You are on page 1of 86

MATHVN.COM – http://www.mathvn.

com
ĐỀ 1
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = - x3 + 3x 2 - 1 có đồ thị (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt
x - 3x 2 + k = 0 .
3

Câu II ( 3,0 điểm )


a.Giải phương trình 3 3 x - 4 = 92 x - 2
1
b. Cho hàm số y = . Tìm nguyên hàm F(x ) của hàm số , biết rằng đồ thị của hàm số F(x) đi
sin 2 x
p
qua điểm M( ; 0) .
6
1
c.Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + + 2 với x > 0 .
x
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bằng 6 và đường cao h = 1 . Hãy tính diện tích của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x+2 y z +3
(d) : = = và mặt phẳng (P) : 2 x + y - z - 5 = 0
1 -2 2
a. Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại A . Tìm tọa độ điểm A .
b. Viết phương trình đường thẳng ( D ) đi qua A , nằm trong (P) và vuông góc với (d) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
1
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y = ln x, x = , x = e và trục hoành
e
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
ì x = 2 + 4t
(d ) : ïí y = 3 + 2t và mặt phẳng (P) : - x + y + 2 z + 5 = 0
ï z = -3 + t
î
a. Chứng minh rằng (d) nằm trên mặt phẳng (P) .
b. Viết phương trình đường thẳng ( D ) nằm trong (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là 14
.
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm căn bậc hai của số phức z = - 4i

http://book.mathvn.com 1
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
ĐỀ 2
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
2x +1
Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = có đồ thị (C)
x -1
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(1;8) . .
Câu II ( 3,0 điểm )
x -2
log
sin 2 x + 4
a. Giải bất phương trình 3 >1
1
b. Tính tích phân : I = ò (3x + cos 2 x)dx
0

c.Giải phương trình x - 4 x + 7 = 0 trên tập số phức .


2

Câu III ( 1,0 điểm )


Một hình trụ có bán kính đáy R = 2 , chiều cao h = 2 . Một hình vuông có các đỉnh nằm trên hai
đường tròn đáy sao cho có ít nhất một cạnh không song song và không vuông góc với trục của hình trụ .
Tính cạnh của hình vuông đó .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1;0;5) và hai mặt phẳng
(P) : 2 x - y + 3z + 1 = 0 và (Q) : x + y - z + 5 = 0 .
a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( R ) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với mặt
phẳng (T) : 3x - y + 1 = 0 .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = - x 2 + 2 x và trục hoành . Tính thể tích của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành .
2.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
x + 3 y +1 z - 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : = = và
2 1 1
mặt phẳng (P) : x + 2 y - z + 5 = 0 .
a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
b. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
c. Viết phương trình đường thẳng ( D ) là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
ì 4- y .log 2 x = 4
Giải hệ phương trình sau : ïí -2 y
ïîlog 2 x + 2 =4

http://book.mathvn.com 2
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ 3
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 1 có đồ thị (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b.Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình x 4 - 2 x 2 - m = 0
Câu II ( 3,0 điểm )
p
log x - 2 log cos + 1
p x 3
cos log x -1
a.Giải phương trình 3 = 2
3 x

1
b.Tính tích phân : I = ò x( x + e x )dx
0

c.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 3 + 3x 2 - 12 x + 2 trên [-1; 2]
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,SB = SC =
2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện tích của mặt cầu và thể
tích của khối cầu đó .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A( - 2;1; - 1) ,B(0;2; - 1) ,C(0;3;0) D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : Tính giá trị của biểu thức P = (1 - 2 i ) 2 + (1 + 2 i )2 .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1; - 1;1) , hai đường thẳng
ìx = 2 - t
x -1 y z
(D1 ) : = = , (D 2 ) : ïí y = 4 + 2t và mặt phẳng (P) : y + 2 z = 0
-1 1 4 ïz = 1
î
a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng ( D 2 ) .
b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng (D1 ) , (D 2 ) và nằm trong mặt phẳng (P) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
x2 - x + m
Tìm m để đồ thị của hàm số (Cm ) : y = với m ¹ 0 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A,B sao
x -1
cho tuếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vuông góc nhau .

http://book.mathvn.com 3
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ 4
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x3 - 3 x + 1 có đồ thị (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
14
b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( ; -1 ) . .
9
Câu II ( 3,0 điểm )
a.Cho hàm số y = e- x + x . Giải phương trình y ¢¢ + y¢ + 2 y = 0
2

p
2
sin 2 x
b.Tính tìch phân : I = ò dx
0 (2 + sin x )
2

c.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin 3 x + cos 2 x - 4sin x + 1 .
Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của đáy bằng a , SAO · = 30o ,
· = 60o . Tính độ dài đường sinh theo a .
SAB
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
x -1 y - 2 z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (D1 ) : = = ,
2 -2 -1
ì x = - 2t
ï
(D 2 ) : í y = -5 + 3t
ïz = 4
î
a. Chứng minh rằng đường thẳng (D1 ) và đường thẳng (D 2 ) chéo nhau .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng (D1 ) và song song với đường thẳng (D 2 ) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Giải phương trình x 3 + 8 = 0 trên tập số phức ..
Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) :
x + y + 2 z + 1 = 0 và mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 y - 6 z + 8 = 0 .
a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Biểu diễn số phức z = -1 + i dưới dạng lượng giác .

http://book.mathvn.com 4
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ 5
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
x-3
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
x-2
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại
hai điểm phân biệt .
Câu II ( 3,0 điểm )
p
ln (1+ sin )

a.Giải bất phương trình e - log 2 ( x 2 + 3x) ³ 0


2

p
2
x x
b.Tính tìch phân : I = ò (1 + sin ) cos dx
0
2 2
ex
c.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ ln 2 ; ln 4 ] .
e +e
x

Câu III ( 1,0 điểm )


Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cà các cạnh đều bằng a .Tính thể tích của hình lăng
trụ và diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
ì x = 2 - 2t
x - 2 y -1 z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (d1 ) : ïí y = 3 và (d 2 ) : = = .
ïz = 1 -1 2
î t
a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1 ), (d 2 ) vuông góc nhau nhưng không cắt nhau .
b. Viết phương trình đường vuông góc chung của (d1 ), (d 2 ) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tìm môđun của số phức z = 1 + 4i + (1 - i)3 .
Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( a ) : 2 x - y + 2 z - 3 = 0 và
x - 4 y -1 z x+3 y+5 z -7
hai đường thẳng ( d1 ) : = = , ( d2 ) : = = .
2 2 -1 2 3 -2
a. Chứng tỏ đường thẳng ( d1 ) song song mặt phẳng ( a ) và ( d 2 ) cắt
mặt phẳng ( a ) .
b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( d1 ) và ( d 2 ).
c. Viết phương trình đường thẳng ( D ) song song với mặt phẳng ( a ) , cắt đường thẳng ( d1 ) và ( d 2 )
lần lượt tại M và N sao cho MN = 3 .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm nghiệm của phương trình z = z 2 , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z .

http://book.mathvn.com 5
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ 6
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = - x 4 + 2 x 2 có đồ thị (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M ( 2 ;0) . .
Câu II ( 3,0 điểm )
a.Cho lg 392 = a , lg112 = b . Tính lg7 và lg5 theo a và b .
1
b.Tính tìch phân : I = ò x(e x + sin x)dx
2

x +1
c.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nếu có của hàm số y = .
1 + x2
Câu III ( 1,0 điểm )
Tính tỉ số thể tích của hình lập phương và thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương đó.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với các đỉnh là A(0; -2 ;1) ,
B( -3 ;1;2) , C(1; -1 ;4) .
a. Viết phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác .
b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt
phẳng (OAB) với O là gốc tọa độ .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
1
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = , hai đường thẳng x = 0 , x = 1 và trục
2x + 1
hoành . Xác định giá trị của a để diện tích hình phẳng (H) bằng lna .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( -1; 4; 2) và hai mặt phẳng
( P1 ) : 2 x - y + z - 6 = 0 , ( P2 ) : x + 2 y - 2 z + 2 = 0 .
a. Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( P1 ) và ( P2 ) cắt nhau . Viết phương trình tham số của
giao tuyến D của hai mặt phằng đó .
b. Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên giao tuyến D .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = x 2 và (G) : y = x . Tính thể tích của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành .

http://book.mathvn.com 6
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ 7
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 - 4 có đồ thị (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b.Cho họ đường thẳng (d m ) : y = mx - 2m + 16 với m là tham số . Chứng minh rằng (d m ) luôn cắt đồ thị (C)
tại một điểm cố định I .
Câu II ( 3,0 điểm )
x -1
x -1 x+ 1
a.Giải bất phương trình ( 2 + 1) ³ ( 2 - 1)
1 0
b.Cho ò
0
f ( x)dx = 2 với f là hàm số lẻ. Hãy tính tích phân : I = ò f ( x)dx .
-1
x

c.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nếu có của hàm số y = 2 4 x + 1 .
2

Câu III ( 1,0 điểm )


Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vuông góc của
A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB . Mặt bên (AA’C’C) tạo với đáy một góc bằng 45o .
Tính thể tích của khối lăng trụ này .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz .Viết phương trình mặt phẳng (P) qua O , vuông góc với mặt
phẳng (Q) : x + y + z = 0 và cách điểm M(1;2; -1 ) một khoảng bằng 2 .
1- i
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : Cho số phức z = . Tính giá trị của z 2010 .
1+ i
2.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
ì x = 1 + 2t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : ïí y = 2t và mặt phẳng (P) :
ï z = -1
î
2x + y - 2z -1 = 0
.
a. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên (d) , bán kính bằng 3 và tiếp xúc (P) .
b. Viết phương trình đường thẳng ( D ) qua M(0;1;0) , nằm trong (P) và vuông góc với
đường thẳng (d) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Trên tập số phức , tìm B để phương trình bậc hai z 2 + Bz + i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm bằng
-4i .

http://book.mathvn.com 7
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ 8
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
x+2
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
1- x
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) .
b.Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y = mx - 4 - 2m luôn đi qua một điểm cố định của đường cong
(C) khi m thay đổi . .
Câu II ( 3,0 điểm )
a.Giải phương trình log (2 x - 1).log (2 x + 1 - 2) = 12
2 2

0
sin 2 x
b.Tính tích phân : I = ò
- p / 2 (2 + sin x )
2
dx

x 2 - 3x + 1
c.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) : y = , biết rằng tiếp tuyến này song song với
x-2
đường thẳng (d) : 5 x - 4 y + 4 = 0 .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp S,ABC . Gọi M là một điểm thuộc cạnh SA sao cho MS = 2 MA . Tính tỉ số thể tích
của hai khối chóp M.SBC và M.ABC .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có các đỉnh A,B,C lần lượt nằm trên các trục
Ox,Oy,Oz và có trọng tâm G(1;2; -1 ) Hãy tính diện tích tam giác ABC
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường ( C ) : y = x 2 , (d) : y = 6 - x và trục hoành . Tính diện tích
của hình phẳng (H) .
Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Biết A’(0;0;0) ,
B’(a;0;0),D’(0;a;0) , A(0;0;a) với a>0 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và B’C’ .
a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với hai đường thẳng AN và
BD’ .
b. Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng AN và BD’ .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
1
Tìm các hệ số a,b sao cho parabol (P) : y = 2 x 2 + ax + b tiếp xúc với hypebol (H) y = Tại điểm M(1;1)
x

http://book.mathvn.com 8
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ 9
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x3 - 3 x + 1 có đồ thị (C)
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
14
b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( ; -1 ) . .
9
Câu II ( 3,0 điểm )
a.Cho hàm số y = e- x + x . Giải phương trình y ¢¢ + y¢ + 2 y = 0
2

p
2
sin 2 x
b.Tính tích phân : I = ò dx
0 (2 + sin x )
2

c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin 3 x + cos 2 x - 4sin x + 1 .
Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của đáy bằng a , SAO · = 30o ,
· = 60o . Tính độ dài đường sinh theo a .
SAB
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
x -1 y - 2 z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (D1 ) : = = ,
2 -2 -1
ì x = - 2t
ï
(D 2 ) : í y = -5 + 3t
ïz = 4
î
a. Chứng minh rằng đường thẳng (D1 ) và đường thẳng (D 2 ) chéo nhau .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng (D1 ) và song song với đường thẳng (D 2 ) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Giải phương trình x 3 + 8 = 0 trên tập số phức ..
2.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng
(P ) : x + y + 2 z + 1 = 0 và mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 y - 6 z + 8 = 0 .
a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Biểu diễn số phức z = -1 + i dưới dạng lượng giác .

http://book.mathvn.com 9
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ SỐ 10
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số : y = – x3 + 3mx – m có đồ thị là ( Cm ) .
1.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1.
2.Khảo sát hàm số ( C1 ) ứng với m = – 1 .
3.Viết phương trình tiếp tuyến với ( C1 ) biết tiếp tuyến vuông góc với
x
đường thẳng có phương trình y = + 2 .
6
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Giải bất phương trình: log 0,2
2
x - log 0,2 x - 6 £ 0
p
4
t anx
2.Tính tích phân I = ò dx
0
cos x
1 3
3.Cho hàm số y= x - x2 có đồ thị là ( C ) .Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi (
3
C ) và các đường thẳng y=0,x=0,x=3 quay quanh 0x.
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình vuông ABCD cạnh a.SA vuông góc với mặt phẳng ABCD,SA= 2a.
a.Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
b.Vẽ AH vuông góc SC.Chứng minh năm điểm H,A,B,C,D nằm trên một mặt cầu.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm )
Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng ( a ) qua ba điểm A(1;0;11), B(0;1;10), C(1;1;8).
1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC
2.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( a )
3.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R= 5.Chứng minh mặt cầu này cắt ( a )
Câu V.a ( 1,0 điểm )
Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức Z trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện : Z + Z + 3 = 4
2.Theo chương trình nâng cao
Câu IVb/.
Cho A(1,1,1) ,B(1,2,1);C(1,1,2);D(2,2,1)
a.Tính thể tích tứ diện ABCD
b.Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của AB và CB
c.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Câu Vb/.
ì 4 x2 - y 2 = 2
a/.Giải hệ phương trình sau: ïí
ïîlog 2 (2 x + y ) - log 3 (2 x - y ) = 1
x -1
b/.Miền (B) giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = và hai trục tọa độ.
x +1

1).Tính diện tích của miền (B).


2). Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay (B) quanh trục Ox, trục Oy.

http://book.mathvn.com 10
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ SỐ 11
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 . m là tham số
1.Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu
2.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = ex ,y = 2 và đường thẳng x = 1.
p
2
sin 2 x
2.Tính tích phân I = ò dx
0 4 - cos 2 x
3.Giải bất phương trình log(x2 – x -2 ) < 2log(3-x)
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình nón có bán kính đáy là R,đỉnh S .Góc tạo bởi đường cao và đường sinh là 600.
1.Hãy tính diện tích thiết diện cắt hình nón theo hai đường sinh vuông góc nhau.
2.Tính diện tích xung quanh của mặt nón và thể tích của khối nón.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm :A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm
của tam giác ABC
1.Viết phương trình đường thẳng OG
2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm O,A,B,C.
3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).
Câu V.a ( 1,0 điểm )
Tìm hai số phức biết tổng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3
2.Theo chương trình nâng cao
Câu IVb/.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn điểm A, B, C, D với A(1;2;2), B(-1;2;-1),
----> -> -> -> ----> -> -> ->
OC = i + 6 j - k ; OD = - i + 6 j + 2 k
.
1.Chứng minh rằng ABCD là hình tứ diện và có các cặp cạnh đối bằng nhau.
2.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.
3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình tứ diện ABCD.
Câu Vb/.
4
Cho hàm số: y = x + (C)
1+ x
1.Khảo sát hàm số
2.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
1
y= x + 2008
3

http://book.mathvn.com 11
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

ĐỀ SỐ 12
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số số y = - x3 + 3x2 – 2, gọi đồ thị hàm số là ( C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm có hoành độ là nghiệm
của phương trình y// = 0.
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
3p
b. f(x) = 2sinx + sin2x trên éê0; ùú
4
a. f ( x) = - x + 1 - trên [ -1; 2]
x+2 ë 2 û
p
2
2.Tính tích phân I = ò ( x + sin x ) cos xdx
0

3.Giaûi phöông trình : 34 x +8 - 4.32 x +5 + 27 = 0


Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình trụ có diện tích xung quanh là S,diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính bằng a.
Hãy tính
a). Thể tích của khối trụ
b). Diện tích thiết diện qua trục hình trụ
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đường
ìx + 2 y - 2 = 0 x -1 y z
thẳng ( D1 ) : í ; ( D2 ) : = =
îx - 2z = 0 -1 1 -1
1.Chứng minh ( D1 ) và ( D 2 ) chéo nhau
2.Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu ( S) biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng ( D1 ) và
( D2 )
Câu V.a ( 1,0 điểm ).
Tìm thể tích của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y= 2x2 và y = x3
xung quanh trục Ox
2.Theo chương trình nâng cao
Câu IVb/.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) ( P) : x + y + z - 3 = 0 và đường thẳng (d)
có phương trình là giao tuyến của hai mặt phẳng: x + z - 3 = 0 và 2y-3z=0
1.Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa M (1;0;-2) và qua (d).
2.Viết phương trình chính tắc đường thẳng (d’) là hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt phẳng (P).
Câu Vb/.
Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:(2+i)3- (3-i)3.

http://book.mathvn.com 12
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè13
I. PHẦN CHUNG
Câu I
Cho hàm số y = - x3 + 3x 2 + 1 có đồ thị (C)
a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại A(3;1).
c. Dùng đồ thị (C) định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt x3 - 3x2 + k = 0 .
Câu II
1. Giải phương trình sau :
a. log 22 ( x + 1) - 3log 2 ( x + 1)2 + log 2 32 = 0 . b. 4 x - 5.2 x + 4 = 0 2. Tính tích phân sau :
p
2
I = ò (1 + 2sin x)3 cos xdx .
0
1
3. Tìm MAX , MIN của hàm số f ( x ) = x 3 - 2 x 2 + 3x - 7 trên đoạn [0;2]
3
Câu III :
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD và O là tâm của đáy ABCD. Gọi I là trung điểm cạnh đáy CD.
a.Chứng minh rằng CD vuông góc với mặt phẳng (SIO).
b. Giả sử SO = h và mặt bên tạo với đáy của hình chóp một góc a .
Tính theo h và a thể tích của hình chóp S.ABCD.
II. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH TỪNG BAN
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;2;3) và đường thẳng d có phương trình
x -1 y + 1 z - 1
= = .
2 1 2
1. Viết phương trình mặt phẳng a qua A và vuông góc d.
2. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng a .
Câu V.a Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: z 2 + 2 z + 17 = 0
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4)
1) Viết phương trình mặt phẳng a qua ba điểm A, B, C. Chứng tỏ OABC là tứ diện.
2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC.
Câu V.b Gi¶i ph-¬ng tr×nh sau trªn tËp sè phøc: z3 - (1 + i)z2 + (3 + i)z - 3i = 0

http://book.mathvn.com 13
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè14
I. PHẦN CHUNG
1 4 3
Câu I: Cho haøm soáy = x - mx 2 + coùñoàthò (C).
2 2
1) Khaûo saùt vaøveõñoàthò(C) cuûa haøm soákhi m = 3.
1 4 3
2) Döïa vaøo ñoàthò (C), haõy tìm k ñeåphöông trình x - 3x 2 + - k =0
2 2
coù4 nghieäm phaân bieät.

