You are on page 1of 32

HỌ VÀ TÊN : ĐẶNG THỊ THANH VÂN

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT


TÂN PHÚ- ĐỒNG NAI
Đặng Thị Thanh Vân
I.Khái niệm, đặc điểm:
1.Bài tập 1:

- Mỗi vb trên được người nói (viết)


tạo ra trong hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ

- Đáp ứng nhu cầu giao tiếp

- Khác nhau, dài ngắn tùy


thuộc nội dung vb

Đặng Thị Thanh Vân


- Văn bản 1: Hoàn cảnh sống tác
động việc hình thành phát triển
nhân cách con người.

- Văn bản2: Thân phận người phụ


nữ trong XHPK

- Văn bản3: Lời kêu gọi toàn quốc


kháng chiến.

*Các vấn đề trên đều được triển khai


nhất quán trong từng VB.

Đặng Thị Thanh Vân


- Các câu trong vb (2),(3) đều có
quan hệ nhất quán và cùng thể
hiện một chủ đề.
- Các câu đó có quan hệ ý nghĩa rõ
ràng và được liên kết với nhau
một cách chặt chẽ

- Phần 1: Thực trạng đất nước,


quyết tâm đánh giặc của nhân
dân

Đặng Thị Thanh Vân


- Phần 2: Kêu gọi toàn quốc đánh
giặc.

- Phần 3: Niềm tin vào thắng lợi


của cuộc kháng chiến.

+ Mở đầu: Nhan đề: “Lời kêu gọi


toàn quốc kháng chiến”.

+ Kết thúc: ngắt câu bằng dấu


chấm than (!)

Đặng Thị Thanh Vân


b. Đặc điểm:

- Nội dung: Mỗi vb tập trung thể


hiện một chủ đề và triển khai chủ
đề đó một cách trọn vẹn.

- Hình thức: Các câu trong vb có


sự liên kết chặt chẽ đồng thời cả
vb được xây dựng theo một kết
cấu mạch lạc.

Đặng Thị Thanh Vân


+ Mở đầu: Nhan đề: “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”

-Văn bản 1: Kinh nghiệm sống (Ảnh


hưởng của môi trường đến cá nhân).

- Văn bản 2: Bộc lộ nỗi buồn tủi của


người phụ nữ về thân phận bị phụ
thuộc và mong được sự cảm thông.

- Văn bản 3: Kêu gọi toàn quốc


chống lại sự xâm lược của TDP.
Đặng Thị Thanh Vân
2. Khái niệm, đặc điểm văn bản:
a. Khái niệm:
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao
tiếp băng ngôn ngữ.
- Nó là một chỉnh thể ngôn ngữ về mặt nội
dung và hình thức.
- Văn bản là sự tiếp nối của nhiều câu,
đoạn, chương, phần (Tuy nhiên những
thành tố này phải mang tính hệ thống nhất
định và toàn vb phải có những đặc trưng
thống nhất).

Đặng Thị Thanh Vân


- Mỗi vb có dấu hiệu biểu hiện tính
hoàn chỉnh về nội dung (thường mở
đầu băng một nhan đề và kết thúc
băng hình thức thích hợp với từng loại
vb).
- Mỗi vb nhằm thực hiện một (hoặc một
số) mục đích giao tiếp nhất định.

II Các loại văn bản:


1. Giải các bài tập:

Đặng Thị Thanh Vân


Vb1 Vb2 Vb3
Nội Kinh Thân Vấn đề
dung nghiệm phận chính trị:
K.chiến
sống người
chống
phụ nữ TD Pháp
Từ Từ ngữ Từ ngữ Từ ngữ
ngữ thông thông chính trị
thường thường - xã hội
Cách Thông qua Thông qua Dùng lí
thức h/ả cụ thể, h/ả cụ thể, lẽ và lập
có tính hình có tính hình luận
tượng tượng

Đặng Thị Thanh Vân


b. Bài tập 2:

- Phạm vi sử dụng của mỗi loại vb trong


HĐGTXh
- Mục đích giao tiếp
- Các lớp từ ngữ riêng
- Cách kết cấu trình bày

Đặng Thị Thanh Vân


VB2 VB3 SGK Đơn,
gks
Phạm L.vực L.vực L.vực L.vực
vi sử GT có GT về GT kh. GT h.
dụng tính nt chính trị học chính

Mục Bộc lộ Nhằm Truyền Trình


đích cảm kêu gọi thụ kiến bày ý
giao xúc kháng thức KH kiến,
tiếp chiến nguyện
vọng
Từ Giàu Chính Từ ngữ Hành
ngữ hình ảnh trị khoa học chính

Kết Ca dao, 3 phần Mạch Có mẫu


cấu thể thơ lạc, chặt
lục bát chẽ
Đặng Thị Thanh Vân
2. Các loại văn bản:
Theo lĩnh vực và mục đích giao
tiếp, người ta phân loại các vb
sau:

- Vb thuộc pcnnsh: (thư, nhật kí…)

- Vb thuộc pcnn ng.thuật: ( thơ,


truyện, t.thuyết, kịch.)

- Vb thuộc pcnn khoa học: (sgk, tài


liệu học tập, bài báo kh, luận văn,
luận án, công trình nghiên cứu

Đặng Thị Thanh Vân


- Vb thuộc pcnn hành chính: (đơn,
biên bản, nghị quyết, luật….

- Vb thuộc pcnn chính luận: ( bài BL,


lời kêu gọi, bài hịch, tuyên ngôn…..

