You are on page 1of 62

• HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH 0617006

• LẠI THÙY HẠNH 0617025


• NGUYỄN THỊ THÙY LINH 0617034
• PHẠM THANH NHÃ 0617050
• PHẠM QUỐC THUẬN 0617070
• HUỲNH TẤN THÀNH 0617072
• NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM 0617985
DANH SÁCH NHÓM ?
^”^
HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH 0617006
LẠI THÙY HẠNH 0617025
NGUYỄN THỊ THÙY LINH 0617034
PHẠM THANH NHÃ 0617050
PHẠM QUỐC THUẬN 0617070
HUỲNH TẤN THÀNH 0617072
NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM 0617085
A.GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT
1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
2. PHẨU DIỆN ĐẤT
3. ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT
4. NƯỚC TRONG ĐẤT
5.TÍNH CHẤT CƠ GIỚI CỦA ĐẤT
6.TỶ LỆ XÓI MÒN ĐẤT
B.CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
1. Ô NHIỄM ĐẤT
2. SA MẠC HÓA – ĐÔ THỊ HÓA
3.TRƯỢT ĐẤT
Các nhà khoa học đất: Đất là vật liệu rắn của trái
đất, chịu ảnh hưởng của các quá trình lí học, hoá
học, sinh học, là giá thể của cây xanh.

Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệu rắn của trái đất có
thể di chuyển mà không cần cho nổ tung
1.2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

Đất được hình thành và tiến hóa chậm hàng thế kỉ do sự


phong hóa đá và sự phân hủy xác thực vật dưới ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường .

Quá trình tạo thành đất là tổng hợp những thay đổi hóa
học,lý học, sinh học làm cho các nguyên tố dinh dưỡng
trong khoáng,đá chuyển thành dạng dễ tiêu.
* QUÁ TRÌNH PHONG HÓA

Phong hóa là sự phá hủy cơ học và thay đổi hóa học


của đá mẹ và khoáng của chúng xảy ra ở tầng trên của
trái đất.
Bao gồm:
 Phong hóa lý học
 Phong hóa hóa học
 Phong hóa sinh học
Phong hóa vật lý
Quá trình làm vỡ
vụn các đá có tính lý
học (cơ học).
Phong hóa hóa học

Quá trình phá hủy


đá và khoáng chất
do tác động của
nước và dung dịch
nước.
Phong hóa sinh
học:
Quá trình biến đổi
cơ học, hóa học
các loại khoáng
chất và đá dưới
tác dụng của sinh
vật và những sản
phẩm của chúng.
Khi di chuyển theo chiều dọc và ngang, ta
sẽ thấy sự khác biệt giữa các tầng đất,
các tầng này gần như song song với bề
mặt đất. Tập hợp tất cả các tầng đất được
gọi là phẫu diện đất.
• Tầng O: Chứa nhiều vật liệu hữu cơ nên
thường có màu nâu đen hoặc đen.
• Tầng A: Gồm những phần hữu cơ đã mục
rữa và khoáng chất, thường có màu nâu đen
hoặc nâu nhạt.
• Tầng E :chứa nhiều khoáng có màu sáng
hơn, do khoáng sét, Fe… đã bị rửa trôi
xuống tầng dưới.
• Tầng B: là tầng giàu sét, ion Fe,
cacbonate và nhiều khoáng khác lắng
đọng từ các tầng trên xuống,được gọi là
tầng tích luỹ.
• Tầng C: Chứa vật liệu gốc, có thể có màu
đỏ khi xuất hiện ion Fe.
• Tầng R: Tầng đá móng.
PHẨU DIỆN ĐẤT
PHẨU DIỆN ĐẤT PHÙ SA
PHẨU DIỆN ĐẤT XÁM
PHẨU DIỆN ĐẤT CÁT
Sa cấu đất là tỷ lệ của ba cấp hạt : cát, thịt, sét
• Sét có đường kính <0.004mm
• Thịt có đường kính từ 0.004 đến 0.74mm
• Cát có đường kính từ 0.74 đến 2mm
Sa caáu (Texture)
Caùch xaùc ñònh sa caáu
Ñònh luaät Stokes

