You are on page 1of 16

Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Châu Đốc

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI.CĐ


Đề đề nghị KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 9 (2008-2009)
ĐỀ 1
I. LÝ THUYẾT: (2đ)
1- Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
Áp dụng: Đưa phương trình 2x2 – x = 3 – 2x về dạng phương trình bậc hai và chỉ rõ các hệ số a,
b, c (1đ)
2- Tìm diện tích xung quanh hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài đường sinh là 10cm.(1đ)

II. BÀI TẬP: (8đ)

1- Giải hệ phương trình và phương trình: (1,5đ)



x − 3 y = 4
a) 


3 x + 2 y = 1

b) x4 – 5x2 + 4 = 0

2- Tìm giá trị của m để phương trình x2 – 3x + 4 – m = 0 có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn điều kiện
x1 - x 2 = -1 (1đ)
x2
3- a) Vẽ trên cùng một mặt toạ độ Oxy đồ thị (P) : y = và (d) : y = 2x. (1đ)
2
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính (1đ)

4- Cho ∆ ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AK, BE, CF cắt nhau tại
H.
a) Chứng minh tứ giác AFKC nội tiếp, xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ
giác này.
b). Vẽ đường kính AI . Chứng minh AB.AC = AK . AI
1
c). Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh OM = AH. (3,5đ)
2
ĐÁP ÁN:
I. LÝ THUYẾT:
1) - Định nghĩa đúng và đủ (0,5đ)
- Nếu thiếu điều kiện a ≠ 0 hoặc ax2 + bx + c thiếu = 0không chấm điểm.
- Áp dụng: Đưa về PT: 2x2 + x – 3 = 0 (0,25đ)
- Nêu đúng a = 2 ; b = 1 ; c = -3 (0,25đ)
C
2) - Ta có: C = 2πr ⇒ r = (0,25đ)

40 20
r= = (cm) (0,25đ)
2π π
- Ta có: S xq = π.r.l (0,25đ)
20
S xq = π. .10 = 200 (cm 2 ) (0,25đ)
π
II. BÀI TẬP:
1a) - Biến đổi hệ PT để tìm được x = 1 và y = -1 (0,25đ)
- Kết luận nghiệm đúng (0,25đ)
b) - Đặt t = x2 ( Điều kiện : t ≥ 0)
- Ta có PT bậc hai ẩn t: t2 – 5t + 4 = 0 (0,25đ)
-Tìm được: t1 = 1 (nhận) và t 2 = 4 (nhận) (0,25đ)
- Tìm được x = ±1 ; x = ±2 (0,25đ)

1
- Kết luận PT có 4 nghiệm………. (0,25đ)
7
2- Lý luận tìm được m ≥ để PT có hai nghiệm (0,25đ)
4
x1 + x 2 = 3

- Áp dụng hệ thức Viét: 
 (0,25 đ)
x1 .x 2 = 4 - m


x1 + x 2 = 3

- Từ hệ PT:   tìm được x1 = 2 ; x 2 = 1 (0,25đ)
x1 - x 2 = -1


- Tìm được m = 2 (nhận) và kết luận (0,25đ)
3a)- Đối với (P):
+ Cho các giá trị của x và tìm đúng các giá trị y tương ứng (0,25đ)
+ Vẽ đúng (P) (0,25đ)
- Đối với (d):
+ Cho giá trị đúng và vẽ đúng (0,25đ)
- Trục toạ độ đủ mũi tên, gốc toạ độ O, Ox, Oy, đơn vị (0,25đ)
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:
x2
= 2x (0,25đ)
2
⇔ x 2 = 4x ⇔ x1 = 0 ; x 2 = 4 (0,25đ)
Tìm được y 1 = 0 ; y 2 = 8 (0,25đ)
Kết luận đúng tọa độ hai giao điểm (0,25đ)

E
H
F
O

B K M C

I
Hình vẽ 0,5 đ

 = 900 
AFC 
a) Ta có:  (gt) (0,25đ)

0

AKC = 90  

Từ F và K cùng nhìn đoạn AC dưới một góc vuông (0,25đ)
⇒ A, F, K, C cùng thuộc một đường tròn đường kính AC (0,25đ)
⇒ Tứ giác AFKC nội tiếp đường tròn đường kính AC
AC
Đường tròn này có tâm là trung điểm của cạnh AC, bán kính bằng (0,25đ)
2
b) Chứng minh ∆ AKB và ∆ ACI đồng dạng (0,5đ)
AK AB
⇒ =
AC AI (0,5 đ)
⇒ AB.AC = AK.AI
c)* Chứng minh tứ giác BHCI là hình bình hành (0,5đ)
*C/m M là trung điểm của HI (0,25đ)
*Chúng minh OM là đường trung bình của ∆ AHI

2
1
⇒ OM = AH (0,25đ)
2

……………………………………………………………………………………………………………….

