You are on page 1of 77

Đồ Án Tốt Nghiệp

Mở Đầu

Vấn đề quản lý lưu vực sông hiện nay đang là vấn đề vô cùng
cần thiết và cấp bách, trên thế giới hiện nay để có thể quản lý
được tốt người ta dùng rất nhiều các mô hình tính toán, dưới đây
là một trong số đó, QUAL2K, đây là phần mềm mô hình của
EPA’s cục bảo vệ môi trường Mỹ. chúng ta sẽ nghiên cứu mô
hình này để xem chúng hữu ích và độ chính xác như thế nào để
có thể đưa ra các cách giải quyết chính xác.
Phần 1 Cơ sở lý thuyết của mô hình QUAl2K.
Cơ sở của phương pháp là hệ phương trình thủy lực, ổn định
một chiều. Hệ phương trình thủy lực Saint – Venant một chiều từ
hệ phương trình tính được cân bằng thủy lực.
Hệ phương trình phát tán
Cj
 div(u  .C j )  div( D j .gradC j )  R j
t
Từ đó ta tìm được phương trình cơ bản của mô hình:
Cj   Cj
 (u x .C j )  ( DL . )  Rj
t  x x x
1.Giới Thiệu
a. giới thiệu về qual2e
QUAL2E cho phép mô phỏng nhiều nhánh sông, một hệ
thống sông một chiều. Bước đầu tiên trong mô hình là phân chia
hệ thống sông thành các đoạn sông, đó là một đoạn sông của hệ
thống với tính chất thủy lực đồng nhất.

Mỗi đoạn sông lại được phân chia thành các phần tử tính toán
có độ dài bằng nhau. Tất cả các đoạn sông phải bao gồm số phần
tử tính toán phải là một số nguyên.
Có 7 loại khác nhau của phần tử tính toán.
1. Phần tử đầu nguồn
2. phần tử chuẩn
3. phần tử ngược dòng từ một chỗ nối
4. phần tử nối
5. phần tử cuối trong hệ thống
6. phần tử vào
7. phần tử ra.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 1


Đồ Án Tốt Nghiệp

Tính chất thủy lực, hằng số tốc độ phản ứng, điều kiện ban
đầu và dữ liệu để tính toán các phần tử cũng giống như trong một
đoạn sông.
Giới hạn mô hình
QUAL2E sẽ phác họa một chương trình chung, tuy nhiên,
chắc chắn giới hạn chiều sẽ bắt buộc trong quá trình chạy, các
giới hạn đó là:
 Đoạn sông : max 25
 Phần tử tính toán :  20% số đoạn sông hoặc tổng bằng
250
 Phần tử nguồn : max 7
 Phần tử nối : max 6
 Phần tử vào và ra : max25.
Mục đích đầu tiên của mô hình chất lượng nước là tạo ra công
cụ có khả năng mô phỏng tính chất thủy lực và chất lượng nước.

Mô tả công thức
Công thức cơ bản được giải bởi QUAL2E là một chiều, phát
tán dọc trục, công thức vận chuyển khối lượng bao gồm bình lưu,
phát tán, pha loãng, thành phần phản ứng, và sự tác động qua lại
giữa chúng, nguồn sông và lắng đọng. Công thức có thể được
viết như sau:
C
 ( Ax DL )
M
  x dx   ( Ax cu ) dx  ( A dx) dc  S (II – 1).
t x x
x
dt
Trong đó:
M : Khối lượng (M)
x: distance (L)
t: thời gian (T)
C: nồng độ (ML-3)
Ax : diện tích mặt cắt ngang (L2)
DL hệ số phát tán (L2T-1)
u : tốc độ trung bình (LT-1)
S: nguồn sông hoặc lắng đọng (MT-1).
Bởi vì M = V.C, chúng ta có thể viết:
 M  (VC ) C V
 V  C.
t t t t

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 2


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó V = Ax.dx thể tích phát tán (L3). Nếu chúng ta coi
Q V
dòng chảy là ổn định,  0 , thì  0 và công thức II – 2a
t t
trở thành.
M C
V. (II – 2b)
t t
Tính chất thủy lực
QUAL2K có tính đến cân bằng thủy lực, với điều kiện dòng
chảy ổn định, một chiều, cân bằng thủy lực có thể viết như sau:
Q
( )i  (Qx )i .
x

b. Mô hình QUAL2K
QUAL2K ( hoặc Q2K) là một mô hình về chất lượng nước
của sông và dòng chảy nó được cải tiến từ cho mô hình QUAL2E
(Q2E) do (Brown and Barnwell 1987). Q2K tương tự như Q2E với
những đặc điểm sau:
 Một chiều. Lòng sông là những nguồn nước trộn lẫn theo
chiều dọc và chiều sâu.
 Nhánh sông. Hệ thống có thể bao gồm một sông chính với
các sông nhánh.
 Khối nhiệt ngày đêm. Khối nhiệt và nhiệt độ được mô phỏng
như một công thức khí tượng học trên một mức độ thời gian.
 Tính chất thủy lực là ổn định. Đồng nhất, dòng chảy ổn định
được mô phỏng
 Động học chất lượng nước cả ngày đêm. Chất lượng nước
thay đổi mô phỏng theo các mức độ thời gian.
 Nhiệt và khối lượng đầu vào. Điểm và không điểm chịu tải
và nước chảy ra đều được mô phỏng.
QUAL2K còn bao gồm các phần tử mới:
 Phần mềm môi trường và giao diện. Q2K là một công cụ
trong môi trường Microsoft Windows. Số lượng tính toán
dùng chương trình Fortran 90. Excel được sử dụng để hiển
thị đồ thị trên giao diện cho người sử dụng. Tất cả các giao
diện này có tác dụng là chương trình trong Microsoft
Office dùng ngôn ngữ: Công cụ Visual Basic( VBA).
 Mô hình chia nhỏ. Q2E chia hệ thống thành các đoạn sông
gồm các phần tử có khoảng cách bằng nhau.
Q2K phân chia hệ thống thành các đoạn sông và các phần

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 3


Đồ Án Tốt Nghiệp

tử. Thêm vào đó, khối lượng và các dòng chảy ra có thể
vào nhiều phần tử.
• Sự hình thành cacbon BOD. Q2K sử dụng 2 dạng Cacbon
BOD tượng trưng carbon hữu cơ. Hai dạng đó là dạng oxy
hóa chậm (slow CBOD) và dạng oxy hóa nhanh (fast
CBOD).
• Sự thiếu Oxy(Anoxia). Q2K điều chỉnh lượng thiếu Oxy
bởi sự làm giảm phản ứng oxy hóa đến không với mức oxy
thấp. Thêm vào đó, quá trình khử Nito như là mô hình
phản ứng bậc 1 làm cho nồng độ oxy xuống thấp.
• Tác động qua lại giữa nước và trầm tích. Nước và trầm tích
chảy mạnh làm hòa tan Oxy và dinh dưỡng có thể mô
phỏng bên trong hơn là bắt buộc. Do đó lượng oxy (SOD)
và dòng chảy dinh dưỡng được mô phỏng như một công
thức ổn định về vật chất hữu cơ, phản ứng trong trầm tích,
và nồng độ ở dạng hòa tan sẽ làm nước quá bão hòa.
• Tảo dưới nước. Mô hình hiện mô phỏng gắn liền với tảo
dưới nước. Tảo này có thể thay đổi hóa học lượng pháp.
• Sự tiêu hủy ánh sáng. Sự tiêu hủy ánh sáng được tính toán
như một công thức của tảo, chất rắn vô cơ và các vật vụn.
• pH. Cả tính kiềm và tổng cacbon vô cơ đều có thể mô
phỏng. pH của các dòng sông được tính toán cơ bản dựa
trên hai lượng ở trên.
• Mầm bệnh. Một đặc điểm chung của giống bệnh sẽ được
mô phỏng. việc thủ tiêu mầm bệnh được xác định như một
công thức của nhiệt độ, ánh sáng, ổn định.
• Tính chất động lực đặc trưng của đoạn sông. Q2K cho
phép bạn chỉ rõ nhiều tính chất động lực trên một đoạn
sông đặc trưng cơ bản.
• Đập và thác nước, tính chất thủy lực của đập nước sẽ ảnh
hưởng đến đập và thác nước mà sự vận chuyển là rất rõ
ràng.
2. Bắt đầu chương trình.
Ngay dưới đây sẽ cho thấy dạng chương trình như thế nào,
Excel sẽ phục vụ cho các giao diện của QUAL2K. Tất cả các đầu
vào và đầu ra của mô hình sẽ được thực hiện bằng công cụ trong
Excel, tất cả các công thức trong Excel dùng ngôn ngữ: Visual
Basic for Applications (VBA). Tất cả các công thức tính toán bằng
công cụ Fortran 90 được thi hành mau lệ. Tiếp sau đây là các

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 4


Đồ Án Tốt Nghiệp

bước có bao nhiêu mô hình có thể cài đặt lên máy tính của bạn và
sử dụng chúng để làm mô phỏng .
Bước 1: copy the file, Q2Kv2_07.zip đến đường dẫn (ví dụ, C:\)
khi file được giải nén nó sẽ cho các file sau : file Excel
(Q2KMasterv2_07.xls), và một file chạy (Q2KFortran2_07.exe). Đầu
tiên trên giao diện của Q2K cho phép bạn chạy Q2K và biểu lộ
kết quả của nó. Thứ hai là Fortran có thể thực hiện được công
việc thực tế tính toán mô hình. Sẽ có hai file trong đường dẫn
giống nhau để mô hình có thể chạy chính xác. Chú ý sau khi bạn
chạy mô hình, một số file sẽ tự động được tạo ra bởi Fortran có
thể trao đổi thông tin với Excel.
Chú ý không xóa file .Zip. Nếu một vài lý do, bạn sửa Q2k,
bạn có thể sử dụng file zip để cài đặt lại mô hình.
Bước 2: tạo ra file theo đường dẫn C:\Q2Kv2_07 gọi là file dữ
liệu Datafiles.
Bước 3: mở Excel và chắc chắn macro security ở mức trung
bình (tranh 1) có thể yêu cầu sử dụng : Tools → Macro → Security.
Chắc chắn mức medium sẽ được chọn

Figure 1 The Excel Macro Security Level dialogue box. In order to run
Q2K, the Medium level of security should be selected.
Mở Q2KMasterFortranv2_07.xls. Khi bạn làm việc với nó hộp
thoại Macro Security sẽ hiện ra như sau:

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Figure 2 The Excel Macro security dialogue box. In order to run Q2K, the
Enable Macros button must be selected.
Kích vào nút Enable Macros.
Bước 5 : Trên QUAL2K Worksheet di chuyển đến cột 10 và vào
đường dẫn đến DataFiles, C:\QUAL2K\DataFiles xem bức tranh thứ
3.

Figure 3 The QUAL2K Worksheet showing the entry of the file path into
cell B10.
Bước 6 : Kích vào nút Run Fortran .
Nếu chương trình làm việc không chính xác
Có hai lý do cơ bản làm chương trình làm việc không chính
xác. Đầu tiên bạn phải sử dụng một phiên bản cũ của Microsoft

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 6


Đồ Án Tốt Nghiệp

Office mặc dù Excel phiên bản cũ có thể làm việc được. Q2K
không làm việc với các phiên bản quá cũ.
Thứ hai bạn đã tạo ra một số lỗi trong công cụ ở các bước
trước. Một lỗi thường gặp bạn vẫn mơ hồ về đường dẫn bạn vào
cột 10 giả sử bạn vẫn không biết đường dẫn
C:\Q2KFortranv2_07\DataFles bạn sẽ nhận được một lỗi như sau :

Figure 4 An error message that will occur if you type the incorrect file
path into cell B10 on the QUAL2K Worksheet.

Nếu xảy ra kích Ok cho chạy và quay trở lại QUAL2K


Worksheet tại đó bạn phải vào đúng đường dẫn.
Nếu chương trình làm việc chính xác
Q2K bắt đầu thi hành một cửa sổ mở ra cho thấy Fortran tính
toán (tranh 5).

Figure 5 This window is displayed showing the progress of the model


computations as executed in Fortran. It allows you to follow the progress of a
model run.
Chương trình sẽ mô phỏng sông chính với hai nhánh sông.
Nếu chương trình làm việc chính xác hộp thoại sau đây sẽ xuất
hiện nếu bạn chạy thành công.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 7


Đồ Án Tốt Nghiệp

Ấn Ok, tiếp theo hộp thoại sau sẽ xuất hiện.

Hộp thoại trên sẽ cho phép bạn chọn phần của hệ thống bạn
muốn vẽ đồ thị. Như đã thấy, nó mặc định là sông chính. Ấn Ok
và nhìn thấy thời gian chạy của sông chính. Chú ý tất cả các đồ
thị đều được cập nhật khi nhấn OK.
Ngắt một lúc bạn nhìn thấy đồ thị của một nhánh sông, bạn
nhấn nút dưới bên trái bị che khuất.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 8


Đồ Án Tốt Nghiệp

Nguyên nhân là do đồ thị hộp thoại được chọn xuất hiện. Kéo
xuống bạn có thể chọn một nhánh khác.
Bước 7: Trên QUAL2K Worksheet click nút Open Old File. Mở
đường dẫn C:\Q2Kv2_07\DataFiles. Bạn nhìn thấy một file mới
được tạo ra với tên chỉ rõ ở cột 9 (trong trường hợp trên bức tranh
thứ 3 là Bogus062807.q2k). click nút hủy bỏ cacel quay trở lại
Q2K.
Chú ý trong thời gian Q2K chạy. Một file dữ liệu sẽ được tạo
ra với tên file chỉ rõ trong cột 9 trên QUAL2K Worksheet (Figure 3).
Chương trình tự động thêm vào phần mở rộng .q2k cho tên file.
Từ đó nó sẽ đè lên phiên bản của file trước, chắc chắn tạo ra sự
thay đổi tên file khi bạn làm một ứng dụng mới.
Bây giờ bạn có thể chạy thành công Q2K trên máy tính của
bạn, trang tiếp theo là các tài liệu khoa học làm nền tảng cho mô
hình.

3. Sự chia ra từng đoạn và tính chất thủy lực


Mô hình miêu tả một dòng sông như một dãy các đoạn sông.
Nó tượng trưng cho quãng sông có tính chất thủy lực giống nhau
( ví dụ độ dốc, độ rộng đáy dưới ) như được miêu tả bởi bức
tranh thứ 6, số các đoạn sông tăng theo thứ tự bắt đầu từ thượng
nguồn của đoạn sông chính.
Chú ý cả các điểm nguồn và không phải điểm nguồn cũng như
các điểm chảy ra và các điểm chảy vào có thể có bất kỳ vị trí nào
theo suốt chiều dài của sông.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 9


Đồ Án Tốt Nghiệp

Headwater boundary
1
Point source
2
Point withdrawal
Point withdrawal
3

Point source 4
5 Non-point
6 withdrawal
Non-point
7
source

8 Point source
Downstream boundary

Figure 6 QUAL2K segmentation scheme for a river with no tributaries.

Hệ thống gồm các sông nhánh (hình7). Số lượng các đoạn


sông được đánh số bắt đầu từ đoạn 1 và tăng dần ở thượng nguồn
của con sông chính. Khi đến chỗ nối với một nhánh sông là một
đoạn sông số thứ tự tiếp tục được đánh từ thượng nguồn từ nhánh
sông này. Quan sát cả thượng nguồn và các nhánh sông các số là
liên tiếp nhau theo một dãy sắp xếp tương tự đến các đoạn sông.
Chú ý các nhánh sông lớn của hệ thống đều được quy về như một
đoạn sông. Đặc biệt thực tế này rất quan trọng bởi vì phần mềm
cung cấp đồ thị của đầu ra mô hình trên một đoạn sông cơ bản.
Phần mềm tạo ra các đồ thị riêng biệt trên hệ thống sông chính
cũng như các sông nhánh.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 10


Đồ Án Tốt Nghiệp

HW#1

HW#2 1
6 2
7 Tr
ib
8 1 3
2 12
ib 4
T r 11 13
14 5
10
9 15 16
HW#3

Main stem
17
18
19
Tr
HW#4 ib
22 3 20
23
24 21
25 26

27
28
29

(a) A river with tributaries (b) Q2K reach representation

Figure 7 QUAL2K segmentation scheme for (a) a river with tributaries. The Q2K
reach representation in (b) illustrates the reach, headwater and tributary
numbering schemes.

Cuối cùng một mô hình đoạn sông có thể chia thêm một dãy
các phần tử có khoảng cách bằng nhau. Trong bức tranh thứ 8 chỉ
rõ số phần tử mong muốn.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 11


Đồ Án Tốt Nghiệp

n=4

Reach Elements
Figure 8 If desired, any model reach can be further subdivided into a
series of n equal-length elements.

Tóm lại thuật ngữ được sử dụng miêu tả cách tổ chức địa hình
dòng sông theo Q2K.
Đoạn sông. Độ dài của con sông với tính chất thủy lực giống
nhau.
Phần tử. Đơn vị cơ bản của mô hình tính toán cái mà được
chia nhỏ bằng nhau của một đoạn sông.
Khúc sông. Một tập hợp các đoạn sông tượng trưng cho một
một nhánh của hệ thống nó bao gồm nhánh chính như mỗi sông
nhánh.
Thượng nguồn. Ranh giới bên trên của một mô hình đoạn
sông.

3.1.Cân bằng dòng chảy.


Như đã được miêu tả ở phần trước, đơn vị cơ bản của mô
hình Q2K là phần tử. Một dòng chảy ổn định cân bằng là phương
tiện cho mỗi mô hình phần tử.

Qi = Qi −1 + Qin,i − Qout ,i [1]

Trong đó Qi là lượng chảy ra từ phần tử i vào phần tử xuôi


dòng i + 1 [m3/d], Qi–1 là lượng chảy vào từ phần tử ngược dòng i
– 1 [m3/d], Qin,i là tổng lượng chảy vào trong phần tử từ điểm
nguồn và không phải điểm nguồn [m3/d], và Qout,i là tổng lượng
chảy ra từ phần tử đó đến điểm chảy ra và không phải điểm chảy
ra [m3/d]. Vì vậy, lượng chảy ra xuôi dòng chỉ là sự chênh lệch
giữa lượng vào và nguồn nước tăng thêm trừ đi lượng chảy ra
mất mát.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 12


Đồ Án Tốt Nghiệp

Qin,i Qout,i

Qi−1 Qi
i−1 i i+1

Figure 9 Element flow balance.

Tổng lượng chảy vào từ nguồn tính toán như sau.


psi npsi
Qin,i = ∑ Q ps,i, j + ∑ Qnps,i, j [2]
j =1 j =1

Trong đó Qps,i,j là lượng chảy vào từ điểm nguồn thứ j đến


phần tử i, psi tổng số điểm nguồn đến phần tử i, Qnps,i,j là lượng
chảy vào từ điểm không phải điểm nguồn chảy tới phần tử i, và
npsi là tổng số điểm không phải điểm nguồn chảy vào phần tử i.

Tổng lượng chảy ra từ các nguồn chảy ra được tính toán như
sau:
pai npai
Qout,i = ∑j =1
Q pa ,i , j + ∑Q
j =1
npa ,i , j [3]

Trong đó Qpa,i,j là lượng chảy ra ở điểm chảy ra thứ j từ phần


tử i, pai tổng số điểm chảy ra từ phần tử i, Qnpa,i,j là lượng chảy ra
ở các điểm là không phải điểm chảy ra thứ j từ phần tử i, và npai
tổng số các điểm là không phải các điểm chảy ra từ phần tử i.
Các điểm không phải là điểm nguồn và không phải điểm chảy
ra sẽ được mô hình như đường nguồn. Nhìn bức tranh10, các
điểm là không phải điểm nguồn hoặc không phải điểm chảy ra
được phân ranh giới bởi điểm bắt đầu và điểm kết thúc dài đến
hàng kilomet. Nó chảy phân bố từ mỗi phần tử , theo chiều dài và
chiều rộng.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 13


Đồ Án Tốt Nghiệp

Qnpt

25% 25% 50%

1 1 2
start end
Figure 10 The manner in which non-point source flow is distributed to an
element.
3.2 Tính chất thủy lực
Một lượng chảy ra của mỗi phần tử sẽ được tính toán, chiều
rộng và chiều sâu sẽ được tính toán bởi một theo 3 cách sau :
weirs, rating curves, and công thức Manning . Chương trình lựa
chọn giữa các cách trên:
• Nếu chiều rộng và chiều cao của đập được nhập vào, đập
nước sẽ được chọn làm phương tiện tính toán.
• Nếu chiều rộng và chiều cao của đập bằng 0 và hệ số
đường cong ( a và  ) được nhập vào. Phương tiện rating
curves được chọn làm phương tiện tính toán.
• Nếu không có quy định trước là mét. Q2K sử dụng công
thức Manning.

