You are on page 1of 3

C©u Điện phân 200 mL dung dịch KOH 2M (d = 1,1 g/ml) bằng điện cực trơ, màng ngăn

xốp đến
1 : khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả thiết nước bay hơi không đáng
kể. Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi điện phân là
A. 10,18%. B. 10,34%.
C. 10,90%. D. 10,27%.
C©u Ðiện phân dung dịch CuSO4, ở anot thu được 2,8 lít khí (đktc). Xác định khối lượng của Cu
2 : bám vào catot.

A. 8 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 64 gam


C©u Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) và 3,12
3 : gam kim loại. Công thức của muối là :

A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl


C©u Điện phân (điện cực trơ) dung dịch có chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A trong
4 : 6 phút 26 giây. Khối lượng catot tăng lên

A. 0,00 gam B. 1,18 gam C. 0,59 gam D. 0,16 gam


C©u Khi điện phân dung dịch nào sau đây sẽ làm pH của dung dịch giảm?
5:

A. điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) B. điện phân dung dịch HCl
C. điện phân dung dịch NaOH D. điện phân dung dịch CuSO4.
C©u Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ sau một thời gian thu được 1,12 lít khí O2
6 : (đktc). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là :

A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 12,8 gam D. 25,6 gam


C©u Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm 2 phần bằng nhau.
7 : Phần 1 đem điện phân (các điện cự trơ) với cường độ dòng điện 2,5 A, sau thời gian t thu được
3,136 lít (đktc) một chất khi duy nhất ở anốt
A. 1080 giây B. 10808 giây C. 10868 giây D. 108 giây
C©u Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
8 : chúng là:

A. Ba, Ag, Au. B. Al, Fe, Cr. C. Fe, Cu, Ag. D. Mg, Zn, Cu.
C©u Cho dòng điện đi qua dung dịch AgNO3 trong 965 giây ở catot có kết tủa 0,432 g Ag.
9 : Tính cường độ dòng điện I

A. 0,4A B. 0,8A C. 1,0 A D. 0,43A


C©u Ðiện phân 200 ml dung dịch AgNO3 1 M với I = 5 A trong 48’ 15’’.
10 : Tính thể tích của O2 (đktc)

A. 3,36 lít B. 0,84 lít C. 1,68 lít D. 8,4 lít


C©u Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ sau một thời gian thu được 1,12 lít khí O2 (đktc).

1
11 : Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là :

A. 21,6 gam B. 86,4 gam C. 43,2 gam D. 10,8 gam


C©u Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở
12 : catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,0 B. 108,0 C. 67,5 D. 75,6
C©u Dung dịch D có thể tích 400 ml chứa AgNO3 0,10M và Ni(NO3)2 0,15 M. Điện phân D với
13 : điện cực trơ, cường độ dòng điện 3,86A trong 20 phút. Khối lượng catot tăng lên :

A. 5,264 gam B. 4,32 gam C. 4,556 gam D. 0,226 gam


C©u Ðiện phân phân nóng chảy hoàn toàn 33,3 g muối clorua của một kim loại hoá trị 2 thu được
14 : 6,72 lít khí Cl2 (đktc) . Xác định tên của kim loại.

A. Ca B. Mg C. Ba D. Sr
C©u Điện phân (bằng điện cực trơ) dung dịch hỗn hợp gồm: AgNO3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3. Các
15 : kim loại lần lượt xuất hiện tại catot theo thứ tự là :

A. Fe - Cu – Ag. B. Ag - Fe - Cu
C. Fe - Ag – Cu. D. Ag - Cu – Fe
C©u Ðiện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,2 M cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực
16 : thì dừng lại. Tính thể tích O2 (đktc) thoát ra ở anot.

A. 2,24 lít B. 0,448 lít C. 0,224 lít D. 4,48 lít


C©u Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ sau 30 phút với I = 1,34A. Khối lượng kim loại
17 : thoát ra ở catot là :

A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 0,16 gam D. 6,4 gam


C©u Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 1 lít dung dịch hỗn hợp 0,01 mol HCl, 0,01 mol
18 : CuCl2 và 0,01 mol NaCl. Khi anot thu được 0,336 lít khí thì dừng điện phân. Dung dịch trong
dung dịch bình điện phân lúc này có pH bằng :
A. 2,3 B. 2,0 C. 7,0 D. 12,0
C©u Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M
19 : (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung
dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05 B. 5,40 C. 1,35 D. 2,70
C©u Ðiện phân 200 ml dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 với I = 1,34 A trong 8 giờ thì vừa hết
20 : Cu2+, khi đó catot tăng lên 20,4 gam. Nồng độ của AgNO3 là

A. 0,05M B. 0,5M C. 0,10M D. 0,15M

2
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

You might also like