You are on page 1of 25

I.

MỞ ĐẦU
Một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng của hàng tỷ người trên trái
đất là việc tiếp diễn hoặc ô nhiễm không thường xuyên và tệ nạn không đáp ứng
đủ nước cho các cá nhân. Với ý kiến đó, đối tượng học của chủ đề này là:
• Có khả năng xác định nước ô nhiễm và thảo luận một vài vấn đề ô nhiễm
nước phổ biến.
• Có được sự am hiểu về việc chọn lọc vấn đề ô nhiễm nước, bao gồm sự giàu
dinh dưỡng và nguồn thoát nước.
• Để biết được sự khác nhau giữa nguồn điểm và nguồn không điểm của ô
nhiễm nước.
• Hiểu được tiến trình mà nước ngầm có thể trở nên ô nhiễm và cách để xử lý ô
nhiễm nước.
• Trở nên quen với 1 vài tranh cãi quan trọng bắt nguồn từ tiêu chuẩn chất
lượng nước.
• Hiểu được sự quan trọng của việc xử lý nước thải kết hợp với việc bố trí ống
nước của hầm cầu tự hoại và xử lý nước thải thực vật.
• Đạt được sự am hiểu về tiến trình bắt nguồn từ việc phục hồi nước thải và xử
lý nước thải bao gồm thu hồi vốn.
• Làm quen với lời hướng dẫn qui tắc cơ bản về việc kết hợp giữa nước mặt và
nước ngầm tốt như 1 vài sự liên hợp chủ yếu và sự quan trọng của pháp luật
trong việc bảo vệ nguồn nước.

II. NỘI DUNG

11.1. Cái nhìn tổng quát về nước ô nhiễm


Ô nhiễm nước liên quan đến việc tách ra về tiêu chuẩn đo lường bằng sinh
học, hoá học hoặc tiêu chuẩn vật lý. Sự tách ra đó được đánh giá phù hợp với việc
sử dụng nước được định sẵn, xuất phát từ quy tắc, và sức khoẻ cộng đồng hoặc
những tác động đến sinh thái. Từ cái nhìn về sức khoẻ cộng đồng hoặc điểm sinh
thái, việc ô nhiễm bất kì chất nào ở dạng dư thừa thì được biết sẽ gây hại nghiêm
trọng cho hệ thống sống. Vì vậy, trong số nhiều kim loại nặng chắc chắn như chất
đồng vị phóng xạ, chất P, chất N, Na và những nguyên tố có ích khác, cũng như
những tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virut, tất cả đều ô nhiễm. Trong 1 vài ví

1
dụ, khoáng vật có thể được coi như 1 phần ô nhiễm đặc biệt của sự ô nhiễm mặc
dù nó không gây hại phần khác. Ví dụ nhiều sodium như muối nhìn chung thì
không gây hại, nhưng nó thì được đưa vào thức ăn thường ngày với một giới hạn
cho mục đích y học.
Vấn đề bắt nguồn từ nước ô nhiễm thì có thể thay đổi. Đặc thù quan trọng là
thời gian lưu trú và kích thước của bể chứa nước trong những phần khác của chu
trình nước vì những nhân tố được bắt nguồn từ ô nhiễm tiềm tàng. Ví dụ như nước
trong những con sông có thời gian lưu trú trung bình ngắn khoảng 2 tuần. Trước
đó, thời gian của việc ô nhiễm (không bao gồm việc gắn liền ô nhiễm của chính
nó với cặn trong lòng sông, cái mà có thời gian lưu trú khá dài) tương đối ngắn vì
chẳng bao lâu nước sẽ rời khỏi môi trường sống. Trên 1 nhánh sông khác, ô nhiễm
tương tự tại 1 hồ hoặc 1 đại dương, nơi mà thời gian lưu trú dài và ô nhiễm khó
phân phối hơn. Nhiều trường hợp, chẳng hạn như việc đổ rác vào hoặc xe tải hoặc
tàu mang ô nhiễm đâm vào nhau, có thể làm ô nhiễm 1 thời gian. Nhiều sự kiện
mới hay xảy ra nhiều ngày. Tuy nhiên nhiều kết quả ô nhiễm cũng như là kết quả
tồi tệ từ tiến trình đổ thẳng chất ô nhiễm vào sông mà không chịu trách nhiệm.
Nước ngầm không như nước sông, thời gian lưu trú (từ hàng trăm đến hàng ngàn
năm). Trước đây, khả năng tự làm sạch của nước ngầm là một tiến trình rất chậm,
chính xác là rất tốn tiền và khó khăn.

11.2. Những thành phần ô nhiễm nước

2
Nhiều khoáng vật khác nhau có thể làm ô nhiễm nước mặt hoặc nước ngầm.
Thảo luận của chúng ta ở đây sẽ có tiêu điểm về lãng phí nhu cầu oxi, những hệ
thống gây bệnh, dinh dưỡng, dầu, những liều hoá học, những kim loại nặng,
những nguyên tố phóng xạ và trầm tích.

a/ Lãng phí nhu cầu oxi


Các chất hữu cơ chết trong dòng phân rã là do bị phá huỷ bởi vi khuẩn hiếu
khí. Nếu có đủ oxi cho vi khuẩn hoạt động, oxi trong nước có thể giảm thấp đến
mức cá và các tổ chức khác chết. Một dòng không có oxi là 1 dòng chết đối với cá
và nhiều hệ thống giá trị. Hầu hết oxi dùng để phân hủy là nhu cầu oxi sinh hoá
(BOD), được dùng phổ biến trong việc đo lường quản lý chất lượng nước. BOD
để đo lường lượng mg/Lcủa oxi được tiêu thụ trên 5 ngày tại 20oC. BOD cao cho
thấy mức phân huỷ chất hữu cơ trong nước cao.
Chất hữu cơ chết trong những dòng và trong những con sông đến từ những
nguồn tự nhiên (ví dụ sự chết xuất phát từ rừng) cũng giàu như từ rác nông nghiệp
và rác đô thị. Khoảng 33% của tất cả BOD trong dòng là kết quả từ hoạt động
nông nghiệp, nhưng những vùng đô thị, gây ra chủ yếu bởi những hệ thống cống
rãnh kết hợp giữa nước cống và nước mưa, có thể BOD tổng quan trọng với dòng
trong suốt mùa lũ khi mà xử lý nước cống bằng thực vật có thể quá tải và dòng
chảy ngoài vào dòng, gây ô nhiễm.
Ủy ban chất lượng môi trường xác định điểm khởi đầu của ô nhiễmnước như
lượng oxi hoà tan trong nước thấp hơn 5 mg/L. Biểu đồ 11.2 minh hoạ bằng hình
ảnh ảnh hưởng của BOD trên hàm lượng oxi hoà tan trong dòng khi rác thô được
đưa vào như kết quả của việc tình cờ đổ vào. Có 3 khu vực được nhận biết. Khu
vực ô nhiễm có BOD cao và hàm lượng oxi hoà tan giảm như khi bắt đầu sự mục
rữa của chất thải ban đầu. Trong vùng mục rữa hoạt động, hàm lượng oxi hoà tan
đạt mức tối thiểu do sự mục rữa sinh học như chất thải hữu cơ được vận chuyển
xuôi dòng. Trong vùng thu hồi, oxi hoà tan tăng và BOD giảm vì hầu hết nhu cầu
oxi của chất thải hữu cơ được thêm vào từ rác thải bị mục rữa, và tiến trình của
dòng tự nhiên thay mới nước với oxi hoà tan. Tất cả các dòng có khả năng tách
chất thải hữu cơ sau khi nó tiếp nhận dòng. kết quả của những vấn đề khi là sự
lãng phí khả năng oxi sinh học, sự áp đảo về chức năng của những dòng tự nhiên
tinh khiết.

