You are on page 1of 14

Chitosan là chất như thế nào? Nó có tác dụng gì?

Đối với đại đa số người, Chitosan là một cái tên tương đối lạ.

Thực ra, con người từ rất sớm đã bắt đầu nghiên cứu Chitosan. Trong “Cương mục bản
thảo” có ghi chép: vỏ cua có công năng làm tiêu vết bầm tím. Bản thân từ “cua” có nghĩa
là “loài vật có khả năng giải độc”. Đầu thế kỷ 19, học giả người Pháp Burano đã phát
hiện ra chất Chitosan trong các loại nấm, từ đó nhân loại bắt đầu nghiên cứu và ứng
dụng lâu dài.

Chitosan còn được gọi là Chitin, xác tụ đường, xác đường an, giáp xác tố, yếu tố thứ sáu
v.v…Phần lớn chất này tồn tại trong tôm, cua, côn trùng, lá cây v.v… thành phần sinh
sản trong giới tự nhiên chỉ đứng sau chất Xenlulô, dự đoán sinh vật biển tỷ lệ tạo thành
một năm là hơn 1 tỷ tấn. Trong suốt hơn một thế kỷ phát hiện ra chất Chitosan thì con
người luôn cho rằng Chitosan là chất bỏ đi, bởi vì nó không hoà tan trong nước, kiềm,
axit và bất cứ chất nào khác, nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng vận dụng của
nó còn cao hơn Xenlulo rất nhiều.

Cùng với sự phát triển của khoa học, con người phát hiện ra những đặc tính ở Chitosan
mà Xenlulo không có, nó là chất xơ động vật có thể ăn được duy nhất trong giới tự nhiên
hiện nay có chứa ion dương, cũng là yếu tố quan trọng thứ sáu của sự sống con người sau
Protein, đường, chất béo, vitamin, chất khoáng. Chitosan còn là chất cao phân tử mang
điện dương duy nhất trong tự nhiên. Một khi vào cơ thể, nó sẽ nhanh chóng hút lấy các
axit béo mang điện âm, che lấp chúng, không để cho chúng bị hấp thụ và đẩy chúng ra
khỏi cơ thể. Chất xơ trong nó không ngừng kích thích nhu động đường tiêu, làm cho thức
ăn nhanh chóng đi qua đường tiêu hoá. Do vậy, Chitosan thường làm cho mọi người liên
tưởng đến khái niệm “giảm béo an toàn”. Không những thế, chất xơ trong Chitosan còn
có thể kết hợp với chất béo và Cholesterol, tránh cho chúng không bị hấp thụ vào máu.

Chất Chitosan chiết xuất từ loài Giáp xác có được do nghiên cứu, có thể hoạt hoá tế bào
cơ thể, điều chỉnh quy luật thần kinh và sự bài tiết hoocmôn, kích thích vận động khoẻ
mạnh cơ năng con người. Thực nghiệm khoa học chứng minh rằng: Chitosan có thể ức
chế sự hấp thụ Cholestsrol của ruột non từ đó làm giảm nồng độ Cholesterol trong máu,
làm cho Cholesterol không lắng trong gan, tránh phát sinh bệnh gan nhiễm mỡ. Đồng
thời, Chitosan còn có thể giảm thiểu sự hấp thụ chlorine ion đối với cơ thể, kích thích
huyết quản mở rộng, từ đó giảm bớt huyết áp.

Tóm lại, Chitosan có tác dụng làm cho con người trẻ lâu, hoạt hóa tế bào cơ thể, gia tăng
khả năng miễn dịch, điều tiết công năng của cơ quan nội tạng, giải độc bảo vệ gan, sàng
lọc “rác bẩn” trong cơ thể v.v…do vậy nó cũng nhận được sự ưu ái của mọi người.

• Bài viết: 354


o

Chất Chitozan đã được sản xuất thành công ở nước ta (Shin-Bison)


« vào lúc: Tháng Năm 15, 2006, 07:27:29 PM »

Chất Chitozan - một chất có nhiều công dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, y học... đã
được sản xuất thành công ở nước ta. Một số công ty ở Thái Lan cũng đã có đơn đặt hàng mua chất
Chitozan sản xuất tại Việt Nam. Điều đáng nói, chất Chitozan này được làm ra từ vỏ tôm, cua, ghẹ là
phế liệu gây nhiều bức xúc ở các nhà máy chế biến thủy sản.

