You are on page 1of 96

Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

PHẦN I
THIẾT KẾ SƠ BỘ

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 1


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.Giới thiệu chung :
Đây là tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền hai trung tâm kinh tế chính trị của
hai vùng, vì vậy việc xây dựng cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế, vận chuyển hàng hóa giữ hai vùng, đồng thời nâng cao đời sống mọi mặt
cho nhân dân. Hiện nay tuyến đường khu vực xây dựng cầu đang gặp rất nhiều khó khăn
trong việc đi lại cũng như giao lưu về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá phục vụ đời sống
kinh tế quốc dân của người dân địa phương trong tương lai gần nên việc xây dựng cầu
mới là cần thiết và cấp bách. Khi dự án này hoàn thành sẽ đem lại những hiệu quả về kinh
tế xã hội to lớn, như làm giảm chi phí vận hành cho tất cả các loại giao thông trên tuyến.
Việc vận chuyển hàng hoá cũng như sinh hoạt đi lại của nhân dân nhanh chóng thuận lợi
hơn.
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như về giao thông vận
tải ở hiện tại và trong tương lai, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của việc lưu thông và
vận chuyển hàng hoá cũng như sự tăng trưởng về lưu lượng và tải trọng xe. Vì vậy, việc
đầu tư xây dựng cầu này là cần thiết và cấp bách.
1.2 Điều kiện tự nhiên :
1.2.1 Địa hình .
Địa hình tương đối bằng phẳng ,mặt cắt ngang lòng sông tương đối thoải ,độ dốc dọc
thấp .Ở hai bờ của lòng sông tại vị trí xây dựng cầu có bãi đất rộng ,phẳng đây là vị trí
thuận lợi cho công tác lán trại tập kết nguyên vật liệu ,bố trí mặt bằng để thi công công
trình .
1.2.2 Điều kiện khí hậu .
Khu vực thuộc miền khí hậu nhiệt đới gió mùa một năm chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa
mưa lượng mưa nhiều ,nhiệt độ tương đối thấp . Mùa khô thì ngược lại , trời năng nóng ít
mưa ,đây là mùa thuận lợi để thi công công trình ngoài trời chịu nhiều ảnh hưởng của khí
hậu thời tiết .
1.2.3 Điều kiện địa chất .
Địa chất chia làm 3 lớp rõ rệt :
- Lớp 1: Á cát 10 m
- Lớp 2: Á sét 8 m
- Lớp 3: Sét vô cùng
1.2.4 Điều kiện thuỷ văn .
- MNCN : 6.5m .
- MNTT : 5 m
- MNTN : 4 m
1.3 Điều kiện xã hội .
Dân cư khu vực tương đối đông ,điều kiện an ninh trật tự tốt ,cuộc sống lành mạnh
,công trình cầu xây dựng góp phần thúc đẩy giao thông đi lại trong khu vực nên được
nhân dân đồng tình ,phấn khởi sẽ tạo điều kiện để đơn vị thi công hoàn thành công trình .
1.4 Điều kiện thi công .

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 2


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

1.4.1 Điều kiện thi công công trình :


Vật liệu đá cát : Khai thác và vận chuyển tại các mỏ A và B của khu vực đến công
trình ,đây là hai mỏ có trữ lượng lớn đảm bảo chất lượng có thể đáp ứng đầy đủ mọi yêu
cầu khi thi công công trình .
Vật liệu xi măng ,sắt thép : Có thể mua tại các đại lý trong vùng hoawc từ các nhà máy
vận chuyển đến và tập kết tại kho xây dưng ở công trường .
1.4.2 Điều kiện nhân lực máy móc .
Hiện nay các đơn vị thi công đều có các thiết bị đầy đủ máy móc để thi công công
trình .Có đội ngủ công nhân lành nghề và đội ngủ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn
cao , có nhiều kinh nghiệm ,nhiệt huyết với công việc ,quyết tâm xây dựng công trình
đúng tiến độ đề ra và đảm bảo chất lượng .
- Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN272-05
- Quy mô xây dựng : vĩnh cửu
- Tần suất lũ thiết kế : P=1%
- Tải trọng thiết kế : Đoàn xe 1x HL93 .Người đi bộ 4KN/m2
- Khẩu độ cầu : L0 =130 m
- Khổ cầu : 8+2x1 m
- Cấp thông thương : Cấp IV
1.5 Đề xuất phương án vượt sông
1.5.1 Móng ,mố trụ cầu .
1.5.1.1 Móng .
Căn cứ vào các số liệu địa chất ,thuỷ văn ,tính chất công trình cầu ta chọn loại móng là
móng cọc ma sát ,cọc bằng BTCT đóng sâu dưới lớp cuối cùng .
1.5.1.2 Mố .
Có thể chọn loại mố nặng hoặc nhẹ tuỳ thuộc vào tải trọng công trình và chiều cao đất
đắp của từng phương án .
1.5.1.3 Trụ .
Chọn loại trụ cột bằng BTCT đổ tại chổ để có thể tiết kiệm vật liệu và đảm bảo mỹ
quan công trình .
1.5.1.4 Kết cấu nhịp .
1.5.1.4.1 Phương án I .
Cầu dầm đơn giản BTCT ứng suất trước gồm 5 nhịp : 28x5 m
Với khẩu độ cầu theo thiết kế là :
0 = 28 X 5 + 4 X 0.05 − 4 X 2 − 2 X 1
LTK
Chênh lệch giữa khẩu độ cầu và khẩu độ cầu yêu cầu là :
O − LO
LTK YC 130 − 130 .2
ε% = TK YC
X 100 = X 100 = 0.15% < 5%
M xa ( LO , LO ) 130 .2
Đạt yêu cầu

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 3


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

1.5.1.4.2 Phương án II
Cầu dầm đơn giản : BTCT ứng suất trước gồm 4 nhịp : 4x35 m
Khẩu độ cầu thiết kế là :
O = 35 X 4 − 3 X 2 + 3 X 0.05 − 2 X 1 = 132 .15 m
LTK
Chênh lệch giữa khẩu độ cầu thiết kế và khẩu độ cầu yêu cầu :
O ⇒ − LO
LTK YC 130 − 132 .15
ε% = X 100 = X 100 = 1.6% < 5% Đạt yêu cầu
Ma 132 .15
Trong đó : LTOK là khẩu độ cầu thiết kế
Ta có bảng sau :

Phương án I II
Sơ đồ nhịp 5x28 4x35
Chiều dài nhịp 130.2 132.15
Nhịp chính Dầm BTCT giản đơn Dầm BTCT giản đơn
dự ứng lực dự ứng lực
Trụ cầu 4 trụ đặc chữ I 3 trụ đặc chữ I
BTCT M250 BTCT M250
Móng cọc ma sát Móng cọc ma sát
Mố cầu Mố chữ U tường mỏng Mố chữ U tường mỏng
BTCT M250 móng BTCT M250 móng
cọc ma sát cọc ma sát

Chương II : PHƯƠNG ÁN I : CẦU DẦM BTCT ỨNG SUẤT


TRƯỚCTIẾT DIỆN CHỮ I
Kết cấu nhịp gồm : 28x5 m loại kêt cấu nhịp gồm 05 dầm chủ làm bằng BTCT ƯST
2.1 Tính khối lượng kết kấu nhịp :

MẶT CẮT NGANG CẦU TỶ LỆ 1/50

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 4


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

25 - L? P BTN H? T M?N DÀY 6 cm


- L? P BÊ TÔNG B?O V? DÀY 4 cm
- L? P PHÒNG NU? C DÀY 1 cm
- L? P XM T? O Ð? D? C 1.5 %
100

100 25 400 400 25 100


25

1.5 % 1.5 %
20

8
30
15

20
160

20

60 60 60 60

110 220 220 80 80

Tải trọng bản thân dầm : DC dc =γ. Ag


Trong đó :
γ là trong lượng riêng của dầm : γ = 24 ÷ 25 ( KN / m 3 )
Diện tích mặt cắ ngang của một dầm khi chưa mở rộng :

1 1
Ag1 = 0.6 X 0.08 + 0.15 X 0.8 + X 0.3 X 0.12 + 0.2 X 1.37 + X 2 X 0.2 + 2 X 0.2 X 0.2 = 0.592 ( m 2 )
2 2
Diện tích mặt cắ ngang của một dầm đã mở rộng :
1 1
Ag 2 = 0.6 X 1.6 + 0.1X 0.15 X 2 + X 0.1X 0.1X X 2 = 0.995 ( m 2 )
2 3
Thể tích bêtông của dầm:
0.592 + 0.995
V = X 1.5 X 2 + 0.995 X 1.5 X 2 + 0.592 X 22 = 18 .39 (m 3 )
2
Trọng lượng bêtông cho một dầm :
DC 1 = 18 .39 X 25 = 459 .75 ( KN )
Trọng lượng bêtông cho một kết cấu nhịp gồm 5 dầm :
DC 5 d = 459 .75 X 5 = 2298 .75 ( KN )
Trọng lượng bêtông cho một kết cấu nhịp toàn bộ cầu :
DC c = 2298 .75 X 5 = 11493 .75 ( KN )

Tấm đan:

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 5


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

00
10
1600

Trọng lượng của một tấm đan dài 1m:


DC d = 0.08 X 25 X 1.6 X 1 = 3.2( KN )
Với mặt cắt ngang gồm 4 dầm ta có số lượng tấm đan cho một kết cấu nhịp là :
n1 = 28 X 4 = 112 (tam)
Toàn bộ cầu là :
n =112 X 5 = 560 (tam )
Trọng lương tấm đan cho toàn cầu là :
DC td = 560 X 3.2 =1792 ( KN )
Khối lượng dầm ngang :
140 140

15
10
15

30
200
152

132

160 160
Bố trí 4 dầm ngang cách nhau 7m .Trong đó hai dầm ngang đầu dầm cao
1520mm và hai dầm giữa cao 1320mm .
Trọng lượng dầm ngang ở hai đầu dầm :

  1 1  
DC dn1 = 1.6 X 1.52 X 0.2 −  2 X X 0.1X 0.33 + 2 X 0.15 X 0.3 + X 0.1X 0.3 X 2  X 0.2 X 2 X 4 X 25 = 95 .84 (
  2 2  
Trọng lượng của hai dầm ngang giữa dầm :
  1 1  
DC dn 2 = 1.32 X 2 X 0.2 −  2 X X 0.2 X 0.2 + 2 X 0.15 X 0.3 + X 0.1X 0.3 X 2  X 0.2 X 2 X 4 X 25 = 99 .2( KN )
  2 2  
Tổng khối lượng dầm ngang lên 1 nhịp :
DC dnnhip = 95 .84 +99 .2 =195 .04 ( KN )
Tổng trọng lượng dầm ngang lên toàn cầu :
DC dntc =195 .04 X 5 = 975 .2( KN )

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 6


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

120
Hàm lượng thép 1 nhịp : (T / m 3 )
1000
Hàm lượng thép dầm ngang của 1 nhịp :
120
X 195 .04 = 23 .41 (T )
1000

2.2 . Tính khối lượng các bộ phận trên cầu :


2.2.1 .Tính khối lượng lan can tay , vịn .
Cột lan can và tay vịn được làm bằng BTCT có kích thước như hình vẽ :

2000 2000 2000

150150

200 800
Kết quả tính toán cột lan can , tay vịn cho kết cấu 1 nhịp 28m được thể hiện ở
bảng sau :

STT Hang mục Số Khối Hàm lương Khối lượng Tổnglương


3
lượng Luợng(m ) Thép (T/m3) Thép (T) thép và
BT(T)
1 Cột lan can 15x2 30x0.03 60/1000 0.054 2.304
2 Tay vịn 28x2 56x0.018 60/1000 0.061 2.581
3 Bệ cột lan can 2 2x1.75 60/1000 0.21 8.96
Tổng 3.25(KN) 13.845

Khối lượng toàn bộ cầu là :


Hàm lượng thép : 3.25x5=16.25 (KN)
Hàm lương thép và bêtông : 13.845x5=69.225 (T)
2.2.2 .Tính khối lượng gờ chắn bánh :
Kích thước và cấu tạo gờ chắn bánh như hình vẽ :

Khối lượng bêtông của một nhịp :


1
(0.2+0.25)x x0.25x28x2=3.15(m3)
2

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 7


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Khối lượng gờ chắn bánh mỗi nhịp là :


3.15x25=78.75(KN)
Khối lượng gờ chắn bánh toàn cầu là :
78.75x5=393.75(KN)
60
Khối lượng cốt thép gờ chắn bánh cho một nhịp (hàm lương thép T/m3
1000

60
78.75x =4.725(T)
1000
Khối lượng cốt thép gờ chắn bánh cho toàn bộ cầu :
60
393.75x =23.625(T)
1000
2.2.3 . Tính khối lượng các lớp phủ mặt cầu :
Các lớp mặt cầu gồm :

+ Lớp BTN dày 6cm


+ Lớp bảo vệ dày 4cm
+ Lớp phòng nước dày 1cm
+ Lớp XM tạo độ dốc 1.5%
Khối lương các lớp phủ mặt cầu tính trên một mét dài được thể hiện ở bảng sau :

STT Cấu tạo Thể tích γ Trọng lượng


(m3/mdài) (T/m3) (T/m)
1 Lớp BTN dày 6cm 0.6 2.3 1.38
2 Lớp bảo vệ dày 4cm 0.4 2.4 0.96
3 Lớp phòng nước dày 1cm 0.1 1.5 0.15
4 Lớp XM tạo độ dốc 1.5% 0.4 2.4 0.96
Tổng 3.45

Tông khối lượng các lớp phủ mặt cầu :


3.45x28x5=4830(KN)
2.3 .Tính khối lương mố trụ cầu :
2.3.1 . Tính khối lượng mố :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 8


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

674

150

190

220 220 220 220


150

510

1100
80
200

350

Hai mố có kích thước như nhau nên ta tính cho một mố :


+ Đá tảng :
300

0
80

800
Thể tích đá tảng của một mố : V1
V1=0.3x0.8x0.8x5=0.96(m3)
Thể tích đá tảng 2 mố :
V2= 0.96x2 =1.92(m3)
50
Hàm lương thép trong mố : (T/m3)
1000
Khối lượng thép trong đá tảng của mố :
50
1.92x =0.096(T)
1000
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 9
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Trọng lượng đá tảng :


DCđt = 1.92x25= 48 (KN)
+ Tường cánh :
Khối lượng tường cánh cho một mố :
1
(1.5x6.75+1x5.5+ x5.75x5.5)x0.3=9.43(m3)
2
Khối lượng cho hai mố : 9.43x2= 18.86 (m3)
Trọng lượng của tường cánh : DCtc
DCtc=18.86x25 =471.5 (m3)
120
Hàm lượng thép của mố : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép của hai mố : x18.86 =2.26 (T)
1000
+ Tường đỉnh :

Khối lượng tường đỉnh cho một mố :


 1 
0.5 X 1.9 + X ( 0.3 + 0.6 ) X 0.3 X 11 = 11 .94 (m3)
 2 
Khối lượng cho hai mố :11.94x2 = 23.88 (m3)
120
Hàm lượng thép của tường đỉnh : (T/m3)
1000
Trọng lượng tường đỉnh trong hai mố : 23.88x25 =597 (KN)
+ Thân mố :
Khối lượng cho một mố : 1.5x5.1x11 =84.15 (m3)
Khối lượng cho hai mố : 84.15x2 = 168.3 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép của hai mố : x168.3 =20.196 (T)
1000
Trọng lượng của hai mố : 168.3x25 = 4207.5 (KN)
+ Bệ mố :
Khối lượng cho một mố : 3.5x2x11 = 77 (m3)
Khối lượng cho hai mố : 77x2 = 154 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép : x154 = 18.84 (T)
1000
Trọng lượng của 2 bệ mố : 154x25 = 3850 (KN)
Tổng khối lượng thép trong mố :
0.096+2.26+2.866+20.196+18.48 = 43.898 (T)
Tổng trọng lượng :
4.8+47.15+59.7+420.75+385 = 917.4 (T)
2.3.2 : Tính khối lượng trụ :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 10


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

200

110 220 220 220 220 110


60

120
60

250 600
4400

4400
160

100 100

200
200

350
800

+Phần đá tảng :
Tính thể tích cho một trụ : V1= 0.3x0.8x0.8x5 = 0.96 (m3)
Tính thể tích cho 4 trụ : V2= 0.96x4 = 3.84 (m3)
50
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
50
Khối lượng thép : x3.84 = 0.192 (T)
1000
Khối lượng đá tảng : 3.84x25 =96 (KN)
+ Phần bệ móng :
Tính cho một trụ : V1= 8x3.5x2 = 56 (m3)
Tính cho bốn trụ : V = 56x4 =224 (m3)
75
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 11


