You are on page 1of 37

Nguyễn Đình Cường_hua_ckdl51

GIA COÂNG
BAÈNG TIA LÖÛA
ĐIỆN
LÒCH SÖÛ PHAÙT TRIỂN

Cách đây gần 200 năm, nhà nghiên cứu người


Anh Toseph Priestley (1733 - 1809) trong thí
nghiệm của mình đã phát hiện thấy có một hiệu quả
ăn mòn vật liệu gây ra bởi sự phóng điện.

Trong nửa đầu thế kỷ 20, nhu cầu về các vật


liệu lâu mòn tăng lên không ngừng ở các nước công
nghiệp phát triển. Nhưng vấn đề là gia công những
vật liệu đó bằng công nghệ thông thường thì rất khó
khăn, nhiều khi không thực hiện được
LÒCH SÖÛ PHAÙT TRIỂN
Phương pháp gia công tia lửa điện (Electric
Discharge Machining – EDM) được phát triển
vào năm 1943 ở Liên Xô bởi hai vợ chồng người
Nga tại trường Đại học Moscow là Giáo sư -
Tiến sĩ Boris Lazarenko và Tiến sĩ Natalya
Lazarenko
Nguyên tắc của phương pháp này là bắn
phá chi tiết để tách vật liệu bằng nguồn năng
lượng nhiệt rất lớn được sinh ra khi cho hai điện
cực tiến gần nhau. Trong hai điện cực này, một
đóng vai trò là dao và một đóng vai trò là phôi
trong quá trình gia công.
LÒCH SÖÛ PHAÙT TRIỂN
Cho đến nay quá trình EDM đã được phát triển
khá rộng rãi ở các nước phát triển. Nhiều loại máy hoạt
động trong lĩnh vực EDM đã được sản xuất với nhiều
kiểu khác nhau để phục vụ những mục đích khác nhau.
Nó đưa quy về 2 dạng sau:
+ Gia công tia lửa điện dùng điện cực định hình: Gọi
tắt là phương pháp “xung định hình”. Điện cực là một
hình không gian bất kì, nó sẽ in hình của mình lên phôi
tạo ra lòng khuôn thường dùng để tạo hình những chi
tiết đục lỗ nhưng không thông.
+ Gia công tia lửa điện bằng cắt dây: Điện cực là
một sợi dây kim loại mảnh được quấn liên tục và chạy
dọc theo một contour xác định.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG

Trong quá trình gia công, dụng cụ và chi tiết là


hai điện cực, trong đó dụng cụ là catốt, chi tiết là anốt
của một nguồn điện một chiều có tần số 50 – 500kHz,
điện áp 50 – 300V và cường độ dòng điện 0,1 – 500A.
Hai điện cực này được đặt trong dung dịch cách điện
được gọi là chất điện môi.
Khi cho hai điện cực tiến lại gần nhau thì giữa
chúng có điện trường. Khi điện áp tăng lên thì từ bề
mặt cực âm có các điện tử phóng ra, tiếp tục tăng điện
áp thì chất điện môi giữa hai điện cực bị ion hóa làm
cho chúng trở nên dẫn điện, làm xuất hiện tia lửa điện
giữa hai điện cực.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG

Nhiệt độ ở vùng có tia lửa điện lên rất cao, có


thể đạt đến 12.0000C, làm nóng chảy, đốt cháy phần
kim loại trên cực dương. Trong quá trình phóng điện,
xuất hiện sự ion hóa cực mạnh và tạo nên áp lực va
đập rất lớn, đẩy phoi ra khỏi vùng gia công.
Toàn bộ quá trình trên xảy ra trong thời gian rất
ngắn từ 10-4 đến 10-7s. Sau đó mạch trở lại trạng thái
ban đầu và khi điện áp của tụ được nâng lên đến mức
đủ để phóng điện thì quá trình trên lại diễn ra ở điểm
có khoảng cách gần nhất.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG

Phoi cuûa quaù trình gia coâng laø


nhöõng gioït kim loaïi bò taùch khoûi
caùc ñieän cöïc vaø ñoâng ñaëc laïi
thaønh nhöõng haït nhoû hình caàu vaø
bò ñaåy ra khoûi vuøng gia coâng baèng
luoàng dung moâi coù aùp suaát cao.
Khi caùc haït naøy bò ñaåy ra khoûi
vuøng gia coâng, khe hôû giöõa hai
ñieän cöïc lôùn ra vaø söï phoùng ñieän
khoâng coøn nöõa.
Ñeå tieáp tuïc gia coâng caàn di
chuyeån hai ñieän cöïc laïi gaàn nhau
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG
Gia coâng baèng
tia löûa ñieän, EDM
(Electrical Discharge
Machining), laø moät
quaù trình taùch kim
loaïi baèng moät tia
löûa ñieän trong thôøi
gian raát ngaén vôùi
cöôøng ñoä doøng
đñieän lôùn giöõa duïng
cuï caét vaø chi tieát.
Quaù trình EDM
coù theå so saùnh vôùi
moät phaàn thu nhoû
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG
Thiết bị gia công tia lửa điện
Gia công EDM có thể được phân loại như sau:
- Gia công xung định hình EDM (Die Sinking EDM
hay Ram-EDM)
- Gia công vi EDM (Micro EDM)
- Gia công EDM bằng dây cắt (Wire-cut EDM hoặc
Wire EDM)
- Khoan EDM (EDM drilling)
- Máy lấy mũi tarô bị gãy (Broken Tap Remover)
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG
Thiết bị gia công tia lửa điện

Gia công xung định hình EDM Gia công EDM bằng dây cắt
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG
Thiết bị gia công tia lửa điện

Máy khoan EDM Máy lấy mũi ta rô gãy


NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG XUNG ÑÒNH
HÌNH
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG XUNG ÑÒNH
HÌNH
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG XUNG ÑÒNH
HÌNH
Chi tiết gia công lắp trên bàn máy công cụ,
còn điện cực thì gắn với đầu máy. Một động cơ
servo DC hoặc xylanh thủy lực để điều khiển điện
cực theo phương thẳng đứng và duy trì một vị trí
thích hợp của điện cực so với chi tiết gia công.
Vị trí này được điều chỉnh một cách tự động
với sự chính xác cực kỳ nhờ hệ thống servo và
nguồn cung cấp. Trong quá trình vận hành máy
thông thường điện cực không bao giờ chạm bề mặt
chi tiết, giữa chúng có một khe hở phóng điện nhỏ.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG XUNG ÑÒNH
HÌNH
Cả chi tiết và điện cực đều ngâm chìm trong
dung dịch điện môi. Dung dịch này đóng vai trò như
chất cách điện để điều khiển sự phóng tia lửa điện.
Trong gia công EDM chất điện môi cũng thực hiện
chức năng của môi trường làm nguội và làm giảm
nhiệt độ cực kỳ cao trong khe hở phóng điện.

Quan trọng hơn, dung dịch điện môi được bơm


vào theo khe hở hình cung để đẩy đi những hạt bị xói
mòn giữa chi tiết và điện cực. Sự sục rửa thích hợp
làm cho quá trình bóc vật liệu đạt hiệu quả cao.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG CAÉT DAÂY

Daãn
Dụng cụ höôùng
(daây) treân
Dung moâi
Chi
tieát
Bieân
daïng gia
coâng Daãn höôùng
döôùi

Höôùnd di
chuyeån
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG CAÉT DAÂY

Cắt dây tia lửa điện là một hình thức đặc biệt
của gia công tia lửa điện. Điểm khác nhau cơ bản
giữa cắt dây tia lửa điện và xung điện (gia công
bằng điện cực thỏi) là thay vì sử dụng những điện
cực thỏi có hình dạng phức tạp thì trong WEDM
điện cực là một sợi dây có đường kính từ 0,1 –
0,3mm.
Dây này được cuốn liên tục và chạy theo một
biên dạng cho trước, cắt được bề mặt 2D và 3D
phức tạp.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG CAÉT DAÂY

