You are on page 1of 12

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


NGÀNH ĐÀO TẠO: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

1. Tên học phần: DINH DƯỠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN
TRONG CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN.
Mã số: 75802
2. Loại học phần : lý thuyết
3. Trình độ sinh viên năm thứ: 2
4. Số tín chỉ: 2
Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp: 30 tiết
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thí nghiệm:
+ Tự học: 60 giờ
5. Điều kiện tiên quyết: Chăn nuôi đại cương, Thuỷ sản đại cương
6. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong môn học này sinh viên phải:
- Về kiến thức:
Hiểu biết về vai trò, nguồn nguyên liệu cung cấp các chất dinh dưỡng; những
chất độc hại trong thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng của gia súc-gia cầm, thủy sản.
- Về kỹ năng:
Biết chọn lựa, sử dụng và đánh giá các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm,
động vật thủy sản trong từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển và sản suất.
Phương pháp chế biến, bảo quản và khắc phục sự nhiễm độc tố, nấm mốc trong
thức ăn.
- Về thái độ:
Xem trọng nguồn dưỡng chất, cách bảo quản và xử dụng hợp lý thức ăn cho
gia súc, gia cầm, động vật thủy sản.
7. Mô tả nội dung học phần:
Nội dung môn học này gồm các phần như sau:
- Khái niệm về dinh dưỡng, thành phần hoá học và dưỡng chất của thức
ăn gia súc - gia cầm và động vật thuỷ sản.

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 1/12

BM-QTGD-01/02
- Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn của gia súc - gia cầm và
động vật thuỷ sản.
- Các chất hỗ trợ và tác dụng sinh học của chúng trong dinh dưỡng.
- Phương pháp xác định các thành phần dưỡng chất và nhu cầu dinh
dưỡng của gia súc - gia cầm và động vật thuỷ sản.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp để nắm vững các nội dung quan trọng của từng bài học
- Bài tập: 1 bài thu hoạch, thuyết trình và thảo luận, kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình
- Tự nghiên cứu bài giảng, tài liệu tham khảo liên quan đến môn học
9. Tài liệu học tập:
+ Sách, giáo trình chính:
- Trương văn Phước, Võ Minh Quế Châu, Phạm văn Nghi, 2009. Dinh
dưỡng và phương pháp chế biến thức ăn trong chăn nuôi, thuỷ sản. Tài
liệu học tập. Đại học Tiền Giang.
- Trần thị Thanh Hiền, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản. Giáo trình,
Đại học Cần thơ.
- Lại văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản.
NXB Nông nghiệp TP HCM.
- Lê Thanh Hùng, 2000. Dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản. Bài giảng, Đại
học Nông Lâm TP HCM.
+ Sách, giáo trình tham khảo:
- Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng,2006. Thức ăn
và dinh dưỡng động vật. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.
- Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn, 1999. Bài giảng
Dinh dưỡng . Trường Đại học Cần Thơ.
- Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2000. Bài giảng Thức ăn gia súc. Trường Đại học
Cần Thơ.
- Trần Thị Dân, 2005. Công nghệ sinh học trong chăn nuôi. NXB Nông
nghiệp TP Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin I.S,1992. Sổ Tay thành phần dinh dưỡng
thức ăn gia súc Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
- Trần Phú Lộc, Đặng Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Kim Oanh, 1991. Giáo
trình Thức ăn gia súc. Trường Đại học Cần Thơ.
- Viện chăn nuôi Quốc gia, 1995. Thành Phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn
gia súc, gia cầm Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 2/12