3.2.1 Đập nước


Bức tranh 11 cho thấy có bao nhiêu đập nước được miêu tả
trong Q2K. Chú ý một cái đập nước chỉ có thể xảy ra ở điểm cuối
của một phần tử đơn của một đoạn sông, bức tranh 11 cho thấy
các thông số sau Hi là chiều sâu của phần tử ngược dòng của đập
nước [m], Hi+1 là chiều sâu của phần tử xuôi dòng của đập [m],
elev2i độ cao so với mực nước biển điểm cuối của phần tử ngược
dòng [m], elev1i+1 độ cao so với mực nước biển điểm đầu của
phần tử xuôi dòng. Hw độ cao của đập trên elev2i , Hd là độ hạ
thấp giữa độ cao mực nước của bề mặt của phần tử i và phần tử i
+1

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 14


Đồ Án Tốt Nghiệp

(a) Side (b) Cross-section

Bw

Hh
Hi Hd
Hi
Hw Hw

Hi+1
elev2i elev2i
elev1i+1 elev1i+1

Figure 11 A sharp-crested weir occurring at the boundary between two


reaches.
Hh là độ cao ở đỉnh bên trên đập [m], Bw là chiều rộng của đập
[m]. Chú ý là chiều rộng của đập khác với chiều rộng của phần
tử, Bi
Đây là một dạng đập trong đó Hh/Hw < 0.4, dòng chảy có liên
quan đến đầu nguồn (Finnemore and Franzini 2002)
Qi = 1.83B w H h3 / 2 [4]
Trong đó Qi là lượng chảy ra từ phần tử ngược dòng của đập,
3
m /s, Bw, Hh là mét. Công thức 4 có thể được làm sang tỏ như
sau:
2/3
 Qi 
H h =   [5]
 1.83B w 
Kết quả có thể sử dụng để tính toán chiều sâu của phần tử i,
H i = H w + H h [6]
Và có thể tính độ hạ thấp trên đập
H d = elev 2 i + H i − elev1i +1 − H i +1 [7]
Chú ý độ hạ thấp có thể sử dụng để tính toán lượng Oxy và
CO2 di chuyển qua đập ( xem trang 55 và 60).
Tại các khu vực mặt cắt ngang, chiều sâu, diện tích bề mặt và
thể tích phần tử i có thể được tính toán như sau.
Ac ,i = Bi H i [8]
Qi
Ui =
Ac ,i [9]
As ,i = Bi ∆xi
Vi = Bi H i ∆xi

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 15


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó Bi độ rộng của phần tử i, ∆xi chiều dài của phần tử i.


Chú ý nhiều đoạn sông với nhiều đập, đoạn sông với chiều rộng
được nhập vào. Giá trị được nhập vào cột AA ( nhãn "Bottom
Width") của Reach Worksheet.

3.2.2 Hệ số đường cong


Phương trình lũy thừa có thể sử dụng mối liên quan giá trị
trung bình của chiều dọc và chiều sâu của phần tử trong một đoạn
sông.
U = aQ b [10]
H = αQ β [11]
Trong đó a, b, α , β là hệ số kinh nghiệm được xác định từ sự
phán tán dọc trục và sự phát tán theo giai đoạn ứng với hệ số
đường cong. Giá trị của chiều dọc và chiều sâu có thể được dùng
để xác định diện tích mặt cắt ngang và chiều rộng bởi
Q
Ac =
U [12]
A
B = c [13]
H

Diện tích bề mặt và thể tích có thể tính như sau


As = B∆x
V = BH∆x
Số mũ b và β được đặc trưng trong bảng 1 chú ý tổng của b
và β phải kém hơn hoặc bằng 1. Nếu đây không phải là trường
hợp mà chiều rộng sẽ giảm với sự gia tăng dòng chảy. Nếu tổng
của chúng bằng 1 kênh sông là hình chữ nhật.
Table 1 Typical values for the exponents of rating curves used to
determine velocity and depth from flow (Barnwell et al. 1989).

Equation Exponent Typical Range


value
U = aQ b b 0.43 0.4−0.6
H = αQ β β 0.45 0.3−0.5

Trong một số ứng dụng, bạn phải chỉ rõ giá trị hằng số của
chiều dọc và chiều sâu không làm thay đổi dòng chảy. Nó có thể
làm bởi sự sắp đặt b và β bằng 0 và sắp xếp a cân bằng với yêu
cầu chiều dọc và α cân bằng với yêu cầu chiều sâu.

3.2.3 Công thức manning.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 16


Đồ Án Tốt Nghiệp

Mỗi phần tử trong đoạn sông riêng biệt có thể lý tưởng hóa
như một hình thang ( trang 12). Với điều kiện dòng chảy ổn định
công thức manning có thể sử dụng thể hiện mối quan hệ giữa
dòng chảy và chiều sâu.
S 01 / 2 Ac5 / 3
Q= [14]
n P2/3
Trong đó Q là lưu lượng dòng chảy [m3/s], S0 độ dốc đáy sông
[m/m] , n là hệ số gồ ghề, Ac diện tích mặt cắt ngang [m2] và P là
chu vi thấm ướt [m].

S0
B1

1 H 1
ss1 ss2
B0 Q, U
Figure 12 Trapezoidal channel.
Diện tích mặt cắt ngang của một lòng sông hình thang được
tính toán như sau.
Ac = [ B0 + 0.5( s s1 + s s 2 ) H ] H [15]
Trong đó B0 là chiều rộng đáy sông [m], ss1 và ss2 là hai độ dốc
cạnh xem hình 12, [m/m], và H là chiều sâu của phần tử [m].
Chu vi thấm ướt được tính như sau.
P = B0 + H s s21 + 1 + H s s22 + 1 [16]
Sau khi biến đổi các công thức 16, 15 và 14 có thể tính toán
sự lặp lại của chiều sâu (Chapra and Canale 2006),
2/5
(Qn) 3 / 5  B0 + H k −1 s s21 + 1 + H k −1 s s22 + 1 
  [17]
Hk =
S 3 / 10 [ B0 + 0.5( s s1 + s s 2 ) H k −1 ]
Trong đó k = 1, 2, …n. n là số lần lặp. Ban đầu ước chừng
H0 = 0 được dùng. Phương pháp kết thúc khi đánh giá sai số
bên dưới nhỏ hơn 0.001%. Đánh giá sai số được tính như sau.

H k +1 − H k
εa = × 100% [18]
H k +1
Diện tích mặt cắt ngang được xác định bởi công thức 15 và
vận tốc có thể xác định từ công thức sau,
Q
U= [19]
Ac

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 17


Đồ Án Tốt Nghiệp

Giá trị trung bình của chiều rộng phần tử B[m] có thể tính
toán như sau:
Ac
B= [20]
H
Chiều rộng bên trên B1[m] thể được tính toán như sau.
B1 = B0 + ( s s1 + s s 2 ) H
Diện tích bề mặt và thể tích của phần tử có thể được tính toán
như sau:
As = B1 ∆x

V = BH∆x
Đề xuất giá trị hệ số manning cho trong bảng 2, n đặc trưng
cho giá trị dòng chảy và chiều sâu (Gordon et al. 1992). Chiều sâu
giảm trong chiều dòng chảy thấp, liên quan đến sự dao động
thường xuyên được tăng lên. Giá trị của hệ số manning đã được
công bố từ 0.015 của lòng sông nhẵn nhịu đến 0.15 các lòng sông
gồ ghề nó miêu tả tình trạng dòng chảy có khả năng tạo thành bãi
ngầm (Rosgen, 1996). Điều kiện tới hạn của độ sâu ước lượng chất
lượng nước đại thể là kém hơn bãi ngầm sâu và nó liên quan đến
tính chất gồ ghề của độ cao.
Table 2 The Manning roughness coefficient for various open channel
surfaces (from Chow et al. 1988).

MATERIAL n
Man-made channels
Concrete 0.012
Gravel bottom with sides:
Concrete 0.020
mortared stone 0.023
Riprap 0.033
Natural stream channels
Clean, straight 0.025-0.04
Clean, winding and some weeds 0.03-0.05
Weeds and pools, winding 0.05
Mountain streams with boulders 0.04-0.10
Heavy brush, timber 0.05-0.20

3.2.3 Thác nước


Trong phần 3.2.1 sự chảy của nước trên đập được tính toán,
giá trị cần được tính toán tăng dần xảy ra trong một vài trường
hợp. Thêm vào các đập , sự chảy xuống có thể hầu như xảy ra
trong các thác nước. Chú ý thác nước chỉ có thể xảy ra tại điểm
cuối của đoạn sông.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 18


Đồ Án Tốt Nghiệp

Hi
Hd

elev2i
Hi+1

elev1i+1
Figure 13 A waterfall occurring at the boundary between two reaches.
Qual2k sẽ tính toán dòng chảy trong trường hợp độ cao so với
mực nước biển rất dốc trong ranh giới giữa hai đoạn sông , công
thức 7 dùng để tính toán sự hạ thấp dòng chảy. Chú ý sự hạ thấp
này chỉ tính toán khi độ cao so với mực nước biển xuôi dòng kết
thúc ở đoạn sông là lớn hơn điểm bắt đầu của đoạn sông xuôi
dòng tiếp theo nghĩa là elev2i > elev1i+1.

3.3Travel Time (Thời gian di chuyển)


Thời gian lưu của mỗi phần tử được tính toán như sau:

Vk
τk = (1)
Qk
Trong đó τk là thời gian lưu của phần tử thứ k [d]. Vk là thể
tích của phần tử thứ k [m3], Ac,k∆xk, Ac,k diện tích mặt cắt ngang
của phần tử thứ k[m2], ∆xk là độ dài của phần tử thứ k[m]. Thời
gian tích lũy để xác định thời gian di chuyển khắp chiều dài của
mỗi đoạn sông, ví dụ thời gian di chuyển từ đầu nguồn đến cuối
nguồn của phần tử thứ j trong một đoạn sông được tính toán như
sau.
j
tt, j = ∑τ
k =1
k [22].
Trong đó tt,j là thời gian di động.

3.4 Phát tán dọc trục


Hai lựa chọn được sử dụng để xác định sự phát tán dọc trục
cho ranh giới giữa hai phần tử. Đầu tiên, người sử dụng có thể
đánh giá, giá trị nhập vào trên Reach Worksheet. Nếu người sử
dụng không nhập giá trị, một công thức bên trong sẽ được dùng

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 19


Đồ Án Tốt Nghiệp

tính toán phát tán cơ bản tính chất thủy lực lòng sông (Fischer et al.
1979),
U i2 Bi2
E p ,i = 0.011
H iU i* [23].
Trong đó Ep,i là hệ số phát tán dọc trục giữa phần tử i và phần
tử i+1 [m2/s], Ui vận tốc [m/s], Bi chiều rộng [m], Hi giá trị trung
bình chiều sâu [m] và Ui* vận tốc cắt [m/s]. Nó cơ bản được
tính như sau.
U i* = gH i S i [24].
Trong đó g là gia tốc trọng trường [= 9.81 m/s2] và S là độ dốc
lòng sông [không thứ nguyên].
Sau khi tính toán Ep,i, số các phát tán có thể tính như sau:
U i ∆xi
E n,i = [25].
2
Độ phát tán của mô hình là Ei ( giá trị này sẽ được sử dụng
tính toán trong mô hình).
Nếu En,i ≤ Ep,i, độ phát tán của mô hình, Ei = Ep,i − En,i.
Nếu En,i > Ep,i, độ phát tán mô hình bằng Ei = 0.
Trong một số trường hợp dưới đây, kết quả độ phát tán của mô
hình là lớn hơn độ phát tán vật lý. Như vậy, thì sự trộn lẫn phát
tán sẽ cao hơn thực tế, Chú ý dòng sông chảy ổn định, tập trung
độ dốc là không đáng kể. Nếu sự khác nhau là quan trọng, chỉ lựa
chọn các phần tử có chiều dài nhỏ hơn số phát tán mô hình trở
thành nhỏ hơn số phát tán vật lý.
3. Nhiệt độ của mô hình.
Như hình 14, cân bằng nhiệt cần tính toán sự trao đổi nhiệt từ
các phần tử gần kề, chiếu xuống, dòng chảy ra, không khí và
trầm tích. Một cân bằng nhiệt có thể được viết với phần tử i, như
sau:
dTi Qi −1 Q Qout ,i E' E'
= Ti −1 − i Ti − Ti + i −1 ( Ti −1 − Ti ) + i ( Ti +1 − Ti )
dt Vi Vi Vi Vi Vi

W h ,i  m3  J a ,i  m  J s ,i  m 
+  +
ρ w C pwVi  10 6 cm 3  ρ C H  100 cm  + ρ C H  100 cm 
 w pw i w pw i

[26].
Trong đó Ti nhiệt độ phần tử i, [0C], t thời gian [d], E’I hệ số
phát tán lớn giữa phần tử i và phần tử i+1 [m3/d], Wh,i mạng nhiệt
từ các điểm nguồn và không phải điểm nguồn trong phần tử
i[cal/d] ρw tỷ trọng của nước [g/m3], Cpw nhiệt dung riêng của nước

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 20


Đồ Án Tốt Nghiệp

[cal/(g oC)], Ja,i dòng chảy nhiệt giữa không khí và nước [cal/(cm2 d)],
Js,i dòng chảy nhiệt giữa nước và trầm tích [cal/(cm2 d)].
atmospheric
transfer
heat load heat withdrawal

inflow outflow
i
dispersion dispersion

sediment-water
transfer

sediment

Figure 14 Heat balance for an element.


Hệ số phát tán có thể tính toán như sau:
Ei Ac ,i
Ei' =
( ∆xi + ∆xi +1 ) / 2 [27].
Chú ý hai loại điều kiện biên được sử dụng đến điểm cuối
cùng của dòng chảy xuôi dòng của sông, (1) điều kiện phát tán
bằn 0 và (2) điều kiện biên bắt buộc ở điểm cuối dòng chảy, cơ
hội lựa chọn tạo ra trên Downstream Worksheet.
Mạng nhiệt chiếu xuống từ nguồn được tính toán như sau
(recall Eq. 2)
 psi npsi 

Wh,i = ρC p  Q ps ,i , j T psi , j +
 j =1
∑Qnps ,i , j Tnpsi , j  [28].

j =1

Tps,i,j là nhiệt độ của điểm nguồn thứ j đối với phần tử i[0C] và
Tnps,i,j là nhiệt độ của điểm không phải điểm nguồn đối với phần tử
i[0C].
4.1 Dòng nhiệt bề mặt
Như được miêu tả ở hình 15, sự thay đổi nhiệt độ bề mặt được
mô hình hóa như một sự kết hợp của 5 quá trình.
J h = I (0) + J an − J br − J c − J e [29].
I(0) là bức xạ sóng ngắn của mặt trời tại bề mặt nước, Jan là
bức xạ sóng dài trong không khí, Jbr phản xạ sóng dài từ nước, Jc
là độ dẫn điện, và Je là sự bốc hơi.
Tất cả các dòng chảy đều biểu diễn bằng cal/cm2/d.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 21


Đồ Án Tốt Nghiệp

radiation terms non-radiation terms

air-water
interface

solar atmospheric water conduction evaporation


shortwave longwave longwave and and
radiation radiation radiation convection condensation

net absorbed radiation water-dependent terms


Figure 15 The components of surface heat exchange.

4.1.1 Bức xạ mặt trời.


Mô hình tính toán số lượng lớn các bức xạ mặt trời vào nước
tại một đường vĩ độ (Lat) và kinh độ (Llm) đặc biệt trên bề mặt trái
đất.
Số lượng là một công thức của bức xạ ở tầng trên của khí
quyển trái đất, cái mà sự vận chuyển không khí là rất yếu, không
khí rất loãng, mây bao phủ, sự phản xạ, bóng tối.
I (0) = I0 at ac (1 − R s ) (1 − S f )
[30].
extraterrestrial atmospheric cloud reflection shading
radiation attenuation attenuation
Trong đó I(0) là bức xạ mặt trời trong bề mặt nước [cal/cm2/d],
I0 bức xạ ngoài khí quyển ( tầng trên của khí quyển trái đất),
[cal/cm2/d], at không khí loãng, ac mây mỏng, Rs suất phản chiếu
(phản xạ nhỏ), Sf hệ số hiệu quả bóng tối bởi sinh vật và địa
hình).
Sự phát xạ ngoài khí quyển được đánh giá như sau:
W0
I0 = sin α [31].
r2
W0 là hằng số mặt trời [1367 W/m2 or 2823 cal/cm2/d], r là bán
kính tiêu chuẩn của quỹ đạo trái đất ( tỷ lệ giữa khoảng cách trái
đất – mặt trời thực tế tới khoảng cách trái đất – mặt trời trung
bình), và α là độ cao của mặt trời [radians], nó có thể tính toán
như sau.
sin α = sin δ sin Lat + cos δ cos Lat cos(τ ) [32].
Trong đó δ là độ nghiêng của mặt trời [radians], Lat quỹ tích
các đường vĩ độ [radians], là góc giờ địa phương của mặt trời
[radians].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 22


Đồ Án Tốt Nghiệp

Và góc giờ của địa phương tính bằng radian được cho bởi.
 trueSolarTime  π
τ = − 180  [33].
 4  180
Trong đó:
trueSolarTime = localTime + eqtime − 4 × Llm − 60 × timezone [34].
Trong đó trueSolarTime là thời gian mặt trời xác định từ vị trí
thực tế của mặt trời trong bầu trời [minutes], localTime là thời gian
địa phương [thời gian chuẩn của địa phương], Llm kinh độ của địa
phương, timezone đới thời gian của địa phương liên quan đến giờ
chuẩn căn cứ theo kinh tuyến (GMT). Ví dụ như -8h ở đới Thái
Bình Dương là giờ chuẩn, thời gian địa phương ở các đới được
chọn trên QUAL2K Worksheet. Giá trị eqtime tượng trưng cho sự
khác nhau giữa thời gian mặt trời chính xác và thời gian mặt trời
trung bình.
QUAL2K tính toán độ nghiêng của mặt trời, múi giờ, độ cao
mặt trời và bán kính tiêu chuẩn ( khoảng cách giữa trái đất và mặt
trời), thời gian lúc mặt trời mọc và lúc mặt trời lặn sử dụng bởi
thuật toán Meeus (1999) như là một công cụ bởi nhánh nghiên
cứu bức xạ bề mặt NOAA’s.
NOAA sẽ xác định vị trí mặt trời dựa vào QUAL2K bao gồm
một điều chỉnh tác động của khúc xạ khí quyển. Đây là phương
pháp tính toán rất thành công được sử dụng để xác định vị trí mặt
trời, mặt trời mọc, mặt trời lặn trong phụ lục B.
Chu kỳ sáng [h] được tính toán như sau:
f = t ss − t sr [35].
Trong đó tss là thời gian mặt trời lặn [h], tsr là thời gian mặt
trời mọc [h].
Sự làm loãng khí quyển. Sự khác nhau của nhiều phương thức
để đánh giá phân bố làm loãng khí quyển từ một bầu trời sạch
(at). Hai phương thức có thể tìm được trong QUAL2K đánh giá at
( chú ý mô hình bức xạ mặt trời được chọn trên Light and Heat
Worksheet của QUAL2K).
1, Bras (mặc định)
Phương pháp Bras (1990) tính toán at như sau:
− n fac a1m
at = e [36].
Trong đó nfac là hệ số mật độ không khí biến đổi từ xấp xỉ 2 ở
chỗ bầu trời sạch đến 4 hoặc 5 khu vực thành thị nhiều sương
mù. Hệ số phân tán phân tử a1 tính toán như sau:
a1 = 0.128 − 0.054 log10 m [37].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 23


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó m là khối lượng khí nhìn thấy được, tính toán như
sau:
1
m= [38].
sin α + 0.15(α d + 3.885) −1.253
αd là độ cao trong mức độ từ đường chân trời = α × (180o/π).
2. Ryan and Stolzenbach
Mô hình The Ryan and Stolzenbach (1972) tính toán at từ góc
nâng của mặt đất và độ cao mặt trời bằng :
5.256
 288− 0.0065elev 
at = a tc 
m
288


