You are on page 1of 52

Chuyên đề Nguyên lý các hệ điều hành

• Mục tiêu
Cung cấp kiến thức nguyên lý về các hệ điều hành
(nguyên lý hoạt động: quản trị file & vào-ra, quản trị bộ
nhớ, quản trị quá trình, hệ thống đa xử lý ...) giúp sinh
viên hiểu sâu hơn về hoạt động HĐH, khai thác tốt năng
lực hệ thống.
• Điều kiện về các môn học trước
- Toán học rời rạc, - Cấu trúc dữ liệu và thuật toán,
- Thực hành hệ điều hành MS-DOS, Windows.
• Điều kiện giảng dạy
Trình bày trên PowerPoint.
• Phân phối chương trình 45 tiết tín chỉ
- 33-36 tiết: giáo viên lên lớp về hệ điều hành,
- 9-12 tiết: các nhóm sinh viên trinh bày xêminar.
• Giảng viên năm học 2009-2010
53CA: PGS.TS. Hà Quang Thụy Bộ môn Các HTTT

1
Tài liệu tham khảo

1] Hà Quang Thụy (2003). Giáo trình Nguyên lý các hệ


điều hành, Nhà XB Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội.

2]. Andrew S. Tanenbaum (1992). Modern Operating


Systems (Part 1. Traditional Operating Systems, pp. 1-
462), Prentice Hall 1992, Simon&Schuster (Asia) Pte Ltd
1996 (bản in 1999 tại Singapure)..

3]. Milan Milenkovic (1992). Operating System:


Concepts and design (Part 1. Fundamental Conceps, pp 1-
376). McGRAW, 1992.

4]. Abraham Silberschatz, Peter Galvin và Greg Gagne


(2002). Operating System Concepts (6th Edition), John
Wiley & Sons, Inc., 2002.
2
Chương 1. Tổng quan về Hệ điều hành

1. Phần cứng và đánh giá


2. Khái niệm Hệ điều hành. Nhân hệ điều hành
3. Phân loại hệ điều hành tập trung
4. Tiến hóa Hệ điều hành
5. Giao tiếp bằng lời gọi hệ thống
6. Tính mở và tính khả chuyển của hệ điều hành

Author: Ha Quang Thuy & Steve Armstrong

3
1. Phần cứng và đánh giá
* Tài nguyên
- Phần cứng: hệ thống thiết bị và liên kết trong hệ thống
(mạng),
- Phần mềm: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng. Giá trị
phần mềm là rất lớn,
- Nhân lực: phát huy tính năng của hệ thống phần cứng và
phần mềm,
* Chuyên đề Nguyên lý các hệ điều hành (tập trung)
- Khai thác tài nguyên phần cứng (chủ yếu) và tài nguyên phần
mềm.
- Những nguyên lý - giải pháp chung nhất,
- Minh họa: ví dụ từ hệ điều hành cụ thể.

4
1. Phần cứng và đánh giá

• Cấu trúc máy tính thế hệ 3 (IBM, EC ...) 5


1. Phần cứng và đánh giá

• Thành phần máy tính cá nhân đơn giản


6
Cấu trúc hệ thống Pentium lớn

USB: Universal Serial Bus, SCSI: Small Computer Systems Interface


PCI: Peripheral Component Interconnect
ISA: Industry Standard Architecture
7
1.a. Đặc trưng CPU

CPU: - Tốc độ xử lý: MHz hoặc MIPS, MFLOPS (Million Floating


Point Operations Per Second)
- Độ dài từ máy: 8-16-32-64 bit (ở một vài kiểu không chia hết cho
8).
* Năng lực: tốc độ xử lý + độ dài từ máy
- Hệ lệnh (lệnh thường, lệnh đặc biệt):
khoảng 100-150 lệnh (chỉ thị: instruction)
- Đặc trưng khả năng xử lý thông tin
* Cần điều phối sử dụng tốt (Bài toán cần ưu tiên)