ĐỀ 2
A. LÝ THUYẾT : (3 điểm)
1/ Phát biểu ñịnh lí Vi-et ? Cho phương tŕnh 2x2 + 5x – 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Không giải
phương tŕnh hày tính tổng, tích 2 nghiệm đó. (1,5 điểm)
2/ Phát biểu ñịnh lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Cho
B
hMnh vẽ, hăy tính CBt biết sđ BC = 1000 (1,5 điểm)
t

B. BÀI TẬP : (7 điểm)


3(x + y) + 5(x − y) = 12
Bài 1 : (1 điểm) Giải hệ phương tŕnh sau : 
−5(x + y) + 2(x − y) = 11
1
Bài 2 : (1 điểm) Cho hàm số y = x2
4
a/ Vẽ đồ thị hàm số.
b/ TMm tọa ñộ giao ñiểm của parabol và ñường thẳng y = x – 1.

Bài 3 : (2 điểm) Cho phương tŕnh bậc hai x2 + 2x + m – 2 = 0 (ẩn x, tham số m)


a/ Giải phương tŕnh khi m = – 13
b/ TMm m ñể phương tŕnh có hai nghiệm thoả măn x1 – x2 = 8

Bài 4 : (3 điểm) Cho ñường trWn (O; R), ñường kính AB, dây BC = R. Từ B vẽ tiếp tuyến Bx với
ñường trWn. Tia AC cắt tia Bx tại M. Gọi E là trung điểm của AC.
a/ Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp.
b/ Gọi I là giao điểm của BE và OM. Chứng minh : IB. IE = IM. IO
c/ Tính diện tích hMnh viên phân cung BC nhỏ theo R.

--------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
A. LƯ THUYẾT : (3 điểm)
−5 −1
1/ Phát biểu đúng (1 điểm) ; x1 + x2 = ; x1.x2 = (0,5 điểm)
2 2
2/ Phát biểu đúng (1 điểm) ; CBt ˆ = 500 (0,5 điểm)
B. BÀI TẬP : (7 điểm)
Bài 1 : (1 điểm) Mỗi câu đúng (0,25 điểm)
8 x − 2 y = 12 24 x − 6 y = 36
⇔ (0,25 điểm) ⇔ (0,25 điểm)
−3 x − 7 y = 11 −24 x − 56 y = 88
−62 y = 124 x = 1
⇔ (0,25 điểm) ⇔ (0,25 điểm)
8 x − 2 y = 12  y = −2
Bài 2 : (1 điểm) Mỗi câu (0,5 điểm)

3
b) Tọa độ giao điểm là (2 ; 1)
a)

Bài 3 : (2 điểm) Mỗi câu (1 điểm)


a/ Thay m = -13 vào phương tŕnh x2 + 2x + m-2 = 0 ,ta có :
x2 + 2x -13 -2 =0 ⇔ x2 + 2x -15 = 0 (0,25 điểm)
∆/ = 16 (0,25 điểm)
x1 = 3 , x2 = −5 (0,5 điểm)
b / ∆/ = b / 2 − ac = 1 − (m − 2) = 1 − m + 2 = 3 − m
ðiều kiện ñể phương tŕnh có nghiệm là ∆/ ≥ 0 ⇔ m ≤ 3 (0,25 điểm)
Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương tŕnh. Áp dụng định lư Vi-et ta có :
b c
x1 + x2 = - = -2 (1 ) ; x1 . x2 = = m-2 (2) ; x1 - x2 = 8 (3) (0,25 điểm)
a a
 x + x = −2 x = 3
Từ (1) và (3) ta có :  1 2 ⇔  1 (0,25 điểm)
 x1 − x2 = 8  x2 = −5
Thế x1 = 3 ; x2 = -5 vào (2) ta có m = -13 thoả măn đề bài (0,25 điểm)
Bài 4 : (3 điểm) a/ C/m : OBME nội tiếp
HMnh vẽ ñúng (0,5 đ) E là trung điểm của AC => OE ⊥ AC (0,25 đ)
x Bx là tiếp tuyến => MB ⊥ OB (0,25 đ)
ˆ ˆ 0
OBM + OEM = 180 => OBME nội tiếp (0,5 đ)
b/ C/m: IB.IE = IM. IO
M
C
EIˆM = OIˆB ; OMˆ E = OBˆ E (0,25 đ)
=> ∆IEM ∆IOB (0,25 đ)
E IE IM
=> = => IB . IE = IM . IO (0,25 đ)
I IO IB
A B R2 3
O c) ∆OBC đều => S∆OBC = (0,25 đ) ;
4
πR 2 .60 πR 2
S quạt OBC = = (0,25 đ)
360 6
πR 2 R 2 3 2πR 2 -3 3R 2
Svp = - = (0,25 đ)
6 4 12
…………………………………………………………………………………………………………….
ĐỀ 3
I)Lý thuyết: ( 2 điểm)
Phát biểu định lý liên hệ giửa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo cung bị chắn?
Áp dụng:Cho đường tâm (O) và hai điểm A, B nằm trên đường tròn. Qua A vẽ tiếp tuyến
Ax đối vời đường tròn (O) sao cho xAB = 600 . Tính số đo cung nhỏ AB.