BM-QTGD-01/02
- Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ
Lăng, 1996. Chăn nuôi Lợn ở gia đình và trang trại. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
- Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hòai Hương, Lê
Châu, Nguyễn Văn Liêm, 1999. Nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệpTP Hồ Chí Minh.
- Lê Bá Thọ, 1999. Nuôi gà công nghiệp. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.
- Tôn Thất Sơn, 2005. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi. NXB Hà Nội.
- Hội thảo chuyên đề hàng năm lần thứ16 của Alltech tại khu vực Châu Á
Thái Bình Dương. 2002.
- Hiệp hội đậu tương Hoa Kỳ. Tài liệu hội thảo về công nghệ thức ăn và chăn
nuôi lợn. 2000.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 % (x)
+ Kiểm tra thường xuyên 1-2lần, tự luận hoặc kiểm tra miệng, 15 phút
Hệ số: 1
+ Nhận thức, thái độ tham gia thảo luận: tham gia thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi của giảng viên và của nhóm (bạn) khác trong lúc học và thảo luận;
nếu không tham gia sẽ có điểm không (0 điểm) Hệ số: 1
+ Thực hành: điểm trung bình cộng của các bài thực hành Hệ số: 1
+ Chuyên cần: phải dự học đủ 30tiết, vắng 2 tiết lên lớp bị trừ 1 điểm
Hệ số: 1
+ Thi giữa học phần: thi tự luận, 60phút Hệ số: 1
+ Tiểu luận Hệ số: 0
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 % (y)
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình
và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng (x+y).
11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được
làm tròn đến một chữ số thập phân
12. Hình thức thi kết thúc học phần:

+ Tự luận x + Trắc nghiệm


+ Vấn đáp + Tiểu luận
+ Bài tập lớn + ……………

13. Thời gian thi :

60 phút X 90 phút 120 phút 150 phút 180 phút ........phút

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 3/12

BM-QTGD-01/02
14. Nội dung chi tiết học phần theo tuần:

A. Lý thuyết

Phương pháp dạy và học


Số
Tuần Bài Nội dung Báo cáo
tiết Học viên
viên
A. GIA SÚC - GIA CẦM (19tiết)
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ
DINH DƯỠNG CỦA THỨC
ĂN
I. Một số khái niệm
1. Chất bổ dưỡng
2. Dưỡng chất
3. Độc chất
4. Thức ăn
5. Khẩu phần
6. Mức ăn
Bài 7. Nhu cầu và tiêu chuẩn ăn Ghi chép
1 2 Báo cáo
1 II. Phân loại thức ăn Thảo luận
1. Phân loại theo giá trị
2. Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
3. Phân loại thức ăn theo các tính
chất lý hóa và cách sử dụng thông
thường
III. Thành phần hóa học của thức ăn
1. Sự khác nhau về thành phần
hoá học giữa động vật và thực vật
2. Thành phần hoá học và chất
dinh dưỡng trong thức ăn
NƯỚC TRONG DINH DƯỠNG
ĐỘNG VẬT
I. Vai trò của nước trong sự sống
1. Tham gia cấu tạo cơ thể
2. Tiêu hóa các chất dinh dưỡng
2 1 Bài trong thức ăn Báo cáo
Ghi chép
2 3. Vận chuyển vật chất Thảo luận
II. Biểu hiện của sự thiếu nước
III. Nguồn cung cấp nước và
phân bố nước trong thức ăn
1. Nước uống
2. Nước trong thức ăn
ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 4/12

BM-QTGD-01/02
3. Nước trao đổi
IV. Phương pháp xác định hàm
lượng nước có trong thức ăn
1. Trạng thái khô không khí
2. Trạng thái khô tuyệt đối
CABOHYDRAT TRONG DINH
DƯỠNG ĐỘNG VẬT
I. Cabohydrat và phân loại
cabohydrat (glucid)
1. Phân loại Cabohydrat theo cấu
trúc hoá học
2. Phân loại Cabohydrat dựa trên
giá trị dinh dưỡng
II. Vai trò cabohydrat trong sự sống
1. Vai trò dẫn xuất vô đạm
2. Vai trò chất thô xơ
3. Ưu và khuyết điểm của chất xơ
trong thức ăn
4. Cách xác định hàm lượng
cacbohydrat trong thức ăn
III. Thức ăn cung cấp
Bài cabohydrat Ghi chép
3 2 Báo cáo
3 A. Thức ăn năng lượng Thảo luận