Những viên thuốc có tác dụng giảm béo đang được sản xuất thử nghiệm từ chất Chitozan. Chất
Chitozan ở dạng bột được dùng để khử kim loại nặng. Còn dung dịch Chitozan lại có một tác dụng
khác: tạo ra một màng phủ sinh học bao bọc trái cây, bảo quản trái cây tốt hơn. Càng ngày, những
ứng dụng của chất Chitozan càng rộng rãi ở các lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, môi trường, công
nghệ sinh học, y học, hóa - mỹ phẩm...

Tháng 6 năm 2002, dự án sản xuất thử chất Chitozan bắt đầu được thực hiện tại trường Đại học Thủy
sản Nha Trang. Điều đáng nói, quy trình sản xuất chất Chitozan của trường Đại học Thủy sản lại khá
đơn giản. Vỏ tôm, cua, ghẹ được đưa vào bể xử lý - chúng là nguyên liệu để làm ra chất Chitin. Từ
chất Chitin, qua xử lý, họ thu được chất Chitozan rất có giá trị.
Với việc đưa ra một quy trình sản xuất chất Chitozan có chất lựơng từ vỏ tôm, cua, ghẹ, nước ta đã
có thể chủ động có được sản phẩm này mà không phải nhập khẩu như trước kia. Giá bán trên thị
trường mỗi kg Chitozan khoảng 400 ngàn đồng. Một số cơ sở nghiên cứu khoa học ở Thái Lan đã đặt
mua ở trường Đại học Thủy sản một số lượng không nhỏ chất Chitozan. Ước tính, cứ 1kg tôm đưa
vào chế biến đông lạnh, thải ra 0,4 kg vỏ. Với lượng tôm đưa vào chế biến trên các nhà máy hiện nay,
lượng vỏ rõ ràng là không ít . Vỏ tôm, cua, ghẹ tưởng như bỏ đi lại tạo ra chất Chitozan có giá trị. Chỉ
riêng điều này cho thấy sự cần thiết phải phát triển công nghiệp chế biến Chitozan.

Chất Chitozan có khoảng 1000 loại, mỗi loại có cách sản xuất khác nhau và công dụng cũng khác
nhau. Với một nền thủy sản phát triển như Việt Nam, các chuyên gia về lĩnh vực Chitozan đều cho
rằng: việc tập trung nghiên cứu, sản xuất chất Chitozan phải đặt ra từ nhiều năm trước chứ không
phải đến lúc này mới nói đến
Nội dung chi tiết
Ứng dụng màng thực phẩm trong bảo quản rau quả tươi
25/12/2009

Bảo quản bằng màng bao rau quả nhằm ngăn sự bay hơi nước,
khuếch tán có chọn lọc khí oxy và cacbonic, làm giảm cường độ
hô hấp và các hoạt động trao đổi chất. Phương pháp này giúp
hạn chế sử dụng hóa chất trong bảo quản.

Để góp kéo dài thời gian tồn trữ của rau quả, phương pháp bảo quản sử dụng màng bao
là một phương pháp khá phổ biến trong nghiên cứu và đã có nhiều ứng dụng thực tiễn.
Bảo quản bằng màng bao rau quả nhằm ngăn sự bay hơi nước, khuếch tán có chọn lọc
khí oxy và cacbonic, làm giảm cường độ hô hấp và các hoạt động trao đổi chất. Phương pháp
này giúp hạn chế sử dụng hóa chất trong bảo quản. Một số loại màng đã được sử dụng trong
thực tế bao gồm:
- Màng thực phẩm từ các vật liệu như các polysaccarit. Các polysaccharit có thể dùng để
làm màng bán thấm là cellulose, tinh bột, dẫn xuất của tinh bột, pectin, và gum.
- Màng sáp gồm sáp paraffin, sáp ong, polyethylene, dầu khoáng. Hiện còn có cả
paraffin tổng hợp được làm từ xúc tác polymer hóa ethylene. Màng sáp cho phép chống bay hơi
nước tốt và cho bề ngoài quả bóng đẹp.
- Màng tạo thành từ các chất hữu cơ phân tử lượng lớn như chitosan trong môi trường
axit không những có khả năng bảo quản mà còn chống biến màu vỏ quả.
- Màng vi nhũ từ dung dịch nhũ tương có khả năng ngăn cản mất nước tốt tuy nhiên sản
phẩm độ bóng kém. Nhiều chất nhũ hóa sử dụng trong dung dịch màng sáp đều có nguồn gốc từ
glycerol và axit béo. Chất nhũ tương đã được thương mại hóa là polyglycerols-polystearate.
Viện Nghiên cứu Rau quả đã và đang tập trung nghiên cứu tạo ra các loại màng thích
hợp cho đặc tính của từng loại rau quả.
Chitosan và một số ứng dụng trong việc bảo quản thực phẩm
Chitosan và một số ứng dụng trong việc bảo quản thực phẩm

