You are on page 1of 94

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ - ELECTROMAGNETIC FIELD THEORY

Số tiết: 45

Tài liệu tham khảo


1. Kiều Khắc Lâu, LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ, GD, 2006
2. Ngô Nhật Ảnh, TRƯỜNG ĐIỆN TỪ, ĐHBK TPHCM, 1995
3. Nguyễn Hoàng Phương, GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT TRƯỜNG, GD, 1978

Chương 0
MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC
1. Vector
  
a   a x , a y , a z   i a x  j a y  ka z

   
b   b x , b y , b z   i b x  j b y  kb z
  
c  c x , c y , c z   i c x  j c y  kc z


 a.b  a x b x  a y b y  a z b z
  
i j k
    
 ab  ax ay a z  i  a y b z  a z b y   j a z b x  a x b z   k  a x b y  a y b x 
bx by bz


    
a.b  a b cos a , b  
  
 ab  c

Phương:
  
c  a, b  
Chiều: theo qui tắc vặn nút chai
Độ lớn:
    
c  a b sin a , b  

   
      
 a  b  c  b. a.c   c. a.b

2. Toán tử nabla
    
 , , 
 x y z 

3. Gradient

1
 U  U  U
gradU  .U  i  j k
x y z

4. Divergence
  a x a y a z
diva  .a   
x y z

5. Rotary
  
i j k
      a z a y   a x a z   a y a x 
rota    a   i
  
  j z  x   k 
 x  y 

x y z  y z     
ax ay az

Số phức
Hàm mũ
e z  e x iy  e x  cos y  i sin y 

Hàm mũ là một hàm tuần hoàn có chu kì là 2i. Thực vậy, ta có


e 2 ki  cos 2k  i sin 2k  1

Suy ra
e z  2 ki  e z .e 2 ki  e z

Công thức Euler


eiy = cosy +isiny
Khi đó số phức z = r ei = r(cos +isin)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai
Phương trình vi phân từ trường cấp hai là phương trình bậc nhất đối với hàm chưa biết
và các đạo hàm của nó:
y  a 1 y  a 2 y  f ( x ) (1)
Trong đó:
a1, a2 và f(x) là các hàm của biến độc lập x
f(x) = 0  (1) gọi là phương trình tuyến tính thuần nhất
f(x)  0  (1) gọi là phương trình tuyến tính không thuần nhất
a1, a2  const  (1) gọi là phương trình tuyến tính có hệ số không đổi
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất

2
Phương trình vi phân từ trường cấp hai thuần nhất có dạng:
y  a 1 y  a 2 y  0 (2)
a1, a2 là các hàm của biến x
Định lí 1. Nếu y1 = y1(x) và y2 = y2(x) là 2 nghiệm của (2) thì y = C 1y1 + C2y2
(trong đó C1, C2 là 2 hằng số tuỳ ý) cũng là nghiệm của phương trình ấy.
y  x
Hai hàm y1(x) và y2(x) là độc lập tuyến tính khi y  x   const , ngược lại là phụ
1

thuộc tuyến tính


Định lí 2. Nếu y1(x) và y2(x) là 2 nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình vi
phân từ trường cấp hai thuần nhất (2) thì y = C 1y1 + C2y2 (trong đó C1, C2 là 2
hằng số tuỳ ý) là nghiệm tổng quát của phương trình ấy.
Định lí 3. Nếu đã biết một nghiệm riêng y 1(x) của phương trình vi phân từ
trường cấp hai thuần nhất (2) thì có thể tìm được một nghiệm riêng y 2(x) của
phương trình đó, độc lập tuyến tính với y1(x) bằng cách đặt y2(x) = y1(x).u(x)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai không thuần nhất
Phương trình vi phân từ trường cấp hai là phương trình bậc nhất đối với hàm chưa biết
và các đạo hàm của nó:
y  a 1 y  a 2 y  f ( x ) (3)
Trong đó:
a1 và a2 là các hàm của biến độc lập x; f(x)  0
Định lí 1. Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất (3) bằng
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (2) tương ứng và một nghiệm
riêng nào đó của phương trình không thuần nhất (3).
Định lí 2. Cho phương trình không thuần nhất
y  a 1 y  a 2 y  f1 ( x )  f 2 ( x ) (4)
Nếu y1(x) là nghiệm riêng của phương trình
y  a 1 y  a 2 y  f1 ( x ) (5)
và y2(x) là nghiệm riêng của phương trình
y  a 1 y  a 2 y  f 2 ( x ) (6)
thì y(x) = y1(x) + y2(x) cũng là nghiệm riêng của phương trình (4)

3
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
Phương trình vi phân từ trường cấp hai thuần nhất có dạng:
y  py  qy  0 (7)
p, q là các hằng số
Giả sử nghiệm riêng của (7) có dạng
y  e kx (8)
Trong đó: k là hằng số sẽ được xác định
Suy ra
y  ke kx , y  k 2 e kx (9)
Thay (8) và (9) vào (7) ta có
e kx  k 2  pk  q   0 (10)
Vì e 0 nên
kx

k 2  pk  q  0 (11)
kx
Nếu k thoả mãn (11) thì y = e là một nghiệm riêng của phương trình vi
phân (7). Phương trình (11) gọi là phương trình đặc trưng của phương trình vi
phân (7)
Nhận xét: Phương trình đặc trưng (7) là phương trình bậc 2 có 2 nghiệm k 1
và k2 như sau
- k1 và k2 là 2 số thực khác nhau, khi đó 2 nghiệm riêng của phương trình vi
phân (7) là
y1  e k x ,1
y2  ek x 2
(12)
Hai nghiệm riêng (12) là độc lập từ trường vì
y1
 e  k k  x  const
1 2
(13)
y2
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (7) là
y  y1  y 2  C1e k x  C 2e k x
1 2
(14)
- k1 và k2 là 2 số thực trùng nhau: k1 = k2
Hai nghiệm riêng độc lập từ trường: y1  e k x , y 2  xe k x 1 1

Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (7) là


y  C1e k x  C 2 xe k x   C1  C 2 x  e k x
1 1 1
(15)
- k1 và k2 là 2 số phức liên hợp: k1 =  + i và k2 =  - i
Hai nghiệm riêng của phương trình vi phân (7) là

4

y1  e   i  x  e x e ix
 (16)
y 2  e   i  x  e x e ix
Theo công thức Euler ta có
eix  cos  x  i sin  x
e ix  cos  x  i sin  x
(17)
Suy ra

y1  e x e ix  e x  cos x  i sin x 
 (18)
y 2  e x e ix  e x  cos x  i sin x 
 
Nếu y1 và y 2 là 2 nghiệm của phương trình vi phân (7) thì các hàm
 
y y
y1  1 2  e x cos x
2
  (19)
y1  y 2
y2   e x sin  x
2i
cũng là nghiệm của phương trình vi phân (7) và độc lập từ trường vì
y1
 tgx  const (20)
y2
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (7) là
y  C1e x cos x  C 2 e x sin  x  e x  C1 cos  x  C 2 sin x  (21)

5
Chương 1
CÁC ĐỊNH LUẬT
VÀ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

1.1. Các đại lượng đặc trưng cho trường điện từ


1.1.1. Vector cường độ điện trường
 Điện trường được đặc trưng bởi lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường
 
F  qE (1.1)
Hay:


E
F (1.2)
q

 Cđđt E tại một điểm bất kì trong điện trường là đại lượng vector có trị số
bằng lực tác dụng lên một đơn vị điện tích điểm dương đặt tại điểm đó
 Lực tác dụng giữa 2 đt điểm Q và q
 
Qq r0 (1.3)
F
40 r 2
-  0  8,854.10 12 F / m - hằng số điện
-  - độ điện thẩm tương đối

- r0 - vector đơn vị chỉ phương
 Hệ đt điểm q1 , q 2 ,..., q n
 n  
1 n q i r0i (1.4)
E   Ei  
i 1 40 i1 ri 2

r0 i - các vector đơn vị chỉ phương

 Trong thực tế hệ thường là dây mảnh, mặt phẳng hay khối hình học, do đó:

 1 r (1.5)
El 
4 0 l  l dl
r2

 1 r (1.6)
ES  
4 0 S
 S dS
r2

 1 r (1.7)
EV  
4 0 V
 V dV
r2
1.1.2. Vector điện cảm

6
 Để đơn giản khi tính toán đối với các môi trường khác nhau, người ta sử

dụng vector điện cảm D

 
D   0 E (1.8)
1.1.3. Vector từ cảm
 Từ trường được đặc trưng bởi tác dụng lực của từ trường lên điện tích chuyển động hay
dòng điện theo định luật Lorentz
  
F  qv  B (1.9)

 Từ trường do phần tử dòng điện Id l tạo ra được xác định bởi định luật thực
nghiệm BVL
  0
 
  (1.10)
dB  Id l  r
4r 2

-  0  4.10 7  1,257.10 6 H / m - hằng số từ


-  - độ từ thẩm tương đối
 Từ trường của dây dẫn có chiều dài l
 
  0 Id l  r (1.11)
B
4  l r2
1.1.4. Vector cường độ từ trường
 Để đơn giản khi tính toán đối với các môi trường khác nhau, người ta sử

dụng vector cường độ từ trường H



H
B (1.12)
 0
1.2. Định luật Ohm và định luật bảo toàn điện tích
1.2.1. Định luật Ohm dạng vi phân
 Cường độ dòng điện I chạy qua mặt S đặt vuông góc với nó bằng lượng điện tích q
chuyển qua mặt S trong một đơn vị thời gian

I
dq (1.13)
dt
Dấu trừ chỉ dòng điện I được xem là dương khi q giảm

7
 Để mô tả đầy đủ sự chuyển động của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, người
ta đưa ra khái niệm mật độ dòng điện
   
J  n 0 ev  v  E (1.14)
dạng vi phân của định luật Ohm
- n0 - mật độ hạt điện có điện tích e
-  - mật độ điện khối

- v - vận tốc dịch chuyển của các hạt điện
-  - điện dẫn suất
 Dòng điện qua mặt S được tính theo
   
I   dI   J dS   EdS (1.15)
S S S

 Một vật dẫn dạng khối lập phương cạnh L, 2 mặt đối diện nối với nguồn áp
U, ta có
L 
(lưu ý: áp dụng c/t S = L2 và R   )
S L
U (1.16)
I   EdS  ES  (L)( EL)  LU 
S R
dạng thông thường của định luật Ohm
 
Vì E và dS cùng chiều, đặt


1 (1.17)
RL
 - điện dẫn suất có đơn vị là 1/m
1.2.2. Định luật bảo toàn điện tích
 Điện tích có thể phân bố liên tục hay gián đoạn, không tự sinh ra và cũng
không tự mất đi, dịch chuyển từ vùng này sang vùng khác và tạo nên dòng
điện.
 Lượng điện tích đi ra khỏi mặt kín S bao quanh thể tích V bằng lượng điện
tích giảm đi từ thể tích V đó.
 Giả sử trong thể tích V được bao quanh bởi mặt S, ta có
Q   dV (1.18)
V

sau thời gian dt lượng điện tích trong V giảm đi dQ

8
dQ d (1.19)
I    dV
dt dt V
Mặt khác
 
I  J dS (1.20)
S

Suy ra
   (1.21)
 J dS   
S V t
dV

Theo định lý OG
  
S JdS  V  .J  dV   V t dV
 (1.22)

Suy ra
  (1.23)
.J  0
t
Đây là dạng vi phân của định luật bảo toàn điện tích hay phương trình liên
tục.
1.3. Các đặc trưng cơ bản của môi trường
 Các đặc trưng cơ bản của môi trường: , , 
 Các phương trình:
 
D   0 E

(1.24)

H
B (1.25)
 0
gọi là các phương trình vật chất
 , ,   cường độ trường : môi trường tuyến tính
 , ,   const : môi trường đồng nhất và đẳng hướng
 , ,  theo các hướng khác nhau có giá trị không đổi khác nhau: môi trường
không đẳng hướng. Khi đó ,  biểu diễn bằng các tensor có dạng như bảng
số. Chẳng hạn ferrite bị từ hoá hoặc plasma bị từ hoá là các môi trường
không đẳng hướng khi truyền sóng điện từ
 , ,   vị trí : môi trường không đồng nhất
Trong tự nhiên đa số các chất có  > 1 và là môi trường tuyến tính.
Xecnhec có  >> 1 : môi trường phi tuyến

9
 > 1 : chất thuận từ : các kim loại kiềm, Al, NO, Phương trình, O, N,
không khí, ebonic, các nguyên tố đất hiếm
 < 1 : chất nghịch từ : các khí hiếm, các ion như Na +, Cl- có các lớp
electron giống như khí hiếm, và các chất khác như Pb, Zn, Si, Ge, S, CO 2, H2O,
thuỷ tinh, đa số các hợp chất hữu cơ
 >> 1 : chất sắt từ : môi trường phi tuyến : Fe, Ni, Co, Gd, hợp kim các
nguyên tố sắt từ hoặc không sắt từ Fe-Ni, Fe-Ni-Al. Độ từ hoá của chất sắt từ
lớn hơn độ từ hoá của chất nghịch từ và thuận từ hàng trăm triệu lần.
 Căn cứ vào độ dẫn điện riêng : chất dẫn điện, chất bán dẫn và chất cách
điện hay điện môi
Chất dẫn điện:  > 104 1/m,  =  : chất dẫn điện lý tưởng
Chất bán dẫn: 10-10 <  < 104
Chất cách điện:  < 10-10,  = 0 : điện môi lý tưởng
Không khí là điện môi lý tưởng:  =  = 1,  = 0
1.4. Định lí Ostrogradski-Gauss đối với điện trường
 Được tìm ra bằng thực nghiệm, là cơ sở của các phương trình Maxwell

 Thông lượng của vector điện cảm D qua mặt S là đại lượng vô hướng được xác
định bởi tích phân
 
 E   DdS (1.26)
S

10

dS 
D

r
d

q S


dS : vi phân diện tích theo hướng pháp tuyến ngoài
  
dS.cos( D , dS ) : hình chiếu của S lên phương D

 Xét một mặt kín S bao quanh điện tích điểm q, tính thông lượng của D do q
tạo ra qua mặt kín S, ta có
 
  q.dS. cos D, dS
d  DdS  
q
d
 (1.27)
4r 2
4
d là vi phân góc khối từ điện tích q nhìn toàn bộ diện tích dS

Thông lượng của D qua toàn mặt kín S là
 
   DdS 
q (1.28)
4 
d  q
S

 Xét trường hợp điện tích điểm q nằm ngoài mặt kín S. Từ điện tích q nhìn
toàn mặt S dưới một góc khối nào đó. Mặt S có thể chia thành 2 nửa S và S'
(có giao tuyến là AB). Pháp tuyến ngoài của S và S' sẽ có chiều ngược nhau.
Do đó tích phân trên S và S' có cùng giá trị nhưng trái dấu. Khi đó thông

lượng của D qua toàn mặt kín S bằng 0.