4
x
B

600
O A

II)Bài toán: ( 8 điểm)


Bài 1: ( 2 điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3 x − y = −5
a) x2 - 5x + 4 = 0. b) 
 2 x + y = 10
Bài 2: ( 1 điểm)
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 23 và tích của chúng bằng 132.
Bài 3:( 2 điểm)
Cho phương trình bậc hai ẩn x và m là tham số:
x2 - 3x - 2m + 1 = 0 (1)
a)Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt? Tính A = x12 + x22 theo m.
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu?
Bài 4:
Cho đường tròn (O;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau.
a)Với R = 2cm, tính chu vi và diện tích hình tròn. ( 0,5 điểm)
b)Trên đoạn OB lấy điểm K, đường thẳng CK cắt đường tròn (O;R) tại M. Chứng minh
rằng OKMD là tứ giác nội tiếp. ( 1 điểm)
c)Đường thẳng DK cắt đường tròn (O;R) tại H. Chứng minh rằng MC là tia phân giác của
góc OMH. ( 1 điểm)
( Hình vẽ đúng được 0,5 điểm)
C)Phần hướng dẫn chấm:
I)Lý thuyết:
-Phát biểu đúng đạt 1đ, tuỳ theo học sinh phát biểu giáo viên có thể cho điểm phù hợp và có thống
nhất trong tổ chấm.
1
-Áp dụng:Ta có: xAB = 600 mà sđ AB = xAB (0,5đ)
2
0
Nên sđ AB = 120 . (0,5đ)
II)Bài toán:
Bài 1:
a)Ta có: a = 1; b = -5; c = 4. Do đó : a + b + c = 1 -5 + 4 = 0. (0,5đ)
Phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = 4. (0,5đ)
3 x − y = −5
b) 
 2 x + y = 10
 5x = 5
⇔ (0,5đ)
2 x + y = 10
 x =1
⇔
2 + y = 10
x =1
⇔
y = 8
Vậy (1;8) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. (0,5đ)
Bài 2: hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: x2 - 23x + 132 = 0. (0,5đ)
5
Ta có: ∆ = 529 - 528 = 1 >0 (0,5đ)
Suy ra: x1 = 11; x2 = 12. (0,5đ)
Vậy hai số cần tìm là 11 và 12. (0,5đ)
Bài 3: Ta có: ∆ = 5 + 8m.
5
a)Phương trình có hai nghiệm phân biết khi ∆ >0. Hay 5 + 8m >0 suy ra m > − . (0,5đ)
8
Do đó x1 + x2 = 3và x1. x2 = -2m + 1
Lại có A = x12 + x22 = x12 + x22 + 2 x12 .x22 − 2 x12 x22
2
(
= x12 + x22 ) − 2 x12 x22 (2)
Từ (1) và (2) ta có A = 9 + 4m -2 = 7 + 4m (0,5đ)
b)Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu .
 5
 m>−
 5 + 8m > 0  8 1
Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi  (0,5đ) ⇔  ⇔ m > (0,5đ)
 −2 m + 1 < 0 m>1 2
 2

Bài 4:
a)Chu vi đường tròn: C = 2.2. π = 4 π (cm). (0,25đ)
Diện tích hình tròn: S = 22 . π = 4 π (cm2). (0,25đ)
b)Ta có: KMD = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Và KOD = 900 (gt) (0,5đ)
Suy ra: KMD + KOD = 1800 (0,25đ)
Vậy tứ giác KMDO là tứ giác nội tiếp.(0,25đ)
C

H
O K
A B

c) Vì KMDO là tứ giác nội tiếp (cmt)


Suy ra: ODK = OMK (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ OK). (0,25đ)
Mà ODK = CMH (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ CH).(0,25đ)
Nên OMC = CMH .(0,25đ)
Vậy MC là tia phân giác của góc OMH.(0,25đ)
Lưu ý: Tổ chấm có thể thống nhất lại đáp án và có thể chia nhỏ đến 0,25đ
……………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 4
I. LÝ THUYẾT : (2 điểm)
Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
Áp dụng : Cho ví dụ và xác định các hệ số của chúng.
II. BÀI TOÁN : (8 điểm)
3 x − y = 5
Bài 1 : (1,5 điểm) Giải hệ phương trình 
5 x + 2 y = 23
Bài 2 : (3,0 điểm)
Cho phương trình bậc hai ẩn x : x 2 + 5 x + m = 0
6
a) Khi m = 4, hãy giải phương trình trên.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên vô nghiệm.
Bài 3 : (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, gọi D là điểm bất kỳ trên AC. Vẽ đường tròn đường
kính DC cắt BC tại E. Chứng minh :
a) Tứ giác ABED nội tiếp
b) ABD = AED
c) CA . CD = CB . CE
Đáp án
LÝ THUYẾT : (2 điểm)
v Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ( 1,0 điểm).
Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng
ax 2 + bx + c = 0
trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0.
Ví dụ: Cho ví dụ. (0,5 điểm)
Xác định đúng các hệ số. (0,5 điểm)

