You are on page 1of 2

Bài 1:Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(0,1,2), B(2,3,1), C(2,2,-1)

a) Viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua 3 điểm A,B,C. Chứng minh rằng gốc tọa
độ O cũng nằm trên mặt phẳng ( α ) .
b) Chứng tỏ rằng tứ giác OABC là một hình chữ nhật. Tính diện tích hình chữ nhật
đó.
c) Tính thể tích hình chóp S.OABC biết đỉnh S(9,0,0).
Bài 2: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(0,1,1), B(-1,0,2), C(3,1,0) và đường thẳng
∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng ( α ) 4x+y-2z+1=0 và ( β ) 3x-z+5=0
a) Viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua 3 điểm A,B,C.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ∆ và mặt phẳng ( α ) .
c) Chứng tỏ rằng mọi điểm M của đường thẳng ∆ đều thỏa mãn
AM ⊥ BC , BM ⊥ AC , CM ⊥ AB .
Bài 3:Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng ( α ) và ( α ') có phương trình
( α ) : 2x-y+z+2=0
( α ') : x+y+2z-1=0
a) Chứng tỏ ( α ) và ( α ') cắt nhau. Viết phương trình tham số của giao tuyến của hai
mặt phẳng ( α ) và ( α ') .
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( α ) và ( α ') .
Bài 4: Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng ( α ) và ( α ') có phương trình
( α ) : 2x-y+2z-1=0
( α ') : x+6y+2z+5=0
a) Chứng tỏ ( α ) và ( α ') vuông góc nhau.
b) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( β ) đi qua gốc tọa độ và đi qua giao
tuyến ∆ của ( α ) và ( α ') .
c) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1,2,-3) và song song với cả hai
mặt phẳng ( α ) và ( α ') .
Bài 5: Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình
(P): 2x+ky+3z-5=0
(Q): mx-6y-6z+2=0
a) Xác định các giá trị k và m để hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Trong
trường hợp đó hãy tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng.
b) Trong trường hợp k=m=0, gọi d là giao tuyến của (P) và (Q). Hãy tìm tọa độ hình
chiếu H của điểm A(1,1,1) trên d và tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
Bài 6: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1,2,-1) và mặt phẳng ( α ) có phương trình
3x-2y+5z+6=0
a) Chứng tỏ rằng điểm A thuộc mặt phẳng ( α ) .
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( α ) .
c) Tính sin của góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng ( α ) .
y z
Bài 7: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình x + + = 1 và
2 3
 19
 x = + 6t
3

 11
đường thẳng d có phương trình  y = + 3t
 3
 z = 3 + 2t


a) Chứng minh rằng đường thẳng d cắt mặt phẳng (P). Hãy tìm tọa độ giao điểm I
của chúng.
b) Chứng minh rằng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P).
c) Gọi A,B,C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P) với các trục tọa độ Ox,Oy,Oz.
Tìm tọa độ A,B,C và chứng tỏ rằng đường thẳng d đi qua trọng tâm của tam giác
ABC.
Bài 8:Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(0,1,1), B(-1,0,2), C(3,1,0)
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc đường thẳng BC.
b) Xác định tọađộ giao điểm I của mặt phẳng (P) với đường thẳng BC.
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC và tính diện tích tam giác ABC.
Bài 9:Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(-1,-2,0), B(2,1,-1), C(0,0,1).
a) Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng BC.
b) Viết phương trình đường cao CH của tam giác ABC và tính diện tích tam giác
ABC.
c) Tính thể tích của tứ diện OABC.
Bài 9: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng ∆ và ∆ ' lần lượt có phương trình:
 x = 1+ t
x + y − z + 5 = 0 
∆: ∆'  y = −2 + t
 2x − y + 1 = 0  z = 3−t

a) Tìm vectơ chỉ phương của ∆ và ∆ ' .
b) Chứng tỏ ∆ và ∆ ' là hai đường thẳng chéo nhau.
c) Viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua gốc tọa độ O và song song với ∆ và ∆ ' .
Bài 10:Trong không gian Oxyz cho mặt cầu có phương trình
x2 + y2 + z2 − 2x − 4 y − 6z = 0
a) Xác định tọa độ tâm và tính bán kính mặt cầu.
b) Gọi A,B,C lần lượt là giao điểm( khác gốc tọa độ) của mặt cầu với các trục tọa độ
Ox,Oy,Oz. Tính tọa độ của A,B,C và viết phương trình mặt phẳng (ABC).
c) Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng (ABC). Từ đó hãy xác định tâm
và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 11: Trong không gian Oxyz cho điểm M(-3;1;2) và mặt phẳng (P) có phương trình
2x+3y+z-13=0
a) Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (P).
Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng trên và mặt phẳng (P).
b) Xét các vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt cầu tâm M bán kính R khi R
thay đổi.
c) Hãy viết phương

You might also like