g: gia toác troïng


v=Kr², K=2g(d1-d2) ÷ µ
tröôøng
d1: tyû troïng cuûa
caàu theå
d2: tyû trọng cuûa
chaát loûng
µ: ñoä nhôùt chaát
loûng
r: baùn kính caàu
• Cấu trúc đất là sự sắp xếp hoặc tập hợp
các hạt đất khác nhau, các hạt được kết
dính với nhau nhờ các keo sét và hữu cơ.
• Là một công cụ chuẩn đoán quan trọng để
nghiên cứu sự hình thành và tuổi tương
đối của các tầng đất
Độ phì của đất là khả năng cung cấp chất
dinh dưỡng dưới những dạng mà cây
xanh sử dụng được. Vd: nitơ, photpho,
kali…

Độ phì của đất sẽ giảm dưới tác dụng của


xói mòn và rửa trôi.
 Các loại đất khác phát triển trên đá bị rửa lũa mạnh
hay những cặn lắng rời rạc thì ít dinh dưỡng, độ phì
thấp.

 Trong nông nghiệp,đất được bón phân để cung cấp


chất dinh dưỡng, các vật liệu khác nhằm cải thiện độ
phì, độ ẩm cho đất.
Nếu tất cả những
khoảng trống trong
một khối đất được
lấp đầy hoàn toàn
với nước, đất sẽ
được gọi là đã ở
điều kiện bão hòa.
Nếu không
thì nó được
gọi là bất
bão hòa.
Độ ẩm, sự chuyển động của nước và
những chất lỏng khác trong đất liên hệ với
nhiều vấn đề ô nhiễm nước như sự di
chuyển của xăng dầu rỉ ra từ các thùng
chứa dầu hoặc sự di chuyển của những
chất lỏng ô nhiễm từ những bãi rác.
Tất cả đất nằm trên mực nước ngầm(bề mặt bên dưới mà tại đó
mọi lỗ hổng của đá được lấp đầy bởi nước). Có 3 pha riêng biệt:

• Vật liệu rắn


• Chất lỏng
• Chất khí (ví dụ:không khí hay CO2)
• Tính dẻo liên quan đến lượng nước chứa trong
đất được dùng để phân loại đất thoát nước tốt
cho những mục đích kĩ thuật.
• Giới hạn lỏng(LL) của đất là lượng nước mà
vượt qua mức giới hạn đó đất có những tính
chất như một chất lỏng.
• Giới hạn dẻo(PL) là lượng nước mà dưới giới
hạn đó làm cho đất có những tính chất như mất
đi những chất mềm dẻo.
• Độ nén là đại lượng đặc trưng cho xu
hướng kết chặt của đất, nói cách khác là
sự giảm thể tích.
• Độ thấm là đại lượng đặc trưng cho sự di
chuyển dễ dàng của nước trong các lớp
vật liệu. Cát, sỏi sạch có độ thấm cao. Đất
sét nói chung có độ thấm thấp.
• Khả năng bào mòn là sự phong hóa
chậm hay sự phân ly hóa học diễn ra từ
bề mặt xuống lớp đất phía dưới.
• Khả năng khai quật nói tới tiến trình,
công cụ được sử dụng khi con người cần
di chuyển đất.
• Khả năng giãn nở liên quan tới xu hướng
tăng hay giảm lượng nước trong đất.
• Độ bền: là khả năng của đất chống lại sự
biến dạng, là hàm của lực kết cấu và lực
ma sát.
• Độ nhạy: đánh giá những thay đổi trong
độ bền của đất
• Khả năng xói mòn: liên quan đến khả
năng các vật liệu của đất có thể mất đi bởi
gió và nước.
 Tỷ lệ xói mòn đất là một đơn vị thể tích ,trọng
lượng hoặc khối lượng của đất bị xói mòn từ
một vị trí ở một thời gian xác định trên một bề
mặt diện tích. Ví dụ:kg/năm/ha.

