You are on page 1of 31

Kỹ thuật truyền thanh – truyền hình

Phần trình bày của nhóm 6: Mạch điện cơ bản


trong amply

Nhóm SV thực hiện: Trần Công Định


Ngô Ngọc Minh
Nguyễn Văn Thắng
Mạch điện cơ bản trong amply

Bốn thành phần cơ bản trong một mạch amply:


- Mạch khuếch đại Mic
- Mạch trộn âm
- Mạch khuếch đại âm sắc
- Mạch khuếch đại công suất
Mạch khuếch đại Mic

Yêu cầu và nhiệm vụ:


- Khuếch đại tín hiệu từ micro lên đủ lớn để
đưa đến các tầng tiếp theo.
- Đảm bảo độ trung thực vì đây là tầng khuếch
đại đầu tiên.
- Phối hợp trở kháng tốt với Micro
Mạch khuếch đại Mic

Các mạch khuếch đại Micro là các mạch khuếch đại tín
hiệu nhỏ. Nó thường được mắc theo kiểu EC và làm
việc ở chế độ A. Để đảm bảo có hệ số khuếch đại cần
thiết và đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật người ta có thể
ghép một đến 3 tầng khuếch đại Micro. Có 3 cách
ghép tầng:
- Ghép biến áp
- Ghép điện trở, điện dung
- Ghép trực tiếp
Mạch khuếch đại Mic

Sơ đồ mạch khuếch đại Micro dùng Transistor: Để nâng cao độ ổn định


của mạch:
- T1 và T2 được phân
cực theo kiểu hồi tiếp âm
điện áp
- R6 lấy dòng hồi tiếp
âm một chiều và xoay
chiều từ cực C(T2) đưa
về cực E(T1) để giảm
hiện tương tự kích, nâng
cao độ ổn định. Tuy
nhiên, điện trở R6 đã
làm giảm hệ số khuếch
đại của cả mạch.
Mạch khuếch đại Mic

Mạch khuếch đại Micro dùng IC (thông thường là dùng các OA)

Bộ khuếch đại đảo Bộ khuếch đại đảo Bộ khuếch đại không


có trở kháng vào lớn đảo

Ku= -Rht /R1 Ku= -(Rht /R1)x(1+R2/R3) Ku= 1 + Rht /R1


Mạch khuếch đại Mic

Mạch khuếch đại Micro dùng IC (mạch KĐ không đảo dùng OA)

-Tụ 10uF chỉ cho dòng xoay


chiều tức là tín hiệu tiếng nói đi
qua
- Hệ số khuếch đại
Ku= 1 + R2/R1 =23
- Để mạch chạy ổn định hơn có
thể thay R1 thành 4.7k để giảm
hệ số KĐ đồng thời giảm méo
Mạch khuếch đại Mic

Mic điện động (Dynamic Microphone) và mic điện dung hay mic
áp
điện (Electret Microphone )
Mạch trộn âm

Nhiệm vụ
- Tiếp nhận và KĐ tín hiệu từ tầng KĐ Micro,
Máy ghi âm, máy thu thanh, máy CD…
- Đồng thời KĐ và pha trộn từ nhiều đường
khác nhau hoặc từng đường riêng biệt
Mạch trộn âm

Yêu cầu
- Là tầng sau KĐ micro, tín hiệu còn nhỏ nên
cần biện pháp chống ù và tạp âm
- Đảm bảo điều chỉnh âm lượng mỗi đường tín
hiệu thì ít ảnh hưởng đến đường khác
Mạch trộn âm

Vcc
Tín hiệu mic nhỏ nên
cần 1 tầng KĐ riêng là
R9 +
+ 1K C4
100
35V
0
µ R3
18K
R7
1K
T1
R6 OUT Tín hiệu AUX là tín