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

75
Khối lượng thép : x224= 16.8 (T)
1000
Khối lượng bệ móng : 224x25 = 5600 (KN)
+ Phần xà mũ :
Tính cho một trụ :
0.6 +11
( x0.6+0.6x11)x2 = 20.16 (m3)
2
Tính cho bốn trụ :( V )
V =20.16x4 = 80.64 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép : x80.64 = 9.68 (T)
1000
Khối lượng xà mũ : 80.64x25 = 2016 (KN)
+ Phần thân trụ :
Tính cho một trụ : (V1)
V1= 6x4.4x1.6 =42.24 (m3)
Tính cho bốn trụ : (V)
V= 42.24x4 =168.96 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép : x168.96 = 20.28 (T)
1000
Khối lượng thân trụ : 168.96x25 = 4224 (KN)
Tổng khối lượng trụ : 96+5600+2016+4224 = 11936 (KN)
Tổng khối lượng thép của trụ :
0.192+16.8+9.68+20.28 = 46.952 (T)
2.4 . Tính số lượng cọc cho mố trụ cầu :
2.4.1 . Tính cọc cho mố trụ cầu .
a . Xác định sức chịu tải tính toán của cọc :
Sức chịu tải tính toán của cọc đóng được lấy như sau:
Ptt=min(Qr,Pr)
+ Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
Sức kháng dọc trục danh định :
Pn= 0,85[0,85f'c(Ap-Ast) +fyAst]

Trong đó:
f'c: Cường độ chiụ nén của BT cọc(Mpa); f'c=30Mpa .
Ap: Diện tích mũi cọc(mm2); Ap=785398 (mm2).
Ast: Diện tích cốt thép chủ (mm2); dùng 20Φ 20 : Ast = 6283 (mm2)
fy: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (Mpa); fy = 420Mpa
Thay vào ta được:
Pn = 0,85 × [0,85 × 30 × (90000-1884) + 420 × 1884] x10-6=2.58 (MN
Sức kháng dọc trục tính toán : Pr= Φ .Pn
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 12
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Với Φ : Hệ số sức kháng mũi cọc, Φ = 0.55 lấy theo bảng 10.5.5.3 tiêu
chuẩn 22TCN 272-05
Pr = 0.55 × 2.58=1.419 (MN)

+ Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền :


Sức kháng bề mặt danh định của cọc :
Theo TCN 272-05 phần 10.7.3.4.3 ta có :
 N1  Li  N2

QS =  ∑   xf si xa si xhi + ∑ xf si xa si xhi  xk cs
 i =1  8 D  i =1 
Trong đó :
Kcs :Các hệ số hiệu chỉnh : kc cho các đất sét và ks cho đất cát
Li :Chiều dài đến điểm giữa khoảng chiều dài tại điểm xem xét (mm)
D : Là đường kính hoặc chiều rộng cọc (mm)
Jsi :Lức kháng ma sát đơn vị thành ống cục bộ lấy từ CPT tại điểm
xem xét ( Mpa)
asi :Chu vi cọc tại điểm xem xét (mm)
hi : Khoảng chiều dài tại điểm xem xét (mm)
N1: Số khoảng giữa mặt đất và điểm cách dưới mặt đất 8D
N2: Số khoảng điểm cách dưới mặt đất 8D và mũi cọc
+ Mố A,B :

Tên Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 20 0.355 6000 2.5 0.036 1200 8000 429408
Á sét 1 46.67 0.33 14000 5.8 0.048 1200 8000 1034035
Sét 1 66.67 0.28 20000 8.3 0.055 1200 4000 687456
Tổng 2150899

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 13


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

200

200
350

800
800
400

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn
ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn
Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+0.55x2150.9 = 1186.96 (KN)
Vậy Ptt = Mmin ( Qr ,Pr ) = 1186.96 (KN)
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 14
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Trụ T1 :

123
200
350

877
800
323

Tên Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 18.7 0.35 5615 2.34 0.0355 1200 8770 520191
2 8
Á sét 1 46.6 0.33 1400 5.8 0.048 1200 8000 1034035
7 0
Sét 1 65.3 0.29 1961 8.17 0.052 1200 3230 545228
8 5 5
Tổng 2099454

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 15


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn
ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn
Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+.0.55x2099.5= 1158.69 (KN)
Vậy Ptt = Mmin ( Qr ,Pr ) = 1158.69 (KN)
Trụ T2 (Trụ T2 giống trụ T3 )

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 16


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

200
350

1000
800
200

Tên Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 16.6 0.39 5000 2.08 0.028 1200 10000 403603
7
Á sét 1 46.6 0.33 14000 5.8 0.048 1200 8000 1034035
7
Sét 1 63.3 0.31 19000 7.92 0.0498 1200 2000 335827
3 5
Tổng 1773465

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 17


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn
ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn
Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+0.55x1773.5 = 979.39 (KN)
Vậy Ptt = Mmin ( Qr ,Pr ) = 979.39 (KN)
Trụ T4 :

Tên Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 17.82 0.36 5345 2.23 0.031 1200 9310 414894
5 5
Á sét 1 46.67 0.33 14000 5.8 0.048 1200 8000 1034035
Sét 1 64.48 0.29 19345 8.06 0.049 1200 2690 429648
5 8
Tổng 1878577

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn
ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn
Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+0.55x1878.6 = 1037.19 (KN)
Vậy Ptt = Mmin ( Qr ,Pr ) = 1037.19 (KN)

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 18


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

200

69
350

931
800
269

b. Tính áp lực tác dụng lên mố A ,B :


+ Tĩnh tải :
Tĩnh tải do giai đoạn 1 và 2 truyền xuống :
P1 = (γ1.DC+γ2.DW).Ω
Trong đó:
γ1 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn I=1,25
γ2 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn II = 1,5
Ω : diện tích dah của mố Ω =13.7 (m2)
DC: trọng lượng của bản thân dầm chủ , dầm ngang ,tấm đan và bản mặt
cầu của nhịp 28m.
DC = 91.75+3.2+55 = 149.95 (KN/m)
DW: trọng lượng của lớp phủ mặt cầu, lan can tay vịn đá vỉa của nhịp 28m.
138 .45 78 .45
DW= 34.5+ + = 42.263 (KN/m)
28 28

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 19


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

2740
9.3KN/m
DW
DC
1

W = 13.7

P1= (1.25x149.95+1.5x42.263)x13.7 = 3436.4 (KN)


+ Hoạt tải :
Hoạt tải do PL + Xe tải + Tải trọng làn :
P2 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm (154 y1 + 154 y 2 + 35 y3 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
Tn: Bề rộng người đi bộ
PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi
Đường ảnh hưởng mố :

430 430
9.3KN/m
145 145 35
0.69
0.843
1

W = 13.7

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 20


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

P2=
1.75 x 2 x1x 4 x13 .7 + 2 x[1.75 x1(145 x1 +145 x 0.843 + 35 x0.69 )(1 + 0.25 ) +1.75 x1x9.3 x13 .7]
=1912.54(KN)
+ Hoạt tải :
Hoạt tải do PL + Xe tải hai trục + Tải trọng làn :
P3 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm (110 y1 + 110 y 2 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
Tn: Bề rộng người đi bộ
PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi
Đường ảnh hưởng mố :

120 9.3KN/m
110 110
0.96
1

W = 13.7

P3= 1.75 x 2 x1x 4 x13 .7 + 2 x[1.75 x1(110 x1 +110 x0.96 )(1 + 0.25 ) +1.75 x1x9.3 x13 .7] =1
580.99(KN)
Max ( P2 ,P3 ) = 1912.54 (KN)
Trọng lượng bản thân mố truyền xuống :
Pmố = 4587x1.25 = 5733.75 (KN)
Tổng tải trọng tác dụng lên mố A , B :
P =P1+P2+Pmố = 3436.4+1912.54+5733.75 = 11082.69 (KN)
C. Tính áp lực tác dụng lên trụ : T1 và T2 (áp lực trụ T2,và T3 ; T3 và T4
giống như trụ T1 và T2 )
Tĩnh tải do giai đoạn 1 và 2 truyền xuống :
P1 = (γ1.DC+γ2.DWmc).Ω
Trong đó:
γ1 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn I=1,25
γ2 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn II = 1,5
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 21
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Ω : diện tích dah của mố Ω =13.7 (m2)


DC: trọng lượng của bản thân dầm
DC = 91.75+3.2+55 = 149.95 (KN/m)
DW: trọng lượng của lớp phủ mặt cầu, lan can tay vịn đá vỉa của nhịp 28m.

138 .45 78 .45


DWmc= 34.5+ + = 42.263 (KN/m)
28 28

Đường ảnh hưởng trụ :

DW
DC

1
w = 2 7 .4

P1= (1.25x149.95+1.5x42.263)x27.4=6872.8 (KN)


+ Hoạt tải
Hoạt tải do PL + Xe tải + Tải trọng làn :
P2 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm(145 y1 + 145 y 2 + 35 y 3 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
Tn: Bề rộng người đi bộ
PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi

4300 4300
145 145 35
DW
DC
0.843

0.843
1

w=27.4

P2=
1.75 x 2 x1x 4 x 27 .4 + 2 x[1.75 x1(145 x1 +145 x 0.843 + 35 x 0.843 )(1 + 0.25 ) +1.75 x1x9.3 x 27 .4]

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 22


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

=2573.7(KN)
Hoạt tải do PL + Xe tải hai trục + Tải trọng làn :
P3 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm (110 y1 + 110 y 2 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
Tn: Bề rộng người đi bộ
PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi

1200
110 110
DW
DC
0.98

0.98
1

w=27.4

P 3=
1.75 x 2 x1x 4 x 27 .4 + 2 x[1.75 x1(110 x 0.98 +110 x 0.98 )(1 + 0.25 ) +1.75 x1x9.3 x 27 .4]
=22.18.72(KN)
Max ( P2 , P3 ) = 2573.7 (KN)
Trọng lượng bản thân trụ truyền xuống :
Ptru= 2984x1.25 = 3730 (KN)
Tổng tải trọng tác dụng lên trụ T1 và T2 :
P =P1+2753.7+Ptru = 6872.8+2573.7+3730 = 13176.5 (KN)
d. Tính số lượng cọc cho mố và trụ :
P
n= P xβ
tt

Trong đó:
P là tổng áp lực tác dụng lên trụ
Ptt = min{Qr, Pr}
β : là hệ số lệch tâm của tải trong : β = 1.2

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 23


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Ta có bảng sau :

Cấu kiện P (KN) Ptt(KN) n(cọc) Chọn


STT
1 Mố A 11082.69 1186.96 11.2 14
2 Trụ T1 13176.5 1158.69 13.65 15
3 Trụ T2 13176.5 979.39 16.15 18
4 Trụ T3 13176.5 979.39 16.15 18
5 Trụ T4 13176.5 1037.19 15.2 15
6 Mố B 11082.69 1186.96 11.2 14

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CỌC CHO MỐ A VÀ B :

850
1800
850
600 1800 1800 1800 1800 1800 1800 600

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHO TRỤ T2 VÀ T3 :


600
1150
600 1150

500 1400 1400 1400 1400 1400 500

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 24


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CỌC CHO TRỤ T1 VÀ T4 :

600
1150
600 1150
600 1700 1700 1700 1700 600

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 25


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

CHƯƠNG 3 :
Phương án II : CẦU DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC TIẾT DIỆN CHỮ I
.
Kết cấu nhịp gồm : 35+35+35+35 (m).Loại kết cấu nhịp giản đơn tiết diện chư
I gồm 4 dầm chủ bằng BTCT ƯST :
3.1 .Tính khối lượng kết kấu nhịp :

MẶT CẮT NGANG CẦU TỶ LỆ 1/50

- L? P BTN H?T M?N DÀY 6 cm


25 - L? P BÊ TÔNG B?O V? DÀY 4 cm
- L? P PHÒNG NU? C DÀY 1 cm
A-A - L? P XM T?O Ð? D? C 1.5 %
100

100 25 400 400 25 100


25

1.5 %
20

30
15
180

20
20

A-A
60 60 60 60 60
60

110 220 220 80 80

Tải trọng bản thân dầm : DC dc = γ. Ag

Trong đó :
γ là trong lượng riêng của dầm : γ = 24 ÷ 25 ( KN / m3 )
Diện tích mặt cắ ngang của một dầm khi chưa mở rộng :

1 1
Ag1 = 0.6 X 0.08 + 0.15 X 0.8 + X 0.3 X 0.12 + 0.2 X 1.57 + X 2 X 0.2 + 2 X 0.2 X 0.2 = 0.62 (m 2 )
2 2
Diện tích mặt cắ ngang của một dầm đã mở rộng :
1 1
Ag 2 = 0.6 X 1.8 + 0.1X 0.15 X 2 + X 0.1X 0.1X X 2 = 1.113 ( m 2 )
2 3
Thể tích bêtông của dầm:
0.62 +1.113
V = X 1.5 X 2 + 1.113 X 1.5 X 2 + 0.62 X 29 = 23 .92 ( m 3 )
2
Trọng lượng bêtông cho một dầm :
DC 1 = 23 .92 X 25 = 590 ( KN )
Trọng lượng bêtông cho một kết cấu nhịp gồm 5 dầm :
DC 5 d = 590 X 5 = 2990 ( KN )
Trọng lượng bêtông cho một kết cấu nhịp toàn bộ cầu :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 26


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

DC c = 2990 X 4 = 11960 ( KN )
+ Tấm đan :

00
10
1600

Trọng lượng của một tấm đan dài 1m:


DC d = 0.08 X 25 X 1.6 X 1 = 3.2( KN )
Với mặt cắt ngang gồm 4 dầm ta có số lượng tấm đan cho một kết cấu nhịp là :
n1 = 35 X 4 = 140 (tam)
Toàn bộ cầu là :
n = 140 X 4 = 560 (tam )
Trọng lương tấm đan cho toàn cầu là :
DC td = 560 X 3.2 =1792 ( KN )
Khối lượng dầm ngang :

140 140
10
15

30
200
172

152

160 160

Bố trí 5 dầm ngang cách nhau 7m .Trong đó hai dầm ngang đầu dầm cao
1720mm và hai dầm giữa cao 1520mm .
Trọng lượng dầm ngang ở hai đầu dầm :

  1  
DC dn1 = 1.6 X 0.72 X 0.2 −  2 X X 0.1X 0.33 + 2 X 0.15 X 1 X 0.2 X 2 X 4 X 25 = 96.76 ( KN )
  2  
Trọng lượng của hai dầm ngang giữa dầm :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 27


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

  1 1  
DC dn 2 = 1.52 X 2 X 0.2 −  2 X X 0.2 X 0.2 + 2 X 0.15 X 0.3 + X 0.1X 0.3 X 2  X 0.2 X 3 X 4 X 25 = 172 .8( KN
  2 2  
Tổng khối lượng dầm ngang lên 1 nhịp :
DC dnnhip = 96 .76 +172 .8 = 269 .56 ( KN )
Tổng trọng lượng dầm ngang lên toàn cầu :
DC dntc = 269 .56 X 4 = 1078 .24 ( KN )
120
Hàm lượng thép 1 nhịp : (T / m 3 )
1000
Hàm lượng thép dầm ngang của 1 nhịp :
120
X 269 .56 = 32 .35 (T )
1000

Khối lượng thép dầm ngang toàn cầu :


32.35x4= 129.2 (T)
3.2 . Tính khối lượng các bộ phận trên cầu :
3.2.1 .Tính khối lượng lan can tay , vịn .
Cột lan can và tay vịn được làm bằng BTCT có kích thước như hình vẽ :

2000 2000 2000

150150

200 800

Kết quả tính toán cột lan can , tay vịn cho kết cấu 1 nhịp 28m được thể hiện
ở bảng sau :

STT Hang mục Số Khối Hàm lương Khối lượng Tổnglương


3
lượng Luợng(m ) Thép Thép (T) thép và
(T/m3) BT(T)
1 Cột lan can 18x2 36x0.03 60/1000 0.065 2.765
2 Tay vịn 34x2 68x0.018 60/1000 0.076 3.221
3 Bệ cột lan can 2 2x1.75 60/1000 0.21 8.96
Tổng 3.51(KN) 14.946

Khối lượng toàn bộ cầu là :


Hàm lượng thép : 3.51x4=14.04 (KN)
Hàm lương thép và bêtông : 14.946x4=59.784 (T)
3.2.2 .Tính khối lượng gờ chắn bánh :
Kích thước và cấu tạo gờ chắn bánh như hình vẽ :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 28


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Khối lượng bêtông của một nhịp :


