You are on page 1of 5

10 BÀI TOÁN HAY VỀ HÀM SỐ BẬC BA

Bài 1. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 4


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm A(3; 4) và có hệ số góc là m. Tìm m để (d) cắt (C) tại 3
điểm phân biệt A, M, N sao cho hai tiếp tuyến của (C) tại M và N vuông góc với nhau.
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. Phương trình đường thẳng (d) là y = m(x – 3) + 4.
Hoành độ giao điểm của (d) và (C) là nghiệm của phương trình x3 − 3x2 + 4 = m(x − 3) + 4 (1)
⎡x = 3
Biến đổi (1) ⇔ (x − 3)(x2 − m) = 0 ⇔ ⎢ 2
⎣x − m = 0
Theo bài ra ta có điều kiện m > 0 và y '( m ).y '( − m ) = −1
18 ± 3 35
⇒ (3m − 6 m )(3m + 6 m ) = −1 ⇔ 9m 2 − 36m + 1 = 0 ⇔ m = (thỏa điều kiện m > 0 )
9
Bài 2. Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 có đồ thị là (Cm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số trên khi m = 1.
2. Cho đường thẳng (d ) có phương trình y = x + 4 và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham
số m sao cho (d) cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C và tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 .
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. Phương trình hoành độ điểm chung của (Cm) và (d) là x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 = x + 4 (1)
⎡x = 0
Biến đổi (1) ⇔ x(x2 + 2mx + m + 2) = 0 ⇔ ⎢ 2
⎣ g (x) = x + 2mx + m + 2 = 0 (2)
Điều kiện để đường thẳng (d) cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C là phương trình (2) có hai
nghiệm phân biệt khác 0.
⎧⎪Δ / = m 2 − m − 2 > 0 ⎧m ≤ −1 ∨ m ≥ 2
⎨ ⇔⎨ (3)
⎩⎪g (0) = m + 2 ≠ 0 ⎩ m ≠ −2
1− 3 + 4 1
Gọi h = d (K , d ) = = 2 thì SΔKBC = BC × h = 8 2 ⇔ BC = 16 ⇔ BC 2 = 256
2 2
Suy ra (xB − xC )2 + (yB − yC )2 = 256 với xB , xC là hai nghiệm của phương trình (2).
⇔ (xB − xC )2 + ((xB + 4) − (xC + 4))2 = 256 ⇔ 2(xB − xC )2 = 256 ⇔ (xB + xC )2 − 4xB xC = 128
1 ± 137 1 ± 137
⇔ 4m 2 − 4(m + 2) = 128 ⇔ m 2 − m − 34 = 0 ⇔ m = (thỏa ĐK (3)). Vậy m =
2 2
Bài 3. Cho hàm số y = ( x − 2 ) ( x + 1) , đồ thị là (C).
2

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho.


2. Tìm trên (C) điểm M có hoành độ là số nguyên dương sao cho tiếp tuyến tại M của (C), cắt
(C) tại hai điểm M và N thoả mãn MN = 3.
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. Giả sử M(x0; y0) thuộc (C), x0 là số nguyên dương. Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là
( )
y = 3x02 − 6x0 x − 2x03 + 3x02 + 4 . Goi tiếp tuyến này là (t).

Gv : Bảo Khương
Hoành độ giao điểm của (C) và (t) là nghiệm phương trình
( )
x3 − 3x2 − 3x02 − 6x0 x + 2x03 − 3x02 = 0 ⇔ ( x − x0 ) ( x + 2x0 − 3) = 0
2

Suy ra x = x0 hoặc x = −2x0 + 3

( ) (
Từ đó có M x0 ; x03 − 3x0 2 + 4 ; N −2x0 + 3; − 8x03 + 24x0 2 − 18x0 + 4 . )
Ta có MN 2 = 9x0 2 − 18x0 + 9 + 81x02 ( x0 − 1) ( x0 − 2 ) .
2 2

2 2
( 2
)
MN 2 = 9 ⇔ 9x02 − 18x0 + 81x02 ( x0 − 1) ( x0 − 2 ) = 0 ⇔ 9x0 ( x0 − 2 ) 1 + 9x0 ( x0 − 1) ( x0 − 2 ) = 0 .

Vì x0 là số nguyên dương nên x0 = 2. Vậy M(2; 0).