+
+

R2
470K C2 VR2
100K
T
C4
5
hiệu lớn từ TV hay
MIC 5 10K
2 µ
CD, có thể đưa trực

+
T µ R5 C3
3.3K 5
+

R1 µ
C1
5
µ
0 tiếp tới tầng trộn T2
10K
R4
100
R5, R8 là 2 điện trở

cách ly có tác dụng
giảm ảnh hưởng giữa
AUX hai tín hiệu đầu vào
R8

VR1
3.3K
tầng trộn khi thay đổi
10K
VR1 và VR2

H×nh 2.1: KhuÕch ®¹i trén dïng trong AMPLI Vietronic


Model TA – 60.
Mạch trộn âm

Nguồn vào có thể có các dạng khác nhau. Mạch


Sơ đồ khuếch đại sơ bộ sẽ khuếch đại lên tương đối bằng
nhau, sau đó trộn lại với nhau. Các linh kiện không ghi
trị số sẽ được thay đổi tùy theo loại nguồn vào. IC
khuếch đại sơ bộ đầu vào nên dùng loại nhiễu thấp
như LM 833, hoặc dòng OP như OP05, OP07. Op amp
khuếch đại đầu ra có thể dùng 4558 hoặc TL 082.
Nếu đầu vào là pickup của đĩa than, các trị số như
sau:
R1: 47k, C1: 220 nF, R2: 100k, C2: 720pF, R3: 1M,
C3: 3.3 nF, R4: 1.5k
Nếu đầu vào là micro tổng trở cao:
R1: 22k, C1: 470nF, R2, C2: nối tắt, R3: 100K, C3:
10pF
Nếu đầu vào là micro tổng trở thấp:
R1: 680, C1: 10mF, R2, C2: nối tắt, R3: 100K, C3:
10pF
Nguồn nuôi: +-10 đến +-15V.
Nếu đầu vào là aux in, line in, thì không cần khuếch đại
sơ bộ, mà có thể nối thằng từ đầu vào đến chỗ tụ ra
của mạch sơ bộ.
Mạch điều chỉnh âm sắc

Mạch điều chỉnh âm sắc là mạch điều


chỉnh mức (biên độ) tín hiệu ở các dải
tần(các tần số cụ thể) khác nhau trong dải
âm tần nhằm điều chỉnh sắc thái riêng của
âm thanh (âm sắc)
Căn cứ vào chức năng các linh kiện trong
mạch mà ta phân kiểu mạch âm sắc thụ
động và tích cực
Mạch điều chỉnh âm sắc

Yêu cầu và nhiệm vụ:


- Mạch lọc âm sắc sẽ giúp cho người nghe có
thể chọn ưu tiên cho một số tiết tấu,âm điệu
của từng nhạc cụ ưa thích.
- Qua thực nghiệm,người ta thấy có sự hưởng
ứng với tai người ở một số các tần số,ví dụ
như:60hz,250hz,1khz,3,5khz,10khz và các
tần số này được chọn để làm các điểm điều
chỉnh âm sắc trong mạch điện.
Mạch âm sắc tone
Mạch bass –treble

Một số máy tăng âm cũ


thường chỉ sử dụng
mạch âm sắc điều
chỉnh tần số cao và
thấp,khi thay đổi sẽ tạo
cảm giác thay đổi độ
trầm âm(trầm –
bass,bổng –treble)

mạch âm sắc baxandall


Mạch bass –treble

Điều kiện để mạch hoạt động :


- XC6,XC7,XC9,XC10 >>R5&R6(đối với tần
số thấp)
- XC6,XC7,XC9,XC10<<R5&R6(đối với tần số
cao).
Thực tế R5 và R6 khoảng 100 đến
500(kiloôm),các điện trở còn lại đều nhỏ hơn
R5 và R6.
Mạch điều chỉnh sử dụng các mạch
lọc

