You are on page 1of 140

LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN

KẾ TOÁN

Giả
Giảng viên:
viên: Đào Nam Giang - Lê Minh Phương

Giới thiệu môn học


§ Thờ
Thời gian:
gian: 60t
§ Tài liệ
liệu học tập
§ Giá
Giáo trì
trình Lý thuyế
thuyết Hạch toá
toán kế toá
toán –ĐH KInh tế
quố
quốc dân (2007)
§ Bài giả
giảng trên PowperPoint
§ Nguyên tắc kế toá toán
§ Nguyên tăc kế toá toán Mỹ
§ Hệ thố
thống bài tập và câu hỏi môn Lý thuyế
thuyết hạch
toá
toán kế toátoán (Khoa Kế toá
toán, HVNH)
§ Yêu cầu đối với sinh viên
§ Tham gia giờ
giờ giả
giảng đầy đủ v à tích cực
§ Đọc trướ
trước tài liệ
liệu để chuẩ
chuẩn bị cho bài học trên lớp
làm các bài tập thự
thực hành đầy đủ
§ Kiể
Kiểm tra và đánh giá
giá
§ 2 bài kiể
kiểm tra giữ
giữa kỳ (hệ số 0,1)
§ 1 bài kiể
kiểm tra cuố
cuối kỳ (hệ só 0,7)
§ Điể
Điểm chuyên cần (hệ số 0,1)

1
NỘI DUNG KHÁ
KHÁI QUÁ
QUÁT
PHẦ
PHẦN 1: CÁCÁC VẤ
VẤN ĐỀĐỀ CHUNG VỀ VỀ HẠCH TOÁTOÁN KẾ
KẾ TOÁ
TOÁN
§ Bản chấ
chất và chứ
chức năng của hạch toá toán kế toá
toán
§ Đối tượ
tượng của HTKT
§ Kế toá
toán tài chí
chính và kế toátoán quả
quản trị
trị
§ Các nguyên tắc kế toá toán cơ bản
PHẦ
PHẦN 2: HỆHỆ THỐ
THỐNG PHƯƠNG PHÁ PHÁP CỦCỦA HẠ
HẠCH TOÁ
TOÁN KẾKẾ TOÁ
TOÁN
§ Khá
Khái quá
quát về hệ thố
thống phương phá pháp của hạch toá
toán kế toá
toán
§ Phương phápháp chứ
chứng từ kế toá toán
§ Tài khoả
khoản kế toátoán và ghi sổ kép
§ Phương phápháp tính giágiá
§ Phương phápháp THCĐ và các báo cáo tài chí chính cơ bản
PHẦ
PHẦN 3: CHU TRÌNH KẾ KẾ TOÁ
TOÁN VÀVÀ KẾ TOÁ
TOÁN CÁ
CÁC QUÁ
QUÁ TRÌNH KD CHỦ
CHỦ YẾU
§ Khá
Khái niệ
niệm về chu trìtrình kế toá
toán và các bút toá
toán điề
điều chỉ
chỉnh
§ Phân loạ
loại tài khoả
khoản kế toátoán
§ Kế toá
toán các quá
quá trì
trình kinh doanh chủ chủ yếu
PHẦ
PHẦN 4: SỔSỔ SÁCH KẾ KẾ TOÁTOÁN VÀVÀ TỔ CHỨ
CHỨC CÔNG TÁ TÁC HẠ
HẠCH TOÁ
TOÁN KẾ
KẾ TÓAN
§ Sổ sách kế toátoán và các hình thứ thức hạch toá
toán kế toá
toán
§ Tổ chứ
chức công tác kế toá toán

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ


CHUNG
I. Bản chất và chức năng của hạch
toán kế toán
II. Đối tượng của Hạch toá toán kế toá
toán
III. Kế toá
toán tài chí
chính và kế toá
toán quả
quản trị
trị
IV. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
V. Các yêu cầu đối với thông tin kế toá
toán

2
I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG
CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
§ Hạch toá
toán và các
loạ
loại hạch toá
toán
§ Đặc điể
điểm của hạch
toá
toán kế toá
toán
§ Chứ
Chức năng của hạch
toá
toán kế toá
toán
§ Nhiệ
Nhiệm vụ của hạch
toá
toán kế toá
toán

HẠCH TOÁ LOẠI HẠ


TOÁN - CÁC LOẠ HẠCH TOÁ
TOÁN
§ Hạch toá
toán: là quá
quá trì
trình quan sát, đo lườ
lường,
ng, tính toá
toán
và ghi ché
chép lại quá
quá trì
trình tái sản xuấ
xuất xã hội nhằ
nhằm
quả
quản lí các hoạ
hoạt động đó ngàngày một chặ
chặt chẽ
chẽ hơn

3
CÁC LOẠI HẠCH TOÁ N
Hạch toán thống kê: các hiện
tượng kinh tế xã hội theo quy
§ Hạch toá
toán nghiệ
nghiệp luật số lớn nhằm rút ra được tính
vụ: Là sự quan sát, quy luật trong sự vận động và
phả
phản ánh v à giágiám
đốc trự phát triển của các ht này
trực tiế
tiếp từng
nghiệ
nghiệp v ụ kinh tế
kỹ thuậ
thuật cụ thể
thể.

Hạch toán kế toán: Qsát, đo lường, tính toán và ghi chép lại tình hình
Tài sản và vận động của tài sản ở các đơn vị, tổ chức kinh tế.

Hạch toán kế toán – Đặc điểm


§ Sử dụng thướthước đo tiề
tiền tệ là chủ
chủ yếu (Phả
Phản ánh tài sản
trong mối quan hệ hai mặt (tài sản và nguồ thành tài sản)
nguồn hình thà
§ Là sự phả
phản ánh thườthường xuyên và liên tục (phả phản ánh
sự vận động của tài sản)
§ Phạ
Phạm vi phả
phản ánh:
nh: Ghi ché
chép lại các nghiệ
nghiệp vụ kinh tế
có sự tham gia của đơn vị kinh tế mà nó phả
phản ánh.
nh.
(Phả
Phản ánh tài sản và sự vận động của tài sản ở các đơn vị tổ
chứ
chức kinh tế cụ thể
thể)
§ Hệ thố
thống phương phá pháp của hạch toá
toán kế toá
toán:
+ Chứ
Chứng từ -> Quan sát
+ Tính giá
giá -> Đo lườ
lường
+ Tài khoả
khoản và ghi sổ kép => Tính toá
toán và ghi ché
chép
+ Tổng hợp-Cân đối

4
Hạch toán kế toán – Chức năng

§ Cung cấp một hệ thố


thống thông tin về tình
hình tài chí
chính của các doanh nghiệ
nghiệp, đơn
vị kinh tế phụ
phục vụ cho việ
việc đề ra quyế
quyết
định kinh tế.

Quá trình kế
toán

Kế toán “kết nối”


người ra quyết
Các hoạt định với các hoạt
Thông tin
động kinh động kinh tế - và kế toán
tế với kết quả của
các quyết định của
họ.

Các hành
động (các NGười ra
quyết định) quyết định

5
Các chức năng cơ bản của một
hệ thống kế toán
Œ Phân tích • Phân nhóm
và ghi nhận các giao dịch
các giao tương tự để
tạo các báo
dịch kinh tế.
cáo hữu ích Ž Tóm tắt và
truyền đạt
thông tin đến
người ra
quyết định.

Hạch toán kế toán – nhiệm vụ


§ 1. Thu thậ
thập, xử lý thông tin, số liệ
liệu kế toá
toán theo đối
tượ
tượng và nội dung công việ việc kế toá
toán, theo chuẩ
chuẩn mực
và chế
chế độ kế toá
toán.
§ 2. Kiể
Kiểm tra,
tra, giá
giám sát các khoả
khoản thu,
thu, chi tài chí
chính,
nh, các
nghĩ
nghĩa vụ thu,
thu, nộp, thanh toá
toán nợ; kiểkiểm tra việ
việc quả
quản lý,
lý,
sử dụng tài sản và nguồ
nguồn hình thà
thành tài sản; pháphát hiệ
hiện
và ngăn ngừ
ngừa các hành vi vi phạphạm phápháp luậ
luật về tài
chí
chính,
nh, kế toá
toán.
§ 3. Phân tích thông tin, số liệ
liệu kế toá
toán; tham mưu,
mưu, đề
xuấ
xuất các giả
giải phá
pháp phụ
phục vụ yêu cầu quả quản trị
trị và quyế
quyết
định kinh tế, tài chí
chính của đơn vị kế toá toán.
§ 4. Cung cấp thông tin, số liệliệu kế toá
toán theo quy định
của phá
pháp luậ
luật.
(Theo LuậLuật kế toá
toán – 2003)

6
II. ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN
§ Tài sả
sản trong mố mối
quan hệ hệ 2 mặ
mặt với
nguồ
nguồn hì hình thà
thành
tài sả
sản;
§ Tài sản trong sự
vận độđộng củcủa nó;
§ Và các mố mối quan hệ hệ
kinh tếtế phá
pháp lí
lí diễ
diễn
ra ở đơn vị vị

TS trong mối quan hệ 2 mặt với


nguồn hình thành tài sản

TÀI SẢ
SẢN = NGUỒ
NGUỒN VỐ
VỐN
TÀI SẢ
SẢN = NỢ
NỢ PHẢ
PHẢI TRẢ
TRẢ + VỐ
VỐN CHỦ
CHỦ SỞ HỮU

CÁC NGUỒN AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC


LỰC KINH TẾ NGUỒN LỰC KINH TẾ CHO DN
MÀ DN SỬ HAY QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN
DỤNG LỰC NÀY.

Hai mặt của cùng một lượng giá trị

7
Tài sản
§ Là nguồ
nguồn lực do doanh nghiệnghiệp
kiể
kiểm soá
soát và có thể
thể thu đượ
được
lợi ích kinh tế trong tương lai.lai.
(VAS 01 – chuẩ
chuẩn mực chung)
chung)
=> Có thể
thể hiể
hiểu một cách khákhác là
nhữ
những gì đang có, đang tồn tại
trong đơn vị, các khoả
khoản phả
phải
thu,
thu, đượ
được tính bằng giágiá trị
trị và
thuộ
thuộc quyề
quyền sở hữu của đơn vị
§ Ví dụ: Tiề
Tiền mặt, TGNH, Phả Phải
thu khá
khách hàng,
ng, hàng tồn kho,kho,
tài sản cố định,
nh nh xư ng,
, nhà
à xưởở ng,
khoả
khoản đầu tư vào chứ chứng
khoá
khoán,…

Nguồn vốn
§ Là nhữ
những nguồ
nguồn tạo nên tài sản của đơn vị,
doanh nghiệ
nghiệp. Gồm: 2 nguồ
nguồn chí
chính

Nợ
Nợphải
phảitrả
trả Vốn
Vốnchủ
chủsở
sởhữu
hữu

NGuồn từ các chủ nợ, với Nguồn vốn từ


ngày đến hạn xác định, và các chủ sở
thường chịu lãi suất. hữu

8
Nợ phải trả
§ Là nghĩ
nghĩa vụ hiệ
hiện tại của doanh nghiệ
nghiệp phá
phát
sinh từ các giao dịch và sự kiệ
kiện đã qua mà
doanh nghiệ
nghiệp phả
phải thanh toá
toán từ các nguồ
nguồn
lực của mình.
nh.
§ Thể
Thể hiệ
hiện quyề
quyền của các chủ
chủ nợ đối với khố
khối tài
sản của doanh nghiệ
nghiệp
§ Ví dụ: Phả
Phải trả
trả ngườ
người bán, vay ngân hàng,
ng, trá
trái
phiế
phiếu phá
phát hành,
nh, thuế
thuế và các khoả
khoản phả
phải nộp
NS, Ptrả
Ptrả CBCNV,…
CBCNV,…

Vốn chủ sở hữu

§ Là giá
giá trị
trị vốn của doanh nghiệ
nghiệp, đượ
được
tính bằng số chênh lệch giữ giữa giá
giá trị
trị Tài
sản của doanh nghiệ
nghiệp trừ
trừ (-) Nợ phả
phải trả
trả.
§ Thể
Thể hiệ
hiện quyề
quyền của các chủ
chủ sở hữu (nhànhà
đầu tư)
tư) đối với tài sản của doanh nghiệ
nghiệp.
§ Gồm: Vốn góp của các chủ chủ sở hữu (ban
đầu và trong quá
quá trì
trình hoạ
hoạt động)
ng) và LN
giữ
giữ lại tích lũy qua các kỳ.

9
VỐN CHỦ SỞ HỮU

Vốn góp của CSH Lợi nhuận giữ lại

Cổ phiếu phát hành + LN ròng (LN sau


(đ/v cty cổ phần) thuế)

- Cổ tức

Vốn chủ sở hữu


Thay đổi của VCSH

•Khoản hoàn
•Khoản đầu
trả hoặc
tư (góp vốn)
phân phối
của các CSH
cho các CSH
•LN từ hoạt
•Lỗ từ hoạt
động kinh
động KD
doanh

10
Sự vận động của tài sản
§ TS của các DN không ở trạ trạng thá
thái tĩnh mà luôn vận
động từ hình thá
thái này sang hình thá
thái khá
khác, từ giai đoạ
đoạn
này sang giai đoạ
đoạn khá
khác nhằ
nhằm mục tiêu tìm kiếkiếm lợi
nhuậ
nhuận:
T -> H -> … H’ …. -> T’ T’
§ Cụ thể
thể: các TS luôn đc sử dụng để phụ phục vụ cho các
hoạ
hoạt động tạo TN của DN. Và các hoạ hoạt động tạo thu
nhậ
nhập của DN làm pháphát sinh các khoả
khoản chi phí
phí; các
luông tiề
tiền vào và ra khỏ
khỏi DN

⇒ Kế toá
toán phả
phải ghi ché
chép và phân tích các khoả
khoản TN và
CF, các luồ
luồng tiề
tiền để giú
giúp các DN:
+ Quả
Quản lý các khoả
khoản TN – CF và đạt tới LN tối ưu;
ưu;
+ Quả
Quản lý các luồ
luồng tiề
tiền vào và ra => đảm bảo khả
khả
năng thanh toá
toán

Thu nhập
§ Là tổng giá
giá trị
trị các lợi ích kinh tế
doanh nghiệ
nghiệp thu đượđược trong kỳ kế
toá
toán, phá
phát sinh từ các hoạ hoạt động
sản xuấ
xuất, kinh doanh thông thườ thường
và các hoạ
hoạt động khá khác của doanh
nghiệ
nghiệp
§ Góp phầ
phần làm tăng vốn chủ chủ sở
hữu, không bao gồm khoả khoản góp
vốn của cổ đông hoặ hoặc chủ
chủ sở hữu.
§ Gồm: Doanh thu (doanh thu từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ; thu
nhậ
nhập lãi,
lãi, cổ tức nhậ
nhận đượ
được) và thu
nhậ
nhập khá
khác
§ Ví dụ:

11
Chi phí
§ Là giá
giá trị
trị của các sản phẩ
phẩm
dịch vụ mà doanh nghiệ
nghiệp sử
dụng trong các hoạhoạt động tạo ra
thu nhậ
nhập của mình.nh.
§ Tác động làm giả giảm vốn chủ
chủ sở
hữu, không bao gồm các khoả khoản
rút vốn hoặ
hoặc phân chia cho chủ
chủ
sở hữu.
§ Ví dụ

Bài tập 1.1: hãy xác định các chỉ


tiêu còn thiếu trong bảng sau

Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

90,000 45,000 ?

$? 35,000 45,000

85,000 $? 70,000

12
Bài tập 1.2 –
XĐ các khoản mục sau là TS, Nợ phải trả, VCSH hay TN, CF

____ 1. tiền điện, nước trong kỳ


____ 2. Khoản phải thu
____ 3. Cổ phiếu thường đã phát hành
____ 4. Văn phòng phẩm
____ 5. tiền thuê máy tính
____ 6. tiền lương của nhân viên

Bài tập 1.2 (tiếp)


____ 7. Tiền mặt
____ 8. Tiền thuê văn phòng
____ 9. Doanh thu từ cung cấp dịch vụ
____ 10. Phải trả người bán
____ 11. Đất đai

13
Các mối quan hệ kinh tế pháp lý
§ Mối quan hệ chuyể
chuyển giao quyề
quyền sử dụng nhưng không
chuyể
chuyển giao quyề
quyền sở hữu: Sản phẩ
phẩm nhậ
nhận gia công chế
chế biế
biến
hộ, hàng hóa bảo quả
quản giữ
giữ hộ đơn vị khá
khác, tư liệ
liệu lao động thuê ngoà
ngoài
sử dụng trong thờ
thời gian ngắ
ng ắn, … .
§ Mối quan hệ gắn liềliền với nghĩ
nghĩa vụ, trá
trách nhiệ
nhiệm của tổ
chứ
chức: Trá
Trách nhiệ
nhiệm trong bảo hành hàng hoá
hoá, trá
trách nhiệ
nhiệm giao hàng
hoá
hoá đã bán theo HĐ đúng kỳ hạn, chấ
chất lượ
lượng,
ng, trá
trách nhiệ
nhiệm trong việ
việc
mở và sử dụng tiề
tiền vay và cấp phá
phát đầu tư,
tư,…
§ Các mối quan hệ thuầ
thuần túy về nghĩ
nghĩa vụ của đơn vị trướ
trước
xã hội về sử dụng của cải của xã hội: Trá
Trách nhiệ
nhiệm trong bảo
vệ môi trườ
trường,
ng, trá
trách nhiệ
nhiệm trong việ
việc sử dụng lao động của xã hội.
§ Mối quan hệ hạch toá
toán kinh doanh nội bộ, đặc biệ
biệt là cống
hiế
hiến của từng ngườ
người, từng nhó
nhóm ngườ
người trong doanh
nghiệ
nghiệp. (thư
(thườ
ờng đượ
được giả
giải quyế
quyết trong kế toá
toán quả
quản trị
trị)

B ài ttập
Bài ập 1.3

14
Cho một số giao dịch của một phòng khám tư nhân trong
tháng7 / 2003. Đối với mỗi giao dịch hãy phân tích xem
những khoản mục tài sản và nguồn vốn naò bị tác động và
hướng tác động (tăng hay giảm). Xác định các giao dịch
ảnh hưởng đến VCSH
• Ngày 6/7 – Bác sỹ Hùng đầu tư 60,000 mở cơ sở khám
chữa bệnh lấy tên là Mạnh Hùng
• Ngày 9 tháng 7 - DN mua một miếng đất và thanh toán
bằng tiền mặt 55,000.
• Ngày 12 tháng 7 – DN mua các dụng cụ y tế trị giá
2,000 chưa trả tiền người bán
• Ngày 15 tháng 7 – DN điều trị cho bệnh nhân và thu phí
là 7,000, bằng tiền mặt
• Ngày 17 tháng 7 – Dn trả tiền thuê văn phòng bằng tiền
mặt 1,000.
• Ngày 28 tháng 7, DN bán một số dụng cụ y tế cho một
phòng khám khác với giá bằng giá mua là 500, thu tiền
mặt.
• Ngày 31 tháng 7, trả 1,500 khoản nợ người bán về dụng
cụ y tế mua ngày 12 tháng 7

III. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ


TOÁN QUẢN TRỊ.

Đối tượng sử dụng


thông tin bên ngoài

Đối tượng sử dụng


thông tin bên trong

15
Mục tiêu của thông tin kế toán tài
chính
ĐỐi
ĐỐitượng
tượngbên
bênngoài
ngoàisử
sửdụng
dụngthông
thôngtin
tinkế
kếtoán
toánchủ
chủyếu
yếulà

các nhà đầu tư và các chủ nợ
các nhà đầu tư và các chủ nợ

Nhu cầu thông tin


Nhà đầu tư Chủ nợ
Lợi tức trên Lãi suất hàng
vốn đầu tư Cổ tức định kỳ kỳ
Bán được Khả năng
Khả năng thu quyền sở hữu thanh toán nợ
hồi vốn đầu tư trong tương lai gốc đúng hạn

(Cụ thể)
Thông tin về các nguồn lực kinh tế của DN,
nguồn tạo lập các nguồn lực này; những thay
đổi trong các nguồn lực và nguồn tạo lập. Mục
tiêu
của
Thông tin hữu ích trong việc đánh giá giá trị, thông
thời điểm và tính không chắc chắn của các tin kế
luông tiền trong tương lai.
toán
tài
chính
Thông tin hữu ích trong việc ra các quyết định
đầu tư và cho vay.

