You are on page 1of 45

TRƯỜNG : ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Đề tài: Xử lý nước cấp cho các ngành


công nghiệp
GVHD: Nguyễn Trung Dũng
SVTH: Vũ Duy Khương
Trần Quang Tài
Lê Văn Dương
Nguyễn Quốc Đạt
LỚP : MÁY HÓA K50

LOGO
Nội Dung

1 Giới thiệu chung

2 Các phương pháp xử lý cơ bản

3Các công nghệ xử lý nước

4 Quy trình xử lý nước bề mặt

5 Quy trình xử lý nước ngầm

www.themegallery.com
I. Giới Thiệu Chung

Mục đích xử lý nước


v Làm thay đổi thành phần, tính chất nước tự
nhiên theo yêu cầu sử dụng của từng ngành
trong công nghiệp.
§ dụng:
Công
vLàm nguyên liệu sản xuất (H2SO4 ,HNO3 ..)
vLàm dung môi hòa tan
vLàm chất tải nhiệt,chất làm lạnh
vLàm sạch nguyên liệu
v
v
v
www.themegallery.com
Yêu cầu chính của nước cấp sau xử lý

• Làm mát: độ cứng thấp, [Mg2+,Ca2+] <50 ppm


• Thựcphẩm:khôngmàu,khôngmùi,khôngvị,turbidityotal
bacterTia <1,000/100 mL,[Cl-]<100mLb,
[F2+]<1ppm

• Nước gia nhiệt:Tổng chất rắn hòa tan <0.1 ppm (và
thấp hơn cho nồi hơi khi Plv=135atm)

-Nước ngầm có lượng oxy hòa tan thấp và
Nước hầu như không có tạp chất hữu cơ.
-Nước ngầm tương đối sạch, tạp chất là các
ngầm muối tan,khí tan (CH4, CO2…)
Các
nguồn
nước
cấp Nước -Nguồn nước mặt như : sông, ao, hồ, biển …
-Thành phần phức tạp gồm nhiều nhóm tính
mặt chất khác nhau
II. Các phương pháp xử lý cơ bản

Phương
pháp cơ học

Các công trình:


Sử dụng cơ học Song chăn rác,
để giữ lại cặn lưới chắn rác, bể
không tan trong lắng, bể lọc.
nước.
Phương pháp keo tụ

Phương Khử trùng bằng Clo, Ozone


pháp
hóa học Khử
Kiềmtrùng
hóa bằng
nước Clo,
bằngOzone
vôi

Dùng hóa chất để diệt tảo


Khử trùng Hấp thụ bằng
nước bằng tia than hoạt tính
tử ngoại, sóng
siêu âm

Phương pháp Chưng cất


Sodis
III.Các công nghệ xử lý nước cấp
Sơ đồ quy trình xử lý nước mặt tổng quát


1
• Nước thô Song chắn rác Khuấy trộn Keo tụ,tạo bông

2 4

Lọc chậm
Lắng sơ bộ
Lọc tiếp xúc
3

(1).Co<2500mg/l
(2).Co>2500mg/l
(3).Co<50mg/l,M<50o
4.Co<150mg/l,M<150o Bể chứa nước sạch Lọc nhanh
III.Các công nghệ xử lý nước cấp
Sơ đồ quy trình xử lý nước ngầm tổng quát

• (1).Fe>9 mg/l
3 (2).Fe<9 mg/l

Nước thô Keo tụ (3) Cl2,Ca(OH)2,phèn

2
Làm thoáng tự nhiên hoặc cưỡng bức Lắng

Lắng tiếp xúc

Lọc nhanh

1
Bể chứa nước sạch
Làm thoáng đơn giản & lọc nhanh
III.Quy trình xử lý nước bề mặt(Co<2500mg/l)
Sơ đồ quy trình sử lý nước mặt hiện nay

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Lưới lọc
v Làm trong sơ bộ nước mặt chứa các màng thủy sinh rất,đặc biệt là
với nước hồ.
v Lưới kim loại không rỉ hay bằng ni lông có sườn thép hình trụ.Mắt
lưới rất nhỏ khoảng 0,02÷0,06mm.
v Cường độ lọc lưới đạt tới 10÷25 ι/sm2 ,tốc độ 0,3m/s.Dùng lưới lọc
có thể giữ lại được 25÷30% hàm lượng cặn trong nước và
45÷90% phù du rong tảo.
v Dùng lưới lọc sẽ làm tăng chu kỳ làm việc trong bể lọc, giảm lượng
phèn cho vào nước đến 2,5 lần.

www.themegallery.com
Quá trình lắng sử dụng chất keo tụ

vBể trộn dung dịch trước phản ứng.