[39].
Trong đó atc hệ số truyền không khí (0.7 đến 0.91, giá trị tiêu
biểu xấp xỉ 0.8), và elev là độ cao mặt đất tính bằng mét.
Phép đo nhằm xác định bức xạ mặt trời có thể áp dụng ở một
vài nơi. Ví dụ NOAA’s nghiên cứu suất phản chiếu bề mặt (ISIS)
có dữ liệu thay đổi từ Mỹ. (http://www.atdd.noaa.gov/isis.htm). Chọn
cả hai mô hình bức xạ mặt trời Bras or Ryan-Stolzenbach với hệ số
mật độ không khí thích hợp hoặc hệ số truyền không khí một
công cụ đặc biệt để lý tưởng hóa so sánh với bức xạ mặt trời
trước đó với giá trị được cân nhắc ở từng địa phương.
Sự suy giảm mây: sự giảm bức xạ mặt trời do bao phủ của
mây được tính toán với
a c = 1 − 0.65C L2 [40].
CL là hệ số bao phủ bầu trời bởi mây.
Reflectivity. Reflectivity được tính toán như sau:
Rs = Aα d [41].
B

Trong đó A và B là hai hệ số liên quan đến bao phủ mây


( bảng 3).
Table 3 Coefficients used to calculate reflectivity based on cloud cover.
Cloudiness Clear Scattered Broken Overcast
CL 0 0.1-0.5 0.5-0.9 1.0
Coefficients A B A B A B A B
1.18 −0.77 2.20 −0.97 0.95 −0.75 0.35 −0.45

Shade. Shade là một biến vào của mô hình QUAL2K. Shade


được định nghĩa như phần nhỏ của bức xạ mặt trời ngăn chặn bởi
khối địa hình và sinh vật. Một Excel/ chương trình VBA tên là
shade.xls có thể dùng được từ Washington Department of Ecology.
Đánh giá shade từ địa hình và sinh vật ven sông (Ecology 2003).
Giá trị vào tích hợp hằng giờ đánh giá shade mỗi đoạn sông vào
Shade Worksheet của QUAL2K.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 24


Đồ Án Tốt Nghiệp

4.1.2 Bức xạ sóng dài trong không khí.


Bức xạ sóng dài từ không khí xuống trái đất là một khoảng
rộng trong cân bằng nhiệt bề mặt. Dòng chảy có thể tính toán sử
dụng Stefan-Boltzmann.
J an = σ ( Tair + 273) 4 ε sky (1 − R L ) [42].
Trong đó σ là hằng số Stefan-Boltzmann =11.7x10-8 cal/(cm2 d K4),
Tair nhiệt độ khí quyển [0C], εsky hệ số phát xạ không khí [không
thứ nguyên], RL hệ số phản xạ sóng dài [không thứ nguyên]. Độ
phát xạ là tỷ số giữa bức xạ sóng dài từ một vật đối với bức xạ
phát ra từ một vật hoàn toàn trong khoảng nhiệt độ như nhau.
Suất phản chiếu nói chung là nhỏ và được cho là bằng 0.03.
Mô hình bức xạ sóng dài không khí sẽ được chọn trên Light
and Heat Worksheet Qual2k. Ba phương pháp lựa chọn có thể sử
dụng trong qual2k tượng trưng cho hệ số phát xạ (εsky):
1. Brunt ( mặc định ).
Công thức Brunt’s là một mô hình kinh nghiệm thường được
sử dụng trong mô hình chất lượng nước (Thomann and Mueller
1987),
ε clear = Aa + Ab eair
Trong đó Aa và Ab là hệ số kinh nghiệm. Giá trị Aa có thể xác
định gián tiếp từ 0.5 đến 0.7 và giá trị Ab có thể xác định gián tiếp
từ 0.031 đến 0.076 mmHg-0.5 tùy thuộc vào độ rộng của không
khí. QUAL2K sử dụng một mặc định khoảng ở giữa Aa = 0.6
cùng với một giá trị Ab = 0.031 mmHg-0.5 nếu phương pháp Brunt
được chọn trên Light and Heat Worksheet.
2. Brutsaert.
Công thức Brutsaert là công thức vật lý cơ bản thay thế cho
các nguồn kinh nghiệm và cho thấy kết quả rất tốt trên một
khoảng không khí rộng của nhiệt độ không khí và độ ẩm tại
đường vĩ tuyến giữa trong điều kiện giá lạnh (Brutsaert, 1982).
1/ 7
 1.333224eair 
ε clear = 1.24 
 Ta 
Trong đó eair là áp suất khí quyển [mmHg], Ta nhiệt độ khí
quyển 0K, hệ số 1.333224 chuyển áp suất hơi từ mmHg sang
milibars, áp suất hơi nước được tính toán như sau [mmHg]
được tính toán bởi (Raudkivi 1979):
17.27Td

e air = 4.596e 237.3+ Td [43].


Trong đó Td là nhiệt độ điểm sương [0C]

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 25


Đồ Án Tốt Nghiệp

3.Koberg
Koberg (1964) gián tiếp đưa ra Aa trong công thức Brunt’s phụ
thuộc vào cả nhiệt độ không khí và tỷ số của bức xạ mặt trời với
bức xạ không khí sạch (Rsc), nhìn tranh 16, có sự hiện diện của
một dãy đường cong A0 tăng thêm với Tair và làm giảm với Rsc
với Ab là hằng số. 0.0263 millibars−0.5 (about 0.031 mmHg−0.5).
Tiếp theo đa thức được sử dụng trong Qual2k cung cấp một
xấp xỉ liên tục của đường cong Koberg’s .
2
Aa = a k Tair + bk Tair + c k
Trong đó:
3 2
a k = −0.00076437 R sc + 0.00121134 Rsc − 0.00073087 R sc + 0.0001106
3 2
bk = 0.12796842 R sc − 0.2204455Rsc + 0.13397992 R sc − 0.02586655
3 2
c k = −3.25272249R sc + 5.65909609R sc − 3.43402413R sc + 1.43052757
Đoạn của đa thức trên là điểm mẫu của đường cong Koberg’s.
Chú ý giới hạn trên 0.735 quy định là A0.
0.8 Ratio of incident to clear sky radiation Rsc
Brunt’s equation for longwave radiation

0.50
0.7 0.65
Koberg’s “Aa” constant for

0.75
0.80
0.85
0.6
0.90

0.95
0.5

1.00

0.4

0.3
-4 0 4 8 12 16 20 24 28 32

Air temperature Tair (oC)

Figure 16 The points are sampled from Koberg’s family of curves for
determining the value of the Aa constant in Brunt’s equation for atmospheric
longwave radiation (Koberg, 1964). The lines are the functional representation
used in Q2K.
4.1.3 Bức xạ sóng dài trong nước
Sự phản xạ từ bề mặt nước miêu tả bởi quy luật Stefan-
Boltzmann.

J br = εσ ( T + 273) [45].
4

ε độ phát xạ của nước (=0.97), T là nhiệt độ của nước [0C].


4.1.4 Độ dẫn và sự đối lưu
Độ dẫn là sự vận chuyển nhiệt từ mô hình đến mô hình khi
nhiệt độ khác nhau của vật chất đem lại sự tiếp xúc. Sự đối lưu là

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 26


Đồ Án Tốt Nghiệp

sự vận chuyển nhiệt xảy ra với sự chuyển động của chất lỏng. Cả
hai đều có thể xảy ra trên bề mặt không khí – nước và có thể
miêu tả bởi:
J c = c1 f (U w ) ( Ts − Tair ) [46].
Trong đó c1 là hệ số Bowen's (= 0.47 mmHg/oC). f(Uw), phụ thuộc
vào sự vận chuyển tốc độ gió trên bề mặt nước tại đó Uw tốc độ
gió ổn định trên bề mặt nước.
4.1.5 Sự bốc hơi và sự cô đặc
Sự mất nhiệt do bốc hơi có thể miêu tả bởi quy luật Dalton’s
J e = f (U w )(e s − e air ) [49].
es áp suất hơi nước bão hòa tại bề mặt nước [mmHg], eair áp
suất hơi nước [mmHg], áp suất hơi nước bão hòa có thể tính toán
như sau:
17.27T
eair = 4.596e .3+T
237 [50].
4.2 Sự vận chuyển nhiệt tại lớp nước – trầm tích.
Một cân bằng nhiệt dưới đáy trầm tích một phần tử nước i có
thể được viết như sau:
dTs ,i J s ,i
=− [51]
dt ρ s C ps H sed ,i
Ts,i nhiệt độ đáy trầm tích dưới phàn tử i[0C] , Js,I dòng chảy
nhiệt nước – trầm tích [cal/(cm2 d)], khối lượng riêng của trầm tích
[g/cm3], Cps nhiệt dung riêng của trầm tích [cal/(g oC)], Hsed,I là độ dày
của lớp trầm tích [cm].
Dòng chảy từ trầm tích đến nước có thể tính toán như sau:
αs
J s ,i = ρ s C ps ( Tsi − Ti ) × 86,400 s [52]
H sed ,i / 2 d

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 27


Đồ Án Tốt Nghiệp

Table 4 Thermal properties for natural sediments and the materials that
comprise natural sediments.

Table 4. Thermal properties of various materials

Type of material thermal conductivity thermal diffusivity ρ Cp ρ Cp reference


w/m/°C cal/s/cm/°C m2/s cm2/s g/cm3 cal/(g °C) cal/(cm^3 °C)
Sediment samples
Mud Flat 1.82 0.0044 4.80E-07 0.0048 0.906 (1)
Sand 2.50 0.0060 7.90E-07 0.0079 0.757 "
Mud Sand 1.80 0.0043 5.10E-07 0.0051 0.844 "
Mud 1.70 0.0041 4.50E-07 0.0045 0.903 "
Wet Sand 1.67 0.0040 7.00E-07 0.0070 0.570 (2)
Sand 23% saturation with water 1.82 0.0044 1.26E-06 0.0126 0.345 (3)
Wet Peat 0.36 0.0009 1.20E-07 0.0012 0.717 (2)
Rock 1.76 0.0042 1.18E-06 0.0118 0.357 (4)
Loam 75% saturation with water 1.78 0.0043 6.00E-07 0.0060 0.709 (3)
Lake, gelatinous sediments 0.46 0.0011 2.00E-07 0.0020 0.550 (5)
Concrete canal 1.55 0.0037 8.00E-07 0.0080 2.200 0.210 0.460 "
Average of sediment samples: 1.57 0.0037 6.45E-07 0.0064 0.647

Miscellaneous measurements:
Lake, shoreline 0.59 0.0014 (5)
Lake soft sediments 3.25E-07 0.0033 "
Lake, with sand 4.00E-07 0.0040 "
River, sand bed 7.70E-07 0.0077 "

Component materials:
Water 0.59 0.0014 1.40E-07 0.0014 1.000 0.999 1.000 (6)
Clay 1.30 0.0031 9.80E-07 0.0098 1.490 0.210 0.310 "
Soil, dry 1.09 0.0026 3.70E-07 0.0037 1.500 0.465 0.700 "
Sand 0.59 0.0014 4.70E-07 0.0047 1.520 0.190 0.290 "
Soil, wet 1.80 0.0043 4.50E-07 0.0045 1.810 0.525 0.950 "
Granite 2.89 0.0069 1.27E-06 0.0127 2.700 0.202 0.540 "
Average of composite materials: 1.37 0.0033 6.13E-07 0.0061 1.670 0.432 0.632

(1) Andrews and Rodvey (1980)


(2) Geiger (1965)
(3) Nakshabandi and Kohnke (1965)
(4) Chow (1964) and Carslaw and Jaeger (1959)
(5) Hutchinson 1957, Jobson 1977, and Likens and Johnson 1969
(6) Cengel, Grigull, Mills, Bejan, Kreith and Bohn

4. Cấu trúc mô hình.


Thành phần và cân bằng khối chung.
Cấu trúc mô hình được cho thấy trong bảng 5.
Table 5 Model state variables
Variable Symbol Units*
Conductivity s µmhos
Inorganic suspended solids mi mgD/L
Dissolved oxygen o mgO2/L
Slowly reacting CBOD cs mgO2/L
Fast reacting CBOD cf mgO2/L
Organic nitrogen no µgN/L
Ammonia nitrogen na µgN/L
Nitrate nitrogen nn µgN/L
Organic phosphorus po µgP/L
Inorganic phosphorus pi µgP/L

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 28


Đồ Án Tốt Nghiệp

Phytoplankton ap µgA/L
Detritus mo mgD/L
Pathogen X cfu/100 mL
Alkalinity Alk mgCaCO3/L
Total inorganic carbon cT mole/L
Bottom algae biomass ab mgA/m2
Bottom algae nitrogen INb mgN/m2
Bottom algae phosphorus IPb mgP/m2
• mg/L ≡ g/m3;
Mặc dù tất cả, nhưng tảo dưới đáy có thể thay đổi, cân bằng khối
chung một thành phần trong một phần tử có thể được viết như sau:
dci Qi −1 Q Qout ,i E' E' W
= ci −1 − i ci − ci + i −1 ( ci −1 − ci ) + i ( ci +1 − ci ) + i + S i [53].
dt Vi Vi Vi Vi Vi Vi
atmospheric
transfer
mass load mass withdrawal

inflow outflow
i
dispersion dispersion

bottom algae sediments

Figure 17 Mass balance.


Độ rộng bên ngoài tính toán như sau:
psi npsi
Wi = ∑ Q ps ,i , j c psi , j + ∑ Qnps ,i , j c npsi , j [54].
j =1 j =1

Trong đó cps,i,j là nồng độ điểm nguồn thứ j đối với phần tử i,


[mg/L or µg/L], và cnps,i,j nồng độ tại điểm không phải điểm nguồn
đối với phần tử i, [mg/L or µg/L].
Đối với tảo dưới đáy sự vận chuyển và loading terms có thể bỏ
đi.
dab , i
= S b, i [55].
dt
dIN b
= S bN ,i [56].
dt
dIPb
= S bP ,i [57].
dt
Trong đó Sb,i lòng sông bị lắng xuống của sinh khối tảo dưới
đáy do phản ứng [mgA/m2/d], SbN,I lòng sông bị lắng xuống nitrogen

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 29


Đồ Án Tốt Nghiệp

tảo dưới đáy do phản ứng [mgN/m2/d], SbP,i lòng sông bị lắng xuống
của sinh khối phosphorus do phản ứng [mgP/m2/d].
re
rda
ds cT o
h
mo rod cs cf cf sod
s se ox
ox
cT
cT o X s
o
s
h n dn Alk
rnd no na nn
s se se mi
s
rna d
ran cT
r
h p o
rpd po pi rap
s s se INb
rpa cT o ap ab
s IPb
rx e

Figure 18 Model kinetics and mass transfer processes. The state


variables are defined in Table 5. Kinetic processes are dissolution (ds),
hydrolysis (h), oxidation (ox), nitrification (n), denitrification (dn),
photosynthesis (p), respiration (r), excretion (e), death (d),
respiration/excretion (rx). Mass transfer processes are reaeration (re),
settling (s), sediment oxygen demand (SOD), sediment exchange (se), and
sediment inorganic carbon flux (cf).
5.2 Phản ứng cơ bản.
5.2.1 Phản ứng sinh hóa.
Công thức hóa học sau đây được sử dụng để miêu tả phản ứng
sinh khối lớn cần vị trí trong mô hình (Stumm and Morgan 1996):
Sự quang hợp và sự hô hấp ở thực vật.
Amoni như chất nền:
P

106CO 2 + 16 NH +4 + HPO 24 − + 106H 2O ←→ +
 C106 H 263O110 N16 P1 + 106O 2 + 14H [58]
R

Nitrate as substrate:
P
106CO 2 + 16 NO3− + HPO 24 − + 122H 2O + 18H + → C106 H 263O110 N16 P1 + 138O 2 [59]

R

Nitrification:
NH +4 + 2O 2 → NO 3− + H 2 O + 2H + [60].
Denitrification:
5CH 2 O + 4NO 3− + 4H + → 5CO 2 + 2N 2 +7H 2 O [61].
Chú ý một số phản ứng được thêm vào sử dụng trong mô hình
rất phức tạp với sự mô phỏng pH và ammonia. Vấn đề này sẽ
được thảo luận trong các tài liệu sau:

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 30


Đồ Án Tốt Nghiệp

5.2.2 Hóa học lượng pháp của vật chất hữu cơ.
Mô hình yêu cầu phải có Stoichiometry của vật chất hữu cơ chỉ
rõ bởi người sử dụng. Mô tả theo một đề xuất như là một xấp xỉ
đầu tiên (Redfield et al. 1963, Chapra 1997),
100 gD : 40 gC : 7200 mgN :1000 mgP :1000 mgA [62].
Trong đó gX là khối lượng của phần tử X[g], mgY là khối
lượng của phần tử Y[mg]. Với D, C, N, P và A là trọng lượng khô
của carbon, nitrogen, phosphorus, and chlorophyll, a tương ứng. Chú ý
số lượng của chất diệp lục a có thể thay đổi xấp xỉ từ 500-2000
mgA, (Laws and Chalup 1990, Chapra 1997).
Kết hợp các giá trị trên có thể xác định tỷ số hóa học lượng
pháp như sau:
gX
rxy = [63].
gY
Ví dụ như khối lượng của vật vụn ( trọng lượng khô tính bằng
gam hay gD) phân hủy đến khi chấm dứt của một đơn vị khối
lượng của thực vật ( trong milligrams of chlorophyll a or mgA) có thể
tính như sau:
100 gD gD
rda = = 0.1 .
1000 mgA mgA
5.2.2.1 Sự phát sinh và sự tiêu thụ Oxy.
Mô hình yêu cầu sự phát sinh và tiêu hủy oxy là bắt buộc. Nếu
ammonia là chất nền theo tỷ số (based on Eq. 58) có thể sử dụng để
xác định số gam oxy phát sinh thay thế cho mỗi gam vật chất
thực vật đó là kết quả của sự quang hợp.
106 moleO2 (32 gO 2 /moleO2 ) gO
roca = = 2.67 2 [64].
106 moleC(12 gC/moleC) gC
Nếu nitrat là chất nền tỷ lệ theo (based on Eq. 59) được áp dụng.
138 moleO 2 (32 gO 2 /moleO 2 ) gO 2
rocn = = 3.47 [65].
106 moleC(12 gC/moleC) gC
Chú ý công thức 58 hầu như được sử dụng cho hóa học lượng
pháp số lượng Oxy tiêu thụ cho thực vật hô hấp.
Sự nitrat hóa theo tỷ lệ công thức 60.
2 moleO 2 (32 gO 2 /moleO 2 ) gO 2
ron = = 4.57 [66].
1 moleN(14 gN/moleN) gN
5.2.2.2 Sử dụng CBOD để khử nitơ
Miêu tả bởi công thức 61, CNOD được sử dụng để khử nitơ.
gO 2 5 moleC × 12 gC/moleC 1 gN gO 2
rondn = 2.67 × = 0.00286 [67].
gC 4 moleN × 14 gN/moleN 1000 mgN mgN

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 31


Đồ Án Tốt Nghiệp

5.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng


Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng được xác định đầu tiên sử
dụng trong mô hình được miêu tả bởi:
k (T ) = k (20)θ T −20 [68].
Trong đó k(T) hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T(0C),  là
hệ số nhiệt độ của phản ứng.
5.3 Biến số hỗn hợp.
Thêm vào đó là các biến số thay đổi của mô hình, Q2K sẽ
trình bày vài biến số hỗn hợp được tính toán như sau:
Tổng cacbon hữu cơ (mgC/L):
cs + c f
TOC = + rca a p + rcd mo [69].
roc
Tổng Nitrogen (µgN/L):

TN = n o + n a + n n + rna a p [70].
Tổng Phosphorus (µgP/L):
TP = p o + p i + r pa a p [71].
Tổng Kjeldahl Nitrogen (µgN/L):
TKN = no + n a + rna a p [72].
Tổng chất rắn lơ lửng.
TSS = rda a p + mo + mi [73].
Cuối cùng là cacbon BOD, (mgO2/L):
CBODu = c s + c f + roc rca a p + roc rcd mo [74].
5.4 Mối liên hệ biến số mô hình và dữ liệu.
Tất cả cacbon BOD chậm và nhanh (cs và cf), tồn tại một liên
quan không phức tạp giữa các giá trị mô hình và phép đo chất
lượng nước. Tiếp theo là những đặc điểm chung. Chúng tôi cùng
thảo luận vấn đề liên quan đến nhiều vấn đề khó của phép đo
CBOD.
5.4.1 Non-CBOD Variables and Data

