You are on page 1of 45

Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 1
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Có thể nói trong chương trình toán ở bậc trung học phổ thông th ì phần kiến
thức về bất đẳng thức là khá khó. Nói về bất đẳng thức thì có rất nhiều bất đẳng
thức được các nhà Toán học nổi tiếng tìm ra và chứng minh. Đối với phần kiến thức
này thì có hai dạng bài tập là chứng minh bất đẳng thức v à vận dụng bất đẳng thức
để giải các bài toán có liên quan.
Là một sinh viên ngành toán tôi không ph ủ nhận cái khó của bất đẳng thức v à
muốn tìm hiểu thêm về các úng dụng của bất đẳng thức để phục vụ cho việc giảng
dạy toán sau này. Do đó tôi chọn đề tài “Vận dụng bất đẳng thức để t ìm giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất và giải phương trình” để tìm hiểu thêm. Khi vận dụng bất đẳng
thức để giải các bài toán dạng này thì có rất nhiều bất đẳng thức để chúng ta vận
dụng. Ở đây tôi chỉ giới hạn trong ba bất đẳng thức l à bất đẳng thức Côsi,
Bunhiacopski và bất đẳng thức vectơ. Trong đề tài này tôi trình bày cách v ận dụng
ba bất đẳng thức trên để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất v à giải phương trình để
rèn luyện khả năng vận dụng bất đẳng thức để giải toán v à qua đó có thể tích lũy
được kinh nghiệm trong giải toán để giảng dạy sau n ày.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của đề tài này là tổng hợp các bài toán tìm giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất và giải phương trình bằng bất đẳng thức chủ yếu vận dụng ba bất đẳng
thức nói trên. Qua đây tôi hi vọng sẽ đưa ra đầy đủ các dạng vận của các bất đẳng
thức nói trên.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng của đề tài là ba bất đẳng thức Côsi, Bunhiacopski v à bất đẳng thức
vectơ cùng với các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và các phương trình. Đề
tài này chủ yếu xoay quanh ba đối t ượng trên bên cạnh đó tôi cũng giới thiệu v à
chứng minh một số bất đẳng thức thông d ụng khác.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi của đề tài này chỉ xoay chủ yếu vào ba bất đẳng thức đã nêu trên để
giải các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và giải phương trình.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
Tìm và tham khảo tài liệu, sưu tầm phân tích và bài tập giải minh họa, tham
khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn

Trang 2
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

PHẦN NỘI DUNG

Trang 3
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

1.1. Định nghĩa bất đẳng thức


Cho hai số thực a, b bất kỳ, ta định nghĩa:
a b  ab  0
1.2. Tính chất cơ bản của bất đẳng thức
 a b ac bc
 ac bc  a b
 a bc  ac b
 ab
cd acebd  f
e f
 a  b và m  0  ma  mb
 a  b và m  0  ma  mb
 ab0
cd 0
 ac  bd
 a  b  0  a n  b n n  
 a b
1.3. Một số bất đẳng thức cơ bản
1.3.1. Bất đẳng thức chứa trị tuyệt đối
a  b  a  b dấu “=” xảy ra  ab  0
a  b  ab
a1  a2  ...  an  a1  a2  ...  an
1.3.2. Bất đẳng thức Côsi
Cho hai số dương a, b ta có:
a  b  2 ab
Dấu “=” xảy ra  a  b
Tổng quát: cho n số không âm a1 , a2 ,..., a n  n  2  , ta luôn có:
a1  a2  ...  a n
 n n a1.a2 ...a n
n
Dấu “=” xảy ra  a1  a2  ...  an
Mở rộng: Cho n số dương a1 , a2 ,..., a n  n  2  và n số 1 , 2 ,...., n dương
có: 1   2  ...   n  1 . Thì:
a11 .a2 2 ...an n  1a1   2 a2  ...   nan
Dấu “=” xảy ra  a1  a2  ...  an

Trang 4
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

1.3.3. Bất đẳng thức Bunhiacopski


Bất đẳng thức Bunhiacopski:
Cho hai bộ số a, b và c, d ta có:
ac  bd 2  a 2  b 2 c 2  d 2 
a b
Dấu “=” xảy ra  
c d
Tổng quát: Cho n số a1 , a2 ,..., an và b1 , b2 ,.., bn tùy ý ta có:
 a1b1  a2b2  ...  a nbn   a12  a22  ...  a n2 b12  b22  ...  bn2 
2

a1 a2 a
Dấu “=” xảy ra    ...  n
b1 b2 bn
Mở rộng:
Cho m bộ số, mỗi bộ gồm n số không âm:  ai , b i ,...c i  i  1, 2,..., m 
Khi đó ta có:
 a1a2 ...am  b1b2 ...bm  c1c 2 ...cm 
m

  a1m  b1m  ...  c1m  a2m  b2m  ...  c2m ... a mm  b mm  ...  c mm 
Dấu “=” xảy ra  a1 : b1 : ... : c1  a2 : b2 : ... : c2  ...  a n : b n : ... : c n
1.3.4. Bất đẳng thức Bernuolli
Cho a  1 và r  N :
 Nếu n  1 thì 1  a   1  na dấu “=” xảy ra  a  0 hoặc n  1
n

 Nếu a  n  1 thì 1  a   1  na
n

1.3.5. Bất đẳng thức vectơ


 u.v  u . v

 uv  u  v

 uv  u  v

 u  v  w  uv  w  uvw

Trang 5
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Phần 2: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ HOẶC BIỂU THỨC

2.1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ


2.1.1. Định nghĩa
Cho biểu thức P( x1 , x2 ,..., xn ) ( hàm số f ( x1 , x2 ,..., xn ) ), xác định trên D
- Nếu P( x1, x2 ,..., xn )  M (hoặc f ( x1 , x2 ,..., xn )  M ) ( x1 , x2 ,..., xn )  D và
 ( x1, x2 ,..., xn )  D sao cho: P( x1 , x2 ,..., xn )  M thì M gọi là giá trị lớn nhất của
P( x1 , x2 ,..., xn ) (hoặc f ( x1 , x2 ,..., xn ) ). Kí hiệu là maxP hoặc Pmax ( max f ( x1, x2 ,..., xn )
hoặc f ( x1 , x2 ,..., xn )max ).
- Nếu P( x1, x2 ,..., xn )  m ( hoặc f ( x1 , x2 ,..., xn )  m ) thì m gọi là giá trị nhỏ
nhất của P( x1 , x2 ,..., xn ) ( hàm số f ( x1 , x2 ,..., xn ) ). Kí hiệu là minP hoặc Pmin (min
f ( x1 , x2 ,..., xn ) hoặc f ( x1 , x2 ,..., xn )min ).
2.1.2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức (h àm số) bằng
phương pháp vận dụng bất đẳng thức
Đối với việc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức (hàm số) thì
có thể kể đến các phương pháp sau: phương pháp kh ảo sát, phương pháp đánh giá
thông thường và phương pháp sử dụng bất đẳng thức. Trong các ph ương pháp nêu
trên thì phương pháp sử dụng các bất đẳng thức có thể coi là một trong những
phương pháp thông dụng và hiệu quả nhất để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
biểu thức và hàm số. Đối với phương pháp này, ta sử dụng các bất đẳng thức thông
dụng như: bất đẳng thức Côsi, Bunhiacopski, Schwartz, Bernouli, bất đẳng thức
vectơ… để đánh giá biểu thức P (h oặc hàm số f ( x1 , x2 ,..., xn ) ), từ đó suy ra giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cần t ìm.
Phương pháp này, như tên g ọi của nó, dựa trực tiếp v ào định nghĩa của giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức và hàm số. Lược đồ chung của phương pháp này
có thể miêu tả như sau:
- Trước hết chứng minh một bất đẳng thức có dạng P   ( x1, x2 ,..., x n )  D
với bài toán tìm giá trị nhỏ nhất (hoặc P   ( x1 , x2 ,..., xn )  D đối với bài toán tìm
giá trị lớn nhất), ở đây P là biểu thức hoặc hàm số xác định trên D.
- Sau đó chỉ ra một phần tử ( x01 , x02 ,..., x0 n )  D sao cho P( x01 , x02 ,..., x0 n )   .
Tùy theo dạng của bài toán cụ thể mà ta chọn một bất đẳng thức thích hợp để áp
dụng vào việc tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất.
Do phạm vi của đề tài, ở đây chỉ giới thiệu phương pháp sử dụng ba bất đẳng
thức là: Côsi, Bunhiacopski và phương pháp b ất đẳng thức vectơ.
2
Ví dụ : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x 2  ( x 0)
x3
Giải:
3
1 1 1 1 1 1  1 5
Ta có: f ( x)  x 2  x 2  x 2  3  3  5 5  x 2  6  5 ( BĐT Côsi)
3 3 3 x x 3  x 27
Trang 6
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

