You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. GIỚI THIỆU CHUNG


1. Tên môn học:
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG
(Technology of Sugar Cane)
2. Mã số môn học : CB341
Số tín chỉ : 2
3. Cấu trúc môn học
- Tổng số tiết của môn học : 30
- Số tiết lý thuyết của môn học : 30
- Số tiết thực hành của môn học : 0
- Số tiết bài tập, thảo luận của môn học: 0
4. Điều kiện tiên quyết
Môn học này được giảng dạy sau khi đã học xong các kiến thức cơ bản về hoá thực phẩm, các quá trình và
thiết bị truyền nhiệt, truyền khối, cơ học lưu chất.
5. Tóm tắt mục tiêu môn học
Nội dung giảng dạy giúp sinh viên nắm bắt vấn đề sau đây:
Trang bị những kiến thức cơ bản, cần thiết về kỹ thuật sản xuất mía đường.
6. Đối tượng sử dụng
Môn học được giảng dạy cho sinh viên ngành công nghệ thực phẩm.
Năm thứ 4, hệ đào tạo chính qui.
II. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
1. Tóm tắt nội dung môn học
- Các giống mía có năng suất cao
- Thời điểm thu hoạch mía
- Các kỹ thuật cơ bản sản xuất mía đuờng
- Phương pháp bảo quản đường

2. Chương trình chi tiết

- Phân phối chương trình


Nội dung Tổng số giờ
Tổng quan: Lịch sử phát triển ngành mía đường, các thuật ngữ cơ bản được 1
dùng trong sản xuất mía đường.
Chương 1. Nguyên liệu-công nghệ ép mía 4
Chương 2. Làm sạch nước mía 10
Chương 3. Cô đặc nước mía 4
Chương 4. Nấu đường và kết tinh 7
Chương 5. Ly tâm - sấy - bảo quản 4

- Nội dung chi tiết


TỔNG QUAN
A. Sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất đường trên thế giới.
B. Sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất đường ở Việt Nam.
C. Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong công nghệ sản xuất mía đường.
CHƯƠNG I. NGUYÊN LIỆU-CÔNG NGHỆ ÉP MÍA
I. Nguyên liệu sản xuất đường
1.1. Phân loại
1.2. Nguyên liệu mía
II. Lấy nước mía
2.1. Phương pháp ép
2.2. Thẫm thấu
2.3. Khuếch tán
CHƯƠNG II. LÀM SẠCH NƯỚC MÍA
I. Mục đích công đoạn làm sạch
1.1. Thành phần hỗn hợp nước mía sau khi ép
1.2. Mục đích của phương pháp làm sạch nước mía
1.3. Các phương pháp làm sạch
II. Cơ sở lý thuyết của phương pháp làm sạch nước mía
2.1 Đặc tính chất keo và tác dụng hấp phụ của chất điện ly
2.2 Các yếu tố hoá học ảnh hưởng đến qúa trình làm sạch
III. Các phương pháp làm sạch nước mía
3.1. Phương pháp vôi
3.2. Phương pháp Sulfit hoá
3.3. Phương pháp Cacbonat hoá
3.4. So sánh các phương pháp làm sạch
3.5. Lắng
3.6. Lọc
CHƯƠNG III. CÔ ĐẶC NƯỚC MÍA
I. Mục đích
II. Biến đổi vật lý và hoá học trong quá trình cô đặc
2.1.Sự thay đổi pH và sự chuyển hóa đường Saccarose
2.2. Sự gia tăng màu sắc
2.3. Độ tinh khiết tăng
2.4. Sự tạo cặn

CHƯƠNG IV. NẤU ĐƯỜNG VÀ KẾT TINH


I. LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH KẾT TINH ĐƯỜNG
1.1. Mục đích
1.2. Tính chất của đường Saccarose
1.3. Động lực của quá trình kết tinh
1.4. Cơ sở lý thuyết của quá trình kết tinh
1.5. Tốc độ kết tinh
II. QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC CỦA CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG
2.1. Sự phân giải đường
2.2. Tạo cặn lắng đọng của muối phi đường
2.3. Tinh thể đường bị nhuốm màu và phủ tạp chất
III. QUÁ TRÌNH NẤU ĐƯỜNG GIÁN ĐOẠN
3.1. Cô đặc đầu
3.2. Sự tạo mầm tinh thể
3.3. Nuôi tinh thể
3.4. Cô đặc cuối
IV. TRỢ TINH VÀ SỰ TẠO THÀNH MẬT CUỐI
4.1. Trợ tinh
4.2. Sự tạo thành mật cuối
V. CÁC CHẾ ĐỘ NẤU ĐƯỜNG
5.1. Mục đích đặt chế độ nấu đường
5.2. Cơ sở đặt chế độ nấu đường
5.3. Các chế độ nấu đường thông dụng
CHƯƠNG V. LY TÂM-SẤY-BẢO QUẢN
I. LY TÂM
1.1. Nguyên lý của quá trình tách mật
1.2. Quá trình phân mật
II. SấY KHÔ
2.1. Mục đích
2.2. Nguyên lý làm khô
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ làm khô
2.4. Các phương pháp làm khô
III. BẢO QUẢN
3.1. Đường bị ẩm
3.2. Đường đóng bánh
3.3. Thành phần đường giảm
3.4. Đường biến chất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngộ, Nguyễn. Công Nghệ Sản Xuất Mía Ðường. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, 1984
2. Vinh, Bùi Quang. Phân Tích và Quản Lý Hóa Học Mía Ðường. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1998
3. Bộ sách phổ cập cho cán bộ ngành mía đường. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1996
4. A . C Barnes. The Sugar cane. Lon Don, 1974
5. F . Blackburn. Sugar cane. NewYork, 1984
6. www.agroviet.gov.vn
7. www.sugartech.com
8. www.sucrose.com
9. www.nswsugar.com.au
10. www.ial.com.hk
11. Sugar production from sugar cane (Intermediate technology development group).
12. Producing sugar, ethanol and electric city, Stockholm environment Institute.
13. Simulation and optimization of sugar cane transportation in harvest season. Proceedings of the 2000
winter simulation conference.
14. L.R Madsen II,B.E. White, and P.W.Rein. Evaluation of a near infrared spectrometerfor the direct
analysis of sugar cane.

Cán bộ biên soạn

Huỳnh Thị Phương Loan


Đoàn Anh Dũng

You might also like