Bài 4. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 − 3x + 3m + 2 (Cm)
1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = .
3
2. Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x1, x2 , x3 thỏa mãn
x12 + x22 + x32 ≥ 15
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. Phương trình hoành độ giao điểm: x3 − 3mx2 − 3x + 3m + 2 = 0
⇔ (x − 1)[x2 − (3m − 1)x − 3m − 2]=0 ⇔ x = 1 ∨ x2 − (3m − 1)x − 3m − 2 = 0 (2)
(Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x1, x2 , x3 với x3 = 1
⎧x1 + x2 = 3m − 1
thì x1, x2 là nghiệm khác 1 của PT (2) Theo định lý Viet ta có: ⎨
⎩x1x2 = −3m − 2
⎧Δ 2 > 0 ⎧9m 2 + 6m + 9 > 0
⎪2 ⎪
Để thoả mãn điều kiện thì: ⎨1 − (3m − 1).1 − 3m − 2 ≠ 0 ⇔ ⎨m ≠ 0
⎪ 2 2 2 ⎪ 2
⎩x1 + x2 + x3 ≥ 15 ⎩9m − 9 ≥ 0
⇔ m ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞)
Bài 5. Cho hàm số y = x3 + mx + 2 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -3.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hòanh tại một điểm duy nhất.
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2
2. Phương trình x3 + mx + 2 = 0 ⇒ m = −x2 − ( x ≠ 0)
x
2 2 −2x3 + 2
Xét f(x) = −x2 − ⇒ f '(x) = −2x + 2 =
x x x2
Ta có x - ∞ 0 1 +∞

f’(x) + + 0 -

f(x) +∞ -3
-∞ -∞ -∞
Đồ thị hàm số (1) cắt trục hòanh tại một điểm duy nhất ⇔ m > −3 .
Cách 2. Đạo hàm y' = 3x2 + m

Gv : Bảo Khương
+ Nếu m ≥ 0 thì y ' ≥ 0, ∀x nên hàm số đồng biến trên R, do đó đồ thị cắt trục hoành tại 1 điểm duy
nhất.
−m 2m − m
+ Nếu m < 0 thì hàm số có hai cực trị x1,2 = ± và y1,2 = 2 ±
3 3 3
4m3
Để đồ thị cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất thì y1y2 = 4 + > 0 ⇔ m > −3
27
Vậy khi m > −3 thì đồ thị hàm số (1) cắt trục hòanh tại một điểm duy nhất
Bài 6. Cho hàm số y = 4x3 + mx2 – 3x
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 0.
2. Tìm m để hàm số có hai cực trị tại x1 và x2 thỏa x1 = - 4x2
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. TXĐ: D = R
Đạo hàm y’ = 12x2 + 2mx – 3 . Ta có: Δ’ = m2 + 36 > 0 với mọi m, vậy luôn có cực trị .

⎪x1 = −4x2

⎪ m 9
Ta có: ⎨x1 + x2 = − ⇒m=±
⎪ 6 2
⎪ 1
⎪⎩x1x2 = − 4

Bài 7. Cho hàm số y = x3 − 3x2 (1)


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1)
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để phương trình : x3 − 3x2 = a có ba nghiệm phân biệt
trong đó có 2 nghiệm lớn hơn 1.
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. x3 − 3x2 = a
Xét hàm số y = x3 − 3x2 và đường thẳng y = a
Nhận xét x = 1 ta có y = -2. Phương trình có ba nghiệm phân biệt trong đó có 2 nghiệm lớn hơn 1
khi -4 < a < -2
Bài 8. 1. Khảo sát hàm số y = x3 − 3x2 + 2 .
⎛ m2 + 1 ⎞
2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3 − 3x2 + 2 = 2 ⎜
⎜ m ⎟⎟
⎝ ⎠
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
m2 + 1 1 1 m2 + 1 m2 + 1
2. HD: = m+ ≥m+ ≥2⇒ ≤ −2 hoặc ≥2.
m m m m m

Bài 9. Cho hàm số: y = x3 − 3 ( m + 1) x2 + 9x + m − 2 (1) có đồ thị là (Cm)


1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) với m=1.
2. Xác định m để (Cm) có cực đại, cực tiểu và hai điểm cực đại cực tiểu đối xứng với nhau qua
1
đường thẳng y = x .
2

