You are on page 1of 10

4.

4. Hậu
Hậu quả
quả của
của động
động đất:
đất:
5.Nguy
5.Nguy cơ
cơ và
và dự
dự báo
báo động
động đất:
đất:
4.1 Sự chấn động và đứt gãy

Phá hủy cầu vượt do động đất, Castaic


Junction bắc Northridge, 1994

Động đất San Francisco năm 1906


4.2 Sự hóa lỏng đất

Đất bị hóa lỏng vì động đất ở Niigata, Nhật Bản, 1964.


4.3. Trượt lở đất:

Trượt lở đất ở Paciffic Palisades, do động đất tại Northridge, 1994


4.4. Hỏa hoạn (cháy nổ):

Động đất San Francisco năm 1906: hỏa


hoạn ở San Francisco, quận Mission
4.5 Sóng thần
Sóng thần ở đảo sumatra
5. Rủi ro và dự báo động đất:
5.1. Đánh giá rủi ro:

• Rủi ro động đất thường gắn với một khu


vực nhất định được thể hiện trên bản đồ
động đất được các nhà khoa học của mỹ lập
ra. Nhiều bản đồ cho thấy nơi xảy ra động
đất. tuy nhiên, việc dự báo chính xác thời
điểm xuất hiện động đất vẫn còn là một
cách thức đối với ngành dự báo
5.2. Dự báo động đất
• Dự đoán động đất vẫn là vấn đề phức tạp nhưng hầu như các dự đoán đều dựa trên. Sự
biến dạng mặt đất, khe nứt địa chấn dọc theo đứt gãy, biểu đồ và tần suất động đất,
những hành vi bất thường của động vật.
• – Các sinh vật, đặc biệt là loài bò sát thường rất nhạy cảm với những rung động,
cũng như tiếng ì ầm trong đất. Do vậy trước mỗi trận động đất chúng thường bị hoảng
loạn và có hành vi bất thường; càng đến thời kỳ bùng phát động đất thì hành vi bất
thường càng gia tăng.
• – Do rung động nên nền đất sẽ có những biến động bất thường như các giếng bị
mất nước, các khe nứt cũ trên mặt đất phát triển và xuất hiện khe nứt mới, biểu đồ địa
chấn biểu hiện bất thường…
• Thống kê các biểu hiện bất thường của sinh vật và của nền đất, so sánh chúng với
những biểu hiện bất thường của những trận động đất lịch sử, từ đó có thể dự báo thời
điểm dự báo động đất.
• Do thiếu hệ thống cảnh báo, năm 1946 phần bờ biển quần đảo Hawaii đã bị sóng thần
tàn phá, đã khiến cho các nhà khoa học và chính phủ Hoa Kỳ quyết định thành lập hệ
thống cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương (
• (PTWS) vào năm 1948.

You might also like