- Vb thuộc pcnn báo chí: bản tin, bài


phóng sự, phỏng vấn, tiểu phẩm…

Đặng Thị Thanh Vân


III. Luyện tập:
Bài tập 1:

a). Chủ đề: Sự ảnh hưởng qua lại


giữa cơ thể và môi trường. Câu 1 là
câu chủ đề.

b). Chủ đề được triển khai trong toàn


đoạn: tất cả các câu đều tập trung
triển khai, làm rõ chủ đề.

+ Câu 2: Ảnh hưởng của môi


trường đến đặc tính cơ thể.

Đặng Thị Thanh Vân


+ Câu 3: lập luận bằng so sánh lá
cây ở những môi trường khác
nhau.

+ Câu 4, 5: Dẫn chứng: lá cây đậu


Hà Lan, lá cây mây và lá cây xương
rồng, cây lá bỏng.
c). Đặt nhan đề:

Mối quan hệ giữa cơ thể và môi


trường.

Đặng Thị Thanh Vân


2. Bài tập 2:

Thứ tự: (1),(3),(5),(2),(4)

Hoặc: (1),(3),(4),(5),(2)

3. Bài tập 3:

Môi trường sống con người


đang bị hủy diệt nghiêm trọng.

Đặng Thị Thanh Vân


- Hàng ngày, sự quá tải của các lọai
xe lưu thông trên đường phố, khiến
người dân phải chịu hít thở một
lượng khói không nhỏ.
- Khí thải từ các nhà máy, và các bãi
rác khổng lồ ở các vùng ngoại
thành chưa được xử lí thỏa đáng.

- Người dân chưa có ý thức trong


việc bảo vệ cây xanh…

Đặng Thị Thanh Vân


- Nếu các tác nhân trên không
được khắc phục thì đến một thời
điểm không xa con người sẽ
không còn môi trường trong lành
để sinh sống, làm việc.

Bài tập 4.

Những yêu cầu đặt ra khi viết 1


đơn xin phép nghỉ học.

Đặng Thị Thanh Vân


+ Đơn gửi: BGH, GVBM và GVCN

+ Cương vị: Học sinh

+ Mục đích: xin phép được nghỉ học

+ Nội dung: Nêu họ tên, lí do xin


nghỉ, lời hứa thực hiện việc học tập
khi nghỉ.

Đặng Thị Thanh Vân


+ Kết cấu: Quốc hiệu; tên đơn; tên
địa chỉ và người nhận; nội dung
đơn; địa điểm, ngày tháng làm
đơn; chữ kí, họ tên người làm
đơn.

MẪU ĐƠN XIN PHÉP

Đặng Thị Thanh Vân


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP
Kính gửi:
Em tên (tôi):
Nay em làm đơn này, kính gửi lên
cô (thầy) chủ nhiệm, cho phép em
nghỉ học……..
Lí do:
Kính mong cô (thầy) xem xét,
chấp nhận. Em xin chân thành
cám ơn
Tân Phú ngày…tháng…năm

Đặng Thị Thanh Vân


Đoàn TNCSHCM Cộng hòa xã ……
Liên chi đoàn khối Độc lập……..
Chi đoàn lớp

NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN


TNCS HỒ CHÍ MINH
LỚP

Đặng Thị Thanh Vân


- Thời gian
- Địa điểm
- Thành phần gồm( vắng)

Đặng Thị Thanh Vân


1.Đại hội nhất trí thông qua bản báo
cáo tổng kết nhiệm kì………. Và
phương hướng phấn đấu nhiệm
kì……do…trình bày.
Đại hội bổ sung và nhấn mạnh
những điểm sau đây:
1……
2……..
2.Nhất trí bầu ra BCHCĐ nhiệm
kì….gồm những đồng chí có tên
sau:
1……..
2……..
3……….. Đặng Thị Thanh Vân
3. Đại hội biểu quyết thi đua ………
Địa điểm, ngày ..tháng…năm
Thư kí ĐH
Kí tên
Đoàn chủ tịch thay mặt đại hội kí tên

Đặng Thị Thanh Vân


5. Bài tập củng cố:

Khoanh tròn chữ cái đầu đối


với hiện tượng nói, viết dưới
đây chưa phải là văn bản?

a. Bài báo. h. Một đơn xin phép


b. Bài phát biểu i. Một bộ tiểu thuyết
c. Lời cầu nguyện k. Một đoạn văn hay
d. Bài thơ g. Một câu tục ngữ

Đặng Thị Thanh Vân


Từ vấn đề ghi ở cột bên trái,
hãy nối với phương diện của
chúng (ở cột bên phải) sao cho
thích hợp.

- Nói (viết) để làm - Mục đích


gì?
- Nội dung
- Nói( viết) cho ai
- Đối tượng giao
nghe(đọc)
tiếp
- Nói(viết) điều gì
- Phương pháp,qui
- Nói(viết) như cách thể thức
thế nào?
Đặng Thị Thanh Vân
Văn bản phải có tác giả, tìm tác
giả cho các loại văn bản sau:

a.Truyện cổ tích a.Nhà văn


b.Đơn xin đi làm b.Thư kí hội nghị
c.Biên bản hội nghị c.Trưởng (phó)công
an xã
d.Báo cáo về tình
hình an ninh trong xã d.Người xin đi làm
e.Một cuốn tiểu e. .Tập thể bình dân
thuyết
Đặng Thị Thanh Vân
Lãng phí
17: 05' 26/ 10/ 2006 (G

(V ie tN a m N-eNt)hữ
Đặng Thị Thanh Vân
X ử v ụ b u ô n lậ u
16:27' 26/10/2006 (G M T + 7)

( V i e t N a m -NNegt )à y 2 6 / 1 0 , T A
Đ T D Đ q u y mt ừô Cl ớanm p u c h
Đ T D Đ c á c lo ạ i t r ị g i á h ơ
Đặng Thị Thanh Vân

You might also like