You are on page 1of 5

Ch¬ng 4 – Gi¶i tÝch 12 Sè Phøc

Chương IV: SỐ PHỨC

Bài 1: SỐ PHỨC

I. SỐ PHỨC VÀ BIỂU DIỄN SỐ PHỨC :


1. Định nghĩa: Số phức là một biểu thức có dạng a + bi , trong đó a, b ∈ ¡ ; i 2 = −1 .
• Số phức z = a + bi có a là phần thực, b là phần ảo.
r
• Số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M ( a; b ) hay bởi u = ( a; b ) trong
mặt phẳng tọa độ Oxy.
• z = a + 0i là số thực
• z = 0 + bi là số thuần ảo
• z = 0 + 0i vừa là số thực vừa là số ảo
a = c
• Hai số phức bằng nhau : a + bi = c + di ⇔  .
b = d
uuuur
• Modun của số phức z = a + bi chính là độ dài của OM . Vậy :
uuuur
z = OM = a 2 + b 2 .
• Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là số phức z = a − bi .
Chú ý rằng : các điểm biểu diễn z và z đối xứng nhau qua trục hoành. Do đó z là
số thực khi và chỉ khi z = z , z là số ảo khi và chỉ khi z = − z

2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC :


a. Phép cộng, trừ, nhân hai số phức :
( a + bi ) + ( c + di ) = ( a + c ) + ( b + d ) i
( a + bi ) − ( c + di ) = ( a − c ) + ( b − d ) i
( a + bi ) ( c + di ) = ( ac − bd ) + ( ad + bc ) i
Chú ý :
Các phép toán : cộng, trừ, nhân hai số phức thực hiện như rút gọn biểu thức đại số
quen thuộc với chú ý rằng i 2 = −1. Các quy tắc đại số đã biết trên tập số thực vẫn
được áp dụng trên tập số phức.
i1 = i, i 2 = −1, i 3 = −i, i 4 = 1 . Tổng quát : i 4 n = 1, i 4 n+1 = i, i 4 n+ 2 = −1, i 4 n+3 = −i .
(1+ i) = 2i ; ( 1 − i ) = −2i .
2 2

b. Phép chia hai số phức :

Gv: Lª Phó Tr¬ng Trang 1


Ch¬ng 4 – Gi¶i tÝch 12 Sè Phøc
a + bi ( a + bi ) ( c − di ) ( a + bi ) ( c − di )
= = .
c + di ( c + di ) ( c − di ) c2 + d 2
Như vậy :
z′ z ′.z z ′.z
= = 2
z z. z z
Chú ý :
1+ i
=i.
1− i
c. Các tính chất của số phức liên hợp và modun :
 z′  z′
• z = z ; z + z′ = z + z′ ; zz′ = z.z′ ;   =
z z
• z ≥ 0 với mọi z ∈ £ , z = 0 ⇔ z = 0 .
z′ z′
• z = z ; zz′ = z z′ ; = ; z + z ′ ≤ z + z′
z z
• Tính kết hợp: ( z + z/ ) + z// = z + ( z/ + z// )
• Tính giao hoán : z + z/ = z/ + z
• Cộng với 0: z + 0 = 0 + z = z
• z = a + bi = > - z = - a – bi là số đối của z

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I. Căn bậc 2 của số phức:


1. Định nghĩa : Số phức z là căn bậc hai của số phức w nếu :
z2 = w .
Như vậy để tìm Số phức z = x + yi ( x, y ∈ ¡ ) là căn bậc hai của số phức
w = a + bi ta giải hệ phương trình hai ẩn x, y thực sau :
 2 2
 x − y =a

 2 xy =b

Chú ý :
• Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0.

Gv: Lª Phó Tr¬ng Trang 2


Ch¬ng 4 – Gi¶i tÝch 12 Sè Phøc
• Số thực a > 0 có đúng hai căn bậc hai là : ± a

• Số thực a < 0 có hai căn bậc hai là ±i a = ±i − a . Đặc biệt , số −1 có


hai căn bậc hai là ±i .
II. Phương trình bậc hai :
Cho phương trình bậc hai az 2 + bz + c = 0 ( a, b, c ∈ £ , a ≠ 0 ).
b
• Nếu ∆ = 0 , phương trình có một nghiệm kép z = − .
2a
• Nếu ∆ ≠ 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt :
−b ± δ
z1,2 = ,
2a
trong đó δ là một căn bậc hai của ∆ .
a. Định lý Viet :
Nếu phương trình bậc hai az 2 + bz + c = 0 ( a, b, c ∈ £ , a ≠ 0 ) có hai nghiệm z1 , z2 thì :
b c
z1 + z2 = − và z1 z2 = .
a a
b. Định lý đảo của định lý Viet :
Nếu hai số z1 , z2 có tổng z1 + z2 = S và z1 z2 = P thì z1 , z2 là nghiệm của phương trình :
z 2 − Sz + P = 0 .