(Khái quát)

16
Mục tiêu của thông tin kế toán tài
chính
Bảng cân đối kế toán

Báo cáo KQHĐKD


Các báo cáo tài
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
chính cơ bản.
chí

CCác
ácbáo
báocáo
cáotài chính::
tàichính
Ống
Ống kính để xemxét
kính để xem xétvề
vềDN
DN ch ín h
tài
to án
kế
tin
ô ng
Th

Các báo cáo tài chính

THô
ng
ti nk
ế to
án
tài
c h ín
h

17
Những đối tượng sử dụng thông
tin bên trong
l Hội đồng quả
quản trị
trị
l Giá
Giám đốc điề
điều hành
l Giá
Giám đốc tài chí
chính
l Phó
Phó chủ
chủ tích
l Giá
Giám đốc các đơn vị/ bộ phậ
phận
l Giá
Giám đốc các nhà
nhà máy
l Ngườ
Người quả
quản lý hàng tồn kho
l Giá
Giám sát tại các bộ phậ
phận.
l …

Thông tin về thẩm quyền ra quyết định, phục


vụ cho việc ra quyết định, đánh giá cũng như Mục
tương thưởng cho kết quả của các QĐ. tiêu
của
các
Thông tin hữu ích cho việc đánh giá cả về kết
quả hoạt động trong quá khứ cũng như báo
phương hướng tương lai của DN và thông tin cáo kế
từ các nguồn bên ngoài và nội bộ.
toán
quản
Thông tin hữu ích hỗ trợ cho DN đạt được trị
các mục tiêu mục đích và sứ mạng của mình.

18
IV. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
CƠ BẢN
§ Nguyên tắc thướ
thước đo tiề
tiền tệ và giả
giả định
về sức mua ổn định của đồng tiề tiền
§ Nguyên tắc thự
thực thể
thể kinh doanh
§ Nguyên tắc k ỳ kế toá
toán
§ Cơ sở dồn tích
§ Hoạ
Hoạt động liên tục
§ Nguyên tắc giá
giá gốc
§ Nguyên tắc phù
phù hợp
§ Nguyên tắc trọ
trọng yếu
§ Nguyên tắc nhấ
nhất quá
quán
§ Nguyên tắc thậ
thận trọ
trọng

Thước đo tiền tệ và giả định về


đơn vị tiền tệ ổn định
§ Kế toá
toán sử dụng thướthước đo tiề
tiền tệ là chủ
chủ yếu.
§ Các nhà
nhà kế toá
toán cũng giả
giả định rằng sức mua của
đồng tiề
tiền là tương đối ổn định.nh.
§ Một đơn vị tiề
tiền tệ ổn định là đồng tiềtiền mà giá
giá trị
trị
của nó đượ
được k ỳ vọng là sẽ không biế biến động quá
quá
nhiề
nhiều qua thờ
thời gian.
gian.

19
Thực thể kinh doanh

Một DN/đơn vị kế toán là


một tổ chức độc lập
với chủ sở hữu và
các doanh nghiệp khác.

Kỳ kế toán

Các doanh nghiệp cần các báo cáo định kỳ,


do đó các nhà kế toán chuẩn bị các báo cáo
tài chính và các báo cáo kế toán khác theo từng
thời kỳ cụ thể một cách thường xuyên.

Hàng tháng

Hàng quý

Hàng năm

20
Cơ sở dồn tích
§ Mọi nghiệ
nghiệp vụvụ kinh tế tế, tà
tài chí
chính củcủa doanh
nghiệ
nghiệp liên quan đế đến tàtài sả
sản, nợ
nợ phả
phải trả
trả,
nguồ
nguồn vố
vốn chủ
chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phí phả
phải
đượ
được ghi sổ
sổ kế toátoán vàvào thờ
thời điể
điểm phá
phát sinh,
không căn cứcứ vào thờ thời điể
điểm thự
thực tế
tế thu hoặ
hoặc
thự
thực tế
tế chi tiề
tiền hoặ
hoặc tương đương tiề tiền.
§ Báo cá
cáo tà
tài chí
chính lậ lập trên cơ sở sở dồn tí tích phả
phản
ảnh tì
tình hì
hình tàtài chí
chính củ của doanh nghiệ
nghiệp trong
quá
quá khứ
khứ, hiệ
hiện tạtại và
và tương lai.lai.

Cơ sở dồn tích và cơ sở tiền


mặt
§ Kế toá
toán trên cơ sở tiề
tiền mặt ghi nhậ
nhận tác
động của các nghiệ
nghiệp vụ kinh tế trên các
báo cáo tài chí
chính khi và chỉ
chỉ khi công ty
nhậ
nhận hoặ
hoặc trả
trả các khoả
khoản tiề
tiền và tương
đương tiề
tiền.
§ Cơ sở dồn tích là cơ sở tốt nhấ
nhất để đo
lườ
lường kết quả
quả của các hoạhoạt động kinh tế.

21
Cơ sở dồn tích và việc ghi nhận
doanh thu
§ Doanh thu đượ
được ghi nhậ
nhận khi:
khi:
§ Kiế
Kiếm đượ
được (earned)
§ Một công ty kiế
kiếm đượ
được doanh thu khi nó chuyể
chuyển
giao hàng hoá
hoá hoặ
hoặc dịch vụ cho khá
khách hàng.
ng.
§ Và khi chắ
chắc chắ
chắn (realized)
§ DT đượ
được ghi nhậ nhận khi DN nhậ
nhận đượ
được tiề
tiền hoặ
hoặc
quyề
quyền nhậ
nhận tiề
tiền trong tương lai đổi lấy hàng hóa
hoặ
hoặ c dị ch v ụ .

Nguyên tắc phù hợp: Khi nào ghi


nhận chi phí
Việc ghi nhận doanh thu và chi
phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh
thu thì phải ghi nhận một khoản
chi phí tương ứng có liên quan
đến việc tạo ra doanh thu đó.
Chi phí tương ứng với doanh thu
gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh
thu và chi phí của các kỳ trước
hoặc chi phí phải trả nhưng liên
quan đến doanh thu của kỳ đó

22
Hoạt động liên tục
§ BCTC phảphải đượ
được lậlập trên cơ sởsở giả
giả đị
định là

doanh nghiệ
nghiệp đang hoạ hoạt độ
động liên tụ
tục và
và sẽ tiế
tiếp
tục hoạ
hoạt độđộng kinh doanh bì bình thườ
thường trong
tương lai gầgần.
§ Trườ
Trường hợ hợp thự
thực tế
tế khá
khác vớvới giả
giả đị
định hoạ
hoạt độ
động
liên tụ
tục thì
thì báo cácáo tà
tài chí
chính phả
phải lậ
lập trên mộ
một cơ
sở khá
khác vàvà phả
phải giả
giải thí
thích cơ sở
sở đã sử
sử dụng để để
lập bá
báo cácáo tà
tài chí
chính.
§ Với giả
giả định hoạ
hoạt động liên tục, các nhànhà kế toá
toán:
+ Sử dụng giá
giá gốc để ghi nhậ
nhận các tài sản dài hạn
+ Ghi nhậ
nhận các khoả
khoản nợ phả
phải trả
trả theo giá
giá trị
trị phả
phải
thanh toá
toán khi đáo hạn.

Nguyên tắc giá gốc


• Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
• Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả
hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào
thời điểm tài sản được ghi nhận.
• Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ
khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán
cụ thể

23
Nguyên tắc trọng yếu
§ Kế toá
toán phả
phải đảm bảo về tính trung thự thực và hợp lý
của các thông tin đượ
được coi là trọ
trọng yếu.
§ Thông tin đượ
được coi là trọ
trọng yếu trong trườ
trường hợp
nếu thiế
thiếu thông tin hoặ
hoặc thiế
thiếu chí
chính xác của
thông tin đó có thể
thể làm sai lệch đáng kể báo cáo
tài chí
chính,
nh, làm ảnh hưở
hưởng đến quyếquyết định kinh tế
của ngườ
người sử dụng báo cáo tài chí chính.
nh.

Nguyên tắc nhất quán

§ Các chí
chính sách và phương phá pháp kế toá
toán
doanh nghiệ
nghiệp đã chọ
chọn phả
phải đượ
được áp
dụng thố
thống nhấ
nhất ít nhấ
nhất trong một kỳ kế
toá
toán năm.
năm. Trườ
Trường hợp có thay đổi chíchính
sách và phương phá pháp kế toá
toán đã chọ
chọn
thì
thì phả
phải giả
giải trì
trình lý do và ảnh hưở
hưởng của
sự thay đổi đó trong phầphần thuyế
thuyết minh
báo cáo tài chí
chính.
nh.

24
Nguyên tắc thận trọng
§ Thậ
Thận trọ
trọng là việ
việc xem xét, cân nhắ
nhắc, phá
phán đoá
đoán cần
thiế
thiết để lập các ước tính kế toá
toán trong các điề
điều kiệ
kiện
không chắ
chắc chắ
chắn.

§ Nguyên tắc thậthận trọ


trọng đòi hỏi:
- Phả
Phải lập các khoả
khoản DF nhưng không lập quá quá lớn;
- Không đánh giágiá cao hơn giá
giá trị
trị của các tài sản và các
khoả nhập;
khoản thu nhậ
- Không đánh giágiá thấ
thấp hơn giá
giá trị
trị của các khoả
khoản nợ phả
phải
trả
trả và chi phí
phí;
- Doanh thu và thu nhậnhập chỉ
chỉ đượ
được ghi nhậ
nhận khi có bằng
chứ
chứng chắ
chắc chắ
chắn về khả
khả năng thu đượđược lợi ích kinh tế,
còn chi phí
phí phả
phải đượ
được ghi nhậ
nhận khi có bằng chứ chứng về
khả
khả năng phá
phát sinh chi phí
phí.

CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG


TIN KẾ TOÁN
§ Trung thự
thực
§ Khá
Khách quan
§ Đầy đủ
§ Kịp thờ
thời
§ Dễ hiể
hiểu
§ Có khả
khả năng so sánh

25
Bài tập 1.4

Tháng 5/0X, Jill Jones và gia đình cùng đầu tư thành lập
cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s. Trong tháng đã có có
nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau. Hãy phân tích tác
động của các nghiệp vụ kinh tế đến tình hình tài sản và
nguồn vốn của sơ sở

· 1/5: Jil Jones và gia đình cô đầu tư bằng tiền mặt $8,000 vào cơ
sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s Lawn Care Service (JJ’s) và nhận
được 800 cổ phần.
· 2/5: JJ’s mua máy cắt cỏ trị giá $2,500 và thanh toán bằng tiền
mặt.
¸ 8/5: JJ’s mua một xe tải trị giá $15,000. JJ’s thanh toán $2,000
bằng tiền mặt và bằng tiền vay ngân hàng là $13,000.
¹ 11/5:JJ’s mua 1 số thiết bị sửa chữa trị giá $300 chưa trả tiền.
º 18/5: JJ’s bán ½ số thiết bị sửa chữa cho ABC Lawns với giá
$150, tương đương với giá JJ’s mua vào. ABC Lawns chấp
nhận thanh toán cho JJ’s trong vòng 30 ngày.
º 25/5, ABC Lawns thanh toán một phần khoản phải trả cho JJ’s
là $75.
º 28/5, JJ’s thanh toán $150 khoản nợ phải trả cho người bán.
½ 29/5: JJ’s hoàn thành việc chăm sóc cỏ cho một số khách hàng
trong tháng 5 và thu phí là $750. Tất cả các khách hàng đã
thanh toán bằng tiền mặt.
¾ 31/5: JJ’s mua dầu cho máy cắt cỏ và xe tải hết $50, thanh toán
bằng tiền mặt.

26
LÝ THUYẾT HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN

PHẦ
PHẦN 2

PHẦN 2- HỆ THỐNG PHƯƠNG


PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

I. KHÁ
KHÁI QUÁ
QUÁT VỀ
VỀ HỆ THỐ
THỐNG PHƯƠNG
PHÁ
PHÁP CỦ
CỦA HẠ
HẠCH TOÁ
TOÁN KẾ
KẾ TOÁ
TOÁN
II. PHƯƠNG PHÁ
PHÁP CHỨ
CHỨNG TỪTỪ
III. PHƯƠNG PHÁ
PHÁP TÀ
TÀI KHOẢ
KHOẢN VÀ
VÀ GHI
SỔ KÉP
IV. PHƯƠNG PHÁ
PHÁP TÍ
TÍNH GIÁ
GIÁ
V. PHƯƠNG PHÁ
PHÁP TỔ
TỔNG HỢ
HỢP CÂN
ĐỐI

1
I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP
CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

Phương pháp Chứng từ Từng nghiệp vụ


chứng từ kế toán kế toán kinh tế phát sinh

Phương pháp
tính giá

Từng đối tượng


Phương pháp kế toán cụ thể
tài khoản và ghi Tài khoản kế toán
(Sổ kế toán) (từng chỉ tiêu
sổ kép kinh tế cụ thể)

Thông tin tổng


Phương pháp
Các báo cáo hợp và khái quát
Tổng hợp -
kế toán về đối tượng của
cân đối
hạch toán kế toán

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ


TOÁN
n Khá
Khái niệ
niệm Chứ
Chứng từ và phương phá
pháp
chứ
chứng từ
n Ý nghĩ
nghĩa của chứ
chứng từ
n Nội dung và hình thứ
thức của chứ
chứng từ
n Phân loạ
loại chứ
chứng từ
n Chế
Chế độ nội quy về chứ
chứng từ
n Luân chuyể
chuyển chứ
chứng từ và Kế hoạ
hoạch luân
chuyể
chuyển chứ
chứng từ

2
Chứng từ kế toán
căn
căncứ
cứchứng
chứng minh
chứ minhbằng
bằnggiấy
giấyhoặc
giấ hoặcvật
hoặ vậtmang
mangtin
tin

về
vềnghiệp
nghiệpvụ
nghiệ vụkinh
kinhtế
tếtài
tài chính
chínhđã
chí đã
phát
phá sinh và thực
phát sinh và thự sự hoàn
thực sự hoà thành
hoàn thàthành

làcơ
cơsởsởđể
đểhạch
hạchtoán
toánvào
toá vàosổ
sổsách
sách
kế toán
kế toá của đơn vị, doanh nghiệp
toán của đơn vị, doanh nghiệ
nghiệp

VD:
VD:Hóa
Hóađơnđơnbán
bánhàng,
hàng,
phiếu
phiếu thu, phiếuchi,
thu, phiếu chi,
biên
biênlai,
lai,phiếu
phiếunhập
nhậpkho,
kho,
phiếu
phiếuxuất
xuấtkho
kho……

Phương pháp chứng từ


Là phương pháp phản ánh

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh


và hoàn thành

Vào các bản chứ


chứng từ

Và sử dụng các bản chứng từ trong


công tác kế toán và quản lý ở DN.

Biể
Biểu hiệ
hiện: Hệ thố
thống bản chứ
chứng từ
và chương trì
trình luân chuyể
chuyển chứ
chứng từ

3
ý nghĩa của chứng từ kế toán
Sao chụp và ghi chép kịp thời, trung thực nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
Công cụ để giám sát các hoạt động kinh tế tài
chính trong đơn vị
Phương tiện thông tin phục vụ điều hành các
nghiệp vụ.

Chứng từ là cơ sở pháp lý cho các số liệu kế toán

Chứng từ là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra việc chấp


hành chính sách, chế độ, thể lệ về kinh tế tài chính

Chứng từ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp, khiếu


nại về kinh tế tài chính

Nội dung của chứng từ kế toán


Các yếu tố bắt buộc

Tên và Số hiệu Khái quát hoá nghiệp vụ phát sinh

Ngày tháng năm


Thòi điểm phát sinh nghiệp vụ
lập chứng từ

Tên, địa chỉ của đơn vị Nơi phát hành chứng từ


(cá nhân) lập chứng từ

Tên, địa chỉ của đơn vị Nơi tiếp nhận chứng từ


(cá nhân) nhận chứng từ

4
Nội dung của chứng từ kế toán
Các yếu tố bắt buộc
Nội dung nghiệp vụ kinh Là yếu tố cơ bản chỉ rõ ý nghĩa của
tế tài chính phát sinh nghiệp vụ

Các đơn vị đo lường Phản ánh phạm vi, quy mô của


cần thiết hoạt đông kinh tế

Chữ ký, họ tên của người Phản ánh mối quan hệ giữa các pháp
lập, người duyệt và những nhân
người có liên quan
Ngoài ra chứng từ còn có các yếu tố bổ sung như có thêm yếu tố
thời gian thanh toán, hình thức thanh toán, thuế, định khoản kế toán…

Hình thức chứng từ


- Chấ
Chất liệ
liệu làm chứ
chứng từ: vật liệ
liệu để có thể
thể ghi ché
chép
bằng các phương tiệ tiện hiệ
hiện có, tiệ
tiện cho sử dụng,
ng,
tiế
tiết diệ
diện không quá
quá lớn dễ bảo quả quản. VD: bằng
giấ
giấy hoặ
hoặc chứ
chứng từ điệ
điện tử
- Cách sắp xếp và bố trí trí các chỉ
chỉ tiêu trên ctừ
ctừ: dễ ghi,
ghi,
dễ đọc, dễ kiể
kiểm tra.
tra.
- Cách biể
biểu hiệ
hiện các yếu tố của chứchứng từ: bằng ký
hiệ
hiệu, lời văn,
văn, mã số… nhưng phả phải đảm bảo gọn và
diễ
diễn đạt rõ ràng,
ng, nội dung phả
phản ánh chíchính xác

5
Phân loại chứng từ
Theo công dụng:
ng:
- Chứ
Chứng từ mệnh lệnh: nh: chứ
chứng từ mang quyếquyết định của chủ
chủ thể
thể
quả
quản lý.
lý. VD: lệnh xuấ
xuất vật tư,
tư, lệnh điề
điều động lao động,
ng, tài sản
- Chứ
Chứng từ chấ
chấp hành (thự
thực hiệ
hiện): phả
phản ánh nghiệ
nghiệp vụ kinh tế đã
hoà
hoàn thà
thành.
nh. VD: hoá
hoá đơn,
đơn, biên lai,
lai, phiế
phiếu xuấ
xuất…
- Chứ
Chứng từ thủ
thủ tục kế toá
toán: chứ
chứng từ tổng hợp, quy loạ loại các
nghiệ
nghiệp vụ kinh tế liên quan theo đối tượ tượng hạch toá
toán cụ thể
thể,
đượ
được sử dụng cùng với chứ chứng từ ban đầu mới đủ căn cứ ghi sổ.
VD: Bảng kê danh sách các nhân viên đượ được khen thưở
thưởng cuốcuối
năm
- Chứ
Chứng từ liên hợp: chứ
chứng từ mang đặc điể điểm của 2 hoặ
hoặc 3 loạ
loại
chứ
chứng từ trên.
trên. VD: hoá
hoá đơn kiêm phiếphiếu xuấ
xuất kho…
kho…

Phân loại chứng từ


n Theo địa điể
điểm lập chứ
chứng từ
- Chứ
Chứng từ bên trong (nội bộ): chứ
chứng từ đượ
được lập trong
phạ
phạm vi đơn vị hạch toá
toán không phụ
phụ thuộ
thuộc vào đặc
tính của nghiệ
nghiệp vụ. VD: phiế
phiếu xuấ
xuất vật tư cho sản
xuấ
xuất, bảng kê thanh toá
toán lương,
lương, biên bản kiể
kiểm kê nội
bộ, hoá
hoá đơn bán hàng

- Chứ
Chứng từ bên ngoà
ngoài: chứ
chứng từ có liên quan đến đơn vị
nhưng đượ
được lập ở 1 đơn vị khá
khác. VD: hoá
hoá đơn mua
hàng,
ng, hợp đồng thuê ngoà
ngoài