11
A

D

dS
B

 Xét hệ điện tích điểm q1, q2, ..., qn đặt trong mặt kín S, ta có
 n  (1.29)
D   Di
i 1

Thông lượng của D do hệ q1, q2, ..., qn gây ra qua toàn mặt kín S
  n   n (1.30)
   DdS    D i dS   q i  Q
S i 1 S i 1

Vậy: Thông lượng của vector điện cảm D qua mặt kín S bất kỳ bằng tổng
đại số các điện tích nằm trong thể tích V được bao quanh bởi S
Lưu ý: Vì Q là tổng đại số các điện tích q1, q2, ..., qn, do đó  có thể âm
hoặc dương
 Nếu trong thể tích V được bao quanh bởi S có mật độ điện khối  thì được
tính theo
 
 E   DdS   dV  Q (1.31)
S V

Các công thức (1.30) và (1.31) là dạng toán học của định lí Ostrogradski-
Gauss đối với điện trường.
Nguyên lý liên tục của từ thông
 Thực nghiệm đã chứng tỏ đường sức từ là khép kín dù nguồn tạo ra nó là
dòng điện hay nam châm. Tìm biểu thức toán học biểu diễn cho tính chất này

 Giả sử có mặt kín S tuỳ ý nằm trong từ trường với vector từ cảm B. Thông

lượng của B qua mặt kín S bằng tổng số các đường sức từ đi qua mặt S này.
Do đường sức từ khép kín nên số đường sức từ đi vào thể tích V bằng số

đường sức từ đi ra khỏi thể tích V đó. Vì vậy thông lượng của B được tính

theo

12
 
 M   BdS  0 (1.32)
S

Công thức (1.32) gọi là nguyên lý liên tục của từ thông. Đây là một phương
trình cơ bản của trường điện từ
1.5. Luận điểm thứ nhất - Phương trình Maxwell-Faraday
Khi đặt vòng dây kín trong một từ trường biến thiên thì trong vòng dây này

xh dòng điện cảm ứng. Chứng tỏ trong vòng dây có một điện trường E có chiều
là chiều của dòng điện cảm ứng đó.
Thí nghiệm với các vòng dây làm bằng các chất khác nhau, trong điều kiện
nhiệt độ khác nhau đều có kết quả tương tự. Chứng tỏ vòng dây dẫn không phải
là nguyên nhân gây ra điện trường mà chỉ là phương tiện giúp chỉ ra sự có mặt
của điện trường đó. Điện trường này cũng không phải là điện trường tĩnh vì
đường sức của điện trường tĩnh là đường cong hở. Điện trường tĩnh không làm
cho hạt điện dịch chuyển theo đường cong kín để tạo thành dòng điện được (vì
hoá ra trong điện trường tĩnh không cần tốn công mà vẫn sinh ra năng lượng
điện !).
Muốn cho các hạt điện dịch chuyển theo đường cong kín để tạo thành dòng điện
thì công phải khác 0, có nghĩa là
 
 dl  0
q E (1.33)
l

và đ.sức của điện trường này phải là các đ.cong kín và gọi là điện trường xoáy.
Phát biểu luận điểm I: Bất kì một từ trường nào biến đổi theo thời gian
cũng tạo ra một điện trường xoáy.
Thiết lập phương trình Maxwell-Faraday:
Theo định luật cảm ứng điện từ của Faraday, sức điện động cảm ứng xh trong một vòng
dây kim loại kín về trị số bằng tốc độ biến thiên của từ thông đi qua diện tích của vòng dây
d (1.34)
ec  
dt
Dấu (-) phản ảnh sức điện động cảm ứng trong vòng dây tạo ra dòng điện
cảm ứng có chiều sao cho chống lại sự biến thiên của từ thông 

13
 
   BdS (1.35)
S

là thông lượng của vector từ cảm B qua S được bao bởi vòng dây. Suy ra
 
d d    dB    B   (1.36)
dt S S   dt dS  S   t dS
ec    BdS 
dt    
Hoặc biểu diễn sức điện động cảm ứng e c theo lưu số của vector cường độ

điện trường E
 
e c   Ed l (1.37)
l

Chiều của vòng dây kín l lấy ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn nó từ ngọn

của B

B

dS
S


dl
Vì vòng dây kín l đứng yên nên theo các công thức (1.35), (1.36), (1.37) ta có

   B   (1.38)
 Ed l  S   t dS
l  
Đây là phương trình Maxwell-Faraday dưới dạng tích phân, cũng là một
phương trình cơ bản của trường điện từ.
Vậy: Lưu số của vector cường độ điện trường xoáy dọc theo một đường
cong kín bất kì bằng về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo
thời gian của từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín đó.
Theo giải tích vector (công thức Green-Stock)
 
   
 E d l     E dS (1.39)
l S

Theo các phương trình (1.38) và (1.39)




E  
B (1.40)
t

14
Đây là phương trình Maxwell-Faraday dưới dạng vi phân, có thể áp dụng
đối với từng điểm một trong không gian có từ trường biến thiên.
1.6. Luận điểm thứ hai - Phương trình Maxwell-Ampere
Theo luận điểm I, từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường
xoáy. Vậy ngược lại điện trường biến thiên có sinh ra từ trường không ? Để
đảm bảo tính đối xứng trong mối liện hệ giữa điện trường và từ trường, Maxwell
đưa ra luận điểm II:
Bất kì một điện trường nào biến thiên theo thời gian cũng tạo ra một từ
trường.
(Đã chứng minh bằng thực nghiệm)
Lưu ý: điện trường nói chung có thể không p.bố đồng đều trong không
gian, có nghĩa là thay đổi từ điểm này sang điểm khác, nhưng theo luận điểm II
sự biến thiên của điện trường theo không gian không tạo ra từ trường, chỉ có
sự biến thiên của điện trường theo thời gian mới tạo ra từ trường.
Thiết lập phương trình Maxwell-Ampere:
Theo nguyên lí tác dụng từ của dòng điện và định luật Biot-Savart-Laplace,
Ampere phát biểu định luật dòng điện toàn phần:

Lưu số của vector cường độ từ trường H dọc theo một đường cong kín bất kì
bằng tổng đại số các dòng điện đi qua diện tích bao bởi đường cong này
  n (1.41)
 d l   Ii  I
l
H
i 1

15
 Ii
dS

J S


dl

Dòng điện I đi qua diện tích S có thể phân bố liên tục hoặc gián đoạn.

Nếu dòng điện qua mặt S có phân bố liên tục với mật độ dòng điện J thì
   
 dl 
H  JdS (1.42)
l S

Định luật dòng điện toàn phần cũng là một phương trình cơ bản của trường
điện từ
Khái niệm về dòng điện dịch
Căn cứ vào định luật cảm ứng điện từ của Faraday và định luật dòng điện toàn phần của
Ampere, Maxwell bằng lý thuyết đã chỉ ra sự tác dụng tương hỗ giữa đt và từ trường cùng với
việc đưa ra khái niệm mới về dòng điện dịch. Dòng điện dịch có mật độ được tính theo công
thức
  

Jd 
D
 0
E P 


 J d 0  J dP (1.43)
t t t
Trong đó:

 P
J dP 
t
- mật độ dòng điện p.cực trong điện môi do sự xê dịch của các

điện tích

 E
Jd0  0
t
- điện trường biến thiên trong chân không và gọi là mật độ

dòng điện dịch


Để chứng minh sự tồn tại của dòng điện dịch, xét thí dụ sau: có một mặt
kín S bao quanh 1 trong 2 bản của tụ điện. Do có điện áp xoay chiều đặt vào tụ

điện nên giữa 2 bản tụ có điện trường biến thiên E và dòng điện biến thiên chạy

16
qua tụ. Dòng điện này chính là dòng điện dịch trong chân không vì giữa 2 bản tụ
không tồn tại điện tích chuyển động và có giá trị:

Id0  S 0
E (1.44)
t
Theo định luật Gauss
 
q    0 EdS   0 ES (1.45)
S

  S
S
dS vì điện trường chỉ tồn tại giữa 2 bản tụ

Đối với môi trường chân không, ta có:  = 1

S
+q S'


E
~
-q

Dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn nối với tụ có giá trị bằng

dq d   E (1.46)
dt S
I   0 EdS  S 0
dt t
Suy ra
I = Id0 (1.47)
Vậy: dòng điện dịch chạy giữa 2 bản tụ bằng dòng điện dẫn chạy ở mạch
ngoài tụ điện.
Bằng cách bổ sung dòng điện dịch vào vế phải của phương trình (1.42), ta

(bổ sung được vì về khía cạnh tạo ra từ trường dòng điện dịch tương đương dòng điện
dẫn)

    D  (1.48)
 Hd l 
l
S JdS  S t dS
Hay

17

    D   (1.49)
 Hd l  S 
 J  dS
t 
l  
Đây là phương trình Maxwell-Ampere dưới dạng tích phân
Theo giải tích vector (công thức Green-Stock)
 
 
 
 Hd l     H dS (1.50)
l S

Suy ra

  D  
H  J   J  Jd (1.51)
t
Đây là phương trình Maxwell-Ampere dưới dạng vi phân, cũng là một
phương trình cơ bản của trường điện từ
Nếu môi trường có điện dẫn suất  = 0 (điện môi lí tưởng và chân không)
 
thì do J  E  0 , ta có:


  H  0
E 
 Jd0 (1.52)
t
Vậy: dòng điện dịch hay điện trường biến thiên theo thời gian cũng tạo ra
từ trường như dòng điện dẫn.
1.7. Trường điện từ và hệ phương trình Maxwell
Theo các luận điểm của Maxwell, từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra
điện trường xoáy, và ngược lại điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra từ
trường. Vậy trong không gian điện trường và từ trường có thể đồng thời tồn tại
và có liên hệ chặt chẽ với nhau
Điện trường và từ trường đồng thời tồn tại trong không gian tạo thành một
trường thống nhất gọi là trường điện từ.
Trường điện từ là một dạng vật chất đặc trưng cho sự tương tác giữa các
hạt mang điện.
- Phương trình Maxwell-Faraday
Dạng tích phân

   B   (1.53)
 Ed l  S   t dS

l  
Dạng vi phân


E  
B (1.54)
t

18
Diễn tả luận điểm thứ nhất của Maxwell về mối liên hệ giữa từ trường biến
thiên và điện trường xoáy.
- Phương trình Maxwell-Ampere
Dạng tích phân

    D   (1.55)
 Hd l  S  J  t dS

l  
Dạng vi phân

  D
H  J  (1.56)
t
Diễn tả luận điểm thứ hai của Maxwell: điện trường biến thiên cũng sinh
ra từ trường như dòng điện dẫn.
- Định lí OG đối với điện trường
Dạng tích phân
 
 dS  q
S
D (1.57)
  
Theo giải tích vector:  DdS   .DdV và
S V
q  dV , ta có
V

Dạng vi phân

.D   (1.58)
Diễn tả tính không khép kín của các đường sức điện trường tĩnh luôn từ
các điện tích dương đi ra và đi vào các điện tích âm: trường có nguồn
- Định lí OG đối với từ trường
Dạng tích phân
 
 dS  0
S
B (1.59)
Dạng vi phân

.B  0 (1.60)
Diễn tả tính khép kín của các đường sức từ trường: trường không có nguồn
Các phương trình (1.54), (1.56), (1.58), (1.60) gọi là hệ phương trình Maxwell

 B
E  
t
  D
H  J  (1.61)
t

.D  

.B  0
- Hệ phương trình Maxwell với nguồn ngoài

19
Trong lí thuyết anten bức xạ điện từ phát ra từ nguồn và đi vào không gian.
Dòng điện trong anten là nguồn bức xạ điện từ. Nguồn dòng điện này độc lập
với môi trường và không chịu ảnh hưởng của trường do nó tạo ra, gọi là nguồn
ngoài. Các nguồn ngoài có bản chất điện hoặc không điện. Để đặc trưng cho

nguồn ngoài của trường điện từ ta có khái niệm mật độ dòng điện ngoài JO .
Đ.luật Ohm dạng vi phân:
 
   
J  JO   E  E O (1.62)
Nhận xét: hệ phương trình Maxwell (1.61) chỉ mô tả trường điện từ tại
những điểm trong không gian không tồn tại nguồn ngoài của trường hay trường
điện từ tự do. Khi có nguồn ngoài hệ phương trình Maxwell được viết lại

 B
E  
t 
  
  H  J  JO 
D (1.63)
t

.D  

.B  0
Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng có ,  và , tức là
 
môi trường điện môi: D   0 E
 
môi trường dẫn điện: J  E
 
môi trường từ hoá: B   0 H , ta có

 H
  E   0
t 
  
  H  E  J O   0
E (1.64)
t
 
.E 
 0

.H  0
- Nguyên lí đổi lẫn của hệ phương trình Maxwell
 Xét trường hợp môi trường đồng nhất và đẳng hướng, không dòng điện
 
dẫn, không điện tích tự do và nguồn ngoài J  JO    0

 H
  E   0
t


  H   0
E (1.65)
t

.E  0

20

.H  0
 
Nhận xét: E và H đối xứng và có thể đổi lẫn cho nhau
 Để hệ phương trình Maxwell trong trường hợp có nguồn ngoài vẫn đối
xứng, cần phải đưa thêm 2 đại lượng hình thức

JM - mật độ dòng từ ngoài
M - mật độ từ khối
Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng, không dòng điện dẫn, không
điện tích tự do, với nguồn điện và từ ngoài

  H
  E   J M   0
t

 
  H  J E   0
E
, JE  JO (1.66)
t
 
.E 
 0
 
.H  M
 0
Ứng dụng: nếu kết quả bài toán cho một nguồn điện (nguồn từ) đã biết, thì
sử dụng nguyên lý đổi lẫn để xác định kết quả bài toán cho một nguồn từ (nguồn
điện), mà không cần phải giải cả hai.
- Hệ phương trình Maxwell đối với trường điện từ điều hoà
Trường điện từ và nguồn biến thiên điều hoà với tần số góc nên có thể biểu
diễn dưới dạng phức, ta có
 

E  re E
 
H  re H

(1.67)
 

J  re J

  re 
Với:
 
   m eit ;  
E  E m e i t ;  
H  H m e i t ;  
J  J m e it
(1.68)

 
   
Trong đó: E m  E m  x , y, z   i E mx e i  j E my e  kE mze i
x
i y z
gọi là biên độ phức

x, y, z là các pha ban đầu




của E;

Khi đó

 

  E m  i 0 H m

21

 
 
 

  H   E m  i 0 E m  J Em (1.69)

 
. E m  m
 0


. H  0
1.8. Điều kiện biên đối với các vector của trường điện từ
Xét hai môi trường 1 và 2 có mặt phân cách S, xét tính liên tục hoặc gián
đoạn của các vector của trường điện từ và đã xác định được
- đối với thành phần pháp tuyến của điện trường
D1n - D2n = S (1.70)
S mật độ điện mặt
E 1n 2
Khi S = 0 ta có: D1n = D2n hay E  
2n 1

- đối với thành phần tiếp tuyến của điện trường


D1  2 (1.71)
E1 = E2, 
D 2  1

- đối với thành phần pháp tuyến của từ trường


H 1n  2 (1.72)
B1n = B2n, 
H 2 n 1
- đối với thành phần tiếp tuyến của từ trường
H1 - H2 = IS (1.73)
IS dòng điện mặt
B1 2
Khi IS = 0 ta có: H1 = H2 hay B  
2 1

- Trường hợp đặc biệt môi trường 1 là điện môi và môi trường 2 là vật dẫn
lí tưởng có 2 = . Trong vật dẫn lí tưởng trường điện từ không tồn tại, có nghĩa
 
là E2  H2  0 .
 
Thực vậy, nếu vật dẫn lí tưởng tồn tại trường điện từ E2;H2  0 thì dưới tác
dụng của trường các điện tích tự do sẽ phân bố lại điện tích trên bề mặt của nó
cho đến khi trường phụ do chúng tạo ra triệt tiêu với trường ban đầu và kết quả

22
trường tổng hợp trong vật dẫn lý tưởng bằng 0. Trên bề mặt S của vật dẫn lí
tưởng có dòng điện mặt và điện tích mặt tồn tại trong một lớp mỏng vô hạn.
Khi đó ta được
S (1.74)
E1n = 
1

E1 = 0
H1n = 0
H1 = IS
Vậy: trường điện từ trong điện môi sát mặt vật dẫn lí tưởng chỉ có thành
 
phần pháp tuyến của E và thành phần tiếp tuyến của H

1.9. Năng lượng trường điện từ - Định lí Umov Poynting


- Năng lượng của trường điện từ
  0 E 2  0 H 2 
W = W E + WM =    E   M  dV
=    dV
V
V 2 2 

- Định lí Umov Poynting


Đã chứng minh được
  dW (1.75)
 dS  
S dt
 Pt  PO

Trong đó
  
  EH (W/m2) vector Poynting
 2
Phương trình =  JEdV 
V

V
E dV
công suất tiêu hao nhiệt do dòng điện

dẫn J gây ra trong V
 
PO =  J
V
E EdV
công suất của nguồn ngoài trong thể tích V

(1.75) gọi là định lí Umov Poynting mô tả sự cân bằng của trường điện từ
trong thể tích V
Phát biểu: Tổng các độ biến đổi năng lượng trường điện từ, công suất tổn
hao nhiệt và công suất nguồn ngoài trong thể tích V bằng thông lượng của
vector Poynting qua mặt kín S bao thể tích V đó.