II. BÀI TOÁN : (8 điểm)

Bài 1 : (1,5 điểm) Giải hệ phương trình


3 x − y = 5 6 x − 2 y = 10
 ⇔ (0,5 điểm)
5 x + 2 y = 23 5 x + 2 y = 23
11x = 33
⇔ (0,25 điểm)
3 x − y = 5
x = 3
⇔ (0,25 điểm)
3.3 − y = 5
x = 3
⇔ (0,25 điểm)
y = 4
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x = 3; y = 4) (0,25 điểm)

Bài 2: (3 điểm)
a) Thay m = 4 vào phương trình đã cho, ta được:
x2 + 5x + 4 = 0 (0,5 điểm)
có a – b + c = 1 – 5 + 4 = 0 (0,5 điểm)
=> x1 = – 1; x2 = – 4 (0,5 điểm)
b) Phương trình: x2 + 5x + m = 0
có ∆ = 52 – 4m
= 25 – 4m (0,5 điểm)
Phương trình đã cho vô nghiệm
⇔∆<0 (0,25 điểm)
⇔ 25 − 4m < 0 (0,25 điểm)
⇔ −4m < −25 (0,25 điểm)
25
⇔m> (0,25 điểm)
4
25
Vậy với m > thì phương trình đã cho vô nghiệm
4

7
Bài 3 (3,5 điểm)

B ABC vuông tại A


GT D ∈ AC
E Đường tròn đường kính DC cắt BC tại E

a) Tứ giác ABED nội tiếp


A D C
b) ABD = AED
KL
c) CA . CD = CB . CE

(0,5 điểm)

Chứng minh :

a) Xét tứ giác ABCD


Có BAD = 900 (vì ABC vuông tại A) (0,25 điểm)
DEC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính DC) (0,25 điểm)
BED = 900 (vì kề bù với DEC ) (0,25 điểm)
⇒ BAD + BED = 90 + 90 = 180 0 0 0
(0,25 điểm)
Vậy tứ giác ABED nội tiếp (vì có tổng hai góc đối bằng 1800) (0,25 điểm)

b) ABD = AED (vì hai góc nội tiếp cùng chắn AD của tứ giác ABED nội tiếp ) (0,5 điểm)

c) Xét ABC và CDE


có BAC = DEC = 900 (0,25 điểm)
C chung (0,25 điểm)
Vậy ABC EDC (g - g) (0,25 điểm)

AC BC
⇒ = (0,25 điểm)
EC DC
=> CA . CD = CB . CE (0,25 điểm)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 5
I/ Lý thuyết : ( 2 điểm ) thí sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:
1/ Định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn số ?
2/ Trong các phương trình 2x + 1 = 0 ; x3 + x + 1 = 0 ; x2 – 1 = 2x Hãy chỉ ra phương
trình bậc hai một ẩn số và viết ra các hệ số a,b,c của nó
Đề 2:
1/ Phát biểu tình chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ?
2/ Cho đường tròn (0;R), từ một điểm A trên đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax, lấy một điểm B
trên đường tròn sau cho số đo cung AB bằng 600 . Tính góc xAB ?

II/ Bài tập: ( bắt buộc) . ( 8 điểm)

Câu 1: ( 1,5 điểm)


Cho hàm số (P): y = ( m + 1 )x2
a/ Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 1
b/ Tìm m để (P) đi qua điểm có tọa độ ( -1 ; 2 )
Câu 2: ( 3 điểm )
Cho phương trình (ẩn x) : x2 – 4x + m = 0 ( 1)
a/ Giải phương trình (1) với m = 3
8
b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
1 1
c/ Tính giá trị của A = + theo m
x1 x 2
Câu 3: ( 3 ,5 điểm )
Cho đường tròn (0;R) đường kính BC. Gọi A là một điểm thuộc cung BC ( AB < AC ) , D là
điểm thuộc bán kính OC. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC ở E, cắt BA ở F.
a/ Chứng minh rằng ADCF là tứ giác nội tiếp.
b/ Gọi M là trung điểm của EF. Chứng minh rằng AME = 2 ACB .
c/ Tính chu vi hình giới hạn bởi đường kính BC, dây AB và cung nhỏ AC theo R biết số đo
cung nhỏ AB bằng 600
ĐÁP ÁN:

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


I/ Lý thuyết : ( 2 điểm )
Đề 1: a/
ax2 + bx + c = 0 0.25
( a khác 0) 0.25
x là ẩn số , 0.25
a,b,c là các hệ số 0.25

b/ x2 – 1 = 2x 0.5
( a =1: b = - 2 ; c = -1 ) 0.5
Đề 2:
a/ góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị 1.0
chắn
x
0.25
A

