You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại học Nha Trang Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


-------o0o------- -------o0o-------

MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (HỆ ĐẠI HỌC)
SUBJECT: SCIENTIFIC SOCIALISM (UNIVERSITY)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 34/2003/QĐ-BGD&ĐT
ngày 31/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
-----------------------------------

1. Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học.


2. Trình độ: Môn học này dùng cho sinh viên đại học năm thứ hai
3. Phân bố thời gian: Theo Công văn số 11381/BGDĐT-ĐH&SĐH ngày
10/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là giảng 50% và Xêmina
50%

Số đơn vị học trình: 4 đvht (60 tiết)


Số tiết giảng : 30
Số tiết xêmina : 30
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học qua các học phần : Triết học
Mác-Lênin và Kinh tế Chính trị Mác - Lênin)
5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Gồm 12 chương bao gồm những nội
dung cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học, cung cấp cho sinh viên những căn
cứ lý luận khoa học để hiểu Cương lĩnh xây dựng đất nước, đường lối, chính
sách xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, lý giải và có thái độ đúng với thực
tiễn xã hội, nâng cao lòng tin vững chắc vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội,
con đường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn.
6. Nhiệm vụ của sinh viên: Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu
tham khảo, chuẩn bị các ý kiến đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bị xêmina và đọc,
sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài giảng.
7. Tài liệu học tập : Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục
và Đào tạo tổ chức biên soạn
8. Tài liệu tham khảo: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học của Hội đồng
Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, các Văn kiện Đại hội Đảng do Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia xuất bản.

-1-
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra,
thi và công nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành theo
Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/02/1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
10. Thang điểm: 10
11. Mục tiêu của học phần:
- Trang bị một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của môn học Chủ
nghĩa xã hội khoa học.
- Cùng với các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các
môn khác giúp sinh viên có nhận thức tổng hợp toàn diện về Chủ nghĩa Mác-
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.

PHÂN BỔ NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN GIẢN GIẢNG DẠY (60 TIẾT)

CHƯƠNG I: VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ


CHỨC NĂNG CỦA CNXHKH
Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết

I. Vị trí và đối tượng của CNXHKH


II. Phương pháp nghiên cứu và chức năng nhiệm Ý nghĩa của việc nghiên cứu
vụ của CNXHKH CNXHKH.
III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XHCN

Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết


I. Lược khảo tư tưởng XHCN trước Mác (Chủ Tổng quát quá trình phát triển
nghĩa xã hội không tưởng). của tư tưởng XHCN từ không
tưởng đến khoa học.
1- Quá trình hình thành và phát triển của Chủ nghĩa
xã hội không tưởng.

2- Những giá trị và những hạn chế lịch sử của Chủ


nghĩa xã hội không tưởng.

II. Sự hình thành và phát triển của CNXHKH.


1- Sự hình thành của CNXHKH.

2- Những giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH.

-2-
CHƯƠNG III: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Nội dung giảng 4 tiết Nội dung Xinêma 4 tiết


I. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
Xoay quanh sứ mệnh lịch sử
cấp công nhân. của giai cấp công nhân nói
II. Những đều kiện khách quan quy định sứ mệnh chung, liên hệ vào Việt Nam.
lịch sử của GCCN (cơ sở khoa học của sứ mệnh
lịch sử GCCN).

III. Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực


hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN.

IV. GCCN Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của


GCCN Việt Nam.

CHƯƠNG IV: CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Nội dung giảng 3 tiết Nội dung Xinêma 3 tiết


I. CMXHCN và tính tất yếu của CMXHCN.
Xoay quanh những vấn đề
II. Mục tiêu, nội dung, động lực của CMXHCN. mang tính quy luật của
CMXHCN và vận dụng vào
III. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ
Việt Nam.
nghĩa Mác- Lênin và sự vận dụng vào Việt Nam.

CHƯƠNG V: THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết


I. Quan niệm về thời đại và thời đại ngày nay. Ý nghĩa của việc nắm vững
II. Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ đặc điểm, xu thế thời đại ngày
nghĩa. nay.

III. Thời kỳ quá độ lên CNXH..

1. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất và nội dung của
thời kỳ quá độ.

2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

-3-
CHƯƠNG VII: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

Nội dung giảng 4 tiết Nội dung Xinêma 4 tiết

I. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Làm rõ cấu trúc và mối quan hệ giữa các
tổ chức chính trị cơ bản trong hệ thống
II. Nhà nước xã hội chủ nghĩa. chính trị XHCN ở Việt Nam.

- Làm rõ nội dung cải cách nhà nước


XHCN Việt Nam hiện nay.

CHƯƠNG VIII: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP
CÔNG NHÂN, NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết


I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong quá Xoay quanh tính tất yếu và nội dung cơ
trình xây dựng CNXH. bản của liên minh công – nông - trí trong
II. Liên minh công - nông - trí trong giai đoạn hiện nay.
quá trình xây dựng CNXH.

CHƯƠNG IX: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CNXH

Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết


I. Khái niệm dân tộc. Làm rõ ý nghĩa của cương lĩnh dân tộc và
II. Nội dung cương lĩnh dân tộc của vận dụng vào Việt Nam.
Đảng Cộng sản.

III. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và


chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản
và Nhà nước Việt Nam.

CHƯƠNG X: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH

Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết


I. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của Những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn
tôn giáo.
đề tôn giáo trong quá trình xây dựng
II. Vấn đề tôn giáo trong thơì kỳ quá độ CNXH và sự vận dụng ở Việt Nam.
lên CNXH.
III. Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và chính
sách của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

-4-
CHƯƠNG XI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CNXH

Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết


I. Gia đình và vai trò vị trí của gia Ý nghĩa của việc nắm vững vai trò, vị trí
đình với xã hội.
của gia đình đối với xã hội và vận dụng
II. Những điều kiện xây dựng gia đình vào việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện
trong quá trình xây dựng CNXH.
nay.
III. Những định hướng cơ bản và nội
dung xây dựng gia đình ở Việt Nam
hiện nay.

CHƯƠNG XII: VẤN ĐỀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI


TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH

Nội dung giảng 2 tiết Nội dung Xinêma 2 tiết


I. Nguồn lực con người và vai trò của Phân tích những phương hướng và giải
nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt
II. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay
Nam.

II. Tài liệu tham khảo


1- Giáo trình CNXHKH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2006.
2- Tạp chí Cộng sản
3- Tạp chí Xây dựng Đảng.
4- Tạp chí Dân tộc
5- Tạp chí Gia đình
6- Các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
7- Báo Nhân Dân
8- Báo Thời đại
9- Tài liệu khác
- Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN

-5-

You might also like