Dây cắt được dẫn A


hướng thông qua hai cơ
cấu dẫn hướng bằng kim
cương. Tùy vào đường
kính của dây mà đường
kính trong của lỗ cơ cấu
dẫn hướng có giá trị phù
hợp. Thường nhà cung cấp
kèm theo máy chính một
số bộ cơ cấu dẫn hướng
thích hợp cho vài loại cỡ
đường kính dây cắt.
SO SAÙNH GIA COÂNG XUNG ÑÒNH
HÌNH VAØ CAÉT DAÂY
Giữa gia công bằng điện cực thỏi và gia công
bằng dây cắt có một số khác biệt như sau:
- Gia công bằng điện cực thỏi người ta sử dụng dầu làm
chất điện môi thì trong WEDM lại dùng nước khử
khoáng.
- Khi gia công bằng điện cực thỏi, sự phóng điện xảy ra
giữa mặt đầu điện cực với chi tiết gia công còn khi gia
công bằng dây cắt thì sự phóng điện xảy ra giữa mặt bên
dây cắt với chi tiết gia công
- Vùng phóng điện khi gia công bằng điện cực thỏi bao
gồm mặt đầu và góc của điện cực. Còn vùng phóng điện
khi gia công bằng dây cắt chỉ bao gồm mặt 180o của dây
cực khi nó tiến đến cắt chi tiết gia công.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG
KHả NĂNG CÔNG NGHệ
Bề mặt chi tiết được gia công EDM có thể đạt
Ra = 0,63µm khi gia công thô và Ra = 0,16µm khi
gia công tinh. Thông thường độ chính xác gia công
vào khoảng 0,01mm. Ở các máy khoan tọa độ EDM
độ chính xác gia công đạt đến 0,0025mm.
Phương pháp này có thể gia công những vật
liệu khó gia công mà các phương pháp gia công
không truyền thống không làm được như thép tôi,
thép hợp kim khó gia công, hợp kim cứng. Nó cũng
gia công được các chi tiết hệ lỗ có hình dáng phức
tạp.
NGUYEÂN LÍ GIA COÂNG
KHả NĂNG CÔNG NGHệ
Bề mặt chi tiết được gia công EDM có thể đạt
Ra = 0,63µm khi gia công thô và Ra = 0,16µm khi
gia công tinh. Thông thường độ chính xác gia công
vào khoảng 0,01mm. Ở các máy khoan tọa độ EDM
độ chính xác gia công đạt đến 0,0025mm.
Phương pháp này có thể gia công những vật
liệu khó gia công mà các phương pháp gia công
không truyền thống không làm được như thép tôi,
thép hợp kim khó gia công, hợp kim cứng. Nó cũng
gia công được các chi tiết hệ lỗ có hình dáng phức
tạp.
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
- Gia công được các loại vật liệu có độ cứng tùy ý
- Điện cực có thể sao chép hình dạng bất kì, chế tạo
và phục hồi các khuôn dập bằng thép đã tôi
- Chế tạo các lưới sàn, rây bằng cách gia công đồng
thời các lỗ bằng những điện cực rất mảnh.
- Gia công các lỗ có đường kính rất nhỏ, các lỗ sâu
với tỉ số chiều dài trên đường kính lớn.
- Do không có lực cơ học nên có thể gia công hầu hết
các loại vật liệu dễ vỡ, mềm… mà không sợ bị biến
dạng
- Do có dầu trong vùng gia công nên bề mặt gia công
được tôi trong dầu
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Bởi vì EDM ăn mòn kim loại bằng việc phóng
tia lửa điện thay cho các dụng cụ cắt gọt tạo phoi nên
độ cứng vật liệu không trở thành nhân tố quyết định
xem vật liệu đó có thể gia công bằng EDM hay
không. Các điện cực kim loại hoặc than chì mềm có
thể gia công các loại thép dụng cụ đã tôi hoặc
tungsten carbide (cacbít vonfram). Đây là một trong
những lợi ích hấp dẫn của việc sử dụng phương pháp
EDM. Có thể nhiệt luyện chi tiết trước rồi sau đó có
thể gia công bằng EDM. Điều này loại bỏ rủi ro của
những hư hại và biến dạng có thể biến những chi tiết
đắt tiền thành phế liệu trong khi xử lý nhiệt
Ưu nhược điểm

Nhược điểm

- Phôi và dụng cụ (điện cực) đều phải dẫn điện


- Vì tốc độ cắt gọt thấp nên phôi trước gia công
EDM thường phải gia công thô trước.
- Do vùng nhiệt độ tại vùng làm việc cao nên gây
biến dạng nhiệt.
PHAÏM VI ÖÙNG DUÏNG
Có thể sử dụng phương pháp này trong một số
trường hợp sau:

- Biến cứng bề mặt chi tiết làm tăng khả năng


mài mòn
- Chế tạo và phục hồi các khuôn dập đã tôi và
khuôn bằng hợp kim cứng
- Các lưới sàng, rây bằng cách gia công đồng
thời các lỗ bằng điện cực rất mảnh
- Mài phẳng, mài tròn, mài sắc hoặc làm rộng lỗ
PHAÏM VI ÖÙNG DUÏNG