3
b/Những hệ thống gây bệnh
Tác nhân gây bệnh là vi sinh vật là những ô nhiễm sinh học quan trọng. Trong
số những bệnh lan truyền ở người là bệnh dịch tả, nhiễm thương hàn, bệnh viêm
gan và bệnh kiết lị. Bởi vì nó thường khó trong việc kiểm tra 1 cách chính xác tác
nhân gây bệnh, ta dùng việc tính vi khuẩn phân coliform như sự đo lường phổ
biến của ô nhiễm sinh học và tiêu chuẩn đo lường ô nhiễm do vi khuẩn. Những vi
khuẩn phổ biến và thường gây độc thì thường hình thành từ ruột của người và
được tìm thấy hầu hết trong chất thải của con người.
Trong quá khứ, bệnh dịch lan
truyền đã giết hàng ngàn người
tại thành phố U.S. Hầu hết
bệnh dịch được loại ra bởi việc
tách nước cống khỏi nước uống
và sử lý nước uống trước khi
tiêu thụ. Thật không may, đó
không phải là nguyên nhân trên
khắp thế giới và mỗi năm có hàng triệu người (đặc biệt là ở những nước nghèo) sự
lan truyền dịch bệnh được phơi bày. Ví dụ như gần đây, trước năm 1990 bệnh
dịch tả đã xảy ra ở Nam Mỹ. Sự bùng nổ của việc lan truyền dịch bệnh luôn là
việc nguy hiểm tại những nước phát triển.
Có lẽ sự bùng nổ được biết đến nhiều nhất là việc lan truyền bệnh tại một nơi
của nước Mỹ vào năm 1993. Trong năm đó, khoảng 400000 nguyên nhân về tình
trạng bệnh lý do động vật nguyên sinh thuộc giống Cryptosporidium gây ra, làm
người và vật dễ bị nhiễm trùng xảy ra tại Milwaukee, Wisconsin. Dấu hiệu của
bệnh cảm cúm có nguyên nhân bởi vi sinh vật (1 vật kí sinh) và có thể gây hại cho
người có hệ thống miễn nhiễm thấp, như bệnh AIDS và bệnh ung thư. Sự chống
đối của vi khuẩn được xử lý bằng clo, và mọi người ở Milwaukee được khuyên
uống nước sôi trong suốt bệnh dịch. Sự bùng nổ vang dội về chất lượng nước và
dịch bệnh bởi vì nhiều thành phố khác cũng dùng nước bề mặt dễ bị tấn công như
Milwaukee.
Sự nguy hiểm trong việc bùng nổ lan truyền dịch bệnh thường theo sau những
thảm hoạ như động đất, lũ lụt, bão, vì những sự kiện đó có thể gây hư hại đường
cống rãnh hoặc do sự tràn ngập gây ra, kết quả là làm ô nhiễm nước cấp. Theo sau

4
trận động đất 1994, mọi người ở thung lũng San Fernando của Los Angeles Basin
được khuyên nên uống nước lọc đun sôi.

c/Dinh dưỡng
Những chất dinh dưỡng được thải ra do hoạt động của con người có thể dẫn
đến ô nhiễm nước. Hai chất dinh dưỡng quan trọng là P và N có thể là nguyên
nhân của mọi vấn đề, cả 2 được giải phóng từ những vật chất khác bao gồm phân
bón, chất tẩy rửa, và những sản phẩm của chất xử lý sinh học. Sử dụng đất trồng
trọt sẽ phóng thíchhàm lượng của P, N trong dòng, như biểu đồ 11.3 biểu diễn: đất
trồng rừng có nồng độ thếp nhất, vì nồng độ cao nhất được tìm thấy trong vùng
nông nghiệp, nơi có nhiều nguồn canh tác màu mỡ và những khu đất vỗ béo súc
vật trước khi giết lấy thịt. Vùng đô thị có thể cũng thêm vào nhiều P, N làm nước
ảnh hưởng, đặc biệt là việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học không
chịu trách nhiệm xử lý nước ở những dòng song, hồ hoặc đại dương. Những thực
vật ảnh hưởng đến việc phóng thích ô nhiễm hữu cơ và những tác nhân gây bệnh,
nhưng không tăng cường xử lý chất dinh dưỡng thông qua hệ thống.
Hàm lượng N và P cao trong nước thường được biết đến như là kết quả của
tiến trình canh tác giàu dinh dưỡng. Sự giàu dinh dưỡng (tiếng Hy Lạp là “cung
cấp thực phẩm”) được mô tả bởi sự tăng nhanh sự phong phú của đời sống thực
vật, đặc biệt là tảo. Trong những con sông nhỏ và hồ, sự nở hoa của tảo có màu
đục, thỉnh thoảng bao bọc quanh mặt nước, ngăn chặn ánh sáng mặt trời chiếu tới
thực vật bên dưới, làm cho chúng chết. Thêm vào đó, sự phân huỷ hàm lượng oxi
trong nước giảm, cá và những động vật sống trong nước có thể chết.
Trong môi trường biển, dinh dưỡng của nước ở gần bờ có thể là nguyên nhân
nở hoa của rong biển (tảo biển) cái mà có thể trở nên thiệt hại khi rong biển thỉnh
thoảng phát ra và chất đống trên biển. Tảo có thể cũng nguy hiểm hoặc giết chết
san hô trong vùng nhiệt đới. Ví dụ ở đảo Maui thuộc đảo Hawaii có vấn đề canh
tác giàu dinh dưỡng là kết quả từ việc thêm vào chất dinh dưỡng ở môi trường gần
bờ từ thực tế của việc bố trí nước thải và nông nghiệp gây ra. Cư dân của đảo có
thể giết chết những con ngỗng đẻ trứng đẻ trứng vàng. Bờ biển ở một vài vùng trở
nên độc hại bởi tảo cái mà bị loại ra ở những cái cột thối rữa, mùi tệ hại và trở
thành nhà của những con côn trùng, cuối cùng làm cho du lịch tránh xa. Trong
nước, tảo bao phủ san hô có thể gây nguy hiểm hoặc giết chúng.

5
d/ Dầu
Dầu tràn ở bề mặt nước, thường là ở biển, gây ra vấn đề ô nhiễm nghiêm
trọng. Việc dầu tràn ra với lựợng lớn nhất thường
là do các tai nạn của các tàu chở dầu trên biển.
Hoạt động quân sự cũng trở thành một
nguồn khác gây ô nhiễm môi trường bởi dầu. Một
lượng lớn dầu tràn ở Vịnh Ba Tư trong suốt cuộc
chiến tranh năm 1991 làm thất thoát một lượng
dầu không thể xác định được. Có lẽ đó là vụ tràn dầu lớn nhất thế giới.
Những vụ tràn dầu trên đất liền cũng dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng nếu
đường cung cấp bị gián đoạn như đã xảy ra vào năm 1994 ở phía bắc nước Nga.
Nhưng một khối lớn (trong khoảng từ 4 triệu đến 80 triệu gallon) dầu thô gây ô nhiễm
đất liền và tài nguyên nước, điều này dẫn đến một nhận xét quan trọng những đường
vận chuyển từ 20 đến 30 năm có thể bị tổn hại do sự mòn dần và giảm sức chịu đựng
hơn các đường dẫn mới. sự kiểm tra có định kì những hệ thống đang bị suy thoái và
sửa chửa hoặc thay thế những đường dẫn bị hỏng là một biện pháp tốt trong việc làm
giảm tới mức tối thiểu sự tồn tại của những lổ thủng.
Vào ngày 24/3/1989, tàu chở dầu Exxon Valdez mắc cạn trên vùng đá ngầm
Bligh, 40 km về phía Nam Valdez, Alaska, tại Prince William Sound. Từng thùng dầu
thô do tàu Valdez chở qua trans-Alaskan Pipeline chảy tràn ra ngoài, tỷ lệ khoảng
20.000 thùng mỗi giờ.