1
(0.2+0.25)x x0.25x35x2=3.94(m3)
2
Khối lượng gờ chắn bánh mỗi nhịp là :
3.94x25=98.5(KN)
Khối lượng gờ chắn bánh toàn cầu là :
98.5x4=394(KN)
60
Khối lượng cốt thép gờ chắn bánh cho một nhịp (hàm lương thép T/m3 )
1000
60
98.5x =5.91(T)
1000
Khối lượng cốt thép gờ chắn bánh cho toàn bộ cầu :
60
394x =23.64(T)
1000
3.2.3 . Tính khối lượng các lớp phủ mặt cầu :
Các lớp mặt cầu gồm :

+ Lớp BTN dày 6cm


+ Lớp bảo vệ dày 4cm
+ Lớp phòng nước dày 1cm
+ Lớp XM tạo độ dốc 1.5%
Khối lương các lớp phủ mặt cầu tính trên một mét dài được thể hiện ở bảng sau :

STT Cấu tạo Thể tích γ Trọng lượng


(m3/mdài) (T/m3) (T/m)
1 Lớp BTN dày 6cm 0.6 2.3 1.38
2 Lớp bảo vệ dày 4cm 0.4 2.4 0.96
3 Lớp phòng nước dày 1cm 0.1 1.5 0.15
4 Lớp XM tạo độ dốc 1.5% 0.4 2.4 0.96
Tổng 3.45

Tông khối lượng các lớp phủ mặt cầu :


3.45x35x4=4830(KN)

3.3 .Tính khối lương mố trụ cầu :


3.3.1 . Tính khối lượng mố :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 29


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

6850

150

210

220
220
160

1100
500

220
140

220
200
350

Hai mố có kích thước như nhau nên ta tính cho một mố :


+ Đá tảng :
300

0
80

800

Thể tích đá tảng của một mố : V1


V1=0.3x0.8x0.8x5=0.96(m3)
Thể tích đá tảng 2 mố :
V2= 0.96x2 =1.92(m3)
50
Hàm lương thép trong mố : (T/m3)
1000
Khối lượng thép trong đá tảng của mố :
50
1.92x =0.096(T)
1000
Trọng lượng đá tảng :
DCđt = 1.92x25= 48 (KN)
+ Tường cánh :
Khối lượng tường cánh cho một mố :
1
(1.5x6.85+1x5.6+ x5.85x5.6)x0.3=9.68(m3)
2
Khối lượng cho hai mố : 9.68x2= 19.36 (m3)
Trọng lượng của tường cánh : DCtc
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 30
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

DCtc=19.36x25 =484 (m3)


120
Hàm lượng thép của mố : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép của hai mố : x19.36 =2.32 (T)
1000
+ Tường đỉnh :
Khối lượng tường đỉnh cho một mố :
 1 
0.5 X 2.1 + 2 X ( 0.3 + 0.6 ) X 0.3 X 11 = 13 .04 (m )
3
 
Khối lượng cho hai mố :13.04x2 = 26.08 (m3)
120
Hàm lượng thép của tường đỉnh : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thep của tường đỉnh : x26.08= 3.13(T)
1000
Trọng lượng tường đỉnh trong hai mố : 26.08x25 =652 (KN)
+ Thân mố :
Khối lượng cho một mố : 1.6x5x11 =88 (m3)
Khối lượng cho hai mố : 88x2 = 176 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép của hai mố : x176 =21.12 (T)
1000
Trọng lượng của hai mố : 176x25 = 4400 (KN)
+ Bệ mố :
Khối lượng cho một mố : 3.5x2x11 = 77 (m3)
Khối lượng cho hai mố : 77x2 = 154 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép : x154 = 18.48 (T)
1000
Trọng lượng của 2 bệ mố : 154x25 = 3850 (T)
Tổng khối lượng thép trong mố :
0.096+2.32+3.13+21.12+18.48 = 45.146 (T)
Tổng trọng lượng :
48+484+652+385 = 1569(KN)
3.3.2 . Tính khối lượng trụ :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 31


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

200

110 220 220 220 220 110


60

120
60

250 600
4300

4300
160

100 100
200

200

350
800

+Phần đá tảng :
Tính thể tích cho một trụ : V1= 0.3x0.8x0.8x5= 0.96 (m3)
Tính thể tích cho 4 trụ : V2= 0.96x3 = 2.88 (m3)
50
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
50
Khối lượng thép : x2.88 = 0.144 (T)
1000
Khối lượng đá tảng : 2.88x25 =72(KN)
+ Phần bệ móng :
Tính cho một trụ : V1= 8x3.5x2 = 56 (m3)
Tính cho bốn trụ : V = 56x3 =168 (m3)
75
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
75
Khối lượng thép : x168= 12.6 (T)
1000
Khối lượng bệ móng : 168x25 = 4200 (KN)
+ Phần xà mũ :
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 32
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Tính cho một trụ :


0.6 +11
( x0.6+0.6x11)x2 = 20.16 (m3)
2
Tính cho bốn trụ :( V )
V =20.16x3 = 60.48 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép : x60.48 = 7.26 (T)
1000
Khối lượng xà mũ : 60.48x25 = 1512 (KN)
+ Phần thân trụ :
Tính cho một trụ : (V1)
V1= 6x4.3x1.6 =41.28 (m3)
Tính cho bốn trụ : (V)
V= 41.28x3 =123.84 (m3)
120
Hàm lượng thép : (T/m3)
1000
120
Khối lượng thép : x123.84 = 14.86 (T)
1000
Khối lượng thân trụ : 123.84x25 = 3096 (KN)
Tổng khối lượng của trụ :
72+4200+1512+3096 = 8880 (KN)
Tổng khối lượng thép : 0.144+12.6+7.26+14.86 =34.864
3.4 . Tính số lượng cọc cho mố trụ cầu :
3.4.1 . Tính cọc cho mố trụ cầu .
a . Xác định sức chịu tải tính toán của cọc :
Sức chịu tải tính toán của cọc đóng được lấy như sau:
Ptt=min(Qr,Pr)
+ Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
Sức kháng dọc trục danh định :
Pn= 0,85[0,85f'c(Ap-Ast) +fyAst]

Trong đó:
f'c: Cường độ chiụ nén của BT cọc(Mpa); f'c=30Mpa .
Ap: Diện tích mũi cọc(mm2); Ap=785398 (mm2).
Ast: Diện tích cốt thép chủ (mm2); dùng 20Φ 20 : Ast = 6283 (mm2)
fy: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (Mpa); fy = 420Mpa
Thay vào ta được:
Pn = 0,85 × [0,85 × 30 × (90000-1884) + 420 × 1884] x10-6=2.58 (MN
Sức kháng dọc trục tính toán : Pr= Φ .Pn
Với Φ : Hệ số sức kháng mũi cọc, Φ = 0.55 lấy theo bảng 10.5.5.3 tiêu
chuẩn 22TCN 272-05

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 33


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Pr = 0.55 × 2.58=1.419 (MN)


+ Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền :
Sức kháng bề mặt danh định của cọc :
Theo TCN 272-05 phần 10.7.3.4.3 ta có :
 N1  Li  N2

QS =  ∑   xf si xa si xhi + ∑ xf si xa si xhi  xk cs
 i =1  8 D  i =1 
Trong đó :
Kcs :Các hệ số hiệu chỉnh : kc cho các đất sét và ks cho đất cát
Li :Chiều dài đến điểm giữa khoảng chiều dài tại điểm xem xét (mm)
D : Là đường kính hoặc chiều rộng cọc (mm)
Jsi :Lức kháng ma sát đơn vị thành ống cục bộ lấy từ CPT tại điểm
xem xét ( Mpa)
asi :Chu vi cọc tại điểm xem xét (mm)
hi : Khoảng chiều dài tại điểm xem xét (mm)
N1: Số khoảng giữa mặt đất và điểm cách dưới mặt đất 8D
N2: Số khoảng điểm cách dưới mặt đất 8D và mũi cọc
+ Mố A,B :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 34


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

200

147
350

853
800
347

Tên lớp Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 19.1 0.3 5735 2.39 0.033 1200 8530 400786
2 5
Á sét 1 46.6 0.3 14000 5.8 0.048 1200 8000 1034035
7 3
Sét 1 65.7 0.2 19735 8.22 0.051 1200 3470 567819
8 9
Tổng 2002640

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 35


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn
ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn
Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+0.55x2002.64 = 1105.4 (KN)
Vậy Ptt = Mmin ( Qr ,Pr ) = 1105.4 (KN)
+ Trụ T1 :

Tên Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 17.5 0.37 5250 2.2 0.031 1200 9500 418426
Á sét 1 46.67 0.33 14000 5.8 0.048 1200 8000 1034035
Sét 1 64.17 0.30 19250 8.02 0.049 1200 2500 401841
5
Tổng 1854302

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn
ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn
Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+0.55x1854302 = 1019.87 (KN)
Vậy Ptt = Mmin ( Qr ,Pr ) = 1019.87 (KN)

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 36


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

200

50
350

950
800
250

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 37


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

+ Trụ T2 :

200
350

15
985
800
215

Tên Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 16.9 0.38 5075 2.12 0.029. 1200 9850 406400
2
Á sét 1 46.6 0.33 14000 5.8 0.048 1200 8000 1034035
7
Sét 1 63.5 0.31 19075 7.95 0.049 1200 2150 3507852
8
Tổng 1791187

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 38


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn
ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn
Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+0.55x1791.2 = 989.12 (KN)
Vậy Ptt = min ( Qr ,Pr ) = 989.12 (KN)
+ Trụ T3

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 39


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

87
200
350

913
800
287

Tên Số Z/D ksc Li Li/8D fsi asi fsi Qs


lớp lớp (mm) (MPa) (mm) (mm) (N)
Á cát 1 18.1 0.36 5435 2.27 0.035 1200 9130 451409
1
Á sét 1 46.6 0.33 1400 5.8 0.048 1200 8000 1034035
7 0
Sét 1 64.7 0.29 1943 8.1 0.05 1200 2870 454436
8 5
Tổng 1939880

Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức :
QR = ϕ qpQp+ ϕ qsQs
Trong đó:
ϕ qs-Hệ số sức kháng thành bên của cọc khoan đơn

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 40


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

ϕ qp- Hệ số sức kháng mũi cọc của cọc khoan đơn


Hệ số sức kháng theo bảng 10.5.5.3 ϕ qs= ϕ qp=0.55
A p : Diện tích mũi cọc (mm2) Ap = 90000 (mm2)
Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qp = Apxqp
Tra bảng C1 trang 438 TCXD 205-1998 ta có qp=80 (KN)
Qp=80x0.09 = 7.2 (KN)
Qr = 0.55x7.2+0.55x1939.88 = 1070.9 (KN)
Vậy Ptt = Mmin ( Qr ,Pr ) = 1070.9 (KN)
b. Tính áp lực tác dụng lên mố A và B :
+ Tĩnh tải :
Tĩnh tải do giai đoạn 1 và 2 truyền xuống :
P1 = (γ1.DC+γ2.DW).Ω
Trong đó:
γ1 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn I=1,25
γ2 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn II = 1,5
Ω : diện tích dah của mố Ω =17.2 (m2)
DC: trọng lượng của bản thân dầm chủ , dầm ngang ,tấm đan và bản mặt
cầu của nhịp 35m.
2990 448 269 .56
DC = + + = 136 .74 (KN/m)
35 35 35
DW: trọng lượng của lớp phủ mặt cầu, lan can tay vịn đá vỉa của nhịp 35m.
149 .46 98 .5
DW= 34.5+ + = 41.59 (KN/m)
35 35

3440
DW
DC
1

w=17.2

P1= (1.25x136.74+1.5x41.59)x17.2 = 40129.32 (KN)

+ Hoạt tải :
Hoạt tải do PL + Xe tải + Tải trọng làn :
P2 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm (154 y1 + 154 y 2 + 35 y3 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 41
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Tn: Bề rộng người đi bộ


PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi
Đường ảnh hưởng mố :

430 430
145 145 35
DW
DC
0.875

0.75
1

w=17.2
3440

P2=1.75x2x1x4x17.2+1.75x2x1
[(145 x1 +145 x0.875 + 35 x0.75 ) x(1 + 0.25 ) + 9.3x17 .2] = 2104.96(KN)
+ Hoạt tải :
Hoạt tải do PL + Xe tải hai trục + Tải trọng làn :
P3 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm (110 y1 + 110 y 2 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
Tn: Bề rộng người đi bộ
PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi
Đường ảnh hưởng mố :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 42


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

120
110 110

0.965
1
w=17.2
3440

P3=1.75x2x1x4x17.2+1.75x2x1 [(110 x1 +110 x0.965 ) x(1 + 0.25 ) + 9.3x17 .2] =1746.


32(KN)
Max ( P2 ,P3 ) = 2104.06 (KN)
Trọng lượng bản thân mố truyền xuống :
Pmố = 4579x1.25 = 5724.38 (KN)
Tổng tải trọng tác dụng lên mố A , B :
P =P1+2104.06+Pmố = 4012.932+2104.06+5724.38 = 11841.372 (KN)
b. Tính áp lực tác dụng lên trụ : T1 và T2 (áp lực trụ T2và T3 giống như
trụ T1 và T2 )
Tĩnh tải do giai đoạn 1 và 2 truyền xuống :
P1 = (γ1.DC+γ2.DWmc).Ω
Trong đó:
γ1 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn I=1,25
γ2 : hệ số tải trọng của tĩnh tải giai đoạn II = 1,5
Ω : diện tích dah của mố Ω =34.4 (m2)
DC: trọng lượng của bản thân dầm
DC = 136.74 (KN/m)
DW: trọng lượng của lớp phủ mặt cầu, lan can tay vịn đá vỉa của nhịp 35m.
DWmc= 41.59 (KN/m)

Đường ảnh hưởng trụ :

34.4x2
DW
DC
1

W=34.4

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 43


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

P1=(1.25x136.74+1.5X41.59)x34.4 = 8025.864 (KN)

+ Hoạt tải
Hoạt tải do PL + Xe tải + Tải trọng làn :
P2 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm(145 y1 + 145 y 2 + 35 y 3 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
Tn: Bề rộng người đi bộ
PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi
4300 4300
145 145 35
DW
DC
0.875

0.875
1

W =34.4
34.4x2

P2=1.75x2x1x4x34.4+1.75x2x1
[(145 x1 +145 x0.875 + 35 x0.875 ) x(1 + 0.25 ) + 9.3 x34 .4] = 3345.85(KN)

+ Hoạt tải :
Hoạt tải do PL + Xe tải hai trục + Tải trọng làn :
P3 = γ xTn xPLx Ωx 2 + [γxm (110 y1 + 110 y 2 )( IM + 1) + γxmx 93 xΩ] xn
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng γ =1,75
Tn: Bề rộng người đi bộ
PL : Tải trọng người đi : 4 KN/m2
m: Hệ số làn xe : hai làn xe m=1
n : số làn xe = 2
(1+IM ) = 1,25: hệ số xung kích
Ω : diện tích đah của mố
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 44


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

110 1200 110


DW
DC

0.983
0.983

1
W=34.4
34.4x2

P3=1.75x2x1x4x34.4+1.75x2x1 [(110 x0.983 +110 x0.983 ) x(1 + 0.25 ) + 9.3 x34 .4]
=2547.46(KN)
Max ( P2 ,P3 ) = 3245.45 (KN)
Trọng lượng bản thân trụ truyền xuống :
Ptru= 2960x1.25 = 3700 (KN)
Tổng tải trọng tác dụng lên mố A , B :
P =P1+3245.45+Ptru = 8005.864+3245.45+3700 = 14971.31 (KN)
d. Tính số lượng cọc cho mố và trụ :
P
n= P xβ
tt

Trong đó:
P là tổng áp lực tác dụng lên trụ
Ptt = min{Qr, Pr}
β : là hệ số lệch tâm của tải trong : β = 1.2
Ta có bảng sau :

STT Cấu kiện P (KN) Ptt(KN) n(cọc) Chọn


1 Mố A 11841.372 1105.4 12.85 14
2 Trụ T1 14971.31 1019.87 17.6 18
3 Trụ T2 14971.31 989.12 18.16 18
4 Trụ T3 14971.31 1070.9 16.78 18
5 Mố B 11841.372 1105.4 12.85 14

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CỌC CHO MỐ A VÀ B :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 45


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

850
1800
850
600 1800 1800 1800 1800 1800 1800 600

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CỌC CHO TRỤ T1, T2 , T3 :

1150 600
600 1150
500 1400 1400 1400 1400 500

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 46


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

PHẦN II :

THIẾT KẾ KỸ THUẬT

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 47


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

CHƯƠNG I : THIẾT KẾ KỸ THUẬT DẦM DỰ ỨNG LỰC .