C aâu II : 1. Giaûi baát phöông trình log ( x - 3) + log ( x - 2) £ 1


2 2
1 2
x2
2. Tính tích phaân a. I = ò dx b. I = ò x - 1 dx
0 2 + x3 0

3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x) = x - 4 x + 5 trên đoạn [-2;3] .


2

C aâu III: Cho hình choùp töùgiaùc ñeàu SABCD coùcaïnh ñaùy baèng a, goùc giöõa maët beân vaømaët ñaùy
baèng 600. Tính theåtích cuûa khoái choùp SABCD theo a.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương tr ình Chuẩn :
Câu IV.a Trong Kg Oxyz cho ñieåm A(2;0;1), maët phaúng (P): 2 x - y + z + 1 = 0
ìx = 1+ t
vaøñöôøng thaúng (d): ïí y = 2t .
ïz = 2 + t
î
1. Laäp phöông trình maët caàu taâm A tieáp xuùc vôùi maët phaúng (P).
2. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua ñieåm A, vuoâng goùc vaøcaét ñöôøng thaúng (d).
Câu V.a Vieát PT ñöôøng thaúng song song vôùi ñöôøng thaúng y = - x + 3 vaøtieáp xuùc vôùi ñoàthò haøm
2x - 3
soáy =
1- x
2. Theo chương tr ình Nâng cao :
x y z -1
Câu IV.b Trong Kg Oxyz cho ñieåm A(3;4;2), ñöôøng thaúng (d): = = vaømaët phaúng (P):
1 2 3
4x + 2 y + z -1 = 0 .
1. Laäp phöông trình maët caàu taâm A tieáp xuùc vôùi maët phaúng (P) vaøcho bieát toaïñoätieáp ñieåm.
2. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua A, vuoâng goùc (d) vaøsong song vôùi maët phaúng (P).
4 1 x2 + x + 1
Câu V.b Vieát PT ñ/thaúng vuoâng goùc vôùi (d) y = - x + vaøtieáp xuùc vôùi ñoàthò haøm soáy = .
3 3 x +1
§Ò sè15

I .PHẦN CHUNG
2x + 1
Câu I. Cho hàm sè y =
x -1
1. Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ (C) hàm số
http://book.mathvn.com 14
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
2. Tìm m để đường thẳng d : y = - x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt .

Câu II.
1. Giải phương trình : log 2 ( x - 3) + log 2 ( x - 1) = 3
3 2
xdx xdx
2. Tính tích phân : a. I= ò b. J= ò (x + 2) 2
2

0 x +1
2
0

3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = cos2x – cosx + 2
Câu III : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA ^ (ABCD) và SA = 2a .
1. Chứng minh BD vuông góc với mặt phẳng SC.
2. Tính thể tích khối chóp S.BCD theo a .
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho ba điểm A( 2; -1 ;1), B( 0;2 ;- 3) C( -1 ; 2 ;0).
1. Chứng minh A,B,C không thẳng hàng .Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng BC.
2+i -1 + 3i
Câu V.a Giải phương trình : z=
1- i 2+i
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b Trong không gian cho hai điểm A(1;0;-2) , B( -1 ; -1 ;3) và mặt phẳng
(P) : 2x – y +2z + 1 = 0
1. Viết phương trình mặt phẳng ( Q) qua hai điểm A,B và vuông góc với mặt phẳng (P)
2. Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
x 2 - 3x
Câu V.b Cho haøm soá y = (c) . Tìm treân ñoàthò (C) caùc ñieåm M caùch ñeàu 2 truïc toïa ñoä.
x +1

http://book.mathvn.com 15
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè16
I - Phần chung
Câu I Cho hàm số y = - x 3 + 3x có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng (d) x-9y+3=0
Câu II
1. Giải phương trình : log 3 x + log 3 9 x 2 = 9
2. Giải bất phương trình : 31+ x + 31- x < 10
Õ
2
3. Tính tích phân: I = ò ( sin 3 x cos x - x sin x )dx
0

4. Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau: f ( x) = - x 2 + 5 x + 6 .


Câu III : Tính thể tích của khối tứ giác đều chóp S.ABCD biết SA=BC=a.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a
ìx = 1+ t
Trong không gian (Oxyz) cho đường thẳng (d): ïí y = 3 - t
ïz = 2 + t
î

và mặt phẳng (P): 2x+y+2z =0


1. Chứng tỏ (d) cắt (P).Tìm giao điểm đó
2. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2.Từ đó lập phương trình mặt cầu
có tâm M và tiếp xúc với (P)
Câu V.a Cho số phức z = 1 + i 3 .Tính z 2 + ( z )2
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b
Trong khoâng gian vôùi heätoïa ñoäOxyz, cho (S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 vaø
ìx + 2 y - 2 = 0 x -1 y z
hai ñöôøng thaúng (D1) : í , (D2) : = =
î x - 2z = 0 -1 1 -1
1) Chöùng minh (D1) vaø(D2) cheùo nhau.
2) Vieát phöông trình tieáp dieän cuûa maët caàu (S), bieát tieáp dieän ñoùsong song vôùi hai ñöôøng thaúng (D1)
vaø(D2).
x2 - x + 4
Câu V.b Cho haøm soá: y = , coùñoàthò laø(C). Tìm treân ñoàthò (C) taát caûcaùc ñieåm maø
2( x - 1)
hoaønh ñoävaøtung ñoäcuûa chuùng ñeàu laøsoánguyeân.

http://book.mathvn.com 16
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè17
A - PHẦN CHUNG

Câu I: Cho haøm soáy = (2 – x2)2 coùñoàthò (C).


1) Khaûo saùt vaøveõñoàthò(C) cuûa haøm soá.
2) Döïa vaøo ñoàthò (C), bieän luaän theo m soánghieäm cuûa phöông trình :
x4 – 4x2 – 2m + 4 = 0 .
Câu II: 1. Giải phương trình:
a. log 2 x + 6 log 4 x = 4
2
b. 4 x - 2.2 x +1 + 3 = 0
16 x - 2
0
2. Tính tích phân : I = ò dx
-1 4 x2 - x + 4
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x4 – 2x3 + x2 trên
đoạn [-1;1]
Câu III: Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh
AB và CD. Khi quay hình vuông ABCD xung quanh trục MN ta được hình trụ tròn xoay . Hãy tính thể
tích của khối trụ tròn xoay được giới hạn bởi hình trụ nói trên.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(5;-6;1) và B(1;0;-5)
r
1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ( D ) qua B có véctơ chỉ phương u (3;1;2). Tính cosin
góc giữa hai đường thẳng AB và ( D )
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và chứa ( D )
Câu V.a Tính theåtìch caùc hình troøn xoay do caùc hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau ñaây quay
quanh truïc Ox : y = - x2 + 2x vaøy = 0
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3;-2;-2), B(3;-2;0), C(0;2;1), D(-;1;2)
1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện
2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD)
Câu Vb: Tính theåtìch caùc hình troøn xoay do caùc hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau ñaây quay
quanh truïc Ox : y = cosx , y = 0, x = 0, x = p 2

http://book.mathvn.com 17
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè18
I. PHẦN CHUNG
2x - 3
Câu I : Cho hàm số y = (C)
-x + 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số
2. Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục tung. Tìm phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A.
Câu II :
3x - 5
1. Giải bất phương trình : log 3 £1
x +1
p
4
2. Tính tích phân: I = ò ( cos 4 x - sin 4 x ) dx
0

3. Chứng minh rằng với hàm số: y = x.sinx. Ta có:


x. y - 2( y '- sin x) + x. y '' = 0
4. Giải phương trình sau đây trong C : 3x 2 - x + 2 = 0
Câu III: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a, cạnh bên là a 3 .
1) Tính thể tích hình chóp S.ABCD
2) Tính khoảng cách giửa hai đường thẳng AC và SB
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các điểm A(1,0,0); B(0,2,0); C(0,0,3)
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua ba điểm:A, B, C
2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua C và vuông góc mặt phẳng (ABC)
Câu V.a Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi (P): y = x2 vaø2 tieáp tuyeán phaùt xuaát töøA (0, -2).
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các điểm A(1,0,0); B(0,2,0); C(0,0,3)
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua ba điểm:A, B, C
2. Gọi (d) là đường thẳng qua C và vuông góc mặt phẳng (ABC).
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (Oxy).
x2
Câu V.b Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi (C ) : y = , ñöôøng tieäm caän xieân vaø2 ñöôøng
x -1
thaúng x = 2 vaøx = l ( l > 2). Tính l ñeådieän tích S = 16 (ñvdt)

http://book.mathvn.com 18
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè19
I. PHẦN CHUNG
Câu I : Cho hàn số y = x3 + 3x2 + 1.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m :
m
x3 + 3x2 + 1 =
2
Câu II :
1. Giải phương trình: 25x – 7.5x + 6 = 0.
p
1 2
2. Tính tích phân a. I = ò 1- x 2 dx b. J = ò ( x + 1) sin x.dx
0 0

3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 2 sinx + sin2x
3p
trên đoạn éê0; ùú
ë 2 û
Câu III : Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA = 2a và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy ABCD.
1. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
2. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a Cho mặt cầu (S) có đường kính là AB biết rằng A(6; 2; -5), B(-4; 0; 7).
1. Tìm toạ độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S).
2. Lập phương trình của mặt cầu (S).
Câu V.a Tính giá trị của biểu thức Q = ( 2 + 5 i )2 + ( 2 - 5 i )2.
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1; 2; 0), B(-3; 0; 2), C(1; 2; 3),
D(0; 3; -2).
1. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
2. Viết phương trình mặt phẳng (a ) chứa AD và song song với BC.

Câu V.b Gi¶i ph-¬ng tr×nh sau trªn tËp sè phøc: (z + 2i)2 + 2(z + 2i) - 3 = 0

http://book.mathvn.com 19
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè20
I- PHẦN CHUNG
2x + 1
Câu I: Cho hàm số y = , gọi đồ thị của hàm số là (H).
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại điểm M 0 ( 2;5 ) .
Câu II: 1. Giải phương trình : 6.9 x - 13.6 x + 6.4 x = 0
p
1
x3 6
2. Tính tích phân a. ò (1+ x ) 2
dx b. ò (1 - x ) sin 3 xdx
0 0

3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3x 2 - 12 x + 1 trên [-1;3]
Câu III : Tính thể tích của khối chóp S.ABC cho biết AB=BC=CA= 3 ; góc giữa các cạnh SA,SB,SC
với mặt phẳng (ABC) bằng 600 .
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
x +1 y + 3 z + 2
Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = và
1 2 2
điểm A(3;2;0)
1. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A lên d
2. Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường thẳng d.
Câu V.a Cho số phức: z = (1 - 2i )( 2 + i )2 . Tính giá trị biểu thức A = z.z .
2. Theo chương trình Nâng cao :
ìx = 1+ t
ìx - 2 y + z - 4 = 0 ï
Câu IV.b Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng d1 : í d2 : í y = 2 + t
îx + 2 y - 2z + 4 = 0 ï z = 1 + 2t
î
1) Viết phương trình mặt phẳng chứa d1 và song song với d2
2) Cho điểm M(2;1;4). Tìm tọa độ điểm H trên d2 sao cho độ dài MH nhỏ nhất
4z + i ö 4z + i
2

Câu V.b Gi¶i ph-¬ng tr×nh sau trªn tËp sè phøc: æç ÷ -5 +6 = 0


è z -i ø z -i

http://book.mathvn.com 20
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè21
I. PHẦN CHUNG
Câu I : Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 1 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) hàm số trên.
2. Dựa vào đồ thị ( C ) biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 3 - 3x + 1 - m = 0.
Câu II :
1. Giải phương trình : 4 + 2 - 3 = 0.
x +1 x+2

x + sin x
3 4
1
2. Tính tích phân : a. I = ò dx . b. I = ò dx .
0 cos 2 x 1 (
x 1+ x )
3. Tìm modul và argumen của số phức sau z = 1 + i + i 2 + i 3 + ... + i16 .
Câu III : Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O bán kính R, góc ở đỉnh là 2a . Một mặt phẳng
(P) vuông góc với SO tại I và cắt hình nón theo một đường tròn (I). Đặt SI = x.
1. Tính thể tích V của khối nón đỉnh O, đáy là hình tròn (I) theo a , x và R.
2. Xác định vị trí của điểm I trên SO để thể tích V của khối nón trên là lớn nhất.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
x - 3 y +1 z - 2
Câu IV.a Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 -1 2
(a ) : 4 x + y + z - 4 = 0 .
1. Tìm tọa độ giao điểm A của d và (a ) . Viết phương trình mặt cầu ( S ) tâm A và tiếp xúc mặt
phẳng (Oyz).
2. Tính góc j giữa đường thẳng d và mặt phẳng (a ) .
Câu V.a Viết phương tình tiếp tuyến D của ( C ) : y = x3 + 6 x 2 + 9 x + 3 tại điểm có hoành độ bằng -2 .
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (a ) có phương trình
(a ) : 2 x + 3 y + 6 z - 18 = 0 . Mặt phẳng (a ) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B và C.
1. Viết phương trình mặt cầu ( S ) ngoại tiếp tứ diện OABC. Tình tọa độ tâm của mặt cầu này.
2. Tính khoảng cách từ M ( x; y; z ) đến mặt phẳng (a ) . Suy ra tọa độ điểm M cách đều 4 mặt của tứ
diện OABC trong vùng x > 0, y > 0, z > 0.
x 2 - 3x + 1
Câu V.b Viết phương trình tiếp tuyến D của ( C ) : y = song song với đường thẳng d : y = 2 x - 5.
x-2

http://book.mathvn.com 21
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè22
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 (C)
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(1;-1).

Câu II
1. Giải bất phương trình 4 x - 3.2 x +1 + 8 ³ 0
p
6
2. Tính tích phân I = ò sin x cos 2 xdx .
0

3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = 2x3 – 3x2 – 12x + 1 trên đoạn [ -2;5 / 2] .
Câu III Cho hình chóp S.ABC có đáy là D ABC cân tại A, đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC).Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Biết SA = 3a, AB = a, BC = 2a .
1) Chứng minh đường thẳng AG vuông góc với đường thẳng BC.
2) Tính thể tích của khối chóp G.ABC theo a.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
x - 2 y +1 z + 3
Câu IV.a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ( D ) : = = và mặt phẳng
1 -2 2
( P) : x + y - z + 5 = 0 .
1. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ( D ) và mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng ( D ) trên mặt phẳng (P).
Câu V.a Giải phương trình z 3 + 8 = 0 trên tập hợp số phức.
2. Theo chương trình Nâng cao :
ìx = 2 + t
Câu IV.b Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; -2; 2 ) và đường thẳng ( d ) : ïí y = 1 - t .
ï z = 2t
î
1. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa điểm A và đường thẳng (d).
2. Tìm tọa độ của điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng (d).
Câu V.b Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục
x2 - 2 x + 2
Ox: y = , tieäm caän xieân, x = 2, x = 3 .
x -1

http://book.mathvn.com 22
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè23
I .PHẦN CHUNG
x3 – 3x coùñoàthò (C).
1
Câu I: Cho haøm soáy =
4
1) Khaûo saùt haøm soá.
2) Cho ñieåm M thuoäc ñoàthò (C) coùhoaønh ñoäx = 2 3 . Vieát PT ñöôøng thaúng d ñi qua M vaølaøtieáp
tuyeán cuûa (C).
3) Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi (C) vaøtieáp tuyeán cuûa noùtaïi M.
Câu II:
1. Giải bất phương trình: 62 x + 3 < 2 x + 7.33 x +1
p
1 6
2. Tính tích phân : a. I = ò x(1 - x)5 dx b. ò ( sin 6 x.sin 2 x - 6 ) dx
0 0

3. Cho hàm số: y = cos 2 3 x . Chứng minh rằng: y’’ + 18.( 2y-1 ) = 0

Câu III: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 .
1. Tính thể tích của hình chóp đã cho.
2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB .
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho điểm M (1,1,1) và mặt phẳng (a ) : - 2 x + 3 y - z + 5 = 0 . Viết phương
trình đường thẳng d qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (a ) .
Câu V.a 1. Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: x 2 - 6 x + 10 = 0
2. Thực hiện các phép tính sau:
a. i(3 - i)(3 + i) b. 2 + 3i + (5 + i)(6 - i)
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng
ì x = 2 + 2t ìx = 1
ï ï
D1 : í y = -1 + t D2 : í y = 1+ t
ïz =1 ï z = 3-t
î î
1. Viết phương trình mặt phẳng (a ) chứa ( D1 ) và song song ( D 2 ) .
2. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( D 2 ) và mặt phẳng (a ) .
Câu V.b Tìm m để đồ thị (C) : y = x 4 + mx 2 - ( m + 1) và đường thẳng (d) : y=2(x-1) tiếp xúc
nhau tại điểm có x = 1 .

http://book.mathvn.com 23
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè24
I . Phần chung

Câu I : Cho haøm soáy = x4 – 2x2 + 1 coùñoàthò (C).