6
Tàu Exxon Valdez chở 1,2 triệu thùng dầu thô của North Slope, nhiều hơn
250.000 thùng (11 triệu gallon) tràn ra từ các khoang tàu. Số dầu còn lại trong Exxon
Valdez sẽ được chuyển vào tàu khác.
Dầu tràn ở nơi có hệ sinh thái môi trường giàu của thế giới và nó được biết
đến như là vụ tràn dầu lớn nhất trong lịch sử của Hoa Kỳ. Sau khi dầu loang ra trên
một diện tích rất lớn, F 11.6a cho thấy mức độ ánh dầu, nhựa bóng, bị nghi ngờ đến
từ Exxon Valdez vào 10/8/1989. F 11.6b so sánh khu vực tràn dầu vào 10/8 vùng ven
biển phía đông của Hoa Kỳ, cảnh báo rằng nó sẽ kéo dài từ Massachusetts đến miền
bắc Carolina! Nhiều loài cá, loài chim, và động vật biển đang có mặt ở Prince
William sound, và sự tác động lâu dài của tràn dầu trên môi trường thật khó xác định.
Ngay sau khi tai nạn xảy ra, chính phủ của Alaska tuyên bố Prince William
sound một khu vực thiên tai và kêu gọi sự hỗ trợ của liên bang. Việc thu dọn dầu trên
bờ biển đã đặt ra vấn đề to lớn, phải đề ra dự án để giải quyết. Những hình ảnh và
đoạn phim dùng cho việc đề nghị gần như ko hiệu quả. Việc tràn dầu đã hoàn toàn
phá vỡ cuộc sống của những người làm việc trên vùng lân cận của Prince William
Sound, và chỉ sau một thời gian ảnh hưởng của nó sẽ biểu hiện rõ, trong thời gian
ngắn cũng có tác động rất đáng kể. Những tác động đó bao gồm những phá vỡ của
nghề cá thương mại, thể thao, thủy sản, và du lịch, cũng như các thiệt hại của loài
chim biển và thú biển. Sự gián đoạn của dòng chảy ở North Slope dẫn đến giá dầu
thấp hơn 48 tiểu bang. Bài học từ vụ tràn dầu Exxon Valdez cho kết quả tốt hơn trong
chiến lược quản lý dầu thô và các kế hoạch khẩn cấp để giảm thiểu môi trường suy
thoái.
Mega Borg.
Vào 8/6/1990, khoảng 80 km từ Galveston, Texas,sự bùng nổ và lửa vượt ra
trên tàu Mega Borg. Tai nạn xảy ra làm cho khoảng 4,3 triệu gallon dầu thô đổ vào
Vịnh Mexico, nó trở thành một trong những quốc gia tràn lớn nhất. Sau vụ tràn dầu,
nhiều tàu thuyền nhỏ đã được sử dụng để hớt các vết dầu (ánh sáng thô châu Phi) ảnh
hưởng từ tàu chở dầu. Số còn lại hoặc bốc hơi hoặc thiêu hủy, và 16/6 tổng giá trị
được báo cáo còn lại trong nước đã ít hơn 14.000 gallon.
Một phương pháp thực nghiệm để xử lý dầu đã được sử dụng trong vụ tràn
Mega Borg. The Coast Guard trộn vi khuẩn phân hủy dầu với nước biển giàu dinh
dưỡng và rãi nó trên vùng vết dầu loang. Qúa trình được biết đến như là biện pháp
sinh học, chưa bao giờ thử nghiệm trong thực tế. Tuy nhiên, thử nghiệm trong phòng
thí nghiệm cho rằng kỹ thuật này có thể thành công. Như vậy, tai nạn Mega Borg sẽ đi

7
vào lịch sử như là sự tràn dầu lần đầu tiên được xử lý bởi vi khuẩn ăn dầu để giảm bớt
dầu bị nạn.

e/ Chất độc hại


Hóa chất độc hại được tổng hợp hữu cơ và những hợp chất có hại đến con
người và các vật sinh sống. Khi các vật liệu này được vô tình vào bề mặt nước hay
lớp dưới bề mặt nước, có thể gây ô nhiễm nghiêm trọng. Các vấn đề phức tạp của các
hóa chất độc hại và sự quản lý chúng được thảo luận trong Chương 12 ( " Sự quản lý
nước").
Kim loại nặng như chì, thủy ngân, kẽm, Cadmi gây ô nhiễm nguy hiểm và
thường lắng xuống dưới đáy các dòng kênh. Nếu các kim loại này lắng xuống, chúng
có thể kết hợp với thực vật, bao gồm cả cây lương thực thực phẩm, và động vật. Nếu
chúng hòa tan trong nước và được con người sư dụng sản xuất nông nghiệp, kết quả
có thể gây ngộ độc kim loại nặng. Kim loại nặng được thảo luận chi tiết trong Chương
13 ( "Vài nét về Sức khỏe Môi trường").
Phóng xạ nguyên vật liệu trong nước có thể gây ô nhiễm môi trường nguy
hiểm. Về mối quan tâm đặc biệt nó có tác động hiệu quả đến con người, những loài
động vật khác nhau, và cây trồng trong thời gian lâu dài với lượng phóng xạ thấp.
Trong chương 12 và 13 thảo luận về sự phát xạ trong giới hạn của nước thải và hiệu
quả của môi trường.

f/ Chất lắng
Chất lắng bao gồm các hòn đá và những mảnh vỡ của khoáng vật khác nhau,
kích thước hạt cát nhỏ hơn 2 mm, đến bùn, đất sét, và một lượng nhỏ chất keo. Khối
lượng chất gây ô nhiễm nước rất lớn, chất lắng là một nguồn tài nguyên bên ngoài nơi
ở. Chất lắng được tháo ra đất, làm giảm chất lượng của nguồn nước, và vật liệu khô
có thể tạo ra loại đất thích hợp trồng trọt hoặc đất sử dụng vào mục đích khác. Chất
lắng ô nhiễm sẽ được thảo luận chi tiết trong Chương 3.

g/ Ô nhiễm nhiệt độ
Ô nhiễm nhiệt độ là sự làm nóng nước, chủ yếu do nước nóng phát ra từ hoạt
động công nghiệp và năng lượng cây trồng. Nước nóng gây ra một số vấn đề. Ngay cả
nước chỉ có vài độ nóng hơn xung quanh nước giữ ít oxy. Nước nóng nhiều loại khác
hơn nước mát và có thể tăng tốc độ gây hại đến sinh vật, bao gồm cả cây trồng và cá.

8
Mặt khác, nước ấm có thể thu hút và cho phép của một số loài cá mong muốn tồn tại,
đặc biệt là trong mùa đông.

11.3. Bề mặt _ Ô nhiễm nước và xử lí


Ô nhiễm bề mặt nước xảy ra khi quá nhiều chất thải gây hại trôi vào nước, khả
năng vượt trội của hệ sinh thái được dùng hoặc di chuyển hoặc biến đổi chúng thành
chất không gây hại. Ô nhiễm nguồn nước từ nguồn chất thải tập trung và nguồn chất
thải tràn lan.
a/ Nguồn có điểm:
Nguồn chất thải có điểm được tách biệt và hạn chế như đường ống cống dẫn ra
sông suối từ công nghiệp hoặc đô thị. Thông thường nguồn chất thải tập trung là từ
công nghiệp được kiểm tra thông qua việc xử lý, phân hủy và tuân thủ theo quy định.
Nguồn chất thải tập trung của đô thị cũng phải tuân thủ theo quy định. Trong một số
thành phố khác và vùng Ngũ Đại Hồ của nước Mỹ, hầu hết nguồn tập trung chảy ra
hệ thống cống liên hợp mang cả nước mưa và chất thải đô thị. Trong suốt những cơn
mưa lớn thì dòng chảy trong thành phốcó thể vượt quá khả năng chứa của hệ thống
cống gây ra nghẹt và chảy tràn trên mặt nước.
Một nguyên tắc quan trọng để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước là nước từ
nhiều nguồn khác nhau không nên trộn lẫn mà nên tách ra theo mục đích sử dụng. Ví
dụ như chất thải có nguồn gốc từ nông nghiệp như: nitrat, thuốc trừ sâu bị giữ lại dự
kiến đưa vào tiêu dùng. Đây là vấn đề quan trọng của hệ thống cung cấp nước rộng
lớn. Ví dụ ở California nước được cung cấp với mục đích khác nhau cần có những
chất lượng khác nhau.

b/ Nguồn không điểm:


Theo một chức năng khác, nước mưa chảy tràn bề mặt kéo theo nguồn ô
nhiễm phân tán (non-poin source). Đó chính là các chất có nguồn gốc từ phân bón,
thuốc trừ sâu hay trầm tích từ khu vực sản xuất nông nghiệp và các chất ô nhiễm khác
phát sinh từ đường giao thông và hoạt động của dân cư đô thị tích tụ vào nơi tiếp nhận
là các thủy vực. Theo dẫn liệu nghiên cứu ở nước ngoài: 78% nguyên nhân gây ô
nhiễm sông, 95% - gây ô nhiễm hồ và 55% - gây ô nhiễm vùng cửa sông ven biển là
từ nguồn ô nhiễm phân tán. Nguồn ô nhiễm này đặc biêt nghiêm trọng, nhưng thường
không được kiểm soát. Nước mưa trong quá trình chảy qua thảm thực vật và ngấm
vào đất mang theo nhiều chất ô nhiễm rữa trôi từ môi trường và chúng sẽ được phân

9
huỷ bởi sinh vật có mặt ở trong đất. Các vai trò quan trong nêu trên chỉ có thể thực
hiện khi nước mưa có cơ hội được lưu lại lâu hơn trong lớp đất bề mặt và trong các
thảm thực vật.

c/ Giảm ô nhiễm nước mặt:


Tại Mỹ người ta cố gắng đưa ra giải pháp làm ngăn chặn nước ô nhiễm và
tăng chất lượng nước cung cấp.Với diều căn bản là mọi người đều có nước sạch để sử
dụng như để uống,bơi,tắm rữa.v.v.v. Có một thời điểm mà chất lượng nước mặt ở các
khu đô thị tôì tệ hơn bây giờ rất nhiều. Một ví dụ là vào năm 1969 dòng sông
CUYAHOGA chảy qua Cleveland vô tình phát cháy. Ngọn lửa đã thiêu trụi những
thứ trên đường đi của nó. Ngày nay thì các dòng song đã trở nên sạch hơn,và được sử
dụng cho nhiều mục đích hơn. Cuối những năm 1950 đầu những năm 1960 sông
Detroit đã trở thành dòng sông chết do nó đã nhân được một lượng lớn chất thải từ
các hộ dân, từ khu công nghiệp và từ nước cống, hàm lượng chất hữu cơ tăng đáng kể,
chứa hàm lượng chất hóa học cũng rất lớn. Hàng tấn phosphor được thải ra mỗi ngày
và tạo thành lớp dày 0.5 cm. Sự sống ở khu vực nước này bị hư hại đáng kể.Hàng
ngàn con vịt,cá chết trong thời gian ngắn.Ngày nay mặc dù Detroit không còn như vẻ
ban đầu nữa, có được sự cải tiến đáng kể từ kết quả của việc điều khiển các nguồn ô
nhiễm của khu công nghiệp và thành phố. Dầu và mỡ được giảm đến 80% nước từ
cống và hàm lượng phospho giảm đáng kể.Các loài cá được tìm thấy trở lại. Một hệ
thống cải tiến sử dụng các vật chất yếu tố tự nhiên để làm trong nước cho sự tiêu dùng
của người dân_báo cáo từ khu vực bờ hồ Michigant. Ở thành phố người ta thường sử
dụng clo để khử trùng nước.