1. Đặc điểm thức ăn năng lượng


2. Các loại thức ăn cung cấp năng
lượng phổ biến
B. Thức ăn thô xanh, thô khô
nhiều chất xơ cho gia súc nhai lại
1. Đặc điểm thức ăn thô xanh, thô
khô nhiều chất xơ
2. Nguồn cung cấp thức ăn thô xanh
3. Nguồn cung cấp thức ăn thô khô
nhiều chất xơ

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 5/12

BM-QTGD-01/02
ĐẠM TRONG DINH DƯỠNG
ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm
II. Phân loại đạm ( protein)
1. Protein thô
2. Protein thuần
III. Chất chứa đạm phi protein
IV. Acid amin
1. Khái niệm
2. Phân loại
V. Vai trò protein trong sự sống
Bài 1. Vai trò sinh học của protein Báo cáo Ghi chép
4 2
4 trong sự sống Thảo luận
2. Các trạng thái thiếu và thừa protein
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
tiêu hoá hấp thu protein
VI. Thức ăn bổ sung Protein
1. Khái niệm
2. Thức ăn bổ sung protein có
nguồn gốc từ thực vật
3. Thức ăn bổ sung protein có
nguồn gốc từ động vật
4. Thức ăn bổ sung protein có
nguồn gốc từ vi sinh vật
5. Thức ăn bổ sung đạm phi protein
VII. Phương pháp xác định protein
trong thức ăn
CHẤT BÉO TRONG DINH
DƯỠNG ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm và phân loại chất
béo (lipid)
1. Khái niệm Ghi chép
5 2 Bài 2. Phân loại chất béo Báo cáo
5 II. Chức năng và ảnh hưởng của Thảo luận

chất béo trong khẩu phần thức ăn


1. Chức năng của chất béo
2. Trạng thái thiếu và thừa chất béo
3. Ảnh hưởng của chất béo trong
khẩu phần của gia súc gia cầm
ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 6/12

BM-QTGD-01/02
III. Sự oxy hoá chất béo
1. Quá trình oxy hoá chất béo
2. Tác hại của sự oxy hoá chất béo
đối với động vật
3. Các phương pháp ngăn ngừa sự
oxy hoá chất béo
IV. Phương pháp xác định hàm
lượng chất béo trong thức ăn

VITAMIN TRONG DINH


DƯỠNG ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm và phân loại vitamin
II. Vai trò của vitamin và các
trạng thái bệnh dinh dưỡng về
vitamin
1. Vai trò của vitamin
6 2 Bài 2. Các trạng thái bệnh dinh dưỡng về Báo cáo Ghi chép
6 vitamin Thảo luận
III. Những nguyên nhân gây thiếu
vitamin
IV. Vai trò và trạng thái bệnh
dinh dưỡng của các vitamin
chuyên biệt
1. Vitamin tan trong dầu
2. Vitamin tan trong nước

KHOÁNG TRONG DINH


DƯỠNG ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm và phân loại chất
khoáng
1. Khái niệm

7 2 Bài 2. Phân loại chất khoáng Báo cáo


Ghi chép
II. . Vai trò và trạng thái bệnh Thảo luận
7
dinh dưỡng của các chất khoáng
chuyên biệt
1. Chất khoáng đa lượng
2. Chất khoáng vi lượng
III. Phương pháp xác định hàm lượng
chất khoáng tổng số trong thức ăn

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 7/12

BM-QTGD-01/02
CÁC CHẤT HỖ TRỢ DINH
DƯỠNG TRONG THỨC ĂN
I. Khái niệm
II. Tác dụng sinh học của chất
hỗ trợ dinh dưỡng vào thức ăn Ghi chép
8 1 Bài gia súc, gia cầm Báo cáo
8 1. Nâng cao năng suất tích lũy sản phẩm Thảo luận