1 1
Dấu “ =” xảy ra  x 2  3
 x5  3  x  5 3
3 x
5
Vậy Min f  x  = 5
tại x  5 3
27

2.2. BÀI TẬP


2.2.1. Sử dụng bất đẳng thức Côsi
Lưu ý: Để biết được bài toán nào sử dụng bất đẳng Côsi ta cần chú ý đến các
thành phần của hàm số hoặc biểu thức. Nếu nó có dạng tích hoặc l à tổng của hai
phần không âm và đặc biệt sau khi vận dụng bất đẳng thức Côsi th ì xuất hiện biểu
thức của giả thiết ban đầu và đưa được về hằng số thì ta có thể sử dụng bất đẳng
thức Côsi để đánh giá để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Bài 1: Cho ba số thực dương a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
 a  b  c
P  1  1  1  
 b  c  a 
Giải:
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
a a b b c c
1 2 1  2 1 2
b b c c a a

 a  b  c abc
Suy ra 1  1  1    8 8
 b  c  a  abc
Hay P8

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1


Vậy Pmin  8

1 1 1
Bài 2: Cho ba số thực a, b, c  0 thỏa    2.
1 a 1 b 1 c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  abc
Giải:
1 1 1 1 1 1
Ta có:   2  2 
1 a 1 b 1 c 1 a 1 b 1 c
1  1   1  1 b c
  1    1    
1 a  1 b   1 c  1 a 1 b 1 c

Trang 7
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được:

b c bc 1 bc
 2  2 (1)
1 b 1 c 1  b 1  c  1 a 1  b 1  c 
Tương tự, ta có:
1 ac
2 (2)
1 b 1  a 1  c 
1 ab
2 (3)
1 c 1  a 1  b 
Từ (1) , (2) và (3) nhân vế với vế ta được:

 1  1  1  a 2b 2 c 2
    8
 1  a  1  b  1  c  1  a  1  b  1  c 
2 2 2

1 abc
 8
1  a 1  b 1  c  1  a 1  b 1  c 
1
Suy ra: M  abc 
8
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
1 1 1 1
   a b c (thỏa điều kiện ban đầu)
1 a 1 b 1 c 2
1 1
Vậy M max  tại a  b  c 
8 2
Cách khác:
Từ giả thiết ta có:
1  b 1  c   1  a 1  c   1  a 1  b   2 1  a 1  b 1  c 
 2  a  b  c   3  ab  bc  ac  2 1  a 1  b 1  c 

 1  2abc  ab  bc  ac (1)
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:

2abc  ab  bc  ac  4 4 2a 3b 3c 3 (2)
1
Từ (1) và (2) ta được: 1  4 4 2a3b3c3  1  8abc hay M  abc 
8
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2abc  ab  bc  ac  a  b  c 
2

Trang 8
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

1 1
Vậy M max = tại a  b  c 
8 2
Bài toán tổng quát:
n 1
Cho a1 , a2 ,..., an  0 thỏa mãn :   n 1
i 1 1  ai

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  a1.a2 ....an

1
Lập luận như trên ta được M max  2 n tại a1  a2  ...  a n 
n 1

Bài 3: Cho hàm số f ( x)  4 1  x 2  4 1  x  4 1  x


xác định trên D   x  R : 1  x  1 . Tìm giá trị lớn nhất của f ( x) trên D.

Giải:
Áp dụng bất thức Côsi ta có:
1 x  1 x
4
1  x2  4 1  x. 4 1  x  (1)
2
1 x 1
4
1  x  4 1  x .1  (2)
2
1 x 1
4
1  x  4 1  x .1  (3)
2
Từ (1), (2), (3) cộng vế theo vế ta đ ược:
f ( x)  1  1  x  1  x x  D (4)
Nhận thấy (4) xảy ra khi và chỉ khi (1), (2) và (3) đồng thời xảy ra khi và chỉ
khi x  0 .
Lại áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:
1  1  x 
1  x  1  x .1  (5)
2
1  1  x 
1  x  1  x .1  (6)
2
Từ (5), (6) đưa đến: 1 x  1 x  2  1 1 x  1 x  3 (7)
Dấu “=” ở (7) xảy ra khi và chỉ khi ở (5) và (6) đồng thời xảy ra khi và chỉ
khi x  0 .
Từ (4) và (7) suy ra f ( x)  3 x  D .

Trang 9
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Ta lại có f (0)  3, và 0  D . Do đó: max f ( x) = 3.

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số thực sau:
1 1
f ( x)   với 0  x 1
x 1 x
Giải:
1 1 1 x x  1 x   1 1 x 
Ta có: f ( x)        
x 1 x x 1  x  1  x 1  x   x x 
1 x x
  2
x 1 x
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được:
1 x x 1 x x
f ( x)    2 2 . 2 4
x 1 x x 1 x
1 x x 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi   x
x 1 x 2
1
Vậy min f ( x)  4 tại x 
2
Bài 5: Cho ba số thực dương a, b, c .
a b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   
bc ca ab
Giải:
Đặt: x  b  c, y  c  a, z  ab

 x y z 
1
ab c
2
yzx zx y x yz
Và a , b , c (*)
2 2 2
Từ đó ta có:
yzx zx y x yz 1yz zx x y 
P       3 
2x 2y 2z 2 x y z 

1  y x z x  z y 
          3
2  x y   x z   y z  

Trang 10
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

1 3
  2  2  2  3  ( Bất đẳng thức Côsi)
2 2

y x
x  y

z x
Dấu “=” xảy ra     x  y  z
x z
z y
y  z

Từ (*) ta có a  b  c
3
Vậy Pmin  với mọi số thực dương a, b, c thỏa a  b  c .
2

Bài 6: Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: a  b  c  1 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức S  abc  a  b b  c c  a 

Giải:
Áp dụng BĐT Côsi cho ba số dương, ta có:
a  b  c  33 abc  1  33 abc (1)

Và  a  b    b  c    c  a   3 3  a  b b  c c  a 
 2  3 3  a  b  b  c  c  a  (2)

Từ (1) và (2) nhân vế với vế ta được:


2  9 3 abc  a  b  b  c  c  a   9 3 S

8
 8  93 S  S 
729
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c 
3
8
Vậy Smax 
729

x
Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x )   1  x  2x 2
2
 1
trên miền D   x  R : 1  x   .
 2

Trang 11
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Giải:
Nhận thấy D là miền xác định của f ( x) .
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
1  1  x  2 x 2 
1  x  2 x 2  1. 1  x  2 x 2   x  D
2

x 1  1  x  2 x 
2

Do đó: f ( x)  
2 2
 f ( x)  1  x 2
Từ đó suy ra: f ( x)  1 x  D
Mặt khác để dấu “=” xảy ra th ì

1  1  x  2 x 2

1  x  1  x  0D
2

 1
1  x 
 2
Ta lại có: f (0)  1
Vậy max f ( x)  1
xD

2 1 2 
Bài 8: Cho hàm số f ( x)  1  x   2   1  .
x x 
Tìm giá trị nhỏ nhất của f ( x ) với x  0
Giải:
2
 1 2    1 
Ta có: f ( x )  1  x   2   1  
2
1  x  x  1  
x x    
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được:
2
 1
f ( x )   2 x .2   16
 x 
Dấu “=” xảy ra  x  1 > 0.
Vậy min f ( x)  16 tại x  1
x 0