1) Khaûo saùt söïbieán thieân vaøveõñoàthò(C) cuûa haøm soá.
2) Duøng ñoàthò (C), bieän luaän theo m soánghieäm cuûa pt : x4 – 2x2 + 1 - m = 0.
3) Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm A(0 ; 1).
Câu II :1. Giải phương trình : 16 x - 17.4 x + 16 = 0 .
p
2 2

ò x(1 - x) dx. b. J = ò (2 x - 1).cos xdx


5
2. Tính tích phân sau: a. I =
1 0

1 3
mx2
1
3. Ñ ònh m ñeåhaøm soá: f(x) = x - – 2x + 1 ñoàng bieán trong R
3 2
· = 450 .
Câu III : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAC
a. Tính thể tích hình chóp.
b. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a
1. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1,2,-3) và vuông góc với mặt phẳng (P): x - 2y + 4z -
35=0
2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(2,-1,3), B(4,0,1), C(-10,5,3)
ì6 x - 2.3 y = 2
Câu V.a Giải hệ PT : ïí
ïî6 .3 = 12
x y

2. Theo chương trình Nâng cao :

Câu IV.b Trong khoâng gian vôùi heätoïa ñoäOxyz cho ñieåm M(0 ; 1; –3), N(2 ; 3 ; 1).
1) Vieát phöông trình toång quaùt cuûa maët phaúng (P) ñi qua N vaøvuoâng goùc vôùi MN.
2) Vieát phöông trình toång quaùt cuûa maët caàu (S) ñi qua ñieåm M, ñieåm N vaøtieáp xuùc vôùi mp(P).
ìlog (6 x + 4 y ) = 2
Câu V.b Giải hệ PT : ïí x
ïîlog y (6 y + 4 x) = 2

http://book.mathvn.com 24
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè25

I . PHAÀ N C HUNG
C aâu I Cho haøm soáy = - x 3 + 3x 2 - 1 (C)
a/ Khaûo saùt vaøveõñoàthò(C)
b/ Vieát phuông trình tieáp tuyeán cuûa ñoàthò (C) taïi ñieåm A(-1;3)
C aâu II:
1. Giaûi phöông trình : log 2x + log 2x 3 - 4 = 0
2

x
2. Giải bpt : 3x +1 - 22 x +1 - 12 2 < 0
p
4
3. Tính tích phân I = ò ( cos 2 x - sin 2 x ) dx
0

C aâu III: Cho hình choùp ñeàu S.ABCD coùcaïnh ñaùy baèng a, caïnh beân SA baèng a 2 .
a/ Chöùng minh raèng AC ^ ( SBD ) .
b/ Tính theåtích cuûa hình choùp S.ABCD theo a.
II. PHẦN RIÊNG
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a Trong khoâng gian Oxyz, cho ñieåm M(1;2;3)
1. Vieát phöông trình maët phaúng ( a ) ñi qua M vaøsong song vôùi maët phaúng x - 2 y + 3z - 4 = 0 .
2. Vieát phöông trình maët caàu (S) coùtaâm I(1;1;1) vaøtieáp xuùc vôùi maët phaúng ( a ).
Câu V.a Giaûi phöông trình x 2 - x + 1 = 0 treân taäp soáphöùc
2. Theo chương trình Nâng cao :
Câu IV.b
1. Viết PT mp đi qua A(3,1,-1), B(2,-1,4) và vuông góc với mặt phẳng ( b ) : 2x – y + 3z + 4 =0
2. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoàthò haøm soáy = e x , truïc hoaønh vaøñöôøng thaúng x= 1.
x 2 - mx + 1
Câu V.b Tìm m ñeåñoàthò haøm soáy = coù2 cöïc tròthoaûyCÑ .yCT = 5
x -1

http://book.mathvn.com 25
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè26
I . PHẦN CHUNG ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = x3 - 3 x + 1 có đồ thị (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
14
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( ; -1 ) . .
9
Câu II ( 3,0 điểm )
1. Cho hàm số y = e- x + x . Giải phương trình y ¢¢ + y ¢ + 2 y = 0
2

p /2
sin 2 x
2. Tính tìch phân : I = ò
0 (2 + sin x )2
dx

3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin 3 x + cos 2 x - 4sin x + 1
Câu III ( 1,0 điểm ) Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của đáy
· = 30o , SAB
bằng a , SAO · = 60o . Tính độ dài đường sinh theo a .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
ì x = - 2t
x -1 y - 2 z ï
(D1 ) : = = , (D 2 ) : í y = -5 + 3t
2 -2 -1 ïz = 4
î
1. Chứng minh rằng đường thẳng (D1 ) và đường thẳng (D 2 ) chéo nhau .
2. Viết PTMP ( P ) chứa đường thẳng (D1 ) và song song với đường thẳng (D 2 ) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : Giải phương trình x 3 + 8 = 0 trên tập số phức ..
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P )
: x + y + 2 z + 1 = 0 và mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 y - 6 z + 8 = 0 .
1. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Biểu diễn số phức z = -1 + i dưới dạng lượng giác .

http://book.mathvn.com 26
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè 27
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 1 có đồ thị (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2. Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình x 4 - 2 x 2 - m = 0 (*)
Câu II ( 3,0 điểm )
1. Giải phương trình : log 5 (5x - 1).log 25 (5x +1 - 5) = 1
1
2. Tính tích phân : I = ò x( x + e x )dx
0

3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 3 + 3x 2 - 12 x + 2 trên [-1; 2] .
Câu III ( 1,0 điểm ) Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với
SA = 1cm, SB = SC = 2cm .Xác định tâm và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện tích
của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A( - 2;1; - 1) ,B(0;2; - 1)
,C(0;3;0) , D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : Tính giá trị của biểu thức P = (1 - 2 i ) 2 + (1 + 2 i )2 .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(1; - 1;1) , hai đường thẳng
ìx = 2 - t
x -1 y z
(D1 ) : = = , (D 2 ) : ïí y = 4 + 2t và mặt phẳng (P) : y + 2 z = 0
-1 1 4 ïz = 1
î
a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng ( D 2 ) .
b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng (D1 ) , (D 2 ) và nằm trong mặt phẳng (P) .
x2 - x + m
Câu V.b ( 1,0 điểm ) : Tìm m để đồ thị của hàm số (Cm ) : y = với m ¹ 0 cắt trục hoành tại hai
x -1
điểm phân biệt A,B sao cho tuếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vuông góc nhau .

http://book.mathvn.com 27
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò s è 28
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (8,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = - x3 + 3x 2 .
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình - x 3 + 3x 2 - m = 0.
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành.
Câu 2 (1 điểm) Giải phương trình 22 x + 2 - 9.2 x + 2 = 0 .
Câu 3 (1 điểm) Giải phương trình 2 x 2 - 5 x + 4 = 0 trên tập số phức.
Câu 4 (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với đáy, cạnh bên SB bằng a 3 .
1. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
2. Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2,0 điểm)
A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 5a hoặc câu 5b
Câu 5a (2,0 điểm)
(e x + 1)e x dx
ln 5
1. Tính tích phân J = ò
ln 2 ex -1
.

x2 - 5x + 4
2. Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = biết các tiếp tuyến đó song song với
x-2
đường thẳng y = 3x + 2006.
Câu 5b (2,0 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6).
1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình mặt cầu đường kính OG.
B. Thí sinh Ban KHXH&NV chọn câu 6a hoặc câu 6b
Câu 6a (2,0 điểm)
1
1. Tính tích phân K = ò (2 x + 1)e x dx .
0

2x + 3
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ x0 = -3.
x +1

Câu 6b (2,0 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4).
1. Chứng minh tam giác ABC vuông. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.

http://book.mathvn.com 28
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
uuur uuuur
2. Gọi M là điểm sao cho MB = -2MC . Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với đường
thẳng BC.

§Ò sè29
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (8,0 điểm)
Câu 1 (3,5 điểm) Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 1 , gọi đồ thị của hàm số là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C).
Câu 2 (1,5 điểm) Giải phương trình log 4 x + log 2 (4 x) = 5 .
Câu 3 (1,5 điểm) Giải phương trình x 2 - 4 x + 7 = 0 trên tập số phức.
Câu 4 (1,5 điểm) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B, cạnh bên
SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB = BC = a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2,0 điểm)
A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 5a hoặc câu 5b
Câu 5a (2,0 điểm)
2
2 xdx
1. Tính tích phân J = ò .
1 x2 + 1
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 - 8 x 2 + 16 x - 9 trên [1; 3].
Câu 5b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M (-1; -1; 0) và (P) : x + y – 2z – 4
= 0.
1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P). Tìm
toạ độ giao điểm H của đường thẳng (d) với mặt phẳng (P).
B. Thí sinh Ban KHXH&NV chọn câu 6a hoặc câu 6b
Câu 6a (2,0 điểm)
3
1. Tính tích phân K = ò 2 x ln xdx .
1

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x3 - 3x + 1 trên [0 ; 2].
Câu 6b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm E (1; 2; 3) và mặt phẳng (a) : x + 2y
– 2z + 6 = 0.
1. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc toạ độ O và tiếp xúc với mặt phẳng (a) .
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (D) đi qua điểm E và vuông góc với mặt phẳng (a) .

http://book.mathvn.com 29
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè30
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (8,0 điểm)
Câu 1 (3,5 điểm) Cho hàm số y = 2 x3 + 3x 2 - 1 , gọi đồ thị của hàm số là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 2 x 3 + 3x 2 -1 = m .
Câu 2 (1,5 điểm) Giải phương trình 32 x +1 - 9.3x + 6 = 0 .
Câu 3 (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức P = (1 + 3i) 2 + (1 - 3i) 2 .
Câu 4 (2 điểm) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là
trung điểm của cạnh BC.
1) Chứng minh SA vuông góc với BC.
2) Tính thể tích khối chóp S.ABI theo a.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2,0 điểm)
A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 5a hoặc câu 5b
Câu 5a (2,0 điểm)
1
1. Tính tích phân I = ò x 2 (1 - x 3 )4 dx .
-1

p
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 2 cos x trên đoạn [0; ] .
2
Câu 5b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3; -2; -2) và (P) : 2x -2y + z -1
= 0.
1) Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng (P).
2) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình của mặt phẳng (Q) sao cho (Q)
song song với (P) và khoảng cách giữa (P) và (Q) bằng khoảng cách từ điểm A đến (P).
B. Thí sinh Ban KHXH&NV chọn câu 6a hoặc câu 6b
Câu 6a (2,0 điểm)
p
2
1. Tính tích phân K = ò (2 x - 1) cos xdx .
0

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x 4 - 2 x 2 + 1 trên [0; 2].
http://book.mathvn.com 30
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Câu 6b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho DABC với A(1; 4; -1), B(2; 4; 3) và C(2;
2; -1).
1) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC.
2) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

§Ò sè31
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (8,0 điểm)
3x - 2
Câu 1 (3,5 điểm) Cho hàm số y = , gọi đồ thị của hàm số là (C).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm có tung độ bằng -2.
Câu 2 (1,5 điểm) Giải phương trình log 3 ( x + 2) + log3 ( x - 2) = log 3 5 .
Câu 3 (1 điểm) Giải phương trình x 2 - 2 x + 2 = 0 trên tập số phức.
Câu 4 (2 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, đường thẳng SA vuông góc
với mặt phẳng ABC. Biết AB = a, BC = a 3 và SA = 3a.
1. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
2. Gọi I là trung điểm của cạnh SC, tính độ dài đoạn thẳng BI theo a.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2,0 điểm)
A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 5a hoặc câu 5b
Câu 5a (2,0 điểm)
1
1. Tính tích phân I = ò (4 x + 1)e x dx .
0

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = -2 x 4 + 4 x 2 + 3 trên [0; 2]
Câu 5b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm M(1;-2; 0), N(3; 4; 2) và mặt
phẳng (P) : 2x +2y + z - 7 = 0.
1. Viết phương trình đường thẳng MN.
2. Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng MN đến mặt phẳng (P).
B. Thí sinh Ban KHXH&NV chọn câu 6a hoặc câu 6b
2
Câu 6a (2,0 điểm) 1. Tính tích phân K = ò (6 x 2 - 2 x + 1)dx .
1

2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = 2 x3 - 6 x 2 + 1 trên [-1; 1].
Câu 6b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;-1; 3) và mặt phẳng (P) : x -2y
-2z -10 = 0.
1. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng (P).

http://book.mathvn.com 31
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò s è 32
I . PHẦN CHUNG
Câu I : Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 - 4 có đồ thị (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2. Cho họ đường thẳng (d m ) : y = mx - 2m + 16 với m là tham số . Chứng minh rằng (d m ) luôn cắt đồ thị
(C) tại một điểm cố định I .
Câu II :
x -1
x -1 x+ 1
1. Giải bất phương trình ( 2 + 1) ³ ( 2 - 1)
1
2. Tính tích phân : I = ò (2 x - 1)e x dx
0
x

3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nếu có của hàm số y = 2 4x + 1
2

.
Câu III : Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vuông
góc của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB . Mặt bên (AA’C’C) tạo với đáy một góc
bằng 45o . Tính thể tích của khối lăng trụ này .
II . PHẦN RIÊNG
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz .Viết phương trình mặt phẳng (P) qua O , vuông góc với mặt
phẳng (Q) : x + y + z = 0 và cách điểm M(1;2; -1 ) một khoảng bằng 2
1- i
Câu V.a Cho số phức z = . Tính giá trị của z 2010 .
1+ i
2. Theo chương trình nâng cao :
ì x = 1 + 2t
Câu IV.bTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : ïí y = 2t
ï z = -1
î
và mặt phẳng (P) : 2 x + y - 2 z - 1 = 0 .
1. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên (d) , bán kính bằng 3 và tiếp xúc với (P) .
2. Viết phương trình đường thẳng ( D ) qua M(0;1;0) , nằm trong (P) và vuông góc với

http://book.mathvn.com 32
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
đường thẳng (d) .
Câu V.b Trên tập số phức , tìm B để phương trình bậc hai z 2 + Bz + i = 0 có tổng bình phương hai
nghiệm bằng -4i .

§Ò sè33
I- PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN (8điểm):
Câu I: (3,5 điểm)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 (C)
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(1;-1).
Câu II: (1,5 điểm) Giải phương trình : 6.9 x - 13.6 x + 6.4 x = 0
Câu III: (1 điểm) Cho số phức: z = (1 - 2i )( 2 + i )2 . Tính giá trị biểu thức A = z.z .
Câu IV: (2 điểm)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC đều cạnh a vả điểm A cách đều A, B, C.
Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 .
1. Tính thể tích khối lăng trụ
2. Chứng minh mặt bên BCC’B’ là hình chữ nhật. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2điểm):
A. Thí sinh ban KHTN chọn câu 5a hoặc 5b:
Câu 5a: (2 điểm)
1
x3
1) Tính tích phân ò (1+ x )
0
2
dx

2) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số


y = ( 3sin x - 4 cos x - 10 )( 3sin x + 4 cos x - 10 )
Câu 5b: (2 điểm)
Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng
ìx = 1+ t
ìx - 2 y + z - 4 = 0 ï
d1 : í d2 : í y = 2 + t
îx + 2 y - 2z + 4 = 0 ï z = 1 + 2t
î
1) Viết phương trình mặt phẳng chứa d1 và song song với d2
2) Cho điểm M(2;1;4). Tìm tọa độ điểm H trên d2 sao cho độ dài MH nhỏ nhất
B. Thí sinh ban KHXHNV chọn câu 6a hoặc 6b:
Câu 6a: (2 điểm)

http://book.mathvn.com 33
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
p
6
1). Tính tích phân ò (1 - x ) sin 3 xdx
0

2) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3x 2 - 12 x + 1 trên [-1;3]
Câu 6b: (2 điểm)
x +1 y + 3 z + 2
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = và điểm A(3;2;0)
1 2 2
1) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A lên d
2) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường thẳng d.

§Ò sè34
I/ PHAÀ N C HUNG (8 ñ)
Caâu 1: (3,5 ñ) Cho haøm soáy = - x 3 + 3x 2 - 1 (C)
a/ Khaûo saùt vaøveõñoàthò(C)
b/ Vieát phuông trình tieáp tuyeán cuûa ñoàthò (C) taïi ñieåm A(-1;3)
Caâu 2: (1,5 ñ) Giaûi phöông trình log 2x + log 2x 3 - 4 = 0
2

Caâu 3: (1,0 ñ) Giaûi phöông trình x 2 - x + 1 = 0 treân taäp soáphöùc


Caâu 4: (2 ñ) Cho hình choùp ñeàu S.ABCD coùcaïnh ñaùy baèng a, caïnh beân SA baèng a 2 .
a/ Chöùng minh raèng AC ^ ( SBD ) .
b/ Tính theåtích cuûa hình choùp S.ABCD theo a.
II/ PHAÀ N RIEÂ NG DAØNH C HO THÍ SINH TÖ ØNG B AN (2 ñ)
A/ Phaàn daønh cho thí sinh Ban KHTN
Caâu 5: (2 ñ)
a/ Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoàthò haøm soáy = e x , truïc hoaønh vaøñöôøng thaúng x= 1.
x 2 - mx + 1
b/ Tìm m ñeåñoàthòhaøm soáy = coù2 cöïc trò thoaûyCÑ .yCT = 5
x -1
B/ Phaàn daønh cho thí sinh ban KHXH_ NV
Caâu 6: (2 ñ)
Trong khoâng gian Oxyz, cho ñieåm M(1;2;3)
a/ Vieát phöông trình maët phaúng ( a ) ñi qua M vaøsong song vôùi maët phaúng x - 2 y + 3z - 4 = 0 .
b/ Vieát phöông trình maët caàu (S) coùtaâm I(1;1;1) vaøtieáp xuùc vôùi maët phaúng ( a ).

http://book.mathvn.com 34
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

§Ò sè35
Câu I: (3,0 điểm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x 3 + 3x 2 + 1 .
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị (C). (TH)
3. Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m .
m
x3 + 3x 2 + 1 =
2
Câu II: (2,0 điểm)
1
1. Tính tích phân I = ò x(1 - x)5 dx (TH)
0

2. Giải bất phương trình: 62 x + 3 < 2 x + 7.33 x +1 (TH)


Câu III: (1,0 điểm)
Trong không gian Oxyz cho điểm M (1,1,1) và mặt phẳng (a ) : - 2 x + 3 y - z + 5 = 0 . Viết phương trình đường
thẳng d qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (a ) .
Câu IV: (2,0 điểm)
1. Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: x 2 - 6 x + 10 = 0
2. Thực hiện các phép tính sau:
a. i(3 - i)(3 + i)
b. 2 + 3i + (5 + i )(6 - i )
Câu V: (Thí sinh chọn một trong hai câu Va hoặc Vb)
Câu Va: (Dành cho thí sinh ban cơ bản) (2,0 điểm)
Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng:
ì x = 2 + 2t ìx = 1
ï ï
D1 : í y = -1 + t D2 : í y = 1+ t
ïz =1 ï z = 3-t
î î

http://book.mathvn.com 35
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1. Viết phương trình mặt phẳng (a ) chứa ( D1 ) và song song ( D 2 ) . (TH)
2. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( D 2 ) và mặt phẳng (a ) . (VD)
Câu Vb: (Dành cho thí sinh ban Khoa học tự nhiên) (2,0 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 .
1. Tính thể tích của hình chóp đã cho. (VD)
2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB . (VD)

§Ò sè36
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN ( 8,0 điểm )
Câu 1: ( 3,5 điểm ). Cho hàn số y = x3 + 3x2 + 1.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m:
m
x3 + 3x2 + 1 =
2
Câu 2: ( 1,5 điểm ). Giải phương trình: 25x – 7.5x + 6 = 0.
Câu 3: ( 1,0 điểm ). Tính giá trị của biểu thức Q = ( 2 + 5 i )2 + ( 2 - 5 i )2.
Câu 4: ( 2,0 điểm ).
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA = 2a và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy ABCD.
3. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
4. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 2,0 điểm ).
A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 5a hoặc câu 5b.
Câu 5a ( 2,0 điểm ).
1
1) Tính tích phân I = ò
0
1- x 2 dx

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
3p
f(x) = 2 sinx + sin2x trên đoạn éê0; ùú
ë 2 û
Câu 5b ( 2,0 điểm ).
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1; 2; 0), B(-3; 0; 2), C(1; 2; 3), D(0; 3; -2).
a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
b) Viết phương trình mặt phẳng (a ) chứa AD và song song với BC.

http://book.mathvn.com 36
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
B. Thí sinh Ban KHXH-NV chọn câu 6a hoặc 6b.
Câu 6a ( 2,0 điểm ).
p
2
1) Tính tích phân J = ò ( x + 1) sin x.dx .
0

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
f(x) = 2x3 – 3x2 – 12x + 1 trên đoạn éê-2; ùú .
5
ë 2û
Câu 6b ( 2,0 điểm )
Cho mặt cầu (S) có đường kính là AB biết rằng A(6; 2; -5), B(-4; 0; 7).
a) Tìm toạ độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S).
b) Lập phương trình của mặt cầu (S).