Bài 5: DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC

I. Dạng lượng giác của số phức :


Số phức z = a + bi ≠ 0 có dạng lượng giác là : z = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) ; trong đó :
a b
r = z > 0 , cos ϕ = , sin ϕ = , ϕ = ( Ox, OM ) là một acgumen của z .
r r
Các tính chất của acgumen :
Nếu ϕ là một acgumen của z thì −ϕ là một acgumen của z .
Nếu ϕ là một acgumen của z thì π + ϕ là một acgumen của − z .
II. Nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác :
Nếu z = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) và z′ = r ′ ( cos ϕ ′ + i sin ϕ ′ ) thì :
zz′ = rr ′ cos ( ϕ + ϕ ′ ) + i sin ( ϕ + ϕ ′)  ,
z r
=  cos ( ϕ − ϕ ′ ) + i sin ( ϕ − ϕ ′ )  .
z′ r ′ 
Gv: Lª Phó Tr¬ng Trang 3
Ch¬ng 4 – Gi¶i tÝch 12 Sè Phøc
III. Lũy thừa số phức dưới dạng lượng giác :
Nếu z = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) thì z = r ( cos nϕ + i sin nϕ ) n ≥ 1 và n ∈ ¥ .
n n

IV. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác :
Nếu z = r ( cos ϕ + i sin ϕ ) thì các căn bậc hai của z là :
 ϕ + k 2π ϕ + k 2π 
r  cos + i sin  , với k = 0 hay k = 1 .
 2 2 

BÀI TẬP
Bài 1: Xaù
c ñònh phaà
n thöïc , phaà
n aû
o cuû
a caù
c soáphöù
c sau :
a) z =− 2 +5i b) z = − 2i c) z =3 d) z =0
e) i +(2 − 4i) − (3− 5i) f) ( 2 + 5i)2 g) (2 +3i)(2 − 3i) h) i(2 − i)(3+i)
Bài 2: Cho z =(2a− 4) +(3b +6)i vôù i a,b∈ ¡ . Tìm ñieà u kieä
n cuûa a vaøb ñeå:
a) z laøsoáthöïc b) z laøsoáaû o.
Bài 3: Tìm caù c soáthöïc a,b sao cho z =z′ vôù i töø
ng tröôø
ng hôïp sau :
a) z =( − 3a− 6) +i , z′ =12 +(2b − 9)i
b) z =(2a− 5) − (3b − 1)i , z′ =(2b − 1) +(3a− 5)i
Bài 4: Tính z +z′ , z − z′, z . z′ vôù i:
a) z =3+2i , z′ =4 +3i
b) z =2-3i , z′=5 +4i
Bài 5: Tìm nghòch ñaû o cuûa caùc soáphöù c sau :
a) z =3 +4i b) z =1− 2i c) z = − 2 +3i
Bài 6: Thöïc hieä n caùc pheùp tính sau :
1 −5+ 6i
A =(1− i)2 ; B =(2 +4i)2 ; D =(1+i)3 + 13i ; E= ; F=
(1+ i)(4 − 3i) 4 + 3i
7− 2i 1 1 3− 2i 3− 4i
G= ;H = ; I= ; J= ; K=
8− 6i 2 − 5i 1 3 i 4− i
− i
2 2
1 3 1
Bài 7: Cho z = − + y tính : ,z,z2,(z)3,1+ z + z2 .
i . Haõ
2 2 z
Bài 8: Giaû
i caù
c phöông trình sau treân taä
p soáphöù
c : vôù n z∈ £
i aå
a) iz +2 − i =0 b) (2 +3i)z =z− 1 c) (2− i)z− 4 =0 d) (iz− 1)(z +3i)(z− 2+3i) =0

e). 3 x + ( 3 − 2i ) = 6 + 7i ; f). ( 5 + 2i ) x + ( −2 + i ) = 7 − 3i .
g). 4 − 2i − ( 1 − i ) z = 0 .
2
h). z + 2 z = 6 + 2i .
m). iz + 3 z = 7 + 5i ; n). 3 z + 2 z = 5 + 2i .

Gv: Lª Phó Tr¬ng Trang 4


Ch¬ng 4 – Gi¶i tÝch 12 Sè Phøc
Bài 9: Tìm caù
c caê
n baä
c hai cuû
a caù
c soáphöù
c sau :
a) z =1 b) z = − 9 c) z =− 5 +12i d) z =i
e) z =1+4 3i f) z =17+20 2i g) z =− 8 +6i h) z = 46 − 14 3i
i). 3 − 4i ; j). −5 − 12i .
Bài 10: Giaû
i caù
c phöông trình sau treâ
n taä
p soáphöù
c : vôù n z∈ £
i aå
a) z2 = z + 1 b) z2 + 2z + 5 = 0 c) z2 − z+ 1= 0 d) z2 + (− 2+ i)z− 2i = 0
2 2
e) ix − 2(1− i)x − 4 = 0 f) x − (5− i)z + 8− i = 0
g) z2 + 4 = 0 h) z 2 = 2i

Gv: Lª Phó Tr¬ng Trang 5

You might also like