11.4. Ô nhiễm nước mặt và sự giải quyết:


Gần một nữa dân số Mỹ sống phụ thuộc vào nguồn nước mặt,và họ dùng nó
như một nguồn để uống.Chúng ta quan tâm đến thành phần hóa học,các nguyên tố
trong tầng ngập nước.Hiểm họa ô nhiễm nguồn nước mà đặc biệt là nguồn nước mặt
phụ thuộc vào nhiều nhân tố,ta quan tâm đến các nhân tố sau:thể tích chất ô nhiễm
thải ra,sự tập trung hàm lượng chất độc.hay những chất gây ô nhiễm môi thường.Có
một thời gian dài chúng ta tin rằng nguồn nước mặt là tinh khiết và an toàn để
uống,một số người trong chúng ta đã lo sợ rằng nguồn nước chúng ta đang dùng thật
dễ bị ô nhiễm khi họ nghiên cứu về nó.Sự chảy thêm các chất ô nhiễm vào nguồn
nước rất khó nhận ra với nồng độ thấp.Một cách tốt nhất để nhân biết cho ví dụ về sự

10
ô nhiễm nguồn nước mặt là Love Canan gần Niagara Falls nơi chôn lấp chất thải hóa
học và là nguyên nhân của sự ô nhiễm nước nghiêm trọng,ảnh hưởng đến vấn đề sức
khỏe,chúng ta sẽ thảo luận sau.
Thật không may mắn thay khi Love Canal không phải là một cá biệt,sự tích tụ
các chất hóa học nguy hiểm có mặt hầu hết trên các phần nước mặt khắp thế giới,ở cả
các quốc gia phát triển lẫn đang phát triển.Ở các nước có nền công nghiệp phát triển
đã tạo ra hang ngàn chất ô nhiễm nguy hiểm.Một phần trong số chúng được xuất
khẩu sang các nước đang phát triển.Họ sử dụng chúng để bảo vệ mùa màng và cuối
cùng xuất khẩu lại sản phẩm đó quay trở lại các quốc gia công nghiệp.hoàn thành một
chu trình.
Ở Mỹ hiện nay vấn đề ô nhiễm nước mặt ngày càng được quan tâm.Các hoạt
động kiểm tra đánh giá ngày càng phổ biến.ví dụ như Florida,Miami.Atlantic.Vì một
số chất hóa học là chất độc và có nguy cơ gây ung thư,chúng xuất hiên chu yếu do
chúng ta tạo ra .Không may mắn kết quả cuối cùng của những cuộc thí nghiệm này
không cho chúng ta biết về tương lai chúng trong một vài năm tới.

a/ So sánh sự ô nhiễm nước ngầm và nước mặt

Khác nhau trong thành


phần vật lý,cấu trúc,môi trường
sinh vật tạo nên sự khác biệt
với nguồn nước mặt và nước
ngầm. Trong trường hợp sự ô
nhiễm nguồn nước mặt, sự pha
loãng và sự phân tán nhanh
chóng các chất là kết quả của
sự phản ứng của oxy và ánh
sáng mặt trời. Trường hợp khác biệt khá rõ ràng cho nước trong đất, nơi mà có cơ hội
cho sự pha loãng và sự phân tán của chất ô nhiễm thì sẽ có một giới hạn cho sự kiềm
hãm hoạt động của các vi khuẩn gây bệnh. Khả năng lan truyền của chúng trong đất
cũng rất chậm, hơn nữa sự thiếu oxy đã làm chết di một lượng lớn sinh vật cần oxy.
Ngày nay chất lượng nước đang ngày càng giảm sut do chính hoạt động con
người chúng ta.Chi phí xử lý nước ngày càng tăng cao

11
b/Sự trao đổi giữa nước ngầm và nước xung quanh nó:
Đất, trầm tích và những đá mà nước ngầm có thể thấm qua được có thể tác
động như máy lọc tự nhiên. Nước thực sự có thể trao đổi vật chất với đất và đá. Dưới
điều kiện thẳng đứng, hệ thống lọc làm cho tinh khiết nước,sự bẩy và phân tích tự
nhiên nguyên nhân gây bệnh vi sinh vật và đặc biệt là chứa hợp chất gây độc. Tuy
nhiên nếu bề mặt đất hoặc đá đã bị làm bẩn ở mức độ cao hoặc chứa những thành
phần gây độc tự nhiên như asen, quá trình trao đổi tự nhiên có thể tạo ra nước độc.
Một ví dụ được quan tâm với quan hệ mật thiết thuộc về môi trường đến từ
phía tây thung lũng San Joaquin, California, nơi mà Selenium, một kim loại nặng rất
độc hiện diện trong đất, được tạo ra bởi chương trình ứng dụng của nước tưới. Sự rút
nước dưới bề mặt của nước giàu Selenium từ khu khai thác đã đi vào nước bề mặt.
Phạm vi đầy đủ của vấn đề, có lien quan tới sự tiêu nước nông nghiệp là sự tồn tại
đáng nghiên cứu nhất lúc này. Selenium thì cũng độc với con người. Giống như nhiều
kim loại, Selenium là một chất có 2 mặt: nó cần thiết cho quá trình sống ở vết tập
trung, nhưng nó là độc ở một vài nơi tập trung cao.
Nước ngầm hoạt động thấm qua đất và đá phân hủy một hỗn hợp của khoáng
và một vài chất khí mà có thể gây thiệt hại với một vài người sử dụng. Một vài ví dụ
là Sắt như hydroxit sắt, làm cho nước có màu nâu và gây ra sự đổi màu nâu trên quần
áo và đồ hàn cố định. Calcium tạo nên một phần cái gọi là “độ cứng của nước”, và
H2S tạo ra mùi trứng thối.
Khả năng của hầu hết đất và đá, với bộ lọc rắn đặc bên ngoài bao gồmsự ô
nhiễm rắn bởi phương pháp vật lí thì được coi là tốt. Khả năng này thay đổi với các
kích cỡ khác nhau, hình dạng và sự sắp xếp quá trình lọc, là rõ ràng trong sử dụng để
lựa chọn cát và những vật chất khác trong quá trình chọn lọc nước của thực vật. Như
đã biết, nhưng không thể nói chung là khả năng của đất sét và các khoáng được chọn
lọc khác nhau bị giữ và trao đổi một vài thành phần và hợp chất khi chúng bị phân ly
trong dung dịch như thành phần điện tích dương và âm hoặc những hợp chất. Như vậy
sự trao đổi kéo dài với sự hút thấm bề mặt và quá trình kết tủa là quan trọng trong quá
trình giữ lại chất ô nhiễm. Tuy nhiên quá trình này, có định nghĩa đơn vị của năng
suất và là thuận nghịch. Chúng cũng có thể quan sát từ trên cao dễ dàng trong thiết bị
phác họa chính xác chất gây ô nhiễm bởi dựa vào đất và đá của địa chất môi trường để
nghiên cứu. Sự quan sát này, chúng có thể là kết quả ô nhiễm xảy ra trong nước
ngầm.

