You are on page 1of 5

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mỹ Tho, ngày …… tháng …… năm 2010

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN


TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

1. Tên học phần: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
Mã số: 77272
2. Loại học phần: lý thuyết
3. Trình độ sinh viên năm thứ: 2
4. Số tín chỉ: 2
Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp: 30 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh lý động vật thủy sản, Sinh thái thủy sinh vật, Quản lý chất
lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
6. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong môn này sinh viên biết được:
- Đặc điểm sinh học sinh sản các loài cá, tôm nước ngọt nuôi phổ biến ở Nam Bộ
- Các biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ, sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá giống
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học này gồm 4 chương
- Chương 1. Đặc điểm sinh học sinh sản
- Chương 2. Đặc điểm sinh sản và sự thành thục của cá, tôm nuôi
- Chương 3. Kỹ thuật sản xuất giống
- Chương 4. Kỹ thuật vận chuyển giống.
8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính: Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản nước ngọt. Tác giả
Phạm Văn Khánh.2009
- Các tài liệu tham khảo khác:
+ Phạm Văn Khánh, Lý Thị Thanh Loan. Kỹ thuật nuôi một số loài cá nước ngọt và
biện pháp phòng trị bệnh. 2005. NXB Nông nghiệp.
+ Nguyễn Tường Anh. Kỹ thuật sản xuất giống 1 số loài cá nuôi. 2007. NXB Nông
nghiệp.
+ Phạm văn Tình. Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. 2005. NXB Nông nghiệp.

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT /02
Trang 1/5

BM-QTGD-01/02
+ Hội Nghề cá Việt nam. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá tra đạt tiêu chuẩn vệ sinh
an toàn thực phẩm. 2004. NXB Nông nghiệp.
+ Hội Nghề cá Việt nam. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi. 2003. NXB Nông
nghiệp.
+ Nguyễn Tường Anh. Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá. 1999. NXB Nông
nghiệp.
+ Lâm Chung. Sinh vật học và sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi. NXB Khoa học –
Kỹ thuật Hà nội.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 30 %
+ Thi giữa học phần: tự luận, 60 phút Hệ số: 1
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 70 % , (x+y=100)
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi
kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11. Thang điểm10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến
một chữ số thập phân.
12. Hình thức thi kết thúc học phần:
+ Tự luận X + Trắc nghiệm
+ Vấn đáp + Tiểu luận
+ Bài tập lớn + Trắc nghiệm +
Tự luận

13. Thời gian thi :


60 X 90 phút 120 phút 150 phút 180 phút ........phút
phút

14. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần:
Học trong 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết
Tuần thứ 1 (2 tiết)
Chương 1: Đặc điểm sinh học sinh sản một số loài cá, tôm nước ngọt
I. Các loài cá bản địa (cá có nguồn gốc địa phương)
II. Những loài cá có nguồn gốc nhập nội
III. Tôm càng xanh
Chương 2: Đặc điểm sinh sản và sự thành thục sinh dục
I. Sự thành thục sinh dục
1. Tuổi thành thục lần đầu
2. Mùa vụ sinh sản

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT /02
Trang 2/5

BM-QTGD-01/02
3. Sự phát triển tuyến sinh dục đực và cái
4. Sự phát triển của phôi và hậu phôi
5. Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thành thục
Tuần thứ 2 (2 tiết)
II. Sinh sản nhân tạo
1. Nuôi vỗ cá bố mẹ
2. Chọn cá bố mẹ
3. Kích thích sinh sản
4. Kích thích chín và rụng trứng
5. Thời gian hiệu ứng
6. Đẻ trứng
Tuần thứ 3 (2 tiết)
III. Kỹ thuật ấp trứng
1. Trứng bán trôi nổi
2. Trứng nổi
3. Trứng dính
IV. Kỹ thuật ương
1. Chuẩn bị ao ương
2. Mật độ thả
3. Cho ăn
4. Chăm sóc
Tuần thứ 4 (2 tiết)
Chương 3: Kỹ thuật sản xuất giống
I. Nuôi vỗ cá bố mẹ và chuẩn bị sinh sản
1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ
1.1. Vị trí ao nuôi
1.2. Hình dạng, diện tích, độ sâu
1.3. Chất đáy, bờ ao, chất nước
2. Cải tạo ao trước khi nuôi vỗ cá bố mẹ
3. Thả cá bố mẹ
4. Thức ăn cho cá
5. Kiểm tra thành thục cá bố mẹ
6. Kích thích sinh sản

