You are on page 1of 16

®¹i häc

SỨC
SỨC BỀN
BỀN VẬT
VẬT LIỆU
LIỆU 22
Trần Minh Tú
Đại học Xây dựng – Hà nội

Bộ môn Sức bền Vật liệu


Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp
Chapter 9
®¹i häc

Chương 9

Thanh chịu tải trọng động

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 2(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Thanh chịu tải trọng động
®¹i häc

9.1. Các khái niệm chung


9.2. Bài toán thanh chuyển động thẳng với gia
tốc không đổi
9.3. Bài toán dao động
9.4. Bài toán va chạm

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 3(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

1. Tải trọng tĩnh


Tải trọng có phương, chiều và độ lớn không thay đổi
hoặc thay đổi rất ít theo thời gian, không làm phát sinh
lực quán tính
2. Tải trọng động
Tải trọng thay đổi theo thời gian hoặc thay đổi đột ngột,
làm cho hệ phát sinh lực quán tính.
3. Phân loại tải trọng động: theo gia tốc chuyển động
• Chuyển động với gia tốc không đổi
– Chuyển động tịnh tiến: chuyển động dây cáp cân cẩu, thang
máy, vận thăng xây dựng,…
– Chuyển động quay: vô lăng quay, trục truyền động,..

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 4(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

• Chuyển động với gia tốc thay đổi theo thời gian – Bài
toán dao động: dao động của bệ máy, móng nhà, đầm
rung,…
• Chuyển động với gia tốc thay đổi đột ngột: búa máy,
sóng đập vào đê, kè, …
4. Phương pháp nghiên cứu bài toán động
- Các đại lượng nghiên cứu do tải trọng động gây nên:
Sđ (ứng suất, biến dạng, chuyển vị,…)
- Các đại lượng nghiên cứu do tải trọng động nhưng
coi là tĩnh gây nên: St (ứng suất, biến dạng, chuyển
vị,…)
Sđ=Kđ.St Kđ - hệ số động => Cần tìm
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 5(16)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

• Phương pháp xác định hệ số động


– Phương pháp tĩnh – áp dụng nguyên lý D’Alambert:
một vật thể chuyển động được xem là cân bằng
dưới tác dụng của lực quán tính và các lực tĩnh
– Phương pháp năng lượng - Định luật bảo toàn
năng lượng
• Các giả thiết
– Tính chất vật liệu khi chịu tải trọng tĩnh và động là
như nhau
– Các giả thiết về biến dạng cho trường hợp tải trọng
động và tải trọng tĩnh là như nhau

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 6(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.2. Bài toán thanh chuyển động tịnh tiến
với gia tốc không đổi

• Dây cáp, một đầu treo vật nặng


trọng lượng P, chuyển động đi lên, Nđ Nt a
nhanh dần đều với a=const
• γ, A - trọng lượng riêng và diện γ, A
tích mặt cắt ngang của dây cáp z

Tìm liên hệ giữa Nt và Nđ => Kđ


• Khi dây cáp đứng yên:
N t = P + γ Az P P P
• Khi dây cáp chuyển động: Pd Pd=γAz
P γ Az
N d = P + γ Az + a+ a Pqt(d)
g g
⎛ a⎞
N d = ⎜ 1 + ⎟ ( P + γ Az ) Pqt(P)
⎛ a⎞
⎝ g⎠ K d = ⎜1 + ⎟
⎝ g⎠
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 7(16)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
Dao động
- Dao động cưỡng bức: Dao động do lực ngoài biến thiên theo
thời gian gây nên (Lực kích thích)
- Dao động tự do: Dao động không có lực kích thích
I. Phương trình vi phân dao động của hệ một bậc tự do
• Xét hệ 1 bậc tự do: dầm bỏ qua F(t)
trọng lượng, đặt khối lượng m y0
• Lực tác dụng lên hệ:
- Lực kích thích F(t)
- Lực quán tính Fqt y(t) Fqt=my’’
- Lực cản môi trường Fc
β - hệ số cản môi trường Fc=βy’
δ - chuyển vị tại mặt cắt đặt khối lượng m do lực bằng 1 đ.v gây nên