§Ò sè37
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN (8,0 điểm)
Câu 1 (3,5 điểm)
Cho hàm số y = 2 x3 - 3 x 2 + 1
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
b. Biên luận theo m số nghiêm của phương trình: 2 x 3 - 3x 2 + m = 0
Câu 2(1,5 điểm) Giải phương trình: log 9 x + log 3 ( 4 x ) = 5
Câu 3(1,5 điểm) Tìm nghiệm phức của phương trình: x 2 + 2 x + 5 = 0
Câu 4(1,5 điểm)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Biết SA = AB = BC = a . Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SÍNH TỪNG BAN (2,0 điểm)
A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 5a hoặc câu 5b
Câu 5a (2,0 điểm)
2
2x
1. Tính: I = ò dx
0 3x + 2
2

9
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 3 + trên [3;6]
x-2
Câu 5b (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 2;1; 0 ) và mặt phẳng (P) có phương trình
x + y - 2z - 4 = 0
1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng (P).
Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng d với mặt phẳng (P).
B. Thí sinh Ban KHXH &NV chọn câu 6a hoặc câu 6b
http://book.mathvn.com 37
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Câu 6a (2,0 điểm)
p
1. Tính: K = ò x.sinxdx
0

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 trên [ -2; 2]
Câu 6b (2,0 điểm)
ì x = 1 + 2t
Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 2; -1;0 ) và đường thẳng d: ïí y = -1 - t
ï z = 2 + 3t
î
1. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A và vuông góc với d.
2. Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.

§Ò sè38
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I. (3,0 điểm)
3 - 2x
Cho hàm số y =
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại
hai điểm phân biệt.
Câu II. (3,0 điểm)
2x -1
1. Giải bất phương trình: log 1 <0
2 x +1
p
2
x
2. Tính tích phân: I = ò (sin + cos 2 x)dx
0
2

3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x – e2x trên đoạn [-1 ; 0]
Câu III. (1,0 điểm)Cho khối chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Tính
thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu IVa. (2,0 điểm)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1 ; 4 ; 2) và mặt phẳng (P) có
phương trình : x + 2y + z – 1 = 0.
http://book.mathvn.com 38
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1. Hãy tìm tọa độ của hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình của mặt cầu tâm A, tiếp xúc với (P).
Câu Va. (1,0 điểm)
Tìm môđun của số phức : z = 4 – 3i + (1 – i)3
2. Theo chương trình Nâng cao
Câu IVb. (2,0 điểm)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-1 ; 2 ; 3) và đường thẳng d có
x - 2 y -1 z
phương trình : = = .
1 2 1
1. Hãy tìm tọa độ của hình chiếu vuông góc của A trên d.
2. Viết phương trình của mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d.
Câu Vb. (1,0 điểm)Viết dạng lượng giác của số phức: z = 1 – 3 i.

§Ò sè39
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I ( 3,0 điểm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = - x 4 + 2 x 2
2. Tìm m để phương trình x 4 - 2 x 2 + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt
Câu II (3,0 điểm)
p
4
x
1. Tính tích phân I = ò 2
dx
0 cos x

2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + 2 x + 5 trên đoạn [ -3;0]
3. Giải phương trình log 3 ( x + 1) + log 3 (2 x + 1) + log 1 16 = 0
2

Câu III (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng d và mặt phẳng ( P) lần lượt
x -1 y +1 z
có phương trình = = ; 2x + 3y - z - 4 = 0
2 1 2
1. Tìm toạ độ giao điểm của d và mặt phẳng ( P)
2. Viết phương trình mặt cầu tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng ( P)
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
A. Theo chương trình cơ bản
Câu IVa (1,0 điểm) Giải phương trình x 2 + 3x + 3 = 0 trên tập số phức
Câu IVb (1,0 điểm) Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên bằng
2a . Tính thể tich của khối chóp theo a .

http://book.mathvn.com 39
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
------------------------------------------------------------

§Ò sè39
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )

Câu I ( 3,0 điểm )


Cho hàm số : y = – x3 + 3mx – m có đồ thị là ( Cm ) .
1.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1.
2.Khảo sát hàm số ( C1 ) ứng với m = – 1 .
3.Viết phương trình tiếp tuyến với ( C1 ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình
x
y= +2 .
6
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Giải bất phương trình: log 0,2 x - log 0,2 x - 6 £ 0
2

p
4
t anx
2.Tính tích phân I = ò cos x dx
0
1 3
3.Cho hàm số y= x - x 2 có đồ thị là ( C ) .Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi
3
( C ) và các đường thẳng y=0,x=0,x=3 quay quanh 0x.

Câu III ( 1,0 điểm )


3.Cho hình vuông ABCD cạnh a.SA vuông góc với mặt phẳng ABCD,SA= 2a.
a.Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
http://book.mathvn.com 40
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
b.Vẽ AH vuông góc SC.Chứng minh năm điểm H,A,B,C,D nằm trên một mặt cầu.

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ).Theo chương trình chuẩn :

Câu IV. ( 2,0 điểm ) :


Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng ( a ) qua ba điểm A(1;0;11),B(0;1;10),C(1;1;8).
1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC
2.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( a )
3.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R= 5.Chứng minh mặt cầu này cắt ( a )

Câu V. ( 1,0 điểm ) :


Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức Z trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện
: Z +Z +3 =4

§Ò sè40
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 . m là tham số
1.Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu
2.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.

Câu II ( 3,0 điểm )


1.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = ex ,y = 2 và đường thẳng x = 1.
p
2
sin 2 x
2.Tính tích phân I = ò dx
0 4 - cos x
2

3.Giải bất phương trình log(x2 – x -2 ) < 2log(3-x)

Câu III ( 1,0 điểm )


Bài 4.Cho hình nón có bán kính đáy là R,đỉnh S .Góc tạo bởi đường cao và đường sinh là 600.
1.Hãy tính diện tích thiết diện cắt hình nón theo hai đường sinh vuông góc nhau.
2.Tính diện tích xung quanh của mặt nón và thể tích của khối nón.

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ).Theo chương trình chuẩn :

Câu IV. ( 2,0 điểm ) :


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm :

http://book.mathvn.com 41
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC
1.Viết phương trình đường thẳng OG
2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm O,A,B,C.
3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).

Câu V. ( 1,0 điểm )


Tìm hai số phức biết tổng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3

§Ò sè41
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số số y = - x3 + 3x2 – 2, gọi đồ thị hàm số là ( C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y// = 0.
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
4
a. f ( x ) = - x + 1 - trên [ -1;2]
x+2
é 3p ù
b. f(x) = 2sinx + sin2x trên ê 0;
ë 2 úû
p
2
2.Tính tích phân I = ò ( x + sin x ) cos xdx
0

3.Giaûi phöông trình : 3


4 x +8
- 4.32 x +5 + 27 = 0

Câu III ( 1,0 điểm )


Một hình trụ có diện tích xung quanh là S,diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính bằng a.Hãy
tính
a)Thể tích của khối trụ
http://book.mathvn.com 42
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
b)Diện tích thiết diện qua trục hình trụ

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ).Theo chương trình chuẩn :

Câu IV. ( 2,0 điểm ) :


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu

( S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đường thẳng


ìx + 2 y - 2 = 0 x -1 y z
(D ) : í ;( D2 ) : = =
- = - 1 -1
1
î x 2 z 0 1
1.Chứng minh ( D1 ) và ( D 2 ) chéo nhau
2.Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu ( S) biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng ( D1 ) và
(D )2

Câu V. ( 1,0 điểm ).Tìm thể tích của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các
đường y= 2x2 và y = x3 xung quanh trục Ox

§Ò s è42
Câu 1 : Cho hàm số y = x - 3x + 2 (C)
3

a.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)

b.Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình : x3 - 3 x + 1 - m = 0

c.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) ; Ox .

Câu 2 :
a)Tính đạo hàm của hàm số sau : y = e 4 x + 2 cos(1-3x) ; y = 5cosx+sinx
1
b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x) = x 4 - 2 x 2 + trên đoạn [-2 ;0]
4
1+ log 9 4
c) Tính giá trị biểu thức A = (3 ) : (42-log2 3 )

d/Giải các phương trình, bất phương trình sau :

a/ log 2 x + log 4 x + log16 x = 7 b/ 4.9x+12x-3.16x > 0 c/ 32 + x + 32 - x = 30

http://book.mathvn.com 43
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
2p

æ 2p ö
2 3
e) tính các tích phân sau : I= ò
1
x x 2 + 1d x ; J= ò cos çè 3 x -
p 3
÷dx
ø
3

Câu 3 : Tính diện tích xung quanh và thể tích khối chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên gấp đôi cạnh
đáy và bằng a ?

Câu 4/ Cho 2 điểm A (0; 1; 2) và B (-3; 3; 1)


a/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua B
b/ Viết phương trình tham số của đường thẳng (d ) qua B và song song với OA
c/ Viết phương trình mặt phẳng ( OAB)

Câu 5/ a/ Giải phương trình sau trong tập tập số phức : x2 – x + 1 = 0

b/ Tìm mođun của số phức Z = 3 – 2i


§Ò s è 43
x-2
Câu 1 : a)Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = đồ thị (C)
2x + 1

b)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng -1
.c.) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ; tiệm cạnh ngang ; x=0 ; x=1

Câu2 : a) Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = (x – 6) x 2 + 4 trên đoạn [0 ; 3].


x3
b)Tìm m để hàm số: y = - (m + 1)x2 + 4x + 5 đồng biến trên R
3
c)Tính đạo hàm các hàm số sau: a/ y = ( x - 1) e 2 x b/ y = (3x – 2) ln2x
ln (1 + x 2 )
c/ y =
x
e2 1

ò( ) dx
d) tính các tích phân : I=
1
x 2 + x ln xdx ; J= òx
0
2
+ x-2

e) Giải phương trình :


a) log 2 (x - 3) +log 2 (x - 1) = 3 b) 3.4x - 21.2 x - 24 = 0

Câu 3 : Thiết diện của hình nón cắt bởi mặt phẳng đi qua trục của nó là một tam giác đều cạnh a
Tính diện tích xung quanh; toàn phần và thể tích khối nón theo a ?

Câu 4 : Trong không gian Oxyz


r r r r r 1 r r
a) Cho a = 4 i + 3 j , b = (-1; 1; 1). Tính c = a-b
2
b) Cho 3 điểm A(1; 2; 2), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1)
uuur uuur
+ Tính AB . AC
+ Chứng minh A, B, C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
+ Viết phương trình mặt cầu tâm I ( -2;3;-1) và tiếp xúc (ABC)

Câu 5 : a/ Giải phương trình : (3-2i)x + (4+5i) = 7+3i

b/ Tìm x;y biết : (3x-2) + (2y+1)i = (x+1) – (y-5)i .


§Ò sè44

Câu1: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2 (C)


http://book.mathvn.com 44
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
a).Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b).Tìm giá trị của m để phương trình : -x3 + 3x2 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
c) .Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C); Ox ; Oy ; x=2.

Câu 2: a)Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x+ 1 - x 2
b) Định m để hàm số: y = x3 + 3mx2 + mx có hai cực trị .
c) Cho hàm số f(x) = ln 1 + e x . Tính f’(ln2)
d) Giải phương trình , Bất phương trình :
a / log ( x - 1) - log ( 2x-1) = log 2
b / log 2 ( 4 x + 3.2 x ) = log 3 3
c/ 9x - 4.3x +3 < 0
1
1 - x2
e) Tính các tích phân sau : C = ò x2
dx e)
2
2

p
2
E = ò ( x + sin 2 x) cos xdx
0

Câu 3 : Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,
cạnh bên SC tạo với đáy một góc 30o .
a) Tính diện tích xung quanh và thể tích khối chóp.
b) Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Câu 4: Trong kh«ng gian oxyz cho hai ®-êng th¼ng (d1) vµ (d2) cã ph-¬ng tr×nh:
ì x = 2t +1 ìx = m + 2
ï ï
(d1) í y = t +2(t Î R) (d2) í y = 1 + 2m (m Î R)
ï z = 3t - 1 ïz = m +1
î î
a. Chøng tá d1 vµ d2 c¾t nhau
b. ViÕt ph-¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (p) chøa (d1)vµ (d2)
c. Viết phương trình mặt cầu đường kính OH với H là giao điểm của hai đường thẳng trên

Câu 5 : a) Tìm nghịch đảo của z = 1+2i

b) Giải phương trình : (3+2i)z = z -1


§Ò sè45
A. phÇn chung cho thÝ sinh c¶ hai ban

C©u 1: Cho hµm sè: y = x3 + 3 x 2 - 4 . Víi m lµ tham sè.


1. Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ ( C ) cña hµm sè.
2. BiÖn luËn theo m sè nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh: x3 + 3 x 2 + 2m + 1 = 0
ìx - 2 y + 3 = 0
C©u 2: Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh sau: í x y -1
î5 + 5 = 10
C©u 3: T×m phÇn thùc vµ phÇn ¶o cña sè phøc sau:
(1 + i ) 2 (2i - 1) 2
z= +
i i +1

http://book.mathvn.com 45
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
C©u 4: TÝnh thÓ tÝch cña khèi l¨ng trô ®øng cã ®¸y lµ tam gi¸c ®Òu c¹nh a, gãc gi÷a ®-êng chÐo mÆt bªn
vµ ®¸y lµ 30 ®é.
b. phÇn chung cho thÝ sinh tõng ban
ThÝ sinh ban khoa häc tù nhiªn lµm c©u 5a hoÆc 5b
C©u 5a:
p
2
1. TÝnh tÝch ph©n: I = ò 3cos x + 1 sin xdx
0

x 2 + mx - 2m - 4
2. T×m m ®Ó hµm sè: y= cã 2 cùc trÞ n»m cïng mét phÝa so víi trôc hoµnh.
x+2
C©u 5b:Trong hÖ to¹ ®é Oxyz cho c¸c ®iÓm A(0,1,2), B(2,3,1), C(2,2,-1). LËp ph-¬ng tr×nh mÆt ph¼ng ®i
qua A,B,C.Chøng minh r»ng ®iÓm O còng n»m trªn mÆt ph¼ng ®ã vµ OABC lµ h×nh ch÷ nhËt. TÝnh thÓ
tÝch khèi chãp SOABC biÕt r»ng S(0,0,5)

ThÝ sinh ban khoa häcx· héi lµm c©u 6a hoÆc 6b


C©u 6a:
e
1. TÝnh tÝch ph©n: I = ò ( x 2 + 1) ln xdx
1

2. T×m m ®Ó hµm sè: y = 18 x 4 - 5mx 2 - 2008 cã 3 cùc trÞ .


C©u 6b:Trong hÖ to¹ ®é Oxyz cho c¸c ®iÓm: A(0,1,1), B(1,2,4), C(-1,0,2). H·y lËp ph-¬ng tr×nh mÆt
ph¼ng (Q) ®i qua A,B,C.LËp ph-¬ng tr×nh tham sè cña ®-êng th¼ng ®i qua B vµ M víi M lµ giao ®iÓm
cña mÆt ph¼ng (Q)( víi trôc Oz.
§Ò sè46

I. Phần chung:
Câu I: (3đ) Cho hàm số y = x3 – 3x
1) Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 – 3x + m = 0

Câu II : (3đ)
1) Giải phương trình : lg2x – lg3x + 2 = 0
p /2

ò e cosxdx
x
2) Tính tích phân : I =
0

3) Cho hàm số f(x) = x + 3x2 + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua
3

gốc tọa độ.

Câu III : (1đ) Cho hình chóp tứ giác đều, tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích hình chóp S.ABCD
II. Phần riêng : (3đ)
Chương trình chuẩn :
Câu IVa: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3 ;-2 ; -2), B(3 ;2 ;0),C(0 ;2 ;1), D(-1;1;2)
1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là 1 tứ diện
2) Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD)

Câu Va : Giải phương trình : x2 + x + 1 = 0 trên tâp số phức


Chương trình nâng cao :
ìx = 4 + t ìx = 2
ï ï
Câu VIb: Cho 2 đường thẳng d1 : í y = 3 - t , d2 : í y = 1 + 2t '
ïz = 4 ï z = -t '
î î
1) Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2
2) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của d1 và d2

Câu Vb: Giải phương trình: x2 + (1 + i)x – ( 1 – i) = 0 trên tâp số phức


§Ò sè47
http://book.mathvn.com 46
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

I/ PHAÀ N C HUNG C HO TAÁ T C AÛTHÍ SINH: (7ñieåm )


C aâu I: (3 ñieåm )
Cho haøm soáCho haøm soáy = (x – 1)2 (4 – x)
1/ Khaûo saùt vaøveõñoàthò (C) cuûa haøm soá. Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñoàthò (C) taïi
A(2;2).
2/ Tìm m ñeåphöông trình: x3 – 6x2 + 9x – 4 – m = 0, coùba nghieäm phaân bieät.
C aâu II: ( 3 ñieåm )
p
3
1/ Tính tích phaân: I = ò (cos 4 x. sin x - 6 x)dx
0

2/ Giaûi phöông trình: 4x – 6.2x+1 + 32 = 0


3/ Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá: y = 1 - log 3( x -2)
C aâu III: (1 ñieåm )
Cho hình choùp S.ABCD coùñaùy ABCD laøhình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laøtam giaùc ñeàu
vaøvuoâng goùc vôùi ñaùy. Goïi H laøtrung ñieåm AB. Chöùng minh raèng: SH vuoâng goùc maët phaúng
(ABCD). Tính theåtích khoái choùp S.ABCD theo a.
II/ PHAÀ N RIEÂ NG: (3ñieåm )
1. Theo chöông tr ình chuaån :
C aâu IV.a: (2 ñieåm )
Trong khoâng gian Oxyz cho maët caàu (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z = 0.
1/ Xaùc ñònh taâm vaøbaùn kính cuûa maët caàu (S).
2/ Goïi A ; B ; C laàn löôït laøgiao ñieåm (khaùc goác toaïñoäO) cuûa maët caàu (S) vôùi caùc truïc Ox ;
Oy ; Oz. Tìm toaïñoäA ; B ; C. Vieát phöông trình maët phaúng (ABC).
C aâu V.a: (1ñieåm )
Giaûi phöông trình sau treân taäp soáphöùc: z2 + 4z + 10 = 0
2. Theo chöông tr ình naân g cao:
C aâu IV.b: (2 ñieåm )
x - 2 y +1 z -1
Trong khoâng gian Oxyz cho ñöôøng thaúng (D): = = vaømaët phaúng (P): 2x + y
2 3 5
+ z – 8 = 0.
1/ Chöùng toûñöôøng thaúng (D) khoâng vuoâng goùc mp (P). Tìm giao ñieåm cuûa ñöôøng thaúng (D)
vaømaët phaúng (P).
2/ Vieát phöông trình ñöôøng thaúng (D’) laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa ñöôøng thaúng (D) leân m
phaúng (P).
C aâu V.b: (1ñieåm )
Giaûi phöông trình sau treân taäp soáphöùc: (z + 2i)2 + 2(z + 2i) – 3 = 0.
§Ò sè48

I. PHAÀ
N C HUNG (7đ)

1 4 3
C aâu I Cho haøm soáy = x - mx 2 + coùñoàthò (C).
2 2
1) Khaûo saùt vaøveõñoàthò(C) cuûa haøm soákhi m = 3.
1 3
2) Döïa vaøo ñoàthò (C), haõy tìm k ñeåphöông trình x 4 - 3x 2 + - k = 0 coù4 nghieäm phaân bieät.
2 2

C aâu II :1. Giaûi baát phöông trình : log ( x - 3) + log (x - 2) £ 1


2 2

http://book.mathvn.com 47
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1 2
x2
2. Tính tích phaân a. I = ò dx b. I = ò x - 1dx
0 2 + x3 0

3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f(x) = x - 4x + 5 trên đoạn [-2; 3] .