12
c/ Sự xâm nhập của nước muối:
Ô nhiễm tầng chứa nước
không phải là kết quả duy nhất
của sự loại bỏ của bề mặt đất đai
bỏ hoang hoặc trong khe đất. Sự
hút phía trên hoặc sự khai thác
nước ngầm làm hạ mực nước
xuống thấp hơn của tầng chứa
nước lân cận hoặc biển có thể
cũng là nguyên nhân của vấn đề làm ô nhiễm. Do đó con người sử dụng nước từ sự
cung cấp công cộng hoặc cá nhân có thể là kết quả tình cờ trong tầng chứa nước ô
nhiễm. sự thâm nhập của nước muối vào trong nước ngọt cung cấp có nguyên nhân
vấn đề trong vùng biển của NewYork, Florida, và California, trong số những vùng
khác(bao gồm nhiều hòn đảo).

Hình 11.10
Hình 11.10 minh họa đầy đủ nguyên lý của sự xâm nhập nước muối. Cao
nguyên nước ngầm nói chung là bị nghiêng về phía biển, khi một cái nêm của nước
muối bị nghiêng về phía bờ biển. Như vậy không có tầng ranh giới, nước muối gần bờ

13
biển có thể được tăng thêm ở độ sâu. Bởi vì nước ngọt thì nhẹ hơn nước muối( 1000
so với 1025 mg/cm3), một cột nước ngọt cao 41 cm thì cân bằng với 40cm của nước
muối. Mối quan hệ nói chung là độ sâu của nước muối thấp hơn mực nước biển là 40
nhân với chiều cao(H trong hình 11.10)của tầng nước trên mực nước biển . Khi khoan
nguồn nước, một chỗ lõm củ hình nón phát triển ở gương nước ngọt, nó có thể cho
phép nước muối xâm nhập như một mặt phân cách giữa độ sâu và nước muối dâng lên
trong sự vận động phản ứng lại sự sụt giảm của khối nước ngọt.

d/ Xử lí nước ngầm:
Nhìn ra sự khó khăn của việc tìm ra nước ngầm ô nhiễm, nơi chứa đựng lâu dài
củ nước ngầm, sự thoái hóa làm ô nhiễm tầng nước, sự khó khăn và phí tổn của việc
lấy lại tầng nước ngầm, một lí luận chắc chắn tạo ra có thể không bị bỏ phí hoặc chất
ô nhiễm có thể được cho phép đi vào một phần của hệ thống nước ngầm. Điều này là
không thể tưởng tượng ra được. Đúng hơn là, sự đáp lại với nước ngầm ô nhiễm có
thể nghiên cứu nhiều hơn về quá trình di chuyển nước tự nhiên, như vậy là khi đất và
đá không di chuyển, di chuyển hoặc phục hồi hao phí, chúng có thể phát triển quá
trình để xử lí chất ô nhiễm, có thể phục hồi.
Sự sửa chữa tầng chứa nước và phục hồi đới bị ô nhiễm là không thể làm được,
mặc dù nó có thể là một vấn đề phức tạp và đắt tiền đòi hỏi sự đánh giá và nghiên cứu
cẩn thận. Những biện pháp quan trọng trong vấn đề sửa chữa một tầng nước ngầm ộ
nhiễm là:
• Mô tả đặc điểm địa chất: đây là bước quan trọng vì mô tả những nét nổi bật
như là nhiều long suối ngầm thấm qua được, và cấu trúc địa chất như là nét
đứt gãy, nếp oằn và đá đứt đoạn có thể là nhân tố ưu thế trong điều khiển
hướng chảy củ nước ngầm.

• Mô tả đặc điểm thủy học: nhân tố như là độ sâu của nước ngầm, hướng của
dòng chảy, tốc độ chảy có thể được xác định. Mô tả đặc điểm thủy học cũng
bao gồm cái nhìn về mối quan hệ giữa nước bề mặt và nước ngầm.

• Nhận ra chất gây ô nhiễm và quá trình vận chuyển của chúng: chất gây ô
nhiễm thì được xác định vị trí thấm qua một cách cẩn thận và sự tích lũy của
mẫu. Một vài chất ô nhiễm , như là dầu hỏa, thì nổi lềnh bềnh, như vậy hầu hết
dầu hỏa sẽ xây dựng trên đỉnh của mặt nước bởi vì nó nhẹ hơn nước. Tuy

14
nhiên, một vài thành phần của dầu hỏa là tan được trong nước, như vậy cũng
nó cũng là một pha hòa tan bên dưới mặt nước. Trên phương diện khác, chất
gây ô nhiễm như là Trichloroethylene(TCE), nó là một chất tẩy hóa học có
khả năng hòa tan nặng hơn nước, sẽ chìm nhiều hơn nổi. Chất gây ô nhiễm
khác, như là những hạt muối thì hòa tan nhiều trong nước và sẽ di chuyển với
dòng chảy chung của môi trường nước ngầm.

11.5. Những tiêu chuẩn về chất lượng nước


Một câu hỏi mà mọi người thường hỏi là: sự cung cấp nước cho chúng ta an
toàn như thế nào? Nhiều người Mỹ đã sử dụng và tin tưỡng nước mà họ uống là đạt
chất lượng cao, một vài loại trong số đó là tốt nhất trên thế giới. Hầu hết các phần này
là đúng, nhưng trong những năm gần đây chúng ta đã được một khả năng phát hiện cụ
thể những chất ô nhiễm đặc biệt. Câu hỏi mà xuất hiện tiếp theo đó là: một số hóa
chất có thể gây nguy hiễm nhu thế nào? Bạn có thể nghỉ là những chất ô nhiễm có số
lượng nhỏ thì không có khả năng gây nguy hiễm, nhưng theo cơ quan bảo vệ môi
trường Mỹ (EPA) đã nhắc nhỡ với chúng ta, chỉ một con virus nhỏ cũng có thể là
nguyên nhân gây bệnh. Các bác sĩ có thể miêu tả khá rõ ràng những căn bệnh mà
nguyên nhân bởi những vi trùng truyền bệnh đặc biệt, nhưng chúng ta ít chắc chắn về
sự tác động trong một thời gian dài việc phát tán từ số lượng rất nhỏ của những hóa
chất.
Trong sự trả lời từ các công ty. Cơ quan lập pháp đã được sự ủy thác của tổ
chức EPA để thiết lập những tiêu chuẩn tối thiểu về nước uống thuộc sự quản lý của
nhà nước cho một loại của những hóa chất và những vật liệu khác. Vào năm 1986, cơ
quan lập pháp đã thêm vào việc sản xuất nước uống an toàn của năm 1974 bao gồm
83 chất ô nhiễm, 26 chất trong số đó được tổ chức EPA đặt ở những mức độ ô nhiễm
nhất (MCls).
Giữa những quy định khác, một số luật mới đã cấm sử dụng chì trong sự lắp đặt các
hệ thống sử dụng nước uống. Những tác động ảnh hưỡng đến sức khỏe khi kết hợp
với chất độc chì đã được biết rất rõ. Khi tập trung với một lượng cao chì trong cơ thể
thì nó là nguyên nhân làm tổn hại đến hệ thống dây thần kinh và thận và đặc biệt là nó
làm
trong nước uống của chúng ta. Tuy nhiên, chỉ có hai chất là gây nguy hiễm ngay tức
thì khi nồng độ của nó vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Đó là:

15
• Vi khuẩn coliform- bởi vì chúng có thể là dấu hiệu của việc nước bị ô
nhiễm do những sinh vật này là nguyên nhân gây ra những căn bệnh nguy
hiễm.
• Nitrate- bởi vì khi chất này vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép thì ngay lập
tức sẽ gây nguy hiễm đến những đứa trẻ nhỏ. Đối với những đứa trẻ dưới
một tuổi, với nồng độ cao thì nitrate có thể ảnh hưỡng đến máu của chúng
và từ đó nó sẽ gây ra bệnh thiếu máu, tình trạng đó được biết như “ đứa trẻ
xanh xao”.
Bảng 11.3 là danh sách liệt kê tóm tắt một số chất ô nhiễm bao gồm tất cả
những tiêu chuẩn cơ bản của nước uống thuộc sự quản lý của nhà nước. Danh sách
này được lấy từ Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ. Mục đích đề ra những tiêu chuẩn và
những quy định này là:
• Bảo đảm nguồn cung cấp nước cho chúng ta đã được xử lý sạch những
chất độc hại nguy hiễm.
• Đều đặn xét nghiệm và kiễm tra chất lượng nước cung cấp cho chúng ta.
• Cung cấp thông tin cho mọi n gười để họ có những hiểu biết tốt hơn về
chất lượng nước và kiễm tra nguồn cung cấp nước cho họ.
Chúng ta phải làm như thế nào để cố gắng làm bớt sự ô nhiễm nước và cãi
thiện chất lượng nước ở Mỹ? Sự quy định của những hóa chất độc trong nguồn cung
cấp nước cho chúng ta chỉ được đưa ra trong một vài thập niên gần đây, và nó đã
được tiến hành. Hình 11.14 xu hướng trong chất lượng nước từ năm 1970 đến 1989,
được căn cứ vào dữ liệu thu từ Mỹ. Dữ liệu đó là sự tập hợp lựa chọn những kim loại
độc và những hợp chất hữu cơ độc ( có trong mô cá) đã được giảm bớt đáng kể.
Những hợp chất hữu cơ ví dụ như DDT và PCBs được biễu diễn dài nhất cho thấy nó
giảm lớn nhất.
Bảng 11.3
Những tiêu chuẩn cơ bản của nước uống. Một số các ví dụ
Chất ô nhiễm Nồng độ Ảnh hưỡng
- Những chất vô cơ
Arsenic 0.05 Cực kỳ độc
Cadnium 0.01 Thận
Chì 0.05 Cực kỳ độc
Thủy ngân 0.002 Thận, hệ thống dây thần kinh
Selenium 0.01 Hệ thống dây thần kinh