v
vBể phản ứng.
v
vBể lắng.

www.themegallery.com
Chuẩn bị dung dịch phèn công tác:

www.themegallery.com
Thiết bị trộn chất keo tụ
v Mục đích:trộn đều nước và hóa chất vào nhau để các phản ứng
dễ xảy ra. Nước ra khỏi bệ trộn được đưa sang bể phản
ứng.

www.themegallery.com
Bể phản ứng
v Nguyên lý: Sử dụng năng lượng của dòng nước, kết hợp với các
giải pháp về cấu tạo, để tạo ra các điều kiện thuận lợi cho quá
trình tiếp xúc và kết dính giữa các hạt keo và cặn bẩn trong
nước.

www.themegallery.com
Bể lắng
vLắng đọng các bông cặn sinh ra trong các phản ứng trong đó chủ yếu là
Fe(OH)3
vTăng thời gian để các phản ứng oxy hóa diễn ra hoàn toàn.
vLoại bỏ từ 90-99% lượng chất bẩn chứa trong nước.
vCác loại bể lắng: Bể lắng đứng.
• Bể lắng ngang.
• Bể lắng lớp mỏng.
• Bể lắng li tâm.
• Bể lắng trong có tầng lớp cặn lơ lửng.

www.themegallery.com
Bể lắng đứng
v Nước chảy vào ống trung tâm giữa bể (ngăn phản ứng) đi xuống
dưới vào bể lắng.Nước chuyển động theo chiều từ dưới lên
trên,cặn rơi từ trên xuống đáy bể. Nước đã lắng trong được thu
vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể và đưa sang bể lọc.

www.themegallery.com
Bể lắng ngang
v * Cấu tạo bể lắng ngang gồm 4 bộ phận chính :
•- Bộ phận phân phối nước vào bể - Hệ thống thu nước đã lắng
•- Hệ thống thu xả cặn - Vùng lắng cặn

www.themegallery.com
Bể lắng lớp mỏng
v Do cấu tạo thêm các bản vách ngăn nghiêng bằng thép không rỉ
hoặc bằng nhựa nên bể lắng lớp mỏng có hiệu suất lắng cao
hơn bể lắng ngang.
v

www.themegallery.com
Bể lắng li tâm
v Nước cần xử lý theo ống trung tâm vào ngăn phân phối, phân phối
đều vào vùng lắng. Nước từ vùng lắng chuyển động từ trong ra
ngoài và từ dưới lên trên. Cặn được lắng xuống đáy. Nước trong
thì được thu vào máng vàng vào máng tập trung theo đường
ống sang bể lọc.

www.themegallery.com
Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng
v Nước từ bể trộn theo đường ống dãn nước vào, qua hệ thống phân
phối với tốc độ thích hợp vào ngăn lắng sẽ hình thành lớp cặn lơ
lửng.Các hạt cặn tự nhiện có trong nước sẽ va chạm và kết dính
với các hạt cặn lơ lửng và được giữa lại.

www.themegallery.com
Bể lọc nhanh
v Nước chuyển động theo chiều từ trên xuống, qua lớp vật liệu lọc,
sỏi đỡ vào hệ thống thu nước và được đưa về bể chứa nước
sạch
v Hạt vật liệu lọc lớn nên khe hở giữa các hạt vật liệu lọc lớn do đó
các hạt cặn được giữ lại trong lòng vật liệu lọc theo cơ chế lọc
nhanh.

www.themegallery.com
Bể lọc tiếp xúc(Co<150mg/l,M<150o)
v Trong bể lọc tiếp xúc, quá trình lọc xảy ra theo chiều từ dưới lên.
Nước đã pha phèn theo ống dẫn nước vào bể qua hệ thống
phân phối nước lọc, qua lớp cát lọc rồi tràn vào máng thu nước
và theo đường ống dẫn nước sạch sang bể chứa.

www.themegallery.com
Bể lọc chậm (Co<50mg/l,M<50o)
v Nước từ máng phân phối đi vào bể qua lớp cát lọc với vận tốc rất
nhỏ (0,1÷0,5)m/h sang bể chứa nước sạch.Dùng cho nhà máy
cần công suất nhỏ Q ≤ 1000m3.
v

www.themegallery.com
Máy lọc tăng áp
v Dùng khi hàm lượng cặn của nước nguồn đến 50mg/l, độ màu đến
80o với công suất trạm xử lý đến 3000m3.Do bể làm việc dưới
áp lực, nên nước cần xử lý được đưa trực tiếp từ trạm bơm cấp
I vào bể, rồi đưa trực tiếp vào mạng lưới không cần trạm bơm
cấp II.