0.25
b/ theo tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
1 1 0 0.5
ta có: xAB = sd AB = 600 =30
2 2

II/ Bài tập: ( bắt buộc)


Câu 1: ( 1,5 điểm) a/ với m = 1
ta có hàm số y = 2 x2 0.25
Cho hàm số (P): y = ( bảng giá trị:
m + 1 )x2 x -2 -1 0 1 2
2
a/ Vẽ đồ thị hàm số (1) y=2x 8 2 0 2 8 0.25
với m = 1

Vẽ đúng đồ thị 0.5

b/ Tìm m để (P) đi qua * điều kiện m ≠ 1


điểm có tọa độ ( -1 ; 2 ) Do (P) đi qua điểm có tọa độ ( -1 ; 2 )
Ta có x = -1 ; y = 2 0.25
thay vào ): y = ( m + 1 )x2
ta được 2 = ( m + 1 ) (-1)2 0.25
m = 1 ( thỏa điều kiện) 0.25
vậy: với m = 1thì (P) đi qua điểm có tọa độ ( -1 ; 2 ) 0.25

9
Câu 2: ( 3 điểm ) a/
Cho phương trình ẩn x với m = 3 thế vào phương trình (1)
x2 – 4x + m = 0 ( 1) ta được x2 – 4x + 3 = 0 0.25
a/ Giải phương trình ( a =1: b = - 4 ; c = 3 ) 0.25
(1) với m = 3 Ta có : a + b + c = 1 + (- 4 ) + 3 = 0 0.25
b/ Tìm m để phương x1 = 1 ; x2 = 3
trình (1) có hai nghiệm Với m = 3 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 3 0.25
phân biệt. b/ x2 – 4x + m = 0 ( 1)
c/ Tính giá trị của A = 2
0.25
∆ ' =b ' −a.c = 4 − 1.m
1 1 0.25
+ theo m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. ∆' > 0
x1 x 2 0.25
4–m>0
0.25
m<4
Vây: với m < 4 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
c/
x2 – 4x + m = 0 ( 1)
2

∆ ' =b ' −a.c = 4 − 1.m


−b '+ ∆ ' 2 + 4 − m
x1 = = = 2+ 4−m 0.25
a 1

−b '− ∆ ' 2 − 4 − m 0.25


x2 = = = 2− 4−m
a 1
Ta có
A=
1 1
=
1 1 0.25
+ +
x1 x 2 2+ 4−m 2− 4−m
2− 4−m +2+ 4−m
=
4−4+m
=
4 0.25
m

Câu 3: ( 3 ,5 điểm ) 1
F 0.5
Cho đường tròn (0;R) 1 M
đường kính BC. Gọi A A
2
3

là một điểm thuộc cung E

B C
BC ( AB < AC ) , D là O D

điểm thuộc bán kính


OC. Đường thẳng
vuông góc với BC tại D
cắt AC ở E, cắt BA ở F. a/ Ta có
a/ Chứng minh rằng BAC = 900 => CAF 900 ( hai goc kề bù)
ADCF là tứ giác nội
CF 0.25
tiếp. => A ∈ ( I ; ) (1)
b/ Gọi M là trung điểm 2
của EF. Chứng minh  CF 
FDC = 900 ( gt ) => D ∈  I ;  (2) 0.25
rằng AME = 2 ACB .  2 
c/ Tính chu vi hình giới  CF  0.25
Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm A, D ,C ,F thuộc  I , 
hạn bởi đường kính  2 
BC, dây AB và cung
 CF 
nhỏ AC theo R biết số Vậy tứ giác ADCF nội tiếp được đường tròn  I , 
đo cung nhỏ AB bằng  2 
b/ 0.25
600

10
BAC = 1V ( tính chất góc nội tiếp)

FAC = 1V ( Do góc BAC và góc FAC kề bù) 0.25


tam giác AFE vuông tại A
mà M là trung điểm của FE nên AM là trung tuyến của
tam giác AFE => MA=MF
=> => A1 + F1 = 2 F1 0.25
F 1
= A
1

Mà AME = A1 + F1 = 2 F1 ( t/c góc ngoài tam giác) 0.25


Mà F1 = ACB ( T/c góc nội tiếp)
=> 0.25
AM E = 2 AC B

c/ số đo cung AB bằng 600 => số đo cung BC bằng 1200


Chu vi hình giới hạn bởi đường kính BC, dây AB và cung nhỏ
AC bằng
ΠR120 0.5
AB + BC + l AC = R + 2 R +
180
ΠR 2 9 R + 2ΠR 0.5
= 3R + =
3 3
(đvđd)

