You are on page 1of 7

THAO TÁC

LẬP LUẬN BÁC BỎ


GV: Trần Thị Hạnh
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-.
- Bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng, bênh vực
những ý kiến quan điểm đúng đắn
-Các lí lẽ và dẫn chứng đúng đắn, khoa học
--Nắm chắc những sai lầm, đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng
thuyết phục

Bác bỏ nhằm mục đích gì?


Bác bỏ phải đảm bảo những
yêu cầu gì ?
II.CÁCH BÁC BỎ:
1. Tìm hiểu ngữ liệu :
(a)-Luận điểm bị bác bỏ :“ Nguyễn Du là một con bệnh
thần kinh.”
-Cách bác bỏ :
Luận điểm bị bác bỏ là gì ?
+ Đưa dẫn chứng di bút của Nguyễn Du
+ So sánh với các thi sĩ nước ngoài
Bác không
+ Khẳng định Truyện Kiều bỏ bằng
thểcách nào?
là sản phẩm
của người bệnh
+ Câu diễn đạt: Tường thuật, nghi vấn, câu hỏi
tu từ
→Phân tích nhöõng khía caïnh sai leäch, thieáu
chính xaùc
(b)-Luận cứ bị bác bỏ :“ Tiếng nước mình nghèo nàn”
- Cách bác bỏ :
+ Họ nghèo về ngôn ngữ (lí lẽ)
+ Chỉ ra sự phong phú về ngôn ngữ của Nguyễn Du
(dẫn chứng)
+ Do bất tài
→Chæ ra nguyeân nhân sai leäch, thieáu chính xaùc

Lập luận như thế nào để bác bỏ ?

Luận cứ bị bác bỏ là gì?


(c)-Cách lập luận bị bác bỏ : Tôi hút thuốc, tôi bị bệnh. Mặc
tôi.
- Cách bác bỏ : Chỉ ra những tác hại của thuốc lá đối với
người xung quanh
+ Gây bệnh Bác bỏ bằng cách nào ?
+ Mẹ đẻ non, con sinh ra suy yếu.
+ Nêu gương xấu.
→Chæ ra taùc haïi
Cách lập luận bị bác bỏ là gì?
2. Ghi nhớ: Sgk.
LUYỆN TẬP:

1. (a)- Bác bỏ ý nghĩ sai lệch :“ Cứng qúa thì gãy” từ đó đổi
cứng ra mềm.
- Cách bác bỏ và giọng văn của Nguyễn Dữ: Dùng lí lẽ và
dẫn chứng, giọng dứt khóat, chắc nịch.
(b)- Bác bỏ quan niệm sai lầm :“ Thơ là những lời đẹp”
- Cách bác bỏ và giọng văn của Nguyễn Đình Thi : Dùng
dẫn chứng, giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị.
* Bài học rút ra : Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác
bỏ vá giọng văn thích hợp.
2.“Không kết bạn với những người học yếu”
- Quan niệm sai lệch về kết bạn :
- Cách bác bỏ :
+ Truy tìm nguyên nhân.
+ Phân tích tác hại.
+ Nêu suy nghĩ và hành động đúng.
- Giọng văn : nhẹ nhàng tế nhị để thuyết phục.

You might also like