Tiếp theo là phép đo cần so sánh giá trị non – BOD với hiệu
suất của mô hình.
TEMP = temperature (oC)
TKN = total kjeldahl nitrogen (µgN/L) or TN = total nitrogen
(µgN/L)
NH4 = ammonium nitrogen (µgN/L)

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 32


Đồ Án Tốt Nghiệp

NO2 = nitrite nitrogen (µgN/L)


NO3 = nitrate nitrogen (µgN/L)
CHLA = chlorophyll a (µgA/L)
TP = total phosphorus (µgP/L)
SRP = soluble reactive phosphorus (µgP/L)
TSS = total suspended solids (mgD/L)
VSS = volatile suspended solids (mgD/L)
TOC = total organic carbon (mgC/L)
DOC = dissolved organic carbon (mgC/L)
DO = dissolved oxygen (mgO2/L)
PH = pH
ALK = alkalinity (mgCaCO3/L)
COND = specific conductance (µmhos)
Giá trị của phép đo có thể liên hệ với phép đo như sau.
s = COND

mi = TSS – VSS or TSS – rdc (TOC – DOC)

o = DO

no = TKN – NH4 – rna CHLA or no = TN – NO2 – NO3 – NH4


– rna CHLA

na = NH4

nn = NO2 + NO3

po = TP – SRP – rpa CHLA

pi = SRP

ap = CHLA

mo = VSS – rda CHLA or rdc (TOC – DOC) – rda CHLA

pH = PH

Alk = ALK
5.4.2 cacbon BOD
Giải thích phép đo trong nước thiên nhiên rất phức tạp bởi ba
nhân tố.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 33


Đồ Án Tốt Nghiệp

• Lọc chống lại không lọc. Nếu mẫu không được lọc. Giá trị Bod
phản ánh sự oxy hóa của cả sự phân hủy vad các hạt cacbon
hữu cơ. Từ Q2K phân biệt giữa sự phân hủy (cs và cf) và hạt (m0
và a0) hữu cơ, chỉ một phép đo không lọc không cung cấp cơ
bản và chính xác phân biệt các dạng riêng lẻ. Thêm vào đó một
thành phần của BOD, phytoplankton (a0) có thể thêm sự phát sinh
Oxy qua sự quang hợp.
• Nitrogenous BOD. Tiếp theo với sự oxy hóa của cacbon hữu cơ
(CBOD). Sự nitart hóa hầu như sẽ góp phần làm mất oxy
(NBOD), như vậy nếu mẫu bao gồm biến đổi nito, sự nitrat hóa
là không ngăn chặn được, phép đo bao gồm cả hai loại BOD.
• Thời gian Incubation, trong thời gian ngắn, thường là 5 ngày,
BOD là loại điển hình. Bởi vìQ2K sử dụng CBOD cuối cùng,
trong 5 ngày BOD chuyển thành BOD cuối cùng, cao nhất
trong một độ nhạy nhất định. Chúng tôi dề nghì theo như cách
đo CBOD trong một loại tính toán trên nhân tố và kết quả được
đo là thích hợp với Qual2k.
Cách lọc: Mẫu phải được lọc trước khi làm để phân hủy riêng
từ cacbon hữu cơ.
Sự ngăn chặn khi lọc. Lọc có thể ngăn chặn bởi nó có thể
ngăn chặn các chất hóa học như TCMP (2-chloro-6-(trichloro methyl)
pyridine. Phép đo đúng sẽ phản ánh BOD. Trong trường hợp ngăn
chặn không được. Giá trị phép đo có thể đúng cho nitơ bởi hiệu
của lượng oxy tương đương sẽ làm giảm nito (= ron × TKN) trong
mẫu. Tuy nhiên như với tất cả sự điều chỉnh cơ bản khác nhau, sự
hiệu chỉnh phải đưa ra các lỗi chính xác.
Incubation time. Mô hình CBOD tối đa là cơ bản, như vậy thì
hai sự gần đúng có thể làm được. (1) sử dụng thời gian đủ dài
như vậy giá trị cuối cùng có thể đo được, hoặc (2) sử dụng phép
đo trong 5 ngày và ngoại suy kết quả cuối cùng. Phương pháp
cuối cùng thường tính toán với công thức:
CBODFN5
CBODFNU = [75].
1 − e − k1 5
Trong đó CBODFNU1 là CBOD phân hủy đến cùng [mgO2/L],
CBODFN5 là CBOD phân hủy trong 5 ngày, [mgO2/L] và k1 là hệ số
phân hủy trong chai, [/d].
Ngoài ra cần chú ý xem xét sự tiêu hủy thời gian, lợi ích từ
việc sử dụng phép đo 5 ngày với ngoại suy, đúng hơn là biểu diễn
thời gian dài hơn nữa CBOD. Mặc dù phép ngoại suy đưa vào vài
1
The nomenclature FNU stands for Filtration, Nitrification inhibition and Ultimate

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 34


Đồ Án Tốt Nghiệp

lỗi, giá trị trong 5 ngày có thể có lợi nó yêu cầu giảm đến mức tối
thiểu tác động của sự nitrat hóa, ngang bằng khi ngăn chặn có thể
bắt đầu sử dụng trên cấu trúc thời gian dài.
Nếu tất cả sự chuẩn bị trên có thể thi hành kết quả sẽ phù hợp
với biến số mô hình bởi:
cf + cs = CBODFNU .
CBOD nhanh chống lại với CBOD chậm. Câu hỏi cuối cùng
liên quan đến sự phân biệt giữa CBOD chậm và CBOD nhanh.
Mặc dù chúng tôi tin tưởng ở đó sự hiện hành không đơn lẻ, đơn
lẻ, khả thi và tiết kiệm trả lời cho vấn đề. Chúng tôi nghĩ rằng
nên lựa chọn theo 2 cách tốt nhất sau đây:
Lựa chọn 1: Miêu tả tất cả sự phân hủy, cacbon hữu cơ có thể
oxy hóa với một lưu vực đơn lẻ ( CBOD nhanh). Mô hình bao
gồm các thông số CBOD chậm. Nếu không có CBOD chậm đầu
vào được nhập vào thì kết quả rất thiếu chính xác từ mô hình.
Trong trường hợp đó.
cf = CBODFNU

cs = 0

Lựa chọn 2:
Sử dụng CBOD cuối cùng, phép đo các phần tử nhỏ, nhanh và
tính toán CBOD chậm bởi sự khác nhau với một phép đo DOC.
Trong trường hợp này:
cf = CBODFNU

cs = rocDOC – CBODFNU
lựa chọn thứ hai làm việc rất thích hợp với hệ thống trong đó
hai loại dễ thấy của CBOD được hiện diện.
Ví dụ nước thải sông nhánh và cacbon bản địa từ chuỗi thức
ăn dưới nước phải xem xét CBOD nhanh. Trái lại, nước thải công
nghiệp như thực phầm và nhà máy giấy phát thải hoặc DOC từ
lưu vực sông cần phải được xem xét lại trong các phần BOD
chậm, trong trường hợp này sự thủy phân bao gồm cả nhanh và
chậm được xét bằng không, chắc chắn hai dạng độc lập.
Trong cả hai sự lựa chọn CBODFNU có thể mỗi phép đo được
sử dụng trực tiếp theo thời gian hoặc tính toán bởi phép ngoại suy
với công thức 7.5. Trong cả hai hoàn cảnh thời gian từ một vài
tuần đến một tháng ( ví dụ từ 20 – 30 ngày CBOD) là một thời kỳ
ổn định để oxy hóa nhanh chóng cacbon hữu cơ. Chúng tôi có cơ
sở để tỷ số chai lọ chất thải chuyển hóa từ cacbon hữu cơ từ 0.05

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 35


Đồ Án Tốt Nghiệp

đến 0.3/d. Trên hình 19 đề ra tỷ lệ phải oxy hóa nhanh chóng


CBOD sử dụng từ 20 đến 30 ngày.
CBOD
CBODu
1 CBODu

0.3/d
0.5 0.1/d

0.05/d

0
0 10 20 30 40 50
time (days)
Figure 19 Progression of CBOD test for various levels of the bottle
decomposition rate.
Thêm vào đó, chúng tôi tin tưởng rằng xem xét CBOD trong
thời gian dài kiểm tả ở 300C đúng hơn là thường ở nhiệt độ 200C.
Lựa chọn ở 200C bắt đầu từ nhiệt độ trung bình hằng ngày của
thiết bị xử lý nước và nước thải trong nhiệt độ đới mùa hè là xấp
xỉ 200C.
Nếu phép đo CBOD có dụng ý được sử dụng để điều chỉnh để
đánh giá thiết bị xử lý tạo ra các hướng tiêu chuẩn hóa kiểm tra
trong một nhiệt độ đặc biệt. Và với mục đích như vậy, 200C là
nhiệt độ thích hợp được chọn. Tuy nhiên, với mục đích là phép
đo một CBOD cuối cùng, mọi quá trình nhanh chóng không làm
hại đến tính đúng đắn của phép đo dường như rất có ích.
Vi khuẩn hoại sinh sẽ phân hủy cacbon hữu cơ không sống
trong nước thiên nhiên và nước cống phát triển nhất ở nhiệt độ từ
200C – 400C. Như vậy, nhiệt độ 300C là không đủ cao tập hợp vi
khuẩn thay thế cho nhiệt độ của cơ thể không đúng kiểu của nước
thiên nhiên và nước cống. Lợi ích của việc tốc độ oxy hóa cao kết
quả phân tích ngắn hơn thời gian của phép đo CBOD. Q10 ≅ 2 là
một giá trị xấp xỉ cho phân hủy vi khuẩn, BOD trong 20 ngày ở
300C tương đương với BOD trong 30 ngày ở 200C.
5.5 Phản ứng cơ bản.
Mối liên hệ toán học miêu tả các phản ứng cơ bản và sự tập
trung của mô hình có thể thay đổi (bảng 5) có mặt trong đoạn tiếp
theo.
5.5.1 Bảo toàn vật chất
Định nghĩa bởi, bảo toàn vật chất lệ thuộc vào phản ứng
Ss = 0 [76].
5.5.2 sự quang hợp (a0)

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 36


Đồ Án Tốt Nghiệp

Hấp thụ ánh sáng làm tăng quá trình quang hợp. Chúng qua
đường hô hấp, chết, seetling
S ap = PhytoPhoto − PhytoResp − PhytoDeath − PhytoSettl [77].
5.5.2.1 sự quang hợp
Thực vật quang hợp tính toán như sau:
PhytoPhoto = µ p a p [78].
Trong đó µp là tỷ lệ quang hợp thực vật [/d] là một công thức
của nhiệt độ, dinh dưỡng và ánh sáng.
µ p = k gp (T )φ Npφ Lp [79].
Trong đó kgp(T) là tốc độ quang hợp lớn nhất ở nhiệt độ T[/d],
φNp nhân tố làm loãng dinh dưỡng ở thực vật [không thứ nguyên
giữa 0 và 1], và φLp hệ số làm loãng ánh sang [không thứ nguyên
giữa 0 và 1].
Giới hạn dinh dưỡng
Công thức Michaelis-Menten được sử dụng để miêu tả giới hạn
sự phát triển đối với nitơ hữu cơ, photpho, cacbon hữu cơ, giá trị
nhỏ nhất dùng để tính toán nhân tố làm loãng dinh dưỡng.
 na + nn pi [ H 2 CO *3 ] + [ HCO 3− ] 
φ Np = min , ,
 k sNp + n a + n n k sPp + p i k sCp + [ H 2 CO *3 ] + [ HCO 3− ]  [80].
 
Trong đó ksNp hằng số bán bão hòa nitơ [µgN/L] ksPp là hằng số
bán bão hòa photpho, [µgP/L], ksCp hằng số bán bão hòa cacbon hữu
cơ, [mole/L], [H2CO3*] nồng độ carbon dioxide hòa tan [mole/L], [HCO3

] nồng độ bicarbonate [mole/L].
Giới hạn ánh sáng.
Giả sử ánh sáng mỏng xuyên qua dòng nước chảy theo quy
luật Beer-Lambert.
PAR( z ) = PAR(0)e − ke z [81].
Trong đó PAR(z) bức xạ ánh sáng có thể ở độ sâu z dưới bề mặt
nước [ly/d]2, và ke là hệ số tiêu hủy ánh sang [m-1]. PAR trong
nước là một phần cố định của bức xạ mặt trời (Szeicz 1984, Baker
and Frouin 1987):
PAR(0) = 0.47 I(0)
Hệ số phân hủy liên qua đến biến số mô hình:
k e = k eb + α i mi + α o mo + α p a p + α pn a 2p / 3 [82].
Trong đó keb hệ số nền tính toán phân hủy trong nước và màu
[/m], αi, αo, αp, and αpn, là hệ số bất biết bởi tác động của chất rắn

2
ly/d = langley per day. A langley is equal to a calorie per square centimeter. Note that a ly/d is related to
the µE/m2/d by the following approximation: 1 µE/m2/s ≅ 0.45 Langley/day (LIC-OR, Lincoln, NE).

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 37


Đồ Án Tốt Nghiệp

vô cơ lơ lửng, [L/mgD/m], tính chất của vật chất hữu cơ [L/mgD/m],


và chất diệp lục tương ứng [L/µgA/m and (L/µgA)2/3/m].
Đề xuất giá trị cho hệ số xem trong bảng 6.
Table 6 Suggested values for light extinction coefficients
Symbol Value Reference
αi 0.052 Di Toro (1978)
αo 0.174 Di Toro (1978)
αp 0.0088 Riley (1956)
αpn 0.054 Riley (1956)
Mô hình sử dụng tính chất tác động của ánh sáng trên sự
quang hợp.
1 Steele Smith

Half-saturation

0.5

0
0 100 200 300 400 500
Figure 20 The three models used for phytoplankton and bottom algae
photosynthetic light dependence. The plot shows growth attenuation versus
PAR intensity [ly/d].
Bán bão hòa (Michaelis-Menten) mô hình ánh sáng (Baly 1935):
I ( z)
FLp =
K Lp + I ( z ) [83].
Trong đó FLp sự quang hợp làm loãng ánh sáng và KLp thông số
ánh sáng quang hợp trong trường hợp mô hình bán bão hòa,
thông số ánh sáng là hệ số bán bão hòa [ly/d]. Công thức có thể
kết hợp với quy luật Beer-Lambert và tích phân trên toàn bộ độ sâu
nước H [m], hệ số làm loãng ánh sáng:
1  K Lp + I (0) 
φ Lp = ln  [84].
k e H  K Lp + I (0)e − ke H 
 
Công thức smith’s (1936).
I ( z)
FLp =
2 [85].
K Lp + I ( z) 2
Trong đó KLp thông số quang hợp quang hợp smith’s [ly/d];
PAR chiếm 70,7% giá trị lớn nhất. Công thức có thể kết hợp với
quy luật Beer-Lambert và tích phân trên toàn bộ độ sâu của nước:

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 38


Đồ Án Tốt Nghiệp

1

 ( )
I (0) / K Lp + 1 + I (0) / K Lp 2 

φ Lp = ln  [86].

( Lp ) ((
k e H  I (0) / K e −ke H + 1 + I (0) / K e −ke H
Lp ) ) 2 

Công thức Steele’s (1962).
I ( z)
1−
I ( z) K Lp
FLp = e [87].
K Lp
Trong đó KLp Sự phát triển của thực vật là tốt nhất [ly/d]. Công
thức có thể với quy luật lambert – beer và tích phân trên toàn bộ
chiều sâu của nước:
 − I ( 0) e − ke H −
I ( 0) 
2.718282  K Lp K 
φ Lp = e − e Lp  [88].
ke H  
 
5.5.2.2 Sự thiệt hại
Sự hô hấp: sự hô hấp của thực vật tiêu biểu cho tốc độ phản
ứng bậc 1 làm nồng độ Oxy giảm xuống thấp:
PhytoResp = Foxp k rp (T ) a p [89].
Trong đó krp(T) là hệ số hô hấp của thực vật phụ thuộc vào
nhiệt độ/tốc độ thải ra [/d] và Foxp hệ số làm loãng oxy[không thứ
nguyên] hệ số này cho bởi công thức 119 đến 121 với nhu cầu
ôxy được miêu tả bởi thông số Ksop.
Sự chết: thực vật chất được miêu tả bởi phản ứng bậc 1:
PhytoDeath = k dp (T ) a p [90].
Trong đó kdp(T) tốc độ chết của thực vật phụ thuộc vào nhiệt độ
[/d].
Sự lắng xuống: sự lắng xuống của thực vật miêu tả bởi công
thức:
va
PhytoSettl = a p [91].
H
Trong đó va là vận tốc lắng [m/d].
5.5.3 Tảo đáy (ab).
Sự gia tăng của tảo. Chúng mất qua đường hô hấp và chết:
S b = BotAlgPhoto − BotAlgResp − BotAlgDeath [92].
5.5.3.1 Thực vật.
Hai đặc trưng có thể sử dụng cho mô hình tảo đáy. Đầu tiên
cơ bản là nhiệt độ chính xác bằng không tốc độ làm loãng bởi
giới hạn dinh dưỡng và ánh sáng.
(McIntyre 1973, Rutherford et al. 1999),
BotAlgPhoto = C gb (T )φ Nb φ Lb [93].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 39


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó Cgb(T) tốc độ lớn nhất phụ thuộc vào nhiệt độ


[mgA/(m2 d)], φNb nhân tố dinh dưỡng của tảo [không thứ nguyên
giữa 0 và 1] và φLb hệ số làm loãng ánh sáng của tảo [không thứ
nguyên giữa 0 và 1].
Thứ hai là sử dụng mô hình bậc 1,
BotAlgPhoto = C gb (T )φ Nb φ Lbφ Sb ab [94].
Trong trường hợp này, Cgb(T) tốc độ phản ứng bậc 1 lớn nhất
phụ thuộc vào nhiệt độ [1/d], và φSb nhân tố giới hạn làm loãng
tảo.
Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Tốc độ phản ứng bậc 1, một mô hình Arrhenius được dùng cho
việc xác định số lượng ảnh hưởng của nhiệt độ đến thức vật,
C gb (T ) = C gb ( 20)θ T − 20 [95].
Giới hạn dinh dưỡng.
Ảnh hưởng của giới hạn dinh dưỡng đến thực vật đáy là một
mô hình trong một cách khác hơn là thực vật. Hơn nữa phụ thuộc
vào nồng độ dinh dưỡng bên ngoài, tỷ lệ này phụ thuộc vào
nguồn dinh dưỡng trong tế bào sử dụng một công thức cơ bản bởi
Droop (1974),
 q q [ H 2 CO *3 ] + [ HCO 3− ] 
φ Nb = min 1 − 0 N ,1 − 0 P ,  [96].
 qN q P k sCb + [ H 2 CO *3 ] + [ HCO 3− ] 
Trong đó qN và qp phần tế bào của nito, [mgN mgA−1] và [mgP
mgA−1], tương ứng qON và qOP phần nhỏ nhất tế bào của nito, [mgN
mgA−1], và photpho [mgP mgA−1], tương ứng , ksCb hằng số bán bão
hòa của cacbon vô cơ đối với tảo đáy [mole/L]. Phần tế bào nhỏ
nhất là mức dinh dưỡng nội bào khi sự phát triển bị ngừng lại.
Phần nhỏ tế bào đặc trưng cho tỷ lệ dinh dưỡng nội bào tới
sinh khối thực vật đáy.
IN b
qN = (2)
ab

IPb
qP = (3)
ab

Trong đó INb là nồng độ nito trong tế bào [mgN/m2], và IPb là


nồng độ photpho trong tế bào [mgP/m2].
Giới hạn ánh sáng.
Trái ngược với phytoplankton, giới hạn ánh sáng trong một thời
gian xác định bởi số lượng PAR ở dưới đáy của cột nước.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 40


Đồ Án Tốt Nghiệp

Số lượng được tính toản bởi quy luật Beer-Lambert, đánh giá tại
đáy của sông,
I ( H ) = I (0)e − ke H [99].
Như đối với phytoplankton, ba mô hình (Eqs. 83, 85 and 87), được
sử dụng để miêu tả đặc điểm tác động của tảo dưới đáy. Thay thế
công thức 99 trong mô hình sản xuất theo công thức hệ số làm
loãng ánh sáng của tảo dưới đáy.
Mô hình ánh sáng bán bão hòa (baly 1935):
I (0)e − ke H
φ Lb = [100].
K Lb + I (0)e − ke H
Công thức smith’s (1936).