Gv : Bảo Khương
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. y ' = 3x2 − 6(m + 1)x + 9
Để hàm số có cực đại , cực tiểu thì Δ ' = 9(m + 1) 2 − 3.9 > 0 , suy ra m ∈ (−∞; −1 − 3) ∪ (−1 + 3; +∞)
⎛1
Ta có y = ⎜ x −
⎝ 3
m +1⎞
3
2
( 2
)
⎟ 3x − 6(m + 1)x + 9 − 2(m + 2m − 2)x + 4m + 1

Gọi tọa độ hai điểm cực trị là A(x1; y1) và B(x2; y2) thì y1 = −2(m 2 + 2m − 2)x1 + 4m + 1
và y2 = −2(m2 + 2m − 2)x2 + 4m + 1

(
Phương trình đường thẳng AB là y = −2(m 2 + 2m − 2)x + 4m + 1 có hệ số góc k = −2 m2 + 2m − 2 )
1 1 ⎛x +x y +y ⎞
Để A,B đối xứng qua đường thẳng (d): y = x , điều kiện là k = −1 và I ⎜ 1 2 ; 1 2 ⎟ ∈ (d)
2 2 ⎝ 2 2 ⎠
(Điểm I là trung điểm của AB)
Cách 1.
1 ⎡m = 1
• k = −1 ⇔ m2 + 2m − 2 = 1 ⇔ ⎢
2 ⎣m = −3
x +x
Theo định lí Viet ta có: 1 2 = m + 1 , suy ra :
2
y1 + y2
2
( )
⎛x +x ⎞
= −2 m 2 − 2m + 2 ⎜ 1 2 ⎟ + 4m + 1 = −2m3 + 6m 2 + 4m + 5
⎝ 2 ⎠
⎡m = 1
⎛ x1 + x2 y1 + y2 ⎞ 1 ⎢
⎟ ∈ (d) ⇔ −2m − 6m + 4m + 5 = ( m + 1) ⇔ ⎢
3 2
• I⎜ ; −4 ± 7
⎝ 2 2 ⎠ 2 m=
⎢⎣ 2
Vậy m = 1 thỏa mãn YCBT.
Cách 2.
1 ⎡m = 1
• k = −1 ⇔ m2 + 2m − 2 = 1 ⇔ ⎢
2 ⎣m = −3
x +x
• Theo định lí Viet ta có: 1 2 = m + 1
2
+ Khi m = 1 : phương trình đường thẳng AB là : y = −2x + 5 nên toạ độ I là I ( 2;1) ∈ (d)
+ Khi m = -3 : phương trình đường thẳng AB là : y = −2x − 11 nên toạ độ I là I ( −2; −7 ) ∉ (d)
Vậy m = 1 thỏa mãn YCBT.
1
Bài 10. Cho hàm số y = x3 − mx2 − x + m + 1 (1)
3
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 0.
2. Tìm m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu và khoảng cách giữa chúng nhỏ nhất.
Giải.
1. (Học sinh tự khảo sát hàm số)
2. Ta có y’ = x2 - 2mx − 1, y’ = 0 ⇔ x2 − 2mx − 1 = 0 (1).
Vì Δ = m2 + 1 > 0 ∀m nên hàm số luôn có cực đại và cực tiểu.
1 2 2
Chia y cho y’ ta được y = y '. (x − m) − (m2 + 1)x + ( m + 1) .
3 3 3

Gv : Bảo Khương
Gọi 2 điểm cực trị là: A(x1; y1), B(x2; y2) với x1, x2 là nghiệm của (1) thì ta có
2 2 2 2
y1 = − (m 2 + 1)x1 + ( m + 1) và y2 = − (m 2 + 1)x2 + ( m + 1) ;
3 3 3 3

( ) (
⎡ 4
) ⎤ ⎛ 4 ⎞ 52
2
Từ đó AB 2 = ( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 ) = 4m 2 + 4 ⎢1 + m 2 + 1 ⎥ ≥ 4 ⎜1 + ⎟ =
2 2
⎣ 9 ⎦ ⎝ 9⎠ 9
2 13 2 13
Suy ra AB ≥ . Vậy AB đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi m = 0.
3 3

Gv : Bảo Khương

You might also like