16
Amiăng 7 MFL Bướu lành
Flo 4 Tổn thương xương
- Những hợp chất hữu

+ Thuốc trừ sâu
Endrin 0.0002 Hệ thống dây thần kinh, thận
Lindane 0.004 Hệ thống dây thần kinh, thận, gan
Methoxychor 0.1 Hệ thống dây thần kinh, thận
+ Herbicides
2,4D 0.07 Hệ thống dây thần kinh, thận
Silvex 0.05 Hệ thống dây thần kinh, thận
- Những hợp chất hữu
cơ vòng
Benzene 0.005 Ung thư
Carbon tetrachloride 0.005 Có khả năng gây ung thư
Trichoroethylene 0.005 Có khả năng gây ung thư
Vynyl chloride 0.002 RủI ro ung thư
- Những vi sinh vật
nhỏ
Vi khuẩn Fecal coliform 1 tế bào/100mL

11.6. Xử lý nước thải


Nước thường được sử dụng trong các thành phố và trong các ngành công
nghiệp, mục đích sử dụng thường làm suy thoái do làm thay đổi những chất ô nhiễm
bao gồm BOD, những vật liệu, vi khuẩn, những chất dinh dưỡng, muối, những chất
rắn bão hòa, và gồm một số những hóa chất khác. Ở Mỹ đã đề ra luật lệ đó là nước
bẩn có phải được xử lý trước khi được thải vào môi trường. Kinh phí hàng năm cho
việc xử lý là khoảng 12 tỷ đôla và nóp sẽ tăng gấp đôi trong suốt vài thập niên tiếp
theo. Ở những cộng đồng dân cư lớn, nước thải thường được thu gom và tập trung
trong những thiết bị xử lý nước, những thiết bị đó thu gom nước thải từ hệ thống cống
rãnh.
Trong nhiều vùng của nột đất nước tài nguyên nước đã bị ô nhiễm, và từ
những kết quả trong sự đổi mới những hệ thống phát triển xử lý nước thải vì vậy mà

17
họ có thể sử dụng cho những mục đích như dẫn nước vào các khu bãi, các công viên,
hoặc những sân gôn, khá hơn thì phát thải vào trong nước với số lượng lớn ở nơi gần
nhất. Ngành công nghệ mới cũng đang phát triển để xử lý nước thải, để có thể tái sử
dụng lại nước thải mà đã được xử lý.

a/ Bể chứa chất thải nhiễm bẩn


Ô nhiễm bể chứa chất thải ở nước Mĩ tương lai sẽ tiếp tục từ nông thôn lên
thành thị hay quá trình đô thị hóa. Dù đã sử dụng nhiều biện pháp thích hợp cho chất
thải ở ống cống thành phố và thiết bị xử lý chất thải, xây dựng hệ thống xả thải mà
vẫn không thi hành đúng tốc độ phát triển. Hậu quả là nhiễm bẩn các bể chứa chất
thải riêng rẽ tiếp tục là biện pháp quan trọng của chất thải bỏ. Có hơn 22 triệu hệ
thống hoạt động và một phần triệu hệ thống mới thêm vào mỗi năm. Hậu quả là có
30% người Mĩ sử dụng hệ thống nhiễm bẩn. Không phải tất cả các vùng, từ trước đến
nay, việc đặt hệ thống chứa chất thải nhiễm bẩn thích hợp cũng như ước lượng vị trí
riêng rẻ là cần thiết và thường có sự trợ giúp của luật pháp trước khi cho phép xả thải.
Những nguyên nhân cơ bản của hệ thống chứa nước xả thải nhiễm: Những
đường ống xả thải từ nhà hay khu kinh doanh nhỏ thì bể chứa chất thải nằm bên dưới
sân. Chất rắn hữu cơ đọng xuống dưới đáy bể. Chúng bị phân hủy và hóa lỏng nhờ
hoạt động của vi khuẩn. Chất lỏng được làm trong tách ra và đưa vào ống dẫn đồng
ruộng. Hệ thống ống dẫn khí xuyên qua, chúng rò rỉ hình thành vết bẩn xung quanh.
Nước di dời xuyên qua đất gần như được xử lí và làm sạch nhờ quá trình tự nhiên là
lọc và oxi hóa.
Những nhân tố địa mạo thích hợp cho bể chứa chất thải bao gồm loại đất,
chiều sâu bể nước, chiều sâu tầng đá gốc và địa hình. Nói chung, những điều kiện vừa
liệt kê trên có thể thay đổi được với đất miêu tả được kết hợp đất của vùng hay khu
vực khác. Nhìn chung, đất được ban bố do sở bảo tồn đất và vô cùng có giá trị ở công
việc thẩm định đất sử dụng cũng như là sự phù hợp cho hệ thống nhiễm bẩn. Tuy
nhiên, độ tin cậy của bản đồ đất báo trước sự hạn chế của đất là có giới hạn đến vùng
lớn hơn vài ngàn mét vuông, và các loại đất này có thể thay đổi bề dày một vài mét.
Vì vậy, nó cần thiết để có vị trí ước lượng bởi các nhà khoa học đất hay kĩ sư đất. Để
tính toán độ thấm hút của đất vì cần thiết để biết tốc độ nước di chuyển qua đất, đã
được xác định chính xác bằng phương pháp lọc.
Sự thấm hút của nước cống xuống đất có lẽ rạn nứt được xem một trong số lí
do. Phổ biến nhất là do đất hút nước chậm. Khi lượng nước quá mức nhất là mùa

18
mưa, nó sẽ dâng lên trên bề mặt. Đất hút nước chậm có thể chấp nhận ở vùng này có
đất sét hoặc đất chặt, đường dẫn nước hoạt động chậm và ở vùng này có mực nước
cao, đá và đường dẫn nước hoạt động chậm gần bề mặt, hoặc lũ lụt thường xuyên xảy
ra.
Khi hệ thống chứa chất thải nhiễm bẩn rạn nứt, chất thải thường dâng lên trên
bề mặt rút nước của đất, tiềm năng sản sinh mối nguy cho sức khỏe. Đáng tiếc, cái
điều xảy ra bên dưới xung quanh thì không dễ thấy và nếu quá trình lọc nước xảy ra
rộng rãi, sau đó là ô nhiễm nguồn nước ngầm. Đặc biệt, hệ thống ô nhiễm còn liên
quan đến các dịch vụ thương mại và hoạt động công nghiệp. Những xu hướng này ảnh
hưởng rất xấu làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hơn là làm hệ thống nhiễm bẩn cho
từng hộ gia đình bởi vì khuynh hướng mối đe dọa tiềm ẩn tự nhiên của chất thải do
những hoạt động này. Có thể chất ô nhiễm bao gồm chất dinh dưỡng như nitrat, kim
loại nặng như kẽm, đồng và chì, và các chất hữu cơ nhân tạo như benzene, CCl4 và
CH2=CHCl. Trong những năm gần đây, EPA đưa ra một con số tiêu chuẩn cho các hệ
thống nhiễm bẩn của hoạt động thương mại và công nghiệp vì chúng có khả năng gây
ô nhiễm nước
b/ Thiết bị xử lý nước thải
Mục đích chính của xử lý nước thải là giảm một số chất rắn huyền phù, vi
khuẩn, chất nhu cầu oxy trong nước thải. Thêm vào đó, công nghệ mới được phát
triển để loại bỏ những nguồn làm dinh dưỡng và giải quyết những chất vô cơ có hại
chắc chắn hiện diện trong đó.
Hiện nay xử lý nước thải có hai hoặc ba giai đoạn
Giai đoạn đầu tiên: bao gồm lưới chắn hạt sạn (cát, đá và các hạt lớn khác)
và sự đóng cặn các chất đặc biệt còn lại hình thành nên cặn bùn. Bùn đặc này được
dẫn đến nơi dễ phân hủy và phần được làm trong nước thải đi đến quá trình xử lý tiếp
theo. Ở giai đoạn này đã loại bỏ được 30 – 40% chất ô nhiễm từ nước thải.
Giai đoạn hai: hầu như ở giai đoạn này được biết đến như bùn hoạt tính.
Nước thải được xử lí giai đoạn đầu được đưa vào nơi mà không khí được bơm vào
cho vi khuẩn hiếu khí phân hủy chất hữu cơ trong chất lỏng. Quá trình này tốn khoảng
vài giờ. Sau đó, nước thải này được bơm đến bể lắng cặn để giải quyết bùn đặc và
sau đó được bơm đến bể phân hủy. Bể phân hủy được cung cấp một môi trường
nghèo oxy vì vi khuẩn kị khí tiêu hóa hết chất hữu cơ trong bùn. Sự tiêu hủy của các
vi khuẩn kị khí này cung cấp khí metan có thể được dung làm khí đốt để giúp cho việc
nóng lạnh của máy móc hay chạy thiết bị. Theo quá trình xử lý nước thải ở giai đoạn