I (0)e − ke H
φ Lp = [101].
2
K Lb (
+ I (0)e − ke H ) 2

Công thức steele’s (1962)


I ( 0) e − ke H
− ke H 1+
I (0)e K Lb [102].
φ Lb = e
K Lb
Trong đó KLb hệ số ánh sáng tảo đáy cho mỗi mô hình ánh
sáng.
Giới hạn khoảng. Nếu một mô hình phát triển bậc 1 được sử
dụng, giới hạn phải bao gồm một giới hạn khoảng đối với tảo
đáy. Một mô hình hậu cần được sử dụng với mục đích như sau:
ab
φ Sb = 1 −
a b, max
Trong đó ab,max là dung tích mang [mgA/m2].
5.5.3.2sự mất
Sự hô hấp: sự hô hấp của tảo dưới đáy được miêu tả bởi tốc
độ phản ứng bậc 1 làm nồng độ Oxy thấp.
BotAlgResp = Foxb k rb (T ) a b [103].
Trong đó krb(T) hằng số tốc độ hô hấp của tảo phụ thuộc vào
nhiệt độ, [/d] và Foxb là hệ số làm loãng ôxy [không thứ nguyên]
mô hình làm loãng bởi công thức 119 đến 121 với ôxy phụ thuộc
vào thông số Ksob.
Sự chết
Tảo đáy bị chết miêu tả bởi tốc độ phản ứng bậc 1.
BotAlgDeath = k db (T ) ab [104].
Trong đó kdb(T) hệ số tốc độ chết của tảo phụ thuộc vào nhiệt
độ.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 41


Đồ Án Tốt Nghiệp

5.5.4 Nitơ trong tảo (INb).


Sự thay đổi nitơ trong tế bào tảo được tính toán từ
S bN = BotAlgUpN − q N BotAlgDeath − BotAlgExN [105].
Trong đó BotAlgUpN tốc độ bay hơi của nito bởi tảo đáy,
(mgN/m2/d), BotAlgDeath lượng tảo đáy bị chết (mgA/m2/d), và
BotAlgExN sự bài tiết nito của tảo, (mgN/m2/d), chúng được tính
toán như sau:
BotAlgExN = q N keb (T ) ab [106].
Trong đó keb(T) tốc độ bài tiết của tảo phụ thuộc vào nhiệt độ
[/d].
Tốc độ bay hơi N phụ thuộc vào cả dinh dưỡng bên trong và
bên ngoài như sau (Rhee 1973),
na + nn K qN
BotAlgUpN = ρ mN ab [107].
k sNb + na + nn K qN + ( q N − q0 N )
Trong đó ρmN tốc độ bay hơi lớn nhất của nito, [mgN/mgA/d],
ksNb hằng số bán bão hòa đối với nito bên ngoài [µgN/L], và KqN
hằng số bán bão hòa đối với ito bên trong [mgN mgA−1].
5.5.5 Photpho trong tảo (IPb)
Sự thay đổi P trong tế bào tảo được tính toán từ:
S bP = BotAlgUpP − q P BotAlgDeath − BotAlgExP [108].
Trong đó BotAlgUpP tốc độ bay hơi của P bởi tảo (mgP/m2/d),
BotAlgDeath lượng tảo chết (mgA/m2/d), và BotAlgExP tốc độ bài tiết
P trong tảo (mgP/m2/d), chúng được tính toán như sau:
BotAlgExP = q P keb (T )ab [109].
Trong đó keb(T) tốc độ bài tiết của tảo phụ thuộc vào nhiệt độ
[/d].
Tốc độ bay hơi P phụ thuộc và cả dinh dưỡng bên trong và
bên ngoài như (Rhee 1973),
pi K qP
BotAlgUpP = ρ mP ab [110].
k sPb + pi K qP + ( q P − q0 P )
Trong đó ρmP tốc độ bay hơi lớn nhất của P, [mgP/mgA/d], ksPb
hằng số bán bão hòa đối với P bên ngoài, [µgP/L] và KqP hằng số
bán bão hòa đối với P bên trong tế bào [mgP mgA−1]..
5.5.6 Vật vụn (m0).
Vật vụn hoặc những vật chất hữu cơ (POM) tăng lên bởi thực
vật chết nó qua đường hô hấp và phát tán.
S mo = rda PhytoDeath + rda BotAlgDeath − DetrDiss − DetrSettl [111]
Trong đó
DetrDiss = k dt (T )mo [112].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 42


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó kdt(T) tốc độ hòa tan vật vụn phụ thuộc vào nhiệt độ
[/d] và
v dt
DetrSettl = mo [113].
H
Trong đó vdt vận tốc lắng của vật vụn [m/d].
5.5.7 Phản ứng chậm CBOD (Cs).
Phản ứng chậm CBOD tăng lên bởi vì sự hòa tan vật vụn. Nó
theo đường thủy phân và oxy hóa.
S cs = (1 − F f ) rod DetrDiss − SlowCHydr − SlowCOxid [114].
Trong đó Ff là phần nhỏ vụn vặt hòa tan đến phản ứng CBOD
nhanh [ không thứ nguyên] và
SlowCHydr = k hc (T )c s [115]
Trong đó khc(T) tốc độ thủy phân CBOD chậm phụ thuộc vào
nhiệt độ [/d] và
SlowCOxid = Foxc k dcs (T )c s [116].
Trong đó kdcs(T) tốc độ oxy hóa CBOD chậm [/d] và Foxc hệ số
làm loãng bởi oxy thấp [không thứ nguyên].
5.5.8 CBOD phản ứng nhanh.
CBOD phản ứng nhanh thu được qua đường hòa tan của các
vật vụn và sự thủy phân của CBOD phản ứng chậm. Nó mất qua
đường ôxy hóa.
S cf = F f rod DetrDiss + SlowCHydr − FastCOxid − rondn Denitr [117].
Trong đó
FastCOxid = Foxc k dc (T )c f [118].
Trong đó kdc(T) tốc độ oxy hóa CBOD nhanh phụ thuộc vào
nhiệt độ [/d] và Foxc hệ số làm loãng do oxy thấp [không thứ
nguyện], thông số rondn tốc độ oxy tương đương để phản ứng nitrat
hóa loại nito.
Ba công thức được được đưa ra để miêu tả hệ số làm loãng
oxy.
Bán bão hòa
o
Foxrp =
K socf + o [119].
Trong đó Ksocf hằng số bán bão hòa tác động cỏa ôxy làm
CBOD oxy hóa nhanh [mgO2/L].
Số mũ
− K socf o
Foxrp = (1 − e ) [120].
Trong đó Ksocf hệ số mũ đối với tác động của oxy cho CBOD
ôxy hóa nhanh [L/mgO2].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 43


Đồ Án Tốt Nghiệp

Bán bão hòa bậc 2


o2
Foxrp = [121]
K socf + o 2
Trong đó Ksocf hằng số bán bão hòa bậc hai của oxy để oxy
hóa CBOD nhanh [mgO22/L2].

5.5.9 Nito hữu cơ (n0).


Nito hữu cơ tăng thêm do thực vật chết. Nó bị phân hủy qua
đường thủy phân và lắng đọng.
S no = rna PhytoDeath + q0 N BotAlgDeath − ONHydr − ONSettl [122].
Tốc độ thủy phân nito hữu cơ được tính toán như sau.
ONHydr = k hn (T )n o [123].
Trong đó khn(T) là hằng số tốc độ thủy phân nito hữu cơ phụ
thuộc vào nhiệt độ [/d].
v on
ONSettl = no [124].
H
Trong đó von là vận tốc lắng nito hữu cơ [m/d].
5.5.10 Amonia nitrogen (na).
Ammonia nitrogen được tăng thêm do phản ứng thủy phân, sự
hô hấp ở thực vật / sự bài tiết và bài tiết thực vật đáy. Nó phân
hủy qua đường nitrat hóa và sự quang hợp thực vật.
S na = DONHydr + rna PhytoResp − Nitrif + BotAlgExN
[125].
− rna Pap PhytoPhoto − Pab BotAlgUpN
Tốc độ nitrat hóa Amonia được tính toán như sau:
Nitrif = Foxna k n (T ) na [126].
Trong đó kn(T) tốc độ nitrat hóa Amonia nitrogen phụ thuộc
vào nhiệt độ [/d]. Foxna = hệ số làm loãng do nồng độ oxy thấp
[không thứ nguyên]. Hệ số làm loãng oxy được tính toán từ công
thức 119 đến 121 với nhu cầu oxy cho bởi hệ số Ksona.
Hệ số Pap và Pab thích hợp với ammonia như nguồn nito đối với
thực vật và tảo đáy, được miêu tả bởi.
na nn n a k hnxp
Pap = + [127].
( k hnxp + n a )(k hnxp + n n ) (n a + n n )(k hnxp + n n )
na nn n a k hnxb
Pab = + [128].
(k hnxb + n a )(k hnxb + n n ) ( n a + n n )(k hnxb + n n )
Trong đó khnxp hệ số ưu tiên cảu thực vật đối với amoni
[mgN/m3] và khnxb hệ số ưu tiên của tảo đáy đối với ammonium
[mgN/m3].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 44


Đồ Án Tốt Nghiệp

5.5.11 Unionized Amonia


Mô hình mô phỏng tổng ammonia. Trong nước, tổng
ammonia bao gồm hai dạng:
Ammonium ion, NH4+ và ammoniac NH3. Thường pH (6 đến
8) , nhiều tổng nito tồn tại ở dạng ion. Tuy nhiên ở pH cao dạng
ammoniac chiếm ưu thế. Số lượng ammoniac được tính toán như
sau:
nau = Fu na [129].
Trong đó nau nồng độ NH3 [µgN/L], và Fu phân số tổng
ammoniac phân tử được biểu diễn như sau:

Ka
Fu = −pH [130].
10 + Ka
Trong đó Ka = hệ số cân bằng đối với phản ứng phân ly
ammonia, chúng liên quan đến nhiệt độ bởi:
2729.92
pK a = 0.09018 + [131].
Ta
Trong đó Ta nhiệt độ tuyệt đối [K], và pKa = −log10(Ka). Chú ý
phân số tổng ammonia với dạng ion Fi = 1 – Fu.
10 − pH
Fi = [132].
10 − pH + K a
5.5.12 Nitrate Nitrogen (nn).
Nitrate Nitrogen được tăng thêm do sự nitrat hóa của
ammonia. Nó bị mất qua đường phân hủy và quang hợp của thực
vật.
S ni = Nitrif − Denitr − rna (1 − Pap ) PhytoPhoto
[133].
− (1 − Pab ) BotAlgUptakeN
Tốc độ phân hủy tính toán như sau:
Denitr = (1 − Foxdn )k dn (T ) n n [134].
kdn(T) tốc độ phân hủy phụ thuộc nhiệt độ của Nitrat Nitrgen
[/d], Foxdn = hệ số ảnh hưởng của oxy ở nồng độ thấp [không thứ
nguyên], như mô hình 119 đến 121 với phụ thuộc vào thông số
Ksodn.
5.5.13 Photpho hữu cơ (p0).
Photpho hữu cơ tăng thêm do thực vật chết. Nó bị mất qua
đường thủy phân và phân hủy.
S po = r pa PhytoDeath + q 0 P BotAlgDeath − OPHydr − OPSettl [135].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 45


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó tỷ lệ thủy phân photpho hữu cơ được tính toán như


sau:
OPHydr = k hp (T ) p o [136].
Trong đó khp(T) hằng số tốc độ phân hủy photpho hữu cơ phụ
thuộc vào nhiệt độ [/d]. Sự lắng đọng photpho hữu cơ được xác
định như sau:
vop
OPSettl = p o [137].
H
Trong đó vop = vận tốc lắng P hữu cơ [m/d].
5.5.14 Photpho vô cơ (pi).
Photpho vô cơ được tạo ra do thủy phân photpho hữu cơ, sự
hô hấp thực vật / sự bài tiết của thực vật. Nó bị mất qua đường
quang hợp thực vật. Thêm vào đó sự lắng đọng bị mất qua đường
bao gồm các trường hợp với photpho vô cơ bị mất do lắng đọng
qua đường như ion oxyhydroxides.
S pi = DOPHydr + rpa PhytoResp + BotAlgExP
− rpa PhytoPhoto − BotAlgUpP − IPSettl
[138].
vip
Trong đó IPSettl = p i [139].
H
Trong đó vip = vận tốc lắng photpho vô cơ [m/d].
5.5.15 Chất rắn vô cơ lơ lửng (mi).
Chất rắn vô cơ lơ lửng mất qua đường lắng đọng,
Smi = – InorgSettl
Trong đó
vi
InorgSettl = mi [140].
H
Trong đó vi = vận tốc lắng chất rắn vô cơ lơ lửng [m/d].
5.5.16 Oxygen hòa tan (O).
Oxy hào tan tạo ra do sự quang hợp thực vật. Nó mất qua
đường oxy hóa CBOD nhanh, sự nitrat hóa và sự hô hấp.
S o = roa PhytoPhoto + ro a BotAlgPhoto − roc FastCOxid − ron NH4Nitr
− roa PhytoResp − roa BotAlgResp + OxReaer
[141].
Trong đó
OxReaer = k a (T )( o s (T , elev) − o ) [142].
Trong đó ka(T) = hệ số phản ứng oxy phụ thuộc vào nhiệt độ
[/d], os(T, elev) = nồng độ bão hòa của oxy [mgO2/L] ở nhiệt độ T và
độ cao so với mực nước biển, elev.
5.5.16.1 Oxy bão hòa

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 46


Đồ Án Tốt Nghiệp

Theo công thức được sử dụng để miêu tả sự phụ thuộc oxy


bão hòa vào nhiệt độ.
1.575701 × 10 5 6.642308 × 10 7
ln o s (T , 0) = −139.34411 + −
Ta Ta2

1.243800 × 1010 8.621949 × 1011


+ −
Ta3 Ta4
143].

Trong đó os(T, 0) = nồng độ bão hòa của oxy bão hòa trong
nước tinh khiết ở 1 atm, [mgO2/L] và Ta nhiệt độ tuyệt đối [K]
trong đó Ta = T +273.15.
Kết quả độ cao được tính toán bởi.
os (T , elev) = e ln os (T , 0) (1 − 0.0001148elev) [144].
5.5.16.2 Công thức phản ứng
Hệ số phản ứng có thể được miêu tả trên Reach Worksheet. Nếu
phản ứng không được yêu cầu, nó được tính toán như một công
thức thủy lực của các dòng sông và vận tốc gió.
K Lw ( 20)
k a ( 20) = k ah ( 20) + [145].
H
Trong đó kah(20) = hằng số tốc độ phản ứng ở 200C, tính toán
cơ bản trên tính chất thủy lực của dòng sông [d-1]. KL(20) = hệ số
vận chuyển khối cơ bản trên vận tốc gió [m/d], và H là chiều sâu
trung bình [m].
Công thức thủy lực cơ bản.
O’Connor-Dobbins (O’Connor and Dobbins 1958):
U 0.5
k ah ( 20) = 3.93 [146].
H 1.5
Trong đó U là vận tốc trung bình của nước [m/s], và H là độ
sâu trung bình của nước [m].

Churchill (Churchill et al. 1962):

U
k ah ( 20) = 5.026 (4)
H 1.67

Owens-Gibbs (Owens et al. 1964):

U 0.67
k ah (20) = 5.32 (5)
H 1.85

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 47


Đồ Án Tốt Nghiệp

Tsivoglou-Neal (Tsivoglou and Neal 1976):


Dòng chảy thấp, Q = 0.0283 to 0.4247 cms (1 to 15 cfs):
k ah ( 20) = 31,183 US [149]
Dòng chảy cao, Q = 0.4247 to 84.938 cms (15 to 3000 cfs):
k ah ( 20) = 15,308 US [150]
Trong đó S độ sâu của kênh dẫn [m/m].
Thackston-Dawson (Thackston and Dawson 2001):

U*
k ah ( 20) = 2.16(1 + 9 F 0.25 ) (6)
H
Trong đó U* vận tốc cắt [m/s], và F số Froude [không thứ
nguyên]. Vận tốc cắt và số Froude được xác định từ
U * = gRh S [152].

U
F= [153].
gH d
Trong đó g là gia tốc trọng trường [m/s2], Rh bán kính thủy lực
[m], S độ dốc của kênh và Hd độ sâu thủy lực [m], độ sâu thủy
lực được xác định như sau:
Ac
Hd = [154].
Bt
Trong đó Bt độ rộng bên trên của kênh, [m].
USGS (Pool-riffle) (Melching and Flores 1999):

Dòng chảy thấp, Q < 0.556 cms (< 19.64 cfs):


k ah ( 20) = 517(US ) 0.524 Q −0.242 [155].
Dòng chay cao Q > 0.556 cms (> 19.64 cfs):
k ah ( 20) = 596(US ) 0.528 Q −0.136 [156].
Trong đó Q là lưu lượng chảy [cms].
USGS (Channel-control) (Melching and Flores 1999):
Dòng chảy thấp Q < 0.556 cms (< 19.64 cfs):
k ah ( 20) = 88(US ) 0.313 H −0.353 [157].
Dòng chảy cao, Q > 0.556 cms (> 19.64 cfs):
k ah ( 20) = 142(US ) 0.333 H −0.66 Bt−0.243 [158].
Internal (Covar 1976):
Reaeration có thể hầu như bên trong tính toán cơ bản theo sơ
đồ mẫu với một đồ thị được trình bày bởi cover (1976), (tranh
21).

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 48


Đồ Án Tốt Nghiệp

• Nếu H< 0,61 m, sử dụng công thức Owens-Gibbs.


• Nếu H>0.61m, và H > 3.45U2.5, sử dụng công thức
O’Connor-Dobbins.
• Trường hợp khác sử dụng công thức Churchill.
Chúng được lựa chọn trên Rates Worksheet. Chú ý nếu
không có lựa chọn nào được chỉ rõ thì lựa chọn bên trong
sẽ là mặc định.
O’Connor
Dobbins
10
0.05
0.1
0.2

Churchill
Depth (m)

0.5
1
1 2
5
10
20
50
100 Owens
Gibbs
0.1

0.1 1
Velocity (mps)
Figure 21 Reaeration rate (/d) versus depth and velocity (Covar 1976).
Công thức gió cơ bản
Có ba lựa chọn có thể kết hợp tác động của gì đến tốc độ
phản ứng (1) là nó có thể bỏ sót, (2) công thức Banks-
Herrera , (3) công thức Wanninkhof.
Banks-Herrera formula (Banks 1975, Banks and Herrera 1977):
K lw = 0.728U w0.,510 − 0.317U w,10 + 0.0372U w2 ,10 [159].
Trong đó Uw,10 = tốc độ gió đo ở độ cao 10 m, trên mặt nước
[m/s].
Wanninkhof formula (Wanninkhof 1991):
K lw = 0.0986U 1w.,64
10 [160].

Chú ý mô hình sử dụng công thức 48, phải nhập đúng vận tốc
gió trên Meteorology Worksheet (cao 7 mét trên bề mặt) so với độ
cao 10m.
5.5.16.3 Tác động của cấu trúc điều chỉnh : Oxy.
Oxygen vận chuyển trong các dòng sông bị ảnh hưởng bởi sự
có mặt các cấu trúc điều khiển như đập nước, đập ngăn nước, và
thác nước ( ảnh 22). Butts and Evans (1983) có xem xét đến các
thông số vận chuyển và có đề xuất công thức như sau:

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 49


Đồ Án Tốt Nghiệp

rd = 1 + 0.38a d bd H d (1 − 0.11H d )(1 + 0.046T ) [161].


Trong đó rd là tỷ thiếu hụt giữa trên và dưới đập, Hd sự chênh
lệch độ cao trong nước, [m] tính bởi công thức 7, T là nhiệt độ
của nước (0C) và ad và bd là các hệ số đúng với chất lượng nước
và loại đập. Giá trị ad và bd được tóm tắt trong bảng 7. Nếu
không các giá trị được chỉ rõ, Q2K sử dụng giá trị mặc định đối
với hệ số này là ad = 1.25 và bd = 1.9.
Qi−1 oi−1

Hd Qi−1 o’i−1

i−1 i
Figure 22 Water flowing over a river control structure.
Table 7 Coefficient values used to predict the effect of dams on stream
reaeration.