8
1.a. Hoạt động CPU

CPU: (a) Đơn 3-giai đoạn (tìm,nạp-giải mã-thực hiện)


(b) Kiến trúc CPU đa lệnh (superscalar CPU):
nhóm lệnh đồng thời-bộ đệm-nhiều nơi thực hiện

9
1.b. Bộ nhớ trong

• Cấu trúc các loại bộ nhớ điển hình


(Các số liệu tương đối)
* Bộ nhớ trong: ROM-PROM-EPROM, RAM
10
Đơn vị đo

Giá trị, cách đọc các bội và ước điển hình

11
1.b. Bộ nhớ trong
• Các đặc trưng
+ Địa chỉ hóa:
- Đơn vị: phổ biến byte (đôi khi là từ máy),
- Bắt đầu từ 0,
+ Dung lượng: khả năng lưu trữ,
+ Tốc độ truy nhập tới mọi ô nhớ (địa chỉ): đồng nhất
⇒ Thiết kế phân cấp tổ chức vật lý bộ nhớ trong (các
thanh nhớ ..).
• Đánh giá
+ Thực hiện: CT và dữ liệu xử lý cần ở bộ nhớ trong.
* Cần sử dụng bộ nhớ trong hiệu quả.

12
1.b. Bộ nhớ trong
• Sử dụng cache
+Tăng tốc độ truy nhập bộ nhớ
trong ⇒ bộ nhớ truy nhập
nhanh: giá thành ?
⇒ Bộ nhớ truy nhập nhanh cục
bộ CPU (cache)
+ n1, v1 tần suất, tốc độ truy
nhập cache; n2, v2 tần suất,
tốc độ truy nhập bộ nhớ
trong
⇒ tốc độ truy nhập bộ nhớ
CPU = n1*v1 + n2* v2 > v2
⇒ tăng n1, (chú ý: n1+n2 =1)
13
1.b. Bộ nhớ trong

Tải (load) chương trình vào bộ nhớ trong


a) Một cặp giới hạn cơ sở (≈ file .COM);
b) Hai cặp giới hạn cơ sở (≈ file .EXE)
14
1.b. Bộ nhớ trong

- (a) Kiến trúc tuyến đơn,


- (b) Kiến trúc bộ nhớ tuyến kép

15
1.c. Hệ thống ngoại vi

- Kênh, thiết bị điều khiển thiết bị vào-ra, thiết bị vào-ra;


- Kênh (channel): Bộ xử lý vào-ra, hoạt động theo chương trình, truy nhập
bộ nhớ song song- độc lập với CPU, nhờ DMA (Direct Memory
Access) ⇒ thực hiện công việc đồng thời, tăng thời gian tính toán CPU,
kênh nhanh-chậm.
- Máy tính hiện thời có cầu (bridge) như vai trò kênh.

16
1.c. Hệ thống ngoại vi

Cấu trúc điều khiển đĩa. Các khái niệm trụ, rãnh (mặt), sector
17
Ví dụ về đĩa từ

Các tham số đĩa đối với một đĩa mềm IBM PC chuẩn và một
đĩa cứng Western Digital WD 18300
18
2.Khái niệm Hệ điều hành. Nhân HĐH
* Tính cần thiết hệ điều hành:
- Phần cứng, nhiều đa dạng ⇒ quản lý hoạt động tốt,
- Nhu cầu tăng trưởng ⇒ đáp ứng đầy đủ yêu cầu
người dùng,
- Quản lý một cách tự động
⇒ Hệ điều hành là bộ chương trình được cài đặt sẵn
dưới dạng các file , thực hiện hai chức năng cơ bản:
(1) máy tính mở rộng (ảo),
(2) quản trị tài nguyên.