19
hai thì có khoảng 90% chất ô nhiễm được loại bỏ. Tuy nhiên, xử lý này không loại bỏ
được tất cả chất dinh dưỡng như Nitrogen, photpho và kim loại nặng hay các nhà hóa
học chế biến như chất có khả năng hòa tan, thuốc khử trùng. Phần cuối của quá trình
xử lí ở giai đoạn hai là diệt khuẩn nước thải. Quá trình này thường đi kèm với clo,
thỉnh thoảng ozone cũng được dùng. Nước thải được xử lý thường được vớt bỏ lớp bề
mặt.
Xử lý ở cấp độ cao. Đây là quá trình loại bỏ chất dinh dưỡng, kim loại nặng hay
những chất hóa học đặc biệt. Quá trình này có lẽ đòi hỏi nếu quá trình xử lý nước thải
chất lượng cao khi có nhu cầu hoặc sử dụng. Chẳng hạn như thói quen hữu sinh, tưới
sân golf, công viên hoặc cây trồng. Nước thải đã xử lý thường phân hủy cũng như là
nước cải tạo. Phương pháp xử lý cấp độ cao bao gồm sử dụng chất hóa học, lọc bằng
cát hoặc lọc bằng carbon. Theo quá trình xử lý cấp độ cao này, loại bỏ được 95% chất
thải trong nước thải.

Vấn đề khó khăn của xử lý nước thải là kiểm soát và vứt bỏ bùn. Số lượng bùn sinh ra
trong quá trình xử lý được ước lượng khoảng 54 - 112 g/1 người/ 1 ngày. Và bùn thải
bỏ được tính khoảng 25 – 50 % tiền vốn và sự điều hành giá cả của máy móc xử lý.
Quá trình kiểm soát trên gồm 4 bước:
• Biến đổi chất hữu cơ để đạt sự liên quan hình thức ổn định
• Giảm bớt lượng bùn do loại bỏ chất lỏng
• Loại trừ hay kiểm soát các chất hữu cơ có hại

20
• Sản lượng do sinh ra của việc sử dụng hoặc giảm giá bán của gia công bùn
thải
Kết thúc sự vứt bỏ bùn được hoàn thành bằng cách thiêu hủy, chôn trong đống rác
thải, sử dụng nó cho đất bỏ hoang hay thu gom nó trong biển. Đứng trên quan điểm
môi trường, sự dụng bùn tốt nhất là cải tạo hỗn hợp đất và sự màu mỡ trong vùng bị
xáo trộn bởi hoạt động cũng như lớp bề mặt khai thác mỏ và sự bảo tồn đất nghèo.
c/ Sự cải tiến nước thải
Quá trình tái tạo chất lỏng thải bỏ gọi là sự cải tiến nước thải và bảo toàn chu
trình. Bảo toàn quá trình được tuần hoàn của xử lý nước thải đến máy móc nhờ bình
tưới hay hệ thống tưới khác, sự cải tiến, sự làm sạch tự nhiên bởi quá trình thấm lọc
nước từ từ xuyên qua đất đến cuối cùng nạp lại nguồn nước trong đất với nước sạch;
và dùng lại cho các hoạt động của thành phố, công nghiệp, cơ quan, nông nghiệp. Tuy
nhiên, không phải chu trình nào cũng áp dụng như nhau đến vấn đề nước thải riêng
biệt. Sự cải tiến của nước thải từ nơi nuôi súc vật không được tán thành từ sự cải tiến
nước từ thành phố, công nghiệp. Nhưng gần như thực tế của sự cải tiến là có hiệu quả,
và quá trình này cũng giống như trong lí thuyết.
Sự tuần hoàn và quá trình cải tiến là quyết định đến sự tuần hoàn lại nước thải
và các loại đất đá, địa hình, khí hậu và thực vật. Nhân tố đặc biệt quan trọng là khả
năng của đất đến sự phân hủy an toàn nước thải, khả năng của sự lựa chọn thực vật để
dùng làm chất dinh dưỡng, và sự hiểu biết về nước thải bao nhiêu thì có thể được áp
dụng.

11.7. Luật nước liên bang :


Chính phủ liên bang Hoa Kỳ nêu rõ nhu cầu bảo vệ tài nguyên nước do ô
nhiễm . Mục đích cuối cùng của đạo luật là bảo vệ nguồn nước dự tữ cũng tốt như tài
nguyên môi trường chúng ta . Những gì sau đây được chọn lọc sơ lược về đạo luật
liên bang trong những vùng ô nhiễm nước và chất lượng nước . Đạo luật cũng bảo vệ
chất lượng nước trong vùng bị ô nhiễm ; quản lý là vấn đề ở chapter 12 . Ý nghĩa của
luật liên bang bao gồm :
+ Luật rác thải năm 1899 : đạo luật này cho biết những gì mà không hợp pháp để
ném bỏ , cất giữ hoặc một vật nào đó xếp cất thành rác rưởi từ một số nguồn thải ra
mà phát sinh từ đường phố và cống dẫn nước bẩn trở thanh một số biển nước . Mục
đích là dung luật để sự ô nhiễm của một số dòng sông ở Hoa Kỳ . Tuy nhiên phần

21
cuối của vấn đề phát thải nước thải đổ vào những dòng sông có thay đổi hoặc nhiều
dòng sông của chúng ta trở nên ô nhiễm khủng khiếp .
+ Luật nước và kiểm soát ô nhiễm năm 1956 : luật này có mục đích là tăng thêm
chất lượng nước và ngăn cản , kiểm soát và giảm bớt ô nhiễm nước .
+ Cá và thực hiện điều chỉnh cuộc sống hoang dã 1958 : luật này nói rõ những
công trình nghiên cứu tài nguyên nước cũng như những đập nước , nhà máy điện và
kiểm soát nước thủy triều có thể với sở cá và thực hiện điều chỉnh cuộc sống hoang
dã Hoa Kỳ cho việc bảo tồn cuộc sống hoang dã .
+ Chính sách môi trường quốc gia năm 1969 : luật này hết sức quan trọng đòi
hỏi môi trường tác động đến sự phát triển trước tác động của luật đã có kết quả đáng
kể về chất lượng môi trường . Cùng liên quan tới tài nguyên nước , bao gồm những
đập nước , những bể chứa nước , các nhà máy điện , những cây cầu và những kế
hoạch khác .
+ Luật cải thiện chất lượng nước 1970 : luật này đã mở rộng cho luật năm 1956
vì nhờ việc kiểm soát ô nhiễm dầu và những nguồn thải . Nó cũng đã củng cố việc
nghiên cứu và phát triển để loại bỏ độ chu của cống thoát nước và ô nhiễm trong
những hồ nước lớn .
+ Luật về kiểm soát ô nhiễm nước (luật làm sạch nước ) cải thiện năm 1972 :
Mục đích của luật này là làm sạch hết những nguồn nước quốc gia . Nó dự tính mất
hàng tỉ đola của liên bang trợ cấp cho các thiết bị xử lý nước thải , lúc đó khuyến
khích đuă vào kỹ thuật mới bao gồm những phương pháp khắc phục nước. Luật này
có tác dụng to lớn trong việc cải thiện chất lượng nước ở Hoa Kỳ . Mặc dù một số
vùng đã hoàn thành cho tới ngày nay việc áp dụng kỹ thuật mới .
+ Nhận thức đặc trưng môi trường , luật về bồi thường và trách nhiệm pháp
lí năm 1980 : luật này thiết lập được gọi như Superfund ( siêu quỹ ) để làm sạch sẽ ,
tống những nguồn thải , giảm bớt ô nhiễm tài nguyên môi trường nước .
+ Luật về cải tạo những nguồn thải và những vùng đất ô nhiễm để bảo tồn và
phục hồi tài nguyên thiên nhiên năm 1984 : luật này điều chỉnh những bể chứa dưới
đất ngầm , như vậy giảm ô nhiễm tiềm tàng của ô nhiễm do xăng dầu và các chất lỏng
khác làm tổn hại tài nguyên môi trường nước .
+ Luật về chất lượng nước năm 1987 : luật này thiết lập như chính sách kiểm
soát quốc gia về những nguồn không có điểm của ô nhiễm nước . Điều này quan trọng
trong sự phát triển những chính sách quản lý quốc gia để kiểm soát nguồn ô nhiễm
nước không có điểm .