1. Màng Chitosan:

Chitosan là một loại polyme sinh học, được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm vì có những tác động
tốt trên bệnh nhân ung thư. Hai nước nghiên cứu nhiều về Chitosan hiện nay là Trung Quốc và Nhật Bản. Ở
Việt Nam, Chitosan được sản xuất từ vỏ tôm đã được sử dụng thay hàn the trong sản xuất bánh cuốn, bánh
su sê... Những nghiên cứu gần đây tại Việt Nam chúng ta đã thành công với những ứng dụng Chitosan làm
vỏ bảo quản thực phẩm tươi sống, dễ hư hỏng như cá, thịt, rau quả... mà không làm mất màu, mùi vị của sản
phẩm.

2. Nguồn gốc của chitosan:

Chitosan là một dạng chitin đã bị khử axetyl, nhưng không giống chitin nó lại tan được trong dung dịch axit.
Chitin là polyme sinh học có nhiều trong thiên nhiên chỉ đứng sau xenluloza. Cấu trúc hóa học của chitin
gần giống với xenluloza Cả chitin và chitosan đều có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và cuộc sống, đặc
biệt là trong chế biến và bảo quản thực phẩm.

Chitin có gốc từ chữ "chiton", tiếng Hy Lạp có nghĩa là vỏ giáp. Chitin là thành phần cấu trúc chính trong
vỏ (bộ xương ngoài) của các động vật không xương sống trong đó có loài giáp xác (tôm, cua). Khi chế biến
những loại hải sản giáp xác, lượng chất thải (chứa chitin) chiếm tới 50% khối lượng đầu vào và con số này
tính trên toàn thế giới là 5,ll triệu tấn/năm.

Vì vậy việc chế biến màng bảo quản chitosan đã giải quyết phần nào lượng chất thải trên, tương lai cho thấy
tiềm năng phát triển của loại màng này là rất cao

3. Đặc tính của chitosan:

√. Là polysacharide có đạm không độc hại, có khối lượng phân tử lớn.

√. Là một chất rắn, xốp, nhẹ, hình vảy, có thể xay nhỏ theo các kích cỡ khác nhau.

√. Chitosan có màu trắng hay vàng nhạt, không mùi vị.

√. Không tan trong nước, dung dịch kiềm và axit đậm đặc nhưng tan trong axit loãng (pH6), tạo dung dịch
keo trong, có khả năng tạo màng tốt, nhiệt độ nóng chảy 309 - 311oC.

4. Tác dụng của chitosan:

*. Phân huỷ sinh học dễ hơn chitin.

*. Chitosan và các dẫn xuất của chúng đều có tính kháng khuẩn, như ức chế hoạt động của một số loại vi
khuẩn như E.Coli, diệt được một số loại nấm hại dâu tây, cà rốt, đậu và có tác dụng tốt trong bảo quản các
loại rau quả có vỏ cứng bên ngoài

*. Khi dùng màng chitosan, dễ dàng điều chỉnh độ ẩm, độ thoáng không khí cho thực phẩm (Nếu dùng bao
gói bằng PE thì mức cung cấp oxy bị hạn chế, nước sẽ bị ngưng đọng tạo môi trường cho nấm mốc phát
triển)

*. Màng chitosan cũng khá dai, khó xé rách, có độ bền tương đương với một số chất dẻo vẫn được dùng làm
bao gói.

*. Màng chitosan làm chậm lại quá trình bị thâm của rau quả. Rau quả sau khi thu hoạch sẽ dần dần bị thâm,
làm giảm chất lượng và giá trị. Rau quả bị thâm là do quá trình lên men tạo ra các sản phẩm polyme hóa của
oquinon. Nhờ bao gói bằng màng chitosan mà ức chế được hoạt tính oxy hóa của các polyphenol, làm thành
phần của anthocyamin, flavonoid và tổng lượng các hợp chất phenol ít biến đổi, giữ cho rau quả tươi lâu
hơn.

5. Cách tạo màng bọc chitosan:

□. Chitosan được nghiền nhỏ bằng máy để gia tăng bề mặt tiếp xúc.

□. Pha dung dịch chitosan 3% trong dung dịch axit axetic 1,5%.

□. Sau đó bổ sung chất phụ gia PEG - EG 10% (tỷ lệ 1:1) vào và trộn đều, để yên một lúc để loại bọt khí.

□. Sau đó đem hỗn hợp thu được quét đều lên một ống inox đã được nung nóng ở nhiệt độ 64-65oC (ống
inox được nâng nhiệt bằng hơi nước).

□. Để khô màng trong vòng 35 phút rồi tách màng.