19
Khái niệm Hệ điều hành
• Là một máy tính mở rộng
– Che dấu đi các chi tiết hỗn tạp hệ thống thực hiện
– Trình diễn cho người dùng một máy tính ảo, dễ dàng sử dụng
• Là một hệ quản trị tài nguyên
– Mỗi chương trình nhận thời gian với một tài nguyên
– Mỗi chương trình nhận không gian theo tài nguyên đó

20
Cấu trúc hệ thống

Nhân: đảm bảo chức năng quản trị tài nguyên (cứng),
Dịch vụ hệ thống: đảm bảo chức năng máy tính mở rộng.
21
NHÂN HỆ ĐIỀU HÀNH

Nhân:
- quản trị tài nguyên,
- thường trực trong bộ nhớ trong (? môđun tải - loader)
- môđun chương trình nào đưa vào nhân ?: cần
đến thường xuyên, sơ cấp ⇒ vi nhân: tập
môđun tối thiểu nhất, bao gồm cả các
môđun mã máy, giao diện phần cứng (mục 6)
- Đặt ở đâu trong bộ nhớ trong ?: phổ biến đặt tại
một miền, vùng địa chỉ thấp ⇒ nâng cấp hệ
điều hành, mở rộng bộ nhớ ... không thay
đổi hoạt động của hệ điều hành,
- MS-DOS: hệ vào - ra cơ sở (BIOS: IO.SYS), hê điều
hành cơ sở (BDOS: MSDOS.SYS) và phần thường
trực của chương trình giải thích lệnh
(CCP:COMMAND.COM). 22
GIAO TiẾP HỆ THỐNG

(1) Gõ lệnh, kích chuột vào icon (đồ họa),


(2) Ngôn ngữ giao tiếp: ví dụ JCL (Job Control Language)
(3) Lời gọi hệ thống tại trình ứng dụng (mục 5)
23
KHỞI ĐỘNG HỆ ĐiỀU HÀNH
- Đưa hệ điều hành vào làm việc. Xảy ra khi bật máy, khởi
động lại.
- Quá trình:
(1) Xung điện khởi động IPL (Initial Program Loader:
thường ở EPROM) chạy,
(2) IPL: + Kiểm tra trạng thái sẵn sàng hoạt động (bộ nhớ,
các thiết bị chuẩn ...).
+ Kiểm tra trạng thái các thiết bị kèm theo (ổ đĩa
các phân vùng, các thiết bị ngoại vi khác ...).
+ Thiết lập các khối điều khiển thiết bị UCB (Unit
Control Block)
+ Đưa chương trình khởi động nhân NIP (Nucleus
Initial Program/ boot trap) vào hoạt động,
+ NIP tải nhân và trao điều khiển cho quá trình
nguyên thủy.
24
3. PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH
Các thành phần của hệ điều hành (quan niệm mở rộng):
* Thành phần điều khiển:
- không tạo ra sản phẩm,
- điều khiển hoạt động hệ thống,
- Thành phần hoạt động nhất : điều khiển CPU,
điều khiển quá trình, điều khiển bộ nhớ, điều khiển
dữ liệu (file, vào - ra) ... (môđun tải - loader)
- quy định tính chất của hệ điều hành, đặc biệt là
điều khiển CPU, điều khiển bộ nhớ
- Phổ biến được coi là hệ điều hành
* Thành phần ứng dụng:
- tạo ra sản phẩm kết quả,
- các bộ dịch, cơ sở dữ liệu, soạn thảo ...
* Thành phần tiện ích:
- hỗ trợ thao tác người dùng
25
3. PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH (2)

Phân loại hệ điều hành tập trung


* Dựa theo tính chất hoạt động của chương trình
điều khiển (chủ yếu với CPU, bộ nhớ trong)
* Đơn chương trình:
- Một thời điểm có một chương trình ở BNT,
- Tài nguyên hệ thống phục vụ chương trình
từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc,
- Lần lượt từng chương trình được đưa vào
bộ nhớ trong, thực hiện xong mới đưa
chương trình khác,
- Thích hợp với máy bộ nhớ trong nhỏ, tốc
độ CPU chậm
- như PC-DOS (có thể coi cả MS-DOS)