2. Các chất tác động trong đường tiêu hoá


3. Các chất tác động lên sự trao đổi chất
4. Các chất bảo vệ, bảo quản thức
ăn, chất kết dính
5. Các chất bổ sung dinh dưỡng đặc biệt
NẤM MỐC VÀ ĐỘC TỐ CỦA
CHÚNG TRONG THỨC ĂN
I. Khái niệm
II. Tình hình nhiễm độc tố nấm
mốc (mycotoxin) trong thực phẩm
1. Trên thế giới
2. Ở Việt Nam
Bài III. Tác hại của độc tố nấm mốc Báo cáo Ghi chép
9 2
9 IV. Các loại độc tố phổ biến do nấm Thảo luận

mốc gây ra và tác hại của chúng


1. Độc tố Aflatoxin do nấm
Aspergillus gây ra
2. Độc tố do nấm Fusarium sinh ra
3. Độc tố do nấm Penicillium sinh ra
V. Các biện pháp phòng ngừa
độc tố nấm mốc
NHU CẦU DINH DƯỠNG
I. Một số khái niệm về nhu cầu
1. Nhu cầu duy trì
2. Nhu cầu tăng trưởng
3. Nhu cầu mang thai
Bài 4. Nhu cầu sản suất Ghi chép
10 2 Báo cáo
10 II. Nhu cầu dinh dưỡng của một Thảo luận
số gia súc, gia cầm
1. Gia cầm và thuỷ cầm
2. Trên heo
3. Trên bò

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 8/12

BM-QTGD-01/02
III. Cách phối hợp và cân đối
khẩu phần cho gia súc gia cầm
1. Phương pháp tính toán đơn giản
2. Phương pháp sử dụng phần
mềm trên máy vi tính
IV. Phương pháp sử dụng thức
ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc
1. Phương pháp sử dụng thức ăn hỗn hợp
2. Phương pháp sử dụng thức ăn đậm đặc
11 1 THI GIỮA HỌC KỲ
B. THUỶ SẢN (11tiết)
MỞ ĐẦU
I.KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG
1.Định nghĩa
2.Đặc điểm dinh dưỡng của động vật
thủy sản
II.THỨC ĂN
1. Định nghĩa
2. Vai trò của thức ăn
3. Đặc điểm của thức ăn thủy sản
4. Đặc điểm của vấn đề sử dụng thức
ăn trong nghề nuôi thủy sản
III. TIÊU HOÁ - CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
TIÊU HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
THUỶ SẢN
BÀI 1.Sự tiêu hoá Ghi chép
12 2 MỞ 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá Báo cáo Thảo luận
ĐẦU trình tiêu hoá
2.1 Tính chất thức ăn
2.2 Trạng thái sinh lý của cơ thể
2.3 Giống loài
2.4 Giai đoạn phát triển
2.5 Nhiệt độ môi trường
2.6 Phương thức cho ăn
IV. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN
HIỆN NAY Ở ĐBSCL (tự nghiên cứu)
1. Nguồn thức ăn nhân tạo
2. Vị trí thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
3. Vần đề chế biến thức ăn
4. Vần đề dinh dưỡng của các đối tượng nuôi
5. Vấn đề sử dụng thức ăn trong các
hình thức nuôi
6. Vấn đề thức ăn tự nhiên

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 9/12

BM-QTGD-01/02
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA CÁ VÀ THỨC ĂN
THỦY SẢN
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁ
1. Khái quát chung về thành phần
hóa học của động vật thủy sản
2. Nước
3. Protein
4. Các chất hòa tan chứa nitơ (chứa
nitơ phi Protein ) NPN
5. Lipid
6. Enzyme
7. Khoáng
8. Vitamin
9. Sắc tố
10. Độc tố
BÀI II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC Ghi chép
2 Báo cáo
2 CỦA THỨC ĂN THỦY SẢN VÀ Thảo luận
VAI TRÒ DINH DƯỠNG
1. Protein
2.Carbohydrate
3.Lipid
4. Nước
5. Vitamin
6. Khoáng
III. CÁC THÀNH PHẦN CÓ
TRONG KHẨU PHẦN KHÔNG
PHẢI LÀ CHẤT DINH DƯỠNG
1. Chất chống chuyển hoá hay chất
kháng dinh dưỡng
2. Các chất kết dính
3. Các chất gây nhiễm bẩn ngẫu nhiên
4. Các thành phần trong khẩu phần không
phải là chất dinh dưỡng, không độc
5. Các steroid và các chất giống steroid
TIẾU HÓA VÀ HẤP THU
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH
ĂN VÀ CƠ QUAN TIÊU HÓA
13 1 BÀI II. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Báo cáo Ghi chép
3 A. SỰ TIÊU HÓA Ở CÁ Thảo luận
1.Sự tiêu hóa ở trong miệng và thực quản
2.Sự tiêu hóa trong dạ dày
3.Sự tiêu hóa trong ruột