23

Vector Poynting  biểu thị sự dịch chuyển năng lượng của trường điện từ.
1.10. Định lí nghiệm duy nhất
Hệ phương trình Maxwell có nghiệm duy nhất khi trường điện từ thoả mãn
các điều kiện sau
1. Biết các vector cđ điện trường và từ trường tại thời điểm t 0 = 0 ở tại bất kì
điểm nào trong vùng không gian khảo sát hay còn gọi là điều kiện ban đầu, tức là
 
E 0  E  x , y, z,0  khi t =0
 
H 0  H  x , y , z ,0  (1.76)
 
2. Biết thành phần tiếp tuyến của E và thành phần tiếp tuyến của H tại
mặt giới hạn S bao miền không gian khảo sát trong khoảng thời gian 0 < t < 
hay còn gọi là điều kiện biên
E = E|S hoặc H = H|S với 0 < t <  (1.77)
Nhận xét: Định lí nghiệm duy nhất có ý nghĩa quan trọng vì bằng cách nào
đó ta nhận được nghiệm của hệ phương trình Maxwell và nếu nó thoả mãn các
điều kiện trên thì nghiệm nhận được là duy nhất.
1.11. Nguyên lí tương hỗ
Nguyên lí tương hỗ phản ảnh mối quan hệ tương hỗ giữa trường điện từ và
các nguồn tạo ra nó tại hai điểm khác nhau trong không gian.
1. Bổ đề Lorentz
Dạng vi phân
    (1.78)
   
 
 
 
 

.
 E 1m  H 2 m   .  E 2 m  H 1m 
  J E 1m E 2 m  J E 2 m E 1 m 
   
  
 
 
 

 J M 1 m H 2 m  J M 2 m H 1m 
 
Dạng tích phân
   
    
  (1.79)
S  
  E 1 m  H 2 m  
 
 
 E 2 m  H 1m  dS 



  
 
 
    
 
 
 
   J E1m E 2 m  J E 2 m E1m    J M1m H 2 m  J M 2 m H1m dV
V   
V , ta có
 
 
 
    
 
 
  (1.80)
V 
 J E1 m E 2 m  J E 2 m E 1m    J M1m H 2 m  J M 2 m H1m dV  0
 
 


2. Nguyên lí tương hỗ

24
Giả sử trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng, nguồn điện và từ 1 phân
bố trong V1, nguồn điện và từ 2 phân bố trong V 2 và 2 thể tích này không có
miền chung. Do đó vế trái của phương trình (1.80) tích phân trong miền V  
chia thành 3 miền V1, V2 và miền còn lại. Tuy nhiên tích phân trong miền còn lại bằng 0
vì miền này không tồn tại nguồn cho nên phương trình (1.80) được viết lại
 
 
 
   
 
 
  (1.81)
V1
 J E1 m E 2 m  J M1m H 2 m dV 


 

V 2
J E 2 m E 1m  J M 2 m H 1m dV


gọi là nguyên lí tương hỗ của trường điện từ và nguồn của chúng ở 2 miền khác
nhau.
1.12. Nguyên lí đồng dạng điện động
Nguyên lí đồng dạng điện động hay còn gọi là nguyên lí mẫu hoá xác định
mối quan hệ giữa trường điện từ. Các tham số điện và hình học của hệ điện từ và
môi trường đối với 2 hệ điện từ đồng dạng điện động với nhau.
Tham số hoá các đại lượng của trường điện từ
       
(1.82)
H   1a 1 ; E   2 a 2 ; J E   3 a 3 ; J M   4 a 4 ; l   5 a 5 ; t   6 a 6
   
a1; a 2 ; a 3 ; a 4 là các vector đơn vị không có thứ nguyên chỉ sự phụ thuộc của
cường độ trường và nguồn vào các toạ độ không gian và thời gian
a5;a6 là các đơn vị vô hướng xác định toạ độ không gian và thời gian
Các hệ số tỉ lệ i có thứ nguyên tương ứng là
1 [A/m], 2 [V/m], 3 [A/m2], 4 [V/m2], 5 [m], 6 [s]
Thay các đại lượng trong (1.82) vào các phương trình Maxwell sau đây

  
  H  E  J E   0
E
, JE  JO (1.83)
t

  H
  E   J M   0
t
Ta được

 a 2  (1.84)
  a 1  c1  c 2  c 3a 3
a 6

  a 1
  a 2  c 4 a 4  c 5
a 6
Các hệ số tỉ lệ ci không có thứ nguyên tương ứng với các biểu thức sau

25
 2  5      1 5
c1  ; c2  2 5 ; c3  3 5 ; c 4  4 5 ; c5 
1 6 1 2  26

Hệ phương trình (1.84) là dạng không có thứ nguyên, mô tả các hệ điện từ


khác nhau qua hệ số ci. Hai hệ điện từ có các hệ số ci tương ứng bằng nhau gọi là
2 hệ đồng dạng điện động với nhau.
1.13. Trường tĩnh điện
Trường tĩnh điện được tạo ra bởi các điện tích đứng yên và không biến đổi theo thời
gian, ta có hệ phương trình Maxwell như sau

E  0

.D  
 
(1.85)
D   0 E
1.14. Từ trường của dòng điện không đổi

E  0

.D  
 
(1.86)
D   0 E

 
H  J

.B  0
 
(1.87)
B   0 H
Nhận xét: Điện trường của dòng điện không đổi cũng tương tự như điện
trường tĩnh và là một trường thế, chỉ khác nhau là điện trường của dòng điện
 
không đổi tồn tại ngay cả trong vật dẫn J  E , còn điện trường tĩnh thì không
tồn tại bên trong vật dẫn.

26
Chương 2
TÍCH PHÂN CÁC PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL

2.1. Phương trình sóng đối với các vector cường độ trường
Lưu ý:
-  là độ điện thẩm tỉ đối đối với môi trường
-  là độ từ thẩm tỉ đối đối với môi trường
Đặt ’ = 0 và ’ = 0
- ’ là độ điện thẩm tuyệt đối
- ’ là độ từ thẩm tuyệt đối
Hệ phương trình Maxwell trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng có cả nguồn điện
và từ ngoài

   E
  H  E  J E   0
t
(1)

  H
  E   J M   0
t
(2) (2.1)
 
.E  (3)
 0
 
.H  M (4)
 0
 
Nhận xét: Các phương trình (1) và (2) bao gồm E, H và các nguồn điện
và từ nên khó giải. Vì vậy cần đưa chúng về dạng đơn giản hơn.
Lấy rot 2 vế của các phương trình (1) và (2)

     
  
     
    H   .H   2 H     E    J E   0
t
E (1)
    
 
    
    E   .E   2 E    J M   0 H (2) (2.2)
t
Suy ra
  
 2H H  1 J M 
 H   0  0
2
  0     J E   M   0  J M (1)
t 2
t  0 t
  
  2E E  1 J E
 E   0  0 2   0 
2
   JM     0 (2)
t t  0 t

Nhận xét: Vế trái của các phương trình (1) và (2) trong (2.3) chỉ còn E

hoặc H. Đây là các phương trình vi phân cấp 2 có vế phải. Rất khó giải vì vế

27
phải là các hàm rất phức tạp. Thường chỉ giải trong trường hợp không có nguồn
và điện môi lí tưởng = 0, ta có

  2H
 H   00
2
0 (1)
t 2

  2E (2.4)
 2 E   00 2  0 (2)
t
2.2. Phương trình cho các thế điện động
Nhận xét: hệ phương trình Maxwell (2.1) là tuyến tính, các nguồn điện và
từ thường được kích thích riêng rẽ và độc lập với nhau.
2.2.1. Đối với nguồn điện
Để đơn giản xét trường trong điện môi lí tưởng = 0 hệ phương trình Maxwell
(2.1) được viết lại

  E
  H  J E   0
t
(1)


  E   0
H
(2) (2.5)
t
 
.E  (3)
 0

.H  0 (4)
Đặt:

 
 1 
H   AE (2.6)
 0

AE gọi là thế vector điện

 
 1 
Dễ thấy rằng: .H  .   A E  0
 0

Đưa (2.6) vào (2) của hệ phương trình (2.5) ta được



  A E
   E 

0
(2.7)
t 
 
Suy ra


E
A E
  E
(2.8)
t
Lưu ý
   E  0 (2.9)
E là thế vô hướng điện

AE và E được gọi chung là các thế điện động của nguồn điện

28
  
Như vậy: H và E được biểu diễn qua AE và E theo các công thức (2.6)
và (2.8) tương ứng.

Tìm AE và E ?
 
Từ các công thức (2.6) và (2.8) thay H và vào (1) của (2.5) ta có
E

  2A E    E   (2.10)
 A E   0 0
2
   .A        JE
t t 
2 E 0 0 0


A E và E được chọn tuỳ ý. Vì vậy để đơn giản ta có thể chọn điều kiện phụ

  (2.11)
.A E   0 0 E  0
t
(2.11) còn gọi là hệ thức chuẩn
Phương trình sóng (2.10) được viết lại

  2A E  (2.12)
 A E   0 0
2
  0 J E
t 2

Từ công thức (2.8) thay E vào (3) của (2.5) và áp dụng (2.11) ta có
 2E  (2.13)
 E   00
2

t 2
 0
Các phương trình (2.12) và (2.13) gọi là các phương trình sóng không
thuần nhất hay các phương trình d’Alambert cho các thế điện động của trường

điện từ đối với nguồn điện. AE và E
2.2.2. Đối với nguồn từ
Hệ phương trình Maxwell (2.1) đối với nguồn từ trong điện môi lí tưởng 
= 0 có dạng

 E
  H   0
t
(1)

 
  E   J M   0
H
(2) (2.14)
t

.E  0 (3)
 
.H  M (4)
 0
Cách làm tương tự như đối với nguồn điện ta có

 
 1 
E   AM
 0


H
A M
  M
(2.15)
t

29

  2
A 
 2 A M  00 M
   0 JM
t 2
 2M  (2.16)
 2 M   0 0  M
t 2
 0
  (2.17)
.A M  0 0 M  0
t

AM và M là các thế điện động đối với nguồn từ
Nếu trong môi trường điện môi lí tưởng tồn tại đồng thời cả nguồn điện và
nguồn từ thì trường điện từ tổng hợp bằng chồng chất trường của nguồn điện và
nguồn từ, có nghĩa là

A E
 
 1 
E    A M   E
t  0

A M
  (2.18)
 1 
H   AE    M
 0 t
   
Nhận xét: E và H được biểu diễn qua AE và E hoặc AM và M làm cho
hệ phương trình Maxwell đơn giản hơn. Đây chính là ưu điểm của phương pháp
dùng các thế điện động.
2.2.3. Đối với trường điều hoà
Nếu các nguồn của trường biến thiên điều hoà theo thời gian với tần số góc
thì các phương trình sóng d’Alambert (2.12), (2.13) và (2.16) viết dưới dạng biên độ phức
như sau


  2
A Em 
 2 A Em  k 2   0 J Em
t 2

 2  Em


  Em  k
2
 m
2

t 2
0



 2 A Mm  (2.19)
 2 A Mm  k 2    0 J Mm
t 2

 2 Mm


 Mm  k
2
  Mm2

t 2
 0
Trong đó: k    0 0 là số sóng trong môi trường
(2.19) là các phương trình không thuần nhất, còn gọi là phương trình
Hemholtz

30
 
Biểu thức của E và H có dạng

 

E  i A Em 
1  
  
   A Mm     Em (2.20)
 0  

 1     A Mm 
H    A Em      Mm
 0   t
Giữa thế vector và thế vô hướng có mối quan hệ sau

 Em 
1 

. A Em (2.21)
 0 0



1
 Mm  . A Mm
 0 0
Nhận xét: Theo (2.20) và (2.21) cho thấy rằng đối với trường điện từ điều
hoà chỉ cần tìm nghiệm của hai phương trình Hemholtz đối với các thế vector

 

A Em và A Mm

2.3. Phương trình sóng cho các vector Hertz


2.3.1 Vector Hertz điện
Đặt


A E   00
E (2.22)

t
Trong đó: E gọi là vector Hertz điện
Thay (2.22) vào (2.6) ta được

 
  
 1  
H   A E   0   E (2.23)
0 t
Thay (2.22) vào hệ thức chuẩn (2.11) ta được

  (2.24)

.E   E  0
t
Suy ra

 E  .E (2.25)
Thay (2.22) và (2.25) vào (2.8) ta được
 
(2.26)
A E

 2 E

 
E  E   .E   00
t t 2 
 
Nhận xét: E và H đươc biểu diễn qua vector Hertz điện E

Tìm E ?
Thay (2.22) vào (2.12) ta được

31
 
  2
A   2  2 E   (2.27)
 A E   0 0
2 E
            0 JE
t 2 t  t 2 
0 0 E 0 0

Hay

  2  2 E  1  (2.28)
  E   0 0    JE
t  t 2   0
Lấy tích phân 2 vế của (2.28) từ 0 đến t ta được

  2 E 1 t (2.29)
 0 0
 E   00
2
  J E dt
t 2
Đặt
 t 
(2.30)
PE   J E dt
0

PE gọi là vector phân cực của nguồn điện
Phương trình (2.29) được viết lại
 
  2 E PE (2.31)
 E   0 0
2

t 2  0
 
Như vậy: vector phân cực PE là nguồn tạo ra vector Hertz điện E . Do đó

E còn gọi là thế vector phân cực điện.
2.3.2 Vector Hertz từ
Tương tự cách làm của vector Hertz điện hoặc áp dụng nguyên lí đối lẫn của hệ phương
trình Maxwell ta có


A M   0 0
M (2.32)

t
Trong đó: M gọi là vector Hertz từ

 M  .M (2.33)

 
 
E   0   M (2.34)
t

   2 M (2.35)
 
H   .M   00
t 2 
 
Nhận xét: E và H đươc biểu diễn qua vector Hertz từ M

Tìm M ?

  2  2 M  1  (2.36)
  M   00 
2 
JM
t  t  0
Lấy tích phân 2 vế của (2.28) từ 0 đến t ta được

32

  2 M 1 t (2.37)
 0 0
 M   0 0
2
 J M dt
t 2
Đặt
 t 
(2.38)
PM   J M dt
0

PM gọi là vector từ hoá của nguồn từ
(2.37) được viết lại
 
  2 M PM (2.39)
 M   0 0
2

t 2  0
 
Như vậy: vector từ hoá PM là nguồn tạo ra vector Hertz từ M . Do đó

M còn gọi là thế vector từ hoá.
  
Nhận xét: E và H được biểu diễn qua vector Hertz điện E hoặc vector

Hertz từ M đơn giản hơn phương pháp dùng các thế điện động.
2.3.2 Trường loại điện và trường loại từ
 
Trường hợp các vector Hertz điện E và vector Hertz từ M chỉ có một

thành phần. Trong hệ toạ độ Decac các vector Hertz điện E và vector Hertz từ

M theo phương z là
 
E  kE
 
(2.40)
M  kM

(2.41)
- Trường của nguồn điện (ứng với vector Hertz điện E một thành phần)
 
sẽ có H theo phương z bằng 0 (Hz = 0), còn các thành phần khác của H nói
chung khác 0. Trường điện từ loại này gọi là trường loại điện dọc E hay từ
ngang TM

- Trường của nguồn từ (ứng với vector Hertz từ M một thành phần) sẽ có
 
E theo phương z bằng 0 (Ez = 0), còn các thành phần khác của E nói chung
khác 0. Trường điện từ loại này gọi là trường loại từ dọc H hay điện ngang TE
Như vậy: trong trường hợp tổng quát và điều kiện biên nhất định, trường
điện từ có thể xem như tổng hợp của 2 loại trường: loại điện và loại từ
2.4. Tìm nghiệm của phương trình sóng

33
Nhận xét: áp dụng nguyên lí đối lẫn, việc tìm nghiệm của các phương trình
 
d’ Alambert chỉ cần xác định E hoặc H. Do đó có thể sử dụng một hàm vô
hướng để đại diện cho E và M hoặc bất cứ thành phần nào trong hệ toạ độ
   
Decac của E , M , AE và AM , phương trình d’ Alambert được viết lại
 2 (2.42)
 2    0 0  g
t 2
g - hàm nguồn của trường phân bố trong thể tích V
Nghiệm của (2.42) bằng tổng nghiệm của phương trình sóng thuần nhất không vế phải
và nghiệm riêng của phương trình sóng thuần nhất có vế phải, tức là tìm nghiệm của phương
trình sau

 2    0 0
 2
0
(2.43)
t 2
Đối với trường hợp nguồn điểm đặt ở gốc toạ độ. Vì nguồn điểm có tính
đối xứng cầu nên hàm chỉ phụ thuộc r và t. Trong hệ toạ độ cầu ta có

 2 
 2  2 1  2
   r  (2.44)
r 2 rr r rr 2
Đặt = rta có
 2  2 (2.45)
  0  0 0
r 2 t 2
Nghiệm của phương trình vi phân (2.45) là
 r  r
  f1  t    f 2  t   (2.46)
 v  v
Suy ra
 r  r
f1  t   f 2  t  
(2.47)
 
v
 
v
r r
1
Trong đó: v là vận tốc truyền sóng trong môi trường; f 1 và f2 là
 0 0

các hàm tuỳ ý


 r
f1  t  
 v mô tả sóng cầu phân kì truyền từ nguồn  vô cùng
r

 r
f2  t  
 v mô tả sóng cầu hội tụ truyền từ vô cùng  nguồn
r

34
Điều kiện bức xạ tại vô cùng:

 E
lim r 

 ikE 
(2.48)
 0
 t
r 


 H 
lim r  t  ikH 
0
r 
 
Trong đó: k    0 0 là số sóng

Nhận xét: vì là nguồn điểm đặt tại gốc toạ độ và không gian là vô hạn nên
theo điều kiện bức xạ tại vô cùng ta chọn nghiệm của phương trình sóng (2.43)
cho nguồn điểm là hàm f1 và loại bỏ hàm f2
Vậy
 r
f1  t  
(2.49)
 
v
r
Nếu r  0 (tại gốc toạ độ) thì nghiệm (2.49) không thoả mãn phương trình
sóng thuần nhất mà phải thoả mãn phương trình sóng d’ Alambert vì thế ta phải
chọn dạng của f1 sao cho  là nghiệm của phương trình sóng d’ Alambert và
phải thoả mãn trường ở trạng thái dừng.
Ở trạng thái dừng, phương trình sóng d’ Alambert được viết lại
 2   g (2.50)
gọi là phương trình sóng Poisson và có nghiệm là
1 g (2.51)
4 V r
 dV

Lưu ý :
r là khoảng cách từ vị trí quan sát trường đến yếu tố vi phân gdV. Theo
(2.49) và (2.51) ta chọn dạng hàm của f1 như sau
 r 1 
f1  t   
r
g t   (2.52)
 v  4  v
Như vậy, nghiệm của phương trình sóng d’ Alambert là

 r (2.53)
g r, t  
1  v
 r, t    dV
4 V r
Nhận xét: trường ở thời điểm t tại vị trí quan sát bằng giá trị của nguồn ở thời điểm t’
sớm hơn t một khoảng thời gian là

35
r (2.54)
t 
v
Như vậy, trường tại vị trí quan sát chậm pha so với nguồn một khoảng thời
gian t’ nên (2.53) gọi là thế chậm của trường điện từ.
Tương tự như nghiệm (2.53) ta có
 r
J E  r, t  
(2.55)
  0  v
A E  r, t    dV
4 V r

  r
J M  r, t  
(2.56)
   v
A M  r, t   0 V dV
4 r
Đối với trường điều hoà ta có



r   i t   
r
 (2.57)
g t    g m e  v   g m e ikr e it  g e ikr
 v

  r  
 r
i  t    (2.58)
A E  t    A Em e  v   A E  t  e ikr
 v

  r  
 r
i  t    (2.59)
A M  t    A Mm e  v
 A M  t  e ikr
 v
 
 

Các thế chậm , A E , A M được tính là



1 g r , t  e ikr (2.60)
 r, t  
4 V
dV
r

  0

J E  r, t  e ikr
(2.61)
A E  r, t   V dV
4 r


 

J M  r, t  e ikr
(2.62)
A M  r, t   0  dV
4 V r
2.5. Trường điện từ của lưỡng cực điện
Lưỡng cực điện là yếu tố bức xạ sóng điện từ, là thành phần cơ bản của
anten.