(a) Water-quality coefficient


Polluted state ad
Gross 0.65
Moderate 1.0
Slight 1.6
Clean 1.8
(b) Dam-type coefficient
Dam type bd
Flat broad-crested regular step 0.70
Flat broad-crested irregular step 0.80
Flat broad-crested vertical face 0.60
Flat broad-crested straight-slope 0.75
face
Flat broad-crested curved face 0.45
Round broad-crested curved face 0.75
Sharp-crested straight-slope face 1.00
Sharp-crested vertical face 0.80
Sluice gates 0.05

Cân bằng khối oxygen đối với phần tử bên dưới cấu trúc
được viết như sau:

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 50


Đồ Án Tốt Nghiệp

doi Qi −1 Q Qab,i E' Wo,i


= o' i −1 − i oi − oi + i ( oi +1 − oi ) + + S o,i [162].
dt Vi Vi Vi Vi Vi
Trong đó o’i−1 = nồng độ oxy được nhập vào phần tử,
[mgO2/L], trong đó
o s ,i −1 − oi −1
o'i −1 = o s ,i −1 − [163].
rd
5.5.17 Pathogen (X)
Pathogen là vấn đề về sự chết và sự lắng đọng.
S X = − PathDeath − PathSettl [164].
5.5.17.1 sự chết
Pathogen chết là do chết tự nhiên là sự thiếu ánh sáng
(chapra 1997). Sự chết của pathogen là do sự vắng mặt của
ánh sáng là mô hình bậc 1 phụ thuộc vào nhiệt độ sự thối
rữa và tỷ lệ chết do do ánh sáng cơ bản theo quy luật Beer-
Lambert,
PathDeath = k dX (T ) X + α path
ke H
(
I (0) / 24
)
1 − e − ke H X [165].

Trong đó kdX(T) = tốc độ chết của pathogen phụ thuộc vào


nhiệt độ [/d], αpath = một hệ số ánh sáng không
[thứ nguyên] .
5.5.17.2 Sự lắng đọng
Sự lắng đọng pathogen được xác định như sau:
vX
PathSettl = x [166].
H
Trong đó vX = vận tốc lắng của pathogen [m/d].
5.5.18 pH.
Cân bằng tiếp theo là cân bằng khối và cân bằng điện định
nghĩa cho nước tinh khiết cho bởi cacon vô cơ (Stumm and
Morgan 1996),
[HCO 3− ][H + ]
K1 = (7)
[H 2 CO *3 ]

[CO 32− ][H + ]


K2 = (8)
[ HCO 3− ]

K w = [ H + ][OH − ] (9)

cT = [ H 2 CO *3 ] + [ HCO 3− ] + [CO 32− ] (10)

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 51


Đồ Án Tốt Nghiệp

Alk = [ HCO 3− ] + 2[CO 32− ] + [OH − ] − [H + ] (11)

Trong đó K1, K2 và Kw là hằng số axit , alk kiềm [eq L ], −1

H2CO3* = tổng của carbon dioxide hòa tan, HCO3− = bicarbonate


ion, CO32− = carbonate ion, H+= hydronium ion, OH− = hydroxyl ion,
cT tổng cacbon vô cơ [mole L−1]. Nồng độ phân tử gam.
Chú ý là alk có đơn vị là eq/L trong các tính toán. Đối với
bên trong và bên ngoài dùng đơn vị mgCaCO3/L. Hai đơn vị
liên quan đến nhau bởi :
Alk ( mgCaCO3 /L) = 50,000 × Alk (eq/L) [172].
Hằng số cân bằng được hiệu chỉnh đối với nhiệt độ bởi:
Harned and Hamer (1933):

4787.3
pK w = + 7.1321 log10 (Ta ) + 0.010365Ta − 22.80 [173].
Ta
Plummer and Busenberg (1982):

logK1 = −356.3094 − 0.06091964Ta + 21834.37 / Ta


+ 126.8339 log Ta − 1,684,915 / Ta2
[174].
Plummer and Busenberg (1982):

logK 2 = −107.8871 − 0.03252849Ta + 5151.79 / Ta


+ 38.92561log Ta − 563,713.9 / Ta2
[175].
Hệ thống gồm 5 cân bằng đồng thời có thể giải phương
trình 5 ẩn số ([H2CO3*], [HCO3−], [CO32−], [OH−], and {H+}. Một
kết quả của phương pháp dung dịch hòa tan có thể thu
được từ việc kết hợp các công thức 167, 168 và 170. định
nghĩa số lượng.

[H + ] 2
α0 = (12)
[H + ] 2 + K1[H + ] + K1 K 2

K1 [H + ]
α1 = (13)
[H + ] 2 + K1[H + ] + K1 K 2

K1 K 2
α2 = (14)
[H ] + K1[H + ] + K1 K 2
+ 2

Trong đó α0, α1, and α2 = là các tỷ số tổng cacbon vô cơ


trong cacbon đioxit, bicacbonat, và cacbonat, công thức
169, 171, 177, 178 có thể kết hợp

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 52


Đồ Án Tốt Nghiệp

Kw
Alk = (α 1 + 2α 2 )cT + +
− [H + ] [179].
[H ]
pH có thể xác định qua nồng độ [H+].
Kw
f ([H + ]) = (α 1 + 2α 2 )cT + +
− [ H + ] − Alk [180].
[H ]
Trong đó pH tính toán với
pH = − log10 [ H + ] [181].
Công thức 180 xác định một số cách. Người sử dụng có
thể chọn phương pháp Newton-Raphson hoặc phương pháp
bisection (Chapra and Canale 2006) trên QUAL2K sheet.
Phương pháp Newton – Raphson nhanh và mặc định. Tuy
nhiên nó có thể thỉnh thoảng được thay thế. Trong một số
trường hợp khác phương pháp bisection được lựa chọn.
5.5.19 Tổng cacbon vô cơ.
Tổng cacbon vô cơ được tạo ra do oxy hóa nhanh cacbon
và hô hấp ở thực vật. Nó bị mất qua đường quang hợp thực
vật. Nó phụ thuộc vào một trong hai yếu tố là nước dưới
bão hòa hoặc cao hơn bão hòa với CO2 nó đạt tới trạng thái
hoặc mất qua đường theo đường phản ứng.
S cT = rcco FastCOxid + rcca PhytoResp + rcca BotAlgResp

− rcca PhytoPhoto − rcca BotAlgPhoto + CO2Reaer


[182]
Trong đó CO2Reaer = k ac (T )([CO 2 ]s − α 0cT ) [183].
Trong đó kac(T) = là hệ số tốc độ phản ứng oxy hóa cacbon
phụ thuộc vào nhiệt độ [/d]. [CO2]s = nồng độ bão hòa của
CO2 [mole/L].
Hệ số stoichiometric được tính toán như sau.
 gC  moleC m3
rcca = rca   × × [184].
 mgA  12 gC 1000 L
1  gC  moleC m3
rcco =   × [185].
roc  gO 2  12 gC 1000 L
5.5.19.1 cacbon dioxit bão hòa
CO2 bão hòa được tính theo quy luật Henry’s.
[CO 2 ]s = K H p CO 2 [186].
Trong đó KH là hằng số hen’ry [mole (L atm)−1] và pCO2 = áp
suất riêng phần của cacbon dioxit trong khí quyển [atm].
Chú ý áp suất riêng phần được nhập trên Rates Worksheet

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 53


Đồ Án Tốt Nghiệp

đơn vị là ppm. Bên trong chương trình chuyển ppm sang


atm sử dụng chuyển đổi 10−6 atm/ppm.
Giá trị của KH có thể tính toán như một công thức của nhiệt
độ bởi ( Edmon và Gieskes 1970).
2385.73
pK H = − − 0.0152642Ta + 14.0184 [187].
Ta
Áp suất riêng phần của CO2 trong không khí được tăng thêm,
rộng do sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ( tranh 23). Giá trị năm
2007 xấp xỉ 10−3.416 atm (= 383.7 ppm).

Figure 23
Concentration of carbon dioxide in the atmosphere as recorded at Mauna Loa
Observatory, Hawaii.3
5.5.19.2 Sự vận chuyển CO2.
Hệ số phản ứng CO2 có thể tính từ tốc độ phản ứng oxy bởi
0.25
 32 
k ac (20) =   k a (20) = 0.923 k a (20) [188].
 44 
5.5.19.3 Tác động của cấu trúc điều khiển : CO2.
Như trong trường hợp đối với oxy hòa tan, sự vận chuyển
cacbon dioxit trong các dòng sông có thể bị ảnh hưởng bởi cấu
trúc điều khiển. Q2K cho rằng cacbon dioxit tương tự như oxy
hòa tan. Vì vậy mà cân bằng khối đối với phần tử trực tiếp xuôi
dòng của cấu trúc được viết như sau.
3
Dr. Pieter Tans, NOAA/ESRL (www.esrl.noaa.gov/gmd/cgg/trends

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 54


Đồ Án Tốt Nghiệp

dcT ,i Qab,i E' WcT ,i


cT ,i + i ( cT ,i +1 − cT ,i ) +
Qi −1 Q
= c'T ,i −1 − i cT ,i − + S cT ,i
dt Vi Vi Vi Vi Vi
[189].
Trong đó c'T,i−1 = nồng độ cacbon vô cơ được nhập vào của
phần tử [mgO2/L], trong đó
CO2,s ,i −1 − α 2 cT ,i −1
c'T ,i −1 = (α 1 + α 2 )cT ,i −1 + CO2,s ,i −1 − [190].
rd
Trong đó rd được tính toán từ công thức 161.
5.5.20 Kềm (Alk).
Như tóm tắt trong mô hình hiện nay tính toán sự thay đổi
trong kiềm do một vài kỹ thuật.
Table 8 Processes that effect alkalinity.

Process Utilize Create Alkalinity change


Nitrif NH4 NO3 Decrease
Denitr NO3 Increase
OPHydr SRP Decrease
ONHydr NH4 Increase
PhytoPhoto NH4 Decrease
NO3 Increase
SRP Increase
PhytoResp NH4 Increase
SRP Decrease
BotAlgUpN NH4 Decrease
NO3 Increase
BotAlgUpP SRP Increase
BotAlgExcrN NH4 Increase
BotAlgExcrP SRP Decrease
5.5.20.1 Sự nitrat hóa
Theo công thức 60, sự nitrat hóa sử dụng amoni và tạo ra
nitrat. Do đó, bởi một ion dương được giữ ở trên và một ion âm
được tạo ra, tính kiềm giảm đi bởi hai đương lượng. Sự thay đổi
tính kiềm có thể liên quan đến tốc độ nitrat hóa bởi
2 eq moleN gN 50,000 mgCaCO3  µgN 
S a , nitr = − Nitrif   [191].
moleN 14.007 gN 10 µgN
6
1 eq  Ld 
5.5.20.2 Sự phản nitrat hóa
Theo công thức 61, sự phản nitrat hóa sử dụng nitrat và tạo ra
khí nito. Do đó, bởi một ion dương cần giữ và một hỗn hợp trung
tính được tạo ra tính kiềm được tăng thêm bởi một đương lượng.
Sự thay đổi tính kiềm có thể liên quan đến tốc độ phản nitrat hóa
bởi
1 eq moleN gN 50,000 mgCaCO3  µgN 
S a , denitr = Denitr  [192].
moleN 14.007 gN 10 µgN
6
1 eq  Ld 

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 55


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó r’s tỷ lệ chuyển quá trình trong tương ứng với số


lượng của kiềm hệ số stoichiometric được xác định từ công thức 58
đến 61.
5.5.20.3 Sự thủy phân P hữu cơ
Kết quả của việc thủy phân P hữu cơ sẽ tạo ra sản phẩm P vô
cơ. Phụ thuộc vào pH và phophat, giá trị pH có 2 khoảng, một là
( pH = 2 – 7 ) và hai là ( pH = 7 – 12 ) thay đổi ngược lại. Do đó,
bởi một ion âm được tạo ra, tính kiềm suy giảm bởi một hoặc hai
đương lượng, riêng biệt. Sự thay đổi tính kiềm có thể liên quan
đến tốc độ thủy phân P bởi
S a ,OPh =
eq moleP gP 50,000 mgCaCO3  µgP 
− (α H 2 PO 4 + 2α HPO 4 + 3α PO 4 ) OPHydr 
moleP 30.974 gP 10 µgP
6
1 eq  Ld 
[193].
Trong đó

K p1[H + ]2
α H 2 PO 4 = [194]
[H + ]3 + K p1[H + ]2 + K p1 K p 2 [H + ] + K p1 K p 2 K p 3
K p1 K p 2 [H + ]
α HPO 4 = [195]
[H + ]3 + K p1[H + ]2 + K p1 K p 2 [H + ] + K p1 K p 2 K p 3
K p1K p 2 K p 3
α PO 4 = [196]
[H ] + K p1[H ] + K p1 K p 2 [H + ] + K p1 K p 2 K p 3
+ 3 + 2

Trong đó Kp1 = 10–2.15, Kp2 = 10–7.2, and Kp3 = 10–12.35.


5.5.20.4 Thủy phân N hữu cơ
Sự thủy phân N hữu cơ kết quả sẽ tạo ra ammonia. Phụ thuộc
vào pH , ammonia tạo ra tồn tại ở dạng ion amoni với một sự
thay đổi dương ( pH<9) hoặc khí ammonia trung tính ( pH>9).
Do đó khi ion dương được tạo ra tính kiềm được tăng lên bởi một
đương lượng. Sự thay đổi tính kiềm có thể liên quan đến tốc độ
thủy phân N như sau:
1 eq moleN gN 50,000 mgCaCO3  µgN 
S a , ONh = Fi ONHydr  [197]
moleN 14.007 gN 10 µgN
6
1 eq  Ld 
5.5.20.5 Sự quang hợp của thực vật
Sự quang hợp thực vật cần có nitrogen, cả nitrate hoặc
ammonia và P như photpho vô cơ. Nếu ammonia là nguồn
nitrogen cơ bản dẫn đến sự giảm sút trong kiềm bởi sự thông hơi
của sự thay đổi tuyệt đối của ion ammonium là rất lớn hơn là sự
thay đổi của các ion P. Nếu nitrate là nguồn nitrogen cơ bản dẫn

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 56


Đồ Án Tốt Nghiệp

đến sự gia tăng tính kiềm bởi vì cả nitrat và phtphat đều thay đổi
ngược lại.
Theo tiêu điểm liên quan đến sự thay đổi trong tính kiềm đến
sự quang hợp thực vật phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng như sự
hình thành loài bởi pH.
50,000 mgCaCO3
S a ,PhytP =
1 eq
 1 eq moleN gN
 − rna Pap Fi
 moleN 14.007 gN 10 µgN
6

( )
+ rna 1 − Pap
1 eq moleN gN
moleN 14.007 gN 10 µgN
6

1 eq moleP gP 
+ rpa (α H 2 PO 4 + 2α HPO 4 + 3α PO 4 ) 
moleP 30.974 gP 10 µgP 
6

 µgA 
× PhytoPhoto 
 Ld 
[198].
5.5.20.6 Sự hô hấp của thực vật
Sự hô hấp của thực vật giải phóng ammonia và P vô cơ. Bởi
vì sự giải phóng của sự thay đổi ion ammonium rất rõ ràng lớn
hơn sự thay đổi ngược lại của ion P dẫn đến sự tăng tính kiềm
theo sự miêu tả sự gia tăng trong tính kiềm sự hô hấp thực vật
bao gồm ảnh hưởng của pH trên loài dinh dưỡng.
50,000 mgCaCO3
S a , PhytR =
1 eq
 1 eq moleN gN
 rna Pap Fi
 moleN 14.007 gN 10 µgN
6

1 eq moleP gP 
− rpa (α H 2 PO 4 + 2α HPO 4 + 3α PO 4 ) 
moleP 30.974 gP 10 µgP 
6

 µgA 
× PhytoResp 
 Ld 
[199].

5.5.20.7 Nguồn dinh dưỡng tảo đáy


Tảo đáy cần nitrogen như ammonia hoặc nitrat và P như P vô
cơ. Theo miêu tả liên quan đến tính kiềm đến tảo đáy phụ thuộc
vào nguồn dinh dưỡng như các loài ảnh hưởng bởi pH.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 57


Đồ Án Tốt Nghiệp

50,000 mgCaCO3
S a ,BAUp =
1 eq
 1 eq moleN gN BotAlgUpN(mgN/m 2 /d)
 ( − Pab Fi + (1 − Pab ) ) ×
 moleN 14.007 gN 10 µgN
6
H (m)

1 eq moleP gP BotAlgUpP(mgP/m 2 /d) 
+ (α H 2 PO 4 + 2α HPO 4 + 3α PO 4 ) × 
moleP 30.974 gP 106 µgP H (m) 

[200].
5.5.20.8 Sự bài tiết dinh dưỡng tảo đáy
Tảo đáy tạo ra ammonia và P vô cơ. Theo miêu tả liên quan
đến sự thay đổi trong tính kiềm bao gồm ảnh hưởng của pH đến
nguồn dinh dưỡng riêng biệt,
50,000 mgCaCO3
S a , BAEx =
1 eq
 1 eq moleN gN BotAlgExN(mgN/m 2 /d)
 Fi ×
 moleN 14.007 gN 106 µgN H (m)

1 eq moleP gP BotAlgExP(mgP/m 2 /d) 
− (α H 2 PO 4 + 2α HPO 4 + 3α PO 4 ) × 
moleP 30.974 gP 106 µgP H (m) 

[201].
5.6 Mô hình dòng chay dinh dưỡng/ SOD
Dòng chảy dinh dưỡng trầm tích và nhu cầu oxygen ( SOD)
cơ bản trên một mô hình được trình bày bởi Di Toro (Di Toro et al.
1991, Di Toro and Fitzpatrick. 1993, Di Toro 2001).
Phiên bản này hầu như có rất nhiều lợi ích từ James Martin’s
(Mississippi State University, personal communication) cố gắng kết hợp
mạng mô hình của EPA’s.
Sơ đồ của mô hình được miêu tả hình 24 như đã thấy cho
phép oxy và dinh dưỡng dòng trầm tích tính toán cơ bản trên
dòng xuống vật chất hữu cơ từ nước ở trạng thái quá mức. Trầm
tích được chia thành hai lớp : một lớp mỏng (≅ 1 mm) lớp bề mặt
hiếu khí nằm dưới một lớp mỏng hơn ( khoảng 10cm) thấp hơn
lớp kỵ khí. Cacbon hữu cơ, nitrogen và photpho giải phóng từ lớp
trầm tích kỵ khí theo đường lắng đọng của các phần tử vật chất
hữu cơ. Ở đó chúng sẽ vận chuyển bởi phản ứng kháng hóa phân
hủy khí metan, ammonium và P vô vơ. Các phần tử sẽ được vận
chuyển tới lớp hiếu khí tại đó một vài khí metan và ammonium bị
oxy hóa, dòng oxy từ nước sẽ oxy hóa các trầm tích yêu cầu có
oxy. Các phần trên đã cung cấp chi tiết có bao nhiêu mô hình tính
toán SOD theo dòng nước – trầm tích của cacbon, nitrogen,
photpho tạo ra trong quá trình.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 58


Đồ Án Tốt Nghiệp

WATER
Jpom cf o na o nn pi

AEROBIC
CH4 CO2 NH4p NH4d NO3 N2 PO4p PO4d

CH4(gas)
POC
ANAEROBIC

PON NH4p NH4d NO3 N2

POP PO4p PO4d

DIAGENESIS METHANE AMMONIUM NITRATE PHOSPHATE

Figure 24 Schematic of SOD-nutrient flux model of the sediments.


5.6.1 Diagenesis
Như tóm tắt trong hình 25 bước đầu tiên trong tính toán bao
gồm việc xác định có bao nhiêu dòng chảy xuôi dòng của phần tử
vật chất hữu cơ (POM) chuyển đổi ở dạng hòa tan trong trầm tích
kỵ khí. Quá trình sẽ dẫn đến diagenesis. Đầu tiên tổng của các
dòng xuôi dòng được tính toán như tổng các dòng chảy của thực
vật và lắng đọng vật vụn từ cột nước.
J POM = rda v a a p + v dt mo [208]
Trong đó JPOM = dòng chay xuôi dòng của POM [gD m−2 d−1], rda
= tỷ lệ của khối lượng khô so với chất diệp lục a [gD/mgA], va =
vận tốc lắng của thực vật [m/d], ap = khối lượng vật vụn

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 59


Đồ Án Tốt Nghiệp

JPOC, G1 JC, G1
vaap vdtmo POC2,G1
fG1
JC
rda JPOC JPOC, G2 JC, G2
fG2 POC2,G2
fG3
JPOM roc JPOC, G3 POC2,G3

rcd JN, G1
JPON, G1 PON2,G1
fG1 JN
JN, G2
rnd JPON fG2 JPON, G2 PON2,G2
fG3
JPON, G3 PON2,G3
rpd
JP, G1
JPOP, G1 POP2,G1
fG1 JP
JP, G2
JPOP fG2 JPOP, G2 POP2,G2

fG3
JPOP, G3 POP2,G3

Figure 25 Representation of how settling particulate organic particles


(phytoplankton and detritus) are transformed into fluxes of dissolved carbon
(JC) , nitrogen (JN) and phosphorus (JP) in the anaerobic sediments.