6
Phân loại chứng từ
n Theo trì
trình độ khákhái quá
quát của chứchứng từ
- Chứ
Chứng từ ban đầu (chứ chứng từ gốc): chứ chứng từ phả
phản ánh trựtrực tiế
tiếp
đối hạch toá
toán, “tấm hình”
nh” gốc chụ chụp lại nghiệ
nghiệp vụ kinh tế. VD:
hoá
hoá đơn,
đơn, lệnh thu-
thu-chi tiề
tiền mặt
- Chứ
Chứng từ tổng hợp (chứ chứng từ khákhái quá
quát): chứ
chứng từ tổng hợp các
các nghiệ
nghiệp vụ kinh tế cùng loạ loại, giú
giúp đơngiả
đơngiản trong việ việc ghi sổ.
§ Theo số lần ghi các nghiệnghi ệp v ụ kinh t ế
- Chứ
Ch ứ ng t ừ 1 lầ n: chứ
chứ ng từ mà việ
việc ghi ché
chép chỉ
chỉ tiế
tiến hành 1 lần
sau đó chuyể
chuyển vào ghi sổ kế toá toán, có thể
thể sử dụng để ghi nhiềnhiều
nghệ
nghệp vụ kinh tế nếuphá uphát sinh cùng lúc, cùng địa điể điểm. VD: hoáhoá
đơn.
đơn. Lệnh thu-
thu-chi tiề
tiền mặt, bảng kê thanh toá toán….
- Chứ
Chứng từ nhiề
nhiều lần: chứ
chứng từ ghi 1 loạloại nghiệ
nghiệp vụ kinh tế tiếtiếp
diễ
diễn nhiề
nhiều lần. VD: phiếphiếu lĩnh vật tư theo định mức,

Phân loại chứng từ


§ Theo nội dung kinh tế
- -Chứ
Chứng từ tiề
tiền mặt
- -Chứ
Chứng từ liên quan đến vật tư
- -Chứ
Chứng từ thanh toá
toán với ngân hàng
- -Chứ
Chứng từ về tiêu thụ
thụ hàng hoá
hoá
- ………
§ Theo tính cấp bách của chứchứng từ
- -Chứ
Chứng từ bình thườ
thường:
ng: phù
phù hợp vơi các quy luậ
luật xảy ra của
nghiệ
nghiệp vụ
- -Chứ
Chứng từ báo động:
ng: thể
thể hiệ
hiện diễ
diễn biế
biến không bình thườ
thường của
nghiệ
nghiệp vụ kinh tế. VD: sử dụng vật tư quá
quá hạn mức, vay quá
quá
hạn

7
Chế độ và nội quy chứng từ
Chế độ chứng từ Nội quy chứng từ

n Do Bộ tài chí
chính kết hợp với Do các đơn vị hạch toá toán tự xây dựng trên
Tổng cục thố
thống kê và các ngàngành cơ sở của các cấp ngà ngành có liên quan,
quan,
chủ
chủ quả
quản quy định về: bao gồm:
n - Biể
Biểu mẫu chứ
chứng từ tiêu chuẩ
chuẩn. - Biể
Biểu mẫu chứ
chứng từ chuyên dùng của
- Cách tính các chỉ
chỉ tiêu trên c.từ
c.từ DN
- Thờ
Thời hạn lập và lưu trữ
trữ - Cách tính chỉ
chỉ tiêu trên Ctừ
Ctừ chuyên dùng
- Ngườ
Người lập, sử dụng,
ng, k.tra,
k.tra, lưu trữ
trữ - Ngườ
Người chị
chịu trá
trách nhiệ
nhiệm lập, kiể
kiểm tra,
tra,
- Trá
Trách nhiệ
nhiệm vật chấ
chất, hành sử dụng,
ng, lưu trữ
trữ
chí
chính,
nh, quyề
quyền lợi tương ứng - Trá
Trách nhiệ
nhiệm hành chí chính,
nh, chế
chế độ thưở
thưởng
phạ
phạt đối với từng ngườ
người, bộ phậ
phận trong
thự
thực hiệ
hiện nội quy
- Xây dựng các chương trì trình huấ
huấn luyệ
luyện
đặc thù
thù khi cần thiế
thiết

Luân chuyển chứng từ

Bước Bước Bước Bước Bước

1 2 3 4 5
Lập hoặc Kiểm tra Sử dụng Bảo quản và Lưu trữ
tiếp nhận tính hợp lệ, chứng từ sử dụng lại và tiêu
chứng từ hợp pháp cho lãnh đạo chứng từ huỷ
của chứng nghiệp vụ và chứng từ
từ ghi sổ kế
toán

8
Kế hoạch luân chuyển chứng từ
n Khá
Khái niệ
niệm: Kế hoạ
hoạch luân chuyể
chuyển chứ
chứng từ là con đườ
đường đượ
được
thiế
thiết lập trướ
trước cho quá
quá trì
trình vận động của chứ
chứng từ nhằ
nhằm phá
phát
huy chứ
chức năng thông tin và kiể kiểm tra của chứ
chứng từ
n Nội dung:
dung: phả
phải phả
phản ánh đượ
được từng khâu và từng giai đoạ
đoạn của
chứ
chứng từ, xác định rõ đối tượ tượng chị
chịu trá
trách nhiệ
nhiệm trong từng
khâu,
khâu, nộ i dung công việviệc trong từng khâu và thờ
thời gian cần thiế
thiết
cho quá
quá trì
trình vận động của chứchứng từ
n Hình thứ
thức: dạng bảng,
ng, dạng sơ đồ
n Phương phápháp lập: có 2 phương phápháp
• * Kế hoạ
hoạch luân chuyể
chuyển cho từng loạ
loại chứ
chứng từ: áp dụng cho
chứ
chứng từ có số lượlượng lớn, p/a các đối tượ
tượng có nhiề
nhiều biế
biến động.
ng.
• * Kế hoạ
hoạch luân chuyể
chuyển chung cho nhiề
nhiều loạ
loại chứ
chứng từ.

III. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN


VÀ GHI SỔ KÉP
n Khá
Khái niệ
niệm: Phương phápháp tài khoả
khoản và tài
khoả
khoản kế toá
toán
n Nội dung kết cấu của các tài khoả
khoản cơ bản
n Tác động của các giao dịch kinh tế đến PT
kế toá
toán và phương phá pháp ghi sổ kép
n Kế toá
toán tổng hợp và kế toá
toán chi tiế
tiết
n Kiể
Kiểm tra số liệ
liệu trên các tài khoả
khoản.

9
KHÁI NIỆM
n Phương phápháp tài khoả
khoản: là phương phá pháp phân
loạ
loại hệ thố
thống hóa các nghiệ
nghiệp vụ kinh tế phá phát
sinh riêng biệ
bi ệt theo đố i tượ
tư ợ ng k ế toá
to á n c ụ thể
thể.
n Mục đích của PP tài khoả khoản: phảphản ánh một
cách thườ
thường xuyên liên tục và có hệ thố thống tình
hình và sự vận động của từng đối tượ tượng kế toátoán
theo các chỉ
chỉ tiêu kinh tế , tà i chí
ính.
ch nh .
n Tài khoả
khoản hiể
hiểu một cách đơn giả giản là sổ kế toá toán
theo dõi một cách thườthường xuyên,
xuyên, liên tục sự vận
động (tăng và giả giảm) của đối tượ tượng kế toá toán cụ
thể
thể: Tiề
Tiền mặt, TGNH, NVL, CCDC, Vay ngắ ngắn
hạn…

Nội dung của tài khoản


n Số dư đầu kỳ và số dư cuốcuối kỳ (tình hình
của đối tượ
tượng kế toá
toán tại một thờ
thời điể
điểm
nhấ
nhất định)
nh)
n Số phá
phát sinh tăng,
tăng, số phá
phát sinh giả
giảm (sự
vận động của đối tượ
tượng kế toá
toán cụ thể
thể)
n SD cuố
cuối kỳ = SD đầu kỳ + Số pháphát sinh
tăng – Số phá
phát sinh giả
giảm

10
Tài khoản chữ T
Tên tài khoản

Nợ Có

BÊN TRÁI BÊN PHẢI

Tăng đượ
được ghi ở một bên của tài khoả
khoản
chữ
chữ T và Giả
Giảm đượ
được ghi ở bên còn lại
(bên đối diệ
diện)

Nội dung và kết cấu của TK p/a


TS và NV

Phương trình
kế toán: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Nguyên tắc
ghi nợ và có: Nợ Có Nợ Có Nợ Có
+ – – + – +

Số dư bên Số dư bên
nợ có

11
Tài khoản phản ánh TN và CF
Chi phí làm VỐN CHỦ
CHỦ SỞ HỮU Thu nhập làm
giảm vốn chủ Giảm ghi Tăng ghi tăng VCSH.
sở hữu Nợ Có

CHI PHÍ
PHÍ THU NHẬ
NHẬP

GIAO DỊCH KINH TẾ VÀ PHƯƠNG TRÌNH KẾ


TOÁN – CƠ SỞ CỦA GHI SỔ KÉP
TS = Nợ ptrả+Vốn CSH
Ví dụ: Vay tiền NH

VD: CSH đtư vốn

VD: Trả nợ người bán

VD: Mua TSCĐ bằng TM

VD: Vay tiền NH để


trả nợ ng bán

12
Ghi sổ kép n Mỗi nghiệ
nghiệp vụvụ
kinh tế
tế phá
phát sinh
là gì? đượ
được ghi vàvào ít
nhấ
nhất hai tà
tài khoả
khoản
kế toá
toá n theo mố
mối
quan hệ
hệ đố
đối ứng:
Ghi nợ
nợ tài khoả
khoản
này, ghi có
có tài
khoả
khoản khá
khác vớvới
cùng mộ
một sốsố tiề
tiền

Tổng các bút toán vế nợ luôn luôn bằng tổng


các bút toán vế có.
Nợ = Có

CÁC BƯỚC GHI SỔ KÉP


Lập định khoản kế toán
-Phân tích giao dịch và xác định
các TK bị tác động.
- Xác định xem mỗi tài khoản sẽ
tăng lên hay giảm đi sau giao dịch;
Giá trị tăng/giảm
Vận dụng nguyên tắc ghi nợ và ghi có

Phản ánh vào tài khoản kế toán.


- Căn cứ vào định khoả
khoản để ghi vào TK
-Mỗi định khoả
khoản kế toá
toán đượ
được ghi
gọi là một bút toá
toán

13
Kế toán tổng hợp và kế toán
chi tiết
n Tài khoả
khoản tổng hợp và kế toá toán tổng hợp
- TK tổng hợp là tài khoả khoản phả
phản ánh các chỉ chỉ tiêu tổng hợp
chí
chính (thườ
thường là các chỉ chỉ tiêu đượ
được phảphản ánh trên BCTC)
VD: TK tiềtiền mặt, TK Nguyên vật liệ liệu
- Kế tóan tổng hợp: Ghi các nghiệ nghiệp vụ vào tài khoả khoản tổng
hợp
n Tài khoả
khoản chi tiế tiết và kế tóan chi tiế tiết
- Tài khoả
khoản chi tiế
tiết là tài khoả
khoản phả
phản ánh các chỉ chỉ tiêu chi
tiế
tiết của chỉ
chỉ tiêu tổng hợp (đã đượ được phảphản ánh trên tài
khoả
khoản tổng hợp.
VD: Tài khoả
khoản tiềtiền mặt có các chỉchỉ tiêu chi tiế
tiết: tiề
tiền mặt
VND, tiề
tiền mặt ngoạ
ngoại tệ (USD, EUR,..), Vàng bạc đá qúi
- Kế toá
toán chi tiế
tiết là việ
việc ghi nghiệ
nghiệp vụ vào tài khoả khoản chi tiế
tiết,
có tác dụng để quả quản lí từng loạ
loại tài sản

Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết


n Mối quan hệ giữ giữa tài khoả
khoản tổng hợp và tài
khoả
khoản chi tiế
tiết
- Cách ghi:
ghi: Ghi đồng thờthời cả tài khoả
khoản tổng hợp và
tài khoả
khoản chi tiế
tiết
- Tổng hợp số liệliệu của các tài khoả
khoản chi tiế
tiết trong 1
tài khoả
khoản tổng hợp luôn luôn bằng số liệ liệu tương
ứng của tài khoả
khoản tổng hợp đó (số dư và số phá phát
sinh.)
sinh.)
- Tài khoả
khoản tổng hợp có mối quan hệ đối ứng nợ có
Tài khoả
khoản phân tích không có mối quan hệ đối
ứng nợ - có, vì chỉ
chỉ là việ
việc ghi đồng thờ
thời với tài
khoả
khoản của nó mà thôi

14
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Ví dụ
T ại DN A có Số dư đầu kỳ của tài khoả khoản NVL: 500 tr. tr.đ. Trong đó VL chí
chính:
nh:
300, VL phụphụ là 200. Trong kỳ có phá phát sinh các nghiệ
nghiệp vụ:
1. Cổ đông góp vốn cho doanh nghiệ nghiệp bằng NVL 200 trđ, trđ, trong đó: Vật liệ
liệu
chí
chính:
nh: 150tr, Vật liệ
liệu phụ
phụ: 30 tr,
tr, Nhiên liệ
liệu: 20 tr
2. Mua ngườ
người bán NVL nhậ nhập kho chưa trả trả tiề
tiền: 50tr, trong đó: VL chí
chính là
40tr, phụ
phụ tùng thay thế
thế: 20 tr.
tr.đ
3. Xuấ
Xuất kho NVL dùng cho sản xuấ xuất sản phẩ
phẩm là 180 tr.d,
tr.d, trong đó:
+ NVL chíchính dùng trự
trực tiế
tiếp cho sản xuấxuất sản phẩphẩm: 170 tr.tr.đ
+ Nhiên liệliệu dùng cho bộ phân quả quản lí phân xưở xưởng sx:
sx: 3tr
+ Phụ
Phụ tùng thay thế thế dùng cho bộ phậ phận quả
quản lí doanh nghiêp:
nghiêp: 7 tr
Yêu cầu
Phả
Phản ánh v ào các tài khoảkhoản tổng hợp, tài khoả khoản phân tích các nghiệ
nghiệp vụ
kinh tế phá
phát sinh trên.
trên. Chứ
Chứng minh mối quan hệ tài khoả khoản tổng hợp và
tài khoả
khoản phân tích của đối tượ tượng NVL.

Kiểm tra số liệu trên các tài khoản


kế toán
n Kiể
Kiểm tra số liệ
liệu trên tài khoả
khoản tổng hợp:
Bảng cân đối tài khoả
khoản
n Kiể
Kiểm tra số liệ
liệu trên tài khoả
khoản chi tiế
tiết
Bảng chi tiế
tiết số phá
phát sinh

15
Bảng cân đối tài khoản
Là một bảbảng liệ
liệt kê
tất cả
cả các tà
tài khoả
khoản
có hoạ
hoạt độ
động hoặhoặc
không cócó hoạ
hoạt độđộng
Tác dụng khác của bảng trong kỳ
kỳ; là phương
cân đối tài khoản là gì? tiệ
tiện để đảm bảo rằng
nợ và có bằng nhau.nhau.
Căn cứ vào số liệu trên
bảng cân đối tài khoản,
người ta lập bảng cân đối
kế toán và báo cáo
KQHĐKD.

Bảng cân đối tài khoản – Mẫu biểu


Tên (số hiệu) tài khoản Số dư đầu Số PS Số dư cuối
kỳ trong kỳ kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
A 1 2 3 4 5 6
1. Tiền mặt
2. tiền gửi ngân hàng Bảng cân đối tài
3. Tiền đang chuyển khoản cho thấy
Nợ và Có bằng
4. Đầu tư chứng khoán ngắn
nhau
hạn
5. Đầu tư ngắn hạn khác
..........
..........
Tổng số A A B B C C

16
Bảng chi tiết số phát sinh
Tên tài khoản chi tiết Số dư Số phát sinh Số dư
đầu trong kỳ cuối
kỳ Nợ Có kỳ
Vật liệu chính

Vật liệu phụ

Nhiên liệu

Tổng cộng Tk Nguyên vật liệu

Hệ thống tài khoản kế toán


n Là danh mụ
mục cácác tà
tài khoả
khoản kế
kế toá
toán mà
mà đơn vịvị sử dụng
để phả
phản ánh toá
toán bộ
bộ các tà
tài sả
sản và
và sự vận độ
động củ
của tà
tài
sản ở đơn vị
vị để
để lập đượ
được bá
báo cá
cáo kế
kế toá
toán đị
định kỳ
kỳ

Loại 1: Tài sản ngắn hạn Loại 7: Thu nhập hoạt động
Loại 2: Tài sản dài hạn khác
Loại 3: Nợ phải trả Loại 8: Chi phí hoạt động
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu khác
Loại 5: Doanh thu Loại 9: Xác định kết quả
Loại 6: Chi phí sản xuất kinh hoạt động KD
doanh Loại 0: Các tài khoản ngoài
bảng cân đối kế toán

17
IV. Phương pháp tính giá
n Khá
Khái niệ
niệm và ý nghĩ
nghĩa của tính giá
giá
n Yêu cầu của tính giá
giá
n Nguyên tắc của tính giágiá
n Trì
Trình tự tính giá
giá đối với một số đối tượ
tượng
tính giá
giá cơ bản

Khái niệm Phương pháp tính giá

n Dùng thướ
thước đo giá
giá trị
trị để
tính toá
toán và xác định giá
giá trị
trị
của tài sản theo nhữ
những
nguyên tắc nhấ
nhất định

18
Ý nghĩa của phương pháp tính giá
Theo dõi và phản
ánh các đối tượng
kế toán bằng thước
đo tiền tệ

Đánh giá hiệu quả


sản xuất kinh Sự cần thiết
doanh (thông qua
tính toán doanh thu phải tính giá
và chi phí)

Nhờ tính giá mới


phản ánh được vào
TK, chứng từ

Yêu cầu của tính giá

Chính xác Thống nhất

Tính giá cho tài sản phải đảm bảo: -Phương pháp tính giá giữa các
- Ghi chép đầy đủ doanh nghiệp khác nhau trong nền
kinh tế
- Phù hợp với giá cả thị trường
-Phương pháp tình giá giữa các
- Phù hợp với chất lượng, số lượng thời kỳ khác nhau
của tài sản
Đảm bảo yêu cầu có thể so sánh được

19
Nguyên tắc tính giá

Nguyên
Nguyên ttắc
ắc 11 Nguyên
Nguyên ttắc
ắc 22 Nguyên
Nguyênttắc
ắc 33

Xác định đối Lựa chọn tiêu thức


Phân loại các phân bổ các khoản
tượng tính giá khoản chi
phù hợp chi một cách hợp lý

Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá

Quá trình cung cấp ?

Quá trình sản xuất ?

Quá tình tiêu thụ ?

20
Nguyên tắc 2: Phân loại các khoản chi
Mục đích: Xác định khoản chi nào được đưa vào giá của
đối tượng tính giá, khoản chi nào không.

Chi cho n
Chi i bá
thu mua
s ản c ho C h àng
xuấ h
t

Chi QLDN C hi hđ
Chi hđ khác
tài chính

Phân biệt chi - cost và chi phí (của


kỳ kế toán) - expense
Một
Mộtkhoản
khoản Góp
Gópphần
phầntạo
tạora
ra Là
Làchi
chiphí
phícủa
của
chi-
chi-Cost
Cost doanh
doanh thucho
thu cho kỳ
kỳ kếtoán
kế toán
kỳ
kỳkế
kếtoán
toán (expense)
(expense)
Hy sinh
nguồn lực
của DN để
Hoặc
làm một việc
gì đó
Tạo
Tạoraralợi
lợiích
íchk.tế
k.tế Là
trong Làtài
tàisản
sảncủa
của
trong tươnglai
tương lai DN
DNtrong
trongkỳ
kỳ
(góp
(gópphần
phầntạotạora
raDT
DT kế
cho kếtoán
toán
chocác
cáckỳkỳtương
tươnglai lai
Thời gian trôi qua
Một
Mộtkhoản
khoảnchichisẽ
sẽtrở
trở
thành
thành chi phí củakỳ
chi phí của kỳ
htại Là chi phí của
htạihoặc
hoặccủacủakỳ
kỳtương
tương kỳ mà nó góp
lai
lai=>
=>Thường
Thườngbị bịđồng
đồng
nhất phần tạo ra DT
nhấtlàlàchi
chiphí
phí (kỳ tương lai)

21
Phân loại các khoản chi
Thường được gọi
là CF thu mua
Chi cho thu mua
4 Các khoả
khoản chi phá
phát sinh trong quá
quá trì
trình mua vật
tư,
tư, hàng hoá
hoá, tài sản
4 VD: Chi cho vận chuyể
chuyển, bốc dỡ, bảo quả
quản, chi
cho lắp đặt, chạ
chạy thử
thử, chi về kho hàng,
ng, bến bãi,
bãi,
hao hụt trong định mức…..
=> ?: Các khoả
khoản chi này có đượđược tính vào giá
giá của
đối tượ
tượng tính giá
giá nào hay không?
không?