36
Thí dụ về lưỡng cực điện, một đoạn dây dẫn ngắn mảnh bên trong có dòng
điện biến đổi do nguồn cung cấp bên ngoài
Để đơn giản ta có giả thiết như sau
- đặt trong điện môi lí tưởng:  = 0; ,  = const
- l << , l là chiều dài của lưỡng cực điện và  là bước sóng của trường
điện từ do nó phát ra
- Dòng điện cung cấp cho lưỡng cực điện biến thiên điều hoà với tần số góc

- r >> l, r là khoảng cách r từ vị trí quan sát trường điện từ đến lưỡng cực
điện
Ứd phương pháp thế chậm để tính trường
2.5.1. Trường điện từ của yếu tố lưỡng cực điện
Chọn hệ toạ độ cầu có gốc O nằm tại trọng tâm của lưỡng cực điện, trục
lưỡng cực điện hướng theo Oz và dòng điện cung cấp cho lưỡng cực điện có dạng
   it  
I  k I m e  k J m Se it
(2.63)
Trong đó: S là tiết diện của lưỡng cực điện
Vì dòng điện cung cấp hướng theo trục Oz và tồn tại trong thể tích V = Sl
nên tại vị trí quan sát trường M chỉ có một thành phần hướng theo trục Oz. Thế
chậm của lưỡng cực điện là
 

  J m e ikr   I m e ikr
 
  I m l ikr (2.64)
A Em  k A Em  k 0  dV  k 0  dl  k 0 e
4 V r 4 l r 4r
Lưu ý: Sở dĩ tính được tích phân (2.64) là do giả thiết biên độ và pha của
dòng điện cung cấp là không đổi trên toàn lưỡng cực điện và do r >> l nên
khoảng cách từ bất cứ điểm nào trên lưỡng cực điện đến vị trí xác định trường
đều bằng r.
Trong hệ toạ độ cầu ta có công thức
  
 
k  r0 cos    0 sin  (2.65)
r0 và 0 là các vector đơn vị trong hệ toạ độ cầu
Khi đó (2.64) được viết lại

37

(2.66)
0 I m le ikr 
 
 
A Em  r0 cos   0 sin 
4r
Cường độ từ trường của lưỡng cực điện là

(2.67)
1 
  
   I m l  e ikr  
Hm     A Em      r0 cos   0 sin 
0   4  r 
Suy ra



 Im l  1  e ikr (2.68)
H m  0   ik  sin 
4  r  r

0 là vector đơn vị trong hệ toạ độ cầu
Từ hệ phương trình Maxwell không nguồn điện tích ta có

 

  H m  i 0 E m (2.69)
Khi đó cường độ điện trường của lưỡng cực điện được tính là
 1   

I m l e ikr (2.70)
Em     H m   .
i0   4i0 r
   1 ik  1 ik  
. 2 r0  2   cos   0  2  k 2   sin  
 r r  r r  

 

Nhận xét: Các biểu thức tính E và H trong (2.68) và (2.70) của bức xạ

e  ikr
lưỡng cực điện đều có thừa số và biên độ tỉ lệ nghịch với r, có mặt đẳng
r

pha là mặt cầu bán kính r.


Như vậy trường bức xạ lưỡng cực điện có tính chất của sóng cầu. Vận tốc
dịch chuyển của mặt đẳng pha gọi là vận tốc pha vph
Ta có phương trình của mặt đẳng pha là
 = t – kr = const (2.72)
d = dt – kdr = 0

dr  (2.73)
v ph  
dt k
Nếu nhân các biểu thức của (2.68) và (2.70) với e it và lấy phần thực của

 

E và H ta có giá trị tức thời của chúng là

38
H 
I m lk 1 
sin  cos t  kr   sin  t  kr  
(2.74)
4r  kr 
I m lk 2  1 1 
Er  cos  2 2 sin  t  kr   cos t  kr  
2 0 r  k r kr 
I m lk 2  1  1 
E  sin   2 2  1 sin  t  kr   cos t  kr  
4 0 r  k r  kr 
E  Hr  H  0
2.5.2. Trường ở vùng gần
Khi r <<  nhưng vẫn đảm bảo giả thiết r >> l thì gọi là trường ở vùng gần
2
Do r <<  nên kr = 
r << 1 và trong (2.74) nếu bỏ qua các vô cùng bé

1
bậc cao so với kr
và độ lệch pha kr ta có

H 
Iml
sin  cos t
(2.75)
4r 2
Iml
Er  cos  sin t
2 0 r 3
Iml
E  sin  sin t
40 r 3

Nhận xét: H lệch pha so với Er và E một góc 2
nên vector Poynting
 

trung bình  tb = re  = 0, có nghĩa là năng lượng trường điện từ của lưỡng cực
điện ở vùng gần chủ yếu là của dao động xung quanh nguồn, không mang tính

chất sóng, gọi là vùng cảm ứng . Hình 2.1 trình bày cấu trúc đường sức của E

và H

2.5.3. Trường ở vùng xa

39
Khi r >>  thì thì gọi là trường ở vùng xa
2
Do r >>  nên kr = 
r >> 1 và trong (2.74) nếu bỏ qua các vô cùng bé

1
bậc cao so với kr
ta có

H 
I m lk I l
sin  sin  t  kr    m sin  sin  t  kr 
(2.76)
4r 2r
I lk 2
I l  0
E  m sin  sin  t  kr    m sin  sin  t  kr 
40 r 2r  0
Nhận xét:
- Trường ở vùng xa của lưỡng cực điện chỉ gồm 2 thành phần H  và E
đồng pha, vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng r, vector
 
Poynting phức chỉ có phần thực  tb = 
re   0, năng lượng trường điện từ bức
xạ vào trong không gian. Vì vậy vùng xa gọi là vùng bức xạ
- Biên độ của H và E tỉ lệ với , tỉ lệ nghịch với . Nếu có cùng giá trị
dòng điện Im, ở cùng khoảng cách và tần số càng cao thì H và E càng lớn
- Biên độ của H và E tỉ lệ với sin nên trường bức xạ của lưỡng cực điện

có tính định hướng trong không gian. Chúng đạt cực đại tại mặt phẳng 2

bằng 0 theo phương của lưỡng cực điện  = 0.


- Trường bức xạ có tính định hướng, thường được mô tả bằng giản đồ
hướng. Giản đồ hướng của lưỡng cực điện, kí hiệu F(, ), là hàm được xác định
bởi biểu thức:
E (2.77)
F ,    sin 
E max

40
Z
0 00
E=  =



 = 900

E = Emax

Mặt phẳng kinh tuyến Mặt phẳng vĩ tuyến

2.5.4. Công suất bức xạ, trở bức xạ


Công suất bức xạ của lưỡng cực điện được tính theo công thức
 
Pbx    tb dS (2.78)
S

I  
E dS

H r
d

d

Trong đó
  I 2m l 2 k 3 (2.79)
 tb  r sin 2 
32 r 0
2 3

Vi phân mặt cầu


dS = r2sindd
Suy ra
I 2m l 2 k 3 2 
I 2m l 2 k 2  0 I 2m (2.80)
Pbx   d sin d  
3
R bx
32 2 r 3  0 0 0
12  0 2
Trong đó

41
lk 2 0 2 0  1 
2
(2.81)
R bx    
6  0 3  0   
Rbx - trở bức xạ của lưỡng cực điện
Đặt
 0 (2.82)
zc  []
 0
zc - trở sóng của môi trường
Trong chân không hoặc không khí, ta có = = 1, do đó
0
z c0   120  377 
0
2 2
1 1
R bx 0  80 2    790  
 
2
1
Pbx 0  395I 2m   W

2.6. Trường điện từ của lưỡng cực từ
Lưỡng cực từ là yếu tố bức xạ sóng điện từ, là thành phần cơ bản của anten
Thí dụ về lưỡng cực từ, một đoạn dây dẫn ngắn mảnh bên trong có dòng từ
biến đổi do nguồn cung cấp bên ngoài. Cách làm tương tự như đối với lưỡng cực
điện hoặc áp dụng nguyên lí đối lẫn và trong các công thức (2.68) và (2.70) thay
     
H bằng E, thay E bằng H, thay bằng - và thay I m bằng  I Mm



 I Mm l  1  e ikr (2.83)
E m   0   ik  sin 
4  r  r


I Mm l e ikr    1 ik  1 ik   (2.84)
Hm   2 r0  2   cos   0  2  k 2   sin  
4i 0 r   r r r r 

42
I

Theo (2.83) và (2.84) cho thấy trường bức xạ của lưỡng cực từ cũng là
sóng cầu,
 
E , H ~ r, 
 
E , H có tính định hướng trong không gian
Vai trò của điện trường và từ trường lưỡng cực từ so với của lưỡng cực
điện thay thế cho nhau. Vì vậy cấu trúc đường sức của chúng là giống nhau với
 
E và H đổi chỗ cho nhau
2.6.1 Trường điện từ của vòng dây
Nhận xét: trong thực tế, người ta có thể tạo ra trường điện từ xung quanh 1
vòng dây nhỏ mảnh có dòng điện biến đổi I m chạy qua tương tự như lưỡng cực
từ. Vòng dây dẫn này gọi là anten khung nguyên tố.
Giả sử:
- mặt phẳng vòng dây nằm trùng với mặt phẳng vĩ tuyến của hệ toạ độ cầu
- kích thước vòng dây rất nhỏ so với bước sóng của trường điện từ do nó
phát ra
 
- dòng điện biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số góc : I  I m e it với
biên độ và pha dọc theo đường dây có giá trị như nhau
Theo (2.61) thế chậm tại điểm Q thuộc trường điện từ do vòng dây phát ra

  0


J m ikr
(2.85)
A Em 
4  e dV
V r

Trong đó: r’ là khoảng cách từ điểm Q đến yếu tố vi phân dl

43
Ta có:
     
dV  Sd l , J m dV  J m Sd l  I m d l (2.86)
Suy ra

  0 I m

e ikr  (2.87)
A Em 
4 l r d l
Vì dòng điện chạy trong dây dẫn chỉ theo phương vĩ tuyến  nên thế chậm


A Em của nó cũng chỉ có 1 thành phần hướng theo phương vĩ tuyến
Thí dụ:

Xét 2 yếu tố vi phân d l của vòng dây đặt đối xứng với nhau qua mặt
phẳng P đi qua điểm tính trường Q và vuông góc với mặt phẳng vòng dây (mặt

phẳng P gọi là mặt phẳng kinh tuyến). Mỗi một yếu tố vi phân dl lại phân tích
 
thành 2 yếu tố vi phân: d l  // (P) và dl  (P).
Nhận xét:

- thế vector do các yếu tố vi phân d l  tạo ra tại Q có cùng giá trị nhưng
hướng ngược nhau nên bị triệt tiêu

- thế vector do các yếu tố vi phân dl tạo ra tại Q có cùng giá trị và cùng
hướng với nhau nên tăng gấp đôi.

Q P


dl
dl’
r R
r’  dl’’
O  a’
O a
 a’ dl
I dl’
I R
dl’’
b


Do đó tích phân trong (2.87) chỉ cần lấy theo yếu tố vi phân dl . Hơn nữa

do tính đối xứng của dl đối với mặt phẳng P nên tích phân trên chỉ cần lấy
theo nửa vòng dây và nhân đôi

44
Ta có:
dl’ = dl cos = Rcos d (2.88)
Trong đó: R là bán kính của vòng dây
Suy ra:



 0 I m R e ikr cos  (2.89)
2 V
A Em  0 d
r

Trong đó: 0 là vector đơn vị hướng theo phương vĩ tuyến, theo hình vẽ trên ta có
các hệ thức sau
r2  aQ 2  ab 2 , ab 2  Oa 2  R 2  2ROa cos  (2.90)
Hay
r 2  aQ2  Oa 2  R 2  2ROa cos   r 2  R 2  2Rr sin  cos  (2.91)
Trong đó: r là khoảng cách từ O đến Q
Theo giả thiết r’ >> R nên cho R2 = 0 và từ (2.91) ta có
2R
r  r 2  2Rr sin  cos   r 1  sin  cos   r  R sin  cos 
r
Suy ra
1 1 1 1
 
r r  R sin  cos  r 1  R sin  cos 
r
1  R  1 R
 1  sin  cos     sin  cos 
r  r  r r2


 
e  ikr   e  ik r  R sin  cos 
 e  ikr e ikR sin  cos 

 e ikr  cos kR sin  cos    i sin  kR sin  cos   

Khi >> R thì kR << 1, do đó có thể xem


cos kR sin  cos   1
sin  kR sin  cos   kR sin  cos 
Suy ra
e  ikr  e  ikr 1  ikR sin  cos 
Thay vào tích phân trong (2.89) ta có
e  ikr  e  ikr 1  (2.92)
V r cos d  
2 r
sin   ik 
r 



 0 I m e ikr 1  (2.93)
A Em  0 sin   ik  R 2
4r r 


I m R 2 e ikr    1 ik  1 ik   (2.94)
Hm   2 r0  2   cos   0  2  k 2   sin  
4 r  r r r r 

45
 1 

   I m R 2 k 2le ikr 1  (2.95)
Em     H m   0 sin   ik 
i0   4i0 r r 
Dễ thấy rằng trường bức xạ của vòng dây dẫn có tính chất tương tự như
trường bức xạ của lưỡng cực từ và sẽ hoàn toàn giống nhau nếu thoả mãn điều kiện sau

I Mm l  (2.96)
 0 I m R 2
i
Đặt
  (2.97)
   I Mm l
P M  q Mm l 
i


PM gọi là moment lưỡng cực từ
Đặt

    
P Mv  S0 0 I m S  S0 0 I m R 2 (2.98)

 
P Mv gọi là moment từ của vòng dây dẫn có dòng điện I m và diện tích S
Khi đó trường bức xạ của lưỡng cực từ và vòng dây dẫn là tương đương nhau

 

P M  P Mv
(2.99)
Từ các biểu thức (2.94) và (2.95) ta tính được thành phần trường bức xạ của vòng dây ở
vùng xa là
ImR 2k 2
H   sin  cos t  kr 
(2.100)
4r
ImR 2k 2 0
E   sin  cos t  kr 
4r 0
Công suất bức xạ và trở bức xạ của vòng dây được tính là
I 2m (2.101)
Pbxv  R bxv
2
R bx 
8 3 S 
   zc
2
(2.102)
3 
2.7. Trường điện từ của yếu tố diện tích mặt
Xét trường bức xạ của yếu tố vi phân diện tích mà trên đó có dòng điện và
từ mặt chảy vuông góc với nhau.
Giả sử yếu tố vi phân diện tích nằm trong mặt phẳng xOy có dạng hình chữ
nhật kích thước a, b
Dòng điện mặt hướng theo trục x: IESx bthiên điều hoà theo thời gian

46
Dòng từ mặt hướng theo trục y: IMSy bthiên điều hoà theo thời gian
S <<  nên biên độ và pha của dòng điện và từ mặt là giống nhau trên toàn
bộ yếu tố vi phân diện tích S, còn gọi là nguyên tố Huyghens
z

b y
O
IMSy

a IESx

Áp dụng các nghiệm thế chậm cho trường bức xạ của yếu tố vi phân diện
tích với dòng điện mặt IESx và dòng từ mặt IMSy ta có


 I ESxm e ikr (2.103)
A Exm 
4
0

S r
dS




I MSym e ikr (2.104)
A Mym  0
4 S r
dS

Vì dòng điện mặt IESx hướng theo trục x nên A Exm cũng chỉ có thành phần

này, tương tự dòng từ mặt IMSy hướng theo trục y nên A Mym cũng chỉ có thành
phần này
Theo giả thiết, biên độ và pha của dòng điện và từ mặt là không đổi trên toàn yếu tố vi
phân diện tích, khoảng cách từ điểm quan sát trường đến yếu tố diện tích lớn hơn rất nhiều so
với kích thước của yếu tố diện tích, do đó có thể đưa các biểu thức trong dấu tích phân của
(2.103) và (2.104) ra ngoài



 0S I ESxm e ikr (2.105)
A Exm 
4r


 S I MSym e ikr (2.106)
A Mym  0
4r
Trong đó:

47
r là khoảng cách từ điểm quan sát trường đến gốc toạ độ
S = ab là diện tích của yếu tố mặt
Các thành phần của thế vector trong hệ toạ độ cầu và hệ toạ độ Decac liên hệ với nhau
như sau
A r  A x sin  cos   A y sin  sin   A z cos 
A   A x cos  cos   A y cos  sin   A z sin  (2.107)
A    A x sin   A y cos 
 
Do chỉ có A Exm và A Mym khác 0, ta có
 
A Erm  A Exm sin  cos 
 
A Em  A Exm cos  cos  (2.108)
 
A Em   A Exm sin 

 
A Mrm  A Mym sin  sin 
 
A Mm  A Mym cos  sin  (2.109)
 
A Mm  A Mym cos 
Áp dụng các công thức (2.6) và công thức 1 của (2.15) cho (2.108) và (2.109), ta được

1  
 
H    A Em 
 0  

 1  
 
E    A Mm 
 0  
Khảo sát trường bức xạ của yếu tố diện tích ở vùng xa
1
Khi tính trường ta chỉ quan tâm đến số hạng suy giảm r
, bỏ qua các số

n
1
hạng bậc cao hơn   . Do đó khi tính rot trong hệ toạ độ cầu của (2.108) và
r

 

(2.109) ta chỉ giữ lại các thành phần với đạo hàm   A m và
  A m
được giữ
0 0
r r
lại, còn các số hạng bậc cao hơn được bỏ qua và ta có


ikS I ESxm cos  cos  ikr
H Em  e
4r


ikS I ESxm sin  ikr (2.110)
H Em  e
4r

48


ikS I MSym cos  sin  ikr
E Mm  e
4r

ikS I MSym cos  ikr

E Mm   e
4r
Sử dụng các phương trình Maxwell thứ nhất và thứ hai

 1  
 
E Em      H Em 

i 0  

 1  
 
H Mm     E Mm 
i 0  
cho các biểu thức (2.110) ta có

 ik  0  0 S I ESxm sin  ikr
E Em  e
4r
 ik  0  0 S I ESxm cos  cos  ikr

(2.111)
E Mm  e
4r


ikS I MSym cos  ikr
H Mm  e
 0  0 4r


ikS I MSym cos  sin  ikr
H Mm  e
 0  0 4r
Lấy tổng các biểu thức của (2.110) và (2.111) theo các thành phần của E 
và E ta được

   0  0 ikS I ESxm sin  ikr
E m  E Em  E Mm  e 1   cos 
4r
(2.112)
I MSym
Trong đó:   I  0  0
ESxm

Tương tự, theo các thành phần của H và H ta được



  
ikS I MSym cos  ikr  1 
H m  H Em  H Mm  e 1  cos  
0 0 4r   
  

ikS I ESxm sin  ikr (2.113)
H m  H Em  H Mm  e 1   cos  
4r
Nhận xét:
- Các công thức (2.112) và (2.113) cho thấy rằng trường bức xạ ở vùng xa
của yếu tố vi phân diện tích trong mặt phẳng kinh tuyến có đặc trưng hướng
dạng đường cong cardioid

49
- Trường bức xạ của nguyên tố Huyghens cũng tương tự như trường bức xạ
của lưỡng cực điện và lưỡng cực từ đặt vuông góc và cùng chung điểm giữa

C(1+cos)

mặt
phẳng
xy

50
Chương 3
SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

 Sóng phẳng: mặt đồng pha là mặt phẳng


 Sóng trụ: mặt đồng pha là mặt trụ
 Sóng cầu: mặt đồng pha là mặt cầu
 Trong thực tế, sóng điện từ được tạo ra từ các nguồn nhân tạo đều là sóng
trụ và sóng cầu. Sóng phẳng chỉ là mẫu lí tưởng của sóng điện từ.
 Mục tiêu: khảo sát các tính chất của sóng điện từ phẳng lan truyền trong
môi trường đồng nhất đẳng hướng và không đẳng hướng, sự phản xạ và
khúc xạ tại các mặt phân cách, sự phân cực và các hiệu ứng khác. Nguồn
sóng điện từ là điều hoà với  và rất xa với điểm khảo sát.
3.1. Nghiệm phương trình sóng đối với sóng phẳng
3.1.1. Sóng phẳng đồng nhất TEM (transverse electromagnetic wave)
 
- Nếu trong mặt đồng pha của sóng điện từ có biên độ của E và H bằng
nhau tương ứng tại mọi điểm thì sóng phẳng được gọi là đồng nhất
- Phương trình Maxwell của sóng phẳng điều hoà trong môi trường đồng
 
nhất và đẳng hướng với các biên độ phức của E và H trong hệ toạ độ Decac có
dạng
 
 H zm  H ym 
  i P E xm (1)
y z
 
 H xm  H zm 
(2)
  i P E ym
z x
 
 H ym  H xm 
  i P E zm (3)
x y
 
 E zm  E ym 
  i 0 H xm (4)
y z
 
 E xm  E zm 
(5)
  i 0 H ym
z x

51
 
 E ym  E xm 
  i 0 H zm (6)
x y

y
z
O
l
P

Trong đó:
 Oz  phương truyền sóng
 mặt phẳng đồng pha và đồng biên của sóng phẳng chính là mặt phẳng P //
mặt phẳng xOy và có phương trình z = l
  
 P   0 1  i 
  0 
 
E và H có giá trị như nhau trên toàn mặt phẳng P và x, y; chỉ z, t. Khi
đó:
E E H H
   0 (3.1)
x y x y
 
E zm  H zm  0 (3.2)
Vậy: sóng phẳng đồng nhất lan truyền trong môi trường đồng nhất và đẳng
 
hướng không có các thành phần dọc theo phương truyền sóng z của E và H.
 
Các E và H nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương truyền sóng. Sóng
phẳng đồng nhất có tính chất như vậy gọi là sóng điện từ ngang, kí hiệu là sóng
TEM.
3.1.2. Nghiệm phương trình sóng
Từ các phương trình (1), (2), (4) và (5) ta có:

 2 E xm 
(7)
 k 2
P E xm  0
z 2

 2 E ym 
(8)
 k 2
P E ym  0
z 2

52

 2 H xm 
(9)
 k 2
P H xm  0
z 2

 2 H ym 
(10)
 k 2
P H ym  0
z 2
Trong đó:
  
k P    P 0   0 1  i 0 - số sóng phức
  0 

Nhận xét:
- vì các phương trình sóng (7), (8), (9) và (10) giống nhau nên chỉ cần tìm
nghiệm của một trong số các phương trình sóng này.
- đây là các phương trình vi phân cấp 2 tuyến tính thuần nhất có hệ số không đổi, do đó
nghiệm của phương trình sóng (7), chẳng hạn, có dạng là
  
E xm  E xmt e ik z  E xmpx e ik
P Pz (3.3)

y
z
O
l
P

Trong đó:

- E xmt e ik Pz biểu thị sóng phẳng truyền theo trục z > 0: sóng tới tại mặt
phẳng P

- E xmpx e ik z biểu thị sóng phẳng truyền theo trục z < 0: sóng phản xạ tại mặt
P

phẳng P
 
- E xmt , E xmpx là các biên độ phức của sóng tới và sóng phản xạ tương ứng
Tương tự ta có nghiệm của các phương trình sóng (8), (9) và (10) là

53
  
E ym  E ymt e ik z  E ympx e ik
P Pz

  
H xm  H xmt e ik z  H xmpx e ikP Pz
(3.4)
  
H ym  H ymt e ik z  H ympx e ikP Pz

Suy ra

      
E m  i E xm  j E ym  i   E xmpx e ik z   E ympx e ik z 
 
 ik z  ik z
 E xmt e P
  j E ymt e P
 P P

   

        ik z

ik z 
   ik z

ik z 
(3.5)
H m  i H xm  j H ym  i  H xmt e  H xmpx e
P
  j  H ymt e P
 H ympx e  P P

   

 

Để tìm mối liên hệ giữa E m và H m cho sóng tới và sóng phản xạ, bằng
 
cách quay hệ toạ độ Decac sao cho trục x // E , do đó trục y // H, ta có
y

 
H ym Hm


E xm
O
x


Em

     
E m  i E xm  j E ym  i E xm  i E m vì E ym  0
 
(3.6)
    
vì H xm  0
H m  i H xm  j H ym  j H ym  j H m
Từ phương trình Maxwell (1), điều kiện (3.6) và các nghiệm (3.3), (3.4) ta

 

có mối liên hệ giữa E m và H m cho sóng tới và sóng phản xạ như sau

  1  H ymt  0  
E mt  E xmt   H ymt  Z P H mt
i P z P
 (3.7)
  1  H ympx  0  
E mpx  E xmpx   H ympx   Z P H mpx
i P z P
Trong đó:
 0  0 1
ZP   Z (3.8)
P  0 1  itg E  1  itg E

 

Từ (3.7) dạng của E m và H m cho sóng phẳng TEM được viết lại

54

     ik z      ik 
E m  ZP 
 
 H mt  k e
  
 H
P
mpx  k  e

Pz


     (3.9)

  

H m  H mt e ik z  H mpx eik z
P P

Hoặc

 
     i  t  k z       i  t  k  
E  E m e it  Z P 
 H mt  k  e
P
 H mpx  k 
e
Pz


     (3.10)

  
 

H  H m e it  H mt e i  t  k z   H mpx e i  t  k z 
P P

l

 
O z

Để đơn giản trong những phần sau ta chỉ xét đối với sóng tới lan truyền
trong môi trường rộng vô hạn.

 

Dạng của E m và H m của sóng phẳng TEM lan truyền dọc theo phương z
được biểu diễn trong (3.9) hoặc (3.10). Tương tự theo phương l bất kỳ hợp với
Ox, Oy và Oz tạo thành các góc , và . Ta có:

 

H t  H mt e i  t k Pl  (3.11)


H mt nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương l.


  
  i  t  k
E t  ZP 
 H mt  l 

e

Pl 
(3.12)

l là vector đơn vị của phương truyền sóng l.
Số sóng phức kP và trở sóng phức ZP có thể viết lại
k P    i
Z P  Z P e i
(3.13)
Trong đó
,  và  là các số thực
 là hệ số tổn hao của môi trường

55
 là hệ số pha của sóng
 argument của trở sóng phức
Khi đó , , ZP và  biểu diễn qua , ,  và thời gianE như sau
1 1
    00   1  tg 2  E (3.14)
2 2

1 1
    0 0  1  tg 2  E (3.15)
2 2

Z
ZP  (3.16)
4
1  tg 2  E

  1  1  tg 2  E
  arctg  arctg (3.17)
 1  1  tg 2  E
Vận tốc pha vph của sóng phẳng chính là vận tốc dịch chuyển mặt đồng pha
của nó. Khi đó theo (3.10) và (3.13), giả sử môi trường không tổn hao = 0, mặt
đồng pha của sóng tới có dạng
  t  z  const (3.18)
Suy ra
d  dt   dz  0 (3.19)
Cho nên vận tốc pha vph được xác định bởi
dz  1 1 v
v ph    . 
dt   0  0 1 1 1 1 (3.20)
 1  tg  E
2
 1  tg 2  E
2 2 2 2
Trong đó
v là vận tốc truyền sóng phẳng trong môi trường rộng vô hạn
Vector Poynting trung bình của sóng tới hướng theo phương truyền z được tính là
  1      1 2  1 E mt 2
 tb  re   re E mt H* mt   k Z P H mt k (3.21)
2   2 2 ZP
đồng pha nên  = 0  e i  1

 

Lưu ý: Vì E và H

3.2 Sóng phẳng đồng nhất trong các môi trường đồng nhất và đẳng hướng
3.2.1. Sóng phẳng đồng nhất trong điện môi lí tưởng

56
 Xét sóng điện từ phẳng đồng nhất truyền dọc theo trục z > 0 (sóng tới)
trong điện môi lí tưởng đồng nhất, đẳng hướng và rộng vô hạn.
 Vì môi trường truyền sóng điện từ là điện môi lí tưởng nên  = 0,

  
 P   0 1  i    0 , kP = k và ZP = Z. Từ các biểu thức (3.14) – (3.21) ta có
  0 
  0,   0
  k    0 0
 0
ZP  Z 
 0
(3.22)
1
v ph  v
 0 0
2
 1 2 1 E mt
 tb  Z H mt 
2 2 Z

 

E m và H m có dạng là

 
H m  H mt e i z

    iz (3.23)
E m  Z  H mt  k e
 
Hoặc

  

H  H m e it  H mt e i  t  z 

 
    i  t   z  (3.24)
E  E m e it  Z H mt  k  e
 
Nhận xét:
 
 E và H vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng
 
 E và H luôn đồng pha và có biên độ không đổi dọc theo phương truyền
sóng
 Vận tốc pha vph là hằng số bằng vận tốc truyền sóng trong môi trường
 Môi trường không tổn hao năng lượng, không tán sắc sóng điện từ, trở
sóng Z là một số thực

57

E


H

3.2.2. Sóng phẳng đồng nhất trong môi trường dẫn điện
 Trong môi trường dẫn điện   0, số sóng và trở sóng là các đại lượng
phức,
  
k P    P  0    0 1  i  0    i
  0 

 0  0
ZP    Z P e i
P   
 0 1  i 
  0 


Như đã nói ở trên chỉ xét đối với sóng tới, do đó theo (3.10) và (3.13) E và


H có dạng
   
H  H mt e i  t  k Pz 
 H mt e i  t z  iz   H mt e i  t  z  e  z .......

  
   i  t  k z   
   i  t  z  iz 
E  ZP 
 H mt  k 
e  Z P e i 
P
 H mt  k 
e  (3.25)
   
 
   i  t  z     z
 ZP 
 H mt  k 
e e
 

E m0

E m  E m 0 e  z
z

58
Nếu môi trường có điện dẫn suất  rất lớn, chẳng hạn như kim loại, một
cách gần đúng xem   , do đó thời gian E >> 1 nên theo các biểu thức (3.14) –
(3.21) ta có

1  tg 2  E  tg E 
 0

1 1  0 
    0  0   1  tg 2  E 
2 2 2

1 1 0
    00  1  tg 2E 
2 2 2

0 (3.26)
ZP  Z 

  2
v ph   
 1 1  0
 0  0  1  tg 2  E
2 2

  1  1  tg 2  E 
  arctg  arctg  arctg1 
 1  1  tg  E
2
4

góc tổn hao   0 nên sóng điện từ bị tổn hao năng lượng, biên độ của


 E


và H suy giảm theo quy luật hàm mũ e-z dọc theo phương truyền sóng z.

lệch pha nhau một góc  = argZP



 

 E và H

 vph là hàm số phụ thuộc tần số , có nghĩa là  thay đổi trong quá trình
lan truyền sóng điện từ  sóng phẳng trong môi trường dẫn điện bị tán
sắc. Do đó môi trường dẫn điện là môi trường tán sắc.
3.3. Hiệu ứng bề mặt trong vật dẫn
Nhận xét:
 0 
Theo công thức   nhận thấy rằng
2

 Trong vật dẫn điện tốt  rất lớn và nếu tần số sóng điện từ  càng cao thì
 
 càng lớn. Do đó biên độ của E và H suy giảm rất nhanh khi truyền
vào bên trong vật dẫn, có nghĩa là sóng điện từ chỉ tồn tại một lớp rất
mỏng sát bề mặt của vật dẫn điện tốt.

59
 Dòng điện cao tần chạy trong vật dẫn cũng chỉ chạy ở lớp mặt ngoài.
Chẳng hạn f = 1 kHz thì d = 2 mm và f = 100 kHz thì d = 0,2mm.
Ứd: lưỡng kim thép – Cu làm dây dẫn dòng điện cao tần

  Thép
B B

 
Cu

 
Bc  Bc 

 Hiện tượng sóng điện từ hoặc dòng điện cao tần khi truyền trong vật dẫn
điện tốt chỉ tập trung ở một lớp mỏng bề mặt gọi là hiệu ứng bề mặt hay
hiệu ứng skin
 Đại lượng đặc trưng cho hiệu ứng bề mặt là độ thấm sâu của trường hay
độ dày lớp skin , đó là khoảng cách sóng điện từ đi từ bề mặt vào sâu
 
bên trong vật dẫn mà tại đó biện độ của E và H giảm đi e = 2,718... lần
so với giá trị tại bề mặt.
Theo (3.25) và (3.26) ta có
E m  E m 0 e  z
(3.27)
H m  H m 0 e  z
Trong đó:
 
Em0 và Hm0 là biên độ của E và H tại bề mặt vật dẫn (z = 0). Theo định nghĩa độ
thấm sâu của trường ta có
E m0
 e   e (3.28)
Em
Suy ra
1 1 2
  
  0   0  (3.29)
2
Nhận xét:

60
 Trong công thức (3.29),  và  là các tham số điện của vật dẫn điện. Độ
thấm sâu của trường  tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của tần số  và điện
dẫn suất  của vật dẫn. Chẳng hạn Ag, Cu, Al ... có độ thấm sâu của
trường rất bé cỡ  = 0,5 m ở dải sóng vô tuyến f = 10 6 Hz. Do đó các
kim loại này dùng làm màn chắn sóng điện từ rất tốt.
 Do có h/ứ bm nên dòng điện cao tần có cường độ phân bố không đều
trong cùng một tiết diện ngang của dây dẫn, do đó trở kháng cũng không
đều nhau tương ứng. Để tiện tính toán người ta đưa ra khái niệm trở
kháng mặt riêng của vật dẫn
 Trở kháng mặt riêng của vật dẫn, kí hiệu ZS, là tỉ số điện áp của trường rơi
trên một đơn vị chiều dài theo chiều dòng điện và giá trị dòng điện chạy
qua một đơn vị chiều rộng đặt vuông góc với nó
Xét vật dẫn phẳng, rộng vô hạn và bề dày đủ lớn. Chọn hệ toạ độ Decac có
trục z trùng với phương truyền sóng, mặt phẳng vật dẫn trùng với mặt phẳng
xOy.

  x
O
 E
J

z

Giả sử E Ox. Theo định luật Ohm ta có:
   
E m 0
I   J dS   J x dz   E m 0 e  i  z dz  (3.30)
S 0 0   i

61
Lưu ý: Tích phân (3.30) được lấy từ 0  , mặt dù bề dày vật dẫn là hữu
hạn nhưng dòng điện cao tần chỉ chạy trên lớp bề mặt rất mỏng nên bề dày vật
dẫn có thể xem là vô hạn.

