You are on page 1of 20

Tiểu luận môn: Phân tích công nghiệp

Đề tài : Phân tích P2O5


tổng trong phân bón vô cơ

GVHD : Th.s Trần Nguyễn An Sa


SVTN : Đoàn Thị Liên
MSSV : 07734941
Nội dung

1.Giới thiệu
về phân lân

2.Phân loại các 3.Các phương pháp


loại lân phân tích
1.Giới thiệu về phân lân

Tác Thúc đẩy quá trình hình thành hoa,quả,củ,hạt


dụng làm cây trái có phẩm chất ngon hơn. tăng năng
suất cay trồng .Tăng độ phì nhiêu cho đất

Do phù sa bồi đắp và do bón phân hoặc do


Bổ sung
lân cây,rễ chết thối để lại

Ít di chuyển trong đất và ít bị rửa trôi.Bị giữ lại


Đặc tính
bởi Fe, Al,Ca nên chuyển từ dạng dễ hút sang
chung
dạng khó hút
2.Phân loại phân lân
1 2 3

Phân lân surper Phân lân tecmo Apatit nghiền :


photphat;đượcchế photphat (phân lân đem nghiền nhỏ rồi
biến từ quặng nung chảy) :nung đem đi bón.Có bốn
apatit loại I và axit apatit với muối loại quặng và trong
sunfuric theo tỉ lệ kiềm ở nhiệt độ các loại có tỉ lệ lân
1:1 trên 10000 C khác nhau
3.Các phương pháp xác định

1.Phương pháp khối lượng

2.Phương pháp thể tích Các phương


pháp

3.Phương pháp đo màu


3.1 Phương pháp khối lượng

• Phạm vi áp dụng :Áp dụng cho quặng apatit loại I và loại II

• Nguyên tắc : Dùng hỗn hợp axit mạnh để phân hủy mẫu.Kết tủa
phosphat dưới dạng magie amoni phosphat (MgNH4PO4) bằng hỗn
hợp magieclorua – amoniclorua.Nung kết tủa ở nhiệt độ cao dễ
chuyển thành magie pirophotphat (Mg2P2O7).Cân và tính ra thành

phần P2O5
3.1 Phương pháp khối lượng
• Quy trình phân tích Tẩm ướt

Cân 2g Nghiền,sấy Cốc 250 + 40ml (HCl+HNO3) Bình định


mẫu ml Đun sôi 1h mức 250m;

Lọc
+ 50ml nước;+15 – 17 ml
Mẫu mất amonixitrat Cốc 250 Lấy 50ml Erlen
màu + NH4OH 25%,PP ml 250ml

+ 30 – 35ml MgCl2-NH4Cl

Kết tủa +15 – 20ml NH4OH 25%, Khối lượng Cân và tính
trắng không đổi
Khuấy 30p,lọc,nung kết quả
3.1 Phương pháp khối lượng

Tính kết quả:


Hàm lượng P2O5 toàn phần,tính theo phần trăm
m × 0,6397× 100
X =
m1

Trong đó:

m – khối lượng kết tủa magie piro photphat cân được (g)

m1 – lượng cân mẫu lấy để kết tủa (g)

0,6397 - hệ số chuyển Mg2P2O7 ra P2O5

Chênh lệnh cho phép giữa hai kết quả xác định song song không quá
0,2%
3.2 Phương pháp thể tích

• Phạm vi áp dụng: cho xác định cho P tổng cho các loại phân như
supe-photphat,các loại phân phức hợp như nitrophot,amophot,các loại phân
hỗn hợp khoáng và hữu cơ khoáng,các loại nguyên liệu làm phân như
apatit.
3.2 Phương pháp thể tích

• Nguyên tắc: Trong môi trường axit nitric,axit photphoric tạo với amoni
molypdat kết tủa dạng muối phức dị đa amoni photphat molypdat.Hòa tan
kết tủa trong NaOH dư và chuẩn độ NaOH dư bằng axit

(NH4)3PO4.12Mo3.2HNO3.H2O + 56 NaOH

Na2MoO4 + NaNO3 + 2 Na2HPO4 + 6 NH3 + 34 H2O


3.2 Phương pháp thể tích

Quy trình phân tích :