26
3. PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH (3)
* Đa chương trình:
Chế độ mẻ, chế độ phân chia thời gian
* Chế độ mẻ (batch):
- Dòng xếp hàng các chương trình,
- Mục tiêu: nhiều chương trình hoàn thiện nhất
trong thời khoảng (không chú ý giao tiếp người
dùng)

27
3. PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH (4)
* Chế độ mẻ:
- Phân phối bộ nhớ trong: (1) Nhiều chương trình,
(2) Chia chương sẵn (MFT: Multiprogramming with
a Fixed number of Tasks), nạp khi có thể (MVT:
M- with a Variable number of T). Liên tục
- Phân phối CPU: Chương trình đang chạy gặp
lệnh yêu cầu tài nguyên, được ngừng chạy, đưa
CPU cho chương trình khác để chạy,
- DOS cho máy IBM, OS cho hệ EC ...

28
3. PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH (5)

* Chế độ phân chia thời gian (Time Shared System: TSS)


- Áp dụng theo chế độ đa người dùng (multi-users),
- Tạo thân thiện người dùng: người dùng cảm giác
toàn quyền với máy. Người dùng sử dụng trạm
cuối (terminal).
- Điều khiển CPU: Đại lượng “lượng tử thời gian”,
phân chia theo lượng tử,
- Điều khiển bộ nhớ trong: Khái niệm bộ nhớ “ảo”:
(1) Chương trình phân đoạn, (2) một số đoạn
đặt ở bộ nhớ trong rời rạc, (3) các đoạn còn lại ở
bộ nhớ ảo (đĩa từ), (4) hướng địa chỉ ra ngoài
phải nạp đoạn ngoài.
- Hệ điều hành UNIX, Linux

29
3. PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH (6)

* Chế độ thời gian thực (RT: Real Time):


- Cho các hệ thống điều khiển: tên lửa, máy
bay, sản xuất công nghiệp ...
- Mỗi bài toán có giới hạn thời gian kết thúc:
cần phân phối tài nguyên để chương trình kết
thúc không muộn hơn thời điểm đó,
- Được coi là hệ điều hành đa chương trình
chế độ mẻ và bổ sung tham số thời gian

30
THÀNH PHẦN ĐIỀU KHIỂN: Các chức năng quản trị
HĐH quản trị bốn lớp tài nguyên: Bộ xử lý/quá trình, bộ nhớ, I/O
và dữ liệu/file.
- Quản trị thiết bị vào - ra: Để giảm phức tạp khi thiết kế HĐH theo
tính phụ thuộc máy ⇒ kiến trúc hệ thống thường tách hoàn toàn
với chi tiết thiết bị vào-ra.
- Bộ xử lý cung cấp giao diện chung tới thiết bị; căn cứ giao diện
chung (SPI), nhà chế tạo thiết bị vào-ra phát triển thiết bị điều
khiển thiết bị vào-ra và trình điều khiển phần mềm để tích hợp vào
hệ thống.
- Thiết bị vào-ra là “bộ ghi nhớ”: loại đọc/ghi (đĩa từ...), loại khác
chỉ đọc (bàn phím ...) và loại khác nữa chỉ ghi (máy in...). Thích
hợp coi mọi thiết bị vào-ra là file lôgic. File lôgic biểu diễn thiết bị
vật lý ⇒ thiết bị ảo. QT chỉ thao tác trên file; HĐH diễn giải file
này tới thiết bị vật lý.