Cường độ điện trường E tại bề mặt vật dẫn bằng điện áp rơi trên một đơn vị chiều

dài dọc theo chiều dòng điện nên ta có

U E m0   0
ZS    1  i   1  i   R S  i S
I E m 0  2
  (3.31)
 1  i 
 

do  = 
Trong đó:
 0
RS  là điện trườngở mặt riêng của vật dẫn. (3.32)
2
RS chính là nguyên nhân làm tổn hao sóng điện từ trong vật dẫn. Năng
lượng sóng điện từ biến thành nhiệt năng đốt nóng vật dẫn.
S là phần kháng của trở kháng mặt riêng của vật dẫn ZS.
Nhận xét: Biểu thức (3.32) cho thấy rằng muốn giảm tổn hao năng lượng
sóng điện từ truyền dọc vật dẫn cần phải sử dụng các kim loại dẫn điện tốt như
Au, Ag, Cu ...
3.4. Sự phân cực của sóng phẳng
 
Sóng điện từ có các vector E và H dao động theo phương xác định gọi là
 
sóng phân cực. Ngược lại nếu các vector E và H dao động theo mọi phương
ngẫu nhiên gọi là sóng không phân cực.
Sóng điện từ phẳng có nhiều dạng phân cực như: phân cực elip, phân cực
tròn và phân cực thẳng.
3.4.1. Phân cực elip

Trong quá trình truyền sóng nếu ngọn của vector E vạch một hình elip
trong không gian gọi là sóng phân cực elip. Sóng phân cực elip chính là tổng
hợp của 2 sóng thành phần cùng tần số, cùng phương truyền, nhưng phương của

E vuông góc nhau.

62
Giả sử có 2 sóng phẳng như sau:
 
E1  i E mx cos t   z 
 
E 2  j E my cos t   z   
(3.33)
Sóng tổng hợp có dạng
2 2
 E1   E2 
      2 cos  E 1 E 2  sin 2  (3.34)
 
 E mx   E my  E mx E my
Đây là phương trình mô tả đường elip trong mặt phẳng toạ độ (E 1, E2). Trục
lớn của elip hợp với trục Ox một góc được tính theo:
2E mx E my
tg 2  cos  (3.35)
E 2mx  E 2my
Trong đó: Emx > Emy

Trong quá trình truyền sóng theo trục z, ngọn của vector E tổng hợp vạch
nên một đường elip xoắn trong không gian
3.4.2. Phân cực tròn
Nếu 2 sóng thành phần có biên độ bằng nhau: E mx = Emy = Em và lệch pha

nhau một góc    . Suy ra sin 2   1 , cos   0 và phương trình (3.34) trở thành
2
E12  E 22  E 2m (3.36)
Đây là phương trình mô tả đường tròn trong mặt phẳng toạ độ (E 1, E2).

Trong quá trình truyền sóng theo trục z, ngọn của vector E tổng hợp vạch nên
một đường tròn xoắn trong không gian, gọi là sóng phân cực tròn.

Nếu nhìn theo chiều truyền sóng vector E tổng hợp quay thuận chiều kim
đồng hồ, ta có sóng phân cực tròn quay phải. Nếu nhìn theo chiều truyền sóng

vector E tổng hợp quay ngược chiều kim đồng hồ, ta có sóng phân cực tròn

quay trái. Chiều quay của vector E tổng hợp phụ thuộc vào dấu của góc lệch

pha 2

3.4.3. Phân cực thẳng (tuyến tính)



Trong quá trình truyền sóng theo trục z, vector E luôn hướng song song
theo một đường thẳng gọi là sóng phân cực thẳng hay sóng phân cực tuyến tính.

63
trường hợp này góc lệch pha của 2 sóng thành phần có giá trị  = 0, ,
2, ... Suy ra sin= 0, cos= 1 và phương trình (3.34) trở thành
2
 E1 E2 
   0 (3.37)
E 
 mx E my 
Hay
E my
E2   E1 (3.38)
E mx
Đây là phương trình mô tả đường thẳng đi qua gốc toạ độ hợp với trục Ox
một góc ’ được tính theo
E my
tg   (3.39)
E mx

Nhận xét: Tuỳ thuộc vào hướng của vector E người ta còn phân thành 2
trường hợp phân cực ngang và phân cực đứng.
x

Emx 
’
E
O Emy
y

3.5. Sự phản xạ và khúc xạ của sóng phẳng


Mục tiêu phần này nghiên cứu qui luật của sóng phản xạ và khúc xạ tại mặt
phẳng phân cách rộng vô hạn giữa 2 môi trường có tham số điện khác nhau. Để
đơn giản ta chỉ xét đối với sóng phẳng tới phân cực thẳng ngang và đứng.
3.5.1. Sóng tới phân cực ngang

Nếu vector E của sóng tới vuông góc với mặt phẳng tới, gọi là sóng phân

cực ngang. Trong trường hợp này vector E của sóng tới sẽ song song với mặt
phẳng phân cách 2 môi trường. Tìm qui luật của sóng phản xạ và khúc xạ ?
Chọn hệ toạ độ Decac có mặt xOy  mặt phẳng phân cách 2 môi trường,
trục z trùng với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách 2 môi trường. Hai môi
trường là điện môi có các tham số điện 1, 1, 2, 2 tương ứng.

64
Vì sóng tới là sóng phẳng truyền theo phương zt, lập với pháp tuyến z một
góc t nên có thể quay trục toạ độ quanh trục z để cho trục x của nó chỉ phương

của vector E của sóng tới. Tại mặt phẳng phân cách sẽ có sóng phản xạ lại môi
trường 1 với góc phản xạ phản xạ truyền theo hướng zpx, còn sóng khúc xạ tại mặt
phẳng phân cách với góc khúc xạ  đi vào môi trường 2 theo phương z kx. Theo

h.vẽ nhận thấy rằng E của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ chỉ có 1

thành phần theo trục x, còn H của các sóng trên có 2 thành phần theo trục y và
z. Áp dụng các biểu thức (3.4) và (3.5) ta có:
Sóng tới

 
E 1  i E 1mx e  ik z 1 t


     (3.40)
H1   j H 1my  k H 1mz
e  ik
 1z t

 
Sóng phản xạ
    ik z
E 1  i E 1mx e 1 px

     (3.41)
H 1    j H 1my  k H 1mz e
 ik 1 z px

 
Sóng khúc xạ

 
E 2  i E 2 mx e  ik z2 kx


     (3.42)
H2   j H 2 my  k H 2 mz
e  ik
 2 z kx

 
Trong đó:
k 1   1 01 0 và k 2    2  0 2 0 là số sóng của môi trường 1 và 2 tương
ứng. Các phương truyền sóng zt, zpx và zkx biểu diễn qua x, y, z như sau:
z t   y sin  t  z cos  t
z px   y sin  px  z cos  px (3.43)
z kx   y sin   z cos 

65
y

H1
 zt
E1

t H2
px O  z
zpx zkx

E2

E 1

H1

Vì các môi trường đều là điện môi nên áp dụng điều kiện biên cho E và

H tại mặt phẳng phân cách xOy (z = 0) ta có:
    
E 1  E 1mx  E 1mx  E 2   E 2 mx
    
(3.44)
H1  H1my  H 1my  H 2   H 2 my
Thay các biểu thức (3.40) - (3.43) vào (3.44) và cho z = 0 ta có:
  
ik1y sin px
E1mx eik y sin   E1mx e
1 t
 E 2 mx eik y sin  2

  
(3.45)
ik1y sin px
H1my eik y sin   H1my e
1 t
 H 2 my eik y sin  2

(3.45) luôn thoả mãn y ta lại có:


  
E1mx  E1mx  E 2 mx
  
H1my  H1my  H 2 my (3.46)
ik1y sin px
eik y sin   e
1 t
 eik y sin 
2

Từ biểu thức cuối của (3.46) suy ra:


 t   px (3.47)
k1 sin  t  k 2 sin  (3.48)
Nhận xét:
(3.47) mô tả định luật phản xạ sóng điện từ tại mặt phẳng phân cách.
(3.48) mô tả định luật khúc xạ sóng điện từ.
Đặt
và n   
n1  1 0 (3.49)
2 2 0

lần lượt là chiết suất của môi trường 1 và 2. Giả sử 1 = 2 = thì định luật khúc
xạ của sóng điện từ phẳng có dạng giống như trong quang học

66
n 1 sin  t  n 2 sin  (3.50)
Để mô tả giữa các biên độ phức của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ
người ta đưa ra khái niệm hệ số phản xạ và hệ số khúc xạ.
Hệ số phản xạ (reflective modulus) là tỉ số giữa biên độ phức của sóng

phản xạ và sóng tới tính cho E, kí hiệu R. Hệ số khúc xạ (refractive modulus)

là tỉ số giữa biên độ phức của sóng khúc xạ và sóng tới tính cho E, kí hiệu T.
Đối với sóng phân cực ngang ta có:
 
E 1m E 2m
R ng  
và Tng  
(3.51)
E 1m E 1m
Theo hvẽ đối với sóng phân cực ngang ta có:
   
E 1m  E1mx , E 1m  E 1mx
   
E 2 m  E 2 mx , H 1my  H 1m cos  t (3.52)
   
H 1my  H 1m cos  t , H 2 my  H 2 m cos 



E 1m
H1 m 
Z1


E1m
H1m  (3.53)
Z1


E 2m
H 2m 
Z2
 
Trong đó: Z1  1 0 và Z2   2 0 là trở sóng của môi trường 1 và 2
1 0 2 0

tương ứng. Thay các biểu thức (3.52) và (3.53) vào (3.46) rồi chia cả 2 vế của

chúng cho E 1m ta có
1  R ng  Tng

1  R  cos  t
 Tng
cos  (3.54)
ng
Z1 Z2
Suy ra:

67
Z 2 cos  t  Z1 cos 
R ng 
Z 2 cos  t  Z1 cos 
(3.55)
2Z 2 cos  t
Tng 
Z 2 cos  t  Z1 cos 
(3.55) gọi là công thức Fresnel
Góc khúc xạ  có thể tính được qua góc tới t theo định luật khúc xạ (3.48)
như sau:
2
k  
cos   1   1 sin  t   1  1 sin 2  t (3.56)
 k2  2
Nếu 2 môi trường là điện môi có 1 = 2 = thì (3.55) được viết lại
1
1 cos  t   2 1  sin 2  t
2
R ng 
1
1 cos  t   2 1  sin 2  t
2 (3.57)
2 1 cos  t
Tng 
1
1 cos  t   2 1  sin 2  t
2
3.5.2. Sóng tới phân cực đứng

Nếu vector E của sóng tới nằm trong mặt phẳng tới, gọi là sóng phân cực

đứng. Trong trường hợp này vector H của sóng tới sẽ song song với mặt phẳng
phân cách 2 môi trường. Tìm qui luật của sóng phản xạ và khúc xạ ?
Chọn hệ toạ độ Decac có mặt xOy  mặt phẳng phân cách 2 môi trường,
trục z trùng với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách 2 môi trường và trục x chỉ

phương của vector H của sóng tới.

68
y


H1
zt

E1
t
 
 px O H2 z
zkx
E1 zpx 
 E2
H1


Theo h.vẽ nhận thấy rằng H của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ

chỉ có 1 thành phần theo trục x, còn E của các sóng trên có 2 thành phần theo trục y và
z. Tiến hành tương tự như đối với sóng phân cực ngang ta có:
Z1 cos t  Z2 cos 
Rđ 
Z1 cos t  Z2 cos 
2 Z2 cos t
(3.58)
Tđ 
Z1 cos t  Z2 cos 
Tđ và Rđ liên hệ với nhau theo công thức:
Z1
1  R đ  Tđ (3.59)
Z2
Nếu 2 môi trường là điện môi có 1 = 2 = thì (3.58) được viết lại
1 2
 2 cos t  1 1 sin t
2
Rđ 

 2 cos t  1 1  1 sin 2 t
2 (3.60)
2 1 cos t
Tđ 
1 2
 2 cos t  1 1  sin t
2
3.5.3. Sóng tới vuông góc với mặt phẳng phân cách
Khi sóng tới vuông góc với mặt phẳng phân cách 2 môi trường, tức là t =
0, theo định luật khúc xạ ta có cos = 1 và do đó góc khúc xạ  = 0. Hệ số khúc
xạ và hệ số phản xạ trong các biểu thức của (3.55) và (3.58) có dạng đơn giản như sau:

69
Z2  Z1 2Z2
R ng  , Tng 
Z 2  Z1 Z2  Z1
Z  Z2 2Z2
(3.61)
Rđ  1 , Tđ 
Z1  Z 2 Z1  Z2
3.5.4. Sự phản xạ toàn phần
Nếu môi trường 1 có chiết suất lớn hơn môi trường 2 n 1 > n2, theo (3.50) ta
có:
n1
sin   sin  t (3.62)
n2

có nghĩa là  > t. Khi đó ta sẽ có góc tới giới hạn 0 < 0 < 2
để đạt được điều

kiện:
n1
sin   sin 0  1 (3.63)
n2

và  = 2
. Khi đó sóng khúc xạ sẽ truyền sát mặt phẳng phân cách 2 môi

trường. Nếu tiếp tục tăng t > 0 thì sóng khúc xạ không đi vào môi trường 2

mà quay trở lại môi trường 1 (ứng với  > 2
), gọi là hiện tượng phản xạ toàn

phần. Góc 0 gọi là góc giới hạn được xác định theo công thức:
n2
0  arcsin (3.64)
n1
Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để truyền ánh sáng trong sợi
quang.
3.5.5. Sự khúc xạ toàn phần
Nếu sóng tới truyền đến mặt phẳng phân cách vào môi trường 2 mà không
phản xạ trở lại môi trường 1 gọi là sự khúc xạ toàn phần. Trong trường hợp này
hệ số phản xạ bằng 0. Góc tới ứng với hiện tượng khúc xạ toàn phần gọi là góc
Brewster, kí hiệu là b. Từ (3.55) và (3.58) ta có góc Brewster đối với 2 trường
hợp phân cực ngang và đứng của sóng tới như sau:

70
1
R ng  0  Z2 cos b  Z1 1  sin 2 b  0
2
(3.65)

Rđ  0  Z1 cos b  Z2 1  1 sin 2 b  0
2
Nhận xét:
- 2 phương trình trong (3.65) không thể có nghiệm đồng thời, tức là chỉ có
1 trong 2 trường hợp xảy ra hiện tượng khúc xạ toàn phần. LT và TN đã chỉ ra
rằng chỉ có sóng phân cực đứng mới có hiện tượng khúc xạ toàn phần và góc
Brewster b được xác định như sau:
1
tgb  (3.66)
2
- Các kết quả đã nhận được đối với sóng phản xạ và khúc xạ tại mặt phẳng
phân cách 2 môi trường là điện môi cũng đúng đối với các môi trường bất kì có
điện dẫn suất   0. Khi đó các công thức Fresnel trong (3.55) và (3.58) chỉ cần
thay  = P và Z = ZP.
3.6. Điều kiện biên gần đúng Leontovic
Xét sóng phẳng khúc xạ tại mặt phẳng phân cách 2 môi trường từ điện môi
(môi trường 1) vào môi trường có điện dẫn suất lớn 2 (môi trường 2), ta có:
k1  k P 2 hay 1  2 tg E 2 (3.67)
Theo định luật khúc xạ (3.48) ta có:
1
sin   sin t (3.68)
 2 tg E 2
Như vậy: với mọi góc tới t khi thoả mãn điều kiện (3.67) thì góc khúc xạ
  0, có nghĩa là sóng khúc xạ truyền vào môi trường có điện dẫn suất lớn theo
phương pháp tuyến với mặt phẳng phân cách 2 môi trường không phụ thuộc vào
góc tới t.
Nếu chọn trục z trùng với phương pháp tuyến của mặt phẳng phân cách thì
 
E và H của sóng khúc xạ trong môi trường 2 có dạng:
 
H 2  0 H 2 
(3.69)
   