□. Lúc này người ta thu được một vỏ bóng có mầu vàng ngà, không mùi vị, đó là lớp màng chitosan có
những tính năng mới ưu việt.

6. Ứng dụng của chitosan:

□. Trong thực tế người ta đã dùng màng chitosan để đựng và bảo quản các loại rau quả như đào, dưa chuột,
đậu, quả kiwi v.v...

□. Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: y học, xử lý nước thải, công nghiệp nhuộm, giấy, mỹ phẩm, thực
phẩm...

7. Ưu điểm của màng chitosan:


♣ Dễ phân huỷ sinh học.

♣ Vỏ tôm phế liệu là nguồn nguyên liệu tự nhiên rất dồi dào, rẻ tiền, có sẵn quanh năm, nên rất thuận
tiện cho việc cung cấp chitin và chitosan.

♣ Tận dụng phế thải trong chế biến thủy sản để bảo quản thực phẩm ở nước ta. Thành công này còn
góp phần rất lớn trong việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường do các chất thải từ vỏ tôm gây ra.

Chitosan và một số ứng dụng.


17/08/2006

Chitin là polyme sinh học có nhiều trong thiên nhiên chỉ đứng
sau xenluloza. Cấu trúc hóa học của chitin gần giống với
xenluloza(cellulose).

chitin
1 :Chitin , 2: Chitosan , 3: xenluloza.
(gốc -D-glucose)
Chitosan là một dạng chitin đã bị khử axetyl, nhưng không
giống chitin nó lại tan được trong dung dịch axit.
Cả chitin và chitosan đều có nhiều ứng dụng trong công
nghiệp và cuộc sống, đặc biệt là trong chế biến và bảo quản
thực phẩm.

Chitin có gốc từ chữ "chiton", tiếng Hy Lạp có nghĩa là vỏ


giáp. Chitin là thành phần cấu trúc chính trong vỏ (bộ xương
ngoài) của các động vật không xương sống trong đó có loài
giáp xác (tôm, cua). Khi chế biến những loại hải sản giáp xác,
lượng chất thải (chứa chitin) chiếm tới 50% khối lượng đầu
vào và con số này tính trên toàn thế giới là 5,ll triệu tấn/năm.
Nếu trong điều kện thực tế, ở các tình có nuôi Tôm nhiều, hay
nhiều nhà hàng thủy hải sản, như khu quận 8, quận 1 nè)bác
nào ở gầnấy thì có nguồn nguyên liệu rồi .
Vì chitin phân hủy sinh học rất chậm nên việc xử lý một lượng
chất thải lớn như thế sẽ gặp nhiều khó khăn.
Quá trình chiết tách chintin

Tuy nhiên nếu tận dụng được chitin và chitosan để tạo ra các
sản phẩm có giá trị thì lại nâng cao được hiệu quả chế biến
hải sản và bảo vệ môi trường. Từ Chitin ta có thể điều chế
chitosan và các dẫn xuất của chúng đều có tính kháng khuẩn
nhưng cho tới nay người ta vẫn chưa hiểu rõ cơ chế của nó.

Tuy nhiên các thí nghiệm thực tế cho thấy chitosan có khả
năng ức chế hoạt động của một số loại vi khuẩn như E.Coli.
Mộ số dẫn xuất của Chitosan diệt được một số loại nấm hại
dâu tây, cà rốt, đậu và có tác dụng tốt trong bảo quản các
loại rau quả có vỏ cứng bên ngoài. Có thể bảo quản các loại
thực phẩm tươi sống, đông lạnh khi bao gói chúng bằng các
màng mỏng dễ phân hủy sinh học và thân môi trường. Thông
thường người ta hay dùng màng PE để bao gói các loại thực
phẩm khô. Nếu dùng PE để bao gói các thực phẩm tươi sống
thì có nhiều bất lợi do không khổng chế được độ ẩm và độ
thoáng không khí (oxy) cho thực phẩm. Trong khi bảo quản,
các thực phẩm tươi sống vẫn "thở", nếu dùng bao gói bằng
PE thì mức cung cấp oxy bị hạn chế, nước sẽ bị ngưng đọng
tạo môi trường cho nấm mốc phát triển. Màng bao bọc bằng
chitin và chitosan sẽ giải quyết được các vấn đề trên. Trong
thực tế người ta đã dùng màng chitosan để đựng và bảo quản
các loại rau quả như đào, dưa chuột, đậu, bưởi v.v... Màng
chitosan cũng khá dai, khó xé rách, có độ bền tương đương
với một số chất dẻo vẫn được dùng làm bao gói. Cái này đã
sản xuất thử.