31
THÀNH PHẦN ĐIỀU KHIỂN: Các chức năng quản trị (2)
- Kỹ thuật tăng tốc vào-ra: spooling, buffering. Spooling thuận tiện
chia xẻ thiết bị vào-ra. Buffer dàn xếp tốc độ khác nhau giữa thiết bị
vào-ra chậm và bộ xử lý nhanh, được thi hành nhiều mức phần mềm:
hệ thống file, trình điều khiển thiết bị, và một số trường hợp: tại thiết
bị điều khiển vào-ra.
- ổ đĩa và trạm cuối: Thiết bị vào - ra quan trọng nhất. Đĩa tốc độ cao
và dung lượng rộng (vài trăm gigabytes) thông dụng, có vai trò đáng
kể thiết kế phần mềm lớn.
- Liên quan tới bế tắc (deadlock), xuât hiện tập các QT: mỗi QT giữ
các tài nguyên lại đòi hỏi tài nguyên từ QT khác, tạo ra xâu chu trình
không thể tháo gỡ. "Tài nguyên“: thiết bị vật lý và (tổng quát hơn) là
buffer và điều kiện. Việc phòng ngừa, thoát, phát hiện bế tắc được
nghiên cứu rộng rãi, vẫn là vấn đề mở...

32
THÀNH PHẦN ĐIỀU KHIỂN: Các chức năng quản trị (3)
Quản trị file: File - thực thể dữ liệu lôgic được thi hành trên thiết
bị nhớ: đĩa, bộ nhớ, thậm chí file-thiết bị vào-ra. Trừu tượng:
mọi tính toán được xem như QT thao tác với file.
• File được cấu trúc và thi hành để thao tác: cần tới các chức
năng cơ sở để quản trị file: truy nhập file (file acces) và chia
xẻ file. Thêm mục tiêu hiệu quả: truy nhập file đòi hỏi cơ chế
điều khiển bảo vệ (protection) và an toàn, và chia xẻ file có
tính đồng bộ hoặc điều khiển đồng thời.
Quản trị thiết bị vào - ra và quản trị file được giới thiệu trong
chương 2. Điều khiển dữ liệu.

33
THÀNH PHẦN ĐIỀU KHIỂN: Các chức năng quản trị
- QuẢN TRỊ BỘ NHỚ: phân phối/phân phối lại bộ nhớ và ánh xạ
không gian chương trình lôgic ⇒ bộ nhó vật lý.
 Mục tiêu: Tận dụng tốt bộ nhớ và cung cấp bộ nhớaro hỗ trợ chương
trình lớn.
- Phân phối liên tục: cận cố định: chương/cận thay đổi: không
chương.
- Kỹ thuật điều khiển trang (paging)/segment (segmentation) thi
hành bộ nhớ ảo: Đòi hỏi phân công bổ sung (thiết bị quản lý bộ
nhớ - memory managment unit).
- Trang và segment: cơ chế phân phối bộ nhớ rời rạc. HĐH kết hợp
trang+segment.
- Một ít trang/segment ở bộ nhớ trong ⇒ cần chỉ dẫn dữ liệu và chỉ
thị (lệnh) mới. Nhiều thuật toán thay trang: rút gọn tần số lỗi
trang.

34
THÀNH PHẦN ĐIỀU KHIỂN: Các chức năng quản trị
- QUẢN TRỊ BỘ XỬ LÝ/QUÁ TRÌNH
 Mức thấp: ánh xạ BXL tới QT/ ngược lại. Mở rộng đa người dùng/đa bài toán.
 Mức cao: thi hành trong suốt QT đồng thời. Tương tác QT đồng thời đòi hỏi
ĐBQT và TTLQT.
 Tiếp cận phổ biến: chia xẻ bộ nhớ dùng lợi gọi hệ thống thao tác biên kiểu
semaphore.

- Chức năng lập lịch:


 QT sẵn sàng (ready)/ ở dòng xếp hàng (waiting sequence) cần được lập lịch thực
hiện. Các dạng hàm mục tiêu: tối thiểu thời gian chuyển lịch, tối đa thông lượng hệ
thống - system throughput, ...