    
E 2  0  k Z P 2 H 2   0  k E 2 

71
Trong đó:

- 0 là vector đơn vị tiếp tuyến với mặt phẳng phân cách 2 môi trường
 
- H2, E2 là các thành phần tiếp tuyến của H và E của sóng khúc xạ ở
sát mặt phẳng phân cách
Theo điều kiện biên tổng quát tại mặt phẳng phân cách ta có:
E1  E 2 
H1  H 2 
(3.70)
Suy ra:
E1  Z P 2 H1 (3.71)
 
(3.71) mô tả quan hệ giữa các thành phần tiếp tuyến của H và E của sóng điện
từ phẳng truyền từ môi trường điện môi qua môi trường dẫn điện có điện dẫn
suất lớn, gọi là điều kiện biên gần đúng Leontovic. Trong thực tế điều kiện
biên gần đúng Leontovic được ứng dụng để tính tổn hao của sóng điện từ truyền
dọc bề mặt các kim loại dẫn điện tốt.
3.7. Sóng phẳng trong môi trường không đẳng hướng
3.7.1. Môi trường không đẳng hướng

Môi trường đẳng hướng có các tham số điện từ , ,  là các hằng số; E
  
// D ; B // H theo các phương trình vật chất:
   
D   0 E , B   0 H (3.72)
Trong tn ngoài các môi trường đẳng hướng còn có các môi trường không
đẳng hướng, ở đó theo các hướng khác nhau các tham số điện từ ,  có giá trị

khác nhau. ,  được biểu diễn dưới dạng tensor độ từ thẩm  và tensor độ

điện thẩm  như sau:
  xx  xy  xz    xx  xy  xz 
     
    yx  yy  yz ,     yx  yy  yz  (3.73)
   
 zx  zy  zz   zx  zy  zz 
Các phương trình vật chất trong môi trường không đẳng hướng sẽ là:
    
D  E , B  H (3.74)
Hay:

72
D x   xx E x   xy E y   xz E z
D y   yx E x   yy E y   yz E z
D z   zx E x   zy E y   zz E z
B x   xx H x   xy H y   xz H z
(3.75)
B y   yx H x   yy H y   yz H z
B z   zx H x   zy H y   zz H z
Nhận xét:
   
- (3.75) cho thấy rằng E #D; B#H

- Trong thực tế không tồn tại các môi trường mà cả ,  đều là tensor, chỉ
có các môi trường không đẳng hướng như sau:

Môi trường có ,  là hằng số và độ từ thẩm là tensor , gọi là môi trường
không đẳng hướng từ quay. Thí dụ: ferrite bị từ hoá bởi từ trường không đổi là
môi trường từ quay đối với sóng điện từ, được ứng dụng trong kỹ thuật siêu cao
tần làm các tbị điều khiển sự truyền sóng.

Môi trường có ,  là hằng số và độ điện thẩm là tensor  , gọi là môi
trường không đẳng hướng điện quay. Thí dụ: chất khí bị ion hoá (plasma) dưới
tác dụng của từ trường không đổi là môi trường điện quay đối với sóng điện từ.
Tầng ion của khí quyển trái đất cũng là môi trường điện quay đối với sóng điện
từ, khi truyền sóng vô tuyến trong tầng ion cần xét đến tính không đẳng hướng
của nó.
3.7.2. Tensor độ từ thẩm và tensor độ điện thẩm
Ferrite chính là hợp chất Fe3O4 và một số oxide kim loại khác như MnO,
MgO, NiO ... vừa có tính chất điện môi vừa có tính chất sắt từ,  = 5 – 20,  =

10-4 – 10-6 (m)-1. Khi không có từ trường không đổi , H = 0, ferrite biểu hiện
0

như một môi trường đẳng hướng đối với sự truyền sóng điện từ. Khi có từ

trường không đổi, H  0, ferrite biểu hiện tính chất của môi trường không đẳng hướng
0

từ quay đối với sự truyền sóng điện từ. Tensor độ từ thẩm có dạng như sau:
x  ia 0 
  
   ia x 0 (3.76)
0 0  0 

Trong đó:

73
   
 x   xx   yy   0 1  2 M 02 
   M 
 xy   yx  ia
0
a  0
   2M
2
(3.77)
e
M  0H0
m0
e
0  M
m0
Với:
- e là điện tích của electron
- m0 là khối lượng của electron
- M là độ lớn của vector từ hoá của ferrite
-  là tần số của sóng điện từ
- M là tần số cộng hưởng từ quay
- 0 là hằng số từ
Khí bị ion hoá có một số lượng lớn các đ/tích tự do gồm electron và ion,

gọi là môi trường plasma, có  rất lớn. Khi không có từ trường không đổi , H 0

= 0, plasma biểu hiện như một môi trường đẳng hướng đối với sự truyền sóng

điện từ. Khi có từ trường không đổi, H  0, plasma biểu hiện tính chất của môi
0

trường không đẳng hướng điện quay đối với sự truyền sóng điện từ. Tensor độ điện thẩm có
dạng như sau:
x  ib 0 
  
   ib x 0 (3.78)
0 0  z 

Trong đó:

74
 2 
 x   xx   yy   0 1  2 0 2 
   M 
 xy   yx  ib
M 0
b  0
2  2M
 02  (3.79)
 z   zz   0 1  2 
  
e
M  0H 0
m0
Ne2
02 
0m0
Với:
- M là tần số cộng hưởng từ quay
- e là điện tích của electron
- m0 là khối lượng của electron
- N là số electron trong 1 đơn vị thể tích
- 0 là hằng số điện
- 0 là hằng số từ
-  là tần số của sóng điện từ
3.7.3. Sóng phẳng trong ferrite bị từ hoá
Xét sóng phẳng điều hoà truyền dọc theo phương của vector từ trường
không đổi từ hoá vật liệu ferrite rộng vô hạn. Chọn trục z trùng với phương

truyền sóng và vector H0 , sử dụng tensor độ từ thẩm (3.76) và điều kiện ngang của sóng
phẳng TEM (3.1) cho các phương trình Maxwell ta có:

75

 Hy 
 i E x
z

 Hx 
 i E y
z

Hz  0
 (3.80)
 Ey
 i  x H x  ia H y 
 

z  

 Ex
 i  x H y  ia H x 
 

z  

Ez  0
Nghiệm của (3.80) có dạng:

  
E  ikz
 i E mx  j E my e
 

   (3.81)
H  ikz
 
 i H mx  j H my e
 
Thay (3.81) vào (3.80) ta có:
k 2  2 x   2a (3.82)
Suy ra:
k      x  a 
(3.83)
k      x  a 
Khi đó vận tốc pha và trở sóng được tính theo công thức:
 1
v ph  
k   x  a 
 1
v ph  
k   x  a 
(3.84)
x  a
Z  
P

x  a
Z P 

 
Các thành phần của H và E của sóng phẳng trong ferrite bị từ hoá:
   
Hy  i Hx
   
E x  Z P H y (3.85)
   
E y   Z P H x

76
   
H y  i H x
   
E x  Z P H y (3.86)
   
E y   Z P H x
Hay dưới dạng vector:
 
 
    
H  H m i  i j e i  t  k z 

 
  
  
E  Z P  H  k 
  (3.87)
 
   
H m  H mx

 
 
    
H  H m i  i j e i  t  k z 

 
  
  
E  Z P  H  k 
  (3.88)
 
   
H m  H mx
Nhận xét:
- (3.85) và (3.87) mô tả sóng phân cực tròn quay phải
- (3.86) và (3.88) mô tả sóng phân cực tròn quay trái
Như vậy: khi sóng phẳng truyền trong môi trường ferrite bị từ hoá bởi từ
trường không đổi, môi trường này thể hiện các tham số điện từ khác nhau đối
với sóng phân cực tròn quay phải và quay trái ứng với các số sóng k + và k-; vận
tốc pha vph+, vph- và trở sóng ZP+, ZP- khác nhau. Do đó độ từ thẩm của môi trường ferrite
bị từ hoá có giá trị khác nhau đối với sóng phân cực tròn quay phải và quay trái như sau:
   x  a
(3.89)
   x  a
Nhận xét: khi sóng phân cực thẳng truyền trong môi trường ferrite bị từ hoá
 
dọc theo từ trường không đổi H0 hướng theo trục z thì vector H của sóng điện
từ sẽ quay đi một góc . Hiện tượng quay mặt phẳng phân cực của sóng phân
cực thẳng truyền trong môi trường ferrite bị từ hoá gọi là h/ứng Faraday. Góc

quay mặt phẳng phân cực của H trong 1 đơn vị chiều dài trong ferrite gọi là
hằng số Faraday, kí hiệu là ’ và được tính theo công thức:

 
k  k  
2

2
 x  a  x  a  (3.90)

77
78
Chương 4
NHIỄU XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ

4.1. Khái niệm


 Nếu trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng có một hay một nhóm vật
thể mà các kích thước của chúng cỡ bước sóng của sóng điện từ thì tại đó
có thể xảy ra hiện tượng sóng phản xạ lại môi trường, sóng khúc xạ truyền
vào các vật thể và sự đi vòng của sóng tới qua các vật thể làm cho cấu
trúc của trường sóng tới thay đổi. Hiện tượng trên gọi là sự nhiễu xạ sóng
điện từ tại các vị trí bất đồng nhất của môi trường. Các vật thể này gọi là
vật chướng ngại, sóng tới gọi là sóng sơ cấp, sóng phản xạ gọi là sóng thứ
cấp. Trường điện từ nhiễu xạ toàn phần là trường tổng hợp của các sóng
sơ cấp, sóng thứ cấp và sóng khúc xạ
 Mục tiêu: xác định trường thứ cấp hoặc trường toàn phần tại một điểm bất
kì trong không gian môi trường đồng nhất và đẳng hướng tại thời điểm t
bất kì khi đã biết các tham số điện và dạng hình học của vật chướng ngại,
và cấu trúc của trường sóng sơ cấp.
 Vì vật chướng ngại có dạng hhọc rất phức tạp và ở những vị trí khác nhau
so với nguồn sơ cấp, do đó bài toán nhiễu xạ sóng điện từ chỉ có thể giải
gần đúng. Trong thực tế người ta thường dùng các đại lượng vật lí như tiết
diện phản xạ tương đương, tiết diện hấp thụ toàn phần ... đặc trưng cho sự
nhiễu xạ sóng điện từ.
 Việc giải chính xác bài toán nhiễu xạ sóng điện từ chỉ có thể thực hiện đối
với vật chướng ngại có dạng hhọc đơn giản như htrụ tròn nhỏ dài vô hạn,
hcầu đặt rất xa nguồn sóng sơ cấp, có nghĩa là cấu trúc của nguồn và
trường sóng sơ cấp không phụ thuộc vào vật chướng ngại.
4.2. Nhiễu xạ của sóng phẳng trên vật dẫn trụ tròn dài vô hạn
4.2.1. Bài toán

79
- Giả sử có một vật dẫn điện tốt dạng trụ tròn bán kính a dài vô hạn đặt
trong kk và có sóng phẳng điều hoà truyền tới vuông góc với trục của vật dẫn.
Xác định trường thứ cấp phản xạ từ vật dẫn.
- Chọn hệ toạ độ trụ có trục z trùng với trục của vật dẫn và sóng phẳng điều
hoà truyền dọc theo trục Ox và vuông góc với trục của vật dẫn. Khi đó sự phân
 
cực của sóng tới có thể xảy ra 2 trường hợp: E t // Oz và Et  Oz. Nếu sóng tới

là sóng phân cực thẳng bất kì của E t thì nó được xem như là tổng hợp của 2
trường hợp trên. Do đó việc giải bài toán nhiễu xạ sóng điện từ phẳng chỉ cần
xét đối với dạng sóng phẳng phân cực đã nêu.
z

 
Et Ht 
  Et
Ht  t  t
 x
E t // Oz E t  Oz

2a
- Vì sóng tới vuông góc với z nên đối với trường sóng phản xạ ta có:

 E, H   0 và các phương trình Maxwell có dạng:
z

 E mz 
 i 0 r H mr


 E mz 
 i 0 H m (4.1)
r
1       H mr 

  i E mz
 r H m  
r  r    0

 
và:

80

 H mz 
 i0 r E mr


 H mz 
 i0 E m (4.2)
r
1       E mr 

  i  H
 r E m  
r  r   mz

0 0

 
Nhận xét:
   
- Hệ phương trình (4.1) chỉ gồm các thành phần E mz , H mr , H m và E mr =
0 (phương truyền sóng thứ cấp). Đây gọi là trường thứ cấp điện ngang hay từ

dọc, kí hiệu là TE hoặc H, ứng với trường hợp sóng tới phân cực E mt // Oz.
   
- Hệ phương trình (4.2) chỉ gồm các thành phần H mz , E mr , E m và H mr =
0 (phương truyền sóng thứ cấp). Đây gọi là trường thứ cấp từ ngang hay điện

dọc, kí hiệu là TH hoặc E, ứng với trường hợp sóng tới phân cực E mt  Oz.
- Hai hệ phương trình (4.1) và (4.2) có dạng tương tự nhau nên chỉ cần xét
một trong 2 hệ phương trình trên là được, cụ thể là hệ phương trình (4.1). Vì vật
dẫn điện tốt có  rất lớn nên trường sóng khúc xạ hầu như không tồn tại trong

vật dẫn. Để đơn giản, xem vật dẫn có   . Đối với sóng tới phân cực có E mt
// Oz thì điều kiện biên của phương trình (4.1) như sau:
 
E zt  E z  0 (4.3)
tại:
r = a ; 0    2 ; - < z < 
- Sóng phản xạ từ bề mặt vật dẫn truyền ra xa vô hạn theo phương r phải có đặc trưng
sóng tại vô cùng, có nghĩa là phải thoả mãn điều kiện bức xạ tại vô cùng:

 E 
lim   ikE 
0
 r
r 


 H 
(4.4)
lim  ikH 0
r   r
 
Vậy: bài toán nhiễu xạ sóng phẳng trên vật dẫn trụ tròn dài vô hạn qui về
việc xác định nghiệm của phương trình (4.1) và các điều kiện (4.3) và (4.4).
4.2.2. Trường thứ cấp

81
Để tìm nghiệm của phương trình (4.1) với các điều kiện (4.3) và (4.4), ta
 
chuyển (4.1) sang dạng phương trình sóng. Đặt các giá trị của H mr , H m từ 2
phương trình đầu vào phương trình cuối của hệ (4.1) ta có:
  
 2 E mz 1  E mz 1  2 E mz 
   k 2
E mz  0 (4.5)
r 2 r r r 2  2
Nghiệm của (4.5) có dạng:
  
J m  ka   2 
   i H m  kr  e im
m
E mz   E mzt
m   H m  ka 
 2


E mzt 
  i  m mJ 2m  ka  H m2   kr  e im

H mr  
 0 r m   H m  ka 
(4.6)

m J m  ka  H m  kr  im
 2

E mzt 
H m     i  e
 0 r m   H m2   ka  r
Trong đó:
Jm(kr) là hàm Bessel cấp m
H m2   kr  là hàm Hanken cấp m loại 2

4.2.3. Giản đồ hướng


Trường thứ cấp phản xạ từ vật dẫn trụ tròn dài vô hạn có thể biểu diễn trực
quan bằng giản đồ hướng như sau:
- Tìm cường độ trường thứ cấp ở vùng xa thoả mãn kr >> 1. Áp dụng dạng
tiệm cận của hàm Hanken cấp m loại 2 khi kr   và bỏ qua số hạng nhỏ bậc

1 1
cao 3/ 2 so với 1/ 2 của (4.6) ta có:
r r

2  i  kr  4   J m  ka  im
 
 
E mz   E mzt
kr
e   2 e
m   H m  ka 

2  i  kr  4   J m  ka  im
 

E mzt
H m 
 0 kr
e   2 e
m   H m  ka 
(4.7)
 0

H mr  0
Nhận xét:

82
- Trường thứ cấp phản xạ từ vật dẫn trụ tròn dài vô hạn chỉ có 2 thành phần
 
E mz , H m vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng r.
- Theo (4.7) giản đồ hướng của trường thứ cấp phản xạ từ vật dẫn trụ tròn
dài vô hạn như hvẽ (xem tài liệu KKL, trang 97, hình 4.2) với các tham số ka
khác nhau.
- Từ giản đồ hướng nhận thấy rằng khi ka  1, a <<  thì trường thứ cấp có
cường độ gần đều theo mọi phương, do đó nó làm méo đều trường sơ cấp theo
mọi phương. Khi ka >> 1, a >>  thì trường thứ cấp bắt đầu xh các cực đại ở
phía đối diện với nguồn sóng tới và làm méo trường sóng tới ở phía này mạnh
hơn. Khi ka  , a   thì trường thứ cấp có cực đại quay về phía sóng tới và
có một vùng tối ở phía đối diện, cường độ trường ở vùng này bằng 0.
Để đánh giá tính chất của trường bức xạ thứ cấp khi trường sơ cấp truyền
qua vật chướng ngại, người ta đưa ra đại lượng diện tích phản xạ tương đương.
Đối với vật dẫn trụ tròn dài vô hạn thì diện tích phản xạ tương đương tính theo 1
đơn vị chiều dài của htrụ là 0 được xác định theo công thức:
Pbx   0  tbt (4.8)
Trong đó:
Pbx là công suất bức xạ của trường thứ cấp tính theo 1 đơn vị chiều dài
tbt là mật độ công suất bức xạ trung bình của sóng tới
2
1 
 tbt  E mzt
 0 (4.9)
2
 0
2
Pbx    tb dS    tb rd (4.10)
S 0