www.themegallery.com
IV.Quy trình xử lý nước ngầm
v Mục đích:Loại bỏ triệt để các cặn chưa lắng và không lắng
được ở bể lắng
• Khử Fe,Mn nhờ lớp oxit mangan trên bề mặt cát lọc.
Sơ đồ 1
v Làm thoáng đơn giản và lọc. Cho nước phun hoặc tràn trên bề mặt
bể lọc với chiều cao ≥ 0,6m, rồi lọc trực tiếp qua lớp vật liệu lọc.
Có thể dùng giàn ống khoan lỗ hay máng để phân phối nước.

www.themegallery.com
Sơ đồ 2
v Giàn mưa - lắng tiếp xúc - lọc: sử dụng giàn mưa có khả năng thu
được lượng ôxi hòa tan bằng 5% lượng ôxi bão hòa và có khả
năng khử được 75-80% lượng CO2 trong nước.

www.themegallery.com
Sơ đồ 3
v Thùng quạt gió - lắng tiếp xúc - lọc :
Bể lắng tiếp xúc: Chức
năng chính của bể lắng
tiếp xúc là để cho
Fe2+tiếp xúc với ôxi của
không khí tạo điều kiện
cho quá trình oxi hóa và
thủy phân sắt diễn ra
hoàn toàn, đồng thời giữ
lại 1 phần bông cặn nặng
trước khi đưa sang bể
lọc.

www.themegallery.com
PHƯƠNG PHÁP:Làm mềm nước
v Làm mềm nước hay khử độ cứng trong nước là
khử các loại muối Ca và Mg có trong nước.
Thường nước cấp cho một số lĩnh vực công
nghiệp cần làm mềm là: công nghiệp dệt, sợi
nhân tạo, hoá chất, chất dẻo, giấy...và nước
cấp cho các loại nồi hơi.
v Các phương pháp làm mềm nước:
v Phương pháp nhiệt
v Phương pháp hoá học :vôi,xôđa,phốt phát,
v Phương pháp trao đổi ion

www.themegallery.com
Phương pháp làm mềm nước bằng
natricationit
v Dùng để làm mềm nước ngầm và nước mặt có
hàm lượng chất lơ lửng không vượt quá
5÷8mg/ι và độ màu không quá 30o
v Khi dùng phương pháp này, độ kiềm của nước
không thay đổi.
v Độ cứng của nước có thể giảm xuống đến
0,03÷0,05 mgđι/ι khi dùng một bậc.
•Hoàn nguyên bể lọc cationít bằng muối ăn.

www.themegallery.com
Phương pháp làm mềm nước bằng
hyđrônatri - Cationit

v Phương pháp hyđrônatri - cationít dùng để khử


các cation Ca và Mg có trong nước, đồng thời
làm giảm độ kiềm của nước. Dùng phương
pháp này để xử lí nước ngầm và nước mặt có
hàm lượng chất lơ lửng không quá 5÷8 mg/ι .

www.themegallery.com
Làm mềm nước bằng thiết bị SOFTENER
•SOFTENER
• - Thiết bị dùng hoá chất làm mềm nước cứng

• Quá trình khử ion:
• -Trao đổi ion Ca và Mg trong nước
với Na trong chất xử lý độ cứng
(LibbGuard…)
• - Sau đó qua lớp muối lọc ta thu
được nước có độ cứng thấp

• Nguyên lý hoạt động

IV:Hệ thống tuần hoàn nước
I. Quá trình tuần hoàn nước trong nhà máy tuyển than:

Công ty
Tuyển than
Cửa Ông.
IV:Hệ thống tuần hoàn nước
1. Sơ đồ khối hệ thống xử lý bùn nước của nhà máy tuyển than


Nước lọc
Bùn nước Thùng Máy lọc
than sau khi Khuấy tăng áp
tuyển

Sp than Bùn
cám bùn Bùn tương đối khô
W≤20%

Máy phân ly
nước và
Nước lọc không khí
IV:Hệ thống tuần hoàn nước
II. Quá trình tuần hoàn nước trong nhà máy giấy:


Tuần hoàn nước thải
v Sơ đồ sản xuất

www.themegallery.com
Tuần hoàn nước thải
v Sơ đồ hệ
thống xử
lý nước
thải công
đoạn xeo
bằng
phương
pháp
tuyển nổi

www.themegallery.com
Tuần hoàn nước thải

www.themegallery.com
Hệ thống công nghệ phương pháp tuyển
nổi áp lực

www.themegallery.com
Ending Style

Thank You !

You might also like