You are on page 1of 3

BÀI TẬP HÌNH HỌC GIẢI TÍCH

r r r r r
1/ Cho véctơ a = −3i − 2 j + 5k trong các véc tơ sau đây véc tơ nào là song song với a
r r r r
a. u = 6i + 4 j − 10k
r 4 10
b. v = (2; ; − )
3 3
r 3 2
c. w=( ; ;1)
5 5
r r r r
d. ψ = i − 4 j + 2k
r r r r r r r r r
2/ Cho u = 3 j − 5k ; v = i − j ; w=5i+7k
rr r r r r
a. Tìm cosin các góc sau đây: cos(u;v) ; cos(v;w) ; cos(u;w)
r r rr r r
b. Tính cosin của các góc: (v ; i ) ; ( w;j ) ; ( u ; k )
r r r r r r
c. Tính độ dài các véc tơ sau: u + 5v − 2 w ; 3i − 7 j + v
r r r
d. Ba véc tơ ( u ; v ; w ) có đồng phẳng hay không
3/ a. Ba điểm sau đây có thẳng hàng không
+> A(1;3;1), B(0;1;2), C(0;0;1)
+> A(1;2;4), B(2;5;0) C(0;1;5)
b. Tìm x và y để 3 điểm sau đây thẳng hàng A(2;5;3), B(3,7,4), C(x;y;6)
r
4/ Cho véc tơ u tùy ý khác không.CMR:
r r r r r r
cos 2 (u , i ) + cos 2 (u , j ) + cos 2 (u , k ) = 1
5/ Xét sự đồng phẳng của các vec tơ sau sau đây
r r r
a. u (1; 2;3) v (3; −1; 2) w(2;3;-1)
r r r
b. u (9; −3;7) v (1;8;8) w(5;5;-1)
r r r r r r
c. u (−3;1; −2) v (1;1;1) w=-2i+2j+k
r r r r r r
6/ a. Cho 3 vec tơ u (2; −1;1), v (m;3; −1), w=i+2j+k . Tìm m để 3 vec tơ trên đồng phẳng
r r r
b. Cho u (1; 2;3), v (2;1; m), w(2;m;1) . Tìm m để 3 vec tơ trên không đồng phẳng. Khi đó hãy phân tích vectơ
r r r
ξ = −5i + 17 k theo 3 vectơ trên
r r r
c. Cho vec tơ u (1; 2; 2), v (−1;3;1) . Hãy tìm vecto đơn vị đồng phẳng với hai vec tơ trên và tạo với u một góc
là 45 0
7/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(1;-1;1), B(3;1;-2), C(-1;2;4), D(5;-6;9)
a. CMR: Điểm D nằm ngoài mp(ABC)
b. Tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD và tọa độ trọng tâm của các mặt tam giac
8/ CMR: Bốn điểm sau là 4 đỉnh của một hình bình hành (1;1;1), (2;3;4), (6;5;2), (7;7;5) và tính diện tích
của hình bình hành này
9/ CMR: Tám điểm sau đây là 8 điểm của một hình hộp chữ nhật (0;0;0), (3;0;0), (0;5;1), (3;5;1), (2;0;5),
(5;0;5), (2;5;6), (5;5;6) và tính thể tích của hình hộp này
10/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm (4;2;-6), (5;-3;1), (11;9;-2), (12;4;5). CMR 4 điểm này là 4 đỉnh của
một hình chữ nhật
11/ Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(3;-1;4), B(1;2;-4), C(-3;2;1)
a. Tính các góc của tam giác
b. Tính diện tích tam giác
12/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(4;2;6), B(10;-2;4), C(4;-4;0), D(-2;0;2)
a. CMR: ABCD là hình thoi
b. Tính diện tích của hình thoi này
5 5 3  3  9 5
13/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm ( 2; ;1 ), ( ; ;0 ),  5; ;3  , ( ; ; 4 )
2 2 2  2  2 2
CMR 4 điểm này tạo thành 4 đỉnh hình bình hành. Và tính diện tích hình bình hành này
14/ Trong không gian 0xyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, biết A(-1;3;-4), B(5;0;5), C(1;2;-1), D’(1;-1;2).
Hãy tìm tọa độ các đỉnh còn lại
15/ Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết A(1;0;1), B’(2;1;2), D’(1;-1;1), C(4;5;-5).
Tìm tọa độ các đỉnh còn lại
16 Trong không gian cho 3 điểm A(1;2;1), B(5;3;4), C(8;-3;2)
a. CMR: ABC là tam giac vuông
b. Tính các góc của tam giác ABC và diện tích tam giác
c. Tìm toạ độ chân đường phân giác trong của tam giác xuất phát từ điểm B
17/ Cho 4 điểm A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), D(4;0;6)
a. CMR: 4 điểm này tạo thành 4 đỉnh của một hình tứ diện
b. Tính các góc tạo bởi các cặp cạnh đối của tứ diện
c. Tính thể tích của tứ diện và chiều cao của tứ diện hạ từ đỉnh A
18/ Trong không gian cho 4 điểm A(-1;3;-4), B(5;0;5), C(1;2;-1), D(1;-1;2).
a. CMR: Ba điểm A, B, C thẳng hàng
b. CMR: Ba điểm A, B, D không thẳng hàng
c. Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABD và tính độ dài các cạnh của tam giác