Bài 9: Cho ba số thức dương a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
Trang 12
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

 1 1 1 a b c
A   abc  1         a  b  c 
a b c b c a
Giải:
Ta viết biểu thức A lại dưới dạng sau:
 a  b  c 1 1 1
A   ab     bc     ac       a  b  c 
 b  c  a a b c
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được:
a b c
ab   2a , bc   2b , ac   2c
b c a
1 1 1
Từ đó suy ra: A  2 a  2b  2c     a  b  c 
a b c
1 1 1  1  1  1
 A  ab c     a    b     c  
a b c  a  b  c

1 1 1
 A  2 a.  2 b.  2 c.  6 (BĐT Côsi)
a b c
Dấu “=” xảy ra  a  b  c  1
Vậy MinA = 6 tại a  b  c 1

Bài toán tổng quát:


1 1 1
Cho P   a1.a2 ...an  1     ...   
 a1 a2 an 
a1 a2 an
   ...    a1  a2  ...  an 
a2 .a3 ...an a1.a3 ...an a1.a2 ...an 1
với ai  0 i  1, n
Thì MinP = 2n tại a1  a2  ...  an  1

 1  ab 2 1  bc 2 1  ca 2 
Bài 10: Cho biểu thức sau: P   a 3  b3  c 3   3
  
 c a3 b3 
Tìm giá trị nhỏ nhất của P với a  0, b  0, c  0 và abc  1

Giải:

 a 3 a 3 b3 b3 c3 c3 
Ta có: P  3   3  3  3  3  3  3  
b c c a a b 

Trang 13
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

 a 4b 2 ab 5 b 4c 2 bc 5 a 5c a 2c 4 
  3  3  3  3  3  3    ab 2  bc 2  ca 2  (1)
 c c a a b b 
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:

a 3 a 3 b3 b3 c3 c3 a 3 a 3 b3 b3 c3 c3
      6 6 . . . . . 6 (2)
b3 c3 c3 a 3 a 3 b3 b3 c3 c3 a 3 a 3 b3

a 4b 2 ab 5 b 4c 2 bc 5 a 5c a 2c 4 a 4b 2 ab 5 b 4c 2 bc 5 a 5c a 2c 4
      6 6 . . . . .
c3 c3 a3 a3 b3 b3 c3 c3 a 3 a 3 b3 b3
a 4b 2 ab5 b 4c 2 bc5 a 5c a 2c 4
  3  3  3  3  3  6abc  6 (3)
c3 c a a b b

ab 2  bc 2  ca 2  3 3 ab 2 .bc 2 .ca 2  3abc  3 (4)


Từ (1), (2), (3) và (4) ta có:
P  3  6  6  3  18
Dấu “=” xảy ra  a  b  c  1
Vậy Pmin = 18 tại a  b  c  1

Bài 11: Cho n số dương x1 , x2 , x3 ,..., xn n  2  thỏa mãn x1  x2  ...  x n  1


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S  x1a1 . x2a2 ... xnan ,
Trong đó: a1 , a2 , a3 ,..., a n là n số dương cho trước.

Giải:

ai
Đặt a  a1  a2  ...  an , bi   i  1, 2,.., n  thì bi  0
a
Và b1  b2  ...  bn  1 . Áp dụng bất đẳng thức Côsi mở rộng ta có:
b1 b2 bn
 x1  x  x  b b b
  . 2  ...  n   1 x1  2 x2  ...  n xn
 a1   a2   an  a1 a2 an
1 1
  x1  x 2  ..  x n  
a a
1 a1 a2 an
 S  x1a1 .x2a2 ...xnan  a1 .a2 ...an
aa
x x x x  x  ...  xn x1 x2 x
Dấu “=” xảy ra  1  2  ...  n  1 2    ...  n
a1 a2 an a1  a2  ...  a n a1 a2 an
1 x x x a
  1  2  ...  n  xi  i  i  1, 2,..., n 
a a1 a2 an a
1
Vậy Smax  a a1a1 .a2a2 ...anan
a

Trang 14
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

2.2.2. Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski


Lưu ý: Để áp dụng được bất đẳng thức Bunhiacopski thì hàm số hoặc biểu
thức hoặc các biểu thức giả thiết phải có dạng tích của hai biểu thức hoặc tổng của
các biểu thức mà chúng là tích của hai thừa số. Và sau khi áp dụng bất đẳng thức
Bunhiacopski thì phải có phần đưa về biểu thức giả thiết ban đầu v à đưa được về
hằng số.

3
Bài 1: Cho a, b, c   và a  b  c  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
4
P  4 a  3  4b  3  4 c  3 .

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:


1.   1  1  1 4a  3  ab  3  ac  3 
2
4a  3  1. 4b  3  1. 4c  3
 3 4  a  b  c   9 
 3  4.3  9   63
 P  4 a  3  4b  3  4 c  3  3 7
 4a  3 4b  3 4c  3
  
 1 1 1
Dấu “=” xảy ra   a  b  c  1  abc1
 3
 a , b, c  
 4
Vậy MinP = 3 7 tại a  b  c  1 .

Bài 2: Cho các hằng số dương a, b, c và các số dương x, y , z thay đổi sao cho
a b c
   1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x  y  z .
x y z
Giải:
a b c
Ta có: a  b  c  x y z
x y z
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:

2
 a  a b c
  b c
z      x  y  z
2
a b c  x y
 x y z  x y z
 
2
 a b c  x y z

a b c
x  y z  a b c
Dấu “=” xảy ra   (1)
x y z x y z

Trang 15
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

a b c
Mặt khác:   1 (2)
x y z
Từ (1) và (2) suy ra: x  a  a b c 
y b a b c

z c a b c

 
2
Vậy maxA = a b c

Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x, y , z )  x 4  y 4  z 4 ,


trên miền D   x, y, z  : x, y, z  0 và xy  yz  zx  1

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta d ược:


1.x  1. y 2  1.z 2   3  x 4  y 4  z 4 
2 2
(1)
Lại áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:
 xy  yz  zx    x 2  y 2  z 2 x 2  y 2  z 2   x 2  y 2  z 2 
2 2

Vì xy  yz  zx  1 nên:
x  y2  z2   1
2 2
(2)

Từ (1) và (2) ta có: 3 x 4  y 4  z 4  1 
1
 f ( x, y , z ) 
3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (1) và (2) đồng thời xảy ra
 x2  y 2  z 2

  x y z kết hợp với điều kiện xy  yz  zx  1
y  z  x

3
Ta được: x  y  z 
3
1
Vậy Max f ( x, y, z ) 
( x , y , z )D 3

Bài 4: Cho các số dương a, b, c thỏa a 2  b 2  c 2  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a3 b3 c3
thức P   
a  2b  3c b  2c  3a c  2a  3b

Giải:

Ta có:

Trang 16
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

a4 b4 c4
P   (1)
a 2  2ab  3ac b 2  2bc  3ba c 2  2ca  3cb
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski cho hai d ãy số sau:

a 2  2ab  3ac , b 2  2bc  3ba , c 2  2ca  3cb và

a2 b2 c2
, , ta có:
a 2  2ab  3ac b 2  2bc  3ba c 2  2ca  3cb
 
a 2
b c2

2 2
 2
a4
 2
b4
 2
c4
.
 a  2ab  3ac b  2bc  3ba c  2ca  3cb 
. a 2  2ab  3ac  b 2  2bc  3ba  c 2  2ca  3cb 

  a 2  b 2  c 2   P a 2  b 2  c 2  5 ab  bc  ca 


2
(2)

Mà a 2  b 2  c 2  1 , từ (2) suy ra
1
P (3)
1  5  ab  bc  ca 

Mặt khác theo bất đẳng thức C ôsi ta có:


a 2  b 2  2ab 

b 2  c 2  2bc   ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2  1
c 2  a 2  2ca 

1 1 1
Từ (3) ta có: P   
1  5  ab  bc  ca  1  5.1 6

3
Dấu “=” xảy ra  a  b  c 
3
1
Vậy MinP =
6

Bài 5: Cho hai số dương a, b thỏa 0  a  1,0  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a2 b2 1
thức M     a b
1 a 1 b a  b

Giải:
Ta có:

Trang 17
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

a2 b2 1
M 1 a  1 b  2
1 a 1 b ab
a2  1  a2 b2  1  b2 1
   2
1 a 1 b ab
1 1 1
   2
1 a 1 b a  b

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:


2
 1 1 1 
 1 a  1 b  ab 
 1 a 1 b ab 
 1 1 1 
    1  a   1  b    a  b 
 1  a 1  b a  b  

1 1 1 9 9 5
     M  2
1 a 1 b a  b 2 2 2
 1 1
1  a  a  b 1
Dấu “=” xảy ra    a b
 1  1 3
1  b a  b
5
Vậy minM =
2
Bài toán tổng quát:
a2 a2 a2 1
Cho P  1  2  ...  n  với 0  ai  1 i  1, n
1  a1 1  a2 1  a n a1  a2  ...  a n
2n  1
Thì minP 
n
 
Bài 6: Cho hàm số thực f ( x)  x 2007  2009  x 2 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của f ( x ) trên miền xác định của nó.