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 8(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
Chuyển vị tại mặt cắt đặt khối lượng m:
y (t ) = δ ( F (t ) + Fqt + Fc )
β
F (t ) 2α =
y + 2α y + ω y =
ii i 2
m
m 1
ω =2


Phương trình vi phân dao động của hệ một bậc tự do
1. Dao động tự do của hệ 1 bậc tự do y(t)

y ii + 2α y i + ω 2 y = 0
a. trường hợp không có lực cản
O
t
y +ω y = 0
ii 2

y (t ) = C1 cos ωt + C2 sin ωt = A sin (ωt + ϕ )

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 9(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
Tần số dao động riêng: g – gia tốc trọng trường
1 1.g g g yt - chuyển vị tĩnh tại
ω= = = ω= mặt cắt đặt khối
mδ mδ .g yt yt lượng hệ, do khối
lượng hệ gây nên
b. trường hợp có kể đến lực cản

y ii + 2α y i + ω 2 y = 0

y (t ) = Ae −α t sin (ω1t + ϕ1 )

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 10(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
II. Dao động kích thích của hệ 1 bậc tự do - Hiện tượng cộng hưởng
Phương trình vi phân dao động của hệ một bậc tự do

F (t )
y + 2α y + ω y =
ii i 2 (*)
m
Xét trường hợp F (t ) = F0 sin Ωt Ω - tần số dao động lực kích thích
Nghiệm tổng quát của (*) có dạng: 1
Kd =
y (t ) = Ae −α t sin (ω1t + ϕ1 ) + A1 sin ( Ωt + Ψ ) 2
⎛ Ω 2 ⎞ 4α 2Ω 2
⎜1 − ω 2 ⎟ + ω 4
Khi t→∞ => y (t ) = A1 sin ( Ωt + Ψ ) => ymax ⎝ ⎠
Chuyển vị tĩnh do F0 gây nên: yt=F0.δ 1
Kd =
• Khi Ω/ω = 1 => Kđ = Kđmax nếu α≠0 Ω2 nếu α=0
1− 2
=> Kđ = ∞ nếu α=0 ω
Hiện tượng tăng biên độ dao động khi tần số dao động riêng bằng tần số
dao động lực kích thích: Hiện tượng cộng hưởng
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 11(16)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.4. Bài toán va chạm
®¹i häc

- Xét hệ 1 bậc tự do gồm dầm bỏ qua trọng lượng, chịu tải trọng va chạm
• P - trọng lượng đặt sẵn
• Q - trọng lượng vật gây va chạm
• H - độ cao vật gây va chạm
- Trọng lượng Q từ độ cao H rơi tự do va chạm vào P, cùng P chuyển dời
thêm quãng đường yđ
Q
- Xác định hệ số Kđ bằng phương
pháp năng lượng H y0
ƒTrạng thái 1: Q vừa va chạm vào P
- Động năng T
P
- TNBD đàn hồi U1 1
yđ 2
ƒ Trạng thái 2: Q và P thực hiện
được chuyển vị yđ Định luật bảo toàn năng lượng
- Độ giảm thế năng Π
T + U1 = P +U2
− TNBD đàn hồi U2

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 12(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.4. Bài toán va chạm
®¹i häc

Hệ số động Q yt
2H
Kd = 1 + 1 +
⎛ P⎞
+
⎜ Q ⎟ yt
1
⎝ ⎠ yt - chuyển vị tại mặt cắt va chạm do vật
gây va chạm đặt tĩnh gây nên
- Trường hợp P=0

2H
Kd = 1 + 1 +
yt
- Trường hợp đặt đột ngột Kd = 2
™ Các biện pháp giảm ảnh hưởng của va chạm:
- Tăng thêm khối lượng đặt sẵn
- Làm mềm kết cấu (đặt đệm mút, lò xo tại liên kết hoặc tại mc va chạm)

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 13(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 14(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

???

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 15(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 16(16)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com

You might also like