Phân loại các khoản chi


Thường được gọi
Chi cho sản xuất là CF sản xuất

4 Chi về nguyên vật liệu trực tiếp: NVL


được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản Các
xuất sản phẩm. (Thường được gọi là CF NVL khoản
trực tiếp) chi này
4 Chi về nhân công trực tiếp: tiền lương và có đc
các khoản phải trả tt cho công nhân sx, các tính vào
khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, giá của
KPCĐ) (thg đc gọi là CF nhân công trực tiếp) đối
4 Chi về sản xuất chung: các khoản chi liên tượng
quan đến việc phục vụ và quản lý trong tính giá
phạm vi phân xưởng, đội sản xuất (Thg đc nào
gọi là CF sản xuất chung) không?

22
Phân loại các khoản chi
4 Chi cho bán hàng: chi lưu thông Các
và tiếp thị phát sinh trong quá trình khoản chi
này có
tiêu thụ. được đưa
vào giá
4 Chi cho quản lý doanh nghiệp: của đtg
tính giá
Chi liên quan đến việc phục vụ và nào ko?
quản lý có tính chất chung cho toàn
doanh nghiệp.
4 Chi cho hoạt động tài chính:
4 Chi cho hoạt động khác:

Nguyên tắc 3: Phân bổ các khoản chi

n Áp dụng trong trường hợp một khoản chi liên quan trực tiếp
quá trình hình thành nhiều đối tượng tính giá khác nhau
n => Phân bổ khoản chi cho các đối tượng có liên quan
n => Phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý

Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân bổ:


Dựa trên quan hệ của khoản chi với đối tượng tính giá:
Ví dụ:
Chi vận chuyển khi mua nhiều loại vtư, hàng hóa
Chi cho sản xuất chung khi sản xuất nhiều loại sp khác nhau
……

23
Ví dụ: Lựa chọn tiêu thức phân bổ
DN X mua 2 loại vật liệu: Sắt 100 tấn, Thép 200 tấn. Chi vận chuyển
2 loại vật liệu trên về đến doanh nghiệp là 1,5 triệu đồng. Phân bổ
khoản chi vận chuyển cho 2 loại vật liệu trên?

Chi vận chuyển phân bổ Chi vận chuyển phân bổ


cho vật liệu Sắt: cho vật liệu Thép:

Nguyên tắc 3: Phân bổ các khoản chi


CÔNG THỨC PHÂN BỔ

Tổng khoản chi


Khoản chi đc phải phân bổ Tiêu thức
phân bổ cho = phân bổ
x
cho đối
đối tượng i
Tổng tiêu thức tượng i
phân bổ

Giả định đối tượng i là đối tượng cần tính giá

24
Nội dung và trình tự tính giá các đối
tượng tính giá cơ bản
1. Tính giá tài sản mua vào (TSCĐ, vật tư,
hàng hoá)
2. Tính giá thành sản xuất của thành phẩm,
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3. Tính giá đối với vật tư, hàng hoá xuất
dùng hoặc xuất bán
4. Xác định doanh thu

Tính vật tư hàng hóa mua về


Đượ
Được tính theo giá giá gốc.
Trườ
Trường hợp giá
giá trị
trị thuầ
thuần có thể
thể thự
thực hiệ
hiện đượ
được thấ
thấp hơn
giá
giá gốc thì
thì phả
phải tính theo giá
giá trị
trị thuầ
thuần có thể
thể thự
thực hiệ
hiện đượ
được

GIÁ
GIÁ GỐC VẬ
VẬT TƯ HÀ
HÀNG HOÁ
HOÁ MUA VỀ
VỀ
TRỊ
TRỊ GIÁ
GIÁ MUA CHI TRONG QUÁ
QUÁ TRÌNH THU MUA
Giá
Giá mua (+) Các Chi vận Chi Chi Hao
(-) khoả
khoản chuyể
chuyển, kho cho bộ hụt
Giả thuế
thuế bốc dỡ hàng,
ng, phậ
phận trong
Giảm giá
giá …..
hàng mua và không bến thu định
Chiế đượ
được bãi mua mức
Chiết khấ
khấu Thuế nào là
thương mại hoà
hoàn thuế ko được
lại hoàn lại?

25
Tinh giá đối với vật tư hàng hóa
mua về
n Trong quá
quá trìtrình nắm giữgiữ vật tư hàng hóa,
nếu giá
giá trị
trị thuầ
thuần có thểthể thu hồi giả
giảm xuố
xuống
nhỏ
nhỏ hơn giá
giá gốc thì
thì DN phả
phải xử lý như thế
thế
nào?

TÍNH GIÁ TSCĐ


n Tài sản cố định thườ
thường có giágiá trị
trị lớn và tham gia vào
nhiề
nhiều chu kỳ sản xuấxuất kinh doanh nên khi tính giá giá tài
sản cố đinh phả
phải quan tâm đến các chỉ chỉ tiêu sau:
sau:
- Nguyên giá
giá (Giá
Giá trị
trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ
kế toá
toán): là toà
toàn bộ chi phí
phí mà DN bỏ ra để có đượ được
TCSĐ tính đến thờ thời điể
điểm đưa TS đó vào trạ trạng thá
thái
sẵn sàng sử dụng
- Khấ
Khấu hao:
hao: là sự phân bổ có hệ thố thống giá
giá trị
trị phả
phải khấ
khấu
hao của TSCĐ trong suố suốt thờ
thời gian sử dụng hữu ích
của TS đó
- Giá
Giá trị
trị còn lại: là chênh lệch giữ
giữa nguyên giá giá và khấ
khấu
hao luỹ
luỹ kế của TSCĐ đó

26
Tính giá Tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ

NGUYÊN GIÁ
GIÁ TSCĐ DO MUA SẮ
SẮM
TRỊ
TRỊ GIÁ
GIÁ MUA PHÍ
PHÍ TỔN TRƯỚ
TRƯỚC KHI SỬ
SỬ DỤNG
Giá
Giá mua (+) Chi phí
phí Chi Thuế
Thuế Chi Chi
(-) Các vận phí
phí trướ
trước phí
phí phí
phí
Giả khoả
khoản chuyể
chuyển lắp bạ kho bộ …
Giảm giá
giá
hàng mua thuế
thuế bốc dỡ đặt, (nếu hàng phậ
phận ..
và Chiế không chạ
chạy có) , bến thu
Chiết
khấ đượ
được thử
thử bãi mua
khấu
thương mại hoà
hoàn
lại

Tính giá Tài sản cố định


Nguyên giá TSCĐ

NGUYÊN GIÁGIÁ TSCĐ DO TỰTỰ LÀM, TỰ


TỰ XÂY DỰ DỰNG
Giá
Giá thà
thành thự
thực tế của Chi phí
phí lắp đặt, chạ
chạy thử
thử
TSCĐ tự làm, tự xây dựng +

TRƯỜ
TRƯỜNG HỢ
HỢP DÙ
DÙNG CHÍ
CHÍNH SẢ
SẢN PHẨ
PHẨM CỦ
CỦA DN CHUYỂ
CHUYỂN THÀ
THÀNH
TSCĐ
Chi phí
phí sản xuấ
xuất sản phẩ
phẩm Chi phí
phí liên quan trự
trực tiế
tiếp
+ đến việ
việc đưa TSCĐ vào
trạ
trạng thá
thái sẵn sàng sử
dụng

27
Tính giá Tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ
NGUYÊN GIÁ GIÁ TSCĐ DO TỰ TỰ XÂY DỰ DỰNG THEO PHƯƠNG THỨ THỨC
GIAO THẦTHẦ U
Giá
Giá quyế
quyết toá
toán bàn Chi phí
phí liên quan trự
trực tiế
tiếp đến Lệ phí
phí trướ
trước bạ
giao công trì
trình việ
việc đưa TSCĐ vào trạtrạng thá
thái sẵn (nếu có)
hoà
hoàn thà
thành sàng sử dụng

NGUYÊN GIÁ
GIÁ TSCĐ THEO PHƯƠNG THỨ
THỨC MUA TRẢ
TRẢ GÓP
NG = Giá
Giá mua trả
trả tiề
tiền ngay tại thờ
thời điể
điểm mua
(Khoả
Khoản chênh lệch giã giá
giá mua trả
trả chậ
chậm và giá
giá mua trả
trả tiề
tiền ngay đượ
được
hạch toá
toán v ào CP sxkd theo thờ
thờ i hạ n thanh toá
to án )

Tính giá tài sản cố định


Nguyên giá TSCĐ
NGUYÊN GIÁ GIÁ TSCĐ ĐƯỢ ĐƯỢC CẤ CẤP, ĐIỀ ĐIỀU CHUYỂ CHUYỂN
Giá
Giá trị
trị còn lại trên sổ sách Chi phí
phí liên quan:
quan: vận chuyể
chuyển, nâng
của đơn vị cấp, điề ều chuyể
đi chuy ể n cấp,lắ
p,lắp đ ặt , chạạ
ch thy thửử , lệ phí
phí trướ
trước bạ mà
(hoặ
hoặc theo giá
giá đánh giágiá của bên nhậ nhận phả
phải chi ra đến việ việc đưa TSCĐ
hộ i đồng giao nhậnhận vào trạ
trạng tháthái sẵn sàng sử dụng
NGUYÊN GIÁ GIÁ TSCĐ NHẬ NHẬN GÓ GÓP VỐ VỐN, NHẬ NHẬN LẠ LẠI, PHÁ
PHÁT HIỆ HIỆN
THỪ
THỪA, BIẾBIẾU TẶ TẶNG, TÀ TÀI TRỢTRỢ
Gía đánh giá
giá Chi phí
phí liên quan:
quan: vận chuyể
chuyển, nâng cấp,lắ p,lắp đặt, chạ
chạy
thự
thực tế của Hội thử thử, lệ phí
phí trướ
trước bạ mà bên nhậ nhận phả
phải chi ra đến việ việc
đồng giao đưa TSCĐ vào trạ trạ ng thá
thá i sẵ n sà ng sử d ụ ng
nhậ
nhận

28
Tính giá Tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ

NGUYÊN GIÁ
GIÁ TSCĐ HÌNH THÀ
THÀNH DƯỚ
DƯỚI HÌNH THỨ
THỨC TRAO ĐỔ
ĐỔI
TRAO ĐỔ
ĐỔI KHÔNG TƯƠNG TỰ
TỰ TRAO ĐỔ ĐỔI TƯƠNG TỰ TỰ
(Tài sản tương tự là TS có công
dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực
sxkd và có giá
giá trị
trị tương đương)
đương)
NG = giá
giá trị
trị hợp lý của TSCĐ nhậ nhận NG = giá
giá trị
trị còn lại của TSCĐ đem
về hoặ
hoặc TSCĐ đem trao đổi sau khi trao đổi (không bao gồm các khoả khoản
điề
điều chỉ
chỉnh các khoả
khoản tiề
tiền và tương lãi/lỗ
lãi/lỗ trong quá
quá trì
trình trao đổi)
đương tiề
tiền trả
trả thêm hoặ
hoặc thu về

Tính giá thành của thành phẩm


n - Nội dung: Tính toá
toán các chi phí
phí tiêu hao trong quá
quá
trì
trình sản xuấ
xuất, chế
chế tạo sản phẩ
phẩm
n - Trì
Trình tự:
nBướ
Bước 1: Tập hợp các chi phí phí trự
trực tiế
tiếp (vật liệ
liệu
trự
trực tiế
tiếp, nhân công trự
trực tiế
tiếp) có liên quan đến đối
tượ
tượng tính giá
giá
nBướ
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí phí sản xuấ
xuất
chung cho các đối tượ
tượng tính giá
giá có liên quan
nBướ
Bước 3: Đánh giá
giá sản phẩ
phẩm dở dang cuố cuối kỳ
nBướ
Bước 4: Tính tổng giá
giá thà
thành sản phẩ
phẩm và giá
giá
thà
thành đơn vị

29
CÔNG THỨC TÍNH GIÁ
THÀNH
n Bướ
Bước 4:
Tổng giá thành
sản phẩm, dịch
vụ hoàn thành
=
?
Giá thành đơn Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
vị sản phẩm, =
dịch vụ
Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

ĐÁNH GIÁ
GIÁ SẢN PHẨ
PHẨM DỞ
DỞ DANG CUỐ
CUỐI KỲ
KỲ

n CÁC PHƯƠNG PHÁ


PHÁP ĐÁ
ĐÁNH GIÁ
GIÁ SẢN PHẨ
PHẨM DỞ
DỞ DANG
- PP sản lượlượng ước tính tương đương:
đương: quy đổi spdd thà thành sp
hoàà n thà
ho th nh à nh.
. Tiêu chuẩ
chuẩ n quy đổ i dự a và o giờ
giờ công hoặ
hoặc tiề
tiền
lương định mức
- PP xác định spdd theo 50% chi phí phí chế
chế biế
biến: đượ
được áp dụng
trong trườ
trường hợp chi phíphí chế
chế biế
biến chiế
chiếm tỷ trọtrọng thấ
thấp trong
tổng chi phíphí
- PP xác định spdd theo chi phí phí vật liệ
liệu chí
chính
- PP xác định spdd theo chi phí phí vật liệ
liệu trự
trực tiế
tiếp hoặ
hoặc theo
chi phí í trự

ph tr tic tiế
ế p
- PP xác định spdd theo chi phí phí định mức hoặ hoặc kế hoạ
hoạch

30
TÍNH GIÁ
GIÁ VẬT TƯ,
TƯ, CÔNG CỤ
CỤ XUẤ
XUẤT DÙ
DÙNG
HOẶ
HOẶC XUẤ
XUẤT BÁ
BÁN
n Nội dung: xác định trị
trị giá
giá vốn của vật tư xuấ
xuất
dùng (giá
giá thự
thực tế)
n Trì
Trình tự:
Bướ
Bước 1: Xác định số lượ
lượng vật liệ
liệu, công
cụ xuấ
xuất dùng cho sản xuấ
xuất kinh doanh
Bướ
Bước 2: Xác định giá
giá đơn vị của từng loạloại
vật tư,
tư, công cụ xuấ
xuất dùng

Ví dụ: Có tình hình tài khoản Hàng


hóa tại Cty A như sau

Dư đầu kỳ (10 đvị @ 10) 100


Nhập lần 1 (25 đơn vị @14/đvị) 350
Nhập lần 2 (25 đơn vị @ 18/đvị) 450
Tổng giá trị hàng mua trong kỳ 800
Giá trị hàng hóa có thể bán trong kỳ $900
Tồn kho cuối kỳ: 20 đơn vị
Lượng hàng hóa đã tiêu thụ: 40 đơn vị

31
Các phương pháp tính giá hàng
xuất

Thực tế đích Giá bình


danh quân

FIFO LIFO

TÍNH DOANH THU


n Doanh thu đượ
được xác định bằng giá giá trị
trị hợp
lý của các khoả
khoản đã thu đượđược hoặ
hoặc sẽ thu
đượ
được sau khi trừ
trừ (-) các khoả
khoản chiế
chiết khấ
khấu
thương mại, giả
giảm giá
giá hàng bán và giá
giá trị
trị
hàng bán bị trả
trả lại.

32
V. Phương pháp tổng hợp cân đối
n Khá
Khái niệ
niệm và ý nghĩ
nghĩa của phương phá
pháp tổng
hợp cân đối kế toá
toán
n Hệ thố
thống báo cáo tài chí
chính
- Khá
Khái quá
quát về hệ thố
thống báo cáo tài chí
chính của DN
- Bảng cân đối kế toá
toán
- Báo cáo kết quả
quả hoạ
hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyể
chuyển tiề
tiền tệ
- Thuyế
Thuyết minh báo cáo tài chí
chính

KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA CỦA TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Phương
Tổng pháptừ các sổ kế Chứng từ
hợp số liệu Từng nghiệp vụ
toánchứng
theotừ kế mối
các toánquan hệ cân kế toán kinh tế phát sinh
đối vốn có của đối tượng kế
toán nhằm cung cấp các thông
tin kinh tế tài chính, thể hiện ở
Phương pháp
các báo cáo kế toán, phục vụ
tính giá
cho việc ra quyết định kinh tế.
Từng đối tượng
Phương pháp Tổng hợp CĐ ktoán p/a được đối
Tài khoản kế toán kế toán cụ thể
tài khoản và ghi tuợng kế toán một cách tổng quát
(từng chỉ tiêu
sổ kép (Sổ kế toán)
trong mối liên hệ bản chất
kinh tế cụ thể)
Các phương pháp trước (chứng
từ, tài khoản, tính giá) chỉ p/a
thông tin mang tính rời rạc Thông
và chitin tổng
Phương pháp
Tổng hợp - tiết
Cácvề các
báo đối tượng cụ thể củakhái quát
cáo hợp và
kế toán kế toán . về đối tượng của
cân đối
hạch toán kế toán

33
Hệ thống các báo cáo tài chính
- Khá
Khái quá
quát về hệ thố
thống báo cáo tài chí
chính
của DN
- Bảng cân đối kế toá
toán
- Báo cáo kết quả
quả hoạ
hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyể
chuyển tiề
tiền tệ
- Thuyế
Thuyết minh báo cáo tài chí
chính
- Tác dụng của báo cáo tài chí
chính đối với
các đối tượ
tượng bên ngoà
ngoài.

Khái quát về các báo cáo tài chính


n Mục đích:
ch: cung cấp các thông tin về tình hình tài chí chính,
nh, tình hình kinh
doanh và các luồ luồng tiề
tiền của một doanh nghiệ
nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích
cho số đông nhữnhững ngườ
người sử dụng trong việ việc đưa ra các quyế
quyết định kinh tế.
n Gồm:
1. Bả
Bảng cân đố đối kế
kế toá
toán
2. Bá
Báo cá
cáo kế
kết quả
quả hoạ
hoạt độ động kinh doanh
3. Bá
Báo cá
cáo lưu chuyể
chuyển tiềtiền tệ
tệ
4. Bá
Báo cá
cáo thay đổ đổi vố
vốn chủchủ sở hữu
5. Thuyế
Thuyết minh bá báo cá
cáo tà tài chí
chính.
n Nguyên tắ tắc lậ
lập và
và trì
trình bàbày bábáo cá
cáo tà
tài chí
chính: Việ
Việc lậ
lập và
và trì
trình bà
bày bá
báo
cáo tà
tài chí
chính phả
phải tuân thủthủ sáu (06) nguyên tắ tắc đã đượ
được quy địđịnh tạ
tại Chuẩ
Chuẩn
mực kế
kế toá
toán số
số 21 - TrìTrình bàbày bá
báo cá
cáo tà
tài chí
chính, gồ
gồm:
+ Hoạ
Hoạt độ
động liên tụ tục;
+ Cơ sởsở dồn títích;
+ Nhấ
Nhất quá
quán;
+ Trọ
Trọng yế
yếu vàvà tập hợhợp;
+ Bù
Bù trừ
trừ;
+ Có
Có thể
thể so sá
sánh.
n Cơ sở số liệliệu để lập Báo cáo tài chí chính:
nh: Bảng cân đối tài khoả
khoản

34
Nguyên tắc lập và trình BCTC
n Hoạ
Hoạt độ động liên tụ tục: Khi lậ lập và
và trì
trình bà
bày bá báo cácáo tà tài chí
chính, ngưngườ ời đứ
đứng đầ đầu
doanh nghiệ
nghiệp phảphải đá đánh giá
giá và xác nhậ nhận về về giả
giả đị
định hoạhoạt độđộng liên tụ tục củ
của
doanh nghiệ
nghiệp mì mình. Nế Nếu có có dấu hiệ hiệu không đả đảm bả bảo đượđược giả giả đị
định nà này => phảphải
điề
điều chỉ
chỉnh bá
báo cácáo tà tài chí
chính và và có thuyế
thuyết minh rõ rà ràng.
n Cơ sở sở dồn tí tích:
ch: Doanh nghiệ nghiệp phả phải lậlập bá
báo cá cáo tàtài chí
chính theo cơ sở sở kế toá
toán
dồn títích, ngoạ
ngoại trừtrừ các thông tin liên quan đế đến cá các luồluồng tiề
tiền
n Nhấ
Nhất quáquán: Việ
Việc trìtrình bà
bày và và phân loạ loại cácác khoả
khoản mụ mục trong bá báo cá cáo tàtài chí
chính
phả
phải nhấ
nhất quá
quán từ từ niên độ độ này sang niên độ độ khá
khác, trừtrừ khi: CóCó sự thay đổ đổi đá
đáng
kể về bản chấchất cácác hoạhoạt độđộng củ của doanh nghiệ nghiệp hoặ hoặc khi xem xé xét lạlại việ
việc trì
trình
bày bábáo cá
cáo tàtài chí
chính cho thấ thấy rằrằng cầ cần phả
phải thay đổ đổi đểđể có thểthể trì
trình bàbày mộmột
cách hợ hợp lý hơn cá các giao dị dịch và
và các sự sự kiệ
kiện; hoặ
hoặc Mộ Một chuẩ
chuẩn mự mực kế kế toá
toán
khá
khác yêu cầ cầu cócó sự thay đổ đổi trong việ việc trì
trình bàbày.
n Trọ
Trọng yế yếu và
và tập hợ hợp: Từng khoả khoản mụ mục trọtrọng yế yếu phảphải đượ
được trì trình bàbày riêng
biệ
biệt trong bábáo cácáo tà tài chí
chính. Cá Các khoả
khoản mụ mục không trọ trọng yếyếu thìthì không phả phải
trì
trình bà
bày riêng rẽ rẽ m à đượđược tậ tập hợ
hợp và vào nhữ
những khoả khoản mụ mục có có cùng tí tính chấ
chất
hoặ
hoặc chứchức năng.
năng.
n Bù trừ
trừ: Các khoả
khoản mụ mục tà tài sả
sản vàvà nợ phả phải trả
trả trì
trình bà bày trên bá báo cá cáo tàtài chí
chính
không đượđược bù bù trừ
trừ, trừ
trừ khi mộ một chuẩ
chuẩn mự mực kế kế toá
toán khá khác quy đị định hoặhoặc cho
phé
phép bù bù trừ
trừ
n Có thể
thể so sásánh:
nh: Cá Các thông tin bằ bằng số số liệ
liệu trong bá báo cá cáo tàtài chí
chính nhằ nhằm đểđể so
sánh giữgiữa cá
các kỳ
kỳ kế toátoán phảphải đượ
được trì trình bàbày tương ứng vớ với cácác thông tin bằ bằng
số liệ
liệu trong bábáo cá cáo tàtài chí
chính củ của kỳkỳ trướ
trước. Cá Các thông tin so sá sánh cầ cần phả
phải bao
gồm cả cả các thông tin diễ diễn giả
giải bằ
bằng lờ lời nế
nếu điềđiều nànày là là cần thiế
thiết giú
giúp cho nhữ những
ngườ
người sử sử dụng hiể hiểu rõ đượđược bá báo cá cáo tàtài chí
chính củ của kỳ kỳ hiệ
hiện tạtại.