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT /02
Trang 3/5

BM-QTGD-01/02
Tuần thứ 5 (2 tiết)
II. Sản xuất giống một số loài cá nuôi phổ biến
1. Kỹ thuật sản xuất giống cá tra
1.1. Mùa vụ sản xuất giống
1.2. Điều kiện ao nuôi vỗ cá bố mẹ
1.3. Các công trình phục vụ cho sinh sản nhân tạo
1.4. Ao ương cá hương và cá giống
Tuần thứ 6 (2 tiết)
2. Kỹ thuật sản xuất giống cá mè vinh
2.1. Điều kiện môi trường thích hợp cho phát dục và sinh sản của cá mè vinh
2.2. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ
2.3. Kỹ thuật sinh sản
2.4. Kỹ thuật ương cá bột lên cá giống
Tuần thứ 7 (2 tiết)
3. Sản xuất giống cá rô đồng
3.1. Điều kiện môi trường thích hợp cho phát triển và phát dục của cá rô đồng
3.2. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ
3.3. Kỹ thuật sinh sản
3.4. Kỹ thuật ương cá bột lên cá giống
Tuần thứ 8 (2 tiết)
Thi giữa học kỳ
4. Kỹ thuật sản xuất giống cá bống tượng
4.1. Thời vụ nuôi
4.2. Mật độ thả và tỷ lệ cá bố mẹ
4.3. Thức ăn và chăm sóc
4.4. Kiểm tra độ thành thục của cá
4.5. Kỹ thuật sinh sản
4.6. Kỹ thuật ương cá bột lên cá hương giống và nuôi cá lứa trong ao đất
Tuần thứ 9 (2 tiết)
5. Kỹ thuật sản xuất giống cá lóc
5.1. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ và sinh sản
5.2. Kỹ thuật cho cá đẻ
5.3. Kỹ thuật ấp trứng cá
5.4. Kỹ thuật ương nuôi cá giống

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT /02
Trang 4/5

BM-QTGD-01/02
Tuần thứ 10 (2 tiết)
6. Kỹ thuật sản xuất giống cá lóc bông
6.1. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ
6.2. Kỹ thuật cho cá đẻ
6.3. Kỹ thuật ấp trứng và ương cá giống
Tuần thứ 11 (2 tiết)
7. Kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi rằn và rô phi đỏ (cá điêu hồng)
7.1. Nuôi vỗ cá rô phi bố mẹ
7.2. Sản xuất giống cá rô phi
7.3. Kỹ thuật ương nuôi giống cá rô phi
Tuần thứ 12 (2 tiết)
8. Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn
8.1. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ
8.2. Sinh sản nhân tạo cá sặc rằn
8.3. Kỹ thuật ấp trứng
8.4. Kỹ thuật ương nuôi cá bột lên cá giống
Tuần thứ 13 (2 tiết)
9. Sản xuất giống tôm càng xanh
9.1. Công tác chuẩn bị
9.2. Nuôi tôm bố mẹ thành thục
9.3. Kỹ thuật sản xuất giống
9.4. Ương nuôi tôm PL lên tôm giống
Tuần thứ 14 (2 tiết)
Chương 4: Kỹ thuật vận chuyển giống
I. Vận chuyển cá giống
II. Vận chuyển tôm giống
Tuần thứ 15 (2 tiết)
Ôn tập môn học
Chú ý: Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ
được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU

Nơi nhân:
- P. ĐT (file + bản in);
-Lưu: VP khoa (file + bản in).

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT /02
Trang 5/5

BM-QTGD-01/02

You might also like