Loại dầm : dầm chữ I bêtông cốt thép dự ứng lực căng sau .
Chiều dài toàn dầm : L = 28 m
Khổ cầu : K = 8+2X1 m
Tao cáp dự ứng lực : 15.2 mm
Bêtông grade 40 MPa
Quy trình thiết kế : 22 TCN 272-05
1.1 .CÁC LOẠI VẬT LIỆU :
1.1.1 . Cốt thép dự ứng lực :
a. Cốt thép dự ứng lực :
Sử dụng tao thép 15.2 mm thép có độ chùng dảo thấp theo tiêu chuẩn ASTM
A416 Grade 270 .
Cường độ kéo quy định của thép dự ứng lực :
fpu = 1860 MPa
Giới hạn chảy của thép dự ứng lực :
fpy = 0.9xfpu=1674 MPa
Ứng suất trong thép khi căng :(theo 22TCN272-05 MỤC 5.9.3.1)
fpi= 0.75 x fpu= 1395 MPa
Môđun đàn hồi của thép dự ứng lực :
Ep = 197000 MPa
b. Cốt thép thường :
Thép thường : G60 có fu= 620 MPa
Fy= 420 MPa
1.1.2 . Vật liệu bêtông :
Cấp bêtông : + Dầm chủ f ' c = 55MPa
+ Bản mặt cầu f ' c = 40MPa
Cường độ chịu kéo của bêtông ở tuổi 28 ngày : f c, = 40 MPa
Cường độ chịu nén của bêtông khi tạo ứng suất trước : f ci, = 0.9 xf c, = 36 MPa
Môđun đàn hồi của bêtông dầm : Ec= 0.043x γ c x f c, = 33994.48 MPa
1.5

Cường độ chịu kéo khi uốn : fr =0.63x f c, = 3.98 MPa


1.2 . BỐ TRÍ CHUNG MẶT CẮT NGANG CẦU :
Tổng chiều dài toàn dầm là 28 m , để hai đầu dầm mỗi bên 0.3 m để kê gối .
Như vậy chiều dài nhịp tính toán của dầm là 27.4 m .
Cầu gồm 5 dầm có mặt cắt chữ I chế tạo bằng bêtông có f c, = 40 MPa . Lớp
phủ mặt cầu gồm có hai lớp : lớp chống nước dày 0.4 cm ,lớp bê tông asphan trên cùng
dày 7 cm . Khoảng cách ngang giữa các dầm chủ là : S = 2200 mm .

1.2.1 . Chọn mặt cắt ngang dầm chủ :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 48


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Theo điều kiện chọn tiét diện 22TCN 272-05 .


Sơ bộ chọn dầm có mặt cắt chữ I như hình vẽ sau :

80

8
30

15
20

160
20
20
60

+ Kiểm tra điều kiện chiều cao kết cấu nhịp tối thiểu :
hmin= 0.045xL
Trong đó :
L : là chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp kể cả bản mặt cầu .
Suy ra : 0.045 x 27400 = 1233 mm < 1600 mm
1.2.2 . Xác định khối lượng kết cấu nhịp .
Tải trọng bản thân dầm : DCdc = γ x Ag (KN/m)
459 .75
Theo phần I thiết kế sơ bộ ta có : DCdc = = 16 .42 (KN/m)
28
Tải trọng dầm ngang :
Theo phần I thiết kế sơ bộ ta có : Trọng lượng một đoạn dầm
ngang 195.04 (KN)
195 .04
DCdn = = 1.39 (KN/m)
5 x 28
Tĩnh tải rải đều lên một dầm chủ do dầm ngang DC1dn = 1.39 (KN/m)
DCdc = DC1dc + DC1dn = 16.42 + 1.39 = 17.81 (KN/m)
1.2.3 . Tính khối lượng các bộ phận trên cầu :
1.2.3.1 . Tính khối lượng lan can , tay vịn :
Theo phần I thiết kế sơ bộ ta có :
Tổng khối lượng lan can , tay vịn là 13.845 (KN)
13 .845
Tĩnh tải lan can rải đều : = 0.5 ( KN/m)
28
1.2.3.2. Tính khối lượng gờ chắn bánh :
Theo phần I thiết kế sơ bộ ta có :
78 .75
Khối lượng tính theo mét dài nhịp : = 2.81 (KN/m)
28
1.2.3.3 . Tính khối lượng các lớp phủ mặt cầu :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 49


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Các lớp gồm :


+ Lớp BTN dày 6cm
+ Lớp bảo vệ dày 4cm
+ Lớp phòng nước dày 1cm
+ Lớp XM tạo độ dốc 1.5%
Tổng khối lượng : 34.5 (KN/m)
Tải trọng rải đều của lớp phủ cho 1 lớp dầm chủ :
34 .5
DW = = 6.9 (KN/m)
5
1.3 . XÁC ĐỊNG NỘI LỰC DO TĨNH TẢI :
Bảng thống kê các tĩnh tải :

CẤU KIỆN GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ


Dầm chủ DC1 16.42 KN/m
Dầm ngang DC2 1.39 KN/m
Lớp phủ mặt cầu DW 6.9 KN/m
Lan can , tay vịn DC3 0.5 KN/m
Gờ chắn bánh DC4 2.81 KN/m
1.3.1.Các hệ số tĩnh tải :

Loại tải trọng TTGHCĐ1 TTGHSD


DC : Cấu kiện và các thiết bị phụ 1.25/0.9 1.0
DW : Lớp phủ mặt cầu và các tiện ích 1.5/0.65 1.0

1.3.2 . Xác định nội lực :


Ta tính toán nội lực dầm chủ tại 6 mặt cắt :
L/2 ; 3L/8 ; L/4 ; L/8 ; cach gối 0.8 m và trên gối .

Để xác định nội lực ta vẽ các ddah cho các mặt cắt rồi xếp tĩnh tải rải đều lên đah

1.3.2.1 .Mômen :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 50


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

0.8 m L/8 L/4 3L/8 L/2

2740

+ Đường ảnh hưởng mômen tại giữa nhịp L/2 :

6.85
2740

ω = 46.9225x2= 93.845
+ Đường ảnh hưởng tại mặt cắt 3L/8 :

6.42

2740

ω = 87.954

+ Đường ảnh hưởng tại mặt cắt L/4 :

5.14

2740
ω = 70.418

+ Đường ảnh hưởng tại mặt cắt L/8 :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 51


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

2.997

2740

ω = 41.059

+Đường ảnh hưởng tại mặt cắt cách gối 0.8 m :

0.78

2740

ω = 10.686

1.3.2.2 . Lực cắt :


+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt L/2 :

0.5

0.5

2740
ω = 3.425 ,
+ ω -= 3.425

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt 3L/8 :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 52


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

0.375

0.625

2740

ω += 5.352 , ω -= 1.927

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt L/4 :

0.25

0.75

2740

ω += 7.71 , ω -= 0.856

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt L/8:

0.12

0.88

2740

ω += 10.549 , ω -= 0.21

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 53


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt cách gối 0.8 m :

0.03

0.97

2740

ω += 12.9 , ω -= 0.012

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt gối :

1.0

2740

ω += 13.7 , ω -= 0

a.Mômen tĩnh tác dụng lên dầm biên :


+ Ở giai đoạn TTGHCĐ 1 :
Công thức tính : M = DCdc x ω
Trong đó :
DCdc : tĩnh tải bản thân dầm chủ .
ω : diện tích đah hưởng tương ứng .
DCdc = 16.42 (KN/m)
+ Ở giai đoạn TTGHSD :
Công thức tính : M = ( DCb + DWb) x ω
Trong đó :
DCb = DCdc+ DCdn + DClctv + DCgcb = 16.42 + 1.39 + 0.5 + 2.81 = 21.12(KN/m)
0.5 + 2.81
Tĩnh tải của lan can , đá vỉa : = 0.662
5
DWb = 6.9 + 0.662 = 7.562 ( KN/m)

TA CÓ BẢNG SAU :
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 54
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Ở TTGHCĐ 1 :

Mặt cắt DCdc Diện tích đah Mômen


L/2 16.42 93.845 1540.94
3L/8 16.42 87.954 1444.21
L/4 16.42 70.418 1156.26
L/8 16.42 41.059 674.19
Cách gối 0.8 m 16.42 10.686 175.46
Tại gối 16.42 0 0

Ở TTGHSD :

Mặt cắt DCb Diện tích đah Mômen


L/2 21.12 93.845 1982.01
3L/8 21.12 87.954 1857.59
L/4 21.12 70.418 1487.23
L/8 21.12 41.059 867.17
Cách gối 0.8 m 21.12 10.686 225.69
Tại gối 21.12 0 0
Mặt cắt DWb Diện tích đah Mômen
L/2 7.562 93.845 709.72
3L/8 7.562 87.954 665.11
L/4 7.562 70.418 532.43
L/8 7.562 41.059 310.49
Cách gối 0.8 m 7.562 10.686 80.81
Tại gối 7.562 0 0

b.Mômen tĩnh tải tác dụng lên dầm giữa :


+ Ở giai đoạn TTGHCĐ 1 :
Công thức tính : M = DCdc x ω
Trong đó :
DCdc : tĩnh tải bản thân dầm chủ .
ω : diện tích đah hưởng tương ứng .
DCdc = 16.42 (KN/m)
+ Ở giai đoạn TTGHSD :
Công thức tính : M = ( DCb + DWb) x ω
Trong đó :
DCb = DCdc+ DCdn + DClctv + DCgcb = 16.42 + 1.39 + 0.5 + 2.81 = 21.12(KN/m)
DWb : tĩnh tải các lớp phủ mặt cầu : DWb = 6.9 (KN/m)
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 55
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

TA CÓ BẢNG SAU :
Ở TTGHCĐ 1 :

Mặt cắt DCdc Diện tích đah Mômen


L/2 16.42 93.845 1540.94
3L/8 16.42 87.954 1444.21
L/4 16.42 70.418 1156.26
L/8 16.42 41.059 674.19
Cách gối 0.8 m 16.42 10.686 175.46
Tại gối 16.42 0 0
Ở TTGHSD :

Mặt cắt DCb Diện tích đah Mômen


L/2 21.12 93.845 1982.01
3L/8 21.12 87.954 1857.59
L/4 21.12 70.418 1487.23
L/8 21.12 41.059 867.17
Cách gối 0.8 m 21.12 10.686 225.69
Tại gối 21.12 0 0
Mặt cắt DWb Diện tích đah Mômen
L/2 6.9 93.845 647.53
3L/8 6.9 87.954 606.88
L/4 6.9 70.418 485.88
L/8 6.9 41.059 283.31
Cách gối 0.8 m 6.9 10.686 73.73
Tại gối 6.9 0 0

c.Lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên dầm biên .


+ Giai đoạn TTGHCĐ 1 :
Công thức tính :
V = DCdc x ∑ ω
Trong đó :
DCdc : tĩnh tải dầm biên .
∑ω : tổng diện tích đah .

Mặt cắt DCdc Diên tích đường ảnh hưởng Lực cắt
ω + ω -
∑ω

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 56


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

L/2 16.42 3.425 -3.425 0 0


3L/8 16.42 5.352 -1.927 3.425 56.24
L/4 16.42 7.71 -0.856 6.854 112.54
L/8 16.42 10.549 -0.21 10.339 169.77
Cách gối 0.8 m 16.42 12.9 -0.012 12.888 211.62
Tại gối 16.42 13.7 0 13.7 224.954

+ Ở giai đoạn TTGHSD :


Công thức tính :V = ( DCb + DWb) x ∑ ω
Trong đó :
+ DCb=DCdc+DCdn+DCbmc+DClcđv
+ DWb: T ổng tĩnh tải các lớp phủ mặt cầu
+ DWb = 6.9 + 0.662 = 7.562 ( KN/m)
+ ∑ ω : tổng diện tích đah .

Mặt cắt DCdc Diên tích đường ảnh hưởng Lực cắt
ω + ω -
∑ω

L/2 21.12 3.425 -3.425 0 0


3L/8 21.12 5.352 -1.927 3.425 72.34
L/4 21.12 7.71 -0.856 6.854 144.76
L/8 21.12 10.549 -0.21 10.339 218.36
Cách gối 0.8 m 21.12 12.9 -0.012 12.888 272.19
Tại gối 21.12 13.7 0 13.7 289.34
Mặt cắt DWb Diên tích đường ảnh hưởng Lực cắt
ω+ ω- ∑ω

L/2 7.562 3.425 -3.425 0 0


3L/8 7.562 5.352 -1.927 3.425 25.9
L/4 7.562 7.71 -0.856 6.854 51.83
L/8 7.562 10.549 -0.21 10.339 78.18
Cách gối 0.8 m 7.562 12.9 -0.012 12.888 97.46
Tại gối 7.562 13.7 0 13.7 103.6

d. Lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên dầm giữa :


+ Giai đoạn TTGHCĐ 1 :
Công thức tính : V = DCdc x ∑ ω
Trong đó :
DCdc : tĩnh tải bản thân dầm chủ .
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 57
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

∑ω : tổng diện tích ĐAH.

Mặt cắt DCdc Diên tích đường ảnh hưởng Lực cắt
ω+ ω- ∑ω

L/2 16.42 3.425 -3.425 0 0


3L/8 16.42 5.352 -1.927 3.425 56.24
L/4 16.42 7.71 -0.856 6.854 112.54
L/8 16.42 10.549 -0.21 10.339 169.77
Cách gối 0.8 m 16.42 12.9 -0.012 12.888 211.62
Tại gối 16.42 13.7 0 13.7 224.954

+ Ở giai đoạn TTGHSD :


Công thức tính : V = ( DCb + DWb) x ∑ ω
Trong đó :
DCb = DCdc+ DCdn + DClctv + DCgcb = 16.42 + 1.39 + 0.5 + 2.81 = 21.12(KN/m)
DWb : tĩnh tải các lớp phủ mặt cầu : DWb = 6.9 (KN/m)

Mặt cắt DCdc Diên tích đường ảnh hưởng Lực cắt
ω+ ω- ∑ω

L/2 21.12 3.425 -3.425 0 0


3L/8 21.12 5.352 -1.927 3.425 72.34
L/4 21.12 7.71 -0.856 6.854 144.76
L/8 21.12 10.549 -0.21 10.339 218.36
Cách gối 0.8 m 21.12 12.9 -0.012 12.888 272.19
Tại gối 21.12 13.7 0 13.7 289.34
Mặt cắt DWb Diên tích đường ảnh hưởng Lực cắt
ω+ ω- ∑ω
L/2 6.9 3.425 -3.425 0 0
3L/8 6.9 5.352 -1.927 3.425 23.63
L/4 6.9 7.71 -0.856 6.854 47.29
L/8 6.9 10.549 -0.21 10.339 71.34
Cách gối 0.8 m 6.9 12.9 -0.012 12.888 88.93
Tại gối 6.9 13.7 0 13.7 94.53

1.4 . NỘI LỰC DẦM CHỦ DO HOẠT TẢI :


1.4.1 . Tính toán hệ số phân bố hoạt tải theo làn :
Theo tiêu chuẩn 22TCN272-05 đề cập đến phương pháp gần đúng được
dùng để phân bố hoạt tải cho từng dầm ( 22TCN272-05 Điều 4.6.2.2.2 ) .
Không dùng hệ số làn 22TCN272-05 mục 3.6.1.2 với phương pháp này vì các
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 58
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

hệ số đã được đưa vào trong hệ số phân bố , trừ khi dùng phương pháp mômen
tĩnh hoặc các phương pháp đòn bẩy .
Những kích thước liên quan :
Chiều cao dầm : H = 1600 mm ,khoảng cách giữa các dầm S = 2200mm
chiều dài nhịp 27400 mm
Dầm I thuộc phạm vi áp dụng những công thức gần đúng của 22TCN272-
05 theo bảng 4.6.2.2.1 và 4.6.2.2a-1 . Hệ số phân bố hoạt tải được tính
Như sau :
1.4.2 . Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen uốn :
1.4.2.1 . Tính toán hệ số phân bố tải trọng đối với dầm trong :
+ Khi cầu có một làn xe :theo bảng 4.6.2.2.2a-1 ta có :
0,1
0,4 0,3  K 
 S  S g 
g = 0.06 +   ×  × 
1  4300  L  L.t 3 
 s 
Trong đó :
+ g1 : hệ số phân bố tải trọng
+S: khoảng cách giữa các dầm chủ S=2200( mm)
+L: chiều dài nhịp dầm L=28000 (mm)
+ts chiều dày của bản bê tông: ts = 200 (mm)
+ Kg: tham số độ cứng dọc: Kg=n × (Ig+eg2 × Ag)
Trong đó:- n là tỷ số mô đun đàn hồi, không thứ nguyên được xác đinh:
Ecdam
n=
Ecban
- Ecdam là mô đun đàn hồi của dầm Mpa:
Ta có:
→E cdam = 0,043 ×γ c1,5 × f c,
→E cdam = 0,043 × (2500 ) × 55 = 39862 ( MPa )
1, 5

- Ecban là mô đun đàn hồi của bản Mpa:


Ta có:
→E cban = 0,043 ×γ c1,5 × f c,
→E cban = 0,043 × (2500 ) × 40 = 33994 ( MPa )
1, 5

39862
→n = 33994 = 1,173

0.1
 Kg 
Ta lấy :  3
 = 1.0
 Lxt 
0, 4 0,3
 2200   2200 
→ g1 = 0,06 +   ×  ×1 = 0.42
 4300   27400 

+ Khi cầu có hai làn xe :theo bảng 4.6.2.2.2a-1 ta có :


SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 59
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

0,6 0,2 0, 6 0, 2
 S  S  Kg   2200   2200 
g 2 = 0,075 +   ×  ×  3  = 0,075 +   ×  × 1 = 0.59
 2900   L  L.t s   2900   27400 
Chọn giá trị cực đại làm phân bố hệ số mô men thiết kế của các dầm giữa:
gLL=max(g1,g2)=0.59
de 600
+ Hệ số điều chỉnh : e= 0,77 + .= 0,77+ = 0.98
2800 2800
de: Khoảng cách giữa tim bản bụng của dầm biên với mép trong của bó vĩa,
lấy giá trị âm nếu ở về phía ngoài của bố vĩa
g3 = 0.98 x 0.59 = 0.58
gMLL = max ( g1 , g3 ) = 0.58
+ Hệ số PPN của người đi bộ đối với dầm trong :

100

110 220 220

0.07 1.0

Để an toàn ta tính hệ số PN của người đối với dầm trong theo phương pháp
đòn
bẩy : gMPL = 0.5x0.07x1.0 = 0.035
1.4.2 . Tính toán hệ số phân bố tải trọng đối với dầm biên :
+ Ta sử dụng phương pháp đòn bẩy để tính toán :

110 220 220 220 220 110


0.82
0.93
1.0
1.39

Đường ảnh hưởng áp lực theo PP đòn bẩy.