Cơ sở số liệu để lập các báo cáo tài chính


Bảng cân đối tài khoả
khoản rút gọn
Chú ý: Một số tài
31/12/2005 khoản đặc biệt
SD cuó
cuói kỳ sẽ được giới
thiệu ở phần sau
Tên TK Nợ. Có.
Tiề
Tiền mặt 400
Nguyên vật liệ
liệu 200
Thiế
Thiết bị 17,000
Bảng cân đối kế
Khấ
Khấu hao lũy kế 2,000 toán
Phả
Phải trả
trả ng bán 200
Nguồ
Nguồn vốn kinh doanh 8,000
LN chưa phân phốphối 1,000
Cổ tức 100
DT từ cung cấp dịch vụ 12,000
CF thuê VP 4,000 Báo cáo kết quả
CF VP phẩ
phẩm 500
CF khấ
khấu hao 1,000 HĐKD
Tổng 23,200 23,200

35
Bảng cân đối kế toán
TTài
nn ài ssản:
ản: tiềền, ccác
titiền, ác Tóm tắt vị thế tài chính
khoả
kho
khoảnản phả
ph ải thu,
phải thu , hhàng
thu, àng của công ty tại một thời
ttồn
ồn kho,
kho
kho,,m áy m
máy óc, thiế
móc, thiết
thiết điểm nhất định.
bbị,
ị, ttài
ài ssản
ản vô
vô hhình,...
ình,...
nh,...
• Các nguồn lực của công
nnN ợ phả
Nợ ph
phảiải trả ả: phả
trtrả: ph
phảiải trảả
trtrả ty là gì?
ngườ
ngư ờ i b á n , trá
á
người bán, trtrái phi i phiế
phiếuếu
phá
ph át hhành,
phát ành,
nh, vayvay
Sometimes • Những nghĩa vụ hiện tại
NH,…
NH,
NH,… … referred to as a của công ty là gì?
Statement of
nnV ốn chủ
Vốn ch
chủ ủ Financial
ssở ở hhữu:
ữu: TTài ài
ssản
ản ròng còn • Tài sản ròng sau khi
còn llại
ròngPosition ại sau
sau thực hiện các nghĩa vụ
khi
khi thự
th ực hiệ
thực hi ện ttất
hiện ất ccảả
của công ty là bao
ccác
ác nghĩ
ngh
nghĩaĩa vvụ ụ
nhiêu?

Bảng cân đối kế toán


n Trên bảng cân đối kế toá
toán tài sản và nợ
phả
phải trả
trả đượ
được phân loạ
loại theo khả
khả năng
thanh khoả
khoản.
n Tài sản đượ
được phân thà
thành 2 nhó
nhóm:
• Tài sản ngắ
ngắn hạn
• Tài sản dài hạn
n Nợ phả
phải trả
trả đượ
được phân thà
thành 2 nhó
nhóm
• Nợ phả
phải trả
trả ngắ
ngắn hạn
• Nợ phả
phải trả
trả dài hạn

36
Bảng cân đối kế toán
Tài sản ngắ
ngắn hạn là nhữ
những tài sản:
n Đượ
Được dự tính để bán hoặhoặc sử dụng trong khuôn khổ
khổ của chu kỳ kinh
doanh bình thườ
thường của doanh nghiệ
nghiệp; hoặ
hoặc
n Đượ
Được nắm giữgiữ chủ
chủ yếu cho mục đích thương mại hoặhoặc cho mục
đích ngắ
ngắn hạn và
n Dự kiế
kiến thu hồi hoặ
hoặc thanh toá
toán trong vòng 12 thá
tháng kể từ ngà
ngày kết
thú
thúc niên độ; hoặ
hoặc
n Là tiề
tiền hoặ
hoặc tài sản tương đương tiề
tiền mà việ
việc sử dụng không gặp
một hạn chế
chế nào.
Tài sản ngắ
ngắn hạn đượ
được liệ
liệt kê theo thứ
thứ tự mà chú
chúng có
thể
thể đc chuyể
chuyển thà
thành tiề
tiền trong năm tới:
n Tiề
Tiền và các khoả
khoản tương đương tiềtiền
n Các khoả
khoản đầu tư tài chí
chính ngắ
ngắn hạn
n Các khoả
khoản phả
phải thu
n Hàng tồn kho
n Tài sản ngắ
ngắn hạn khá
khác

Bảng cân đối kế toán


n Tất cả các tài sản khá
khác ngoà
ngoài tài sản
ngắ
ngắn hạn đượđược xếp vào loạloại tài sản dài
hạn.
n Tài sản dài hạn gồm tài sản cố định hữu
hình,
nh, tài sản cố định vô hình,
nh, tài sản đầu
tư tài chí
chính dài hạn và tài sản dài hạn
khá
khác.

37
Bảng cân đối kế toán – Nợ phải trả
n Nợ ngắ
ngắn hạn: Một khoả khoản nợ phả
phải trả
trả đượ
được xếp
vào loạ
loại nợ ngắ
ngắn hạn, khi khoả
khoản nợ này:
+ Đượ
Được dự kiếkiến thanh toá
toán trong một chu k ỳ
kinh doanh bình thườthường của doanh nghiệ
nghiệp;
hoặ
hoặc
+ Đượ
Được thanh toátoán trong vòng 12 thá
tháng kể từ
ngà
ngày kết thú
thúc k ỳ kế toá
toán năm.
năm.
n Nợ phả
phải trả
trả dài hạn: Tất cả các khoả
khoản nợ phả
phải
trả
trả khá
khác ngoà
ngoài nợ phảphải trả
trả ngắ
ngắn hạn

Bảng cân đối kế toán


Tài sản ngắn hạn: Nợ phải trả ngắn hạn
I . Tiền và tương đương tiền - Thanh toán trong CKSXKD
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn bình thường
III. Các khoản phải thu - Thanh toán trong vòng 12
IV. Hàng tồn kho thàng từ 31/12
V. Tài sản ngắn hạn khác
Nợ phải trả dài hạn
Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
Vốn chủ sở hữu
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đ.tư TC dài hạn
V. Các tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

38
Báo cáo kết quả hoạt động KD
CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
Là báo cáo tài chính
3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp dịch vụ (1 - 2)
tổng hợp phản ánh kết
4. Giá vốn hàng bán quả hoạt động của
doanh nghiệp trong một
5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV (3-4)
6. Doanh thu hoạt động tài chính thời kỳ nhất định,
7. Chi phí tài chính thường là một năm.
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD {5 + (6 - 7) - (8Đánh
+ 9)} giá hiệu quả hoạt
11. Thu nhập khác động và khả năng sinh
12. Chi phí khác lời của DN.
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN (60 = 50 – 51)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Là báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh các luồng tiền vào và ra khỏi
TIền vào doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, theo
Bán hàng hóa và dịch vụ. các nhóm luồng tiền từ họat động kinh
doanh, luồng tiền từ hđ đầu tư, và
Bán các tài sản khác
luồng tiền từ hđ tài chính.
hoặc từ đi vay.
Tiền nhận được từ các
khoản đầu tư của CSH.
Tiền ra Công ty kiếm được
Trả các chi phí hoạt tiền như thế nào?
động.
Mở rộng hoạt động, hoàn Công ty đã sử dụng
trả các khoản nợ. tiền như thế nào?
Trả cổ tức.

39
Phân loại các luồng tiền?
4Hoạ
Hoạt động kinh doanh:
doanh: Các hoạ
hoạt động hàng ngà
ngày của
công ty,
ty, hay các hoạ
hoạt động tạo DT chủ
chủ yếu.
• Luồ
Luồng vào chủ
chủ yếu từ hoạ
hoạt động kinh doanh là gì?
• Luồ
Luồng tiề
tiền ra chủ
chủ yếu trong hoạ
hoạt động kinh doanh là gì?.
4Hoạ tư: Mua sắ
Hoạt động đầu tư: sắm, xây dự
dựng, thanh
thanh lý,
nhượ
nhượng bábán cá
các tà
tài sả
sản dà
dài hạ
hạn.
4Hoạ
Hoạt động tài chí nh: các hoạ
chính: hoạt độ
động tạ
tạo ra cá
các thay
đổi về
về quy mô và
và kết cấcấu củ
của vố
vốn chủ
chủ sở hữu vàvà
vốn vay dà
dài hạ
hạn củcủa doanh nghiệ
nghiệp (các giao dịch với
chủ
chủ sở hữu hoặ
hoặc chủ
chủ nợ).

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ -


Mẫu sơ lược
n 1. Lưu chuyể
chuyển tiề
tiền từ
từ hoạ
hoạt độ
động kinh doanh
n 2. Lưu chuyể
chuyển tiề
tiền từ
từ hoạ
hoạt độ
động đầ
đầu tư
n 3. Lưu chuyể
chuyển tiề
tiền từ
từ hoạ
hoạt dộ
dộng tà
tài chí
chính
n 4. Lưu chuyể
chuyển tiề
tiền thuầ
thuần trong kỳ
kỳ ( = 1+2+3)
n 5. Tiề
Tiền và
và tương đương tiề
tiền đầ
đầu kỳ
kỳ
n 6. Tiề
Tiền và
và tương đương tiề
tiền cuố
cuối kỳ
kỳ (= 4+6)

40
Mối quan hệ giữa các báo cáo
tài chính cơ bản

Đầu kỳ Cuối kỳ
Thời gian

Bảng Bảng
CĐKT CĐKT

Báo cáo KQHĐKD


Báo cáo lưu chuyển tiền tê

Thuyết minh báo cáo tài chính


n Đưa ra cácác thông tin vềvề cơ sởsở dùng để
để lập bá
báo
cáo tà
tài chí
chính và
và các chí
chính sá
sách kế
kế toá
toán cụ
cụ thể
thể
đượ
được chọ
chọn vàvà áp dụ
dụng đốđối vớ
với cá
các giao dị
dịch và

các sự
sự kiệ
kiện quan trọ
trọng;
n Trì
Trình bà
bày cá
các thông tin theo quy đị định củ
của cá
các
chuẩ
chuẩn mựmực kếkế toá
toán mà
mà chưa đượđược trì
trình bà
bày trong
các bá
báo cá
cáo tà
tài chí
chính khá
khác;
n Cung cấcấp thông tin bổ bổ sung chưa đượ
được trì
trình bà
bày
trong cá
các bá
báo cá
cáo tà
tài chí
chính khá
khác, nhưng lạlại cầ
cần
thiế
thiết cho việ
việc trì
trình bà
bày trung thự
thực và
và hợp lý
Thuyết minh là một phương tiên để chuyển tải thông tin
đến người sử dụng khi tính không chắc chắn của
thông tin quá cao hoặc cần phải giải thích thêm.

41
Tác dụng của báo cáo tài chính
đối với đối tượng bên ngoài

Hai
Hai mối
mối quan
quan tâm
tâm chính:
chính:
Chủ nợ Khả
Khả năng
năng thanh
thanh toán
toán
Khả
Khả năng
năng sinh
sinh lời
lời

Nhà đầu tư

Tác dụng của báo cáo tài chính


đối với đối tượng bên ngoài
Đánh
Đánh giá
giá
Đánh
Đánh giá
giá về
về về khả
về khả
khả
khả năng
năng năng
năng trả
trả
sinh
sinh lời
lời nợ
nợ

DN đã làm ăn có lãi hay DN có đủ các tài sản sẵn


bị lỗ trong kỳ vừa qua? có để thanh toán các
khoản nợ khi chúng đến
Tiềm năng về lợi nhuận
hạn hay không?
trong tương lai của DN
như thế nào?

42
Hết phần 2

43
LÝ THUYẾT HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN
PHẦN 3

PHẦN 3: CHU TRÌNH KẾ TOÁN


VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH
KD CHỦ YẾU

I. Chu trình kế toán và các bút toán điều chỉnh

II. Phân loại TK kế toán

III. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu

1
Chu trình kế toán
The Accounting Cycle
l Quá trình thu thập các thông tin kế toán tài chính
và chuẩn bị các báo cáo tài chính

Chu trình kế toán

Thực hiện các


Ghi nhận các bút toán điều
giao dịch
P/a các bút toán Lập bảng CĐTK
vào tài khoản chỉnh cuối kỳ
trc các BT đ/c

Lập các báo cáo tài Khóa sổ các TK Lập CĐTK sau bút
chính thu nhập chi phí toán điều chỉnh
và XĐKQKD

2
Cuối kỳ cần thực hện các
bút toán điều chỉnh để lập
các báo cáo tài chính theo
đúng những nguyên tắc
chung.

Các bút toán điều chỉnh

Các bút toán Mỗi bút toán


điều chỉnh điều chỉnh
cần thiết bất cứ khi nào có Bao gồm sự thay đổi
khoản Doanh thu hoặc Chi của một khoản Doanh
phí liên quan đến nhiều hơn thu hoặc Chi phí và
Tài sản hoặc
1 kỳ kế toán Nợ phải trả.

3
Các bút toán điều chỉnh
Phân loại: Có 2 nhóm:
l Phân bổ các khoản trả trước (deferrals)
- Phân bổ chi phí trả trước (thuê TS trả trc, công cụ dụng cụ dùng cho
nhiều kỳ,…) hoặc phân bổ giá trị của các tài sản dài hạn cho các kỳ kế
toán khác nhau.
- Phân bổ Doanh thu nhận trước cho các kỳ kế toán có liên quan.
l Hạch toán cộng dồn các khỏan CF phải trả và DT chưa
nhận (accruals)
- Chi phí phải trả: Khoản chi phí đã phát sinh trong kỳ nhưng chưa phải
thanh toán và chưa được ghi nhận
- Doanh thu chưa nhận: Doanh thu đã phát sinh trong kỳ nhưng chưa
được ghi nhận và chưa được thanh toán tiền.

Các dạng bút toán điều chỉnh

A.
A.Chuyển
ChuyểntừtừTài
Tài B.
B.Chuyển
ChuyểnNợNợ
sản thành Chi
sản thành Chi phải trả thành
phải trả thành
phí
phí Doanh
Doanhthu
thu

C.
C.Hạch
Hạchtoán
toán D.
D.Hạch
Hạchtoán
toáncộng
cộng
cộng dồn
dồn DTđãphát
DTđã
cộngdồn
dồn(trích
(trích sinh
phát
trước) sinhnhưng
nhưngchưa
chưa
trước) Chiphí
Chi phí đc
đc ghinhận
ghi nhậnvàvà
phải
phảitrả
trả chưa
chưađcđcthanh
thanh
toán
toán

4
A. CHUYỂN TỪ TÀI SẢN THÀNH
CHI PHÍ
Cuối kỳ hiện tại

Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai

Giao Bút
Búttoán
toánđiều
điềuchỉnh
Giao dịch
dịch chỉnh
Thanh
Thanh toán toán trước
trước
¶¶ Ghi nhận phầngtrị
Ghi nhận phần gtrịcủa
của
cho tài sản đã đc sử dụng
tài sản đã đc sử dụng
cho những khoản
những khoản
chi (tiêu
(tiêudùng)
dùng)làlàchi
chiphí
phícủa
của
chi phí
phí trong
trong tương
tương
lai kỳ kế toán.
kỳ kế toán.
lai (Tạo ra
(Tạo ra một
một tài
tài
sản).
sản).
··Giảm
Giảmsố sốdư
dưcủa
củaTài
Tài
khoản tài sản.
khoản tài sản.

Chuyển Tài sản thành Chi phí

Ví dụ
Phân bổ các khoản Chi phí trả
trước
Trích khấu hao TSCĐ

5
Chi phí trả trước
Khoản chi thanh toán 1 lần, nhưng có tác dụng
cho nhiều kỳ kế toán sau đó (góp phần tạo nên
doanh thu cho nhiều kỳ kế toán sau đó)

Phân bổ chi phí trả trước - VD

Thanh toán 2,400 tiền thuê


cửa hàng trong 12 tháng

200 tiền thuê cửa hàng hàng tháng

1 /T1 31/T12
Ngày
Ngày 1/1,
1/1, Webb
Webb Co.
Co. thanh
thanh toán
toán tiền
tiền thuê
thuê cửa
cửa hàng
hàng
trong
trong 11 năm
năm 2,400.
2,400.

6
Khái niệm về khấu hao
Tài
Tàisản
sảncần
cầnkhấu
khấuhao
haolàlànhững
nhữngtàitàisản
sản trong
trongqúa
qúatrình
trìnhsử
sử
dụng
dụngvẫn
vẫngiữ
giữnguyên
nguyênđượcđượckích
kíchcỡ
cỡvàvàhinh
hinhdạng
dạngban
banđầu
đầumất
mất
dần giá trị kinh tế của nó qua thời gian
dần giá trị kinh tế của nó qua thời gian

Khấu
Khấuhao
haolà
làsự
sựphân
phânbổbổmột
mộtcách
cáchcó
cóhệ
hệthống
thốnggiá
giátrị
trịphải
phải
khấu
khấu hao của tài sản cần khấu hao vào Chi phí trong suốtthời
hao của tài sản cần khấu hao vào Chi phí trong suốt thời
gian
giansửsửdụng
dụnghữu
hữuích
íchcủa
củaTS
TS

Khái niệm khấu hao


Phần giáá trị
Phần gi trị sử
sử dụng
dụng hữu
hữu ích
ích của
của tài
tài sản
sản đã
đã được
được
sử
sử dụng (tiêu dùng) phải đc tính vào chi phí của
dụng (tiêu dùng) phải đc tính vào chi phí của
kỳ tương ứng
kỳ tương ứng. .