2

C aâu III:Cho hình choùp töùgiaùc ñeàu SABCD coùcaïnh ñaùy baèng a, goùc giöõa maët beân vaømaët ñaùy
baèng
600.Tính theåtích cuûa khoái choùp SABCD theo a.
II.PHẦN RIEÂ
NG (3đ)

1. Theo chương tr ình Chuẩn :


Câu IV.a Trong Kg Oxyz cho ñieåm A(2;0;1), maët phaúng (P): 2 x - y + z + 1 = 0 vaø ñöôøng thaúng
ìx = 1+ t
ï
(d): í y = 2t .
ïz = 2 + t
î
2. Laäp phöông trình maët caàu taâm A tieáp xuùc vôùi maët phaúng (P).
2. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua ñieåm A, vuoâng goùc vaøcaét ñöôøng thaúng (d).
Câu V.a
Vieát PT ñöôøng thaúng song song vôùi ñöôøng thaúng y = - x + 3 vaøtieáp xuùc vôùi ñoàthò haøm soá
2x - 3
y=
1- x
2. Theo chương tr ình Nâng cao :
x y z -1
Câu IV.b Trong Kg Oxyz cho ñieåm A(3;4;2), ñöôøng thaúng (d): = = vaømaët phaúng
1 2 3
(P): 4 x + 2 y + z - 1 = 0 .
2. Laäp phöông trình maët caàu taâm A tieáp xuùc vôùi maët phaúng (P)
3. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua A, vuoâng goùc (d) vaøsong song vôùi maët phaúng (P).

4 1
Câu V.b Vieát PT ñường thaúng vuoâng goùc vôùi (d) y = - x + vaøtieáp xuùc vôùi ñoàthò haøm soá
3 3
x + x +1
2
y= .
x +1
§Ò sè49
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7đ):
Câu I (3đ):
x+3
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y =
x +1
2) CMR với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt.
3) Gọi A là giao điểm của (C) với trục Ox. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A.

Câu II (3đ):
1) Giải phương trình: 32-log3 x = 81x
2) Tìm giá trị lớn nhất và giá rị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin2x + 2sinx – 1

Câu III (1đ):


Cho tứ diện SABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có SA = a, AB = b, AC = c
· = 900 . Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngaoị tiếp tứ diện SABC.
và BAC
PHẦN RIÊNG (3đ):

http://book.mathvn.com 48
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1. Theo chương trình chuẩn:

Câu IV.a (2đ):


Trong không gian Oxyz. Cho điểm M(-3;1;2) và mặt phẳng (P) có phương trình: 2x + 3y + z –
13 = 0
1) Hãy viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với mặt phẳmg (P). Tìm tọa độ
giao điểm H của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P).
2) Hãy viết phương trình mặt cầu tâm M có bán kính R = 4. Chứng tỏ mặt cầu này cắt mặt phẳng
(P) theo giao tuyến là 1 đường tròn.

Câu V.a (1đ):


Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (P): y = 4 – x2, (d): y = -x + 2
2. Theo chương trình Nâng cao:

Câu IV.b (2đ):


Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(-2;1;2), B(0;4;1), C(5;1;-5), D(-2;8;-5) và đường thẳng
x + 5 y + 11 z - 9
(d): = = .
3 5 -4
1) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.
2) Tìm tọa độ giao điểm M, N của (d) với mặt cầu (S).
3) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M,N

Câu V.b (1đ):


Tính diện tích hình phẳng giới han bởi các đường (P): y = x2 + 1, tiếp tuyến của (P) tại M(2;5) và
trục Oy

§Ò sè50
CâuI:( 3 điểm)
1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị(C ) của hàm số y= -x 3 +3x 2 -3x+2.
2/Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và 2 trục tọa độ.
Câu II: (3 điểm)
1/Cho hàm số y= xsinx .Chứng minh rằng :
xy-2 ( y '- sin x ) +xy’’=0
( ) ( )
2/Giải phương trình:log 3 3 x - 1 .log 3 3 x +1 - 3 =6.
ĐS: x=log 3 10,x=(log 3 28) -3
3
58
3/Tính I= ò x 3 x 2 + 1 dx ĐS:I=
0
15
Câu III( 2 điểm)
Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng( a ) và ( a ' ) có phương trình:
( a ) :2x-y+2z-1=0
( a ’):x+6y+2z+5=0
1/Chứng tỏ 2 mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.
2/Viết phương trình mặt phẳng( b )đi qua gốc tọa độ và giao tuyến của 2 mặt
phẳng( a ) , ( a ' )

Câu IV: (1 điểm):


Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích 2009 cm 3 .Tính thể tích khối tứ diện C’ABC

Câu V:( 1 điểm)


Tính môđun của số phức z biết
( æ1
)
z= 2 - i 3 ç + i 3 ÷
ö
è2 ø

http://book.mathvn.com 49
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
§Ò sè51

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7đ):


Câu I (3đ):
x+3
4) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y =
x +1
5) CMR với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt.
6) Gọi A là giao điểm của (C) với trục Ox. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A.

Câu II (3đ):
3) Giải phương trình: 32-log3 x = 81x
4) Tìm giá trị lớn nhất và giá rị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin2x + 2sinx – 1

Câu III (1đ):


Cho tứ diện SABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có SA = a, AB = b, AC = c
· = 900 . Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngaoị tiếp tứ diện SABC.
và BAC
PHẦN RIÊNG (3đ):
3. Theo chương trình chuẩn:

Câu IV.a (2đ):


Trong không gian Oxyz. Cho điểm M(-3;1;2) và mặt phẳng (P) có phương trình: 2x + 3y + z –
13 = 0
3) Hãy viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với mặt phẳmg (P). Tìm tọa độ
giao điểm H của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P).
4) Hãy viết phương trình mặt cầu tâm M có bán kính R = 4. Chứng tỏ mặt cầu này cắt mặt phẳng
(P) theo giao tuyến là 1 đường tròn.

Câu V.a (1đ):


Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (P): y = 4 – x2, (d): y = -x + 2
4. Theo chương trình Nâng cao:

Câu IV.b (2đ):


Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(-2;1;2), B(0;4;1), C(5;1;-5), D(-2;8;-5) và đường thẳng
x + 5 y + 11 z - 9
(d): = = .
3 5 -4
4) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.
5) Tìm tọa độ giao điểm M, N của (d) với mặt cầu (S).
6) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M,N

Câu V.b (1đ):


Tính diện tích hình phẳng giới han bởi các đường (P): y = x2 + 1, tiếp tuyến của (P) tại M(2;5) và
trục Oy
A. phÇn chung cho thÝ sinh c¶ hai ban

C©u 1: Cho hµm sè: y = x3 + 3 x 2 - 4 . Víi m lµ tham sè.


3. Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ ( C ) cña hµm sè.
4. BiÖn luËn theo m sè nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh: x3 + 3 x 2 + 2m + 1 = 0
ìx - 2 y + 3 = 0
C©u 2: Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh sau: í x y -1
î5 + 5 = 10
C©u 3: T×m phÇn thùc vµ phÇn ¶o cña sè phøc sau:
(1 + i ) 2 (2i - 1) 2
z= +
i i +1

http://book.mathvn.com 50
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
C©u 4: TÝnh thÓ tÝch cña khèi l¨ng trô ®øng cã ®¸y lµ tam gi¸c ®Òu c¹nh a, gãc gi÷a ®-êng chÐo mÆt bªn
vµ ®¸y lµ 30 ®é.
b. phÇn chung cho thÝ sinh tõng ban
ThÝ sinh ban khoa häc tù nhiªn lµm c©u 5a hoÆc 5b
C©u 5a:
p
2
1. TÝnh tÝch ph©n: I = ò 3cos x + 1 sin xdx
0

x 2 + mx - 2m - 4
2. T×m m ®Ó hµm sè: y= cã 2 cùc trÞ n»m cïng mét phÝa so víi trôc hoµnh.
x+2
C©u 5b:Trong hÖ to¹ ®é Oxyz cho c¸c ®iÓm A(0,1,2), B(2,3,1), C(2,2,-1). LËp ph-¬ng tr×nh mÆt ph¼ng ®i
qua A,B,C.Chøng minh r»ng ®iÓm O còng n»m trªn mÆt ph¼ng ®ã vµ OABC lµ h×nh ch÷ nhËt. TÝnh thÓ
tÝch khèi chãp SOABC biÕt r»ng S(0,0,5)

ThÝ sinh ban khoa häcx· héi lµm c©u 6a hoÆc 6b


C©u 6a:
e
1. TÝnh tÝch ph©n: I = ò ( x 2 + 1) ln xdx
1

2. T×m m ®Ó hµm sè: y = 18 x 4 - 5mx 2 - 2008 cã 3 cùc trÞ .


C©u 6b:Trong hÖ to¹ ®é Oxyz cho c¸c ®iÓm: A(0,1,1), B(1,2,4), C(-1,0,2). H·y lËp ph-¬ng tr×nh mÆt
ph¼ng (Q) ®i qua A,B,C.LËp ph-¬ng tr×nh tham sè cña ®-êng th¼ng ®i qua B vµ M víi M lµ giao ®iÓm
cña mÆt ph¼ng (Q)( víi trôc Oz.
§Ò sè 52
I. P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = -2 x 3 + 3 x 2 - 2 coùñoàt h ò (C)
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2. Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm coùh oaøn h ñoä xo = -2 .

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1. Giaûi ph öôn g t r ìn h 3 x + 1 + 18 . 3 - x = 29 .
p
2

2. Tín h t ích ph aân I = ò x cos xdx


0

3. Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = 9 - 7x2 t r eân ñoaïn [-1;1].

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
a
Ch o t öùdieän ñeàu AB CD coùcaïn h baèn g
2
1. Tín h ch ieàu cao cuûa t öùdieän AB CD.
2. Tín h t h eåt ích cuûa t öùdieän AB CD.

II. P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )


C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o boán ñieåm A(1;0;0), B (0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1)
1. Ch öùn g m in h A, B , C, D laøboán ñæn h cuûa m oät t öùdieän .
2. Tín h t h eåt ích cuûa t öùdieän ñoù.
3. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu n goaïi t ieáp t öùdieän AB CD.

http://book.mathvn.com 51
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x 2 + x + 7 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 53
I . P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x 3 + 3x 2 - 4 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi t aâm ñoái xöùn g.

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1.Giaûi ph öôn g t r ìn h e 6 x - 3.e 3 x + 2 = 0 .


p
2
I = ò sin 2 x . sin
2
2.Tín h t ích ph aân xdx
0

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = 2x - 3x2 -12x +10 t r eân
3
ñoaïn [-3;3].
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
a
Ch o h ìn h ch oùp t am giaùc ñeàu S .AB C coùcaïn h ñaùy baèn g , caïn h beân baèn g a
2
1.Tín h ch ieàu cao cuûa h ìn h ch oùp S . AB C.
2.Tín h t h eåt ích cuûa h ìn h ch oùp S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o m aët caàu (S ) coùñöôøn g kín h AB , bieát A(6;2;-5), B (-
4;0;7).
1. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu (S ).
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (P ) t ieáp xuùc m aët caàu (S ) t aïi ñieåm A.

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 2 x 2 + x + 7 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 54
I . P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = - x 3 + 3x 2 - 4 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Duøn g ñoàt h ò (C), bieän luaän t h eo m soán gh ieäm cuûa ph öôn g t r ìn h
- x 3 + 3x 2 = m + 4 .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 4 log 9 x + log x 3 = 3 .
1

2.Tín h t ích ph aân I = ò ln( 1 + x ) dx


0

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = 5 - 4x t r eân ñoaïn [-1;1].

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )

http://book.mathvn.com 52
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Ch o h ìn h ch oùp S .AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h ch öõn h aät, caïn h beân S A vuoân g goùc
vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = 3a, S B = 5a , AD = a
1.Tín h ñoädaøi AB .
2.Tín h t h eåt ích cuûa h ìn h ch oùp S .AB CD.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o boán ñieåm A(-2;6;3), B (1;0;6), C(0;2;-1), D(1;4;0)
1. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (B CD). S uy r a AB CD laøm oät t öùdieän .
2. Tín h ch ieàu cao AH cuûa t öùdieän AB CD.
3. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (Q) ch öùa AB vaøson g son g vôùi CD.

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x 2 + x + 5 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 55
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )

C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x3 + 3 x 2 + 1 coùñoàt h ò (C)


1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm coùh oaøn h ñoä xo = -2 .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
x2 -4 x+6
æ1ö 1
1.Giaûi baát ph öôn g t r ìn h ç ÷ ³
è3ø 27 .
e
I = òx
2
2.Tín h t ích ph aân
ln xdx
1
1- x
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = t r eân ñoaïn [-2;-1].
x
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S .AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h bìn h h aøn h .
a
SA ^ ( ABCD ) .S A = , AB = 2a , AD = 5a, goùc B AD coùsoáño 30 o
2
Tín h t h eåt ích cuûa h ìn h ch oùp S .AB CD.
I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o m aët ph aún g (a ) : 3 x + 5 y - z - 2 = 0 vaøñöôøn g t h aún g
ì x = 12 + 4 t
ï
( d ) : í y = 9 + 3t .
ï z = 1+ t
î
1. Tìm giao ñieåm M cuûa ñöôøn g t h aún g (d) vaøm aët ph aún g (a ) .
2. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (b ) ch öùa ñieåm M vaøvuoân g goùc vôùi ñöôøn g t h aún g
(d).

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x 2 + 2 x + 7 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.

http://book.mathvn.com 53
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
§Ò sè 56
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )

C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = - x 3 + 3 x 2 + 1 coùñoàt h ò (C)


1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm coùh oaøn h ñoä x o = -1 .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h log( x - 1) - log( 2 x - 11) = log 2 .
ln 3
ex
2.Tín h t ích ph aân I = ò
0 (e + 1)
x 3
dx

1 3
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x + 2 x 2 + 3x - 4 t r eân ñoaïn [-4;0].
3
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
a
Ch o h ìn h ch oùp t öùgiaùc ñeàu S .AB CD coùcaïn h ñaùy baèn g , caïn h beân baèn g 3a
2
1.Tín h ch ieàu cao cuûa h ìn h ch oùp S .AB CD.
2.Tín h t h eåt ích cuûa h ìn h ch oùp S .AB CD.
I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
ì x = 1- t
ï
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o h ai ñöôøn g t h aún g ( d 1 ) : í y = 2 + 2 t vaø
ï z = 3t
î
ì x =1+ t /

ï
( d 2 ) : í y = 3 - 2t / .
ï z =1
î
Ch öùn g m in h r aèn g (d 1 ) vaø(d 2 ) ch eùo n h a u.

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 2 x 2 + 3 x + 7 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 57
I . P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x 3 + 3x 2 - 4 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm coùt oïa ñoä ( -1;-2) .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 16 x - 17.4 x + 16 = 0 .
3

ò ( x - 1) e
-2x
I =
2
x
2.Tín h t ích ph aân dx
2
1
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x+ t r eân kh oaûn g ( 0 ; +∞ ).
x
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )

http://book.mathvn.com 54
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Ch o h ìn h ch oùp S .AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h ch öõn h aät. Caïn h beân S A vuoân g goùc
vôùi m aët ph aún g ñaùy . S B = 5a, AB = 3a , AC 4a.
1.Tín h ch ieàu cao cuûa S .AB CD.
2.Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.
I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o m aët caàu (S ) : x 2 + y 2 + z 2 - 10x + 2 y + 26z + 170 = 0 .

1. Tìm t oaïñoät aâm I vaøñoädaøi baùn kín h r cuûa m aët caàu (S ).


2. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua ñieåm I vuoân g goùc vôùi m aët
ph aún g (a ) : 2 x - 5 y + z - 14 = 0 .

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 2x2 - 4x + 7 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


I . P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x 3 - 3 x 2 + 2 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi giao ñieåm cuûa (C) vôùi t r uïc t un g.
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 3 4 x +8 - 4.3 2 x + 5 + 27 = 0 .
p
2

2.Tín h t ích ph aân


I = òp sin 3 x . cos 5 xdx
-
2

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x 4 - 2 x 2 + 1 t r eân ñoaïn [-2;3/2].


C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S .AB CD coùñ aùy AB CD laøh ìn h ch öõn h aät. Caïn h S A vuoân g goùc vôùi
m aët ph aún g (AB CD). S B =6a, AB = a, AD = 2a
1.Tín h ch ieàu cao cuûa S .AB CD.
2.Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.
I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm M(2;-3;1) vaøm aët ph aún g (a ) : - 5 x + 2 y - z + 3 = 0 .
1. Tín h k h oaûn g caùch t öøñieåm M ñeán m aët ph aún g (a ) .
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g ñi qua goác t oaïñoävaøson g son g vôùi (a ) .
3. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g ch öùa M vaøvuoân g goùc vôùi (a ) .

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 3 x 2 - 2 x + 7 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 58
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x3 - 6x 2 + 9x coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm cöïc ñaïi cuûa n où.
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

http://book.mathvn.com 55
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
9 x - 4.3 x +1 + 33 = 0 .
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h
ln 5
e2x
2.Tín h t ích ph aân
I = ò dx
ln 2 e -1x

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x - 8 x + 16 x - 9


3 2
t r eân ñoaïn [1;3].
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
3a
Ch o t öùdieän ñeàu AB CD coùcaïn h baèn g
2
1.Tín h ch ieàu cao cuûa t öùdieän AB CD.
2.Tín h t h eåt ích cuûa t öùdieän AB CD.
I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ba ñieåm A(1;0;-1), B (1;2;1), C(0;2;0). Goïi G laøt r oïn g t aâm
t am giaùc AB C.
1. Vieát ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g OG.
2. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët caàu (S ) ñi qua boán ñieåm O, A, B , C.
3. Vieát ph öôn g t r ìn h caùc m aët ph aún g vuoân g goùc vôùi ñöôøn g t h aún g OG vaøt ieáp xuùc
vôùi m aët caàu (S ).

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x 2 - 3x + 9 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 59
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x 3 - 3x coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Duøn g (C), t ìm caùc giaùt r ò cuûa m ñeåph öôn g t r ìn h sau coùba n gh ieäm t h öïc
x 3 - 3x + m - 2 = 0 .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 2 x + 2- x = 3 .
1

2.Tín h t ích ph aân I = ò


0
x ln( 1 + x 2 ) dx

x4 3
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = - - x 2
+ t r eân ñoaïn [-1/2;2/3].
2 2
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
2b
Ch o t öùdieän ñeàu AB CD coùcaïn h baèn g
3
1.Tín h ch ieàu cao cuûa t öùdieän AB CD.
2.Tín h t h eåt ích cuûa t öùdieän AB CD.
I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
x - 2 y +1 z -1
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñöôøn g t h aún g (d ) : = = vaøm aët
1 2 3
ph aún g (a ) : x - y + 3 z + 2 = 0 .
1. Tìm t oaïñoägiao ñieåm M cuûa ñöôøn g t h aún g (d) vaøm aët ph aún g (a ) .
http://book.mathvn.com 56
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
2. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g ch öùa (d) vaøvuoân g goùc vôùi m aët ph aún g (a ) .