 1  0 
2 2
1  
1 1 
 tb  re E mz . H  m   H m  E mz
2   2  0 2  0 (4.11)
 0
Từ các biểu thức (4.7) – (4.11), diện tích phản xạ tương đương 0 được tính
theo:

83
J m  ka 
2
4a 
0 
4ka

m   H m  ka 
 2 (4.12)
4.3. Nguyên lí Huyghens-Kirchhoff
Tìm nghiệm của phương trình sóng thuần nhất đối với hàm vô hướng sau
đây:
 2  k 2  0 (4.13)
tại điểm P bất kì trong thể tích V được giới hạn bởi mặt kín S. Giả thiết rằng
hàm , đạo hàm bậc 1 và bậc 2 của nó liên tục trong V và trên S.
Áp dụng định lí Green ta có:
   
      2   dV     
2
dS (4.14)
V S n n 
Trong đó hàm , đạo hàm bậc 1 và bậc 2 của nó cũng liên tục trong V và
trên S. Chọn hàm có dạng:
e  ikr
 (4.15)
r
Trong đó: r là khoảng cách từ điểm P đến một điểm bất kì trong thể tích V.
Nhận xét:
- Hàm  dạng (4.15) thoả mãn định lí Green tại mọi vị trí trừ điểm P, vì tại
điểm P:    khi r  0. Để áp dụng định lí Green đối với điểm P, bao điểm P
bằng mặt cầu đủ nhỏ S0 bán kính R0. Khi đó miền V được giới hạn bởi các mặt S
và S0. Vì hàm dạng (4.15) cũng thoả mãn phương trình sóng (4.13) nên vế trái của (4.14)
bằng 0 và ta có:
       
   n   n dS      n   n dS
S0 S
(4.16)
 
- Các đạo hàm theo pháp tuyến n
trên S và S0 lấy theo pháp tuyến n 0

hướng ra ngoài thể tích V. Do đó trên mặt cầu S0 ta có:


   
 ;  (4.17)
n r n r
nên:
   e  ikr   1  e  ikr
      ik   (4.18)
n r  r   r r
Suy ra:

84
     1  e  ikR e  ikR    
0 0

I 0       dS    ik    tb    4R 0
2
(4.19)
S 
0
n n   R0  R0 R 0  r  tb 
Trong đó:
  
 tb và   là các gtừ trườngb của hàm  và đạo hàm riêng của nó trên
 r  tb

mặt cầu S0 có giá trị hữu hạn. Do đó xét trường hợp giới hạn cho mặt cầu S 0 thu
nhỏ thành 1 điểm ta có:
 tb   P 
I 0  4 P  khi R0  0
(4.20)
Theo (4.16) suy ra:
1    e  ikr  e  ikr  
 P     dS
4 S  n  r
   (4.21)
 r n 
Nhận xét:
- (4.21) là biểu thức của nguyên lí Huyghens-Kirchhoff. Từ biểu thức
(4.21) có thể tìm được hàm  tại một điểm bất kì trong thể tích V. Nếu các giá

trị của  và n
trên mặt S được coi là phân bố của các nguồn nguyên tố, thì

giá trị của  tại một điểm bất kì trong thể tích V là chồng chất của các sóng cầu
nguyên tố bức xạ ở trên mặt S bao quanh thể tích V.
S
V’
P
r’
R0 V r
V 
P R

S0 S S’

- (4.21) cũng áp dụng được đối với trường hợp mặt S là giới hạn trong của
miền V’ bên ngoài, thực vậy:
Miền V’ được xem như giới hạn bởi mặt kín S và mặt cầu S’ có tâm nằm
trong V với bán kính R , khi đó:
   
I      dS  0 (4.22)
S  n n 

85
Vì R >> r’, r’ là khoảng cách từ tâm hình cầu S’ đến điểm P, nên có thể
xem R // r, r là khoảng cách từ điểm P đến điểm bất kì của mặt cầu S’ rộng vô hạn, ta có:
1 1
 , r  R   r  cos  (4.23)
R r
Nên:
e  ikr 1 ikR ikr cos 
  e e 
(4.24)
r R
Trong đó:  là góc giữa R và r’.
 
Đối với mặt cầu S’ ta có: n

r

Do đó:
  1    e ikR ikr  cos  

I        ik   
 R e
dS (4.25)
 
S   R   R   


Trong trường hợp giới hạn, khi R thì I 0 nếu thoả mãn điều kiện sau:
   1  
lim    ik    0 (4.26)
R   R

   R   
hay:
  1 
 
 ik  R 
 (4.27)
R  R      R  

Nhận xét:
- Điều kiện (4.26) hoặc (4.27) dễ dàng được thoả mãn nếu  thoả mãn điều
kiện bức xạ tại vô cùng, tức là hàm tại vô cùng có dạng:
e  ikR 

R 
 f  ,  (4.28)

R
Vì hàm  dạng (4.15) thoả mãn phương trình (4.13) nên cũng đúng đối với
miền ngoài V’.
- Phương trình (4.13) có dạng tương tự như dạng của phương trình sóng
 
thuần nhất cho E và H trong hệ toạ độ Decac. Do đó có thể áp dụng nguyên lí
Huyghens-Kirchhoff để giải các bài toán nhiễu xạ.
- Nguyên lí Huyghens-Kirchhoff đối với hàm vô hướng có thể xem như là
trường hợp riêng của nguyên lí dòng tương đương.
4.4. Nguyên lí dòng tương đương

86
Giả sử có các nguồn q1, q2, ..., qn đặt trong miền V trong mặt kín S, xác
định trường tại điểm P bất kì trong không gian V’ ngoài mặt S. Theo nguyên lí
H-K có thể xác định trường tại P trong V’ của các nguồn đã cho qua các nguồn
bức xạ nguyên tố phân bố trên mặt S được gọi là các nguồn dòng tương đương
(dòng điện mặt và dòng từ mặt). Trường do các nguồn dòng tương đương tạo ra
tại điểm P bất kì trong V’ trùng với trường do các nguồn đã cho trong V tạo ra
cũng tại điểm P. Còn trường do nguồn dòng tương đương tạo ra trong miền V
bằng 0. Do đó điều kiện biên cho trường của nguồn dòng tương đương là
E  in S
 H in S
0 (4.29)
S
 V’
n0 P

q1  q2 

E, H
V qn 

Theo định lí nghiệm duy nhất, muốn để trường của nguồn đã cho và trường
của nguồn dòng tương đương tạo ra ở điểm P bất kì trong V’ trùng nhau phải có điều
kiện là:
E  out S
 E  out S
0
(4.30)
H out S
 H  out S
0
Nhận xét: Theo (4.29) và (4.30) nhận thấy rằng các thành phần tiếp tuyến
 
của E và H của nguồn dòng tương đương biến đổi nhảy vọt từ 0 sang khác 0
khi qua mặt S. Theo điều kiện biên tổng quát, sự biến đổi nhảy vọt của các thành
phần tiếp tuyến E , H của trường trên mặt S tương đương với sự tồn tại của
dòng điện mặt IS và dòng từ mặt ISM chạy trên mặt S. Sự phụ thuộc của dòng
 
điện mặt và dòng từ mặt vào E và H như sau:
 
  
IS  n 0  H out
(4.31)
S

 
  
ISM   n 0  E out
S

Trong đó: n 0 là vector đơn vị pháp tuyến ngoài của mặt S.

87
Áp dụng phương pháp thế điện động ta xác định được biểu thức cho các thế
 
chậm của vector điện và từ do các nguồn dòng tương đương IS và ISM trên S tạo
ra tại điểm P trong V’ theo (2.61), (2.62) và (4.31) ta có:

 0 I S  0 
 
e  ikr
 
4 S r 4 S
AE  dS  n 0  H 
out dS
r
(4.32)
 0  e ikr  0 
 
e  ikr
 
4 S 4 S
AM  I SM dS   
n 0  E out dS
r r
Nhận xét:
- Trong (4.32) các tham số điện từ ,  và số sóng k phải tính đối với môi
trường ngoài miền V’.
- Các biểu thức (4.31) và (4.32) là biểu thức của nguyên lí dòng tương
đương của trường điện từ. Nguyên lí này ứd để giải các bài toán nhiễu xạ sóng
điện từ rất tiện lợi.
- Trường nhiễu xạ được tính dựa trên các biểu thức của nguyên lí H-K và
nguyên lí dòng tương đương có chính xác hay không tuỳ thuộc vào giá trị của
nguồn thứ cấp nguyên tố hay nguồn dòng tương đương phân bố trên bề mặt S.
Nói chung chỉ có thể giải gần đúng bài toán nhiễu xạ sóng điện từ.
4.5. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua lỗ trên màn chắn phẳng rộng vô hạn
Giả sử có sóng phẳng truyền theo phương của trục z đi tới vuông góc với
một lỗ trên mặt phẳng dẫn điện lí tưởng rộng vô hạn, xác định trường nhiễu xạ
của sóng phẳng qua lỗ tại vùng bên kia của màn chắn trong môi trường đồng
nhất đẳng hướng.

88
y

Ht 
x
Et
S0
 O
t z

S1

Chọn hệ toạ độ Decac với trục z trùng với phương truyền của sóng tới, mặt

phẳng màn chắn trùng với mặt xOy và Et của sóng tới hướng theo trục x. Biểu
thức của cường độ trường sóng tới có dạng:
   
E mt  i E mt  i z c H mt e ikz
  (4.33)
H mt  j H mt e ikz
Chia màn chắn phẳng ra làm 2 phần là phần lỗ S 0 và phần mặt kim loại S1.
Áp dụng nguyên lí dòng tương đương để tính trường nhiễu xạ qua lỗ S 0, tức là
phải xác định các dòng điện và dòng từ mặt chạy trên S 0 và S1. Một cách gần
đúng xem màn chắn S trùng với mặt sóng của sóng tới. Khi đó trên lỗ S 0 cường
 
độ các vector E và H của nguồn dòng tương đương được xem bằng cường độ
trường của sóng tới cũng tại mặt lỗ này (z = 0) nên:
   
E out  i E mt  i z c H mt
S0

  (4.34)
H out  j H mt
S0

Còn trên phần S1 của màn chắn dẫn điện lí tưởng (  ) về phía bên kia
của sóng tới thành phần tiếp tuyến của điện trường và từ trường nguồn dòng
tương đương bằng 0.

E  out 0
S1
 (4.35)
H  out 0
S1

89

Chọn n 0  Oz và áp dụng các biểu thức (4.32) của nguyên lí dòng tương
đương ta được các thế chậm của trường nhiễu xạ ở nửa không gian z > 0 qua lỗ trên màn
chắn như sau:
  0      e  ikr   0  e  ikr
4 S 
A Em   k  j H mt  dS   i H mt  dS
0
 r 4 S r 0

 (4.36)
     e ikr   z H mt e ikr
A Mm   0   k  i z c H mt  dS   j 0 c S r dS
4 S   r 4
Trong đó: r  x  x  2   y  y 2  z 2 là khoảng cách từ điểm tính trường P(x,
y, z) tới một điểm bất kì trên lỗ S0 có toạ độ (x’, y’, 0).
Gọi khoảng cách từ tâm O của lỗ S0 đến điểm tính trường P là R, ta có:
r  R 2  2 xx ' yy  x  2  y 2 với R 2  x 2  y2  z2

Trong trường hợp xét trường nhiễu xạ ở vùng xa, tức là khoảng cách r, R
lớn hơn nhiều so với bước sóng và kích thước lỗ S0 tương ứng với điều kiện
R  
R  x , y (4.37)

1 1

r R
1
(4.38)
rR  xx   yy
R
Áp dụng (4.38) tích phân theo mặt lỗ S0 trong các biểu thức của thế chậm (4.36)
có dạng:
e  ikr e  ikR ik xx R yy
  r
S
dS 
R S
e dS (4.39)
0 0

Nhận xét: nếu tích phân (4.39) xác định được thì trường điện từ nhiễu xạ
qua lỗ S0 sẽ là

 1  
  
 1  
 
Em   . A Em   i A Em     A Mm 
i 0  0    0  

 1  
  1  
 
 (4.40)
Hm     A Em    . A Mm   i A Mm
 0   i 0  0  
Xét trường hợp lỗ S0 có dạng chữ nhật kích thước a, b trên màn chắn phẳng
rộng vô hạn dẫn điện lí tưởng. Đối với trường nhiễu xạ ở vùng xa trong trường
hợp này điều kiện (4.37) viết lại:

90
R >> a, b >>  (4.41)
Tích phân (4.39) đối với lỗ dạng chữ nhật có dạng là:
xx   yy  a / 2  b / 2
e ikR a / 2 b / 2
ik e ikR R i
kxx
R i
kyy

 
R  
a / 2  b / 2
e R
dx dy  
R ikx
e R

iky
e R

a / 2 b / 2

e ikR
 ka
sin 
 2R
  kb
x  sin 
  2R

y

(4.42)
 ab
R ka kb
x y
2R 2R
Các thế chậm vector điện và từ có dạng
   0   0  
A Em   i H mt    H mt  E
4 4
  (4.43)
   Z H mt  Z H mt 
A Mm   j 0  0 M
4 4
Trong đó:
   
 E  i , M  j  (4.44)

Chuyển sang hệ toạ độ cầu ta có:


x  r sin  cos 
y  r sin  sin 
   
i  r0 sin  cos    0 cos  cos    0 sin  (4.45)
   
j  r0 sin  sin    0 cos  sin    0 cos 
Khi đó:
 ka   kb 
sin 
 ikR sin  cos   sin  sin  sin  
e  2R   2R 
  ab (4.46)
R ka kb
sin  cos  sin  sin 
2R 2R

x
y 
M r
S0 
0
b x y z
a

e  ikR
Nhận xét: vì hàm  chứa thừa số dạng nên từ các biểu thức (4.40),
R

(4.43), (4.44) và (4.46) cho thấy trường nhiễu xạ qua lỗ chữ nhật ở vùng xa có
1
dạng sóng cầu. Khi bỏ qua các số hạng nhỏ bậc cao so với r
và đối với trường

91
ở vùng xa (r  ) thì các biểu thức (4.43), (4.44) và (4.46) biểu diễn theo các
toán tử grad, div và rot trong hệ toạ độ cầu ta có:
 
  
 . E , M   r0 k 2  E , Mr
(4.47)
 
    
   E , M  ik  0  E , M   0  E , M
   
Trong đó:  E , Mr ,  E , M và  E , M là các thành phần của các vector E và

M theo phương bán kính, kinh tuyến và vĩ tuyến trong hệ toạ độ cầu.
Trường nhiễu xạ qua lỗ chữ nhật ở vùng xa theo (4.40), (4.43), (4.44), (4.46) và (4.47) như
sau:

 
zH  
E m  ik c mt 1  cos   0 cos   0 sin 
4
(4.48)
 

 
H 
H m  ik mt 1  cos    0 sin   0 cos 
4
Từ biểu thức (4.48) chúng ta thấy rằng trường nhiễu xạ qua lỗ chữ nhật có
tính định hướng trong không gian theo các toạ độ  và .
Giản đồ hướng của trường nhiễu xạ: ở vùng xa và kích thước lỗ lớn hơn
nhiều so với bước sóng thì hàm  biến đổi nhanh hơn hàm cos nên một cách
gần đúng giản đồ hướng của trường được xác định chủ yếu qua hàm . Xác định
hàm đặc trưng hướng của trường tại 2 mặt phẳng đặc biệt:
- Tại mặt phẳng = 0 (mặt phẳng E) giản đồ hướng có dạng
 ka 
sin sin  
FE     2 
(4.49)
ka
sin 
2

- Tại mặt phẳng = 2
(mặt phẳng H) giản đồ hướng có dạng

 kb 
sin  sin  
FH     2 
(4.50)
kb
sin 
2
Nhận xét: Vì giản đồ hướng FE() và FH() có dạng hoàn toàn giống nhau
nên chỉ cần vẽ đồ thị cho FE() hoặc FH(). Đồ thị của giản đồ hướng dạng FH()
được vẽ trong hệ toạ độ Decac và hệ toạ độ cực như hình vẽ

92
2*

F()

kb sin 
2 0

Từ giản đồ hướng trên cho thấy rằng trường nhiễu xạ qua lỗ chữ nhật có 1
búp sóng chính và nhiều búp phụ nhỏ khác. Điều này có thể giải thích bằng sự
giao thoa của sóng bức xạ từ các diện tích nguyên tố trên mặt S 0. Độ rộng của
búp sóng chính là góc 2* được xác định từ điều kiện:
 kb sin   
sin    0 (4.51)
 2 

Nếu lấy không điểm đầu tiên ta có:


kb sin  
 (4.52)
2
Với góc * nhỏ thì * sin* và độ rộng của búp sóng chính là
2
2   2 sin    (4.53)
b
Nếu kích thước lỗ b tăng so với bước sóng  hoặc khi   0 thì búp sóng
chính sẽ hẹp lại thành một tia giống như trong quang hình.

93
94

You might also like