10-20 cường thủy
Cân 2g + 20-30mlHNO3đ Dung dịch mất
Cốc
mẫu to:30-40p Đun sôi nhẹ màu ,khói trắng
Để nguội +50ml nước,
đun sôi
Xuất hiện kết tủa +7ml cường thủy V1 ml Lọc BĐM
có thể hòa tan Thêm từng giọt mẫu 250ml
+20-25ml NH4OH
molypdat, +vài giọt HNO3 l
lắc mạnh ,pha loãng
Ghi lại V

Kết tủa
+dd NaOH Mẫu dư khoảng + dd HCl, pp Dung dịch
3ml NaOH mất màu
3.2 Phương pháp thể tích

Tính kết quả : Tính % khối lượng P2O5 tổng

% PO =
( a −b )×V× 100
2 5
m ×V 1× 1000

Trong đó : a – thể tích dung dịch chuẩn NaOH đã chuẩn

b – thể tích dung dịch chuẩn axit đã sử dụng

V – thể tích toàn bộ dung dịch mẫu(ml)

V1 – là thể tích dung dịch mẫu trích ra để chuẩn độ (ml)

m – khối lượng mẫu phân (g)


3.3 Phương pháp đo màu

• Phạm vi áp dụng : Áp dụng cho các trường hợp dung dịch


mẫu không màu và không có ion khác tạo màu vàng với
molypdovanadat.

• Nguyên tắc: Hợp chất photpho trong dung dịch tạo thành với
molypdovanadat phức chất màu vàng.Dùng phổ quang kế đo
cường độ màu và suy ra hàm lượng P2O5
3.3 Phương pháp đo màu

Quy trình phân tích


–Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu như phương pháp thể tích

–Chuẩn bị thang tiêu chuẩn và đồ thị chuẩn :

chuẩn bị các dung dịch tiêu chuẩn KH2PO4 có nồng độ 0,4 –


1,0mg/ml .Chuẩn bị 7 bình định mức 100ml và lần lượt cho vào
mỗi bình số ml dung dịch tiêu chuẩn 4mg P2O5 / ml như sau :
3.3 Phương pháp đo màu

Số TT dung dịch Nồng độ dd sau khi Thể tích dd tiêu chuẩn


pha(mg P2O5 / ml ) 4mg P2O5 / ml (ml)
1 0,4 10,00

2 0,5 12,50

3 0,6 15,00

4 0,7 17,50

5 0,8 20,00

6 0,9 22,50

7 1,0 25,00
3.3 Phương pháp đo màu

• Xây dựng thang tiêu chuẩn : Chuẩn bị 7 bình định mức 100
ml.Dùng pipet lấy 5 ml dung dịch của 7 dung dịch tiêu chuẩn đã
chuẩn bị cho vào 7 bình định mức theo thứ tự.Những bình định
mức này có chứa: 2,0 ; 2,5 ; 3,0 ;3,5 ; 4,0 ; 4,5 ; 5,0 mg P2O5.

• Thêm vào mỗi bình 45ml nước cất và 20 ml molypdovanadat,lắc


đều
3.3 Phương pháp đo màu

• Đo màu trên phổ quang kế tại bước sóng 400 – 420 nm


• Lập đồ thị chuẩn tương quan giữa số đo trên máy với lượng chứa
P2O5.trong các bình tiêu chuẩn.

• Xác định P2O5 :Lấy thể tích mẫu chứa khoảng 2 – 3mgP2O5.Tiến
hành và đo trên máy như dãy tiêu chuẩn.Từ đó suy ra được lượng
P2O5 trong mẫu
3.3 Phương pháp đo màu
• Tính kết quả :
m1 ×
V× 100
% PO
2 5 =

V× 1 1000

Trong đó :

m1 – khối lượng P2O5 xác định được trong phần trích so màu (mg)

V1 – thể tích dung dịch mẫu trích để so màu (ml)

m – khối lượng mẫu cân phân tích (g)

V – thể tích toàn bộ dung dịch mẫu (ml)


Tài liệu tham khảo

• 1.Quặng apatit,phương pháp thử, TCVN 180-86


• 2.Sổ tay phân tích đất_nước phân bón cây trồng ,viện thổ nhưỡng nông
hóa,nxb nông nghiệp Hà Nội -1998
• 3.Phương pháp phân tích đất nước phân bón cây trồng, Lê Văn Khoa(chủ
biên),Nguyễn Xuân Cự,Lê Đức,Trần Khắc Hiệp,Cái Văn Tranh,nxb giáo dục

You might also like