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 10/12

BM-QTGD-01/02
B. SỰ TIÊU HÓA Ở GIÁP XÁC
1. Cấu trúc ruột giáp xác
2. Sự tiêu hóa
III. SỰ HẤP THỤ
1. Con đường hấp thu
2. Nơi hấp thu
3. Cơ chế hấp thu
NHU CẦU DINH DƯỠNG
I. GIỚI THIỆU
II. NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG
1. Một số khái niệm về năng lượng
2. Nhu cầu năng lượng của động
vật thuỷ sản
3. Các dạng nhu cầu năng lượng ở
động vật thủy sinh
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu
2 BÀI năng lượng Báo cáo
Ghi chép
4 III . NHU CẦU VITAMIN Thảo luận
1. Định nghĩa
2. Nhu cầu vitamin của cá
IV. NHU CẦU KHOÁNG
1. Chức năng của muối khoáng
2. Nhu cầu khoáng đa lượng
3. Nhu cầu khoáng vi lượng
V. NHU CẦU PROTEIN VÀ ACID
AMIN
VI. NHU CẦU VỀ LIPID VÀ ACID
BÉO
KHẨU PHẦN THỨC ĂN
THỦY SẢN
I. KHẨU PHẦN NUÔI CÁ SINH
SẢN, NUÔI CÁ CON
1. Khẩu phần nuối vỗ cá bố mẹ
2. Khẩu phần cá con
II. HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN Ghi chép
14 2 BÀI Báo cáo
1. Hệ số thức ăn Thảo luận
5
2. Hệ số tiêu tốn thức ăn
III. CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT
KHI LẬP CÔNG THỨC KHẨU PHẦN
IV. THIẾT LẬP CÔNG THỨC
KHẨU PHẦN
1. Thức ăn gồm 2 thành phần nguyên liệu
2. Phương pháp lập bảng
Ghi chép
15 2 BAI SẢN XUẤT THỨC ĂN Báo cáo
Thảo luận
ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 11/12

BM-QTGD-01/02
6 I. CÁC LOẠI THỨC ĂN
1. Phân loại theo nguồn gốc
2. Phân loại theo giai đoạn phát triển
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN
1. Quá trình xử lý và chuẩn bị nguyên liệu
2. Sản xuất thức ăn
III. TÍNH ỔN ĐỊNH TRONG
NƯỚC CỦA THỨC ĂN VIÊN
IV. BẢO QUẢN THỨC ĂN
1. Hơi ẩm và nhiệt
2. Sự thiệt hại do vi khuẩn
3. Sự thiệt hại do côn trùng và các
loài gậm nhấm
4. Những thay đổi hóa học khi bảo quản
5. Bảo quản thích hợp (Sinh viên tự
nghiên cứu)
V. THỨC ĂN TỰ NHIÊN
1. Kỹ thuật nuôi vi tảo
2. Kỹ thuật nuôi Moina và Daphnia
3. Kỹ thuật nuôi trùn chỉ
4. Nuôi trùn quế (Sinh viên tự nghiên cứu)

TỔ BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

ĐCCTHP – BMTS - DING DƯỠNG THỨC ĂN CN&TS - 0/01 Trang 12/12

BM-QTGD-01/02

You might also like