Ở các nhà máy hiện đại thường được thực hiện không
chỉ ở hai khoảng tần số cao và thấp mà ở nhiều tần số
phân chia trong cả hai giải tần và thường được gọi là
mạch EQ.Mạch EQ là điều chỉnh đặc tuyến tần số cho
phù hợp với đặc trưng của từng loại âm nhạc,phù hợp
Vào yêu cầu,chất lượng và số lượng nút điều chỉnh
EQ . Có thể 3,5,7,10…hay nhiều hơn nữa có hai cách
thực hiện mạch EQ.
- Dùng mạch lọc cộng hưởng tần số,thụ động R-L-C
- Dùng mạch lọc tích cực như transistor,IC có trở kháng
thay đổi theo tần số đã chọn.
Mạch điều chỉnh sử dụng các mạch
lọc
Mạch điều chỉnh âm sắc dùng IC
khuếch đại thuật toán

Mạch điều chỉnh âm sắc dung IC 4558ở tần số 100hz


Mạch điều chỉnh âm sắc dùng IC
khuếch đại thuật toán

Sơ đồ chân IC 4558 như bảng dưới đây.Dựa vào


đặc tính khuếch đại của IC ta kết hợp với các thiết
bị ngoại vi để tạo ra các mạch lọc tần số
Mạch khuếch đại công suất

+ Nhiệm vụ và yêu cầu:


Yêu cầu: Tạo ra tín hiệu có công suất lớn và đáp
ứng được yêu cầu của phụ tải như độ méo phi
tuyến, hiệu suất của mạch

Nhiệm vụ: Cho ra tải một công suất lớn nhất có


thể được, với độ méo cho phép và bảo đảm
hiệu suất cao
Mạch khuếch đại công suất

+ Các chế độ làm việc của tầng khuếch đại công suất:
-Chế độ A: Là chế độ khuếch đại cả tín hiệu hình sin vào. Chế
độ này có hiệu suất thấp nhưng méo phi tuyến nhỏ nhất.
-Chế độ B: Là chế độ khuếch đại nửa hình sin vào, đây là chế
độ có hiệu suất lớn, tuy méo xuyên tâm lớn nhưng có thể khắc
phục được bằng cách kết hợp với chế độ AB và dùng hồi tiếp
âm.
-Chế độ AB: Có tính chất chuyển tiếp giữa A và B. Nó có dòng
tĩnh nhỏ để tham gia vào việc giảm méo lúc tín hiệu vào có
biên độ nhỏ.
Mạch khuếch đại công suất

+ Mạch khuếch đại công suất kiểu OTL:


Mạch khuếch đại công suất

Đây là mạch dạng AB nhưng đã lần lượt bỏ


đi được các biến áp.

Điều kiện của mạch là: T1 là transistor NPN


và T2 là transistor PNP nhưng T1 và T2 có
cùng công suất, cùng độ khuếch đại và cùng
được chế tạo bởi Si hoặc Ge.
Mạch khuếch đại công suất

+ Mạch khuếch đại công suất OCL:


Mạch khuếch đại công suất

Trong mạch này, 2 transistor vẫn là 2


transistor khác loại lắp bổ phụ, T3 là trans
thúc. Các linh kiện khác vẫn có trị số giống
mạch OTL nhưng dùng với 2 nguồn đối xứng
15V.
Mạch khuếch đại công suất

+ Mạch khuếch đai công suất dùng IC


Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ vi
điện tử, các vi mạch khuếch đại công suất ra
đời và ngày càng được ứng dụng rộng rãi
bởi chúng có rất nhiều tính năng ưu việt như:
giá thành rẻ, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, công suất
lớn độ ổn định cao, công suất có thể lên đến
hàng trăm W.
Mạch khuếch đại công suất

 IC công suất LM1877 (bên trong có 2 mạch công suất với công
suất ra tối đa là 1w/kênh) có sơ đồ chân nhu sau:
Mạch khuếch đại công suất

Mạch này cho thấy cách


ráp thành mạch công
suất 1watt với các linh
kiện bên ngoài khi dùng
1 kênh.
Mạch khuếch đại công suất

Trong trường hợp ghép


2 kênh thì ta có mạch
điện như sau

You might also like