Ta tính được các giá trị :


y1 = 1.39 , y2 = 0.93 , y3 = 0.82 , y4 = 0
Với một làn thiết kế ta lấy hệ số làn : m = 1.2
+ Xe tải thiết kế :
1 1
gLL = 1.2x x y3 = 1.2x x 0.82 = 0.492
2 2
+ Với tải trọng người đi bộ :
 y1 + y 2 
gPL =  x1.5 = 1.74
 2 
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 60
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Ta thấy dầm biên chủ yếu chịu tải trọng người đi bộ mà không chịu tải trọng
hoạt
tải ôtô gây ra :
Như vậy để bất lợi nhất ta chọn dầm trong để tính toán và kiểm tra với hệ số
PN như sau :
+ Hoạt tải ôtô : gMLL = max ( g1 , g3 ) = 0.58

+ Hoạt tải người : gMPL = 0.5x0.07x1.0 = 0.035


1.4.3. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt :
Tương tự đối với mômen , dầm thiết kế là dầm biên theo 22TCN272-05 bảng
4.6.2.3a-1 ta có :
+ Một làn thiết kế chịu tải :
S 2200
gVLL1 = 0.36 + = 0.36 + = 0.65
7600 7600
Trong đó :
gVLL: là hệ số phân phối ngang của hoạt tải đối với lực cắt .
S : là khoảng cách giữa các dầm chủ .
+ Hai làn thiết kế chịu tải :
2 2
S  S  2200  2200 
gVLL2= 0.2 + −  = 0.2 + −  = 0.45
7600  10700  7600  10700 

Trong đó :
gVLL: là hệ số phân phối ngang của hoạt tải đối với lực cắt .
S : là khoảng cách giữa các dầm chủ .
Như vậy ta có thể chọn hệ số phân phối ngang khi tính lực cắt do hoạt tải gây ra :
+ Hoạt tải ôtô : gVLL = max (gVLL1,gVLL2 ) = 0.65

+ Hoạt tải người : gVPL = 0.5x0.07x1.0 = 0.035


1.4.4 . Xác định nội lực :
Hoạt tải xe ôtô thiết kế và quy tắc xếp tải theo 22TCN272-05 theo
mục 3.6.1.3
Hoạt tải xe HL-93
Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu nhịp phụ trợ gồm một tổ hợp của :
+ Xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế .
+ Tải trọng làn thiết kế .
Hiệu ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích .
Quy tắc xếp tải :
+ Hiệu ứng của xe hai trục thiết kế tổ hợp với hiệu ứng tải trọng làn thiết kế .
+ Hiệu ứng của một xe tải thiết kế có cự li trục bánh thay đổi tổ hợp với hiệu
ứng của tải trọng làn thiết kế .
1.4.4.1 .Mômen :
Mômen tại các mặt cắt chưa tính các hệ số :
M xe tải = ∑ pi xy i
M làn = 9.3 x ω

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 61


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

M người = Ppl x ω
Trong đó :
Pi : trọng lượng các trục xe
Yi : tung độ dường ảnh hưởng .
ω : diện tích đường ảnh hưởng .
Ppl : tải trọng người Ppl = 4 (KN/m2)
+ Đường ảnh hưởng mômen tại giữa nhịp ML/2
1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35

4.7 9.3 KN/m

4.7
6.25
6.85

27400

ω = 93.845

+ Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt M3L/8

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 62


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35

9.3 KN/m

3.73

4.81
5.97
6.42
27400

ω = 87.954

+ Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt ML/4


1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35

9.3 KN/m
2.99
4.07
4.84
5.14

27400

ω = 70.418
+ Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt ML/8
1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35

9.3 KN/m
2.997

1.92
2.46
2.85

27400

ω = 41.059

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 63


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

+ Đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt cách gối 0.8 m .

1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35

9.3 KN/m

0.53
0.65
0.75
0.78

27400

ω = 10.686

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 64


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Bảng tổng hợp lực cắt tại các mặt cắt chưa nhân các hệ số :

TẠI MẶT CẮT L/2


LOẠI TẢI TRỌNG TUNG ĐỘ GIÁ TRỊ M KN/m
y35 4.7 Xe tải 1839.25
XE TẢI y145 6.85 Xe hai trục 1441
y145 4.7 Làn 872.76
XE HAI TRỤC y110 6.25 Người 375.38
y110 6.85
ω 93.845
TẠI MẶT CẮT 3L/8
y35 4.81 Xe tải 1640.1
XE TẢI y145 6.42 Xe hai trục 1362.9
y145 3.73 Làn 817.97
y110 5.97 Người 351.82
XE HAI TRỤC y110 6.42
ω 87.954
TẠI MẶT CẮT L/4
y35 2.99 Xe tải 1440.1
XE TẢI y145 4.07 Xe hai trục 1097.8
y145 5.14 Làn 654.89
y110 4.84 Người 281.67
XE HAI TRỤC y110 5.14
ω 70.418
TẠI MẶT CẮT L/8
y35 1.92 Xe tải 858.47
XE TẢI y145 2.46 Xe hai trục 643.17
y145 2.997 Làn 381.85
y110 2.85 Người 164.24
XE HAI TRỤC y110 2.997
ω 41.059
TẠI MẶT CẮT CÁCH GỐI 0.8 m
y35 0.53 Xe tải 225.9
XE TẢI y145 0.65 Xe hai trục 168.3
y145 0.78 Làn 99.38
y110 0.75 Người 42.74
XE HAI TRỤC y110 0.78
ω 10.686

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 65


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Từ đó ta có được mômen tại các mặt cắt chưa nhân hệ số :

Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối 0.8 m


Xe tải 1839.25 1640.1 1440.1 858.47 225.9
Xe hai trục 1441 1362.9 1097.8 643.17 168.3
Tải trọng làn 872.76 817.97 654.89 381.85 99.38
Người 375.38 351.82 281.67 164.24 42.74

1.4.4.2 . Lực cắt :


+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt L/2 :

1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35
0.5

0.19
0.34
0.46
0.5

27400

ω += 3.425 , ω -= 3.425
+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt 3L/8 :
1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35
0.375

0.31
0.625

0.47
0.58

27400
ω += 5.352 , ω -= 1.927

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 66


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt L/4 :

1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35

0.25

0.44
0.59
0.71
0.75

27400

ω += 7.71 , ω -= 0.856

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt L/8:

1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35
0.12

0.56
0.72
0.84
0.88

27400

ω += 10.549 , ω -= 0.21

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt cách gối 0.8 m :
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 67
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35
0.03

0.66
0.81
0.93
0.97

27400

ω += 12.9 , ω -= 0.012

+ Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt tại gối :

1.2
110 110
4.3 4.3
145 145 35
0.69
0.84
0.96
1.0

27400

ω += 13.7 , ω -= 0

Bảng tổng hợp lực cắt tại các mặt cắt chưa nhân các hệ số :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 68


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

TẠI MẶT CẮT L/2


LOẠI TẢI TRỌNG TUNG ĐỘ GIÁ TRỊ V KN
y35 0.19 Xe tải 128.45
XE TẢI y145 0.34 Xe hai trục 105.6
y145 0.5 Làn 31.85
XE HAI TRỤC y110 0.46 Ngưòi 13.7
y110 0.5
ω 3.425
TẠI MẶT CẮT 3L/8
y35 0.31 Xe tải 169.625
XE TẢI y145 0.47 Xe hai trục 132.55
y145 0.625 Làn 49.77
XE HAI TRỤC y110 0.58 Ngưòi 21.41
y110 0.625
ω 5.352
TẠI MẶT CẮT L/4
y35 0.44 Xe tải 209.7
XE TẢI y145 0.59 Xe hai trục 160.6
y145 0.75 Làn 71.703
XE HAI TRỤC y110 0.71 Ngưòi 30.84
y110 0.75
ω 7.71
TẠI MẶT CẮT L/8
y35 0.56 Xe tải 251.6
XE TẢI y145 0.72 Xe hai trục 189.2
y145 0.88 Làn 98.11
XE HAI TRỤC y110 0.84 Ngưòi 42.196
y110 0.88
ω 10.549
TẠI MẶT CẮT CÁCH GỐI 0.8 m
y35 0.66 Xe tải 281.2
XE TẢI y145 0.81 Xe hai trục 209
y145 0.97 Làn 119.97
XE HAI TRỤC y110 0.93 Ngưòi 51.6
y110 0.97
ω 12.9
TẠI MẶT CẮT TẠI GỐI
y35 0.69 Xe tải 290.95
XE TẢI y145 0.84 Xe hai trục 215.6
y145 1.0 Làn 127.41
XE HAI TRỤC y110 0.96 Ngưòi 53.6
y110 1.0
ω 13.7
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 69
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Từ đó ta có được lực cắt tại các mặt cắt chưa nhân hệ số :

Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối 0.8m Tại gối
Xe tải 128.45 169.625 209.7 251.6 281.2 290.95
Xe hai trục 105.6 132.55 160.6 189.2 209 215.6
Làn 31.85 49.77 71.703 98.11 119.97 127.41
Ngưòi 13.7 21.41 30.84 42.19 51.6 53.6
6

Như vậy ta thấy nội lực tại các mặt cắt dưới tác dụng của xe tải lớn hơn xe hai
trục xe tải . Nên ta chỉ cần kiểm toán nội lực của dầm chủ dưói tác dụng của tổ hợp
gồm
Tĩnh tải + Xe tài HL93 + Tải trọng làn + Người đi bộ
1.4.4.3 . Tổ hợp nội lực :
a. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn cường độ I :
+ Tổ hợp mômen theo trạng thái giới hạn cường độ I ( 22TCN272-05 mục 3.4.1-1 )
Mu=η(γ p1 xM dc + γ p 2 xM dw + γ p 3 xM LL +IM + γ P 3 xM PL )
+Tổ hợp lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I ( 22TCN272-05 mục 3.4.1-1 )
Vu=η(γ p1 xV dc + γ p 2 xV dw + γ p 3 xV LL +IM + γ P 3 xV PL )
Trong đó :
M LL+IM : Mômen do hoạt tải tác dụng lên một dầm chủ ( đã tính hệ
số phân bố ngang .
Mu : Mômen uốn tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của
dầm giữa
γ P : Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên (22TCN272-
05
bảng 3.4.1-2)

LOẠI TẢI TRỌNG γP


Lớn nhất Nhỏ nhất
DC:Cấu kiện và các thiết bị phụ 1.25 0.9
DW:Lớp phủ mặt cầu và các tiện ich 1.5 0.65

η: Hệ số liên quan đến tính dẻo , tính dư và sự quan trọng trong khai thác
η = ηi xηD xηR ≥ 0.95

Hệ số liên quan đến tính dẻo ηD =1.0 (Theo tiêu chuẩn 22TCN272-05 mục 1.3.3)
Hệ số liên quan đến tính dư ηR =0.95 (Theo tiêu chuẩn 22TCN272-05 mục 1.3.3)
Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác ηi =1.05
Suy ra η =1.0
IM là hệ số xung kích IM = 25 % theo 22TCN272-05 bảng 3.4.1-1

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 70


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

M LL+IM=gMLL [ (1 + IM ) xM XETAI + M Lan ]


V LL+IM=gVLL [ (1 + IM ) xV XETAI + VLan ]
Trong đó : gM =0.58,gV =0.65là hệ số phân bố tải trọng cho mômen và lực cắt

MÔMEN :

Mặt cắt η M LL+IM MDC MDW MPL Mu


KN.m KN.m KN.m KN.m KN.m
L/2 1.0 1839.66 1982.01 647.53 357.38 7293.63
3L/8 1.0 1663.5 1857.59 606.88 351.82 6759.12
L/4 1.0 1423.91 1487.23 485.88 281.67 5572.62
L/8 1.0 843.86 867.17 283.31 164.24 3273.1
Cách gối 0.8 m 1.0 221.42 225.69 73.73 42.74 854.99
Tại gối 1.0 0 0 0 0 0

LỰC CẮT :

Mặt cắt η V LL+IM VDC VDW VPL Vu


KN KN KN KN KN
L/2 1.0 124.89 0 0 13.7 242.53
3L/8 1.0 170.17 72.34 23.63 21.41 462.385
L/4 1.0 216.42 144.76 47.29 30.84 684.59
L/8 1.0 268.2 218.36 71.34 42.196 923.153
Cách gối 0.8 m 1.0 306.46 273.19 88.93 51.6 1101.49
Tại gối 1.0 319.21 289.34 94.53 53.6 1155.89

b.Tổ hợp theo trạng thái giới hạn sử dụng :


+ Tổ hợp mômen theo trạng thái giới hạn sử dụng ( 22TCN272-05 mục 3.4.1-1)
Mu= ( M dc + M dw + M LL + IM + M PL )
+Tổ hợp lực cắt theo trạng thái giới hạn sử dụng ( 22TCN272-05 mục 3.4.1-1 )
Vu= (Vdc + Vdw + VLL +IM + VPL )
Trong đó :
M LL+IM : Mômen do hoạt tải tác dụng lên một dầm chủ ( đã tính hệ số
phân bố ngang ).
Mu : Mômen uốn tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của
dầm giữa

MÔMEN :

Mặt cắt η M LL+IM MDC MDW MPL Mu


KN.m KN.m KN.m KN.m KN.m
L/2 1.0 1839.66 1982.01 647.53 357.38 4826.58
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 71
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

3L/8 1.0 1663.5 1857.59 606.88 351.82 4479.79


L/4 1.0 1423.91 1487.23 485.88 281.67 3678.69
L/8 1.0 843.86 867.17 283.31 164.24 2158.58
Cách gối 0.8 m 1.0 221.42 225.69 73.73 42.74 563.58
Tại gối 1.0 0 0 0 0 0

LỰC CẮT :

Mặt cắt η V LL+IM VDC VDW VPL Vu


KN KN KN KN KN
L/2 1.0 124.89 0 0 13.7 138.59
3L/8 1.0 170.17 72.34 23.63 21.41 287.55
L/4 1.0 216.42 144.76 47.29 30.84 439.31
L/8 1.0 268.2 218.36 71.34 42.196 600.096
Cách gối 0.8 m 1.0 306.46 273.19 88.93 51.6 720.18
Tại gối 1.0 319.21 289.34 94.53 53.6 756.68