35
4. Tiến hóa Hệ diều hành
• Không có HĐH ⇒ có HĐH. Đơn giản ⇒ ngày càng hoàn thiện.
Nhấn mạnh chức năng quản trị tài nguyên (vai trò nhân) ⇒ Nhấn
mạnh chức năng máy tính ảo (vai trò dịch vụ hệ thống).
• Tiến hóa theo 4 thế hệ:
Hệ điều hành tập trung (truyền thống)
⇒ hệ điều hành mạng
⇒ hệ điều hành phân tán
⇒ hệ tự trị cộng tác (hệ TTCT chú trọng thiết kế ứng dụng phân
tán cho môi trường hệ thống mở).
• Phân biệt thế hệ hệ điều hành theo
(1) độ kết dính phần cứng-phần mềm và
(2) tổ hợp mục tiêu-đặc trưng

36
4. Tiến hóa Hệ điều hành
• Độ kết dính phần cứng-phần mềm: “độ tập trung“ là tổ hợp kết dính
phần cứng và kết dính phần mềm (xếp như hình). Tổng phí truyền
thông liên bộ xử lý/thời gian truyền thông nội tại bộ xử lý thấp ⇒
kết dính phần cứng cao. Kết dính phần mềm chặt nếu phần mềm
điều khiển tập trung và dùng thông tin toàn cục.

37
4. Tiến hóa Hệ điều hành

38
Hệ điều hành tập trung
1) Giai đoạn đầu: Không có hệ điều hành: Mọi thao tác chọn
công việc, điều khiển công việc do thao tác viên (operater).
Minsk-22, -32
2) Hệ điều hành tập trung (truyền thống)
a) Hệ đơn chương trình: Mỗi thời điểm có một chương trình
trong bộ nhớ trong. Hệ thống phục vụ chương trình đó từ khi
bắt đầu cho tới khi kết thúc (Ví dụ, hệ điều hành PC-DOS)
+ ! thời gian thao tác vào - ra không đáng kế so với thời gian
tính toán.
+ Chế độ SPOOLING: khi chương trình chạy vào-ra thao tác
lên đĩa. Từ đĩa ⇔ thiết bị khác có cơ chế hỗ trợ.

39
Hệ điều hành tập trung
Đọc Đọc Hệ thống Ghi
băng b¨n In
băng từ băng
TB đọc từ g tõ ra
bìa m¸
y in

b) Hệ thống đa chương trình (lô, batch)


– Đưa bìa đục lỗ tới thiết bị vào bìa 1401 (a)
– Đọc bìa để ghi vào băng từ (b)
– Đưa bằng từ vào máy tính 7094 nơi thực hiện việc tính toán (c), (d)
– Đưa băng từ tới máy 1401 để in kết quả ra (e), (f)
c) Hệ thống đa người dùng, hệ thống thời gian thực
d) Hệ thống đa bộ xử lý

40
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG
• HĐH mạng liên kết nhiều máy tính lỏng:
(1) không có điều khiển phần cứng/phần mềm trực tiếp từ một trạm
làm việc (workstation) tới các trạm làm việc khác,
(2) tổng phí truyền thông giữa các trạm làm việc là lớn.
• Mục tiêu căn bản: chia xẻ tài nguyên.
Tương tác duy nhất trong hệ thống: trao đổi thông tin giữa các trạm
xuyên kênh truyền thông ngoài.
• Liên thao tác (đặc trưng duy nhất):
(1) Tính chất mong muốn hệ thống máy tính mạng, tạo linh hoạt
trao đổi thông tin dọc các trạm trong mạng máy tính hỗn tạp.
(2) Liên thao tác được biểu thị: các giao thức truyền thông chuẩn
và giao diện chung chia xẻ CSDL và hệ thống File.