Tỷ lệ Stoichiometric được sử dụng để phân chia POM của


nitrogen, photpho, carbon. Chú ý phải thích hợp chúng tôi cho
thấy các phần carbon hữu cơ (POC) như lượng oxy sử dụng hệ số
stoichiometric roc. Mỗi dòng dinh dưỡng bị bẻ vỡ trong ba phản ứng
: nhanh, phản ứng chậm, và không phản ứng.
Dòng chảy được nhập vào trong cân bằng khối tính toán mỗi
phần trong lớp kỵ khí. Ví dụ với, POC không bền, một cân bằng
khối lượng được viết như sau
dPOC 2,G1 T − 20
H2 = J POC ,G1 − k POC ,G1θ POC ,G1 H 2 POC 2,G1 − w2 POC 2,G1 [209].
dt
Trong đó H2 bề dày của lớp kỵ khí [m], POC2,G1 = nồng độ của
phần không bền POC trong lớp kỵ khí [gO2/m3], JPOC,G1 = dòng
POC không bền phân phối đến lớp kỵ khí [gO2/m2/d], kPOC,G1 = tyr lệ
kháng hóa của lớp POC không bền POC [d−1], θPOC,G1 = nhân tố hiệu
chỉnh nhiệt độ đối với POC không bền kháng hóa [không thứ
nguyên] w2 = vận tốc lắng [m/d] ở trạng thái ổn định công thức
197 có thể giải như sau:
J POC ,G1
POC 2,G1 = T − 20 [210].
k POC ,G1θ POC ,G1 H 2 + v b

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 60


Đồ Án Tốt Nghiệp

Dòng chảy của carbon phân hủy bay hơi JC,G1 [gO2/m2/d], có thể
tính toán như sau
T − 20
J C ,G1 = k POC ,G1θ POC ,G1 H 2 POC 2,G1 [211].

Trong một kiểu tương tự, một cân bằng khối có thể được viết
và được làm sáng tỏ đối với phản ứng chậm phân hủy cacbon
hữu cơ. Kết quả cho công thức 119, tổng các dòng cacbon phân
hủy tạo ra trong lớp trấm tích kỵ khí.
J C = J C ,G1 + J C ,G 2 [212].
Công thức tương tự được dùng để tính toán dòng diagenesis của
nitrogen JN [gN/m2/d], và photpho JP [gP/m2/d].
5.6.2 Amonium
Cơ bản trên cách miêu tả ở hình 24, cân bằng khối có thể viết
đối với tổng ammonium trong lớp hiếu khí và lớp kỵ khí.
dNH 4,1
H1
dt
( )
= ω 12 f pa 2 NH 4, 2 − f pa1 NH 4,1 + K L12 ( f da 2 NH 4, 2 − f da1 NH 4,1 ) − w2 NH 4,1

 κ NH 4,1 T − 20
2
 n K NH 4 o
+ s a − f da1 NH 4,1  − θ NH 4 f da1 NH 4,1
 1000  s K NH 4 + NH 4,1 2 K NH 4,O 2 + o
[213].
dNH 4, 2
H2
dt
( )
= J N + ω 12 f pa1 NH 4,1 − f pa 2 NH 4, 2 + K L12 ( f da1 NH 4,1 − f da 2 NH 4, 2 )

+ w2 ( NH 4,1 − NH 4, 2 )
[214].
Trong đó H1 là chiều dày của lớp hiếu khí [m]. NH4,1 and NH4,2 =
là nồng độ của tổng ammonium trong lớp hiếu khí và lớp kỵ khí
đơn vị [gN/m3], na = nồng độ của ammonium trong lớp nước quá
mức [mgN/m3], κNH4,1 = vận tốc phản ứng nitrat hóa trong lớp trầm
tích hiếu khí [m/d], θNH4 = hệ số nhiệt độ đối với nitrat hóa [không
thứ nguyên], KNH4 = hằng số bán bão hòa đối với ammonium
[gN/m3], o = nồng độ oxy hòa tan trong nước quá bão hòa, [gO2/m3],
and KNH4,O2 = hằng số bãn bão hòa oxygen [mgO2/L], and JN = dòng
diagenesis của ammonium [gN/m2/d].
Phần nhỏ của ammonium được phân hủy (fdai) và dạng (fpai)
được tính toán như sau:
1
f dai =
1 + mi π ai [215].
f pai = 1 − f dai [216].
Trong đó mi là khối lượng của chất rắn trong lớp thứ i,
[gD/m3], πai = hệ số ngăn ngừa đối với ammonium lớp thứ i,
[m3/gD].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 61


Đồ Án Tốt Nghiệp

Hệ số chuyển khối đối với các hạt trộn lẫn do các lớp ω12 [m/d],
được tính toán như sau
T − 20
D pθ Dp POC 2,G1 / roc o
ω12 =
H2 POC R K M , Dp + o [217].
Trong đó Dp = hệ số khuếch tán bioturbation [m2/d], θDp = hệ số
nhiệt độ [không thứ nguyên], POCR = nồng độ G1 đối với
bioturbation [gC/m3] và KM,Dp = hằng số bán bão hòa đối với
bioturbation [gO2/m3].
Hệ số chuyển khối đối với sự khuếch tán vào nước đối với các
lớp KL12 [m/d], được tính toán như sau:
T − 20
Dd θ Dd
K L12 =
H 2 / 2 [218].
Trong đó Dd hệ số khuếch tán vào nước [m2/d], θDd = hệ số nhiệt
độ [không thứ nguyên].
Hệ số chuyển khối giữa nước và lớp trầm tích hiếu khí s
[m/d], được tính toán như sau.
SOD
s=
o [219].
Trong đó SOD nhu cầu oxy trầm tích [gO2/m2/d].
Ở trạng thái ổn định, hai phương trình 201 và 202 đồng thời là
hai phương trình phi tuyến. Phương trình có thể tuyến tính theo
số hạng NH4,1 đối với quá trình nitrat là một hằng số. Đồng thời
các phương trình tuyến tính có thể được giải đối với NH4,1 and
NH4,2 . Dòng chảy của ammonium trong nước quá bão hòa có thể
được tính toán như sau:
 n 
J NH 4 = s f da1 NH 4,1 − a  [220].
 1000 
5.6.3 Nitrate
Cân bằng khối đối với nitrate đối với có thể viết đối với lớp
hiếu khí và lớp kỵ khí.
dNO3,1  n 
H1 = K L12 ( NO3, 2 − NO3,1 ) − w2 NO3,1 + s n − NO3,1 
dt  1000 
κ NH
2
4,1 T − 20 K o κ NO
2
3,1 T − 20
+ θ NH 4 NH 4
f da1 NH 4,1 − θ NO 3 NO3,1
s K NH 4 + NH 4,1 2 K NH 4,O 2 + o s
[221].
dNO3, 2
H2 = J N + K L12 ( NO3,1 − NO3, 2 ) + w2 ( NO3,1 − NO3, 2 ) − κ NO 3, 2θ NO
T − 20
3 NO3, 2
dt
[222].
Trong đó NO3,1 and NO3,2 = nồng độ của nitrate trong lớp hiếu
khí và trong lớp kỵ khí đơn vị [gN/m3], nn = nồng độ của nitrate

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 62


Đồ Án Tốt Nghiệp

trong nước quá bão hòa [mgN/m3], κNO3,1 and κNO3,2 = vận tốc phản
ứng đối với quá trình phản nitrat trong trầm tích hiếu khí và kỵ
khí, thứ nguyên [m/d], θNO3 = hệ số nhiệt độ đối với quá trình phản
nitrat [không thứ nguyên].
Trong một vài kiểu khác nhau như đối với phương trình 201,
202 , 209, 210 có thể là tuyến tính và giiar ra được đối với NO3,1
and NO3,2. Dòng nitrate trong nước quá bão hòa có thể được tính
toán như sau.
 n 
J NO 3 = s NO3,1 − n  [223].
 1000 
Quá trình phản nitrat yêu cầu phải có một nguồn carbon được
mô tả theo phương trình hóa học
5CH 2 O + 4NO 3− + 4H + → 5CO 2 + 2N 2 +7H 2 O [224].
Carbon yêu cầu ( tỷ số giữa lượng oxygen tương đương đối
với nitrogen ) có thể được tính toán như sau:
gO 2 5 moleC × 12 gC/moleC 1 gN gO 2
rondn = 2.67 × = 0.00286 [225].
gC 4 moleN × 14 gN/moleN 1000 mgN mgN
Do đó lượng oxy tiêu thụ trong suốt quá trình phản nitrat hóa
là JO2,dn [gO2/m2/d], có thể được tính toán như sau:
mgN  κ NO
2

J O 2, dn = 1000 × rondn  3,1 T − 20 T − 20
θ NO 3 NO3,1 + κ NO 3, 2θ NO 
3 NO3, 2 [226].
gN  s 
 
5.6.4 Methane
Sự phân hủy carbon sẽ chuyển thành Methane trong lớp trầm
tích kỵ khí. Bởi vì Methane không hòa tan được, nó có thể vuơtj
quá trạng thái bão hòa và khí Methane được tạo ra, như một kết
quả, hơn là viết một cân bằng khối trong lớp kỵ khí, một phép
phân tích mô hình bởi Di Toro (1990) dung để xác định dòng chảy
ổn định của Methane phân hủy đối với khí bị mất qua lớp trầm
tích hiếu khí.
Đầu tiên sự tiêu hủy dòng cacbon đối với oxy đương lượng
trong suốt quá trình phản nitrat
J CH 4,T = J C − J O 2, dn [227].
Trong đó JCH4,T = dòng cacbon bị tiêu hủy trong quá trình phản
nitrat [gO2/m2/d]. Trong các từ khác, đó là tổng Methane kỵ khí tạo
ra dòng trong oxy đương lượng.
Nếu JCH4,T đủ rộng (≥ 2KL12Cs), khí Methane sẽ được hình thành.
Trong các trường hợp khác, dòng chảy có thể xác định đối với
lượng khí mất.
J CH 4, d = 2 K L12 C s J CH 4,T [228].

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 63


Đồ Án Tốt Nghiệp

Trong đó JCH4,d = dòng tiêu hủy Methane nó sẽ tạo ra trong trầm


tích kỵ khí và giải phóng đến lớp trầm tích hiếu khí [gO2/m2/d], Cs
= nồng độ bão hòa của Methane trong oxy đương lượng [mgO2/L].
If JCH4,T < 2KL12Cs, và không có khí sinh ra và
J CH 4, d = J CH 4,T [229].
Nồng độ bão hòa Methane có thể được tính toán như sau:
 H
C s = 1001 + 1.024 20−T [230].
 10 
Trong đó H là độ sâu của nước [m], T là nhiệt độ của nước
0
[ C].
Một cân bằng khối Methane có thể viết đối với lớp hiếu khí
như sau:
dCH 4,1 κ CH
2
H1
dt
(
= J CH 4, d + s c f − CH 4,1 − ) s
4,1 T − 20
θ CH 4 CH 4 ,1 [231].

Trong đó CH4,1 = nồng độ Methane trong lớp hiếu khí [gO2/m3],


cf = CBOD nhanh trong nước quá bão hòa [gO2/m3], κCH4,1 = vận tốc
phản ứng oxy hóa Methane trong trầm tích hiếu khí [m/d], and θCH4
= hệ số điều chỉnh nhiệt độ [không thứ nguyên]. Ở trạng thái ổn
định cân bằng có thể giải đối với
J CH 4, d + sc f
CH 4,1 =
κ CH
2
4,1 T − 20 [232].
s+ θ CH 4
s
Dòng Methane trong nước quá bão hòa JCH4 [gO2/m2/d], có thể
xác định như sau:
(
J CH 4 = s CH 4,1 − c f ) [233]
5.6.5 SOD
SOD [gO2/m2/d] bằng tổng oxy tiêu thụ trong phản ứng oxy hóa
Methane và nitrat hóa,
SOD = CSOD + NSOD [234].
Trong đó CSOD = lượng oxy nhu cầu tạo ra bởi quá trình oxy
hóa [gO2/m2/d] và NSOD = lượng oxy nhu cầu tạo ra bởi quá trình
nitrat [gO2/m2/d]. chúng được tính toán như sau:
κ CH
2
4,1
T − 20
CSOD = θ CH 4 CH 4,1 [235].
s
κ NH
2
4,1 T − 20 K NH 4 o
NSOD = ron θ NH 4 f da1 NH 4,1 [236].
s K NH 4 + NH 4,1 2 K NH 4,O 2 + o
Trong đó ron = tỷ lệ oxy tiêu thụ và nitrogen tiêu thụ trong suốt
quá trình nitrat [= 4.57 gO2/gN].
5.6.6 Photpho vô cơ

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 64


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cân bằng khối có thể viết đối với tổng P vô cơ trong lớp hiếu
khí và lớp kỵ khí như sau:
dPO4,1
H1
dt
( ) (
= ω 12 f pp 2 PO4, 2 − f pp1 PO4,1 + K L12 f dp 2 PO4, 2 − f dp1 PO4,1 )
 p 
− w2 PO4,1 + s i − f da1 PO4,1 
 1000 
[237].
dPO4, 2
H2
dt
( ) (
= J P + ω12 f pp1 PO4,1 − f pp 2 PO4, 2 + K L12 f dp1 PO4,1 − f dp 2 PO4, 2 )

+ w2 ( PO4,1 − PO4, 2 )
[238].
Trong đó PO4,1 and PO4,2 = nồng độ của tổng P vô cơ trong lớp
hiếu khí và trong lớp kỵ khí, thứ nguyên [gP/m3], pi = P vô cơ trong
nước quá bão hòa [mgP/m3], and JP = dòng chảy của carbon
[gP/m2/d].
Phân số dạng phân hủy và dạng hòa tan (fdpi) , (fppi) có thể được
tính toán như sau
1
f dpi =
1 + mi π pi [239]
f ppi = 1 − f dpi [240]
Trong đó πpi = hệ số phân chia đối với P vô cơ ở lớp thứ i,
3
[m /gD].
Hệ số phân chia trong lớp kỵ khí được đặt bằng một giá trị
đầu vào. Đối với lớp hiếu khí, nếu nồng độ oxygen quá bão hòa
quá nồng độ tới hạn ocrit [gO2/m3], thì hệ số phân chia được tăng
thêm miêu tả P trên ion oxyhydroxides
π p1 = π p 2 ( ∆π PO 4,1 ) [241].
Trong đó ∆πPO4,1 hệ số phân chia gia tăng lớp hiếu khí lien
quan đến hệ số kỵ khí.
Nếu nồng độ oxygen xuống dưới ocrit thì hệ số phân chia sẽ
giảm, giá trị oxygen bằng không ở lớp kỵ khí ở các đoạn sông.
π p1 = π p 2 ( ∆π PO 4,1 ) o / ocrit [242].
Phương trình 225 và 226 có thể giải đối với PO4,1 and PO4,2 .
dòng P ở lớp nước quá bão hòa có thể tính toán như sau:
 p 
J PO 4 = s PO4,1 − i  [243].
 1000 
5.6.7 Phương pháp Scheme

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 65


Đồ Án Tốt Nghiệp

Mặc dù đã nói ở phần trước, một dãy các công thức có thể
giải, sự tính toán đơn lẻ sẽ không cho kết quả đúng bởi vì sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các phương trình. Ví dụ, như sự chuyển khối
bề mặt phụ thuộc vào SOD. Bởi vì SOD phụ thuộc vào nồng độ
ammonium và Methane bản than chúng sẽ được tính toán theo
cân bằng khối phụ thuộc vào s. Do đó, phương pháp lặp sẽ được
sử dụng. Thủ tục được sử dụng trong QUAL2K là:
1. Xác định các dòng JC, JN and JP.
2. Bắt đầu đánh giá với SOD,
SODinit = J C + ron' J N [244].
Trong đó ron’ = tốc độ oxygen và nitrogen tiêu thụ đối với tổng
sự chuyển đổi của khí ammonium và Methane qua đường nitrat
hóa /phản nitrat hóa [= 1.714 gO2/gN]. Sự tính toán tốc độ đối với
cacbon sử dụng cho quá trình phản nitrat hóa
3. Tính toán s sử dụng
SODinit
s= [245].
o
4. Giải ra đối với ammonium, nitrate and methane. Và tính toán
CSOD and NSOD.
5. Xem xét đánh giá SOD sử dụng theo khối lượng trung bình.
SODinit + CSOD + NSOD
SOD = [246].
2
6.Kiểm tra sự hội tụ bởi sự tính toán xấp xỉ lien quan đến sai
số.
SOD − SODinit
εa = × 100% [247].
SOD
7.Nếu εa là lớn hơn tiêu chuẩn εs đặt SODinit = SOD và quay trở
lại bước 2.
8. Nếu độ hội tụ là đầy đủ (εa ≤ εs), tính toán nồng độ P vô cơ.
9. tính toán các dòng ammonium, nitrate, methane and phosphate.
5.6.8 Các dòng chảy phụ.
Bởi vì sự có mặt của các chất lắng hữu cơ ưu tiên vào những
mùa hè trạng thái ổn định các phần tử vật chất hữu cơ có thể chảy
xuôi dòng không đủ để tạo ra quan sát SOD. Trong các trường
hợp như vậy, một SOD phụ có thể được miêu tả như sau
SODt = SOD + SODs [248].
Trong đó SODt = tổng nhu cầu oxy ở trong trầm tích [gO2/m2/d],
and SODs = lượng SOD phụ. Thêm vào đó việc miêu tả các dòng
ammonia và Methane có thể sử dụng các dòng chảy phụ để tính

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 66


Đồ Án Tốt Nghiệp

toán.
Phần 2 Tổng Quan
I. Lưu vực sông ở Việt Nam
I.1 Tổng quan về các lưu vực sông ở Việt
Nam.
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày, nếu chỉ tính các
sông có chiều dài từ 10 km trở lên và có dòng chảy thường xuyên
thì có tới 2.372 con sông, trong đó, 13 hệ thống sông lớn có diện
tích lưu vực trên 10.000 km2. Lưu vực của 13 hệ thống sông lớn
chiếm 80% diện tích lãnh thổ; 10 trong số 13 hệ thống sông trên
là sông liên quốc gia. Lưu vực của 9 hệ thống sông chính Hồng,
Thái Bình, Bắc Giang – Kỳ Cùng, Mã, Cả - La, Thu Bồn, Ba,
Đồng Nai, Cửu Long chiếm đến gần 93% tổng diện tích lưu vực
sông toàn quốc và xấp xỉ 80% diện tích quốc gia.
Mỗi Lưu vực sông ( LVS) có đặc điểm riêng về tài nguyên
thiên nhiên cũng như tài nguyên nước. Chúng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, cách thức quản lý sẽ khác nhau tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, tình hình sử dụng đất, đặc
điểm môi trường, giá trị mỗi lưu vực sông…
Bảng 1.1 cung cấp thông tin của 9 hệ thống sông và khả năng
đảm bảo nước trong năm tính theo diện tích và dân số.
Các sông lớn của Việt Nam như Cửu Long, Hồng, Cả - La đều
bắt nguồn từ nước ngoài. Một số nhánh của sông Mê kông bắt
nguồn từ lãnh thổ nước ta như sông sê san, srêPok chảy qua Lào,
CamPuchia rồi nhập lại vào sông Mê Kông, cuối cùng lại chảy
vào lãnh thổ Việt Nam rồi đổ ra biển qua 9 cửa ( Cửu Long).