Giải:

Ta có miền xác định của f ( x) : D    2009; 2009 

 
Mặt khác: f (  x)   x 2007  2009  x 2   f ( x )  f ( x) là hàm lẻ

Và f ( x)  0, x  D   0; 2009 
Do đó: max f ( x)  max f ( x) và min f ( x)   max f ( x)
xD xD xD xD

Với x  D , ta có:
f ( x)  x  2007. 2007  1. 2009  x 2 
Theo bất đẳng thức Bunhiacopski th ì:
Trang 18
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

2007. 2007  1. 2009  x 2  2008 2007  2009  x 2 

 2008  4016  x 2 

Suy ra: f ( x)  x 2008  4016  x 2   2008. x 2 4016  x 2 


Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:
x 2  4016  x 2
f ( x)  2008.  2008.2008
2
 2007
  1  2009  x 2
Dấu “=” xảy ra   2007  x 2008
 x 2  4016  x 2

Vậy max f ( x)  2008 2008 tại x  2008
xD

min f ( x)  2008 2008 tại x   2008


xD

Bài 7: Cho x, y, z  0 thỏa mãn xy  yz  zx  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2 2 2
x y z
thức T   
x y yz zx

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:


1 x y  y z  z x  x y z y z x  x y z
2
 x y z 
 x  y  z    x y  yz  zx 
2

 x y yz zx 
 x2 y2 z2 
     x  y  y  z  z  x   2T  x  y  z 
 x y yz zx
1 1
 T  x  y  z 
2 2
1
Dấu “=” xảy ra  x  y  z 
3
1 1
Vậy minT = tại x  y  z  .
2 3

Bài 8: Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn: a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
1 1 1 1
thức P  2   
a b c
2 2
ab bc ca

Giải:

Trang 19
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta đ ược:

2
 1 1 1 1 
100   a 2  b2  c2  3 ab  3 bc  3 ca  
 a b c 
2 2 2
ab bc ca
 1
    a 2  b 2  c 2  9ab  9bc  9ca 
1 1 1
 2 
 a b c ab bc ca 
2 2

 P  a  b  c   7  ab  bc  ca   P 1  7 ab  bc  ca 


2
 

Mà ta lại có:
1
 a  b  c   ab  bc  ca
2

3
Thật vậy, từ trên ta có:
 a  b  c   3  ab  bc  ca 
2

 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca (suy ra từ bất đẳng thức Cosi)


Do đó:
 7 2 10
100  P 1   a  b  c    P
 3  3
 P  30
1
Dấu “=” xảy ra  a  b  c 
3
1
Vậy minP = 30 tại a  b  c 
3
Bài toán tổng quát:
Cho n số dương a1 , a2 ,..., an  n  2  và a1  a2  ...  an  1 .
1 1 1 1 1
Đặt P =    ...  
a1  a2  ...  a n a1a2 a2 a3 a n 1a n a na1
n  n3  n 2  2  1
Thì min P  khi a1  a2  ...  a n 
2 n

2.3. Sử dụng bất đẳng thức vect ơ


Lưu ý: Để sử dụng bất đẳng thức vect ơ thì biểu thức giả thiết hoặc biểu thức
cần tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất có dạn g tổng bình phương của các số hạng hoặc
căn bậc hai của tổng bình phương hoặc là tổng của các tích của các thừa số .

Bài 1: Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2 x  3 y  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng
S  3x 2  2 y 2
Giải:

Ta có S  3 x 2  2 y 2   3x    2 y 
2 2

Trang 20
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn


 2 3  4 9 35
u  ,  u   
 3 2 3 2 6
v  
3 x, 2 y  v  3 x 2  2 y 2

35 6
u.v  2 x  3 y  1  u .v  . 3x 2  2 y 2  3x 2  2 y 2 
6 35
2 3
Dấu “=” xảy ra    4 y  9x
3x 2 y
4 9
Kết hợp với điều kiện ban đầu ta đ ược: x  ,y
35 35
6 4 9
Vậy minS = tại x  , y 
35 35 35

Bài 2: Cho x  y  z  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2

Giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:


u   x, y , z   u  x 2  y 2  z 2

v   z , x, y   v  x 2  y 2  z 2
Ta có: u.v  u . v  xz  xy  yz  x 2  y 2  z 2
 2x 2  y 2  z 2   2 xz  2 xy  2 yz
 3x 2  y 2  z 2   x 2  y 2  z 2  2 xz  2 xy  2 yz
 3x 2  y 2  z 2    x  y  z   1
2

1
 x2  y2  z 2 
3
x y z 1
Dấu “=” xảy ra     x  y  z 
z x y 3
1 1
Vậy minP = khi x  y  z 
3 3
Bài 3: Cho a  b  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  a 1  b  b 1  a
2 2

Giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:


u  a, b   u  a 2  b 2  1

v  1 b, 
1 a  v  a  b  2
Theo bất đẳng thức Bunhiacopski ta có: 1.a  1.b  2a 2  b 2   2

Trang 21
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Do đó: v  2  2

A  u.v  a 1  b  b 1  a  u . v  x  y  2  2  2
a b
Dấu “=” xảy ra  
1 b 1 a
Kết hợp với điều kiện ban đầu a 2  b 2  1
2
Suy ra: a  b 
2
2
Vậy A max  2  2 khi a  b 
2

Bài 4: Cho ba số dương x, y, z và x  y  z  1 .


1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau P  x2   y2   z2  2
x2 y 2
z
Giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ta chọn:


 1 1
u   x,   u  x 2  2
 x x
 1 1
v   y ,   v  y 2  2
 y y
 1 1
w   z,   w  z 2  2
 x z
 1 1 1
 u  v  w   x  y  z ,   
 x y z
Áp dụng bất đẳng thức u  v  w  u  v  w ta có:
2
2 1
x  2 
1 1
y  2  z2  2 
2
x  y  z    1  1  1 
2
(1)
x y z x y z
2
1 1 1
Nhận thấy:  x  y  z        81 x  y  z   80 x  y  z  
2 2 2

x y z
2
1 1 1
     (2)
x y z
Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta đ ược:
2
1 1 1 1 1 1
81 x  y  z        2.9 x  y  z     
2

x y z x y z
1
 2.9.33 xyz .33  2.81 (3)
xyz
Từ (2) và (3) ta có:
Trang 22
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

x  y  z    1  1  1   2.81  80  82


2

x y z
Và do (1) nên:
1 1 1
P  x 2  2  y 2  2  z 2  2  82
x y z
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y  z 
3
1
Vậy Pmin  82 khi x  y  z  .
3

Bài 5: Cho a  b  c  2 và ax  by  cz  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  16a 2  ax   16b 2  by   16c 2  cz 
2 2 2

Giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ta chọn:


u  4a, ax   u  16a 2  ax 
2

v  4b, by   v  16b 2  by 


2

w  4c, cz   w  16c 2  cz 


2

u  v  w  4a  b  c , ax  by  cz   8,6   u  v  w  10

Ta có: u  v  w  u  v  w

 P  16a 2  ax   16b 2  by   16c 2  cz   10


2 2 2

Giá trị nhỏ nhất của P: P min = 10


Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:
a. Có hai trong ba vectơ bằng vectơ 0
b. Có một trong ba vectơ bằng vectơ 0
Giả sử u  0 thì w  k v k  0
c. Không có vectơ nào bằng vectơ 0
a  kb
ax  kby
 a ax 
 b  by  k  0 x  y  z  3
by  mcz 
   a  b  c  2
 b  by  m  0 k , m  0  a , b, c  0
 c cz a  b  c  2 

ax  by  cz  0

Trang 23
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Bài 6: Cho các số dương x, y, z thỏa xy  yz  zx  4 . Tìm giá trị bé nhất của biểu
thức F  x 4  y 4  z 4

Giải:

Trong không gian Oxyz chọn:


u  x 2 , y 2 , z 2   u  x 4  y 4  z 4

v  1,1,1  v  3
Ta có: u.v  x 2  y 2  z 2
 
Mà: u.v  u . v  3x 4  y 4  z 4   x 2  y 2  z 2 
2 2 2 2

Mặt khác ta có:


x 2  y 2  2 xy
y 2  z 2  2 yz
z 2  x 2  2 zx
 2x 2  y 2  z 2   2 xy  yz  zx   x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx = 4
Từ đó ta có: 3x 4  y 4  z 4   4 2  16  x 4  y 4  z 4 
16
3
2
Vậy: minF = 16 khi x  y  z  
13

Bài 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


A  a 2  4a  8  a 2  2ab  b 2  4  b 2  6b  10

Giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:


u  a  2,2   u  a 2  4a  8

v   a  b,2   v  a  b 2  4
w  b  3,1  w  b 2  6b  10

u  v  w   5,5  u  v  w  5 2
Ta có: u  v  w  u  v  w

 a 2  4a  8  a 2  2ab  b 2  4  b 2  6b  10  5 2
a  2
 b  3  2
Dấu “=” xảy ra    a  0, b  2
 a  2 1
  a  b

Trang 24
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Vậy A min  5 2 tại a  0, b  2

Bài 8: Cho a  R . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M  a 2  4a  13  a 2  2a  5

Giải:

Ta có: M  a  2   9  a  1  4
2 2

Trong mặt phẳng tọ độ Oxy chọn:


u   a  2,3  u  a  22  9
v  a  1,2   v  a  12  4
 u  v  3,5  u  v  34

Mà: u  v  u  v  a  22  9  a  12  4  34


1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a 
5
1
Vậy: M min  34 khi a 
5

Bài 9: Cho ba số dương a, b, c thỏa: ab  bc  ca  abc . Tìm giá trị nhỏ nhất của
b 2  2a 2 c 2  2b 2 a 2  2c 2
biểu thức B   
ab bc ca

Giải:

1 2 1 2 1 2
Ta có: B  2
 2  2
 2  2 2
a b b c c a
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:
1 2 1 2
u   ,  u 
 2
 2
a b  a b
1 2 1 2
v   ,  v  
b c  b 2
c2
1 2 1 2
w   ,  w 
 2
 2
c a  c a
1 1 1  1 1 1 
Và u  v  w     , 2     
a b c  a b c 
1 1 1
Mặt khác: ab  bc  ca  abc     1
a b c
Trang 25
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

 
Do đó: u  v  w  1, 2  u  v  w  3

Mà: u  v  w  u  v  w

1 2 1 2 1 2
B 2
 2  2 2  2 2  3
a b b c c a
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  3
Vậy B min  3 khi a  b  c  3

2.4. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ


Bài 1: Tìm GTNN của biểu thức sau:
a3 b3 c3
M  
1  b 1  c  1  a 1  c  1  a 1  b 
Với b  0, b  0, c  0 và abc  1
 1  1  1
Bài 2: Tìm GTLN của hàm số f ( x, y , z )   2   2   2  
 x  y  z
trên miền D   x, y, z  : x  0, y  0, z  0 và x  y  z  1 
Bai 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  ab  bc  2ca với a, b, c là các số thực
thỏa a 2  b 2  c 2  1
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  abc
Trong đó a, b, c là các số thực thỏa a 2  2b 2  2a 2c 2  b 2c 2  3a 2b 2c 2  9
Bài 5: Cho x 2  y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
M  5 x 2  2 xy  5 y 2
Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
x12 x22 x32
f ( x1 , x2 , x3 , x4 , x5 )   
x2  x3  x4 x3  x4  x5 x4  x5  x1
x42 x52
 
x5  x3  x2 x1  x2  x3
Trên miền D   x , x , x , x , x  : x
1 2 3 4 5
2
1  x22  x32  x42  x52  1
Bài 7: Cho x, y  R . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
A  9x2  y 2  x2  9 y 2  4x2  y 2  x2  4 y 2
Bài 8: Cho biết x 2  y 2  z 2  27 . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số
f ( x, y, z )  x  y  z  xy  yz  zx
Bài 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a100  10a10  10

 x 2  xy  y 2  3
Bài 10: Cho x, y , z thỏa mãn hệ sau:  2
 y  yz  z  16
2

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: P  xy  yz  zx

Trang 26
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

 a , b, c  0
Bài 11: Cho  .
a  b  c  1
2 2 2
 1  1  1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   a     b     c  
 a  b  c
Bài 12: Cho a  b  c  1 và a, b, c  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
F  ab  bc  bc
Bài 13: Cho a, b  0,1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P  1  x 1  y   1  x 1  y 
Bài 14: Cho ba1 số thực a, b, c bất kỳ.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = b  1  c  a   b  1  c  a 
2 2 2 2

Hướng dẫn: Trong mặt phẳng Oxy chọn


u  b  1, c  a  , v   b  1, a  c 
Áp dụng bất đẳng thức vectơ: u  v  u  v
Bài 15: Cho x > 0, y > 0, z > 0 và x + y + z = 1.
x y z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M =  
x 1 y 1 z 1
Hướng dẫn:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski cho hai d ãy:
1 1 1
, , và 1  x , 1  y , 1  z
1 x 1 y 1 z

Trang 27
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Phần 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP


SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC

Nói về phương trình thì có rất nhiều loại phương trình như phương rình bậc
hai, bậc ba…,phương trình vô tỉ, phương trình mũ, phương trình logarit….Mỗi
phương trình có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau mẫu mực hay không mẫu
mực. Trong số các phương pháp giải của các phương trình thì phương pháp sử dụng
bất đẳng thức có thể coi l à phương pháp độc đáo và sáng tạo đòi hỏi người giải toán
phải linh hoạt. Sử dụng phương pháp này ta có thể sử dụng nhiều bất đẳng thức
khác nhau, có thể vận dụng riêng lẻ hoặc kết hợp nhiều bất đẳng thức. Sau đây là
một số bài toán giải phương trình bằng phương pháp vận dụng bất đẳng thức mà bất
đẳng thức được sử dụng chủ yếu là bất đẳng thức Côsi, Bunhiacopski v à bất đẳng
thức vectơ.
3.1. Vận dụng bất đẳng thức Côsi
Lưu ý: Để áp dụng được bất đẳng thức Côsi để giải thì: một trong hai vế của
phương trình sau khi áp dụng bất đẳng thức Côsi phải lớn h ơn hoặc bằng (nhỏ hơn
hoặc bằng) vế còn lại, hoặc sau khi áp dụng bất đẳng thức th ì được một đẳng thức
ước lượng được nhỏ hơn (lớn hơn) hoặc bằng vế còn lại để áp dụng được điều kiện
xảy ra của bất đẳng thức Côsi .
3
Bài 1: Giải phương trình: x 2  2 x 8 
8
Giải:

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, ta có:
1 1 1
2 x8   2 2 x8 .  2 x8   x 4 (1)
8 8 8