1.5. CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU CHO DẦM CHỦ :

1.5.1 . Thép .
1.5.1.1. Thép ứng suất trước
Sử dụng tao thép 15.2mm .Diện tích một tao 140mm2
+ Cường độ kéo quy định của thép ứng suất trước :
fpu= 1860 MPa
+ Giới hạn chảy của thép ứng suất trước :
fpy = 0.9 x fpu = 0.9x 1860 = 1674 MPa
+ Môđun đàn hồi của thép ứng suất trước :
Ep = 197000 MPa
+ Sử dụng thép có độ tự chùng thấp của hãng VSL : Tiêu chuẩn ASTM A416 Grade270
+ Ứng suất trong thép khi kích :
fpi = 0.75 x fpu = 0.75 x 1860 = 1395 MPa
+ Ứng suất trong thép sau các mất mát trong giai đoạn sử dụng :
0.8 x fy = 0.8 x 1674 = 1339.2 MPa
1.5.1.2 . Cốt thép thường :
+ Giới hạn chảy tối thiểu của cốt thép thanh :
fy = 400 MPa
+ Môđun đàn hồi : Es = 200000 MPa

1.5.2. Bêtông :
Tỷ trọng của bêtông : γ c = 25 KN / m 3
Cường độ chịu nén của bêtông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo ứng suất trước :
f ci, = 0.85 xf c, = 0.85 x 40 = 34 MPa
Muđun đàn hồi của bêtông dầm :
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 72
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Ec = 0.043 x γ c1.5 x f c, = 33994 .48 MPa


Muđun đàn hồi của bêtông dầm lúc căng kéo :
Eci = 0.85x Ec = 0.85 x 33994.48 = 28895.31 MPa
Hệ số quy đổi hình khối ứng suất ( 22TCN272-05 mục 5.7.2.2 )
f c, − 28
β1 = 0.85 − 0.05 = 0.764
7
Cường độ chịu kéo khi uốn ( 22TCN272-05 mục 5.4.2.6 )
Fr = 0.63 x f c, = 3.98 MPa
1.6. CHỌN VÀ VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ÚNG LỰC :
1.6.1 . Chọn số lượng cáp dự ứng lực :
Giới hạn ứng suất kéo trong bêtông tại thớ dưới ở TTGH sử dụng ( theo
22TCN272-05 mục 5.9.4.4.2-1 )
0.5 x f c, =3.162 MPa
Trị số nhỏ nhất của lực kéo trước Fp để đảm bảo ứng suất kéo thớ dưới không
vượt quá giới hạn ứng suất :
Fp FP xexy d ( M DC + M LL + IM ) xy d
f bg = − + ≤ 3.162 MPa
AG I I
Trong đó :
I : là mômen quán tính của mặt cắt tính đổi tại tiết diện giữa nhịp .
Yd: khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ dưới của mặt cắt tính đổi .Ta giả
thiết lấy mặt cắt không có cốt thép .
Ag : diện tích nguyên của mặt cắt tính đổi tại tiết diện giữa nhịp .
80
8

30
15

10

20
160

20
20

20

60
Ta có :
Ag =0.6x0.2+(0.2+0.6)x0.2x0.5+0.2x0.87+(0.2+0.8)x0.1x0.5+0.15x0.8
+0.08x0.6=0.592m2=5920cm2
Mô men tỉnh S0 = 562473cm3
S 562473
yd = A = 5920 = 95 .01 cm
0

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 73


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

I=31573482cm4
MDC: mômen tại mặt cắt giữa nhịp trong trạng thái sử dụng do tĩnh tải giai
đoạn I và II gây ra : MDC = 2629.54 KN.m
M LL+IM : Mômen do hoạt tải + xung kích tại mặt cắt giữa nhịp trong TTGH
sử dụng gây ra : M LL+IM =1839.66 KNm
Gỉa định cách từ đáy dầm đến trọng tâm cốt thép DUWL là a=200mm ,suy ra
độ lệch tâm e=yd-a=95.01-20=75.01cm
Thay các giá trị vừa tìm được vào biểu thức trên ta có Fp ≥ 3654.81KN
Theo TCN5.9.3-1 giới hạn ứng suất cho các bó thép dự ứng lực ở TTGH
sử dụng sau toàn bộ mất mát là : 0.8fpu = 0.8x 1674 = 1004.4MPa=1.0044KN/mm2
Fp 3654 .81
≤ 1.0044 Suy ra :Aps = = 3638 .8 mm2
A ps 1.0044
1.6.2 . Bố trí cốt thép trong dầm :
Diện tích thép dư ứng lực trong dầm: Aps= 3638.8mm2
Ta dùng tao thép D=15.2mm có diện tích một tao là 140mm2
Kích thước của ống bọc cáp là 1400mm2
A ps 3638 .8
Số tao cáp cần thiết là :n= a = =25.99 tao
ps 140
Ta chọn số tao cáp là n=35 .
Ta chọn mỗi bó gồm 5tao vậy số bó cần bố trí là 7 bó.
Ta bố trí các bó cáp trong bầu dầm như hình vẽ dưới đây :
80 80

20 20

20
160

64
10 1610

12 20 20 12 12 20 20 12

Mặt cắt giữa nhịp Mặt cắt đầu dầm

Ta bố trí cáp DƯL trong tiết diện ngang và chính diện dầm như sau:
Chọn đường cong trục bó cáp dạng đường cong gãy khúc có vuốt tròn.
+ Trước tiên chọn vị trí neo ở đầu dầm là C
+ Chọn vị trí điểm gãy của đường trục đó là B. Xác định được t2

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 74


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

+ Nối hai điểm BC, suy ra vị trí điểm A cũng tức là biết h.
+ Quyết định bán kính vuốt cong R (hoặc đoạn t) rồi suy ra t (hoặc R) theo các công thức
sau:
h h
tgα = → α = arctg
l l
t α α
= tg → t = R.tg
R 2 2

C
A

E
h

T1
y

a
t1 B T2
t2
a

x
l

2π .R
+ Chiều dài cung tròn d = 360 .α O

+ Tung độ tại mặt cắt cách gối một khoảng x là: y = (l − x).tg α (phần nghiêng bó cáp) và
y = R − R 2 − (l + t − x ) 2 (đối với phần cung tròn) tg α

BẢNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÓ CÁP :

Bó cáp số 1 2 3
h (m) 1.2 1 0.8
l (m) 9.3 7.3 5.3
α ( độ) 7.35 7.8 8.584
α /2 ( độ) 3.675 3.9 4.292
R (m) 60 50 40
t (m) 3.854 3.41 3.002
d (m) 7.639 6.803 5.99

Bảng tung độ bó cáp theo chiều dài nhịp :

Số hiệu a(m) Vị trí Điểm R (m) t (m) y (m) y+a (m)


bó mặt cắt x uốn
(m) B (m)
0.3 14 9.3 60 3.854 0 0.3

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 75


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

0.3 10.5 9.3 60 3.854 0 0.3


1 0.3 7 9.3 60 3.854 0.297 0.597
0.3 3.5 9.3 60 3.854 0.748 1.048
0.3 1.1 9.3 60 3.854 1.058 1.358
0.3 0.3 9.3 60 3.854 1.16 1.46
0.2 14 7.3 50 3.41 0 0.2
0.2 10.5 7.3 50 3.41 0 0.2
2 0.2 7 7.3 50 3.41 0.04 0.24
0.2 3.5 7.3 50 3.41 0.52 0.72
0.2 1.1 7.3 50 3.41 0.849 1.049
0.2 0.3 7.3 50 3.41 0.96 1.16
0.1 14 5.3 40 3.002 0 0.1
0.1 10.5 5.3 40 3.002 0 0.1
3 0.1 7 5.3 40 3.002 0 0.1
0.1 3.5 5.3 40 3.002 0.273 0.373
0.1 1.1 5.3 40 3.002 0.634 0.734
0.1 0.3 5.3 40 3.002 0.755 0.855

Với a là khoảng cách từ tâm bó cáp đến mép dưới dầm :

Toạ độ trọng tâm các bó cáp DƯL tại các tiết diện tính từ đáy dầm:

Mặt cắt Trọng tâm của các bó so với đáy dầm api (m) TT các bó
1 2 3 4-4 5-5 ap( m)
14 0.3 0.2 0.1 0.2 0.1 0.17
10.5 0.3 0.2 0.1 0.2 0.1 0.17
7 0.597 0.24 0.1 0.2 0.1 0.22
3.5 1.048 0.72 0.373 0.2 0.1 0.392
1.1 1.358 1.049 0.734 0.2 0.1 0.534
0.3 1.46 1.16 0.855 0.2 0.1 0.582

1.6.3. Tính các đặc trưng hình học của mặt cắt tính đổi :
1.6.3.1 . Đặc trưng hình học tiết diện trong giai đoạn I ( trước khi
bơm vữa)
Trong thời gian kéo căng cốt thép, mặt cắt dầm chịu lực là mặt cắt giảm yếu bởi
các lỗ chứa các bó cáp dự ứng lực.

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 76


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

b3

b2

h2
h3
II II
0 0

h
I I
b

h1
b1

Trục trung hoà trong giai đoạn 1 là trục I-I :


Diện tích mặt cắt bị giảm yếu :
A0 = h x b + b2 x h2 + b1 x h1 - Alỗ ( Alỗ =35x140=49cm2)
Mômen tĩnh đối với mép dưới của tiết diện :
Sx = bxhx(h+h1/2)+b1xh12/2+b1xh2x(h+h1+h2/2)-Alôxap

Khoảng cách từ trục O-O của mặt cắt đến mép trên và mép dưới :
SX
y1d = : y1t = h − y1d
AO

Mômen quán tính tính đổi có xét đến giảm yếu :


Io =
2 2 2
b1 xh13 b xh 3
12
 h 
+ b1 xh1 x y1d − 1  +
2
bxh 3
12
 h   h 
(
+ bxhx  y1d − − h1  + 2 2 +b 2 xh2 x y1d − 2 − h1  + Alo x y1d − a p
2 12 2
) 2

    
Ta có bảng sau :

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC GIAI ĐOẠN I


Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
ap(cm) 17 17 22 39.2 53.4 58.2
A0(cm2) 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4
Sx(cm3) 484353.4 484353.4 484108.4 483265.6 482569.8 482334.6
y1d 113.4 113.4 113.34 113.14 112.98 112.92
y1t 46.6 46.6 46.66 46.86 47.02 47.08
I0(cm4) 23177789. 23177789. 23107862. 22889261. 22733437 22683077
2 2 4 6

1.6.3.2 : Đặc trưng hinh học tiết diện trong giai đoạn 2:
Trục trung hoà trong giai đoạn 2 là trục II-II :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 77


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Hệ số tính đổi tuef thép sang bê tông :


EThep 197000
n= E = = 5.795
Betong 33994 .48
Với mặt cắt giữa nhịp :
Xác định Atd :Diện tích mặt cắt tính đổi Atd= A0+n x Aps
Xác định Std :mômen tĩnh mặt cắt tính đổi .
Trọng tâm các bó cốt thép ap (mm) : Std = Sx+n x Apsx ap

S td
Xác định y tdd : Mômen tĩnh mặt cắt tính đổi y td =
d

Atd
Xác định y tdt : Mômen tĩnh mặt cắt tính đổi y tdt = h − y tdd
Xác định Itd : mômen tĩnh mặt cắt tính đổi
Itd = I0 + n x Aps x ( y tdt − a p )
2

Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau :

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC GIAI ĐOẠN II


Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
n 5.795 5.795 5.795 5.795 5.795 5.795
ap (cm) 17 17 22 39.2 53.4 58.2
A0(cm2) 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4
Atd(cm2) 4555.36 4555.36 4555.36 4555.36 4555.36 4555.36
Std(cm2) 489180.64 489180.64 490355.4 494396.6 497732.99 498860.78
1 4 7
y tdd (cm 107.39 107.39 107.64 108.53 109.26 109.51
)
t
y (cm )
td 52.61 52.61 52.36 51.47 50.74 50.49
4
Itd(cm ) 23537865 23537865 23369592 22932012 22735446 22699957

1.7 .TÍNH MẶT CẮT ỨNG SUẤT :


Tính mất mát ứng suất trước trong kết cấu căng sau được xác định theo
(22 TCN 272-05: 5.9.5.7)
∆ f PT = ∆ f PF + ∆ f PA + ∆ f P ES + ∆ f PSR + ∆ f PCR + ∆ f PR
Trong đó:

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 78


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

∆f PF : mất mát do ma sát (MPa)


∆f PA : mất mát do thiết bị neo (MPa)
∆f P ES : mất mát do co ngắn đàn hồi(MPa)
∆f PSR : mất mát do co ngót (MPa)
∆f PCR : mất mát do từ biến của bê tông (MPa)
∆f PR : mất mát do tự chùng của cốt thép DƯL (MPa)
1.7.1 .Do ma sát :
Mất mát do ma sát giữa các bó thép ứng suất và ống bọc được tính theo
công thức:
 −K . X +
 µ.α

∆f PF =f PJ .

1 −e  

 

Trong đó:
fPj: ứng suất trong bó thép ứng suất trước tại thời điểm kích, giả định
fpj=0,75.fpu=1395MPa.
X:chiều dài bó thép ứng suất trước từ đầu kích đến điểm đang xét (mm).
K: hệ số ma sát lắc lấy theo bảng 5.9.5.2.2b-1.(K=6.6x 10 −7 )
μ: hệ số ma sát lấy theo bảng 5.9.5.2.2b-1.(μ=0.15)
α : tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước từ đầu kích
gần nhất đến điểm đang xét.

KẾT QUẢ ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG SAU

Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối


0.8m
Khoảng cách tính 14000 10500 7000 3500 1100 300
từ điểm đặt kích
(mm)
BÓ X (mm) 14028.9 10528.9 7028.9 3528.9 1128.9 328.9
1 α (rađian) 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13
KX+ µxα 0.03 0.026 0.024 0.022 0.02 0.02
1- e −( KX +µxα ) 0.03 0.026 0.024 0.022 0.02 0.02
fpi(MPa) 1395 1395 1395 1395 1395 1395
∆f PF (MPa) 41.85 36.27 33.48 30.69 27.9 27.9
Khoảng cách tính 14000 10500 7000 3500 1100 300
từ điểm đặt kích
(mm)
BÓ X (mm) 14017.4 10517.4 7017.49 3517.4 1117.49 317.4
2 9 9 9 9
α (rađian) 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14
KX+ µxα 0.03 0.028 0.026 0.023 0.022 0.02
1- e −( KX +µxα ) 0.03 0.028 0.026 0.023 0.022 0.02

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 79


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

fpi(MPa) 1395 1395 1395 1395 1395 1395


∆f PF (MPa) 41.85 39.06 36.27 32.1 30.69 27.9
Khoảng cách tính 14000 10500 7000 3500 1100 300
từ điểm đặt kích
(mm)
BÓ X (mm) 14008.9 10508.9 7008.93 3508.9 1108.93 308.9
3 3 3 3 3
α (rađian) 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15
KX+ µxα 0.032 0.03 0.027 0.025 0.023 0.023
1- e −( KX +µxα ) 0.032 0.03 0.027 0.025 0.023 0.023
fpi(MPa) 1395 1395 1395 1395 1395 1395
∆f PF (MPa) 44.64 41.85 37.67 34.88 32.1 32.1
Khoảng cách tính 14000 10500 7000 3500 1100 300
từ điểm đặt kích
BÓ (mm)
4-4 X (mm) 14000 10500 7000 3500 1100 300
5-5 α (rađian) 0 0 0 0 0 0
KX+ µxα 0.01 0.007 0.005 0.002 0.001 0
1- e −( KX +µxα ) 0.01 0.007 0.005 0.002 0.001 0
fpi(MPa) 1395 1395 1395 1395 1395 1395
∆f PF (MPa) 13.95 9.765 6.975 2.97 1.395 0

TỔNG HỢP
Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
BÓ 1 41.85 36.27 33.48 30.69 27.9 27.9
BÓ 2 41.85 39.06 36.27 32.1 30.69 27.9
BÓ 3 44.64 41.85 37.67 34.88 32.1 32.1
BÓ 4-4 13.95 9.765 6.975 2.97 1.395 0
BÓ 5-5 13.95 9.765 6.975 2.97 1.395 0
Tổng 156.24 136.74 121.37 103.61 93.48 87.9

1.7.2 . Do thiết bị neo :


Mất mát do thiết bị neo tính theo công thức sau:
E
∆f PA = ∆L.( )
L
Trong đó:
∆L :Tổng biến dạng của neo và bê tông dưới neo, lấy bằng 2 mm.
L: Chiều dài trung bình của bó cáp, L=42049 mm.
E: mô đun đàn hồi của thép, E=197000 Mpa.