 Tỉ lệ này thay đổi tùy theo tính chất cơ giới của


đất, sử dụng đất, địa hình và khí hậu.
PHƯƠNG TRÌNH TÍNH LƯỢNG XÓI MÒN ĐẤT

(THE UNIVERSAL SOIL LOSS EQUATION)

A=RKLSCP
 A: lượng đất bị xói mòn (tấn /năm/ha)
 R:động năng gây xói mòn (động năng của hạt mưa)
 K:hệ số xói mòn
 L:chiều dài sườn dốc
 S:độ dốc của mặt đất
 C:hệ số mật độ che phủ
 P:hệ số các biện pháp chống xói mòn
XÓI MÒN ĐẤT
A.GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT
1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
2. PHẨU DIỆN ĐẤT
3. ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT
4. NƯỚC TRONG ĐẤT
5.TÍNH CHẤT CƠ GIỚI CỦA ĐẤT
6.TỶ LỆ XÓI MÒN ĐẤT
B.CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
1. Ô NHIỄM ĐẤT
2. SA MẠC HÓA – ĐÔ THỊ HÓA
3.TRƯỢT ĐẤT
1. Ô NHIỄM ĐẤT
2. Ô NHIỄM BÙN LẮNG
3. SA MẠC HÓA – ĐÔ THỊ HÓA
4. TRƯỢT ĐẤT
Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP

Ô NHIỄM NÔNG NGHIỆP

Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI


1. Ô NHIỄM ĐẤT ĐÔ THỊ

Ô NHIỄM DO DẦU MỎ

Ô NHIỄM DO CHẤT ĐỘC


HÓA HỌC
1.1 Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP:

Dạng khí:
Khí thải nhà máy
cùng
vớiCO2,SO2,NO2…
đi vào khí quyển
tạo nên hiện tượng
mưa acid.
Dạng lỏng:
Từ các chất vô cơ và hữu cơ:hợp chất nitơ, photpho,
lưu huỳnh…
Chảy tràn trên bề mặt, lắng đọng
Thay đổi thành phần đất
Dạng rắn:
Từ các sản phẩm thừa gia công, cơ khí,dạng xỉ…
phong hóa
Thay đổi thành phần đất
1.2 Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI
NÔNG NGHIỆP

Ô NHIỄM DO PHÂN BÓN


HÓA HỌC VÀ THUỐC
BẢO VỆ THỰC VẬT:
Dư lượng phân bón bị
rửa trôi theo nước hoặc
nằm lại trong đất gây ô
nhiễm môi trường đất
1.3. Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI ĐÔ THỊ
Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI ĐÔ THỊ

Chất thải rắn đô thị được thu gom và chôn lấp,


phân hủy tạo mùi hôi thối, giảm lượng oxi, ảnh
hưởng tới các sinh vật trong đất
Các sản phẩm độc hại của quá trình lên men ở
lại trong đất
Nước rỉ rác có tải lượng ô nhiễm hữu cơ cao,
nhiều kim loại nặng, ngấm xuống đất
gây ô nhiễm đất và nước ngầm
1.4. Ô NHIỄM DO TRÀN
DẦU

Khi trên bề mặt xuất hiện một lớp dầu sẽ


cản trở quá trình trao đổi chất của sinh vật
Làm đất thiếu nước và không khí
Thay đổi cấu trúc, đặc tính vật lý, hóa học
Làm ô nhiễm nguồn nước ngầm
Tháng 12/1999 Bờ sông Leaf,
bang Mississippi

Rò rỉ 1,4 triệu lít


dầu thô
1.5. Ô NHIỄM DO CHẤT ĐỘC
HÓA HỌC KHÁC

• Chất độc hóa học sử dụng trong chiến


tranh, các loại axit đổ bừa bãi làm giảm
Ph, tiêu diệt sinh vật trong đất, thay đổi
tính chất của đất làm đất “chết”
A Lưới là vùng trọng điểm
của chiến tranh hoá học.
Từ tháng 8/1965
đến tháng12/1970
huyện A Lưới
có tới 256 vụ rải
chất độc hóa học,
tập trung nhất
vào 2 năm 1968, 1969 .
Ô nhiễm bùn lắng làm
nghẹt dòng suối, làm đầy
hồ, kênh đập; ảnh hưởng
đến sự thoát nước mương
rãnh …