41
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG

42
HỆ ĐIỀU HÀNH PHÂN TÁN
- HĐHPT: một hệ thống thống nhất về lôgic song được “phân
bố” trên nhiều máy tính ở các vị trí khác nhau. Cung cấp một
cái nhìn lôgic trong suốt đối với hệ thống máy tính hỗn tạp.
Chia xẻ tài nguyên và cộng tác hoạt động phân tán là các mục
tiêu chính trong thiết kế HĐH phân tán.
- Xác định các thành phần nào trong hệ thống là phân tán hay
không tập trung.
Tài nguyên vật lý là phân tán vì tự nhiên từ hệ kết nối lỏng.
Nhu cầu thông tin là phân tán do tính tự nhiên của nó/do
nhu cầu tổ chức, chẳng hạn về tính hiệu quả và tính an toàn.
Hơn nữa, hiệu năng hệ thống được nâng cao nhờ tính toán
phân tán.

43
HỆ TỰ TRỊ CỘNG TÁC

• Duy trì chỉ ở mức nào đó tính trong suốt và bỏ đi cái nhìn máy
đơn của người dùng về hệ hỗn tạp
⇒ nhận được cách nhìn khác nhau về hệ thống (phần cứng+phần mềm) lỏng
lẻo thuần túy.

• Mỗi người dùng/QT thao tác tự trị theo cách cung cấp/ yêu cầu
dịch vụ.
• Nhóm hành động được điều phối qua việc trao đổi dịch vụ/yêu
cầu.
• Dịch vụ mức cao được cung cấp từ dịch vụ mức thấp hơn.

44
SO SÁNH HỆ PHÂN TÁN VÀ HỆ TỰ TRỊ CT

45
5. GIAO TIẾP BẰNG LỜI GỌI HỆ THỐNG
- Chương trình người dùng sử dụng lời gọi hệ thống để làm
việc với hệ điều hành,
- Lời gọi hệ thống (thuộc hệ điều hành) chuẩn hóa: giao diện
chương trình ứng dụng (API: Application Programs Interface).

46
5. GIAO TIẾP BẰNG LỜI GỌI HỆ THỐNG

47
5. GIAO TIẾP BẰNG LỜI GỌI HỆ THỐNG

11 bước thi hành lời gọi hệ thống read (fd, nbytes, buffer)
48
6. TÍNH MỞ, TÍNH KHẢ CHUYỂN VÀ VI NHÂN
- Tỉnh mở: khả năng làm việc với lớp rộng lớn các phần
mềm ứng dung, kết nối các hệ điều hành khác,
- Tính khả chuyển: khả năng chạy trên lớp rộng lớn hạ tầng
thiết bị phần cứng với không có (hoặc rất ít) thay đổi.

49
6. TÍNH MỞ, TÍNH KHẢ CHUYỂN VÀ VI NHÂN

50
6. TÍNH MỞ, TÍNH KHẢ CHUYỂN VÀ VI NHÂN

- Vi nhân: Nhân tối thiểu vạn năng, trên dó dịch vụ HĐH


chuẩn thi hành=Nhân tối thiểu phụ thuộc nền cứng + tập
thi hành độc lập phần cứng (dịch vụ hệ thống) trong Bộ
giao diện trình ứng dụng (API: Application Program
Interface). API cung cấp tính mở cho ứng dụng mức cao.
- Cung cấp môi trường chứa điều kiện cần và đủ để cấu
trúc HĐH/hệ thống con đáp ứng nhu cầu bất kỳ.
- Nhân, tuy phụ thuộc phần cứng, song được cấu trúc với
độ trừu tượng phần cứng để dễ dàng thay lại mã máy khi
mang chuyển tới nền khác.
- Mức trừu tượng phần cứng (HAL: Hardware
Abstraction Layer) hoặc Giao diện cung cấp dịch vụ
(SPI: Service Provider Interface) được mô đun phần mềm
mức trên gọi. SPI (hoặc HAL): tính khả chuyển cho nền
tảng mức thấp.
51
6. TÍNH MỞ, TÍNH KHẢ CHUYỂN VÀ VI NHÂN

52

You might also like