*Chú ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho tròn số điểm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
ĐỀ 6
A- Lyù thuyeát: (2 ñ)
1) Neâu ñònh nghóa veà phöông trình baäc hai moät aån soá ? Cho ví duï.
2) Neâu heä quaû veà soá ño goùc noäi tieáp trong moät ñöôøng troøn ?
B- Baøi taäp: (8 ñ)
Baøi 1: (2 ñ) Giaûi caùc phöông trình sau:
a) 2x 2 - 5x + 3 = 0 b) 3x 2 + x + 2 = 0
Baøi 2: (1 ñ) Xaùc ñònh haøm soá y = ax 2 bieát ñoà thò haøm soá ñi qua ñieåm (-3;3). Tìm treân
1
Parabol y= x 2 ñieåm coù hoaønh ñoä baèng -1.
3
Baøi 3: (2 ñ) Cho phöông trình baäc hai coù aån laø x .
x 2 + m(m+1).x + 5m + 20 = 0 (1) (m laø tham soá )
a) Tìm m ñeå phöông trình (1) coù moät nghieäm baèng -5 .
b) Tìm nghieäm coøn laïi cuûa phöông trình.
Baøi 4: (3 ñ) Cho tam giaùc ABC noäi tieáp ñöôøng troøn (O) . Goïi AD , BM , CN laø 3 ñöôøng cao
keû töø caùc ñænh A , B , C cuûa tam giaùc ABC vaø caét nhau taïi H .
a) Chöùng minh: Caùc töù giaùc ANHM , BNMC noäi tieáp ñöôøng troøn .
b) Chöùng minh: AB.CN = AC.BM
c) Cho BC = R 3 . Tính ñoä daøi cung BC theo R ?
ÑAÙP AÙN:
A-Lyù thuyeát: (2 ñ)

11
1) -Neâu ñuùng ñònh nghóa veà phöông trình baäc hai moät aån soá. (0,75 ñ)
-Cho ví duï ñuùng . (0,25 ñ)
2) Neâu ñuùng moãi yù cuûa heä quaû : (0,25 ñ)
B-Baøi taäp:
Baøi 1 : Giaûi phöông trình:

a)2x 2 - 5x + 3 = 0 b) 3x 2 + x + 2 = 0
∆ = 25 – 24 =1 > 0 (0,5 ñ) ∆ = 1 – 24 = -23 < 0 (0,5 ñ)
Vaäy phöông trình coù 2 nghieäm phaân Vaäy phöông trình voâ nghieäm. (0,5 ñ)
bieät:
x1 =
5 +1 3
= ; x2 = 1 (0,5 ñ)
2.2 2

Baøi 2: - Vì ñoà thò haøm soá y = ax 2 ñi qua ñieåm (-3;3) ⇒ x = -3 ; y = 3 (0,25 ñ)


Thay x = -3 ; y = 3 vaøo coâng thöùc haøm soá y = ax ,ta ñöôïc:
2

1
3 = a(-3) 2 ⇒ a = (0,25 ñ)
3
1
Vaäy haøm soá caàn xaùc ñònh laø y= x 2 (0,25 ñ)
3
1 1 1
-Vì ñieåm coù hoaønh ñoä -1 thuoäc Parabol y= x 2 neân y = .(−1)2 =
3 3 3
 1 
Vaäy ñieåm caàn tìm treân Parabol laø  −1;  (0,25 ñ)
 3 
Baøi 3: a) x 2 + m(m+1).x + 5m + 20 = 0 (1)
Thay x = -5 vaøo phöông trình (1) ta ñöôïc:
(-5) 2 + m(m+1).(-5) + 5m + 20 = 0 (0,25 ñ)
25 – 5m 2 - 5m + 5m + 20 = 0 (0,25 ñ)
- 5m 2 = - 45
m2 = 9 (0,25 ñ)
m= ± 3
vaäy vôùi m = ± 3 thì phöông trình (1) coù 1 nghieäm baèng -5 (0,25 ñ)
b)Nghieäm coøn laïi cuûa phöông trình laø x 2 (0,25 ñ)
aùp duïng heä thöùc Vi- eùt ta coù:
-b -m(m+1)
x1 + x 2 = = (*) (0,25 ñ)
a 1
-Thay x 1 = -5 ; m=3 vaøo (*) ta ñöôïc:
-5 + x 2 = -3(3+1) = -12
⇒ x2 = 7 (0,25 ñ)
-Thay x 1 = -5 ; m= -3 vaøo (*) ta ñöôïc:
-5 + x 2 = -3(-3+1) = 6
⇒ x 2 = 11
(0,25 ñ)
Baøi 4:

a)Chöùng minh: ANHM noäi tieáp: (0,5 ñ)


Xeùt töù giaùc ANHM coù:

12
ANH = 900 (gt)
AMH = 900 (gt)
Do ñoù ANH + AMH = 1800
Vaäy töù giaùc ANHM noäi tieáp ñöôøng troøn.
* Chöùng minh: BNMC noäi tieáp: (0,5 ñ)
Xeùt töù giaùc BNMC coù:
BNC = 900 (gt) BMC = 900 (gt)
Do ñoù ñænh M , N cuøng nhìn BC döôùi 1 goùc 90 0
(0,5 ñ) ⇒ boán ñieåm B , N , M , C cuøng naèm treân 1 ñöôøng troøn .
Vaäy töù giaùc BNMC noäi tieáp ñöôøng troøn .
b) Chöùng minh: AB.CN = AC.BM
Xeùt ∆ ABM vaø ∆ ACN coù:
AMB = ANC = 900
A laø goùc chung (0,25 ñ)
Do ñoù ∆ ABM ∆ CAN (g-g) (0,25 ñ)
AB BM
⇒ =
AC CN
Vaäy AB.CN = AC.BM (0,25 ñ)
c) Do BC = R 3 neân BC laø caïnh cuûa tam giaùc ñeàu noäi tieáp (O) (0,25 ñ)
⇒ sñ BC = 1200 (0,25 ñ)
Do ñoù ñoä daøi cung BC laø
π Rn π R.120 2π R
lBC = = = (0,25 ñ)
180 180 3
*Löu yù: ñoái vôùi phaàn baøi taäp , HS laøm caùch khaùc maø keát quaû ñuùng vaãn cho troøn ñieåm.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 7
A. LÝ THUYẾT : (2 đ)
1) Nêu tính chất hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
2) a) Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp
b) Áp dụng : Cho tam giác nhọn ABC ,các đường cao AH ,BD và CE giao nhau tại I. Kể tên các
tứ giác nội tiếp .
B. BÀI TẬP : (8 đ)
1
Bài 1 : Vẽ đồ thị hàm số y = x 2
2

 4x + 5 y = 3
Bài 2: Giải hệ phương trình: 
 x − 3y = 5
Bài 3: Cho phương trình ẩn số x:
mx2 – (5m – 2)x + 6m – 5 = 0 (1)
a) Giải phương trình khi m = 0.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.
Bài 4: Tính kích thước của một hình chữ nhật biết chiều dài hơn chiều rộng 3m và diện tích
bằng 180m2.
Bài 5: Cho ∆ABC vuông cân tại A, một tia Bx nằm trong góc B, cắt AC tại D. Qua C dựng
tia Cy ⊥ Bx
tại E và cắt BA kéo dài tại F.
a) Chứng minh tứ giác ADEF nội tiếp.

13
b) Chứng minh: FD ⊥ BC; tính BFD = ?
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - - - - - - - -
ĐÁP ÁN
A. Lý Thuyết :
1) 2 ý : phát biểu đúng mỗi ý được 0,5 điểm .
2) Phát biểu đúng : 0,5 điểm ,kể tên đúng ít nhất 4 tứ giác : 0,5 điểm
B. Bài tập :

Câu Nội dung chính Thang Ghi chú


điểm
1 Lập bảng giá trị đúng : 0,5
Vẽ đúng 0,5
2 4 x + 5 y = 3  x = 3 y + 5 0,25
 ⇔
 x − 3 y = 5 4. ( 3 y + 5 ) + 5 y = 3 0,25
x = 3y + 5 x = 2
⇔ ⇔ 0,25
17 y = −17  y = −1
x = 2 0,25
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: 
 y = −1
3 a) Thế m=0 vào phương trình ta được: 2x – 5 = 0 0,5
5 0,5
⇔x=
2
b) Điều kiện m ≠ 0
Ta có : x1 . x2 = 1 (x1 , x2 là nghịch đảo của nhau) 0,25
6m − 5 0,25
Hay : =1
m
0,25
⇔ m =1
0,25
4 Gọi x (m) là chiều rộng của hình chữ nhật x>0 0,25
Chiều dài của hình chữ nhật : x + 3 (m) 0,25
Theo đề bài ta có phương trình: x . (x + 3) = 180 0,25
⇔ x 2 + 3 x − 180 = 0
Giải phương trình được: x1= 12 (nh ận); x2 = – 15 (loại) 0,5
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là 12m; chiều dài là 15m 0,25
5 + Vẽ hình đúng 0,5 HS có thể
FAC = 900  chứng
a)  minh
FED = 900  0,5 theo cách
khác
⇒ FAC + FED = 180 mà hai góc này đối diện nhau
0
0,25
Vậy tứ giác ADEF nội tiếp 0,25
b) Ta có:
BE ⊥ CF
CA ⊥ BF
M à BE, CA c ắt nhau t ại D 0,25
⇒ FD là đường cao thứ ba của tam giác BCF
Hay FD ⊥ BC tại H 0,25
+ Tam giác BFH vuông tại H mà B = 450 ⇒ BFD = 450
0,5