22
III. TỔNG KẾT
Ô nhiễm nước là giảm chất lượng nước như tiêu chuẩn vật lí , hóa học , sinh
học . Những tiêu chuẩn này dùng để đánh giá mục đích sử dụng nước , bắt đầu từ chỉ
tiêu , kết quả , giữa sức khỏe cộng đồng và những tác động sinh thái học .
Những ô nhiễm chính là nhu cầu oxy chất thải , đo bằng nhu cầu oxy sinh hóa
học (BOD) ; nguồn bệnh đo bằng vi khuẩn ruột coli tính . các chất dinh dưỡng đưa
đến sự dinh dưỡng tốt trong những nơi mọc che kín bởi rong rêu chiếm lấy õy và ánh
sáng mặt trời trong nước ; dầu , chất độc , phóng xạ tính bao gồm cả hợp chất hữu cơ
và vô cơ . ô nhiễm nước bề mặt cũng có điểm hoặc không có điểm . Nguồn có điểm
bao gồm những ống dẫn ở các nganh công nghiệp và từ đô thị không dung nữa thải ra
đổ vào cấc dòng sông , kết hợp với hệ thống cống dẫn nước thải dẫn đến cả hai làm
hao tổn và tạo nên các cơn bão nước đổ vào các thành phố cổ . Nguồn không có điểm
hay phân tán ô nhiễm gây nhiều khó khăn để kiểm soát hơn nguồn có điểm. Nguồn
không có điểm bao gồm thành phố, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, và in ấn nhỏ làm
mở rộng tình trạng ô nhiễm. Tại hệ thống thoát nước chuyển vào nước với một lượng
tập trung cao của axit sulfuric , đó là những ông dẫn từ một số vùng than đá hoặc kim
loại nhẹ , nguyên nhân nước mặt và tài nguyên môi trường nước bị ô nhiễm ở nhiều
vùng ở Hoa Kỳ .
Từ những năm 1960 đã có những cố gắng nghiêm túc trong việc giảm ô nhiễm
nước mặt và cải thiện chất lượng nước phù hợp tiêu chuẩn trong một số vùng . Trong
trường hợp nước mặt , quá trình ô nhiễm đã chậm lại bằng cách pha loãng và phát tán
sự ô nhiễm và giảm sự ô nhiễm trong sự có mặt của ánh sáng Mặt Trời và oxy .
Trường hợp của môi trường nước sâu , chảy chậm và thời gian cư trú lâu dài hạn chế
những cơ hội về kiểm soát tự nhiên để có tác dụng .Trong nguồn khác , nhiều luật về
đất và đá cũng bỏ qua . Sự thay đổi yếu tố nào đó và những hợp chất với môi trường
nước. Sự di chuyển do một tầng nước ngầm có thể cải thiện thành chất lượng nước tốt
, nhưng nó cũng có thể có biểu hiện không phù hợp với mục đích sử dụng của con
người bởi ô nhiễm tự nhiên và nhân tạo. Ô nhiễm của một tầng nước ngầm có thể là
kết quả cuả những chất thải được tống từ trên mặt đất hoặc trong khu đất . Nó cũng là
kết quả của việc bơm nước trong vùng duyên hải dẫn đến sự xâm nhập của muối vào
tầng nước ngọt. Bởi vì chúng ta không thể ngăn cản tất cả các ô nhiễm đi vào môi
trường nước và sự đảo ngược của tầng nước ngầm và đới thấm nước ô nhiễm là phức
tạp và tốn kém, chúng ta có thể tìm phương pháp để giúp giảm bớt các quá trình ô

23
nhiễm môi trường tự nhiên. Nâng cao chất lượng nước ở Hoa Kỳ đã có lệnh bởi luật
liên bang và bao gồm sự bố trí của mức cao nhất các chất gây ô nhiễm ( MCLs ) cho
những ô nhiễm mà có thể hình thành trong nước uống của chúng ta . Những chuyên
đề ô nhiễm đạt tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu nước của chúng ta là xử lí để loại bỏ
tác nhân ô nhiễm và điều chỉnh chất lượng nước theo nguyên tắc thử và kiểm tra .
Kiểm tra những độc tố trong nước có ý nghĩa đặc biệt để giảm độc tố . Kiểm tra
những chất độc của hợp chất vô cơ và kim loại trong cá cho biết nồng độ độc tố trong
nước đã giảm đáng kể, nhất là những độc tố đã được xử lí nhiều nhất .
Xử lí lãng phí nước thuận tiện cho cả những hố rác tự hoại, nước bẩn , bố trí các
hệ thống cống dẫn nước thảicủa hố rác tự hoại và các cách xử lí nước. Hệ thống hố
rác tự hoại sử dụng bởi các ngôi nhà và trong thương nghiệp, công nghiệp có phạm vi
hoạt động nhỏ rất thông dụng ở Mỹ hiên nay. Sự thiếu sót của các hệ thống này có thể
dẫn tới ô nhiễm tài nguyên môi trường nước. Sơ đồ xử lí nước thải tập trung và quá
trình nước từ hệ thống cống thành phố. Trước tiên và thứ hai viêc xử lí bằng sơ đồ
nước thải đã loại bỏ được 90% các chất gây ô nhiễm trong nước thải. Bao gồm nhu
cầu oxy, kim loại, vi khuẩn và các chất rắn lơ lửng. Sự tiến bộ của xử lí nước thải có
thể áp dụng để loại bỏ các kim loại nặng và chất dinh dưỡng để có thể cải tạo nước
cho những mục đích sử dụng khác, bao gồm môi trường sống hoang dã hoặc ứng
dụng trong vùng nông trang, những công viên và các bãi chơi golf. Ứng dụng của việc
cải tạo nước đang phát triển ở Mỹ, đặc biệt trong những vùng thiếu nước rất thích hợp
để tiến hành. Việc khảo sát nghiên cứu tiến tới sẽ phát triển các phương pháp xử lí
nước thải cũng như phục hồi tài nguyên . Tiêu biểu là xử lí liên quan với cách sử dụng
phương pháp sinh học cũng như một phần của quá trình xử lí .
Luật cho những vùng nước mặt và tài nguyên môi trường nước khá phức tạp và
khác nhau từ Mỹ cho tới các nước khác . Trong một số trường hợp đúng để sử dụng
tài nguyên nước cơ bản dựa trên những vùng môi trường sống gần tài nguyên nước
hoặc các lưu vực. Trong những trường hợp khác tài nguyên nước thích hợp và điều
chỉnh tùy vào từng quốc gia, khu vực. Chính phủ liên bang có một lịch sử lâu dài về
việc ban hành luật trong việc cố gắng kiểm soát ô nhiễm nước, cũng có kết quả, chúng
ta đã có một số loại nước đạt chất lượng về tiêu chuẩn trên Thế Giới và việc cố gắng
để kiểm soát và giảm bớt vấn đề ô nhiễm nước .

Mục lục
I. MỞ ĐẦU

24
II. NỘI DUNG
11.1. Cái nhìn tổng quát về nước ô nhiễm
11.2. Những thành phần ô nhiễm nước
a/ Lãng phí nhu cầu oxi
b/ Những hệ thống gây bệnh
c/ Dinh dưỡng
d/ Dầu
e/ Chất độc hại
f/ Chất lắng
g/ Ô nhiễm nhiệt độ
11.3. Bề mặt _ Ô nhiễm nước và xử lí
a/ Nguồn có điểm
b/ Nguồn không điểm
c/ Giảm ô nhiễm nước mặt
11.4. Ô nhiễm nước mặt và sự giải quyết
a/ So sánh ô nhiễm nước ngầm và nước mặt
b/ Sự trao đổi nước ngầm và nước xung quanh nó
c/ Sự xâm nhập của nước muối
d/ Xử lí nước ngầm
11.5. Những tiêu chuẩn về chất lượng nước
11.6. Xử lý nước thải
a/ Bể chứa chất thải nhiễm bẩn
b/ Thiết bị xử lí nước thải
c/ Sự cải tiến nước thải
11.7. Luật nước liên bang
III. TỔNG KẾT

25

You might also like