TSCĐ(N
TSCĐ (Nợợ)) Một phần giá Khấu
Khấuhao
haoluỹ
luỹ
trị sử dụng kế
kế(Có)
(Có)
của tài sản
được tiêu
Tại ngày dùng trong
Tại thời điểm
mua và ghi kỳ.
cuối kỳ
nhận lần
đầu TSCĐ Chi
Chiphí
phíkhấu
khấu
Tiền
Tiềnmặtmặt hao
hao(Nợ)
(Nợ)
(C
(Cóó))

7
B. CHUYỂN TỪ NỢ PHẢI TRẢ
SANG DOANH THU
Cuối kỳ hiện tại
Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai

Giao
Giao dịch
dịch Bút
Búttoán
toánđiềuđiềuchỉnh
chỉnh
Nhận
Nhậntiền
tiềnứng
ứngtrước
trước Œ Ghi nhận phần doanh
Œ Ghi nhận phần doanh
thu
thuđã
đãkiếm
kiếmđược.
được.Và
KH (
của KH (Tạo ranợ
của Tạo ra nợ

phải trả -DT chưa
•• Ghi giảm số dư củatài
Ghi giảm số dư của tài
phải trả -DT chưa khoản DT chưa thực hiện
khoản DT chưa thực hiện
thực hiện).
thựchiện ). (Nợ
(Nợphải trả)..
phải trả)

Chuyển từ Nợ phải trả sang


doanh thu

Các Ví dụ:
Doanh thu bán vé của hãng hàng
không
Doanh thu bán vé theo mùa của
các câu lạc bộ thể thao

8
Chuyển từ nợ phải trả sang
Doanh thu – Ví dụ

Hợp đồng cho thuê nhà trong 12


tháng với tổng tiền thuê là 6000

doanh thu về tiền cho thuê mỗi tháng là 500

1 tháng 1 31 tháng 12

1/1,
1/1, Webb
Webb Co.
Co. nhận
nhận trước
trước 6,000
6,000 tiền
tiền thuê
thuê nhà
nhà theo
theo
hợp đồng 1 năm.
hợp đồng 1 năm.

Nhận ứng trước của KH


(DT nhận trước) –VD 2

Gửi đi mỗi tháng 1 cuốn tạp chí


Nhận tiền đặt báo trong 1 năm: 120

Nhận ứng trước của KH


(Nợ phải trả)

10 120
Doanh thu được ghi nhận SD110
10

9
HẠCH TOÁN CỘNG DỒN
(THU NHẬP VÀ CHI PHÍ ĐÃ PHÁT SINH
NHƯNG CHƯA THANH TOÁN)

C. Hạch toán cộng dồn các khoản thu nhập đã phát


sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được
thanh toán.
D. Hạch toán cộng dồn các khoản chi phí đã phát
sinh nhưng chưa phải chi trả (chi phí phải trả)

C. Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh


nhưng chưa được ghi nhận và chưa được
thanh toán
Cuối kỳ hiện tại

Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai

Bút
Búttoán
toánđiều
điềuchỉnh
chỉnh Giao
Giaodịch
dịch
ŒGhi nhận khoản
ŒGhi nhận khoản Thu
Thuhồi
hồikhoản
khoản
doanh
doanhthuthuđã
đãkiếm
kiếmđcđc phải thu.
phải thu.
chưa
chưađược
đượcghighinhận
nhận
••Ghi
Ghinhận
nhậnkhoản
khoảnphải
phải
thu
thu

10
Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã
phát sinh nhưng chưa được ghi nhận
và chưa được thanh toán

Ví dụ
Tiền lãi phải thu
Công việc đã hoàn thành nhưng
chưa phát hành hóa đơn cho khách
hàng

Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã


phát sinh nhưng chưa được ghi nhận
và chưa được thanh toán-VD
l Ngày 1/1/2007, cty Hoàng Lan mua kỳ phiếu do
NH Đầu tư phát hành, MG là 100tr.đ, lãi suất
0,7% tháng, kỳ hạn 3 tháng, trả lãi sau.
l Hãy xác định bút toán cần thực hiện hàng tháng.

11
D. HẠCH TOÁN CỘNG DỒN CÁC
KHOẢN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

Chi phí phải trả: Các khoản chi phí đã phát Vậy khi nào chúng ta
sinh (đã góp phần tạo ra DT của kỳ hiện sẽ phải trả?
tại) nhưng chưa phải chi trả:
-Tiền thuê nhà trả sau
-Tiền thuê thiết bị trả sau
- trích trước lương nghỉ phép của CN
- Trích trước CF sửa chữa lớn TSCĐ theo
KH
-…

Hạch toán cộng dồn các khoản


Chi phí phải trả
Cuối kỳ hiện tại

Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai

Bút
Búttoán
toánđiều
điềuchỉnh
chỉnh Giao
Giaodịch
dịch..
ŒŒGhi
Ghinhận
nhậnchichiphí
phíkhi
khiphát
phát Thanh
sinh, và Thanhtoán
toánkhoản
khoản
sinh, và nợ
nợ phảitrả
phải trả
ŒGhinhận
ŒGhi nhậnnợ nợphải
phảitrả
trảvề
về
khoản thanh toán trong
khoản thanh toán trong
tương
tươnglailai. .

12
Hạch toán cộng dồn các khoản
Chi phí phải trả - VD 1
29/2/08,
29/2/08,Công
Côngty
tyAn
AnHuy
Huythuê
thuêthiết
thiếtbị
bịtrong
trong55tuần
tuầntừ8/2
từ8/2đến
đến
14/3, tiền thuên là 0,5tr. đ/tuần, thanh toán toàn bộ khi kết
14/3, tiền thuên là 0,5tr. đ/tuần, thanh toán toàn bộ khi kết
thúc
thúcHĐ.
HĐ.Hãy
Hãyxđxđcác
cácbút
búttoán
toáncần
cầnthực
thựchiện.
hiện.

3 tr.đ chi phí về


tiền thuê thiết bị

Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6,


8/2 15/2 22/2 29/2
14/3

29/2/08,
29/2/08,Công
Côngty
tyAn
AnHuy
Huynợnợtiền
tiềnthuê
thuêthiết
thiếtbị
bịlà
là33tr.đ.
tr.đ.Ngày
Ngày
thanh toán là Thứ 6, 14/3.
thanh toán là Thứ 6, 14/3.

Hạch toán cộng dồn các khoản


Chi phí phải trả - VD 2
l Ngày 1/12/07 DNTN Hoàng Lan rút vốn vay NH
100 tr.đ, thời hạn 3 tháng, trả lãi sau. Lãi suất
hàng tháng là 1,25%.
l Hãy xác định bút toán cần thực hiện vào ngày
31/12.

13
Hạch toán cộng dồn các khoản
Chi phí phải trả - VD
Nhật ký chung
Ngày Diễn giải Tham Nợ Có
chiếu

T12 31 Chi phí tài chính 2,250


Chi phí phải trả 2,250
Ghi nhận tiền lãi phải trả

Chi phí tài chính Chiphíphí


Khi DN vay tiền, Chi phải
lãi vay đượctrả
cộng dồn hàng ngày. Đến cuối kỳ kế
31/12 2,250 2,250
toán, DN cần tính toán số tiền lãi và 31/12
ghi nhận chi phí. DN cũng phải ghi
nhận số tiền sẽ phải thanh toán
trong tương lai.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Bút


toán điều chỉnh cuối cùng
Khi
Khi11doanh
doanhnghiệp
nghiệpthực
thựchiện
hiệnnộp
nộpthuế
thuếthu
thunhập
nhậpthì
thìphải
phảighi
ghinhận
nhận
chi
chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và đồng thời ghi nhận11
phí thuế thu nhập doanh nghiệp và đồng thời ghi nhận
khoản
khoảnnợnợphải
phảitrả
trảcho
chocơ
cơquan
quanthuế
thuếcủa
củanhà
nhànước.
nước.

Nhật ký chung
Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có
T12. 31 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 780
Thuế và các khoản p.nộp NS 780
Ước tính thuế thu nhập phù hợp với thu nhập
chịu thuế trong tháng 12.

14
Các bút toán điều chỉnh và Các
nguyên tắc kế toán
Các
Các khoản
khoản chi
chi phí
phí phải
phải phù
phù hợp
hợp doanh
doanh
thu vơi 2 điều kiện
thu vơi 2 điều kiện

ŒŒ Sự
Sự phù
phù hợp
hợp trực
trực tiếp
tiếp giữa
giữa các
các
khoản
khoản chi
chi và
và các
các giao
giao dịch
dịch doanh
doanh
thu
thu cụ
cụ thể
thể..

•• Sự
Sự phân
phân bổbổ có
có hệ
hệ thống
thống của
của các
các
khoản
khoản chi
chi trong
trong suốt
suốt thời
thời gian
gian phát
phát
huy
huy hiệu
hiệu quả
quả của
của các
các khoản
khoản chi.
chi.

Khái niệm về trọng yếu


Thông
Thông tin
tin được
được coi
coi là
là trọng
trọng yếu
yếu nếu
nếu thông
thông tin
tin đó
đó có

ảng hưởng đáng kể đến quyết định của người
ảng hưởng đáng kể đến quyết định của người sử sử
dụng
dụng các
các báo
báo cáo
cáo tài
tài chính.
chính.

Rất nhiều công ty đã hạch


toán ngay lập tức các
hạng mục tài sản không
trọng yếu vào chi phí Lightbulbs

Supplies

15
II. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN

1. Phân loại theo công dụng và kết cấu


- Công dụng: TK đó dùng để làm gì? để xử lí vấn đề
gì và khi nào thì dùng tài khoản đó?
-Kết cấu tài khoản: số dư đặt bên nào?Số phát sinh
tăng, số phát sinh giảm ghi bên nào?
2. Phân loại theo nội dung kinh tế
3. Phân loại theo mối quan hệ với các báo cáo tài
chính
4. Phân loại theo mức độ tổng hợp của số liệu

1. Phân loại TK
p/a các chỉ tiêu theo công dụng
cơ bản của KT và kết cấu tập hợp số liệu
cần thiết, SD
Nhóm TK Nhóm TK Nhóm Tk các PP mang
cơ bản điều chỉnh nghiệp vụ tính n.vụ KT để
xử lí số liệu
TK cơ bản
TK điều TK điều
p/a TK phân phối
chỉnh TS chỉnhNV
Tài sản
TK cơ bản Tài khoản Tài khoản
p/a Tập hợp phân phối
Nguồn vốn phân phối theo dự toán
Tài khoản Tài khoản
hỗn hợp tính giá thành
SD cùng với TK
cơ bản mà nó đ/c để
p/a đúng giá trị thực Tài khoản
tế của TS hoặc NV. so sánh

16
Nhóm tài khoản cơ bản – Tài
khỏan hỗn hợp
l Là các tài khoản phản ánh quan hệ thanh toán giữa DN
và các chủ thể khác.
=> Đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn
l Vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn.

l Có thể có đồng thời cả 2 số dư

l Các tài khoản điển hình:

+ TK Thanh toán với người bán (Ptrả người bán)


+ Tk Thanh toán với người mua (Pthu người mua)

Nhóm tài khoản cơ bản – Tài


khoản hỗn hợp
Thanh toán với người bán

Số tiền phải trả người bán về


ST đã ứng trước cho người bán
vật tư hàng hóa đã mua

Số tiền đã trả cho người bán về Giá trị hàng hóa đã nhận trừ
vật tư hàng hóa đã mua vào tiền ứng trước

Dư nợ: ST phải thu của người bán Dư có: ST còn phải trả người
hiện có cuối kỳ (ứng trước) bán hiện có cuối kỳ
Là Nợ ptrả của DN
Là TS của DN Đặt bên NV của bg CĐ
Đặt bên TS của bg CĐ

17
Nhóm tài khoản cơ bản – Tài
khoản hỗn hợp
Thanh toán với người mua

Số tiền phải thu người mua về Số tiền người mua ứng trước
hàng hóa dịch vụ đã cung cấp

Gtrị hàng hóa dvụ đã giao trừ vào Số tiền người mua thanh
tiền ứng trước của KH toán

Dư nợ: ST phải thu của người mua Dư có: ST người mua ứng trước
hiện có cuối kỳ (ứng trước) hiện có cuối kỳ

Là Nợ ptrả của DN
Là TS của DN Đặt bên NV của bg CĐ
Đặt bên TS của bg CĐ

Nhóm tài khoản điều chỉnh


l Nội dung, kết cấu của nhóm tài khoản này phụ thuộc vào nội dung kết
cấu tài khoản cơ bản mà nó điều chỉnh: Cụ thể:
+ Nếu điều chỉnh tăng => Cùng kết cấu
+ Nếu điều chỉnh giảm => Kết cấu ngược lại.
l Gồm:
+ TK điều chỉnh tài sản (chủ yếu là điều chỉnh giảm – Khi tuân theo
nguyên tắc thận trọng)
Ví dụ: TK hao mòn tài sản cố định, tài khoản dự phòng giảm giá hàng
tồn kho,...
+ TK điều chỉnh nguồn vốn.
Ví dụ: Tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản.
TK lợi nhuận chưa phân phối.....

18
Nhóm tài khoản điều chỉnh – Ví
dụ
Hao mòn tài sản cố định

Hao mòn TSCĐ giảm Trích khấu hao tài sản


trong kỳ do giảm TSCĐ cố định trong kỳ
hoặc đánh giá giảm
TSCĐ

Dư có: ST người mua ứng


trước hiện có cuối kỳ

Là khoản giảm trừ vào


giá trị TSCĐ của
Đặt DN
bên TS của bg CĐ
Với số âm

Nhóm tài khoản điều chỉnh – Ví


dụ
Lợi nhuận chưa phân phối

Số lỗ từ hoạt động kinh Số lãi từ hoạt động kinh


doanh trong kỳ doanh trong kỳ
Số lãi được cấp dưới nộp,
số lỗ được cấp trên cấp bù
Phân phối tiền lãi
Xử lý các khoản lỗ từ hoạt
động kinh doanh

Dư nợ: Phản ánh khoản lỗ Dư có:lãi từ hoạt động kinh


chưa xử lý. doanh chưa phân phối
Tăng lên của VCSH
Khoản giảm trừ vào VCSH
Đặt bên NV của bg CĐ Đặt bên NV của bg CĐ
Với số âm Với sô dương

19
Nhóm TK xử lý
kỹ thuật nghiệp vụ

Nhóm Tài khoản Nhóm TK Nhóm tài khoản


phân phối tính giá thành so sánh

TK tập hợp TK phân phối Nhớ lại: nội dung về


phân phối theo dự toán phân loại các khoan
Chi trong phương
pháp tính giá
Các Tk phản ánh
chi phí sản xuất Chi trả trước
(Chi phí sản phẩm)

Các TK phản ánh


Chi phí phải trả
chi phí thời kỳ

TK CF hđ tài chính
Và TK CF hđ khác

Nhóm tài khoản phân phối


Tài khoản tập hợp phân phối
NVL Các TK p/a chi phí sản xuất

Tập hợp chi Kết chuyển chi


Ptrả CBCNV phí sản xuất phí sản xuất
phát sinh trong sang Tài khoản
kỳ tính giá thành
sản phẩm.
Công cụ, dcụ,
Hao mòn tscđ,…

Các tài khoản này theo dõi TS trong quá trình sản xuất của DN
Các TK này cuối kỳ không có số dư

20
Nhóm tài khoản phân phối
Tài khoản tập hợp phân phối
NVL Các TK p/a chi phí thời kỳ

Ptrả CBCNV Tập hợp chi Kết chuyển chi


phí phát sinh phí sang TK
trong kỳ xác định kết
quả kinh
Công cụ, dcụ,
Hao mòn tscđ,… doanh.

CF thời kỳ sẽ được đưa vào XĐ lãi/lỗ cuối kỳ hay là những


khoản giảm trừ vào VCSH
Các TK này cuối kỳ không có số dư

Nhóm tài khoản phân phối theo


dự toán
l Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán giúp cho đơn vị
phân bổ đồng đều theo kế hoạch một số khỏan chi phí mà
thời kỳ phát huy khoản chi phí và thời kỳ chi trả khoản chi
phí khác nhau vào chi phí trong kỳ cho hợp lí.
l Gồm:
Chi phí trả trước: Những khoản đã chi ra trong kỳ nhưng có
tác dụng cho nhiều kỳ kế toán sau.
Chi phí phải trả: Những khoản chi phí đã phát sinh trong kỳ
(đã phát huy hiệu quả) nhưng chưa phải thanh toán.

21
Nhóm tài khoản phân phối
theo dự toán - TK chi phí trả trước Tk chi phí
TM, TGNH,… thích hợp
Tài khoản chi phí trả trước
- Khoản tiền thực tế đã - Chi phí trả trước
chi nhưng chưa được phân bổ
đuợc ghi nhận vào vào chi phí sản
chi phí trong kỳ xuất kinh doanh
kinh doanh, chờ của các kỳ liên
phân bổ. quan.
Dư nợ: Số tiền đã chi
chờ phân bổ.

Là TS của DN
Đặt bên TS của bg CĐ

Nhóm tài khoản phân phối theo dự


toán - TK chi phí phải trả Tk chi phí
TM, TGNH,… thích hợp
Tài khoản chi phí phải trả
- Thực tế thanh toán - Trích trước chi
các khoản chi phí phí (ghi nhận chi
phải trả cho đối tác phí trong các kỳ
khi đến hạn kế toán có liên
quan.)

Dư có: Số tiền còn


phải trả cuối kỳ.

Là nợ ptrả của DN
Đặt bên NV của bg CĐ

22
Nhóm tài khoản tính giá thành
l Công dụng: Giúp cho đơn vị tập hợp được chi phí cấu thành giá
và tính được giá thành của đối tượng cần tính giá, kiểm tra được
tình hình thực hiện giá thành của đơn vị.
Tk p/a TS thích
TM, TGNH,… hợp
Tài khoản tính giá thành
- Tập hợp các chi phí - Kết chuyển giá
cầu thành giá của thành của các đối
các đối tượng cần tượng cần tính giá
tính giá đã hoàn thành
trong kỳ. .
Dư nợ: CF sx, chế tạo,
xây dựng ... Dở dang
cuối kỳ
Là TS của DN
Đặt bên TS của bg CĐ

Nhóm tài khoản so sánh


l Công dụng: giúp Tài khoản xác định kết quả kinh doanh
cho DN tập hợp và - Tập hợp tất cả các chi phí - Tập hợp các doanh thu
so sánh giữa thu đầu vào bao gồm: và thu nhập của hoạt
nhập với chi phí bỏ + Giá vốn hàng bán động tiêu thụ và các
ra để xác định lãi lỗ + Chi phí bán hàng hoạt động khác.
của hoạt động kinh + Chi phí quản lí DN
doanh, ktra được + CF hoạt động khác
tình hình thực hiện + Chi phí hoạt động TC
kế hoạch tiêu thụ,
kế hoạch lợi nhuận - Kết chuyển lãi của - Kết chuyển lỗ
của đơn vị trong tất cả các hoạt động của các hoạt
một kỳ kế toán. sản xuất kinh doanh động kinh doanh
cuối kỳ cuối kỳ.

Nhóm tài khoản này cuối kỳ không còn số


23
Phân loại theo
nội dung ktế

TK phản ánh TK phản ánh


TK phản ánh TS
nợ phaỉ trả vốn chủ sở hữu

p/a vốn góp và


Tk p/s TK p/a nợ phải TK p/a nợ phải
các mục khác
TS ngắn hạn trả ngắn hạn trả dài hạn
thuộc VCSH

TK p/a TK p/a
TS dài hạn thu nhập

TK p/a chi phí

Phân loại theo


Qhệ với các BCTC

Các TK thuộc Các TK thuộc


Các TK ngoại bảng
bảng CĐ kế toán BCKQHĐKD

TK loại 5,6,7,8
Gồm các TK Bổ sung làm rõ các
Trừ các TK
loại 1,2,3 và 4 tt trên các TK nội bảng
621,622,627, 611

Theo dõi TS mà DN
đg quản lí n ko có
quyền sở hữu.