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 80


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Bó cáp số 1 2 3 4-4 5-5


∆L 2 2 2 2 2
E (Mpa) 197000 197000 197000 197000 197000
L (mm) 28057.8 28034.98 28017.86 28000 28000
∆f PA (MP 14.04 14.05 14.06 14.07 14.07
a)

1.7.3 :Do co ngắn đàn hồi :


Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau gây ra mất mát cho bó trước
(các đặc trưng hình học sẽ được tính cho giai đoạn 2):
N −1 E P
∆f PES = f cgp
2 N E ci
Trong đó:
N: số lượng các bó cáp dự ứng lực giống nhau
EP: mô đun đàn hồi của thép DƯL (MPa)
Eci: mô đun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực: f’ci=0,75.f’c = 41,25 (MPa)
Eci=0,043 × 25001.5 f ci ' =34522 MPa
EP
≈ 5.71
E ci
fcgp: tổng ứng suất bê tông ở trọng tâm các bó thép dự ứng lực do lực dự ứng lực
sau khi kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt mô men max (MPa). Đối với kết cấu
kéo sau với các bó cáp được dính bám lấy tại mặt cắt giữa nhịp.
F F .e 2 M TTBT
f cgp = + − e
A I I
F: lực nén trong bê tông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau kích, tức là đã xảy ra
do ma sát và tụt neo.
F = ( f pj − ∆f pF − ∆f pA ) APS
e: độ lệch tâm của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện
APS: tổng diện tích của các bó cáp ứng suất trước
A: diện tích mặt cắt ngang dầm
MTTBT: mô men do trọng lượng bản thân dầm
KẾT QUẢ LỰC NÉN BÊTÔNG :
Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
fpj(MPa) 1395 1395 1395 1395 1395 1395
∆fpF(MPa) 156.24 136.74 121.37 103.61 93.48 87.9
∆fpA(MPa) 14.04 14.05 14.06 14.07 14.07 14.07
2
APS(cm ) 4900 4900 4900 4900 4900 4900
F(KN) 6001.128 6096.629 6171.893 6258.868 6308.505 6335.847
A(cm2) 4555.36 4555.36 4555.36 4555.36 4555.36 4555.36
e(cm) 90.39 90.39 85.64 69.33 55.86 51.31
4
I(cm ) 23537865 23537865 23369592 22932012 22735446 22699957
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 81
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

MTTBT(KN.cm) 154094 144421 115626 67419 17546 0


fcgp(KN/cm2) 2.81 2.9 2.868 2.482 2.207 2.126
fcgp(MPa) 28.1 29 28.68 24.82 22.07 21.26
Ep/Eci 5.71 5.71 5.71 5.71 5.71 5.71
N 7 7 7 7 7 7
∆fpES(MPa) 137.53 141.93 140.37 121.48 108.02 104.05

1.7.4. Do co ngót :
Mất mát do co ngót bê tông trong cấu kiện kéo sau được xác định
theo công thức :
∆fpSR=93 – 0,85.H (22 TCN 272-05: 5.9.5.4.2-2)
Trong đó: H là độ ẩm tương đối của môi trường, lấy trung bình hằng năm(%). Ở đây ta lấy
H=85%.
Vậy: ∆fpSR=93 – 0,85 × 85=20,75(MPa)
1.7.5 : Do từ biến của bêtông :
Mất mát dự ứng suất do từ biến có thể lấy bằng:
∆fpCR=12 × fcgp – 0,7 × ∆fcdp≥0 (22 TCN 272-05: 5.9.5.4.3-1)
Trong đó:
fcgp: ứng suất bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực lúc truyền lực (MPa)
∆fcdp: thay đổi ứng suất bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực do tải trọng thường xuyên,
trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện dự ứng lực. Giá trị ∆fcdp cần được tính ở cùng mặt
cắt hoặc các mặt cắt được tính fcgp (MPa).
Như vậy ∆fcdp là thay đổi ứng suất do tĩnh tải giai đoạn hai gây ra :
( M DC 2 + M DW ) × e
∆f cdp =
I
Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
fcgp(MPa) 28.1 29 28.68 24.82 22.07 21.26
M DC2+DW(KNcm) 262954 246447 197311 115048 29942 0
e(cm) 90.39 90.39 85.64 69.33 55.86 51.31
23537865 23537865 2336959 22932012 2273544 22699957
I(cm4) 2 6
∆fcdp(MPa) 10.1 9.46 7.23 3.48 0.74 0
∆fpCR(MPa) 266.5 281.78 293.55 273.48 259.66 255.12

1.7.6 : Do tự chùng của cáp DƯL:


1.7.6.1 :Tại lúc truyền lực :
Sử dụng các tao thép có độ chùng thấp nên mất mát do dão lúc truyền lực được
tính theo công thức:
log( 24 t )  f pj 
∆f pR 1 = × − 0,55  × f pj (22 TCN 272-05: 5.9.5.4.4b-2)
40  f py
 

Trong đó:
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 82
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

t: thời gian từ lúc tạo ứng suất trước đến lúc truyền lực, t=5 ngày
fpj: ứng suất ban đầu trong bó thép vào cuối lúc kéo (MPa)
fpj= 0,75fpu - ∆fpES - ∆fpF - ∆fpA (MPa)
fpy: cường độ chảy quy định của thép dự ứng lực (MPa)

Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối Gối


0.8m
fpu(MPa) 1860 1860 1860 1860 1860 1860
∆fpES (MPa) 137.53 141.93 140.37 121.48 108.02 104.05
∆fpF (MPa) 156.24 136.74 121.37 103.61 93.48 87.9
∆fpA (MPa) 14.04 14.05 14.06 14.07 14.07 14.07
fpj(MPa) 1087.19 1102.28 1119.2 1155.84 1179.43 1188.98
fpy(MPa) 1674 1674 1674 1674 1674 1674
∆fpR1(MPa) 4.31 14.31 15.88 19.43 21.82 22.81

1.7.6.2 : Sau khi truyền lực :


Đối với cấu kiện căng sau và thép dự ứng lực có độ chùng thấp phù hợp với
AASHTO M 203M(ASTM A416) mất mát do dão thép tính bằng:
[
∆ f p R2 = 3 00 0 1 3 8− 0,3.∆ f p E − 0,4∆ f p E S − 0,2 × (∆ f p S R + ∆ f p C R) ]
Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
∆fpF (MPa) 156.24 136.74 121.37 103.61 93.48 87.9
∆fpES (MPa) 137.53 141.93 140.37 121.48 108.02 104.05
∆fpSR(MPa) 21 21 21 21 21 21
∆fpCR(MPa) 266.5 281.78 293.55 273.48 259.66 255.12
∆fpR2(MPa) 6.42 6.11 5.24 2.71 3.19 4.44

1.7.7 : Tổng hợp các mất mát ứng suất :


TỔNG HỢP
Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
∆fpF (MPa) 156.24 136.74 121.37 103.61 93.48 87.9
∆fpA (MPa) 14.04 14.05 14.06 14.07 14.07 14.07
∆fpES (MPa) 137.53 141.93 140.37 121.48 108.02 104.05
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 83
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

∆fpSR(MPa) 21 21 21 21 21 21
∆fpCR(MPa) 266.5 281.78 293.55 273.48 259.66 255.12
∆fpR1(MPa) 4.31 14.31 15.88 19.43 21.82 22.81
∆fpR2(MPa) 6.42 6.11 5.24 2.71 3.19 4.44
∆fpT(MPa) 606.04 615.92 610.47 555.78 499.42 509.39

1.8 : KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I:


Trạng thái giới hạn cường độ phải được xem xét đến để đảm bảo cường độ và
sự ổn định về cả cục bộ và toàn thể được dự phòng để chịu dược các tổ hợp tải trọng quan
trọng theo thống kê được định ra để cầu chịu được trong tuổi thọ thiết kế của nó :
1.8.1 :Kiểm toán cường độ uốn :
Công thức kiểm toán đối với TTGH cường độ I :
Mu ≤ ΦxMn
Mômen quán tính Mu TTGH cường độ I :
Mu ≤ ηx ∑γ i xM i
Kết quả Mu của dầm giữa được tông kết trong mục trên
Sức khấng uốn tính toán :
Mr = ΦxMn
Trong đó :
Φ là Hệ số sức kháng, Φ = 1,0 đối với kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực
(22TCN272-05 mục 5.5.4.2.1)
Mn là sức kháng uốn danh định (tính toán sức kháng uốn danh định phân bố
ứng suất theo hình chữ nhật 22TCN272-05 mục 5.7.2.2)
Quan hệ tự nhiên giữa ứng suất bêtông chịu nén và có thể coi như một hình chữ
nhật tương đương bằng 0.85x f c, phân bố trên một giới hạn bởi mặt ngoài chịu nén của
mặt cắt và đường thẳng song song với trục trung hoà cách thớ chịu nén ngoài cùng một
khoảng cách a = β1 xc . Khoảng cách c phải tính vuông góc với trục trung hoà . Hệ số
β1 = 0.85 đối với bêtông có cường độ không lớn hơn 28 MPa , với bêtông có cường độ
lớn hơn 28MPa ,hệ số β1 giảm theo tỷ lệ 0.05 cho từng 7MPa vượt quá 28 MPa nhưng
không nhỏ hơn trị số 0.65 .
Với bêtông có cường độ chịu nén khi uốn f c, = 40 MPa ≥ 28 MPa thì hệ số β1 là
f c, − 28
β1 = 0.85 − 0.05 x = 0.76
7
Sức kháng uốn danh định theo 22TCN272-05 mục 5.7.3.2.2.1 ta có :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 84


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

a a a a hf
M n = A ps × f ps ( d p − ) + As × f y ( d s − ) − A' s × f ' y ( d ' s − ) + 0,85 × f ' c (b − bw )b1 × h f ( − )
2 2 2 2 2
Ta bỏ qua cốt thép thường ở thớ chịu nén và thớ chịu kéo nên công thức được viết
lại như sau:
a a hf
M n = A ps f ps (d p − ) + 0,85 × f ' c (b − bw )b1 h f ( − )
2 2 2
Trong đó :
Aps: Diện tích thép DƯL , Aps =4900 (mm2).
fpu: cường độ chịu kéo quy định của cốt thép dự ứng lực(MPa).fpu = 1860(MPa)
fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định (Mpa).
 c 
f ps = f pu 1 − k 
 d 
 p 
 f py 
 = 2 × 1,04 −
1674 
Với : k = 2 × 1,04 −  = 0,28
 fpu   1860 
Ứng suất trung bình trong tao cáp có thể lấy như sau :
 c 
f ps = f pu 1 − k  ≤ f pu = 1860000 ( KN / m 2 )
 d 
 p 

dp: Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép DƯL (mm).
dp = 1600-170=1430mm
As: Diện tích cốt thép chịu kéo không DƯL (mm2).có thể chọn As = 0
fy: Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu kéo không DƯL (Mpa).
fpy = 0.9 x fpu (22TCN272-05 mục 5.4.4.1-1)
Aps. fpu + As. fs - As '. fs '- 0,85.b1 . fc' .(b - bw ).hf
c=
fpu
0,85.b1 . fc '.bw + k .Aps.
dp
Sau khi tính được c , nếu c < hf tức trục trung hoà đi qua cánh . Khi đó có thể
coi là mặt cắt hình chư nhật . Theo 22TCN272-05 mục 5.7.3.2.3 khi chiều dày cánh chịu
nén h > c xác định theo phương trình trên thì sức kháng uốn danh định Mn có thể xác định
theo các phương trính trên trong đó phải thay b bằng bf
Công thức xác định được viết lại :
Aps × fpu + As × fs − As '× fs '
c= ≤ hf .
fpu
0,85 × β1 × fc '×b f + k × Aps ×
dp

ds: Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo không
DƯL (mm).
A's: Diện tích cốt thép chịu nén không DƯL (mm2) A's=0
hf: Chiều dày bản cánh chịu nén 200mm
bw: Chiều dày của bản bụng hoặc đường kính của tiết diện tròn (mm)
b: Bề rộng mặt chịu nén của cấu kiện (mm)
+ Xét tại mặt cắt giữa nhịp :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 85


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

4900 x1860
= 183 .92
Thay số vào ta có : c = 0.85 x 40 x0.76 x1850 + 0.28 x 4900 x 1860 <hf = 200
1457 .14
Trục trung hoà đi qua cánh dầm :
 c 
f ps = f pu 1 − k  =1860x(1-0.28x 183 .92 ) = 1195.2 MPa
 d  1430
 p 

a = β1 xc = 0.76 x 183.92 = 139.78mm


Mn = 4900x1860(1430– 139.78/2 )+0.85 x 0.76 x 40 x (1850-200)x200
x (139.78/2 – 200/2) = 12386.64 KNm
Mr = ΦxMn = 1 x 12386.64 = 12386.64 KNm > Mu = 7293.63 KNm
(Mô men lớn nhất theo TTGH cường độ I là MuCDI=7293.63 KNm )

Vậy tiết diện đã chọn thoã mãn về cường độ .


Tính toán tương tự đối với các mặt cắt còn lại ta có bảng sau :
Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối
0.8m
ap(mm) 170 170 220 392 534
dp(mm) 1430 1430 1380 1208 1066
c(mm) 183.92 183.92 183.55 182.58 181.56
fps(MPa) 1195.2 1195.2 1790.73 1781.29 1771.29
a(mm) 139.78 139.78 139.5 138.76 137.99
Mn(KN.m) 12386.64 12386.64 11544.68 10116.3 8822.32
Mr(KN.m) 12386.64 12386.64 11544.68 10116.3 8822.32
Mu(KN.m) 7293.63 6759.12 5572.62 3273.1 854.99
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

1.8.2.Kiểm tra hàm lượng cốt thép ứng suất trước:


- Lượng cốt thép tối đa (22 TCN 272-05: 5.7.3.3.1)
Hàm lượng thép dự ứng lực và thép không dự ứng lực tối đa phải được giới hạn sao cho:
c
≤ 0,42 (22 TCN 272-05: 5.7.3.3.1-1)
de
Trong đó:
c: khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà (mm)
de: khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo của
cốt thép chịu kéo(mm)
A ps × f ps × d p + AS × f y × d s
de = (22 TCN 272-05: 5.7.3.3.1-2)
APS . × f ps + As × f y
Ta bỏ qua cốt thép thường

c 183 .92
= = 0.129 ≤ 0,42 khi đó: de=dp=1430 mm;
de 1430 c=183.92mm

Kết luận: Mặt cắt giữa nhịp thoả mãn hàm lượng cốt thép tối đa
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 86
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối


0.8m
c(mm) 183.92 183.92 183.55 182.58 181.56
dp(mm) 1430 1430 1380 1208 1066
c/dp 0.129 0.129 0.133 0.151 0.17
[c / d ]
p 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

- Lượng cốt thép tối thiểu (22 TCN 272-05: 5.7.3.3.2)


Trừ khi có qui định khác, còn ở bất kỳ một mặt cắt nào đó của cấu kiện chịu uốn, lượng
cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực phải đủ để phát triển sức kháng uốn tính toán M r
được thể hiện bằng biểu thức sau đây:
Mr>min(1,2Mcr; 1,33Mu)
Trong đó:
Mcr: sức kháng nứt được xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và cường độ chịu
kéo khi uốn, fr(TCN 5.4.2.6):
f r = 0,63 × f ' c = 0,63 × 40 = 3.984 MPa

Trong trạng thái giới hạn , sử dụng ứng suất kéo trong bê tông ở đáy dầm do các loại tải
trọng là :
( M DC + M DW + M LL + IM ) y 2d PJ ( PJ xe ) d M TD xy od
f= − − yo +
I td AO IO IO
Trong đó :
Pj=Aps(0.8xfpy- ∑matmat ) : MPa.mm2

Thay vào ta được : f = 0.72


Như vậy Mcr là mômen gây thêm cho dầm để ứng suất phía dưới của bê tông dầm đạt đến
ứng suất kéo :
M cr xy 2d
x10 2 = f r − f
I td
Đối với vị trí giữa nhịp ta có :
23537865
Mcr = (3.948-0.72)x =7154.07 KN.m
107 .39 x100
Vậy Min(1.2Mcr:1.33Mu)=Min(8584.89;9700.53)=9700.53 KN.m

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 87


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Mặt cắt L/2 3L/.8 L/4 L/8 Cách gối


0.8m
Mdc 198201 185759 148723 86717 22569
d
y (cm)
2
107.39 107.39 107.64 108.53 109.26
Itd (cm4) 23537865 23537865 23369592 22932012 22735446
Aps 4900 4900 4900 4900 4900
0.8fpy 1339 1339 1339 1339 1339
∑ mất mát 372.251 379.325 384.463 436.29 482.641
Pj(MPa.cm2) 47370.7 47024.08 46772.31 44232.79 41961.59
A0(cm2) 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4
e(cm) 90.39 90.39 85.64 69.33 55.86
y1d (cm) 113.4 113.4 113.34 113.14 112.98
Io(cm4) 23177789.2 23177789.2 23107862.4 22889261. 22733437
6
Mttbt(KN.cm) 154094 144421 115626 67419 17546
f(MPa) 0.72 0.685 0.623 0.514 0.438
fr(MPa) 3.984 3.984 3.984 3.984 3.984
fr-f(MPa) 3.264 3.299 3.361 3.47 3.546
Mcr(KN.m) 71540.07 72307.86 72970.27 73319.9 73787.2
Mu 7293.63 6759.12 5572.62 3273.1 854.99
1.2Mcr 85848.08 86769.43 87564.32 87983.88 88544.64
1.33Mu 9700.53 8989.63 7411.59 4353.23 1137.14
Min(1.2Mcr;1.33Mu) 9700.53 8989.63 7411.59 4353.23 1137.14
Mr 12386.64 12386.64 11544.68 10116.3 8822.32
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