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 67


Đồ Án Tốt Nghiệp

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa

trung bình năm trên toàn lãnh thổ khoảng 1.940mm. Do ảnh
hưởng của địa hình đồi núi, chiếm ¾ lãnh thổ, nên lượng mưa
phân bố không đều trên cả nước và phân bố mạnh theo thời gian.
Lượng mưa trung bình nhiều năm biến đổi trong phạm vi rộng, ở
nhiều nơi lượng mưa có thể đạt 4.000 – 5000 mm, đặc biệt có nơi
đạt tới 8.000 mm/năm như tại Bạch Mã; nhưng có nơi chỉ đạt 600
– 800 mm như tại Nha Phố, Ninh thuật. Phần lớn lãnh thổ nước
ta có lượng mưa năm trung bình trong khoảng 1.400 – 2.400mm.
Lượng mưa biến đổi không đều trong năm và ảnh hưởng của chế
độ mưa với chế độ dòng chảy sông ngòi là nguyên nhân chủ yếu
gây ra hạn hán trong mùa khô và lũ lụt trong mùa mưa.
Lượng mưa trong năm biến đổi theo mùa, nhưng mùa khô và
mùa mưa biến đổi không đều trên cả nước. Mùa mưa thường biến
đổi từ tháng 4 đến tháng 10, riêng ở khu vực ven biển miền trung
biến đổi từ tháng 7 đến tháng 12 lượng mưa. Lượng mưa trong
mùa mưa chiếm từ 75% - 80% với lượng mưa rất nhỏ, chiếm 15
– 25% tổng lượng mưa năm, có nơi 3 đến 4 tháng liền không
mưa hay rất ít mưa, tương ứng với mùa mưa và mùa khô trong
lãnh thổ, dòng chảy trên các sông cũng phân biệt rõ rệt mùa lũ và
mùa kiệt. Thời gian lệch pha giữa mùa mưa và mùa lũ trên các hệ
thống sông lớn thường khoảng một tháng. Thời điểm xuất hiện và
kết thúc mù lũ trên các hệ thống sông lớn thường cách khoảng
một tháng. Thời điểm xuất hiện và kết thúc mùa lũ cũng khác
nhau theo không gian, có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 68


Đồ Án Tốt Nghiệp

Phần lớn lượng dòng chảy mặt sinh ra từ mưa tổng lượng mưa
nhiều năm sinh ra trên lãnh thổ nước ta khoảng 640 tỷ m3/năm.
Lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm của toàn bộ các
sông trong lãnh thổ đạt khoảng 830 đến 840 tỷ m3, trong đó
lượng dòng chảy sản sinh từ ngoài lãnh thổ việt nam là 520 đến
525 tỷ m3 chiếm khoảng 63%. Tổng lượng dòng chảy năm của hệ
thống sông Mê Kông chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm
của cả nước, sau đó đến hệ thống sông hồng chiếm 14.9%, hệ
thống sông Đồng Nai 4.3%.
Ở tầm quốc gia, nước ta có lượng nước dồi dào, phong phú,
tuy nhiên nếu trừ lượng từ hệ thống sông mê Kông ra khỏi hệ
thống sông quốc gia thì đến năm 2005, nước ta phải đối mặt với
sự thiếu hụt nước. Nếu loại trừ tất cả các nguồn nước sinh ra từ
bên ngoài lãnh thổ thì lượng nước sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng
vào năm 2025. Những vấn đề cho thấy tầm quan trọng của những
thỏa thuận quốc tế và bảo vệ nguồn nước đối với Việt Nam, quốc
gia nằm ở hạ lưu các sông lớn.
Khả năng cung cấp nước cũng khác nhau đối với từng vùng
khác nhau trên lãnh thổ. Đối với lưu vực hệ thống sông Đồng Nai
hiện tại khả năng cung cấp nước đạt 2.350m3/người/năm và có
thể giảm xuống còn 1.600m3/người/năm vào năm 2025 nếu như
dân số vẫn tiếp tục tăng như xu hướng hiện nay. Con số trên thực
sự đáng báo động. Tình hình này xòn xấu hơn đối với LVS cầu,
khả năng cung cấp nước hiện tại là 656m3/người/năm. Đối với
lưu vực sông Nhuệ - Đáy con số này là 2.830m3/người/năm.
Nước ta đang phải đối mặt đối với sự thiếu hụt nước dẫn đến
sự khan hiếm nước tại một số vùng, quá trình gia tăng dân số
càng làm trầm trọng hơn sự thiếu hụt này.

Lưu vực sông chính là phần bề mặt, bao gồm cả độ dày tầng
thổ nhưỡng, tập trung nước vào sông. Lưu vực sông thực ra gồm
phần tập trung nước mặt và tập trung nước dưới đất. Việc xác
định phần tập trung nước dưới đất là rất khó khăn, bởi vậy trong
chừng mực nhất định đối với một dòng sông cụ thể, có thể xem
như lưu vực tập trung nước mặt và nước dưới đất là trùng nhau
và không mắc phải sai số lớn.

Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nằm ở hữu ngạn sông Hồng
với diện tích tự nhiên 7665 km2, dân số đến năm 2000 là 8.209,2
nghìn người. Lưu vực bao gồm một phần Thủ đô Hà Nội, 1 thành

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 69


Đồ Án Tốt Nghiệp

phố, 47 thị xã, thị trấn, 44 quận huyện và hơn 990 xã, phường.
Lưu vực có toạ độ địa lý từ 200 - 21020' vĩ độ Bắc và 1050 -
106030' kinh độ Đông, bao gồm các tỉnh sau: Hoà Bình, Hà Nội,
Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.

Sông nhuệ chảy qua nhiều tỉnh với chiều dài 74 km, rộng
trung bình là 30 – 40 m và các nhánh lớn khác chảy ngang qua
trục chính như tô lịch, lương, đồng bồng, cầu ngà … hai sông
nhuệ đáy cung cấp nước tưới cho nhiều khu vực đồng bằng bắc
bộ. Theo đại diện tỉnh Nam Định, cả mùa hè và mùa đông nước
sông Đáy đều bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh, đã xuất hiện dư
lượng thuốc bảo vệ thực vật và dầu mỡ.

Sông Đáy nguyên là một phân lưu lớn của sông Hồng, có
chiều dài khoảng 247 km, bắt đầu từ cửa Hát Môn cho đến cửa
Đáy trước khi đổ ra biển Đông. Do ảnh hưởng của đập Đáy nên
đoạn thượng nguồn (từ sau đập Đáy đến Ba Thá dài 71 km) của
sông Đáy gần như là một sông chết. Lượng nước chủ yếu cung
cấp cho sông Đáy lấy từ các sông nhánh đổ vào, trong đó quan
trọng nhất là sông Tích, sông Bôi, sông Đào và sông Nhuệ.
Lưu vực có một số sông nhánh chính lấy nước từ sông Hồng
qua các công trình điều tiết nước là sông Đáy, sông Nhuệ, sông
Châu Giang và sông Đào. Ngoài ra lưu vực còn nhận nước tự
nhiên, làm nhiệm vụ thoát nước của các con sông nhánh khác
như sông Tích, sông Hoàng Long, sông Thanh Hà, sau khi chảy
qua các thành phố, thị trấn, thị xã, khu công nghiệp, khu du lịch,
làng nghề.
Sông Hồng cung cấp khoảng 85 – 95% tổng lượng nước cho
lưu vực sông Nhuệ - Đáy. Tổng lượng nước hàng năm của sông
Đáy khoảng 28.8 tỷ m3 trong đó sông Đào ( Nam Định) đóng góp
khoảng 25.7 tỷ m3 ( chiếm 89.5%), sông Tích và sông Đáy ở Ba
Thá đóng góp 1.35 tỷ m3.
Trên lưu vực mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm đóng
góp từ 70 đến 80% lượng dòng chảy cả năm. Vào mùa kiệt từ
tháng 11 đến tháng 5 nước của hai con sông chính trong lưu vực
được cung cấp bởi nước sông Hồng: sông Nhuệ lấy nước từ sông
Hồng qua cống Liên Mạc; sông Đào lấy nước từ sông Hồng và
đổ vào sông Đáy.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 70


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chế độ dòng chảy của sông Đáy không những phụ thuộc vào
yếu tố khí hậu ( trước hết là mưa) mà còn phụ thuộc chủ yếu vào
nước sông Hồng và chế độ triều ở Vịnh Bắc Bộ. Dòng chảy của
sông nhuệ phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ đóng mở của các cống
điều tiết : cống Liên Mạc ( lấy nước từ sông Hồng), cống Thanh
Liệt (lấy nước từ sông Tô Lịch) và các cống trên trục chính như:
Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu, Lương Cổ - Hiệp Sơn.
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy chịu ảnh hưởng của chế độ nhật
triều đều vịnh Bắc Bộ.
Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm môi trường
Do lưu vực sông Đáy – Nhuệ có địa hình đa dạng, với các
vùng đồi, núi và 2/3 diện tích là đồng bằng, nên trên lưu vực có
nhiều hệ sinh thái khác nhau như rừng trên núi đất, núi đá vôi,
các hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, các vùng đất ngập nước.
Mặc dù phần lớn lưu vực là những vùng đồng bằng đã bị khai
phá từ lâu đời. Nhưng với một phần là diện tích rừng núi thuộc
các khu rừng đặc rụng như Cúc Phương, Ba Vì, Hoa lư …với khí
hậu thuận lợi, nền đất đa dạng nên rất phù hợp với các sinh vật
phát triển, với địa hình đa dạng phần lớn là đồng bằng, lưu vực
sông Nhuệ - Đáy có những thuận lợi để phát triển kinh tế tuy
nhiên cũng có những khó khăn, do có nhiều sông chảy qua, hệ
thống đê điều còn xung yếu, nhiều đoạn đê còn thấp so với thiết
kế từ 0.2 – 1.2m nên hằng năm thường xuyên bị lũ lụt đe dọa.
Khu vực ô trũng đầm lầy về mùa mưa, thường xuyên bị úng
ngập, đặc biệt những khu vực nằm trong vùng phân lũ của sông
đáy, bởi vậy mỗi khi có báo động III hoặc phân lũ thì bị ngập
nước ở độ sâu từ 1 – 4m. Bởi vậy đời sống và sản xuất của nhân
dân trong vùng về mùa mưa gặp nhiều khó khăn, một số cơ sở hạ
tầng bị phá hoại, đặc biệt là môi trường nói chung và môi trường
nước nói riêng bị ô nhiễm.
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy có nhiều phụ lưu lớn chảy qua các
thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân cư, khu công
nghiệp, khu chế xuất, làng nghề…Đây là nguồn cung cấp nước
ngọt quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh.
Đặc điểm kinh tế - xã hội
Tổng dân số của 6 tỉnh thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy là 10.2
triệu người ( ước tính năm 2005), mật độ trung bình đạt trên 874
người/km2, cao hơn gần 3.5 lần so với trung bình cả nước (252
người/km2). Hà Nội, Nam Định, Hà Tây có mật độ dân số cao
hơn nhiều lần mức trung bình. Trong giai đoạn 1996 – 2002, dân

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 71


Đồ Án Tốt Nghiệp

số lưu vực sông tăng với tốc độ bình quân là 1.27% , đặc biệt là
dân số thành thị. Sông Nhuệ - Đáy chảy qua khu vực có mật độ
cao tạo sự liên kết trong một vùng rộng lớn.
Trong lưu vực đã hình thành một mạng lưới đô thị với Hà Nội
là thủ đô, thành phố Nam Định( đô thị loại 2) cùng nhiều thị xã
tỉnh lỵ và khu công nghiệp.
Dân số các tỉnh, thành phố thuộc lưu vực với mức tăng bình
quân giai đoạn 1996 – 2003 của toàn vùng là 5% (riêng 5.58%).
Quá trình đô thị hóa diễn ra hết sức nhanh, nhưng hạ tầng cơ sở
phát triển không theo kịp quá trình này.
Hiện nay lưu vực sông Nhuệ - Đáy đang chịu tác động mạnh
mẽ của các hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt là của các khu
công nghiệp, khu khai khác, khu chế biến, khu dân cư… sự ra đời
và hoạt động của hàng loạt các khu công nghiệp thuộc các tỉnh,
thành phố, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong các làng
nghề, trong các xí nghiệp kinh tế quốc phòng, cùng với các hoạt
động khai thác chế biến khoáng sản, canh tác trên hành lang thoát
lũ… đã làm cho môi trường nói chung và môi trường nước nói
riêng của lưu vực sông Nhuệ - Đáy chịu nhiều.
Cơ cấu kinh tế của các địa phương trên lưu vực
2.Các số liệu cần thiết để phục vụ cho việc mô phỏng
Để có thể mô phỏng mô hình chất lượng nước sông cũng như
đưa các biện pháp quản lý môi trường hữu hiệu cần phải có
những số liệu, các dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc mô phỏng.
• Số liệu thủy lực bao gồm số liệu địa hình và thủy văn
• Số liệu phát tán ô nhiễm bao gồm các thông số gây ô
nhiễm cảu các nhà máy và khu dân cư.
Về địa hình, thủy văn của lưu vực:
Nằm trải dài theo phương vĩ tuyến từ Hà Tây đến Nam Định
lại chịu ảnh hưởng hưởng của nhiều đới cấu trúc địa chất khác
nhau khiến cho địa hình khu vực nghiên cứu có sự phân hóa rõ
nét theo hướng Tây Đông – Bắc Nam. Xét về mặt cấu trúc ngang
đi từ tây sang đông có thể chia địa hình nghiên cứu thành các
vùng chính như sau:
Vùng đồi núi:
Địa hình núi phân bố ở phía tây và tây nam và chiếm khoảng
30% diện tích, có hướng thấp dần từ ĐB xuống TN ra biển và

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 72


Đồ Án Tốt Nghiệp

thấp dần từ Tây sang Đông. Phần lớn là các dãy núi thấp có độ
cao trung bình 400 - 600m được cấu tạo bởi các đá trầm tích lục
nguyên, cacbonat; chỉ một vài khối núi có độ cao trên 1.000m
được cấu tạo bởi đá trầm tích phun trào như khối núi Ba Vì có
đỉnh cao 1.296m, khối núi Viên Nam có đỉnh cao 1.031m và cấu
tạo bởi đá xâm nhập granit như khối núi Đồi Thơi (Kim Bôi -
Hoà Bình) có đỉnh cao 1.198m. Địa hình núi trong khu vực cũng
có sự phân dị và mang những đặc trưng hình thái khác nhau.
Địa hình đồi được tách ra với địa hình núi và đồng bằng bởi
độ chênh cao <100m, độ phân cắt sâu từ 15 - 100m. Trong phạm
vi lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, địa hình đồi chỉ chiếm khoảng
10% diện tích có độ cao phần lớn dưới 200m, phân bố chuyển
tiếp từ vùng núi xuồng đồng bằng. Theo đặc điểm hình thái, có
thể chia thành 2 khu vực: Vùng đồi phía Bắc và vùng đồi phía
Nam.
Vùng đồng bằng:
Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 60% lãnh thổ, địa
hình khá bằng phẳng độ cao < 20m thấp dần từ tây sang đông, từ
tây bắc xuống đông nam. Bề mặt đồng bằng lại chia cắt bởi hệ
thống sông và kênh mương chằng chịt.
Hướng chảy của sông Nhuệ - Đáy luôn thay đổi: Thượng
nguồn hướng Bắc-Nam; trung lưu và hạ lưu: hướng Tây Bắc-
Đông Nam.
Thượng lưu sông Nhuệ - Đáy uốn khúc quanh co, hẹp và dốc,
nhiều thác ghềnh, nước chảy xiết là nguy cơ tạo ra các hiện tượng
xói lở, lũ quét... Bên cạnh đó, vùng này còn chịu tác động mạnh
do hoạt động khai khoáng gây biến đổi địa hình, tạo ra các nguồn
thải gây ô nhiễm môi trường cho các vùng ở hạ lưu. Trung lưu và
hạ lưu lòng sông được mở rộng, dòng sông chảy chậm hạn chế
khả năng tự làm sạch của nước sông nếu tình trạng ô nhiễm nước
sông không được cải thiện.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 73


Đồ Án Tốt Nghiệp

Số liệu Tải lượng ô nhiễm trên sông Nhuệ - Đáy.

Sông Nhuệ là con sông mẹ, tiếp nhận 500.000m3 nước thải
mỗi ngày từ bốn con sông thoát nước của Hà Nội: Tô Lịch, Kim
Ngưu, Lừ, Sét (qua đập Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Kết quả
giám định của Viện Quy hoạch thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn cho thấy, tại cầu Tó, nơi nhận nước thải lớn nhất
tại sông Tô Lịch, hàm lượng các chất hóa học đều vượt giới hạn
B (giới hạn độc hại của tiêu chuẩn 5942 - tiêu chuẩn dùng để
đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước mặt) nhiều lần.
Lượng NO2 có lúc đạt 0,508 mg/lít (vượt giới hạn B 10 lần);
lượng NH4+ là 2,005 mg/l (gấp đôi giới hạn B); lượng Coliform,
loại vi khuẩn có trong phân từ 110.000 - đến 330.000 mpn/100
ml (vượt quá giới hạn B 33 lần).

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 74


Đồ Án Tốt Nghiệp

Ở sông Đáy, mức độ ô nhiễm mang tính cục bộ, trong đó nặng
nề nhất là đoạn cầu Hồng Phú (Phủ Lý, Hà Nam - hợp lưu của
sông Nhuệ, Đáy và sông Châu Giang). Tại đây, nước sông bị ô
nhiễm hữu cơ cao. Các thông số như BOD5, COD, các hợp chất
Nitơ và Coliform đều không đạt TCCP. Tình trạng này diễn ra
tương tự tại đoạn hợp lưu của sông Hoàng Long đổ vào sông Đáy
(cầu Gián Khẩu - Gia Viễn - Ninh Bình) và xu hướng ô nhiễm
ngày một gia tăng với lượng nước thải được dự báo tăng 1,2 lần ở
Hà Nội và 1,9 lần ở Hà Tây trong vòng 3 năm nữa.
Bảng 1. Nồng độ Oxy hòa tan DO (mg/l) và nhu cầu ôxy sinh hoá BOD (mg/l) tại các
điểm quan trắc trên sông Nhuệ tháng 11/2005

Liên Đồng Cống


Trạm Phúc La Cự Đà Đò Kiều
Mạc Quan Thần
DO 6.3 1.64 0.99 1.77 1.4 1.26
BOD 22 82 95 85 75 80

Bảng 2. Nồng độ Oxy hòa tan DO (mg/l) và nhu cầu ôxy sinh hoá BOD (mg/l) tại các
điểm quan trắc trên sông Đáy tháng 11/2005
Ba Tế Cầu Hồng Trung Khán Độc Đò
Trạm Hiếu
Thá Tiêu Quế Phú Hạ h Phú Bộ Mười
DO 3.76 1.37 1.43 0.92 1.6 4.22 4.27 4.64
BOD 35 40 35 45 35 35 30 30

Phần 3 Kết Luận


Vấn đề quản lý lưu vực sông đang là vấn đề rất phức tạp, trên
đây chỉ là các thông số quan trắc thực tế đưa ra, để kiểm chứng
mô hình cần có các số liệu đầy đủ mới cho thấy được sự sai lệch
là không đáng kể qua đó cho các nhà quyết định, quản lý có cách
giải quyết vấn đề này.
Bản báo cáo này còn nhiều thiếu sót, chưa có số liệu đầy đủ
và lý thuyết mô hình chưa đầy đủ, phần quá trình xử lý dữ liệu,
kiểm chứng mô hình vẫn chưa nghiên cứu, hy vọng trong phần
luận văn sẽ trình bày đầy đủ, xin chân thành cám ơn thầy Trịnh

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 75


Đồ Án Tốt Nghiệp

Thành đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành báo
cáo này.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 76


Đồ Án Tốt Nghiệp

Mục Lục
Phần 1 Cơ sở lý thuyết của mô hình QUAl2K…………1
1. Giới thiệu……………………………………………...1
a. Giới thiệu về Qual2E………………………………….1
b. Giới thiệu về Qual2K…………………………………3
2. Bắt đầu chương trình…………………………………..4
3.Sự chia ra từng đoạn và tính chất thủy lực của đoạn sông…
………………………………………………........9
3.1 Cân bằng dòng chảy………………………………….12
3.2 tính chất thủy lực……………………………………..14
3.2.1 Đập nước……………………………………………14
3.2.2 Hệ số đường cong…………………………………..16
3.2.3 Công thức manning…………………………………17
3.2.4 Thác nước…………………………………………..18
3.3 Travel Time…………………………………………..19
3.4 Phát tán dọc trục………………………………………19
4. Nhiệt độ mô hình……………………………………….20
4.1 Dòng nhiệt bề mặt…………………………………….21
4.1.1 Bức xạ mặt trời……………………………………..22
4.1.2 Bức xạ sóng dài trong không khí…………………...25
4.1.3 Bức xạ sóng dài trong nước…………………………26
4.1.4 Độ dẫn và sự đối lưu………………………………..26
4.1.5 Sự bốc hơi và sự cô đặc…………………………….27
4.2 Sự vận chuyển nước – trầm tích………………………27
Phần 2 Tổng quan về lưu vực sông……………………….28
1. Giới thiệu chung……………………………………….28
2.Các số liệu cần thiết để phục vụ cho việc mô phỏng……29
Phần 3 Kết luận……………………………………………32

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 77

You might also like