Quyền hoặc nghĩa vụ


của DN chưa đủ đ/k
ghi nhận vào BCĐKT

24
Phân loại theo mức độ tổng hợp
của số liệu
l Tài khoản tổng hợp
l Tài khỏan chi tiết

III. KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH


KINH DOANH CHỦ YẾU
l Khái quát về chu kỳ kinh doanh của các loại hình
DN khác nhau
l Kế toán quá trình cung cấp
l Kế toán quá trình sản xuất
l Kế toán quá trình tiêu thụ

25
Khái quát về chu kỳ kinh doanh của
các loại hình DN khác nhau
l THUƠNG MẠI
l TÀI CHÍNH
l SẢN XUẤT

Chu kỳ kinh doanh của DN


thương mại

Thu tiền

Khoản
Tiền
phải thu
Mu
ng

ah

àn
n

Hàng
tồn kho

26
Chu kỳ kinh doanh của tổ chức
tài chính

Doanh nghiệp sản xuất


l Sử dụng lao động, nhà xưởng, thiết bị, để
chuyển NVL thành thành phẩm.
l Hàng tồn kho gồm:
l Nguyên vật liệu
l Chi phí sản xuất dở dang
l Thành phẩm tồn kho

27
=> Doanh nghiệp sản xuất có quy
trình kinh doanh phức tạp nhất
Chúng ta sẽ cùng
thực hiện kế toán
các quá trình KD
chủ yếu của một
DN sản xuất.

Kế toán quá trình cung cấp

l Quá trình mua vật tư hàng hóa về chuẩn bị cho sản


xuất kinh doanh
l Các TK sử dụng
l TK 152 – Nguyên vật liệu
l TK 153 – Công cụ dụng cụ
l TK 156 – Hàng hóa
l TK 331 – Phải trả người bán
l TK 111 - Tiền mặt, 112- TGNH,…
l TK 151 – Hàng mua đang đi đường
l TK 133 – VAT đầu vào được khấu trừ

28
Kế toán quá trình cung cấp
Các tài khoản 152 - NVL, 153 - công cụ dụng cụ và
156 - hàng hóa
Trị giá vốn của hàng hóa,
Trị giá vốn của hàng hóa,
NVL, công cụ dụng cụ
nguyên vật liệu hoặc công
xuất dụng hoặc xuất
cụ dụng cụ mua về
bán

Dư nợ: Trị giá vốn của hàng


hóa, NVL, công cụ dụng cụ
tồn kho cuối kỳ

Kế toán quá trình cung cấp


TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Trị giá vốn vật tư, hàng
Trị giá vốn vật tư, hàng hoá
hoá đang đi đường
mà doanh nghiệp đã mua
tháng trước, tháng này
nhưng cuối kỳ hàng chưa
đã về nhập kho hay đưa
về nhập kho
vào sử dụng ngay
(Hàng mua đang đi đường)

Dư nợ: Trị giá vốn vật tư, hàng


hoá đang đi đường cuối kỳ.

29
Kế toán quá trình cung cấp
TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ

Số thuế TGTGT được Số thuế GTGT:


khấu trừ khi mua vật + Đã khấu trừ;
tư, hàng hoá TSCĐ + Được hoàn trả;
+ Hoặc không được khấu trừ

Dư nợ: Thuế GTGT được


khấu trừ mà chưa khấu
trừ vào cuối kỳ .

Kế toán quá trình cung cấp – Sơ đồ


hạch toán tóm tắt.
Tài khoản thích hợp
111, 112, 331,… TK 152, 153, 156

(1)
Sơ đồ htoán cụ thể
và các bút toán chi
TK 151 – Hg mua tiết, xem Gtrình tr.
đang đi đg 130 -137

(2a) (2b)

TK 133 – VAT đầu


vào đc khấu trừ

30
KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

NVL
trực tiếp

Chi phí sản Thành


Nhân công phẩm
xuất dở dang
trực tiếp
(SP dở dang)

CF sản
xuất chung

Kế toán quá trình sản xuất – Các


tài khoản sử dụng
l Các TK phản ánh chi phí sản xuất:
l TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
l TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
l TK 627 - Chi phí sản xuất chung
l TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang
l TK 155 - Thành phẩm
l TK 152 – Nguyên liệu vật liệu
l TK 153 – Công cụ dụng cụ
l TK 214 – Hao mòn tài sản cố định
l TK 334 - Phải trả công nhân viên
l TK 338 - Phải trả, phảỉ nộp khác

31
Kế toán quá trình sản xuất – TK
Chi phí sản xuất dở dang
l Công dụng: Tập hợp được chi phí sản xuất để tính giá thành SP.

621, 622, 627 Thành phẩm


Tài khoản chi phí sản xuất dở dang
Dư ĐKỳ: CFXSĐ đầu kỳ - Kết chuyển giá thành
sản phẩm hoàn
- Kết chuyển chi phí sản thành nhập kho;
xuất từ các TK 621, 622, xuất bán hoặc gửi
627 để tính giá thành. bán trong kỳ.

Dư nợ: CF sản xuất dở


dang đầu kỳ.

Kế toán quá trình sản xuất –


TK phải trả cán bộ CNV 334
Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên
-Các khoản khấu trừ vào tiền lương Tiền lương ,tiền công và các khoản
và thu nhập của công nhân viên thanh toán khác phải trả cho
công nhân viên được tính vào
-Các khoản tiền lương và khoản chi phí sản xuất kinh doanh
khác đã trả công nhân viên trong kỳ.
-Các khoản tiền lương và thu nhập
công nhân viên chưa lĩnh chuyển
sang các khoản thanh toán khác

Dư có :Tiền lương, tiền công và các


khoản khác còn phải trả công
nhân viên

32
Kế toán quá trình sản xuất
Các khoản trích
Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác
theo lương
Bảo hiểm xã hội
20%
NỘI DUNG CỦA TK 338
6% 15% tính vào CF -Trích lập và theo dõi các
khấu khoản trích theo lương ở
trừ vào đơn vị.
lương 5% khấu trừ lương - Khoản khấu trừ vào
lương.
Bảo hiểm y tế - Tiền lương của công
3% nhân đi vắng chưa lĩnh.
- Các khoản cho vay, cho
mượn tạm thời.
2% tính vào CF - Giá trị tài sản thừa chờ
19%
xử lý.
tính vào
1% khấu trừ lương - Các khoản phải trả phải
chi phí
nộp khác
Kinh phí CĐ
2% tính vào CF

Kế toán quá trình sản xuất


TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (2)

Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác

-Các khoản đã nộp cho cơ quan quản


lý -Trích BHXH, BH Y tế, kinh phí CĐ
-Khoản BHXH phải trả cho công nhân tính vào chi phí kinh doanh (19%),
viên khấu trừ vào lương CNV (6%)
-Các khoản đã chi về kinh phí công -Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
đoàn -Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,
-Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản phải trả được cấp bù
đã trả, đã nộp khác -Các khoản phải trả khác

Dư nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp;
vượt chi chưa được thanh toán. giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

33
Kế toán quá trình sản xuất –
Sơ đồ hạch toán tóm tắt
Tài khoản thích hợp
152, 153, 111, 112, 214, TK 621 – CFí TK 154 – Chi phí TK 155 –
331, 334, 338,… NVL trực tiếp sản xuất dở dang Thành phẩm

(1a) (2a) (3a)

TK 621 – CFí TK 156 – Hàng


nhân công t.t gửi bán

(1b) (2b) (3b)

TK 621 – CFí sản TK 632 – Giá vốn


Sơ đồ chi tiết và xuất chung hàng bán
các bút toán cụ thể
đề nghị xem giáo trình
(1c) (2c) (3c)
tr.138 -146.

Kế toán quá trình tiêu thụ

CF về giá vốn
hàng bán

34
Kế toán quá trình tiêu thụ - Tài
khoản sử dụng
l TK 511 - Doanh thu bán hàng
l TK 632 - Giá vốn hàng bán
l TK 111 – Tiền mặt. TK 112 – TGNH
l TK 131 – Phải thu khách hàng
l TK 155 – Thành phẩm; TK 156 – Hàng hóa
l TK 157 – Hàng gửi bán
l TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NS
l TK 641 – CF bán hàng
l TK 642 – CF quản lý doanh nghiệp

Kế toán quá trình tiêu thụ


TK 511 - Doanh thu bán hàng
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+Các khoản ghi giảm Doanh thu Doanh thu bán sản phẩm, hàng
bán hàng theo chế độ quy hóa và cung cấp lao vụ,
định (giảm giá hàng bán, trị dịch vụ của doanh nghiệp
giá hàng bị trả lại và chiết thực hiện trong kì hạch
khấu thương mại). toán.
+ Kết chuyển doanh thu bán
hàng thuần sang tài khoản 911-
Xác định kết quả kinh doanh.

35
Kế toán quá trình tiêu thụ - Tài
khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán

+ Phản ánh giá vốn của sản +Kết chuyển giá vốn của
phẩm - hàng hóa, dịch vụ sản phẩm - hàng hóa dịch
dã tiêu thụ trong kì. vụ đã tiêu thụ trong kì để
+…………. xác định kết quả.

Kế toán quá trình tiêu thụ -


Tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải
nộp NS
Tài khoản 3331 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp

+ Số thuế GTGT đầu vào + Số thuế GTGT đầu ra


đã khấu trừ phải nộp của hàng hóa,
+ Số thuế GTGT được dịch vụ đã tiêu thụ
giảm trừ vào số thuế
GTGT phải nộp.
+ Số thuế GTGT đã nộp
vào ngân sách nhà
nước
Số dư có: Số thuế GTGT
còn phải nộp.

36
Kế toán quá trình tiêu thụ -
Sơ đồ hạch toán tóm tắt
Tài khoản thích hợp
154, 155, 156. TK 632 – Giá vốn TK 511 – Doanh TK thích hợp 111,
hàng bán thu bán hàng 112, 131, …
(1b)
(1a)
Ghi TK 157 – Hg
theo gửi bán
giá Ghi theo
vốn (2a) (2b) TK 3331 – VAT
giá bán
(giá đầu ra phải nộp
xuất
kho TK 641 – CFí bán
hàng
(1b)
Trong kế toán bán hàng luôn luôn
TK 133- VAT đầu có 2 bút toán song song
vào đc khấu trừ Một ghi nhận DT theo giá bán
Một ghi nhận CF về giá vốn hàng
bán theo giá vốn

Kế toán xác định kết quả kinh


doanh
l Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán khoá sổ
trên các TK phản ánh thu nhập và chi phí (closing
entries) để:
l Chuẩn bị cho các TK này sẵn sàng để ghi nhận
các giao dịch trong kỳ kế toán tiếp theo.
l Xác định kết quả kinh doanh và cập nhật chỉ tiêu
lợi nhuận giữ lại.

37
Các bút toán kết chuyển thu nhập và
chi phí và Lãi /Lỗ
1. Kết chuyển tất cả các khoản thu nhập từ các TK phản
ánh thu nhập sang TK 911 – XĐKQKD
2. Kết chuyển các khoản chi phí từ các tài khoản phản
ánh chi phí của kỳ kế toán sang tài khoản 911 –
XĐKQKD. Gồm
632 – Giá vốn hàng bán
641 – Chi phí bán hàng
642 – Chi phí quản lý DN
635 – CF hoạt động tài chính
811 – CF hoạt động khác
3. Kết chuyển Lãi/Lỗ từ TK 911 - XĐKQKD sang tài khoản
421 – Lợi nhuận chưa phân phối.

Kế toán xác định kết quả kinh doanh –


Sơ đồ hạch toán tóm tắt
TK 632 – Giá TK 911-Xác định TK 511 – Doanh
vốn hàng bán kết quả HĐKD thu bán hàng

(1a) (2a)

TK 641–CFBH TK 515-DT hđ TC
TK642-CFQLDN TK 711-DT hđ khác

Sơ đồ chi tiết và
(1b) (2b)
các bút toán cụ thể
đề nghị xem giáo trình
tr.153 -156.
TK635-CF hđ TC TK 421 – Lợi nhuận
TK811-CF hđ khác chưa phân phối
(1c) (3)

(4)

38
LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN

PHẦN 4

PHẦN 4
I. SỔ KẾ TOÁN
II. CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
III. BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ MÔ HÌNH TỔ
CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
IV. ĐẢM BẢO TÍNH TRUNG THỰC VÀ HỢP
LÝ CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN

1
I. SỔ KẾ TOÁN
l Khái niệm và phân loại
l Mở và ghi sổ kế toán
l Sửa chữa sổ kế toán

Khái niệm sổ kế toán


l Về mặt lý thuyết: Sổ kế toán là biểu hiện vật
chất của phương pháp tài khoản và ghi chép
trên sổ là sự biểu hiện nguyên lý của phương
pháp ghi sổ kép.
l Về mặt ứng dụng: là phương tiện vật chất
cần thiết để người làm kế toán ghi chép phản
ánh một cách có hệ thống các thông tin kế
toán theo thời gian cũng như theo đối tượng

2
Phân loại
sổ kế toán

Theo phương Theo kết


pháp ghi cấu bên trg

Sổ kết cấu 2 Sổ k/c cột chi tiết


Sổ nhật ký Sổ cái
bên kiểu TK theo một bên TK

Sổ kết cấu
kiểu bàn cờ

Theo hình thức Theo mức độ


bên ngoài p/a số liệu

Sổ tờ rời Sổ quyển Sổ tổng hợp Sổ chi tiết

Mở và ghi sổ kế toán
l Mở sổ:
l Sổ kế toán được mở vào đầu kỳ kế toán năm. Đối với
đơn vị kế toán mới thành lập, ngày mở sổ là ngày bắt
đầu thành lập. Các sổ mở phải đăng ký với cơ quan
thuế và tài chính.
l Căn cứ mở sổ: Thường là Bảng cân đối kế toán đầu
năm (nếu mới thành lập) hoặc thực tế sổ sử dụng các
năm trước đó.
l Sổ mở được sử dụng trong suốt niên độ kế toán.
l Cuối sổ phải có các chữ ký quy định tính hợp pháp
của sổ mở cũng như các sổ liệu ghi vào sổ trong suốt
niên độ.

3
Mở và ghi sổ kế toán
l Ghi sổ:
- Ghi theo đúng nội dung và kết cấu cấu sổ, ghi rõ ràng, liên tục
và tránh cách dòng
- Số liệu ghi trên sổ phải chỉ rõ căn cứ chứng từ của nghiệp vụ
hoặc ghi rõ nội dung số liệu chuyển sổ từ đâu.
- Theo thông lệ quốc tế: số tiền dương ghi bằng mực xanh
(đen) thường, số tiền điều chỉnh giảm (số âm) ghi bằng mực
đỏ để phân biệt.
- Khi sửa sót số liệu đã ghi đã ghi sai thì phải tuân theo những
quy định chung, đảm bảo tính đọc được và có thể so sánh
được của số liệu.
- Việc ghi sổ phải thực hiện liên tục trong niên độ, khi chuyển
sang sổ do chưa kết thúc kỳ kế toán thì phải ghi rõ “cộng
mang sang” ở trang trước và “cộng trang trước” ở trang tiếp
liền sau.

Khoá sổ kế toán
l Đơn vị kế toán phải khoá sổ kế toán (cộng số
phát sinh và xác định số dư cuối kỳ) vào cuối
kỳ kế toán trước khi lập BCTC và các trường
hợp khoá sổ kế toán khác theo quy định cua
pháp luật.
l Đơn vị kế toán được ghi sổ kế toán bằng tay
hoặc ghi sổ trên máy vi tính. Sau khi khoá sổ
trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và
đóng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán
năm

4
Sửa chữa sổ kế toán
l Sửa chữa trên sổ ghi bằng tay
l Sửa chữa trong trường hợp ghi sổ bằng máy
tính

Sửa chữa sổ kế toán ghi bằng


tay
l Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có
sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán thì
không được tẩy xoá làm mất dấu vết thông
tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một
trong các phương pháp sau:
l (1)- Phương pháp cải chính:
l (2)- Phương pháp ghi số âm (còn gọi Phương
pháp ghi đỏ):
l (3)- Phương pháp ghi bổ sung:

5
Sửa chữa sổ kế toán ghi bằng
tay
(1). Phương pháp cải chính:
l Trường hợp áp dụng :
l - Sai sót trong diễn giải, không liên quan đến quan hệ đối
ứng của các tài khoản;
l - Sai sót không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng.
l Cách sửa: Gạch một đường thẳng xoá bỏ chỗ ghi
sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên
chỗ bị xoá bỏ ghi con số hoặc chữ đúng bằng mực
thường ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán
trưởng hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa.

Sửa chữa sổ kế toán ghi bằng tay


(2). Phương pháp ghi số âm (còn gọi Phương pháp
ghi đỏ):
l Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:
l Sai về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản do định khoản sai đã
ghi sổ kế toán mà không thể sửa lại bằng phương pháp cải chính;
l Sai sót trong đó bút toán ở tài khoản đã ghi số tiền nhiều lần
hoặc con số ghi sai lớn hơn con số ghi đúng.
l Phát hiện ra sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan
có thẩm quyền. Trong trường hợp này được sửa chữa sai sót vào
sổ kế toán năm phát hiện ra sai sót theo phương pháp phi hồi tố,
hoặc hồi tố theo quy định của chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổi
chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”;
l Cách sửa: lập một “Chứng từ ghi sổ đính chính” do kế toán
trưởng (hoặc phụ trách kế toán) ký xác nhận, và:
l Ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để
huỷ bút toán đã ghi sai.
l Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế.

6
Sửa chữa sổ kế toán ghi bằng
tay
(3). Phương pháp ghi bổ sung:
l Trường hợp áp dụng: ghi đúng về quan hệ
đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn
số tiền trên chứng từ hoặc là bỏ sót không
cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ.
l Cách sửa: Lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để
ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh
lệch còn thiếu so với chứng từ.

Sửa chữa trong trường hợp


ghi sổ bằng máy tính
l (1) Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo
tài chính năm nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán
của năm đó trên máy vi tính;
l (2) Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài
chính năm đã nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán
của năm đã phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi
chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót;
l (3) Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế toán
bằng máy vi tính đều được thực hiện theo “Phương
pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung”

7
II. CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN
l Khái niệm
l HÌnh thức Nhật ký sổ cái
l Hình thức Nhật ký chung
l Hình thức Chứng từ ghi sổ
l Hình thức Nhật ký chứng từ

Hình thức hạch toán kế toán


l Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán
bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan
hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép,
tổng hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo
một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định, nhằm
cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu
kinh tế tài chính, phục vụ việc thiết lập các báo cáo
kế toán
l Các hình thức hạch toán kế toán cơ bản
l Nhật ký sổ cái
l Nhật ký chung
l Chứng từ ghi sổ
l Nhật ký chứng từ

8
Hình thức nhật ký sổ cái
l Đặc trưng cơ bản: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời
gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế
toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy
nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng
từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại.
l Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại
sổ kế toán sau:
l Nhật ký - Sổ Cái;
l Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

Mẫu Nhật ký sổ cái


Đơn vị… Nhật ký sổ cái
Địa chỉ… Năm…..

Ngày Chứng từ Diễn giải nghiệp vụ Tổng TK.. TK… TK…


tháng kinh tế số
ghi tiền
sổ phát
Số Ngày sinh N C N C N C
hiệu tháng

Sốdư đầu kỳ…


……
Cộng số dư Cuối kỳ…
Số dư đầu kỳ…

9
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Chứng từ kế toán

Sæ,thẻ
Sổ, thÎ
Sổ quỹ kÕtoán
kế to¸n
Bảng tổng chi tiÕt
chi tiết
hợp chứng
từ kế toán
cùng loại
Bảng
tổng
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
hợp chi
tiết

Ghi chú: BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Hình thức nhật ký sổ cái – Ví


dụ
l Ngày 1/3/2008, tại DN A có các nghiệp vụ
phát sinh như sau:
1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán:
10 tr.đ
2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ
3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước bằng tiền
mặt: 50 tr.đ
l Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào
Nhật ký sổ cái của DN.

10
Phản ánh vào Nhật ký sổ cái
Đơn vị… Nhật ký sổ cái
Địa chỉ… Năm…..

Ngày Chứng từ Diễn giải Tổng TK 111 TK112 TK152 TK 131 TK 331
tháng nghiệp vụ kinh ST
ghi sổ Số Ngày tế phát N C N C N C N C N C
hiệu tháng sinh

Hình thức nhật ký chung


l Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký,
mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời
gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản
kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên
các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ
phát sinh.
l Các loại sổ chủ yếu:
l Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
l Sổ Cái;
l Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

11
Mẫu Nhật ký chung
Đơn vị… Nhật ký chung
Địa chỉ… Năm…..

Ngày Chứng từ Diễn giải nghiệp vụ Đã TK đối số tiền


tháng kinh tế vào ứng
ghi sổ cái
sổ
Số Ngày N C N C
hiệu tháng

A B C D E 1 2 3 4

Cộng

Mẫu Sổ cái (trong hình thức ghi nhật ký chung)


Đơn vị… Sổ cái
Địa chỉ… Tài khoản….Số hiệu.
Năm….

Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi


tháng nhật ký chú
ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng

Số dư đầu kỳ….

Cộng….
Số dư cuối kỳ…..

12
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ Sổ, thẻ kế toán


đặc biệt CHUNG chi tiết

Bảng tổng hợp


SỔ CÁI
chi tiết

Bảng cân đối


Tài khoản
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng BÁO CÁO TÀI
Đối chiếu, kiểm tra CHÍNH

Hình thức nhật ký chung – Ví


dụ
l Ngày 1/3/2008, tại DN A có các nghiệp vụ phát
sinh như sau:
1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán: 10 tr.đ
2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ
3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước bằng tiền mặt: 50
tr.đ
l Yêu cầu: Giả sử DN vận dụng hình thức kế toán
nhật ký chung, hãy phản ánh các nghiệp vụ trên
vào sổ nhật ký chung và các sổ cái tương ứng.

13
Phản ánh vào Nhật ký chung
Đơn vị… Nhật ký chung
Địa chỉ… Năm…..

Ngày Chứng từ Diễn giải nghiệp vụ Đã TK đối số tiền


tháng kinh tế vào sổ ứng
ghi sổ cái

Số Ngày N C N C
hiệu tháng

A B C D E 1 2 3 4

Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật


ký chung)

Đơn vị… Sổ cái


Địa chỉ… Tài khoản Tiền mặt Số hiệu 111
Năm….

Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi


tháng nhật ký chú
ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng

14
Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật
ký chung)

Đơn vị… Sổ cái


Địa chỉ… Tài khoản Tiền gửi NH Số hiệu 112
Năm….

Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi


tháng nhật ký chú
ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng

Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật


ký chung)

Đơn vị… Sổ cái


Địa chỉ… Tài khoản Phải thu KH Số hiệu 131
Năm….

Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi


tháng nhật ký chú
ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng

15
Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật
ký chung)

Đơn vị… Sổ cái


Địa chỉ… Tài khoản Nguyên vật liệu Số hiệu 152
Năm….

Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi


tháng nhật ký chú
ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng

Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật


ký chung)

Đơn vị… Sổ cái


Địa chỉ… Tài khoản Phải trả ng bán Số hiệu 331
Năm….

Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi


tháng nhật ký chú
ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng

16
HÌnh thức chứng từ ghi sổ
l Đặc trưng cơ bản:
l Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”.
Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
l Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
l Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
l Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán
hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội
dung kinh tế.
l Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng
hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ)
và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng
duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
l Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán
sau:
l Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tài khoản)
l Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tổng quát)
l Sổ Cái;
l Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

Mẫu Chứng từ ghi sổ


Chứng từ ghi sổ
Ngày…tháng… năm - Số hiệu…..

Diễn giải Tài khoản đối Số tiền Ghi


ứng (đồng) chú

N C

Cộng

17
Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ
Bộ (sở)… Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Địa chỉ… Năm…..

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi Số tiền


(đồng) sổ

Số hiệu Ngày/ Số Ngày/


tháng hiệu tháng

Cộng

Mẫu Sổ cái 1
Bộ (sở)… Sổ cái
Đơn vị… Số hiệu…
Tài khoản… Năm…..

Ngày Chứng từ ghi Diễn giải TK Tổng số tiền Tài khoản cấp 2
tháng sổ đối
ghi sổ ứng

Số Ngày N C TK… TK… …


hiệu tháng
N C N C …

Dư đầu kỳ
….
……
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ
Số dư đầu kỳ

18
Mẫu Sổ cái 2
Số dư đầu năm… Sổ cái
Tài khoản… Số hiệu…

Ngày Chứng từ Ghi Nợ Tài khoản… Ngà Chứng từ Ghi Có Tài khoản…
tháng ghi sổ Ghi Có các tài khoản y ghi sổ
ghi sổ thá Ghi Nợ các tài khoản
ng
Số Ngày TK TK … Cộn Số Ngà TK TK … Cộn
ghi
hiệu thán g hiệu y g có
sổ
g nợ thá TK
TK ng

Cộng phát sinh Cộng phát sinh


Luỹ kế tới kỳ báo cáo Luỹ kế tới kỳ báo
Số dư cuối kỳ cáo
Số dư cuối kỳ

TRÌNH Chứng từ kế toán

TỰ GHI
Sổ quỹ Sæ, thÎ
SỔ KẾ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ
kÕ to¸n
TOÁN chứng từ kế kế toán
chi tiÕt
toán cùng loại chi tiết
THEO
HÌNH
Sổ đăng ký CHỨNG TỪ GHI
THỨC
c.từ ghi sổ SỔ
KẾ
TOÁN Bảng
Sổ Cái tổng
CHỨNG
hợp chi
TỪ GHI tiết
SỔ Bảng CĐ
tài khoản

Ghi chú:
Ghi hàng ngày BÁO CÁO TÀI
Ghi cuối tháng CHÍNH
Đối chiếu, kiểm tra

19
Hình thức chứng từ ghi sổ – Ví
dụ
Tại 1 doanh nghiệp lập quy định định kỳ lập và ghi
sổ chứng từ ghi sổ như sau:
- Chứng từ ghi sổ: TM-TGNH lập định kỳ 5 ngày
- Chứng từ ghi sổ vật tư, mua bán lập định kỳ 5 ngày
- ….
Trong tháng 3, tại DN có các nghiệp vụ phát sinh
như sau:
1. Ngày 1/3, mua NVL chính về nhập kho, chưa trả
tiền người bán: 10 tr.đ
2. Ngày 3/3, rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt:
20 tr.đ
3. Ngày 5/3, mua VL phụ trả ngay bằng tiền mặt: 50
tr.đ

Hình thức nhật ký chứng từ


l Thích hợp với điều kiện kế toán thủ công,
không thuận lợi cho cơ giới hoá kế toán do
bộ sổ phức tạp về kết cấu, nên đòi hỏi trình
độ kế toán cao và quy mô doanh nghiệp lớn
l Đọc giáo trình

20
III. BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
l Bộ máy kế toán
l Đơn vị kế toán
l Khối lượng công tác kế toán và các phần hành kế toán
l Bộ máy kế toán
l Kế toán trưởng
l Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
l Mô hình tập trung
l Mô hình phân tán.
l Mô hình hỗn hợp

Bộ máy kế toán
l Khái niệm Bộ máy kế toán
Bé m¸y kÕ to¸n trong ®¬n vÞ lµ mét tËp hîp c¸n
bé, nh©n viªn kÕ to¸n cïng víi c¸c ph­¬ng tiÖn kü
thuËt ®­îc trang bÞ ®Ó thùc hiÖn toµn bé c«ng t¸c
kÕ to¸n tõ kh©u thu nhËn, kiÓm tra, xö lý, ®Õn
kh©u tæng hîp, ph©n tÝch vµ cung cÊp nh÷ng th«ng
tin kinh tÕ tµi chÝnh phôc vô cho c«ng t¸c qu¶n lý
vµ chØ ®¹o.

21
Bộ máy kế toán – Các phần
hành kế toán
l Phần hành
kế toán là - Kế toán TSCĐ - Kế toán tiền gửi
khối lượng - Kế toán Vật tư- ngân hàng và
công tác kế Sản phẩm-Hàng thanh toán
toán bắt hoá - Kế toán chi phí,
buộc cho 1 - Kế toán tiền giá thành
đối tượng lương, BHXH, - Kế toán xây
hạch toán, BHYT, KPCĐ dựng cơ bản
bao gồm: - Kế toán bán - Kế toán vốn,
hàng quỹ
- Kế toán quỹ - Kế toán tổng
tiền mặt hợp

Bộ máy kế toán – Kế toán trưởng


l Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp để dành
cho các chuyên gia kế toán có trình độ chuyên môn
cao, có phẩmchất đạo đức tốt, có năng lực điều
hành và tổ chức tốt công tác kế toán trong đơn vị kế
toán độc lập
l Theo luật Kế toán:
- Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công
tác kế toán và giám sát tài chính trong đơn vị kế
toán
- Kế toán trưởng có trách nhiệm:
+ Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài
chính trong đơn vị kế toán
+ Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định
của pháp luật
+ Lập BCTC

22
Mô hình tổ chức bộ máy kế
toán
C¨n cø vµo ®iÒu kiÖn cô thÓ cña ®¬n vÞ vÒ quy m«,
®Þa bµn ho¹t ®éng, ph©n cÊp qu¶n lý, ph­¬ng tiÖn
kü thuËt ®Ó thu nhËn, xö lý, cung cÊp th«ng tin...
mµ ®¬n vÞ lùa chän m« h×nh tæ chøc bé m¸y kÕ
to¸n cho phï hîp:
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp

Mô hình kế toán kiểu tập trung


Kế toán trưởng đơn vị hạch toán

Các nhân viên Bộ phận tài


Các phần hành
kế toán phần chính và tổng
kế toán hoạt
hành tài sản hợp tại trung
động trung tâm
trung tâm tâm

Báo sổ
Nhân viên hạch toán ban đầu,
báo sổ từ đơn vị trực thuộc

23
Mô hình kế toán kiểu tập trung
l ¸p dông ë nh÷ng ®¬n vÞ cã quy m« nhá hoÆc võa, tæ chøc
ho¹t ®éng tËp trung trªn cïng mét ®Þa bµn, hoÆc ë nh÷ng
®¬n vÞ cã quy m« lín, ®Þa bµn ho¹t ®éng ph©n t¸n nh­ng
®· trang bÞ ph­¬ng tiÖn kü thuËt ghi chÐp, tÝnh to¸n hiÖn
®¹i.
l Theo m« h×nh nµy ®¬n vÞ tæ chøc mét phßng kÕ to¸n ë
trung t©m bao gåm c¸c bé phËn c¬ cÊu phï hîp víi c¸c
kh©u c«ng viÖc ®Ó thùc hiªn toµn bé c«ng t¸c kÕ to¸n cóa
®¬n vÞ. C¸c nh©n viªn kÕ to¸n ë c¸c bé phËn phô thuéc chØ
lÇm nhiÖm vô thu nhËn, kiÓm tra chøng tõ ban ®Çu råi göi
toµn bé chøng tõ vÒ phßng kÕ to¸n trung t©m cña ®¬n vÞ.

Mô hình kế toán kiểu phân tán


Kế toán trung tâm
Kế toán trưởng đơn vị cấp trên

Bộ phận Kế toán hoạt Bộ phận tổng hợp Bộ phận


Tài chính động thực hiện kế toán cho kiểm tra
ở cấp trên đơn vị trực thuộc kế toán

Các đơn vị trực thuộc


Trưởng phòng (ban) kế toán

Kế toán Kế toán Kế toán


phần hành phần hành phần hành
…… …… ……

24
Mô hình kế toán kiểu phân tán
l ¸p dông ë nh÷ng ®¬n vÞ cã quy m« võa, quy m« lín, ®Þa bµn
ho¹t ®éng ph©n t¸n, nh­ng ch­a trang bÞ ph­¬ng tiÖn kü thuËt
hiÖn ®¹i, ®ång thêi cã sù ph©n cÊp qu¶n lý t­¬ng ®èi toµn diÖn
cho c¸c bé phËn phô thuéc.
l Theo m« h×nh nµy, ®¬n vÞ tæ chøc mét phßng kÕ to¸n trung t©m
vµ c¸c phßng kÕ to¸n ë c¸c bé phËn phô thuéc, trong ®ã:
- Phßng kÕ to¸n trung t©m thùc hiÖn tæng hîp tµi liÖu kÕ to¸n tõ
c¸c phßng kÕ to¸n phô thuéc göi vÒ ®Ó h¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô
kinh tÕ tµi chÝnh chung toµn ®¬n vÞ vµ lËp b¸o c¸o kÕ to¸n
- C¸c phßng kÕ to¸n ë c¸c ®¬n vÞ phô thuéc, tæ vhøc c¸c bé phËn
kÕ to¸n cho phï hîp ®Ó thùc hiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n thuéc ph¹m
vi cña m×nh theo sù ph©n cÊp cña phßng kÕ to¸n trung t©m.

Mô hình kế toán kiểu hỗn hợp


Kế toán đơn vị cấp trên
Kế toán trưởng

Kế toán các Bộ phận


Kế toán các đơn vị trực tổng hợp Bộ phận
động tại thuộc hạch báo cáo từ kiểm tra kế
Cấp trên toán tập các đơn vị toán
trung trực thuộc

Đơn vị kinh tế trực thuộc

Nhân viên hạch Đơn vị kế toán


toán ban đầu tại phân tán tại đơn
cơ sở trực thuộc vị trực thuộc

25
Mô hình kế toán kiểu hỗn hợp
l ¸p dông ë c¸c ®¬n vÞ cã quy m« võa. quy m« lín tæ chøc
ho¹t ®éng tËp trung trªn mét ®Þa bµn, ®ång thêi cã mét sè
bé phËn phô thuéc ho¹t ®éng ph©n t¸n trªn mét sè ®Þa bµn
kh¸c ch­a ®­îc trang bÞ kü thuËt hiÖn ®¹i trong c«ng t¸c
kÕ to¸n.
l Theo m« h×nh nµy, ®¬n vÞ tæ chøc mét phßng kÕ to¸n ë
trung t©m ®¬n vÞ, ®ång thêi cã c¸c nh©n viªn kÕ to¸n ë c¸c
®¬n vÞ phô thuéc ho¹t ®éng cho trung t©m (thu nhËn
chøng tõ ban ®Çu ®Ó göi vÒ trung t©m), bªn c¹nh ®ã cßn
cã c¸c phßng kÕ to¸n ë c¸c ®¬n vÞ phô thuéc ho¹t ®éng
theo sù ph©n cÊp cña phßng kÕ to¸n trung t©m.

IV. ĐẢM BẢO TÍNH TRUNG THỰC VÀ


HỢP LÝ CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN
l Khái niệm về gian lận và sai sót
l Hệ thống kiểm soát nội bộ
l Hoạt động kiểm toán
l Luật kế toán và Hệ thống chuẩn mực kế toán – Hướng dẫn việc
tạo lập các thông tin kế toán
l Hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp: Hội Kế toán VN, hội
kiểm toán VN, CLB kế toán trưởng.
l Yêu cầu về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của
người làm kế toán.
l Các chứng chỉ nghề nghiệp: CPA, ACCA, CPA VN, Chứng chỉ
hành nghề kế toán, ...
l Chuẩn mực về đạo đức của người làm kế toán và kiểm toán
l Các cơ quan quản lý nhà nước: Bộ tài chính, Ủy ban chứng
khoán nhà nước, kiểm toán nhà nước, thanh tra...

26
Gian lận và sai sót (Fraud and Error)

Gian lận (Fraud)


* Khái niệm:
l Là những hành vi chủ ý lừa dối có liên quan đến việc tham ô, biển thủ tài
sản hoặc xuyên tạc các thông tin tài chính hoặc giấu giếm tài sản.
* Biểu hiện:
+ Giả mạo chứng từ, sửa chữa hoặc xử lý chứng từ theo ý kiến chủ
quan
+ Giấu diếm thông tin, tài liệu
+ Ghi chép các nghiệp vụ không có thật
+ Cố ý áp dụng sai chế độ tài chính kế toán
+ Xảy ra lặp đi lặp lại
+ Gắn với một lợi ích kinh tế nào đó: ăn cắp, làm giả chứng từ; giấu
diếm các khoản nợ xấu

Sai sót (Error)

* Khái niệm:
Là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởng đến hệ thống
thông tin và báo cáo tài chính.
* Biểu hiện:
+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai
+ Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc
+ áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng không cố ý

27
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Khái niệm: Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính


sách và thủ tục kiểm soát do Ban Giám đốc của đơn vị thiết lập
nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và hiệu quả của các hoạt
động trong khả năng có thể. (ISA 400)

Nhiệm vụ:
- Ngăn ngừa các sai phạm trong hệ thống xử lý nghiệp vụ

- Phát hiện kịp thời các sai phạm trong quá trình xử lý nghiệp vụ

- Bảo vệ đơn vị trước những thất thoát có thể tránh

- Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh

Các bộ phận cấu thành của HTKSNB (ICS)

MÔI TRƯỜNG
KIỂM SOÁT

I.C.S
HỆ THỐNG CÁC THỂ
THỨC KIỂM
KẾ TOÁN SOÁT

28
Hệ thống kế toán:
Thông qua việc ghi chép, tính toán, phân loại các nghiệp
vụ, vào sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính, hệ thống
kế toán không những cung cấp những thông tin cần thiết
cho quá trình quản lý, mà còn đóng vai trò quan trọng
trong việc kiểm soát các mặt hoạt động của đơn vị, nên nó
là một bộ phận quan trọng của Kiểm soát nội bộ.

Các thể thức (thủ tục) kiểm soát

* Khái niệm:
“Là những chính sách, thủ tục giúp cho việc thực
hiện các chỉ đạo của người quản lý. Nó đảm bảo
các hoạt động cần thiết để quản lý các rủi ro có thể
phát sinh trong quá trình thực hiện các mục tiêu của
doanh nghiệp“.

29
Ví dụ về các thể thức kiểm soát

Rất đa dạng, có thể bao gồm:


+ Kiểm tra, so sánh, phê duyệt các số liệu, tài liệu
+ Kiểm soát sự chính xác của các số liệu kế toán
+ Kiểm tra sự phê duyệt các chứng từ kế toán
+ Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài
+ Trong Ngân hàng:
- Thủ tục thẩm định khách hàng trước khi cho vay
- Chữ kỹ kiểm soát, ký hiệu mật trong TTĐT
- Thu trước ghi sau, ghi trước chi sau về tiền mặt, soi tiền, đối
chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày…

HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN


Khái niệm:
l Kiểm toán là 1 quá trình do kiểm toán viên có đủ năng lực
và độc lập tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những
thông tin có thể định lượng được của 1 tổ chức và đánh
giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp
giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết
lập.

30
* Chức năng của kiểm toán:
Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán
thực hiện chức năng
KIỂM TRA, XÁC NHẬN
và BÀY TỎ Ý KIẾN
về TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ
của CÁC THÔNG TIN
trước khi nó đến tay người sử dụng.

* Mối quan hệ giữa kế toán - kiểm toán:

Hoạt động kinh tế của


doanh nghiệp
4 1

Những người sử
dụng thông tin: 5

+ Chính Phủ Chức năng kiểm Chức năng kế


toán toán
+ Nhà quản lý
+ Nhà đầu tư
+ Đối tác
2
+ Cổ đông….. 3
Thông tin kế toán
tài chính

31
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM
1 Chuẩn mực số 01 Chuẩn mực chung

2 Chuẩn mực số 02 Hàng tồn kho

3 Chuẩn mực số 03 Tài sản cố định hữu hình

4 Chuẩn mực số 04 Tài sản cố định vô hình

5 Chuẩn mực số 05 Bất động sản đầu tư

6 Chuẩn mực số 06 Thuê tài sản

7 Chuẩn mực số 07 Kế toán các khoản đầu tư vào công ty


liên kết

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ


TOÁN VIỆT NAM
8 Chuẩn mực số 08 Thông tin tài chính về những khoản
vốn góp liên doanh
9 Chuẩn mực số 10 Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá
hối đoái
10 Chuẩn mực số 11 Hợp nhất kinh doanh

11 Chuẩn mực số 14 Doanh thu và thu nhập khác.

12 Chuẩn mực số 15 Hợp đồng xây dựng;

13 Chuẩn mực số 16 Chi phí đi vay

14 Chuẩn mực số 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp

32
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM
15 Chuẩn mực số 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ
tiềm tàng
16 Chuẩn mực số 19 Hợp đồng bảo hiểm

17 Chuẩn mực số 21 Trình bày báo cáo tài chính

18 Chuẩn mực số 22 Trình bày bổ sung báo cáo tài chính


của các ngân hàng và tổ chức tài
chính tương tự
19 Chuẩn mực số 23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm
20 Chuẩn mực số 24 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ


TOÁN VIỆT NAM
21 Chuẩn mực số 25 Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán khoản đầu tư vào công ty con
22 Chuẩn mực số 26 Thông tin về các bên liên quan

23 Chuẩn mực số 27 Báo cáo tài chính giữa niên độ

24 Chuẩn mực số 28 Báo cáo bộ phận

25 Chuẩn mực số 29 Thay đổi chính sách kế toán, ước


tính kế toán và các sai sót
26 Chuẩn mực số 30 Lãi trên cổ phiếu

33

You might also like