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x 2 + x + 5 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 60
I . P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = - x 3 + 3 x 2 - 4 x + 2 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm coùh oaøn h ñoä x o = -1 .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 5 x +1 - 5 1- x = 24 .
2
I = ò x (1 - x )
5
2.Tín h t ích ph aân dx
1

x 2 - 3x + 6
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = t r eân kh oaûn g (1 ; +∞ ).
x -1
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
b
Ch o h ìn h ch oùp t öùgiaùc ñeàu S .AB CD coùcaïn h ñaùy baèn g , caïn h beân baèn g 2b
2
1.Tín h ch ieàu cao cuûa S .AB CD.
2.Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.
I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o m aët ph aún g ( a ) : x + y - 2 z - 4 = 0 vaøñieåm
M(-1;-1;0).
1. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g ( b ) qua M vaøson g son g vôùi (a ) .
2. Vieát ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua M vaøvuoân g goùc vôùi ( a ) .
3. Tìm t oaïñoägiao ñieåm H cuûa (d) vaø ( a ) .

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x 2 + x + 2 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 61
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = -2 x 3 + 3 x 2 - 1 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm cöïc ñaïi cuûa n où.

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1.Giaûi ph öôn g t r ìn h log 1 x + log 22 x = 2 .


2
3

2.Tín h t ích ph aân


I = ò 2 x ln xdx
1

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x 3 - 3 x + 1 t r eân ñoaïn [0;2].


http://book.mathvn.com 57
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
3
Ch o h ìn h ch oùp ñeàu S . AB C coùcaïn h S A = AB =
2
1.Tín h ch ieàu cao cuûa S .AB C.
2.Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o boán ñieåm A(1;-1;2), B (1;3;2), C(4;3;2), D(4;0;0)
1. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (B CD). T öøñoùsuy r a AB CD laøm oät t öùdieän .
2. Tín h t h eåt ích t öùdieän .
3. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (a ) qua goác t oaïñoävaøson g son g m aët ph aún g
(B CD).

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 2 x 2 + x + 2 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 62
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = - x 3 + 3x 2 - 4 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò (C) , t r uïc h oaøn h vaøh ai ñöôøn g t h aún g x
= 0 vaøx =1.

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
x 2 -3 x
æ1ö
1.Giaûi baát ph öôn g t r ìn h ç ÷ ³ 4.
è2ø
1
I = òx e - x dx
2
2.Tín h t ích ph aân
0

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x 3 - 3 x 2 - 9 x + 35 t r eân ñoaïn [-4;4].

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi A. Caïn h beân S A vuoân g
goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = AB = 2a, B C = 3a
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o boán ñieåm A(0;-1;1), B (1;-3;2), C(-1;3;2), D(0;1;0)
1. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (AB C). T öøñoùsuy r a AB CD laøm oät t öùdieän
2. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua t r oïn g t aâm G cuûa t a m giaùc AB C vaøñi
qua goác t oïa ñoä.

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x2 + x + 9 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 63

http://book.mathvn.com 58
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x 3 + 3x 2 - 2 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò (C) , t r uïc h oaøn h vaøh ai ñöôøn g t h aún g x
= -2 vaøx =-1.

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
x 2 -3 x
æ 2ö 9
1.Giaûi baát ph öôn g t r ìn h ç1 ÷ ³
è 3ø 25
p
2
I = ò . cos xdx
sin x
2.Tín h t ích ph aân
e
0
é 1ù
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = 2 x 3 + 3x 2 - 1 t r eân ñoaïn ê- 2;- ú
ë 2 û
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi B . Caïn h beân S A vuoân g
goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = AB = 2a, B C = 3a
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm A(0;-1;1) vaøm aët ph aún g (a ) : 2 x + 3 y - z - 7 = 0
1. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) ch öùa A vaøvuoân g goùc vôùi m aët ph aún g (a ) .
2. Tín h k h oaûn g caùch t öøA ñeán m aët ph aún g (a ) .
C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x + x + 8 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.
2

§Ò sè 64
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x 3 + 3x - 4 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t ai dieåm coùh oaøn h ñoäx o laøn gh ieäm cuûa ph öôn g
t r ìn h y ( x o ) = 6
//

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 25 x - 6.5 x + 5 = 0 .
e

2.Tín h t ích ph aân


I = ò
1
x ln xdx

3.Giaûi baát ph öôn g t r ìn h log 02, 2 x - 5 log 0, 2 x £ -6

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )

http://book.mathvn.com 59
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi C. Caïn h beân S A vuoân g
goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = AB = 5a, B C = 3a
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ba ñieåm A(1;0;4), B (-1;1;2), C(0;1;1)
1. Ch öùn g m in h t am giaùc AB C vuoân g.
2. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua t r oïn g t aâm G cuûa t a m giaùc AB C vaøñi
qua goác t oïa ñoä.

( 3 + i) 2
C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò bieåu t h öùc: P=
( 3 - i) 2
§Ò sè 65
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = -x 4 + 2x2 - 2 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Duøn g ñoàt h ò (C), bieän luaän t h eo m soán gh ieäm cuûa ph öôn g t r ìn h
- x4 + 2x2 - 2 = m
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
6 4
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h
+ = 3.
log 2 2 x log 2 x 2
3
4x
2.Tín h t ích ph aân
I = ò
0 x +1
2
dx

3.Tín h giaùt r ò bieåu t h öùc A = log( 2 + 3 ) 2009 + log( 2 - 3 ) 2009


C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi A. Caïn h beân S B vuoân g
goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = 5a, AB = 2a , B C = 3a
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o h ai ñieåm A(1;2;-1), B (7;-2;3) vaøñöôøn g t h aún g
ì x = - 1 + 3t
ï
( d ) : í y = 2 - 2t
ï z = 2 + 2t
î
1. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g AB .
2. Ch öùn g m in h ñöôøn g t h aún g AB vaøñöôøn g t h aún g (d) cuøn g n aèm t r on g m oät m aët
ph aún g.

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 2x 2 + x + 9 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 66
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )

http://book.mathvn.com 60
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1 3
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x + x 2
-2 coùñoàt h ò (C)
3
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi t aâm ñoái xöùn g cuûa n où.

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1.Giaûi ph öôn g t r ìn h log 2 x - log 4 ( x - 3) = 2 .


2

2.Tín h t ích ph aân


I = òx
1
x 2 + 3dx

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = 3 x 3 - x 2 - 7 x + 1 t r eân ñoaïn [0;3].

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi C. Caïn h beân S A vuoân g
goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = B C, bieát CA = 3a, B A = 5a
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ba ñieåm A(0;2;1), B (3;0;1), C(1;0;0)
1. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (AB C).
2. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua M(1;-2;1/2) vaøvuoân g goùc m aët ph aún g
(AB C).
3. Tín h k h oaûn g caùch t öøñieåm M ñeán m aët ph aún g (AB C).

2
æ 5 + 3i 3 ö
C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc P = çç ÷
÷
è 1 - 2 i 3 ø
§Ò sè 67
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
1 4
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = - x + x 2
coùñoàt h ò (C)
4
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Duøn g ñoàt h ò (C), t ìm caùc giaùt r ò cuûa m ñeåph öôn g t r ìn h sau coùboán n gh ieäm t h öïc
x4
- + x 2 - 2m = 0 .
4

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1.Giaûi ph öôn g t r ìn h log 1 ( 2 x + 3) + log 2 (3 x + 1) = 1 .


2
e
ln 2 x
2.Tín h t ích ph aân
I = ò
1
x
dx

3.Giaûi baát ph öôn g t r ìn h 3 x + 2 + 3 x -1 ³ 28 .


http://book.mathvn.com 61
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g caân t aïi A. Caïn h beân S A
vuoân g goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = AB = 2a.
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o h ai ñieåm A(1;0;-2), B (0;1;1)
1. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g ñi h ai A vaøB .
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu (S ) coùñöôøn g kín h laøAB .

2010
æ i ö
C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc ç ÷
è1+ i ø
§Ò sè 68
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = -x 4 + 2x 2 + 3 coùñoàt h ò (C)
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Duøn g ñoàt h ò (C) , bieän luaän t h eo m soán gh ieäm cuûa ph öôn g t r ìn h
x4 - 2x2 - m = 0

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 4 x +1 - 6.2 x +1 + 8 = 0 .
2

2.Tín h t ích ph aân


I = ò
0
x 2 + 2 . x 3 dx

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x 3 + 3 x 2 - 9 x t r eân ñoaïn [-2;2].

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi B . Caïn h beân S C vuoân g
goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S C = AB = a /2, B C = 3a
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o h ai ñieåm M(3;-4;5), N (1;0;-2)
1. Laäp ph öôn g t r ìn h caàu ñi qua M vaøcoùt aâm laøN .
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g qua M t ieáp xuùc vôùi m aët caàu .

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 2 x 2 + 3 x + 11 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 69
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
1 4
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = x - x 2 + 1 coùñoàt h ò (C)
2
http://book.mathvn.com 62
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Laäp ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm coùh oaøn h ñoäbaèn g 2.
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
x 2 -6 x
æ2ö æ5ö
1.Giaûi baát ph öôn g t r ìn h ç ÷ ³ç ÷ .
è5ø è2ø
p
2

2.Tín h t ích ph aân


I = ò
0
1 + 3 cos x . sin xdx

3.Giaûi ph öôn g t r ìn h log 3 x + log 3 ( x + 2) = 1


C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h vuoân g caïn h a. Caïn h beân S A
vuoân g goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy , S A = 2a.
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm H (1;0;-2) vaøm aët ph aún g (a ) : 3 x - 2 y + z+7 = 0
1. Tín h k h oaûn g caùch t öøH ñeán m aët ph aún g ( a )
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu coùt aâm H vaøt ieáp xuùc vôùi m aët ph aún g ( a )

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa (1 + i ) 2010


§Ò sè 70
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
1 4 3
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = - x - x 2
+ coùñoàt h ò (C)
4 2
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Duøn g ñoàt h ò (C), bieän luaän t h eo m soán gh ieäm ph öôn g t r ìn h
- x4 - 2x2 + 3 = m
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1.Giaûi ph öôn g t r ìn h 4 x - 2.5 2 x = 10 x .
cuûa h aøm soá y = cos x . sin x
3
2.Tìm n guyeân h aøm
2x 2 + 5x + 4
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = t r eân ñoaïn [0;1].
x+2

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h ch öõn h aät. Caïn h beân S A vuoân g goùc
vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = AC , AB = a, B C = 2AB .
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm M(1;4;2) vaøm aët ph aún g (a ) : x + y + z - 1 = 0
http://book.mathvn.com 63
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua M vaøvuoân g goùc vôùi m aët ph aún g (a )
2. Tìm t oaïñoägiao ñieåm H cuûa (d) vaøm aët ph aún g (a )

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc P= ( ) (


2
3+i + 3 -i )2

§Ò sè 71
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
x +1
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
x -1
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Laäp ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi ñieåm coùh oaøn h ñoä x o = -2 .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1. Giaûi ph öôn g t r ìn h 2.4 x - 17.2 x + 16 = 0 .
1 + ln x
e

2.Tín h t ích ph aân


I =ò dx
1
x
1
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x + 1 + (x > 5 )
x-5

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Tín h t h eåt ích cuûa k h oái t öùdieän ñeàu coùcaïn h baèn g a

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o m aët ph aún g (a ) : 3 x + 5 y - z - 2 = 0 vaøñöôøn g t h aún g
x - 12 y - 9 z - 1
(d ) : = =
4 3 1
1. Tìm t oaïñoägiao ñieåm H cuûa (d) vaøm aët ph aún g (a ) .
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu (S ) qua H vaøcoùt aâm laøgoác t oïa ñoä.

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h 2 x 2 - x + 11 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.

§Ò sè 72
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
-x+2
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
2x + 1
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2. Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò (C), t r uïc h oaøn h vaøcaùc ñöôøn g t h aún g x
= 0 vaøx = 2.
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1. Giaûi ph öôn g t r ìn h
log 2 (1 - 3 x ) - log 1 ( x + 3) = log 2 3 .
2

http://book.mathvn.com 64
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
5

2.Tín h t ích ph aân


I = ò 2 x ln( x - 1) dx
2
3.Tín h t h eåt ích vaät t h eåt r oøn xoay, sin h bôûi m oãi h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi caùc ñöôøn g sau
ñaây kh i n oùquay qua n h t r uïc Ox: y = 0; y = 2 x - x 2 .
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp t öùgiaùc ñeàu S . AB CD coùcaïn h ñaùy baèn g 3cm , caïn h beân baèn g 5cm .
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ba ñieåm A(2;-1;-1), B (-1;3;-1), M(-2;0;1).
1. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) ñi qua A vaøB .
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (a ) ch öùa M vaøvuoân g goùc vôùi ñöôøn g t h aún g AB .
3. Tìm t oaïñoägiao ñieåm cuûa (d) vaøm aët ph aún g (a )

1 2
C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x + x+3= 0 t r eân t aäp soáph öùc.
2
§Ò sè 73
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
3x + 2
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
x+2
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Tìm t r eân ñoàt h ò (C) n h öõn g ñieåm coùt oaïñoälaøcaùc soán guyeân .

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1. Giaûi ph öôn g t r ìn h e 2 x - 4.e -2 x = 3 .


2
I = òx
2
2.Tín h t ích ph aân
ln xdx
1
2x
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = t r eân ñoaïn [-1;-1/2].
3x - 1

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h h oäp ch öõn h aät AB CD.A/B /C /D / coùch ieàu daøi 6cm , ch ieàu r oän g 5cm , ch ieàu
cao 3cm .
1. Tín h t h eåt ích cuûa k h oái h oäp ch öõn h aät.
2. Tín h t h eåt ích cuûa k h oái ch oùp A/.AB D.

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
(S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x + 8 y - 2 z - 4 = 0
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o m aët caàu vaø
m aët ph aún g (a ) : x + 3 y - 5 z + 1 = 0
1. Xaùc ñòn h t oïa ñoät aâm I vaøñoädaøi baùn kín h r cuûa m aët caàu (S ).

http://book.mathvn.com 65
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
2. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua ñieåm I vaøvuoân g goùc vôùi m aët ph aún g
(a ) .

P=
( 3+i ) 2

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc


( 3 - i)
2

§Ò sè 7 4
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
1- x
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
x+2
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2. Laäp ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi giao ñieåm vôùi t r uïc h oaøn h .

C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1. Giaûi ph öôn g t r ìn h 5 x +1 + 51- x = 26 .


2
I = ò x ln( 1 + x
2
2. Tín h t ích ph aân
) dx
1
2x + 1
3. Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = t r eân ñoaïn [-1;0].
1 - 3x

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h laên g t r uïñöùn g AB C.A/ C / B / coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi A. AB =
4cm , B C = 5cm , AA/ = 6cm .
1. Tín h t h eåt ích cuûa k h oái laên g t r uï.
2. Tín h t h eåt ích cuûa k h oái ch oùp A/ .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ba ñieåm A(3;0;4), B (1;2;3), C(9;6;4)
1. Tìm t oaïñoä ñieåm D sao ch o AB CD laøh ìn h bìn h h aøn h .
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (B CD).

P=
( 3 + i) 2

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc


(1 - i 3 )
§Ò sè 75
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
3
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = -1 + coùñoàt h ò (C)
2+ x
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2. Tìm t r eân ñoàt h ò (C) n h öõn g ñieåm coùt oaïñoälaøcaùc soán guyeân .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

http://book.mathvn.com 66
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
7
1. Giaûi ph öôn g t r ìn h log x 2 + log 4 x + =0
6
p
2
I = ò + 2
2. Tín h t ích ph aân
( x sin x ) cos xdx
0

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x3 - 3x 2 - 4 t r eân ñoaïn [-1;1/2].

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h ch öõn h aät. Caïn h beân S A vuoân g goùc
vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = 2a , AB = 3a, B D = 5a.
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm I(-2;1;1) vaøm aët ph aún g (a ) : x + 2 y - 2 z + 5 = 0
1. Tín h k h oaûn g caùch t öøñieåm I ñeán m aët ph aún g (a )
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu (S ) coùt aâm laøI vaøt ieáp xuùc vôùi m aët ph aún g (a )

3
æ 4i ö
C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc P = çç ÷÷
è 1 + i 3 ø
§Ò sè 76
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
-3
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
2+ x
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2. Laäp ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi giao ñieåm vôùi t r uïc t un g.
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
1. Giaûi ph öôn g t r ìn h log 2 x - log x 2 = 3 .
p
4
p
I = ò ( - x ) dx
2
2. Tín h t ích ph aân
sin
0
4

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = 4 - x2

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g t aïi B . Caïn h beân S C vuoân g goùc
vôùi m aët ph aún g ñaùy . S C = AB = a /3, B C = 3a
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )

http://book.mathvn.com 67
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm M(-2;3;1) vaøñöôøn g t h aún g
x - 2 y +1 z + 2
(d ) : = =
2 -2 3
1. Laäp ph öôn g t r ìn h t h am soácuûa ñöôøn g t h aún g (d /) qua M vaøson g son g vôùi
ñöôøn g t h aún g (d).
2. Tìm t oaïñoäñieåm M / laøh ìn h ch ieáu vuoân g goùc cuûa M t r eân (d).

2004
æ i ö
C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc P = ç ÷
è1+ iø
§Ò sè 77
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
x-2
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
1- x
1.Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2.Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò (C), t r uïc h oaøn h vaøcaùc ñöôøn g t h aún g x =
-3 vaøx = -2.
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
x -0 , 5 x +0,5 2 x -1
1. Giaûi ph öôn g t r ìn h 4 -3
x
=3 -2 .
1

òe
- x2
2. Tín h t ích ph aân
I = . xdx
0

1
3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá
y = x+ t r eân kh oaûn g (1;+¥) .
x -1
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h ch öõn h aät. Caïn h beân S A vuoân g goùc
vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = 2a , AB = a , AC = 3a.
1. Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.
2. Ch öùn g m in h BC ^ (SAB )

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o m aët ph aún g (a ) : x + y + z - 1 = 0 vaøñöôøn g t h aún g
ì x = 2t
ï
(d ) : í y = 1 - t
ïz = 3 + t
î
1. Tìm t oaïñoägiao ñieåm H cuûa (d) vaøm aët ph aún g (a ) .
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g t r un g t r öïc cuûa ñoaïn OH .

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Giaûi ph öôn g t r ìn h x3 + 8 = 0 t r eân t aäp soáph öùc.


§Ò sè 78

http://book.mathvn.com 68
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
1
x+2
2
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
x -1
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2. Laäp ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa (C) t aïi giao ñieåm vôùi t r uïc h oaøn h .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1. Giaûi baát ph öôn g t r ìn h log 02, 5 x + log 0 ,5 x - 2 £ 0 .


e2
ln x
2. Tín h t ích ph aân
I =
x
ò
1
dx

3.Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soá y = x - 3 x + 3


3
t r eân ñoaïn [-3;3/2].

C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h ch öõn h aät. Caïn h beân S A vuoân g goùc
vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = AC , AB = 5cm , B C = 2AB .
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o boán ñieåm A(6;-2;3), B (0;1;6), C(2;0;-1), D(4;1;0)
1. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (B CD). T öùñoùsuy r a AB CD laøm oät t öùdieän .
2. Tín h t h eåt ích cuûa t öùdieän .