1 1 1
Và x4   2 x4.  x4   x2 (2)
4 4 4
3 3
Từ (1) và (2) ta có: 2 x 8  x 4   x 4  x 2  2 x 8   x 2
8 8
 8 1
2 x  8 2
Ta có dấu “=” xảy ra, do đó  x
x 4  1 2
 4
2
Vậy nghiệm của phương trình là x  
2
Bài 2: Giải phương trình: x  3  5  x  x  8 x  18
2

Giải:

Trang 28
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

Điều kiện: 3  x  5
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, ta có:
x  3  5  x   x  3.1  5  x .1
x  3 1 5  x 1
  2
2 2
Mặt khác: x 2  8 x  18  x 2  8 x  16  2   x  4  2  2
2

x  3  5  x  x 2  8 x  18  2   x  4   2  2
2
Do đó:
 x  4  0  x  4
2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  4

Bài 3: Giải các phương trình sau:


a. x 2  4 x  5  2 2 x  3
3 x 1
b.  1
x 1 3

Giải:

a. x 2  4 x  5  2 2 x  3
3
Điều kiện: 2 x  3  0  x  
2
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm: 2 x  3 và 1, ta có:
2 x  3  1  2 2 x  3  x 2  4 x  5
 2x  4  x2  4x  5  x2  2x  1  0
  x  1  0  x  1
2

Thử lại x  1 là nghiệm của phương trình đã cho.


Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1
3 x 1
b.  1 (Đk: x  1 )
x 1 3
Áp dụng bất đẳng thức Côsi , ta được:
3 x 1 3 x 1
 2 . 2 (1)
x 1 3 x 1 3

Dấu đẳng thức xảy ra trong (1) khi v à chỉ khi:

3 x 1 x  2
  x2  2x  1  9  x2  2x  8  0   x  4
x 1 3 
Thử lại x  2 và x  4 là nghiệm của phương trình

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  2 và x  4

Trang 29
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

1 5
Bài 4: Giải phương trình sau: 8 x 2  
x 2
Giải:
Điều kiện: x  0
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được:
1 1 1 1 1 1 1 1 1
8x 2   8x 2    
x 4 x 4 x 4 x 4 x
1 1 1 1 1 23 2 1 5
 55 8 x 2 .4
. . . .  5 .5
8
x . 2 
4 x x x x 2 x 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi v à chỉ khi:
x  0 x  0 x  0
   1
 2 1 1  2 4 1 5 1 x
8 x  32 .x  x  x  4 5 4
 4 x
Thử lại: x  4 thỏa mãn
Vậy nghiệm của phương trình là x  4

1 1
Bài 5: Giải phương trình sau: x  x   1
x x
Giải:

x  0

x  1  0
 x
Điều kiện:   x 1
1  1  0
 x
x  0

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, ta có:
 1
x   1    x  .1   x  1. 
1 1 1
x x  x x
1 1  1 1
  x   1   x  1    x
2 x  2 x
 1
 x  x  1
Dấu “=” xảy ra, ta có:   x2  1  x
x  1  1
 x
 x  x 1  0
2

1 5
x
2
1 5
Kết hợp với điều kiện ban đầu ta có: x 
2
Trang 30
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

1 5
Vậy nghiệm của phương trình là x 
2

Bài 6: Giải phương trình sau: x2  4x  9  x2  4x  9  6


Giải:

x 2  4x  9  0  x  2 2  5  0
Điều kiện:  2   xR
x  4x  9  0  x  2 2  5  0
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số d ương, ta có:
x2  4x  9  x2  4x  9  2 x 2  4 x  9. x 2  4 x  9

2 x 2
 9  4 x   2
2
x 4  2 x 2  81  2 81  2.3  6
x  0 4

Dấu “=” xảy ra, do đó:  2  x0


2 x  0
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x  0

Bài 7: Giải phương trình sau: 9  x2  3  x  3  x  3  2 3

Giải:

9  x 2  0

Điều kiện: 3  x  0  3  x  3
3  x  0

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, ta có:

9  x2  3  x  3  x  3  x 3  x   1
3  x .3  1
3  x .3
3 3
3 x 3 x 1 3 x 3 1 3 x 3
  .  .  3 2 3
2 3 2 3 2
3  x  3  x

Do vậy: 9  x  3  x  3  x  3  2 3  3  x  3
2
 x0
3  x  3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là:  x  0

25 x2 x 2  9   4 x 
3
Bài 8: Giải phương trình sau: 3

x
Giải:

Điều kiện: x  0

Trang 31
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

25 x2 x 2  9   4 x 
3
Ta có: 3

x
 3 25 x 2 x  9   4 x 2  3
4 2

 3.3 25 x 4 2 x 2  9   5 x 2  5 x 2  2 x 2  9
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số d ương: 5 x 2 ; 5 x 2 ; 2 x 2  9 có:
5 x 2  5 x 2  2 x 2  9   3.3 25 x 4 2 x 2  9  (*)
Dấu “=” đẳng thức (*) xảy ra khi v à chỉ khi:
5 x 2  2 x 2  9  3x 2  9  x 2  3  x   3
Thử lại: x   3 là nghiệm của phương trình đã cho
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   3

Bài 9: Giải phương trình 2 7 x 3  11x 2  25 x  12  x 2  6 x  1

Giải:

Ta có: 2 7 x 3  11x 2  25 x  12  x 2  6 x  1
 2 7 x  4 x 2  x  3  x 2  6 x  1

Điều kiện: 7 x  4 x 2  x  3  0


2
 1  11
 7 x  4  0 (vì x  x  3   x     0
2

 2 4
4
 x
7
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm: 7 x  4; x 2  x  3 có:
7 x  4  x 2  x  3  2 7 x  4x 2  x  3

 x 2  6 x  1  2 7 x 3  11x 2  25 x  12

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: 7 x  4  x 2  x  3


 x 2  8x  7  0
x  1
 (thỏa điều kiện)
x  7
Thử lại: x  1; x  7 là nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  1; x  7

3.2. Vận dụng bất đẳng thức Bunhiacopski


Lưu ý: Để áp dụng được bất đẳng thức Bunhiacopski t hì phương trình phải có
dạng tích của hai biểu thức hoặc tổng của các biểu thức m à chúng là tích của hai
thừa số. Và sau khi áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski th ì phải có phần đưa về
Trang 32
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

biểu thức giả thiết ban đầu v à đưa được về hằng số. Sau đó vận dụng điều kiện bằng
nhau của bất đẳng thức Bunhiacopski đưa ra nghiệm của phương trình.

2 2
Bài 1: Giải phương trình:  x  x9
x 1

Giải:

Điều kiện: x  0
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski cho hai cặp số:
1 x
2 2 ; x  1 và ; có:
x 1 x 1
2 2
 2 2   1 x 
   
 x  1  x    2 2 . x  1  x  1. x  1 
   
 1 x 
 8   x  1.   x9 (1)
 x  1 x  1
Dấu “=” trong (1) xảy ra khi v à chỉ khi:
1
x 1
 x 1 
2 2 2 2 1 2 2 1
 .  
x 1 x x 1 x 1 x x 1 x
x 1
8 1 1
   8 x  x  1  7 x  1  x  (thỏa điều kiện)
x 1 x 7
1
Vậy phương trình có nghiệm là x 
7

 2 2

Bài 2: Giải phương trình: 13 x 2  3 x  6   x 2  2 x  7   5 x 2  12 x  33
2

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski cho các cặp số sau:


2; 3 và x 2  3 x  6; x 2  2 x  7 ta có:

2 2

 32 x 2  3 x  6   x 2  2 x  7 
2 2

 
 2x 2  3 x  6   3x 2  2 x  7   5 x 2  12 x  33
2 2

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:


3x 2  3 x  6   2x 2  2 x  7 

Trang 33
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

 x2  5x  4  0
x  1

x  4
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  1; x  4

Bài 3: Giải phương trình sau trên tập số N:


x 2  4 y 2  282  17x 4  y 4  14 y 2  49
Giải:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:


x 2  4 y 2  282  1.x 2  4 y 2  7 2
 
 1  4 2 x 2    y 2  7   17x 4  y 4  14 y 2  49 
2 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi v à chỉ khi :