14
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--
ĐỀ 8
I. LÝ THUYẾT (2đ)
Câu 1: Hãy phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Cho ví dụ một phương trình
bậc hai một ẩn và xác định các hệ số a, b, c
Câu 2: Hãy viết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ
Áp dụng: Cho hình trụ có bán kính đáy là 8cm, đương cao 13cm. Tính diện tích xung quang
của hình trụ
II. BÀI TẬP (8đ)
5 x − 3 y = 7
Câu 1: Giải hệ phương trình  (1đ)
2 x + y = 5
Câu 2: Giải phương trình x 4 + 3 x 2 − 4 = 0 (1đ)
Câu 3: Cho phương trình x 2 + 3 x + 4m − 5 = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt (1đ)
Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 7m và diện tích bằng 120 m 2 . Hãy
tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật (2đ)
Câu 5: Cho nữa đường tròn tâm O, đường kính CD = 2R, Cx và Dy là hai tiếp tuyến với nữa
đường tròn tại C và D. Lấy điểm A trên tia Cx rồi vẽ tiếp tuyến AB cắt Dy tại E
a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp
b) Gọi F là giao điểm của OA và BC, I là giao điểm của OE và BD
Chứng minh: Tứ giác OFBI là hình chữ nhật
c) Giả sử BOD = 150o và R = 12cm. Hãy tính diện tích hình quạt OBD
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII
I. LÝ THUYẾT (2đ) Câu 4: (2đ)
Câu 1: (1đ) Gọi x (m) là chiểu dài của hcn (x > 7) 0,25đ
Định nghĩa: 0,5đ Chiều rộng của hcn : x – 7 (cm) 0,25đ
Ví dụ : 0,5đ Theo đề bài ta có pt: x(x – 7) = 120 0,25đ
Câu 2: (1đ) ⇔ x 2 − 7 x − 120 = 0 0,25đ
Công thức : 0,5đ
∆ = b 2 − 4ac = (−7)2 − 4.1.(−120) = 529 0,25đ
Áp dụng : 0,5đ
II. BÀI TẬP (8đ) ∆ = 529 = 23
Câu 1: (1đ) Pt có hai nghiệm phân biệt
5 x − 3 y = 7 5 x − 3 y = 7 − b + ∆ 7 + 23
 ⇔ 0,25đ x1 = = = 15 (Nhận) 0,25đ
2 x + y = 5 6 x + 3 y = 15 2a 2.1
11x = 22 − b − ∆ 7 − 23
⇔ x1 = = = − 8 (Loại) 0,25đ
6 x + 3 y = 15 2a 2.1
Vậy chiều dài hcn là 15 (cm)
x = 2
⇔ 0,25đ Chiều rộng hcn là 15 – 7 = 8 (cm) 0,25đ
6.2 + 3 y = 15 Câu 5: (3đ) Hình vẽ 0,5đ
x = 2
⇔ 0,25đ y
x
y = 1 E
Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy nhất là (x=2; y=1)
0,25đ
Câu 2: (1đ) x 4 + 3 x 2 − 4 = 0
B
Đặt t = x 2 ≥ 0 . Ta có
A
t 2 + 3t − 4 = 0 0,25đ I
F
∆ = b 2 − 4ac = 32 − 4.1.(−4) = 25 0,25đ
∆ = 25 = 5 C O D

Pt có hai nghiệm phân biệt


15
−b + ∆ − 3 + 5 a) Cm: tứ giác ABOC nội tiếp 1đ
t1 = = = 1 (Nhận) Xét tứ giác ABOC có
2a 2.1
−b − ∆ − 3 − 5 ACO = 90o 
t1 = = = − 4 (Loại)  (Tiếp tuyến vuông góc với bán kính)
2a 2.1 ABO = 90o 
0,25đ
ACO + ABO = 90o + 90o = 180o
Với t1 = x 2 = 1 ⇒ x1 = − 1; x2 = 1
Vậy tứ giác ABOC nội tiếp
Vậy pt đã cho có hai nghiệm b) Cm: Tứ giác OFBI là hình chữ nhật 1đ
x1 = − 1; x2 = 1 0,25đ Ta có: OB = OC (bán kính đ.tròn)
Câu 3: (1đ) x 2 + 3 x + 4m − 5 = 0 AB = AC (T/c hai t.tuyến cắt nhau ...)
⇒ OA là đường trung trực của BC
∆ = b 2 − 4ac = 32 − 4.1.(4m − 5)
= − 16m −11 0,5đ ⇒ OA ⊥ BC hay BFO = 90o
Pt có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0 Tương tự: BIO = 90o
0,25đ Mà CBD = 90o (Góc nội tiếp chắn nửa đ.tròn)
− 16m −11 > 0 Vậy tứ giác OFBI là hình chữ nhật
⇔ m <
− 11
0,25đ c) Tính diện tích hình quạt OBD 0,5đ
2 2
16 π R n 3,14.12 .150
− 11 S qOBD = ≈ =188, 4 (cm 2 )
Vậy pt có hai nghiệm phân biệt khi m < 360 360
16

16

You might also like