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò cuûa h aøm soá
y = x 2 - 4; y = - x 2 - 2 x

§Ò sè 79
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
4x +1
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
2x + 3
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
é 5 ù
2. Tìm GTLN , GTN N cuûa h aøm soát r eân ñoaïn ê- 2 ;-2ú
ë û
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )

1. Giaûi baát ph öôn g t r ìn h log 0, 5 ( x 2 - 5 x + 6) ³ -1 .


p
2

2. Tín h t ích ph aân


I = òp sin
-
2 x . sin 7 xdx
2
3. Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò cuûa h aøm soá
http://book.mathvn.com 69
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
y = x 2 + 1; x + y = 3
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm )
Ch o h ìn h ch oùp S . AB C coùñaùy AB C laøt a m giaùc vuoân g caân t aïi A. Caïn h beân S A
vuoân g goùc vôùi m aët ph aún g ñaùy . S A = AB = 5a/2.
Tín h t h eåt ích cuûa S .AB C.

I I . P H AÀ N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm H (2;3;-4) vaøñieåm K(4;-1;0)
1. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g t r un g t r öïc cuûa ñoaïn H K.
2. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu (S ) coùñöôøn g k ín h laøH K.

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h giaùt r ò cuûa bieåu t h öùc P= ( 3+i -) (


2
3 -i )
2

§Ò sè 80
I .P H AÀ
N C H U N G (7,0 ñ ie åm )
1 - 2x
C a âu 1 ( 3,0 ñ ieåm ) Ch o h aøm soá y = coùñoàt h ò (C)
2x - 4
1. Kh aûo saùt söïbieán t h ieân vaøveõñoàt h ò (C).
2. Tìm t r eân ñoàt h ò (C) n h öõn g ñieåm coùt oaïñoälaøcaùc soán guyeân .
C a âu 2 ( 3,0 ñ ieåm )
x -1 x-2 x -3
1. Giaûi ph öôn g t r ìn h 2 +2 +2 = 448 .
1
2.Tìm n guyeân h aøm cuûa h aøm soá y=
cos 2 ( 3 x + 2 )
3.Tìm cöïc t r ò cuûa h aøm soá y = x+ x2 -1

a
C a âu 3 ( 1,0 ñ ieåm ) Ch o h ìn h ch oùp t öùgiaùc ñeàu S .AB CD coùcaïn h ñaùy baèn g , caïn h
3
beân baèn g 3a
1.Tín h ch ieàu cao cuûa S .AB CD.
2.Tín h t h eåt ích cuûa S .AB CD.

I I . P H AÀ
N D AØN H C H O T H Í S I N H T Ö ØN G B AN ( 3,0 ñ ie åm )
C a âu 4a ( 2,0 ñ ieåm ) Ch o ñieåm I(-2;1;0) vaøm aët ph aún g (a ) : x + 2 y - 2 z + 1 = 0
1. Laäp ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua I vaøvuoân g goùc vôùi m aët ph aún g (a )
2. Tìm t oaïñoäh ìn h ch ieáu vuoân g goùc cuûa I t r eân m aët ph aún g (a )

C a âu 5a ( 1,0 ñ ieåm ) Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò cuûa caùc h aøm
soáy = e x ; y = 2; x = 1
§Ò sè 81
CâuI:( 3 điểm)
1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị(C ) của hàm số y= -x 3 +3x 2 -3x+2.
2/Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và 2 trục tọa độ.

http://book.mathvn.com 70
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Câu II: (3 điểm)
1/Cho hàm số y= xsinx .Chứng minh rằng :
xy-2 ( y '- sin x ) +xy’’=0
2/Giải phương trình:log 3 (3 x - 1).log 3 (3 x +1 - 3) =6.
ĐS: x=log 3 10,x=(log 28) -3
3

3
58
3/Tính I= ò x 3 x 2 + 1 dx ĐS:I=
0
15
Câu III( 2 điểm)
Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng( a ) và ( a ' ) có phương trình:
( a ) :2x-y+2z-1=0
( a ’):x+6y+2z+5=0
1/Chứng tỏ 2 mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.
2/Viết phương trình mặt phẳng( b )đi qua gốc tọa độ và giao tuyến của 2 mặt
phẳng( a ) , ( a ' )

Câu IV: (1 điểm):


Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích 2009 cm 3 .Tính thể tích khối tứ diện C’ABC

Câu V:( 1 điểm)


Tính môđun của số phức z biết
( ) æ 12
z= 2 - i 3 ç + i 3 ÷
ö
è ø
§Ò sè 82

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)


Câu I (3 điểm)
-x+2
Cho hàm số y = .
x+2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó vuông góc với đường thẳng
1
y= x - 42
2
Câu II (3 điểm).
1. Giải phương trình : 6.4 x - 13.6 x + 6.9 x = 0
2
2. Tính tích phân : I = ò 3 3x 3 + 4 .x 2 dx
1

3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : f ( x) = cos 2 x + cos x + 3 .
Câu III (1 điểm)
Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và các
cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Hãy tính thể tích của khối chóp đó.

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)


Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
(phần 1 hoặc 2)

1. Theo chương trình Chuẩn :


Câu IVa (2 điểm)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1 ; 0 ; 2), B(-1 ; 1 ;
5), C(0 ; -1 ; 2) và D(2 ; 1 ; 1)
http://book.mathvn.com 71
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
1. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD.
2. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D.
Câu Va (1 điểm)
- 8 - 3i
Tìm môđun của số phức z =
1- i

2. Theo chương trình Nâng cao :


Câu IVb (2 điểm)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) và mặt phẳng
x - 5 y + 3 z -1
( a ) lần lượt có phương trình : (d ) :
= = , (a ) : 2 x + y - z - 2 = 0
-1 2 3
1. Viết phương trình mặt phẳng ( b ) đi qua giao điểm I của (d) và ( a ) và vuông
góc (d).
2. Cho A(0 ; 1 ; 1). Hãy tìm toạ độ điểm B sao cho ( a ) là mặt trung trực của đoạn
AB.
Câu Vb (1 điểm)
z + 3i p
Tìm số phức z sao cho = 1 và z + 1 có acgumen bằng - .
z +i 6
§Ò sè 8

I.PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (3 đ)
Cho hàm số y = x3 +(m -1) x2 –(m +2)x -1 (1)
a) Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1
x
b) Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng y = và tiếp xúc với đồ thị
3
(C) của hàm số
Câu II (3 đ)
1) Giải phương trình 16x -17.4x +16 = 0;
p
2
2) Tính tích phân ò (2 x + 1)sin xdx
0

3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức (0,5)sin x


2

Câu III (1đ) Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau và SA = a,
SB = b, SC = c. Tính độ dài đường cao vẽ từ S của hình chóp S.ABC.

II.PHẦN RIÊNG (3 điểm)


1 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
ì x = 1 + 2t
ï
Câu IV.a (2đ) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d): í y = -1 + t
ïz = 3 - t
î
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(2; 0; 0) và vuông góc với đường thẳng (d)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) với mặt phẳng (P).
( )
Câu IV.b (1đ) Giải phương trình sau trên tập số phức 2 - i 3 x + i 2 = 3 + 2i 2

2. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO


ì x = 1 + 2t
ï
Câu IV.a (2đ) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d): í y = -1 + t
ïz = 3 - t
î
http://book.mathvn.com 72
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc vẽ từ điểm A(2; 0; -1) lên đường thẳng (d).
b) Tìm tọa độ giao điểm B đối xứng của A qua đường thẳng (d).
Câu IV.b (1đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức y = 3 - x + x

§Ò sè 83
I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm)
Câu I (3.0 điểm):
Cho hàm số y = - x4 + 2(m + 1) x2 - 2 m - 1 , có đồ thị (Cm)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m = 0
2) Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ x = 2
Câu II (3.0 điểm):
2x - 3
1) Giải bất phương trình: log 2 <0
3
x + 1
p
2
2cos3 xdx
2) Tính tích phân: ò0 1 + sin x
1
3)Cho hàm số y = ln( ) . CMR: x.y '+ 1 = e y
1+ x
Câu III (1.0 điểm):
Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, đường tròn đáy có tâm O,độ dài đường sinh
p
l =a, góc hợp bởi đường sinh và mặt phẳng chứa đường tròn đáy là . Tính diện tích xung
4
quanh và diện tích toàn phần của hình nón theo a .
II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình
đó
1) Theo chương trình chuẩn:
Câu IV.a (2.0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt phẳng (P): 3 x - 2 y - 3z - 7 = 0 ,
và A(3; -2; -4).
1) Tìm tọa độ điểm A’ là hình chiếu của A trên (P).
2) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với (P).
Câu V.a (1.0 điểm)
1 3
Cho số phức z = - + i . Hãy tính: z 2 + z + 1
2 2
2) Theo chương trình nâng cao:
Câu IV.b (2.0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt phẳng (P): 2 x - y + 2 z + 5 = 0 và các
điểm
A(0; 0; 4), B(2; 0; 0)
1) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (P).
2) Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Câu V.b (1.0 điểm)
Tìm x, y sao cho: ( x + 2i )2 = -3 x + yi
§Ò sè 84
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm)
Bài 1. (3 điểm)
Cho hàm số y=x3 - 3x2 + 2
http://book.mathvn.com 73
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b.Tìm giá trị của m Î R để phương trình : -x3 + 3x2 + m=0 có 3 nghiệm thực phân biệt.
Bài 2. (3 điểm)
p
2

ò s inx(2cos x - 1)dx
2
a. Tính tích phân sau :
p
3

x
b.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=xlnx, y= và đường thẳng
2
x=1
c. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=x+ 1 - x 2
Bài 3 ( 1.điểm)
Cho tứ diện ABCD.M là điểm trên cạnh CD sao cho MC = 2 MD.Mặt phẳng (ABM) chia
khối tứ diện thành hai phần .Tính tỉ số thể tích hai phần đó
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) ( Thí sinh chỉ chọn giải 1 câu duy nhất 4a hoặc 4b)
A. Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn
Bài 4a. (3 điểm)
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của
tam giác là: G(2, 0, 4).
a. Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác
b. Viết phương trình mp (ABC).
c. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh
A của tam giác ABC.
B. Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao
Bài 4b.( 3 điểm)
a.Giải phương trình sau trên C: z2+8z+17=0
b.Cho phương trình z2+kz+1=0 với kÎ[-2,2]
Chứng minh rằng tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm của phương
trình trên khi k thay đổi là đường tròn đơn vị tâm O bán kính bằng 1.
§Ò sè 85
I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm)
Câu I (3.0 điểm):
Cho hàm số y = - x4 + 2(m + 1) x2 - 2 m - 1 , có đồ thị (Cm)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m = 0
2) Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ x = 2
3) Định m để hàm số có 3 điểm cực trị
Câu II (3.0 điểm):
2x - 3
1) Giải bất phương trình: log 2 ³0
3
x + 1
p
2
2 sin 2xdx
2) Tính tích phân: ò 1 + sin
0
2
x
1
3)Cho hàm số y = ln( ) . CMR: x.y '+ 1 = e y
1+ x
Câu III (1.0 điểm):

http://book.mathvn.com 74
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, đường tròn đáy có tâm O,độ dài đường sinh
p
l =a, góc hợp bởi đường sinh và mặt phẳng chứa đường tròn đáy là . Tính diện tích xung
4
quanh và diện tích toàn phần của hình nón theo a .
II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình
đó
1) Theo chương trình chuẩn:
Câu IV.a (2.0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt phẳng (P): 3 x - 2 y - 3z - 7 = 0 ,
và A(3; -2; -4).
1) Tìm tọa độ điểm A’ là hình chiếu của A trên (P).
2) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với (P).
Câu V.a (1.0 điểm)
1 3
Cho số phức z = - + i . Hãy tính: z 2 + z + 1
2 2
2) Theo chương trình nâng cao:
Câu IV.b (2.0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt phẳng (P): 2 x - y + 2 z + 5 = 0 và các
điểm A(0; 0; 4), B(2; 0; 0)
1) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (P).
2) Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Câu V.b (1.0 điểm)
Tìm x, y sao cho: ( x + 2i )2 = -3 x + yi

§Ò sè 86
Bài 1: (3 điểm)
2x -1
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y =
x +1
(m + 2)x + 1
2/ Xác định m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
3x + m
Bài 2: (3 điểm)
a / Giải phương trình sau với x là ẩn số :
lg2(x2 + 1) + ( x2 - 4 ).lg (x2 + 1) - 4x2 = 0

b/ Tính tích phân sau :


1

ò x (x + e
x
I= ) dx
0

Bài 3: (1 điểm)
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a.
Tính thể tích lăng trụ và diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ theo a
Bài 4: ( 2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A = (-2; 1 ;-1 ) , B = ( 0 ; 2 ; -1) ,

http://book.mathvn.com 75
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
C = ( 0 ; 3 ; 0 ) và D = (1 ; 0 ; 1 )
a/ Viết phương trình đường thẳng BC.
b/Viết phương trình mặt phẳng ABC, Suy ra ABCD là tứ diện.
c/Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
Bài 5 : (1 điểm)
Giải phương trình : x 3 + 8 = 0 trên tập hợp số phức .

§Ò sè 87
I. P H AÀ
N C H U N G (7Đ)
1 4 3
C a âu I Ch o h aøm soáy = x - mx 2 + coùñoàt h ò (C).
2 2
1) Kh aûo saùt vaøveõñoàt h ò (C) cuûa h aøm soákh i m = 3.
1 3
2) Döïa vaøo ñoàt h ò (C), h aõy t ìm k ñeåph öôn g t r ìn h x 4 - 3x 2 + - k = 0 coù4 n gh ieäm
2 2
ph aân bieät.

C a âu I I :1. Giaûi baát ph öôn g t r ìn h : log ( x - 3) + log (x - 2) £ 1


2 2
1 2 2
x
2. Tín h t ích ph aân a. I = ò dx b. I = ò x - 1dx
2 + x3
0 0

3. Tìm GTLN , GTN N của h àm số f(x) = x - 4x + 5 t r ên đoa ̣n [-2; 3] .


2

C a âu I I I :Ch o h ìn h ch oùp t öùgiaùc ñeàu S AB CD coùcaïn h ñaùy baèn g a, goùc giöõa m aët beân vaø
m aët ñaùy baèn g
60 0 .Tín h t h eåt ích cuûa kh oái ch oùp S AB CD t h eo a.
I I .P H ẦN R I E Â
N G (3Đ)
1. T h e o c h ươn g t r ìn h C h u ẩn :
C âu I V.a Tr on g Kg Oxyz ch o ñieåm A(2;0;1), m aët ph aún g (P ): 2 x - y + z + 1 = 0 vaø ñöôøn g
ìx = 1+ t
ï
t h aún g (d): í y = 2t .
ïz = 2 + t
î
3. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu t aâm A t ieáp xuùc vôùi m aët ph aún g (P ).
2. Vieát ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g qua ñieåm A, vuoân g goùc vaøcaét ñöôøn g t h aún g (d).
C âu V.a
Vieát P T ñöôøn g t h aún g son g son g vôùi ñöôøn g t h aún g y = - x + 3 vaøt ieáp xuùc vôùi ñoàt h ò
2x - 3
h aøm soá y =
1- x
2. T h e o c h ươn g t r ìn h N ân g c a o :
x y z -1
C âu I V.b Tr on g Kg Oxyz ch o ñieåm A(3;4;2), ñöôøn g t h aún g (d): = = vaøm aët
1 2 3
ph aún g
(P ): 4 x + 2 y + z - 1 = 0 .
4. Laäp ph öôn g t r ìn h m aët caàu t aâm A t ieáp xuùc vôùi m aët ph aún g (P )

http://book.mathvn.com 76
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
5. Vieát ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g qua A, vuoân g goùc (d) vaøson g son g vôùi m aët
ph aún g (P ).
4 1
C âu V.b Vieát P T ñườn g t h aún g vuoân g goùc vôùi (d) y = - x + vaøt ieáp xuùc vôùi ñoàt h ò h aøm
3 3
x + x +1
2
soá y = .
x +1
§Ò sè 88
Câu 1 (3 điểm)
Cho hàm số y = - x3 + 3x 2 + 2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3 - 3x 2 + 2m - 3 = 0 .
Câu 2 (3 điểm)
1. Giải phương trình 32 x +1 + 3x+ 2 = 12 .
p 2
2. Tính tích phân I = ò (2 x + 5) cos 3xdx .
0

x2 + 9
3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [1 ; 4] .
x
Câu 3 (1 điểm)
· = 30o , OM = 3 . Quay đường gấp khúc
Trong không gian cho tam giác SOM vuông tại O, MSO
SOM quanh trục SO tạo ra hình nón
1. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
2. Tính thể tích khối nón.
Câu 4 (2 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho A(-2 ; 3 ; 1) , B(1 ; 2 ; 4) và (a ) : 3x + y - 2 z + 1 = 0
1. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm đường kính.
2. Viết phương trình mặt phẳng ( b ) đi qua A đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (a ) và
(Oxy).
Câu 5 (1 điểm)
Tìm môđun của số phức z = (2 - i )(-3 + 2i )2 .
§Ò sè 89
I. Phần chung:
Câu I: (3đ) Cho hàm số y = x3 – 3x
3) Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
4) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 – 3x + m = 0

Câu II : (3đ)
4) Giải phương trình : lg2x – lg3x + 2 = 0
p /2

ò e cosxdx
x
5) Tính tích phân : I =
0

http://book.mathvn.com 77
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
6) Cho hàm số f(x) = x3 + 3x2 + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi
qua gốc tọa độ.