Một ứng dụng nữa của chitosan là làm chậm lại quá trình bị
thâm của rau quả. Rau quả sau khi thu hoạch sẽ dần dần bị
thâm, làm giảm chất lượng và giá trị. Rau quả bị thâm là do
quá trình lên men tạo ra các sản phẩm polyme hóa của
oquinon. Nhờ bao gói bằng màng chitosan mà ức chế được
hoạt tính oxy hóa của các polyphenol, làm thành phần của
anthocyamin, flavonoid và tổng lượng các hợp chất phenol ít
biến đổi, giữ cho rau quả tươi lâu hơn.
Và ở nước ta có khá nhiều đề tài nghiên cứu và đã ứng dụng
sản xuất chứ nó không nằm trong đống giấy lộn nữa, có
nhiều cái cực hay

còn tiếp
thay đổi nội dung bởi: thanhatbu_13, ngày 08-17-2006 lúc 03:54 AM.

Những thành kid20082 (02-25-2009)


viên sau CẢM
ƠN bạn
thanhatbu_13
vì ĐỒNG Ý với ý
kiến của bạn:
thanhatbu_13

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới thanhatbu_13

Find More Posts by thanhatbu_13

08-17-2006 Mã bài: 3011 #2

thanhatbu_13 Ứng dụng của Chitosan phần2


Moderator 17/08/2006
Dược phẩm:
Màng sinh học

Nhờ vào tính ưu việt của Chitosan, cộng với


đặc tính không độc, hợp với cơ thể, tự tiêu
huỷ được, nên Chitosan đã được ứng dụng
rộng rãi và có hiệu quả trong kỹ nghệ bào
Tham gia ngày: Jun 2006
chế dược phẩm, làm thuốc chữa bỏng, giảm
Tuổi: 26 đau, thuốc hạ cholesterol, thuốc chữa bệnh
Posts: 242 dạ dày, chống đông tụ máu, tăng sức đề
Thanks: 33
Thanked 47 Times in 32 Posts kháng, chữa xương khớp và chống đựợc cả
Groans: 0 bệnh ung thư...Theo một số nhà khoa học
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 20 thì Chitosan có khả năng khống chế sự gia
tăng của tế bào ung thư.
Qua thí ngiệm thực hiện trên 60 bệnh nhân
tuổi từ 35-76 của nhóm các bác sĩ Bệnh viện
K Hà Nội vào năm 2003 đã chứng minh,
Chitosan có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh
ung thư. Một công trình nghiên cứu thí
nghiệm tiêm Chitosan với liều 100mg/kg
trên da chuột cống, sau đó gây viêm bằng
Canageenin. Chitosan còn có khả năng
chống viêm cấp trên mô lành.
Tại cuộc chiến Iraq vừa qua, Mỹ cũng đã sử
dụng loại băng cứu thương kiểu mới, kỹ
thuật cao, có thành phần cấu tạo bởi chất
Chitosan. So với các loại băng thường, tốc
độ cầm máu, tính sát khuẩn và thời gian
lành mô khi sử dụng loại băng này có hiệu
quả hơn gấp nhiều lần. Và từ lâu, một số
chuyên gia ở Trung tâm Huyết học thuộc
Viện Hàn lâm Y học Nga cũng đã phát hiện,
Chitosan có thể ngăn chặn sự phát triển của
chứng nhồi máu cơ tim và bệnh đột quỵ.

Thuốc:

Điển hình trên thị trường dược hiện nay là


loại thuốc chữa khớp làm từ vỏ tôm có tên
Glucosamin đang được thịnh hành trên toàn
thế giới.
So với sản phẩm cùng loại thì Glucosamin có
ưu thế hơn, do sản xuất từ nguồn vỏ tôm tự
nhiên nên sản phẩm ít gây phản ứng phụ,
không độc hại và không bị rối loạn tiêu hoá
cho người bệnh(rất quan trọng). Nước Mỹ đã
tiêu thụ được hơn 1 tỷ viên nang
Glucosamin. Những năm gần đây, loại thuốc
chữa khớp này còn đựợc phổ cập rộng ở
nhiều nướctrong đó có cả ta.
Nhưng dân Việt Nam nào có chịu thua, thế
giới có glocosamin thì Việt Nam có Glusivac
chuyên đặc trị thoái hoá khớp bên cạnh đó
còn có thuốc giảm béo cho "chị em" là
Chitozan

thuốc có nguồn gốc thiên nhiên nên ít tác


động phụ, chị em nhà ta yên tâm mà dùng.
Mà có bạn trai làm bít chút ít về Hóa cũng

thú dzị hen

Tổng hợp.

You might also like