Ô nhiễm bùn lắng là kết


quả của con người sử
dụng môi trường và những
thay đổi về dự án trong quá
trình đô thị hóa.
Bùn lắng tự nhiên do xói mòn
đất mang lại và rửa trôi nguồn
sinh vật, làm bề mặt đất suy
yếu và giảm khối lượng nước.

Bùn lắng nhân tạo là những


mãnh vụn từ sự loại thải của
công nghiệp sản xuất,chất thải
nơi công cộng,được thải ra trực
tiếp hoặc gián tiếp vào bề mặt
nước.
SA MẠC HÓA
SA MẠC HÓA

Sa mạc hoá có nghĩa là sự suy thoái của đất đai tại


các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn
Nguyên nhân: thay đổi khí hậu và hoạt động của con người
Quá trình sa mạc hoá và thoái hoá đất ở Việt Nam
là kết quả của xói mòn đất, đá ong hoá, hạn hán, cát
bay/cát chảy, đất nhiễm mặn, nhiễm phèn.
Mực nước ngầm suy giảm.
Sự hóa muối của đất và nước trên bề mặt đất.
Giảm diện tích ao, hồ, sông, suối.
Tỉ lệ xói mòn gia tăng một cách không tự nhiên.
Gây hủy hoại cho thực vật bản địa.
Tại Quảng Trị,
20-30 ha đất ruộng vườn
và cây ăn quả bị cát phủ
dày thêm 2m mỗi năm.

quá trình sa mạc hoá


mỗi năm làm
mất khoảng 20ha
đất nông nghiệp
ĐÔ THỊ HÓA

• Là xu hướng tập trung dân cư ở các vùng đô thị với


mật độ lớn.
Quá trinh
̀ đô thị hoá anh
̉ hưởng trực tiêp
́
đên
́ đât́ băng
̀ cać cach́ sau:

• Đất bị vận chuyển đến các vùng thấp hơn. Các lớp đất
yếu trở nên dễ vỡ vụn.
• Trong xây dựng, khi thiếu đất, người ta vận chuyển đất
từ những vùng khác đến thay đổi tính chất đất ở vùng đó.
• Các hoạt động làm khô đất, ép đất để tách nước sẽ làm
đất bị khô, nén dẻ, mất đi tính chất ban đầu.
• Ô nhiễm đất do thải các chất hoá học nguy hại.
4. TRƯỢT ĐẤT

Trượt đất xảy ra tương đối phổ biến ở các vùng đồi
núi, (dọc các tuyến giao thông mới được xây dựng)
Chịu tác động của các yếu tố tự nhiên, con người.
Sạt lở nghiêm trọng tại Duy Xuyên (Quảng Nam)
Tuyến đường Hồ Chí Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.EDWARD A. KELLER,
ENVIRONMENTAL GEOLOGY, 1996
2.HUỲNH THỊ MINH HẰNG, ĐỊA CHẤT
MÔI TRƯỜNG
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.Các tác nhân gây ô nhiễm đất?cho ví dụ ?
2.Các tính chất của đất ?tính chất nào là
quan trọng đối với địa chất môi trường?
3.Sử dụng đất là gì?Cho ví dụ về sử dụng
đất ?
4.Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm đất ?
5.Có thể đảo ngược quá trình hoang mạc
hóa không?
6.Sự khác nhau giữa tầng O và tầng A phẩu
diện?Nêu vd về loại đất có tầng O và A(có
chất hữu cơ ở 1 trong 2 tầng?
7.Tại sao đất sét khi nung lại hóa rắn?
8.So sánh “độ dẻo’ và “độ bền”.
9.Tại sao trầm tích gây ô nhiễm?
10.Các tác nhân đẩy nhanh quá trình hoang
mạc hóa?

You might also like