Câu III : (1đ) Cho hình chóp tứ giác đều, tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích hình chóp
S.ABCD
II. Phần riêng : (3đ)
Chương trình chuẩn :
Câu IVa: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3 ;-2 ; -2), B(3 ;2 ;0),C(0 ;2 ;1), D(-1;1;2)
3) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là 1 tứ diện
4) Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD)

Câu Va : Giải phương trình : x2 + x + 1 = 0 trên tâp số phức


Chương trình nâng cao :
ìx = 4 + t ìx = 2
ï ï
Câu VIb: Cho 2 đường thẳng d1 : í y = 3 - t , d2 : í y = 1 + 2t '
ïz = 4 ï z = -t '
î î
3) Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2
4) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của d1 và d2

Câu Vb: Giải phương trình: x2 + (1 + i)x – ( 1 – i) = 0 trên tâp số phức


§Ò sè 90
a. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)
Câu I (3 điểm)
-2 x + 1
Cho hàm số y = .
x -1
3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
4. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó song song với đường thẳng
y= x+4
Câu II (3 điểm).
4. Giải phương trình : 6.25 x - 13.15 x + 6.9 x = 0
e2

òx
2
5. Tính tích phân : ln xdx
1

6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : f ( x ) = sin 2 x + sin x + 3 .
Câu III (1 điểm)
Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và các
cạnh bên tạo với đáy một góc α . Hãy tính thể tích của khối chóp theo a và α

b. PHẦN RIÊNG (3 điểm)


Theo chương trình Chuẩn :
Câu IVa (2 điểm)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1 ; 0 ; 2), B(-1 ; 1 ;
5), C(0 ; -1 ; 2) và D(2 ; 1 ; 1)
3. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và song song với CD.
4. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D.
Câu Va (1 điểm)
- 8 - 3i
Tìm môđun của số phức z =
1- i

Theo chương trình Nâng cao :


Câu IVb (2 điểm)
http://book.mathvn.com 78
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) và mặt phẳng
x y-4 z+1
( a ) lần lượt có phương trình : (d ) :
= = , ( α ) : x + 2 y - 7z - 2 = 0
2 3 -1
3. Viết phương trình mặt phẳng ( b ) đi qua giao điểm I của (d) và ( a ) và vuông
góc (d).
4. Cho A(0 ; 1 ; 1). Hãy tìm toạ độ điểm B sao cho ( a ) là mặt trung trực của đoạn
AB.
Câu Vb (1 điểm)
z + 3i p
Tìm số phức z sao cho = 1 và z + 1 có acgumen bằng - .
z +i 6
§Ò sè 91
I / P H AÀ N C H U N G C H O T AÁT C AÛT H Í S I N H : (7ñ ie åm )
C a âu I : (3 ñ ie åm )
Ch o h aøm soáCh o h aøm soáy = (x – 1)2 (4 – x)
1/ Kh aûo saùt vaøveõñoàt h ò (C) cuûa h aøm soá. Vieát ph öôn g t r ìn h t ieáp t uyeán cuûa ñoàt h ò
(C) t aïi A(2;2).
2/ Tìm m ñeåph öôn g t r ìn h : x 3 – 6x 2 + 9x – 4 – m = 0, coùba n gh ieäm ph aân bieät.
C a âu I I : ( 3 ñ ie åm )
p
3
1/ Tín h t ích ph aân : I = ò (cos 4 x. sin x - 6 x)dx
0

2/ Giaûi ph öôn g t r ìn h : 4 x – 6.2 x+1 + 32 = 0


3/ Tìm t aäp xaùc ñòn h cuûa h aøm soá: y = 1 - log 3( x -2)
C a âu I I I : (1 ñ ie åm )
Ch o h ìn h ch oùp S .AB CD coùñaùy AB CD laøh ìn h vuoân g caïn h a, m aët beân S AB laøt a m
giaùc ñeàu vaøvuoân g goùc vôùi ñaùy . Goïi H laøt r un g ñieåm AB . Ch öùn g m in h r aèn g: S H vuoân g
goùc m aët ph aún g (AB CD). Tín h t h eåt ích kh oái ch oùp S .AB CD t h eo a.
I I / P H AÀ N RIE Â N G : (3ñ ie åm )
1. T h e o c h ö ô n g t r ìn h c h u a ån :
C a âu I V.a : (2 ñ ie åm )
Tr on g k h oân g gia n Oxyz ch o m aët caàu (S ): x 2 + y 2 + z 2 – 2x – 4y – 6z = 0.
1/ Xaùc ñòn h t aâm vaøbaùn kín h cuûa m aët caàu (S ).
2/ Goïi A ; B ; C laàn löôït laøgiao ñieåm (kh aùc goác t oaïñoäO) cuûa m aët caàu (S ) vôùi caùc
t r uïc Ox ; Oy ; Oz. Tìm t oaïñoäA ; B ; C. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët ph aún g (AB C).
C a âu V.a : (1ñ ie åm )
Giaûi ph öôn g t r ìn h sa u t r eân t aäp soáph öùc: z 2 + 4z + 10 = 0
2. T h e o c h ö ô n g t r ìn h n a ân g c a o :
C a âu I V.b : (2 ñ ie åm )
x - 2 y +1 z -1
Tr on g kh oân g gian Oxyz ch o ñöôøn g t h aún g (D): = = vaøm aët ph aún g
2 3 5
(P ): 2x + y + z – 8 = 0.
1/ Ch öùn g t oûñöôøn g t h aún g (D) kh oân g vuoân g goùc m p (P ). Tìm giao ñieåm cuûa ñöôøn g
t h aún g (D) vaøm aët ph aún g (P ).
2/ Vieát phöông trình ñöôøng thaúng (D’) laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa ñöôøng thaúng
(D) leân m aët ph aún g (P ).
C a âu V.b : (1ñ ie åm )
Giaûi ph öôn g t r ìn h sa u t r eân t aäp soáph öùc: (z + 2i)2 + 2(z + 2i) – 3 = 0.

http://book.mathvn.com 79
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )


Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số : y = – x3 + 3mx – m có đồ thị là ( Cm ) .
1.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1.
2.Khảo sát hàm số ( C1 ) ứng với m = – 1 .
3.Viết phương trình tiếp tuyến với ( C1 ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương
x
trình y = +2 .
6
Câu II ( 3,0 điểm )
2
1.Giải bất phương trình: log 0,2 x - log 0,2 x - 6 £ 0
p
4
t anx
2.Tính tích phân I = ò0 cos x dx
1 3
3.Cho hàm số y= x - x 2 có đồ thị là ( C ) .Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới
3
hạn bởi ( C ) và các đường thẳng y=0,x=0,x=3 quay quanh 0x.

Câu III ( 1,0 điểm )


3.Cho hình vuông ABCD cạnh a.SA vuông góc với mặt phẳng ABCD,SA= 2a.
a.Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
b.Vẽ AH vuông góc SC.Chứng minh năm điểm H,A,B,C,D nằm trên một mặt cầu.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ).Theo chương trình chuẩn :
Câu IV. ( 2,0 điểm ) :
Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng ( a ) qua ba điểm A(1;0;11),B(0;1;10),C(1;1;8).
1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC
2.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( a )
3.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R= 5.Chứng minh mặt cầu này cắt ( a )

Câu V. ( 1,0 điểm ) :


Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức Z trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện
: Z +Z +3 =4
§Ò sè 92
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 . m là tham số
1.Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu
2.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.

Câu II ( 3,0 điểm )


1.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = ex ,y = 2 và đường thẳng x = 1.
p
2
sin 2 x
2.Tính tích phân I = ò dx
0 4 - cos x
2

3.Giải bất phương trình log(x2 – x -2 ) < 2log(3-x)


Câu III ( 1,0 điểm )
Bài 4.Cho hình nón có bán kính đáy là R,đỉnh S .Góc tạo bởi đường cao và đường sinh là 600.
1.Hãy tính diện tích thiết diện cắt hình nón theo hai đường sinh vuông góc nhau.
http://book.mathvn.com 80
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
2.Tính diện tích xung quanh của mặt nón và thể tích của khối nón.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ).Theo chương trình chuẩn :
Câu IV. ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm :
A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC
1.Viết phương trình đường thẳng OG
2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm O,A,B,C.
3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).
Câu V. ( 1,0 điểm )
Tìm hai số phức biết tổng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3
§Ò sè 93
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số số y = - x3 + 3x2 – 2, gọi đồ thị hàm số là ( C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình
y// = 0.
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
4
a. f ( x) = - x + 1 - trên [ -1;2]
x+2
é 3p ù
b. f(x) = 2sinx + sin2x trên ê0; ú
ë 2 û
p
2
2.Tính tích phân I = ò ( x + sin x ) cos xdx
0

3.Giaûi phöông trình : 34 x +8 - 4.32 x +5 + 27 = 0


Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình trụ có diện tích xung quanh là S,diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính
bằng a.Hãy tính
a)Thể tích của khối trụ
b)Diện tích thiết diện qua trục hình trụ
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ).Theo chương trình chuẩn :
Câu IV. ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
( S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đường thẳng
ìx + 2 y - 2 = 0 x -1 y z
(D ) : í ;( D2 ) : = =
îx - 2z = 0 -1 1 -1
1

1.Chứng minh ( D1 ) và ( D 2 ) chéo nhau


2.Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu ( S) biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng
( D1 ) và ( D 2 )
Câu V. ( 1,0 điểm ).Tìm thể tích của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn
bởi các đường y= 2x2 và y = x3 xung quanh trục Ox
§Ò sè 94
Câu 1 : Cho hàm số y = x - 3x + 2 (C)
3

a.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)


b.Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình : x3 - 3x + 1 - m = 0

http://book.mathvn.com 81
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

c.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) ; Ox .


Câu 2 :
a)Tính đạo hàm của hàm số sau : y = e 4 x + 2cos(1-3x) ; y = 5cosx+sinx
1
b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x) = x 4 - 2 x 2 + trên đoạn [-2 ;0]
4
1+ log 4 2 - log 2 3
c) Tính giá trị biểu thức A = (3 9 ) : (4 )

d/Giải các phương trình, bất phương trình sau :

a/ log 2 x + log 4 x + log16 x = 7 b/ 4.9x+12x-3.16x > 0 c/ 32+ x + 32- x = 30


2p

æ 2p ö
2 3
e) tính các tích phân sau : I= ò
1
x x 2 + 1d x ; J= ò cos çè 3 x -
p
÷dx
3 ø
3
Câu 3 : Tính diện tích xung quanh và thể tích khối chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên gấp đôi
cạnh đáy và bằng a ?
Câu 4/ Cho 2 điểm A (0; 1; 2) và B (-3; 3; 1)
a/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua B
b/ Viết phương trình tham số của đường thẳng (d ) qua B và song song với OA
c/ Viết phương trình mặt phẳng ( OAB)
Câu 5/ a/ Giải phương trình sau trong tập tập số phức : x2 – x + 1 = 0
b/ Tìm mođun của số phức Z = 3 – 2i
§Ò sè 95
x-2
Câu 1 : a)Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = đồ thị (C)
2x + 1

b)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng -1
.c.) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) ; tiệm cạnh ngang ; x=0 ; x=1

Câu2 : a) Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = (x – 6) x 2 + 4 trên đoạn [0 ; 3].


x3
b)Tìm m để hàm số: y = - (m + 1)x2 + 4x + 5 đồng biến trên R
3
c)Tính đạo hàm các hàm số sau: a/ y = ( x - 1) e 2 x b/ y = (3x – 2) ln2x
ln (1 + x 2 )
c/ y =
x
e2 1

ò( ) dx
d) tính các tích phân : I=
1
x 2 + x ln xdx ; J= òx
0
2
+ x-2

e) Giải phương trình :


a) log 2 (x - 3) +log 2 (x - 1) = 3 b) 3.4x - 21.2 x - 24 = 0
Câu 3 : Thiết diện của hình nón cắt bởi mặt phẳng đi qua trục của nó là một tam giác đều cạnh
a
Tính diện tích xung quanh; toàn phần và thể tích khối nón theo a ?
Câu 4 : Trong không gian Oxyz
r r r r r 1 r r
a) Cho a = 4i + 3 j , b= (-1; 1; 1). Tính c = a-b
2
b) Cho 3 điểm A(1; 2; 2), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1)

http://book.mathvn.com 82
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
uuur uuur
+ Tính AB . AC
+ Chứng minh A, B, C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
+ Viết phương trình mặt cầu tâm I ( -2;3;-1) và tiếp xúc (ABC)

Câu 5 : a/ Giải phương trình : (3-2i)x + (4+5i) = 7+3i

b/ Tìm x;y biết : (3x-2) + (2y+1)i = (x+1) – (y-5)i .


§Ò sè 96
3 2
Câu1: Cho hàm số y = x - 3x + 2 (C)
a).Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b).Tìm giá trị của m để phương trình : -x3 + 3x2 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
c) .Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C); Ox ; Oy ; x=2.
Câu 2: a)Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x+ 1 - x 2
b) Định m để hàm số: y = x3 + 3mx2 + mx có hai cực trị .
c) Cho hàm số f(x) = ln 1 + e x . Tính f’(ln2)
d) Giải phương trình , Bất phương trình :
a / log ( x - 1) - log ( 2x-1) = log 2
b / log 2 ( 4 x + 3.2 x ) = log 3 3
c/ 9x - 4.3x +3 < 0
p
1
1- x 2 2
e) Tính các tích phân sau : C = ò x2
dx e) E = ò ( x + sin 2 x) cos xdx
2 0
2

Câu 3 : Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với đáy, cạnh bên SC tạo với đáy một góc 30o .
c) Tính diện tích xung quanh và thể tích khối chóp.
d) Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Câu 4: Trong kh«ng gian oxyz cho hai ®-êng th¼ng (d1) vµ (d2) cã ph-¬ng tr×nh:
ì x = 2t +1 ìx = m + 2
ï ï
(d1) í y = t +2(t Î R) (d2) í y = 1 + 2m (m Î R)
ï z = 3t - 1 ïz = m +1
î î
a. Chøng tá d1 vµ d2 c¾t nhau
b. ViÕt ph-¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (p) chøa (d1)vµ (d2)
c. Viết phương trình mặt cầu đường kính OH với H là giao điểm của hai đường thẳng trên
Câu 5 : a) Tìm nghịch đảo của z = 1+2i

b) Giải phương trình : (3+2i)z = z -1


§Ò sè 97
A-Phần chung
Câu I (3,0 điểm)
Cho hàm số y = - x 3 + 3x 2 - 1 có đồ thị (C)
c. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
d. Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt x 3 - 3x 2 + k = 0 .
Câu II ( 3,0 điểm )
http://book.mathvn.com 83
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com

d. Giải phương trình 33x - 4 = 92x - 2


e. Giải bất phương trình: log 0,2
2
x - log 0,2 x - 6 £ 0
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 - 12x + 2 trên [-1;2] .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và đường cao h = 1. Hãy tính thể tích khối chóp,
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
B-Phần riêng (Chuẩn)
Câu IV.a (2,0 điểm ) :
ì x = -2 + t
ï
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d) : íy = -2t và mặt phẳng (P) :
ïz = -3 + 2t
î
2x + y - z - 5 = 0
a. Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại A . Tìm tọa độ điểm A và tính góc giữa (d ) và (P)
b. Viết phương trình đường thẳng ( D ) đi qua A , nằm trong (P) và vuông góc với (d) .

Câu V.b (1,0 điểm ) :


1- i
Cho số phức z = . Tính giá trị của z 2010 .
1+ i
§Ò sè 97
A-Phần chung
Câu I (3,0 điểm )
2x + 1
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
x -1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(1;8) .
Câu II ( 3,0 điểm )
x -2
log
sin 2 x + 4
a) Giải bất phương trình: 3 >1
1
b) Tính tích phân : I = ò (3x + cos 2x)dx
0
c) Giải phương trình x2 - 4x + 7 = 0 trên tập số phức .
Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình trụ có bán kính đáy R = 2 , chiều cao h = 2 . Một hình vuông có các đỉnh nằm trên hai
đường tròn đáy sao cho có ít nhất một cạnh không song song và không vuông góc với trục của hình trụ .
Tính cạnh của hình vuông đó .
B-Phần riêng
Câu IV.a ( 2,0 điểm )
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( a ) qua ba điểm A(1;0;11),B(0;1;10),C(1;1;8).
1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC
2.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( a ).
3.Viết phương trình mặt cầu tâm O tiếp xúc với (ABC)
Câu Va ( 1,0 điểm )
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = - x2 + 2x và trục hoành . Tính thể tích của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành .
§Ò sè 98
A-Phần chung
Câu I ( 3,0 điểm )

http://book.mathvn.com 84
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
x -3
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
x-2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại
hai điểm phân biệt .
Câu II ( 3,0 điểm )
1
a. Tính tích phân : I = ò x(x + e x )dx
0
-x2 + x
b. Cho hàm số y = e . Giải phương trình y¢¢ + y¢ + 2y = 0
c. Giải phương trình: 6.4 -13.6x +6.9x = 0
x

Câu III ( 1,0 điểm )


Tính tæsoátheåtích cuûa hình laäp phöông vaøtheåtích cuûa hình truïngoaïi tieáp hình laäp phöông ñoù.
B-Phần riêng
Câu IV.a ( 2,0 điểm ):
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với các đỉnh là A(0;-2;1), B(-3;1;2), C(1;-1;4)
a. Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (OAB) với
O là gốc tọa độ .
Câu V.b ( 1,0) điểm :
1
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = , hai đường thẳng x = 0 , x = 1 và
2x + 1
trục hoành . Xác định giá trị của a để diện tích hình phẳng (H) bằng lna .
§Ò sè 99
A-Phần chung
Câu I (3,0 điểm )
Cho hàm số số y = - x3 + 3x2 – 2, gọi đồ thị hàm số là (C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y'' = 0 .
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
4
a. f (x) = - x + 1 - trên [ -1; 2]
x+2
p
2
2.Tính tích phân I = ò ( x + sin x ) cos xdx
0

3.Giải phương trình : 3


4 x +8
- 4.3 + 27 = 0
2 x +5

Câu III ( 1,0 điểm )


Một hình trụ có diện tích xung quanh là S, diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính bằng a.
Tính thể tích của khối trụ?
B-Phần riêng
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
( S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đường thẳng
ì x = 2 + 3t ìx = 1 - t
( D1 ) : í y = -5t và ( D 2 ) : ïí y = t
ï
ï z = 4 - 2t ïz = - t
î î
1.Chứng minh ( D1 ) và ( D 2 ) chéo nhau
2.Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu ( S) biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng
( D1 ) và ( D 2 )
Câu V.a ( 1,0 điểm )

http://book.mathvn.com 85
MATHVN.COM – http://www.mathvn.com
.Tìm thể tích của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y= 2x2
và y = x3 xung quanh trục Ox, Oy.
§Ò sè 100
C a âu 1(3ñ ):
Ch o h aøm soá: y = x 4 - 2x 2 + 1 coùñoàt h ò (C)
1. Kh aûo saùt h aøm soá .
2. Duøn g ñoàt h ò (C) bieän luaän t h eo k soán gh ieäm ph öôn g t r ìn h : x 4 - 2x 2 + k -1 = 0
1
3. Tín h dieän t ích h ìn h ph aún g giôùi h aïn bôûi ñoàt h ò (C) vaøñöôøn g t h aún g y =
4
C a âu 2(3ñ ):
1. Tìm giaùt r ò lôùn n h aát , n h oûn h aát cuûa h aøm soá: y = e- x cos x t r eân ñoaïn [0, p].
p
2

ò 1 + sin 2 x dx
sin 2 x sin x
2. Tín h t ích ph aân sau:
0

3. Giaûi baát ph öôn g t r ìn h : log 8 éë x 2 - 4 x + 3ùû £ 1


C a âu 3(1ñ ) : Ch o h ìn h ch oùp S .AB CD coù ñaùy AB CD laø h ìn h vuoân g caïn h baèn g a . S A
vuoân g goùc vôùi m p(AB CD), goùc giöõa S C vôùi m aët ñaùy baèn g 60 o. Tín h t h eåt ích k h oái ch oùp
S .AB CD t h eo a .
C a âu 4(2ñ ):
Tr on g kh oân g gian vôùi h eät oaïñoä0xyz ch o ñieåm A(1; 0 ;-1), B (2;1;2) vaøm aët
ph aún g (a) coùph öôn g t r ìn h : 3x – 2y + 5z + 2 = 0
1. Ch öùn g t oûAÎ(a), B Ï(a) vieát ph öôn g t r ìn h ñöôøn g t h aún g (d) qua A vaøvuoân g goùc
vôùi (a). Tín h goùc giöõa ñöôøn g t h aún g AB vaø(a).
2. Vieát ph öôn g t r ìn h m aët caàu (S ) n h aän AB laøm ñöôøn g kín h . Xaùc ñòn h t oaïñoä
t aâm vaøbaùn kín h ñöôøn g t r oøn laøgiao t uyeán cuûa m aët ph aún g (a) vaøm aët caàu(S ).
C a âu 5(1ñ ):
1 - 2i
Tìm m oâñun cuûa soáp h öùc z = ( 3 - 2i ) +
2

2+i

http://book.mathvn.com 86

You might also like