- Gia công các lỗ có đường kính nhỏ Ø 0,15mm


của các vòi phun cao áp có năng suất cao (từ 15
đến 30s/chiếc), gia công lỗ sâu từ 60mm cho sai số
5µm. Các lỗ Ø 0,05mm – 1mm với chiều sâu lớn
như các lỗ làm mát trong cánh tuabin làm bằng
hợp kim siêu cứng, các lỗ sâu với tỉ số chiều dài
trên đường kính lên đến 67.
- Lấy các dụng cụ bị gãy và kẹp trong chi tiết
(bulông, tarô…)
- Gia công khuôn mẫu và các chi tiết cần độ chính
xác cao bằng vật liệu hợp kim cứng….
PHAÏM VI ÖÙNG DUÏNG
-Gia coâng kim loaïi coù ñoä cöùng khoâng giôùi haïn (vì
döïa vaøo tính chaát vaät lyù).
-Coù theå thay theá cho caùc phöông phaùp caét goït
truyeàn thoáng trong nhöõng tröôøng hôïp maø phöông
phaùp naøy khoâng kinh teá hoaëc khoâng ñaït ñoä chính
xaùc mong muoán.
-Trong moät soá tröôøng hôïp, noù coù theå giuùp loaïi boû
nhöõng qui trình trung gian naøo ñoù nhö : nhieät luyeän,
naén thaúng, söûa bavia, laép chi tieát, dao..

Saûn xuaát Gia coâng chi Phaïm vi khaùc


duïng cuï tieát khoù gia
coâng

Da o Voø Coái Maø Laáy dao, duïng Khoan Caét


caét ng i cuï bò gaõy trong loã chi
gaê duïn chi tieát nhoû tieát
ÑOÄ CHÍNH XAÙC GIA COÂNG

Ñoä chính xaùc phuï thuoäc vaøo


nhöõng yeáu toá sau :
- Ñoä chính xaùc cuûa maùy.
- Duïng cuï.
- Khe hôû phoùng ñieän.
- Ñoä nhaùm beà maët phuï thuoäc
vaøo naêng löôïng moät laàn phoùng
ñieän.
ÑOÄ CHÍNH XAÙC GIA COÂNG
Dụng cụ
Trong gia công xung định hình, điện cực dụng
cụ đóng vai trò cực kì quan trọng vì độ chính xác gia
công một phần phụ thuộc vào độ chính xác của điện
cực. Việc lựa chọn hợp lý vật liệu điện cực là một yếu
tố quan trọng.
Điều này không những ảnh hưởng đến độ chính
xác gia công, mà còn ảnh hưởng đến tính kinh tế
thông qua năng suất và độ hao mòn điện cực trung
bình. Giá của điện cực có thể chiếm 80% chi phí gia
công.
ÑOÄ CHÍNH XAÙC GIA COÂNG
Dụng cụ
Các loại vật liệu có thể dùng làm điện cực
cho gia công xung định hình thường là đồng đỏ,
đồng – volfram, bạc-volfram, đồng thau, volfram,
nhôm, môlipđen, hợp kim cứng, thép…

Trong đó đồng đỏ và đồng-volfram là


thường dùng nhất. Các loại vật liệu volfram,
nhôm, môlipđen, hợp kim cứng, thép… chỉ được
sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt.
ÑOÄ CHÍNH XAÙC GIA COÂNG

Dụng cụ
Trên máy cắt dây người ta thường sử dụng
dây cắt làm bằng đồng đỏ, đồng thau, môlipđen,
volfram, bạc hay kẽm có đường kính dây cắt
thường từ 0,1 – 0,3mm.
Các dây cắt có thể được phủ một lớp kẽm,
oxyt kẽm hoặc graphit… để nâng cao độ bền của
dây cũng như cải thiện khả năng sục chất điện
môi vào khu vực cắt.
ÑOÄ CHÍNH XAÙC GIA COÂNG
Nhám bề mặt khi gia công bằng tia lửa điện
Trong quá trình gia công, do phóng điện mà một lượng vật
liệu trên bề mặt chi tiết gia công bị bóc đi, để lại trên bề mặt
những vết nhỏ li ti chồng mép lên nhau. Kích thước của các vết
này phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng sinh ra trong một lần
phóng. Theo lý thuyết thì độ nhám bề mặt được hình thành như
trên hình
ÑOÄ CHÍNH XAÙC GIA COÂNG
Nhám bề mặt khi gia công bằng tia lửa điện
Độ nhám trước hết phụ thuộc vào năng lượng của một lần
phóng điện. Một phần diện tích của tụ tạo nên vết lõm nên thể tích
của vết lõm tỉ lệ với năng lượng phóng ra của tụ
ÑOÄ CHÍNH XAÙC GIA COÂNG
Nhám bề mặt khi gia công bằng tia lửa điện
Ngoài ra độ nhám còn phụ thuộc vào cường độ dòng điện
và tần số dòng điện

Ngoài những yếu tố trên còn có những yếu tố khác


cũng có ảnh hưởng đến độ nhám như: vật liệu điện cực,
chất lượng của dung dịch điện môi, …

You might also like