19/ Cho tứ diện P.ABC biết P(1;2;-1), A(2;4;1), C(-1;4;2), B(-1;0;1). Tính thể tích của tứ diện và chiều cao của tứ di
hạ từ đỉnh P
20/ Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết A(4;1;-2), C(-3;-2;17), B’(4;5;10),
D’(-7;-2;11)
a. Tìm toạ độ các đỉnh còn lại
b. Tính thể tích của hình hộp và chiều cao của hình hộp hạ từ đỉnh A
21/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(4;2;6), B(5;-3;1), C(11;9;-2), D(12;4;5). CMR: Bốn điểm này tạo thành 4
đỉnh của một hình chữ nhật và tính diện tích của hình chữ nhật này
22/ Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(3;-1;4), B(1;2;-4), C(-3;2;1)
a. Tính các góc của tam giác ABC
b. Tính diện tích tam giác ABC và các chiều cao của tam giác
23/ Cho 4 điểm (0;1;2), (6;7;10), (4;3;6), (2;5;6). Chứng minh rằng 4 điểm trên tạo thành 4 đỉnh của một
hình thoi và tính diện tích của hình thoi này
24/ Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết rằng B(1;-1;2), D(3;5;-4), A’(-3;2;1), C’(-3;2;-5).
a/ Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
b/ Tính thể tích của hình hộp và chiều cao của hình hộp hạ từ đỉnh A đ ến mp(A’B’C’D’)
25/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm (4;2;6), (10;-2;4), (4;-4;0), (-2;0;2).
a. CMR: Bốn điểm này tạo thành bốn đỉnh của một hình thoi
b. Tính diện tích của hình thoi nay
5 5 3  3  9 5 
26/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm (2; ; 1), ( ; ;0) ,  5; ;3  ,  ; ; 4 
2 2 2  2  2 2 
a. CMR: Bốn điểm trêmn tạo thành 4 đỉnh của hình bình hành
b. Tính diện tích của hình bình hành này và chiều cao của nó ứng với cạnh đáy AB
2/ CMR: Bốn điểm (5;2;-3), (6;1;4), (-3;-2;-1), (-1;-4;13) là bốn điểm của một hình thang và tính diện tích của hình
thang này
13/ Cho 6 điểm A(3;5;-4), B(-1;1;2), C(-5;-5;-2), A’(5;1;5), B’(4;3;2), C’(-3;-2;1)
a. CMR: Tam giác ABC cân. Tam giác A’B’C’ vuông và điểm A’ nằm ngoài mp(ABC)
b. gọi G, G’, G” lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’ và của tứ diện A’.ABC. Tính tan G · ' GG "
14/ Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết A(1;0;1), B’(2;1;2), D’(1;-1;1), C(4;5;-5)
a. Tìm toạ độ các đỉnh còn lại
b. Tính chiều cao của hình hộp hạ từ đỉnh A đến mp(BCC’B’)
15/ Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(1;-1;1), B(3;1;-2), C(-1;2;4), D(5;-6;9)
a. Chứng tỏ rằng A nằm ngoài mặt phẳng (BCD)
b. Tìm toạ độ trọng tâm tứ diện . Tính thể tích tứ diện và góc tạo bởi các cặp cạnh đối của tứ diện
c. Tính chiều cao của tứ diện hạ từ đỉnh D
21/ Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ .
a. Tính góc tạo bởi AC’ và A’B
b. Tính góc tạo bởi các mặt phẳng (ABC) và (A’BC’), (A’BC) và (A’C’D)
c. Gọi M, N, P là trung điểm của A’B’, BC và DD’. CMR: AC’ ⊥ ( MNP )
22/ A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) là 3 đỉnh của một tam giác
a. CMR: Tam giác ABC có 3 góc nhọn
b. Tính diện tích tam giác ABC
23/ Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy AB = a, cạnh bên AA’ = h,
a. Tính góc tạo bởi AB’ và BC’
h
b. Xác định tỉ số , để AB’ ⊥ BC '
a
24/ Trong mp(P) cho hình chữ nhật ABCD với AB = a, BC = b. Trên các nửa đường thẳng vuông góc với (P) tại A và
C về cùng phía đối với nó, ta lấy các điểm M, N và đặt AM = m, CN = n. CMR: nếu (MBD) ⊥ ( NBD ) thì:
a 2b 2
mn = 2
a + b2
25/ Trong không gian cho tứ diện ABCD bieeta A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7), D(-5;-4;8)
a. Tính thể tích của tứ diện
b. Tính chiều cao của tứ diện hạ từ đỉnh D của hình chóp
26/ CMR: Cho 4 điểm (5;2;-3), (6;1;4), (-3;-2;-1), (-1;-4;13)
a. CMR: Bốn điểm này là 4 đỉnh của một hình thang
b. Tính diện tích của hình thang này

You might also like