1.8.3 : Tính cốt đai và kiểm toán cắt ở TTGH cường độ I :


*Xác định sức kháng cắt danh định:(TCN 5.8.3.3)
Công thức tính sức kháng cắt:
Vr=Φ × Vn
Trong đó:

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 88


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Φ: Hệ số sức kháng quy định trong TCN 5.5.4.2, Φ=0,9


Vn: sức kháng cắt danh định quy định theo TCN 5.8.3.3
Sức kháng cắt danh định, Vn, phải được xác định bằng trị số nhỏ hơn của:
Vn=Vc + Vs + Vp
Vn=0,25 × f’c × bv × dv +Vp
Sức kháng cắt có thể chia thành:
- sức kháng cắt do ứng suất kéo trong bê tông: Vc = 0,083 ×β f ' c bv. d v
Av × f y × d v × cot gθ
- sức kháng cắt do cốt thép chịu cắt: Vs =
s
Trong đó:
bv:bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong chiều cao d v được
xác định trong Điều 5.8.2.7(mm)
dv: chiều cao chịu cắt hữu hiệu được xác định trong Điều 5.8.2.7 (mm)
s: cự ly cốt thép đai (mm)
β: chỉ số chỉ khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong Điều
5.8.3.4 chọn β = 6
θ: góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong Điều 5.8.3.4( độ) chọn trung
bình 30 độ
Av: diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm) Av = 2x3.14x1.22/4=226 mm2
- Sức kháng cắt danh định do thành phần dự ứng lực thẳng đứng với ứng suất trong tao
cáp sau khi trừ đi mất mát:Vp=F.sinα ( α là góc hợp bởi phương nằm ngang và hướng
cáp).
Mặt cắt gối là mặt cắt có lực cắt lớn nhất, do đó ta xác định dv theo mặt căt này:
 de − a / 2

dv = m  0a,9dxe
 0,7 h 2

fy = 420 MPa giới hạn chảy tối thiểu quy định của thanh cốt thép
Bảng tính dv theo yêu cầu :

Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối


0.8m
dp(mm) 1430 1430 1380 1208 1066 1018
a(mm) 170 170 220 392 534 582
dp-a/2(mm) 1345 1345 1270 1012 799 727
0.9dp(mm) 1287 1287 1242 1087.2 959.4 916.2
0.72h 1152 1152 1152 1152 1152 1152
dv(mm) 1345 1345 1270 1152 1152 1152
bv(cm) 200 200 200 200 200 200

S : cự li cốt thép đai (mm)


Cự li cốt thép ngang không được vượt quá trị số sau :
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 89
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Nếu Vtt <0.1. f c, .bv.dv Suy ra s ≤0.8dv ≤ 600 mm(22TCN272-05 mục 5.8.2.7-1)
Nếu Vtt>0.1. f c, .bv.dv Suy ra s ≤0.4dv ≤ 300 mm(22TCN272-05 mục 5.8.2.7-2)

Bảng xác định Vs , Vc , Vp trên chiều dài dầm :


Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
Aps(mm) 4900 4900 4900 4900 4900 4900
fp 966.75 959.68 954.54 902.71 856.36 763.52
Bó 1(sin α ) 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13
Bó 2(sin α ) 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14
Bó 3(sin α ) 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15
Tổng (sin α 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42
)
Vp(KN) 751.495 768.321 854.25 873.62 878.81 902.23
S(mm) 300 300 150 150 100 100
Độ 30 30 30 30 30 30
Vs (KN) 737.09 737.09 1391.98 1262.64 1893.96 1893.96
β 6 6 6 6 6 6
Vc(KN) 2745.4 2745.4 2592.3 2351.45 2351.45 2351.45

BẢNG DUYỆT CƯỜNG ĐỘ CHỊU CẮT CỐT ĐAI


Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
Vp(KN) 751.495 768.321 854.25 873.62 878.81 902.23
Vc(KN) 2745.4 2745.4 2592.3 2351.45 2351.45 2351.45
Vs(KN) 737.09 737.09 1391.98 1262.64 1893.96 1893.96
0.25.fc.bv.dv 2690 2690 2540 2304 2304 2304
Vn1 4233.985 4250.81 4838.53 4487.71 3420.22 5146.64
Vn2 3441.495 3458.321 3394.25 3177.62 3182.81 3206.23
Vr=0.9.Min(Vn1;Vn2) 3096.45 3112.49 3054.83 2859.86 2864.53 2885.61
V(KN) 242.53 462.385 684.59 923.153 1101.49 1155.89
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 90


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Vậy ta có bảng bố trí cốt đai chịu lực cắt theo bảng dưới đây :
Khoảng cách L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối 0.8m Gối
S(mm) 300 300 150 150 100 100

1.9 : Kiểm toán dầm theo trang thái sử dụng :


Các vấn đề phải kiểm tra theo TTGH sử dụng của bê tông ƯST trong bê tông
(22TCN272-05 mục 5.9.4 ),biến dạng ( độ võng )
1.9.1 . Các giới hạn ứng suất trong bê tông :
Ứng suất bê tông được tính ở TTGH sử dụng .
Các giới hạn đối với các mức ứng suất trong bê tông khi tính toán cường độ bê tông yêu
cầu (22TCN272-05 mục 5.9.4) là :
+ Lực căng kéo :
Giới hạn ứng suất kéo :
0.25x f ci, = 0.25 x 40 =1.581 >1.38 MPa ta chọn 1.38MPa
Vậy giới hạn ứng suất kéo 1.38 MPa (22TCN272-05 mục 5.9.4.1.2-1)
fDC1+fPS1 <1.38 MPa
Giới hạn ứng suất nén :
0.55x f ci, = 0.55 x 40 = 22 MPa
fDC1+fPS1 >-20.4MPa
+ Lúc khai thác sau các mất mát :
Giới hạn ứng suất kéo trong bê tông là :
0.5x f c, = 0.5 x 40 = 3.162 MPa
fDC1+fDW+fLL+IM+fDN+fPSF ≤ 3.162 MPa
Giới hạn ứng suất nén trong bê tông (22TCN272-05 mục 5.9.4.2.1-1)
Do DƯL và các tải trọng thường xuyên :
0.45x f c, =0.45x40=18MPa
Do tổng DƯL hữu hiệu tải trọng thường xuyên ,các tải trọng nhất
thời và tải trọng tác dụng khi vận chuyển và bóc xếp :
0.6x f c, = 0.6x40=24MPa
fDC1+fDW+fLL+IM+fDN+fPSF ≥ −24 MPa
1.9.2. Tính toán các ứng suất mép trên (nén là âm)
1.9.2.1 .Xét lúc căng kéo :
P1 Pi xexy ot
Ứng suất do dự ứng lực : f DUL =− +
A0 I0
M ttbt xy ot
Do tự trọng tâm bản thân : f ttbt =−
IO
Trong đó : Pi=Apa x (0.8xfpu - ∑fmatmat ) với f mất mát = ∆f pf + ∆f PA + ∆f PES
1.9.2.2 .Xét lúc khai thác :
P1 Pi xexy ot
Ứng suất do dự ứng lực : f DUL = − +
A0 I0

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 91


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

M ttbt xy ot
Do tự trọng tâm bản thân : f ttbt = −
IO
Trong đó : Pi=Apa x (0.8xfpu - ∑fmatmat ) với
f mất mát = ∆f pf + ∆f PA + ∆f PES + ∆f pCR + ∆f pSR + ∆f pR
M DC xy 1t
Do tĩnh tải giai đoạn I : f DC 1 = −
I1
Trong đó :
MDC Mômen do tĩnh tải giai đoạn I
( M DC + M DW ) xy 2t
Do tĩnh tải giai đoạn II : f DC 2 = −
I td
Trong đó :
MDC mômen do tĩnh tải do dầm chủ và dầm ngang
MDW mômen do tĩnh tải các lớp phủ
M LL +IM xy 0d
Do hoạt tải : f LL +IM = −
I2
1.9.3 : Tính toán các ứng suất mép dưới ( nén là âm):
1.9.3.1 : Xét lúc căng kéo :
P1 Pi xexy ot
Ứng suất do dự ứng lực : f DUL =− −
A0 I0
M ttbt xy ot
Do tự trọng tâm bản thân : f ttbt =
IO
Trong đó : Pi=Apa x (0.8xfpu - ∑fmatmat ) với f mất mát = ∆f pf + ∆f PA + ∆f PES
1.9.2.2 .Xét lúc khai thác :
P1 Pi xexy ot
Ứng suất do dự ứng lực : f DUL = − −
A0 I0
M ttbt xy ot
Do tự trọng tâm bản thân : f ttbt =
IO
Trong đó : Pi=Aps x (0.8xfpu - ∑fmatmat ) với
f mất mát = ∆f pf + ∆f PA + ∆f PES + ∆f pCR + ∆f pSR + ∆f pR
M DC xy 1t
Do tĩnh tải giai đoạn I : f DC 1 =
I1
Trong đó :
MDC Mômen do tĩnh tải giai đoạn I
( M DC + M DW ) xy 2t
Do tĩnh tải giai đoạn II : f DC 2 =
I td
Trong đó :
MDC mômen do tĩnh tải do dầm chủ và dầm ngang
MDW mômen do tĩnh tải các lớp phủ
M LL +IM xy 0d
Do hoạt tải : f LL +IM =
I2

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 92


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

GIAI ĐOẠN CĂNG KÉO


Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
Pj 5782.93 5856.87 5939.78 6119.32 6234.91 6727.112
e 90.39 90.39 85.64 69.33 55.86 51.31
Mttbt 154094 144421 115626 67419 17546 0
y 0t 46.6 46.6 46.66 46.86 47.02 47.08
y 0d 113.4 113.4 113.34 113.14 112.98 112.92
I1 23177789. 23177789. 23107862. 22889261. 22733437 22683077
2 2 4 6
Ao 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4
fdul -0.303 -0.3 -0.363 -0.564 -0.74 -0.859
fttbt -0.31 -0.29 -0.234 -0.138 -0.363 0
f 1.38 1.38 1.38 1.38 1.38 1.38
f thớ trên -0.613 -0.59 -0.597 -0.702 -1.103 -0.859
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
fdul -2.41 -2.44 -2.418 -2.3 -2.18 -2.29
fttbt 0.75 0.71 0.567 0.33 0.087 0
f -20.4 -20.4 -20.4 -20.4 -20.4 -20.4
f thớ dưới -1.66 -1.73 -1.851 -1.97 -2.093 -2.29
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 93


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

LÚC KHAI THÁC :


GIAI ĐOẠN KHAI THÁC
Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối Gối
0.8m
Pj 4321.6 4273.192 4299.897 4567.88 4844.04 4795.19
e 90.39 90.39 85.64 69.33 55.86 51.31
Mttbt 154094 144421 115626 67419 17546 0
MDC2 23452.34 25482.62 21564.61 19842.38 8152.84 0
MDW 64753 60688 48588 28331 7373 0
M LL+IM 183966 166350 142391 84386 22142 0
y 0t 46.6 46.6 46.66 46.86 47.02 47.08
y 2t 52.61 52.61 52.36 51.47 50.74 50.49
y 0d 113.4 113.4 113.34 113.14 112.98 112.92
y 2d 107.39 107.39 107.64 108.53 109.26 109.51
A0 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4 4271.4
I0 23177789. 23177789. 23107862. 22889261. 22733437 22683077
2 2 4 6
I2 23537865 23537865 23369592 22932012 22735446 22699957
fdul -0.24 -0.22 -0.263 -0.42 -0.57 -0.61
fttbt -0.31 -0.29 -0.23 -0.13 -0.04 0
fdcgd2 -0.2 -0.196 -0.16 -0.1 -0.03 0
fLL+IM -0.886 -0.8 -0.69 -0.41 -0.11 0
f -24 -24 -24 -24 -24 -24
f thớ trên -1.636 -1.506 -1.343 -1.06 -0.75 -0.61
Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
fdul -2.92 -2.89 -2.81 -2.64 -2.48 -2.35
fttbt 0.75 0.71 0.567 0.33 0.087 0
fdcgd2 0.43 0.42 0.344 0.238 0.077 0
fLL+IM 0.886 0.8 0.69 0.41 0.11 0
f 3.162 3.162 3.162 3.162 3.162 3.162
f thớ dưới -0.854 -0.96 -1.219 -1.662 -2.206 -2.35
SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 94
Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

1.10 : TÍNH ĐỘ VÕNG CẦU :


1.10.1:Tính độ võng do dự ứng lực :

e β  F xL
∆ pi =  c − ( ec − e g )  i
8 6  EI
ec = 0.91-egiữa dầm
eg= -0.54- e đầu dầm

Với : β = 0.333
EC= 33994.48MPa = 0.34KN/m2
E.I2 =0.34 x 23.538 x 106=8.003.106(KN.m2)
 0.91 0.333 2 
∆ pi = 
 8 − ( 0.91 − 0.54 )  5009 x 27 .64 = 0.103 m = 103 mm
 6  8.003 x10

1.10.2 .Tính độ võng do tải trọng thường xuyên :


1.10.2.1.Tính độ võng do trọng lượng bản thân dầm :
Tiết diện để tính là mặt cắt giảm yếu .
I0 = 23177789.2( mm4)
Ec = 0.34 KN/m2
Ec x I0 = 23.178 x 0.34 x 10 6 =7.881. 10 6 KN.m2
Gdc = 17.81KN/m
5.g DC .L4 5 x17.81x 27.4 4
∆ gi = = = 0.0165m = 16.5mm
384.E.I 384 x7.881x10 6
1.10.2.2 .Tính độ võng do trọng lượng bản mặt cầu , lớp phủ ,lan can ,
gờ chắn:
Tiết diện để tính là mặt cắt tính đổi :
E.I2= 23.178 x 0.34 x 106= 7.881 x 106 KN.m2
5.( g DW + g DCg + g DCL ) L4 5 x10.21x 27.4 4
∆ gi = = = 0.0095 m = 9.5mm
384.E.I 384 x7.881x10 6
Như vậy độ võng còn dư : 133-16.5-9.5= 77 mm . Vậy đạt yêu cầu
1.10.3 .Tính độ võng tức thời do hoạt tải có xét lực xung kích :
Độ võng tính cho dầm đơn giản : Độ võng do mặt cắt x do lực tập trung P đặt ở đầu dầm
∆x =
P.b.x
6.E.I .L
( L2 − b 2 − x 2 ) (x < a )
Với x = L/2 ta có :
P.L3
∆gi =
48 .E.I
Độ võng giữa dầm do xe HL93 ( x=13.7 m) để tính toán độ võng ta đặt xe tải rải tại vị trí
giữa dầm sao ch bất lợi nhất :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 95


Thuyết minh Đồ án môn học - Thiết kế cầu BTCT GVHD :Nguyễn Đình Khanh

Sơ đồ đặt tải tính độ võng :


2740

430 430

1370
1800 940
Tiết diện để tính độ võng là toàn bộ mặt cắt ngang cầu :
E.I2= 23.178 x 0.34 x 106= 7.881 x 106 KN.m2
Trục 35KN x=13.7m , a = 18 m , b = 9.4 m
∆35x =
35 x13 .7 x9.4
6
( 27 .4 2 − 9.4 2 −13.7 2 ) = 1.65mm
6 x7.881 x10 x 27 .4
Trục 145KN x=13.7m , a = 18 m , b = 9.4 m
145 x 27 .4 3
∆ gi = = 7.88 mm
48 .x 7.881 x10 6

Trục 145KN x=13.7m , a = 18 m , b = 9.4 m


∆145
x =
145 x13 .7 x18
( 27 .4 2 − 9.4 2 −13 .7 2 ) = 13.1mm
6 x7.881 x10 6 x 27 .4
Tổng độ võng là :1.65 +7.88 + 13.1 = 22.63 mm
Độ võng ch phép :
L 27400
22.63 mm < [ ∆] = = = 34 .25 mm
800 800
Vậy độ võng do hoạt tải đạt yêu cầu :

SVTH : Lê Văn Cường - Lớp K12XC Trang 96

You might also like