4 x 2  y 2  7  2 x  y 2 x  y   7
Vì x, y  N nên 2 x  y  0
2 x  y  7 x  2
Ta có:  
2 x  y  1 y  3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là  x, y   2;3

Bài 4: Giải phương trình sau: x 2  2 x  2 x  1  3x 2  4 x  1

Giải:

x2  2x  0
 1
Điều kiện: 2 x  1  0  x
3 x 2  4 x  1  0 2

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:
x . x  2  1. 2 x  1   x 2  12  x  2
2
 2 x  12 
 x  1x  2  2 x  1  x  13x  1  3x 2  4 x  1 (1)

Dấu đẳng thức trong (1) xảy ra khi v à chỉ khi:


x . x  2  1. 2 x  1  2 x 2  x  x  2  x 2  x  1  0
 1 5
x 
 2
 1 5
x 
 2

Trang 34
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

1 5
Kết hợp điều kiện ban đầu ta có nghiệm l à x 
2

1 5
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x 
2

Bài 5: Giải phương trình 5  x2  4x  2x  3 5  4

Giải:

Điều kiện: 5  x 2  4 x  0  1  x  5
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:
 1   2  x  2   1.5  x 2  4 x 
 1  4  1. x 2  4 x  4   5  x 2  4 x   1  3 5
 5  x2  4x  2x  3 5  4 (2)
Dấu đẳng thức xảy ra trong (2)   2  5  x 2  4 x  x  2
x  2  0 6 5
 2  x  2
5 x  20 x  16  0 5

Bài 6: Giải phương trình sau: 13 x  1  9 x  1  16 x

Giải:

Điều kiện: x  1
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:
13 x  1  9 x  1  13. 13 x  13  27 . 3 x  3
 13  27 13 x  13  3x  3
 4016 x  10   2 1016 x  10 
 10  16 x  10  16 x (Bất đẳng thức Côsi)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
 27 . 13 x  13  13. 3 x  3 5
 x (thỏa điều kiện)
10  16 x  10 4
5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x 
4

Bài 7: Giải phương trình sau: 4 x  4 1  x  x  1  x  2  4 8

Giải:

Trang 35
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

x  0
Điều kiện:   0  x 1
1  x  0
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski và Bunhiacopski mở rộng ta có:
1. x  1. 1  x  1  1 x  1  x   2
1.4 x  1.4 1  x  4 1  11  11  1 x  1  x   4 8
 4 x  4 1 x  x  1 x  2  4 8
Dấu “=” trong đẳng thức xảy ra khi v à chỉ khi:
x  1  x 1
4  x  (thỏa điều kiện)
 x  1 x 2
4

1
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x 
2
Bài 8: Giải phương trình sau: 3x 2  1  x 2  x  x x 2  1 
1
7 x 2
 x  4
2 2
Giải:
x  1
3 x 2  1  0 
Điều kiện:  2 
x   3
(*)
 x  x  0
 3
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski mở rộng ta có:
1. 3 x 2  1  1. x 2  x  x x 2  1
 x 2
 1  13 x 2  1  x 2  x  x 2  1
 3 x 2  1  x 2  x  x x 2  1  x 2  2 5 x 2  x 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ
  x  1
 3x 2  1  x 2  x 
  x  1
 x2  1   2  x  1 (1)
  3x  12
  x  1
 x 
 x  1
Do (*) nên 5 x 2  x  0
Áp dụng bất thức Côsi ta có:
1
7 x 2  x  4  1 5 x 2  x  2x 2  2
2 2 2 2
.2. 5 x 2  x .2x 2  2 
1

2 2

1
7 x 2  x  4  5 x 2  x .2x 2  2
2 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
5 x 2  x  2 x 2  2   3 x 2  x  4  0

Trang 36
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

 x  1
 (2)
x  4
 3
Từ (1) và (2) ta có nghiệm của phương trình là: x  1
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  1

3.3. Vận dụng bất đẳng thức vect ơ


Lưu ý: Để áp dụng được bất đẳng thức vectơ vào việc giải phương trình đòi
hỏi phương trình đó có chứa căn bậc hai của hai tổng b ình phương để ta phân tích
thành độ lớn vectơ, hoặc chứa tổng của hai tích cho thấy được sự phân tích của tích
vô hướng của hai vectơ. Từ đó ta áp dụng các bất đẳng thức vect ơ đã biết để ước
lượng và vận dụng điều kiện xảy ra của dấu “=” để t ìm nghiệm của phương trình.
Bài 1: Giải phương trình sau: x 2  2 x  5  x 2  6 x  10  5

Giải:

Điều kiện: x  R
Ta viết lại phương trình:  x  1  4   x  3  1  5
2 2
(*)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn các vectơ có tọa độ sau:
u   x  1,2  ; v   x  3,1
w  u  v  2,1  w  5

uv x  12  4  x  32  1


Do (*) nên: u  v  u  v , dấu “=” xảy ra  u  k v với k >0
x 1
Nên: 2 (điều kiện: x  0 )
x3
 x  1  2 x  6  x  5 (thỏa điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình là x  5

Bài 2: Giải phương trình sau: x 2  2 x  10  x 2  6 x  13  41

Giải:

Điều kiện: x  R
Ta viết lại phương trình:  x  1  9  3  x   4  41
2 2
(*)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn các vectơ có tọa độ sau:
u   x  1,3  u  x  12  9
v  3  x,2   v  3  x 2  4

Trang 37
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

u  v  4,5  u  v  41

Kết hợp với (*) nên: u  v  u  v  u  k v


x 1 3 7
Do đó:   2 x  2  9  3x  x 
3 x 2 5
7
Vậy nghiệm của phương trình là x 
5

Bài 3: Giải phương trình:


3  x  x  1  5  2 x  40  34 x  10 x 2  x 3 (1)

Giải:
5
Điều kiện: 1  x 
2
(1)  3  x  x  1  5  2 x  3  x  2

 4 4  x  (2)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn các vectơ có tọa độ sau:
u  3  x,1  u  3  x 2  1
v  
x  1, 5  2 x  v  4  x
u.v  3  x  x  1  5  2 x
u .v  3  x 2  1. 4  x  40  34 x  10 x 2  x 3

Vì (2) nên: u.v  u . v  u  k v (k>0)


3 x 1 5
Do đó:  (điều kiện: x  ; x  1 )
x 1 5  2x 2
 2 x  17 x  49 x  46  0  x  2 (thỏa điều kiện)
3 2

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2

Bài 4: Giải phương trình sau: x 2  8 x  816  x 2  10 x  267  2003

Giải:
Điều kiện: x  R
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn
 
u  4  x,20 2  u  x 2  8 x  816

v  5  x,11 2   v  x  10 x  267 2

u  v  9,31 2   u  v  81  2.31  2
2003

Theo đề bài ta có: u  v  u  v

Trang 38
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

4  x 20 2
Dấu “=” xảy ra    44  11x  100  20 x
5  x 11 2
 56
 31x  56  x 
31
 56
Vậy nghiệm của phương trình là: x 
31

Bài 5: Giải phương trình sau: x  2  4  x  x 2  6 x  11

Giải:

Điều kiện: 2  x  4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:
u  1,1  u  2

v  
x  2, 4  x  v  2

 u . v  2, u.v  x  2  4  x
1 1
 x  2  4  x  2 dấu “=” xảy ra  
x2 4 x
Nhận thấy: x 2  6 x  11   x  3  2  2
2

x  3
Do đó dấu “=” xảy ra    x3
 x2  4 x
Vậy nghiệm của phương trình là: x  3

Bài 6: Giải phương trình sau:


1  2x 1  2x
1  2x  1  2x  
1  2x 1  2x
Giải:
1 1
Diều kiện:   x 
2 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:
u  1,1  u  2

v  1  2x , 
1  2x  v  2
 u.v  1  2 x  1  2 x
u .v  2

Mà: u.v  u . v  1  2 x  1  2 x  2

1  2x 1  2x 1  2x 1  2x
Nhận thấy:  2 .  2 (BĐT Côsi)
1  2x 1  2x 1  2x 1  2x

Trang 39
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

 1  2x  1  2x

Dấu “=” xảy ra   1  2 x 1  2x  1  2x  1  2x  x  0
 
 1  2x 1  2x
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 0

Bài 7: Giải phương trình sau: x  2 x  4 3  x  4 x  4 1

Giải:

Điều kiện: x  4
Ta viết lại phương trình dưới dạng sau:
 
2

x  4  1 + 2  x  4 = 1 (*) 
2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:


u  x  4  1,0  u   x  4  1 2

v  2  x  4 ,0   v  2  x  4 
2

u  v  1,0   u  v  1
Mà: u  v  u  v
4  x 1
Theo (*) dấu “=” xảy ra     0 R
2 4 x

 4  x 1   2  x  4 
 1    x  4  1  2
1  2
 x4 
1 
 1  2 
2

 x4 
 1  
 1  2 
2

 x  4 
 1  

 1  2 
2

Vậy nghiệm của phương trình là: x  4    với   R


 1   

x  1  x  3  2 x  3  2 x  1
2
Bài 8: Giải phương trình sau:

Giải:

Điều kiện: x  1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy chọn:

Trang 40
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

u  
x  1, x  3  u  x  1   x  3
2

v  1,1  v  2

u.v  x  1  x  3
u . v  2 x  3  2 x  1
2

Ta có: u.v  u . v
x 1 x  3
Dấu “=” xảy ra  
1 1
x  3 x  3
  
 x  1   x  3 x  1  x  6x  9
2 2

x  3
x  3 
 2   x  2
 x  7 x  10  0  x  5

 x5
Vậy nghiệm của phương trình là x = 5

3.4. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ


Giải các phương trình sau:
3
1) 4 x   2 x
8
2) x  3  4 x 1  x  8  6 x 1  1
3) x 4  4  2 x 4  4  2 x 4  4
4) x 2  2 x  4  3 x 3  4 x
x3
5) x2  4x  9  x2  4x  9  6
2
6) x 3  3 x 2  8 x  40  84 4 x  4
7) x  1  2 x  3  50  3 x  12
8) x2  2x  2  x2  2x  2  2 2
9) x x  1  3x  2 x 2  1
10) x 2  2 x  5  x 2  2 x  10  29

Trang 41
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

KẾT LUẬN
Các dạng toán liên quan đến bất đẳng thức thường không dễ nên các dạng
toán này thường chỉ sử dụng để tuyển chọn các học sinh giỏi. Ban đầu, nó chỉ biết
dưới dạng chứng minh các bất đẳng thức tr ên cơ sở các bất đẳng thức thông dụng,
nhưng sau đó các dạng toán đã ra đời trên cơ sở các bất đẳng thức thông dụng đ ã
biết như: tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giải ph ương trình, hệ phương trình,
bất phương trình và hệ bất phương trình.
Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu hai dạng toán là tìm giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất và giải phương trình dựa trên ba bất đẳng thức là: Côsi, Bunhiacopski
và bất đẳng thức vectơ. Qua quá trình thực hiện tôi đã rút ra được các điều sau:
- Đế áp dụng được các bất đẳng thức để giải toán đòi hỏi kỹ năng nhận xét của
người giải phải nhạy bén, và kỹ năng biến đổi tương đương các biểu thức phải linh
hoạt để đưa về đúng dạng của bất đẳng thức cần áp dụng.
- Mặc dù các dạng toán về bất đẳng thức rất khó, khó nhất là đưa về đúng dạng bất
đẳng thức cần vận dụng nhưng khi ta biết sử dụng thành thạo các bất đẳng thức và
tuân thủ các nguyên tắc biến đổi đẳng thức nhận xét nhạy bén để đ ưa về dạng của
bất đẳng thức cần ứng dụng th ì bài toán sẽ trở nên không khó.
Qua đề tài tôi đã học được rất nhiều kinh nghiệm trong giải toán bất đẳng
thức và thấy được mối liên hệ của các bất đẳng thức với nhau.

Trang 42
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1) Phan Huy Khải, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THCS: Giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của hàm số, NXB Giáo Dục, năm 2008.
2) Tủ sách Toán học & tuổi trẻ, Các b ài thi Olympic Toán THPT (1990 –
2000).
3) Võ Giang Giai, Chuyên đề Bất Đẳng Thức, NXB ĐHQG H à Nội, năm 2002.
4) Nguyễn Thế Hùng, Bất đẳng thức và bất phương trình đại số, NXB ĐHQG
T.P Hồ Chí Minh, năm 2003.
5) Hà Văn Chương, Tuyển tập 700 bài toán bất đẳng thức luyện thi v ào các
trường ĐH – CĐ bồi dưỡng học sinh giỏi PTTH, NXB Trẻ, năm 1993.
6) Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn Anh Ho àng, Trần Văn Hạnh, Nguyễn Đo àn Vũ,
Giải phương trình – bất phương trình – hệ phương trình – hệ bất phương
trình bằng bất đẳng thức, NXB ĐHQG T.P Hồ Chí Minh, năm 2006.
7) Trần Đình Thì, Dùng hình học giải tích để giải phương trình – bất phương
trình – hệ phương trình – bất đẳng thức....,NXB ĐHQG H à Nội, năm 2008.
8) Trần Văn Kỷ, Chọn lọc 39 4 bài toán bất đẳng thức giá trị lớn nhất – giá trị
nhỏ nhất, NXB T.P Hồ Chí Minh, năm 2002.

Trang 43
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

PHỤ LỤC
Các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong các đề thi đại học gần
đây.
1. (Khối A năm 2006)
Cho hai số thực x  0, y  0 thay đổi và thoả mãn điều kiện:

x  y xy  x 2  y 2  xy . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  13  13


x y
2. (Khối B năm 2006)
Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A   x  1  y 2   x  1  y 2  y  2
2 2

3. (Khối A năm 2007)


Cho x, y, z là các số thực dương thay đổi và thoả mãn điều kiện: xyz  1 . Tìm
x2 y  z y 2 z  x  z 2 x  y 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =  
y y  2z z z z  2x x x x  2 y y
4. (Khối B năm 2007)
Cho x, y , z là các số thực dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x 1  y 1  z 1 
P  x    y    z   
 2 yz   2 zx   2 xy 
5. (Khối B năm 2008)
Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn hệ thức x 2  y 2  1 . Tìm giá trị lớn
2x 2  6 xy 
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 
1  2 xy  2 y 2
6. (Khối D năm 2008)
Cho x, y là hai số thực không âm thay đổi. T ìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ

nhất của biểu thức P 


x  y 1  xy 
1  x 2 1  y 2

Trang 44
Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 2
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................................................... 2
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 2
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ......................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................ 3
Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ BẤT ĐẲNG THỨC ..................................................................... 4
1.1. Định nghĩa bất đẳng thức ................................................................................... 4
1.2. Tính chất cơ bản của bất đẳng thức ....................................................................... 4
1.3. Một số bất đẳng thức cơ bản................................................................................... 4
Phần 2: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT ...................................... 6
CỦA HÀM SỐ HOẶC BIỂU THỨC ................................................................................ 6
2.1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ ......................................................................................... 6
2.1.1. Định nghĩa........................................................................................................ 6
2.1.2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức (h àm số) bằng phương
pháp vận dụng bất đẳng thức ..................................................................................... 6
2.2. BÀI TẬP ................................................................................................................. 7
2.2.1. Sử dụng bất đẳng thức Côsi ............................................................................. 7
2.2.2. Sử dụng bất đẳng thức Bunhi acopski ............................................................ 15
2.3. Sử dụng bất đẳng thức vect ơ................................................................................. 20
2.4. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ.............................................................................................. 26
Phần 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ........................................... 28
SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC ...................................................................................... 28
3.1. Vận dụng bất đẳng thức Côsi ................................................................................ 28
3.2. Vận dụng bất đẳng thức Bunhiacopski .................................................................32
3.3. Vận dụng bất đẳng thức vect ơ .............................................................................. 37
3.4. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ.............................................................................................. 41
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 43
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 44
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 45

Trang 45

You might also like