You are on page 1of 4

(Tự luyện) Ôn thi tốt nghiệp Trang số – 1

Chuyên đề 1. HÀM BẬC 3 VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN - THỂ TÍCH
KHỐI CHÓP

¶ Vấn đề 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d.


Chú ý a > 0, a < 0 và y 0 = 0 có 2 nghiệm phân biệt/1 nghiệm=nghiệm kép/0 nghiệm=vô
nghiệm.
Bài tập tự luyện.

a. y = −x3 + 3x2 − 4x + 2 (y 0 VN). d. y = −x3 + 3x + 2 (y 0 2 nghiệm pb).

n
b. y = x3 + 3x2 − 4 (y 0 2 nghiệm pb).


e. y = x3 + x − 1 (y 0 VN).
c. y = x3 − 3x2 + 3x + 7 (y 0 nghiệm
1

N
kép). f. y = − x3 +2x2 −4x (y 0 nghiệm kép).
3

nh
· Vấn đề 2. Tìm tham số m để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 6= 0) đồng
biến/nghịch biến trên R (=luôn đồng biến/nghịch biến).

ha
Ta có y 0 = 3ax2 + 2bx + c (a 6= 0).
Khi đó
T

m
a > o
0
• y đồng biến trên R ⇔ y > 0, ∀x ∈ R ⇔
hạ

∆ 6 0

P

a < o
0
• y nghịch biến trên R ⇔ y 6 0, ∀x ∈ R ⇔

∆ 6 0
:H

Bài tập tự luyện.


µ ¶
ạn

3 2 2
a. Tìm m để y = x − (m + 2)x + 3m − x + 6 luôn đồng biến. Đáp số m ∈ [2, 3].
3
so

b. Tìm m để y = x3 − 3mx2 + 3(2m − 1)x + 1 đồng biến trên R. Đáp số m = 1.


µ ¶ µ ¶
1 3 1 2 1
c. Tìm m để y = − x − m + x + 3m − x + 2010 luôn nghịch biến. Đáp
n

· ¸ 3 2 2

1 3
số m ∈ , .
B

2 2
1
d. Tìm a để y = − x3 + 2x2 + (2a + 1)x − 3a + 2011 nghịch biến trên R. Đáp số
3
°
c

5
a6− .
2
Chú ý. Nếu hệ số a có chứa tham số thì phải xét riêng a = 0 và kết hợp các kết quả
để trả lời.
x3
e. Tìm k để y = (k 2 − 1) +(k +1)x2 +3x + 5 luôn đồng biến. Đáp số k 6 −1 ∨ k > 2.
3
1 2 2
f. Tìm m để y = (m − m)x3 + mx2 − 2x + 1 nghịch biến trên R. Đáp số 0 6 m 6 .
3 3

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


° Composed with TEXMaker on MiKTEX version 2.7
(Tự luyện) Ôn thi tốt nghiệp Trang số – 2

¸ Vấn đề 3. Tìm giá trị tham số để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 6= 0) có cực


trị, cực đại, cực tiểu.
Ta có y 0 = 3ax2 + 2bx + c (a 6= 0).
Yêu cầu chung:

a 6= 0
Có cực trị (có CĐ và CT) ⇔ y 0 = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ .
∆ > 0

Yêu cầu riêng:

n

y 0 (x ) = 0


0
• Có cực trị tại x = x0 ⇔
y 00 (x0 ) 6= 0

N

y 0 (x ) = 0
0

nh
• Có cực tiểu tại x = x0 ⇔
y 00 (x0 ) > 0

ha
y 0 (x ) = 0
0
• Có cực đại tại x = x0 ⇔
y 00 (x0 ) < 0 T
m
Bài tập tự luyện.
hạ

a. Tìm m để y = x3 − 3x2 + 3mx + 3m + 4 có cực trị. Đáp số m < 1.


b. Tìm m để y = x3 − (m + 2)x + m có cực trị tại x = −1. (Đề TN 98-99 Lần I). Đáp
P

số m = 1.

c. Tìm m để y = −x3 + mx + 2 có cực tiểu tại x = −1. Đáp số m = 3.


:H

d. Tìm m để y = x3 (m + 3)x2 + mx + m + 5 đạt cực đại tại x = 2. Đáp số m = 0.


Chú ý: Nếu hệ số a có chứa tham số thì phải xét riêng a = 0.
ạn

x3
e. Cho hàm số y = (m2 − 1) + (m + 1)x2 + 3x + 5.
3
so

• Tìm m để hàm số có CĐ và CT.


n

• Tìm m để hàm số có cực trị.


¹ Vấn đề 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.


B

Bài tập tự luyện. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất các hàm sau
°
c

a. y = x3 + 3x2 − 9x + 1 trên đoạn [−4, 4]. Đáp số M = 77, m = −4.


b. y = x3 + 5x − 4 trên đoạn [−3, 1]. Đáp số M = 2, m = −46.
c. y = x4 − 8x2 + 16 trên đoạn [−1, 3]. Đáp số M = 25, m = 0.

º Vấn đề 5. Tiếp tuyến.


Bài tập tự luyện.
BT1 . Cho y = x3 − 3x + 5. Viết phương trình tiếp tuyến biết

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


° Composed with TEXMaker on MiKTEX version 2.7
(Tự luyện) Ôn thi tốt nghiệp Trang số – 3

a. Hoành độ tiếp điểm là −1. Đáp số y = 7.



b. Tung độ tiếp điểm là 5. Đáp số y = −3x + 5; y = 3(x ± 3) + 5.
BT3 . Cho y = x3 − 3x2 + 1. (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : y = 9x + 2010. Đáp số y = 9x − 6; y = 9x − 26.
BT2 . Cho y = −x3 + 3x2 − 4x + 2. (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng d : x−4y+3 = 0. Đáp số y = −4x+2; y = −4x+6.
BT4 . Cho yµ= x3 −¶3x + 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi
2
qua A , −1 . Đáp số y = −1; y = −3x + 1.
3

n

» Vấn đề 6. Biện luận nghiệm phương trình bằng đồ thị.

N
Bài tập tự luyện. Biện luận:
a. x3 + 3x2 + m = 0.

nh
b. 4x3 − 3x + 2m = 0.

ha
c. (x + 1)2 (2 − x) − 3m = 0.

T
¼ Vấn đề 7. Diện tích hình phẳng, thể tích tròn xoay.
m
Bài tập tự luyện 1. Tính diện tích hình xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi
phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục hoành Ox
hạ

a. y = x3 − 4x2 + x + 6 và trục hoành. a. y = 1 + x3 , y = 0, x = 0, x = 1. Đáp


P

71 23
Đáp số S = đvdt. số π đvtt.
6 14

b. y = −x3 + 3x + 1, y = x2 + x + 1, x = 1
b. y = , y = 0, x = 1, x = 2. Đáp số
:H

37 x
−2, x = 2. Đáp số S = đvdt. π
6 đvtt.
2
c. y = 4x3 − 3x , y = 13x và các đường
ạn

432
x = −1 , x = 3. Đáp số 48 đvdt. c. y = 2x2 , y = 2x + 4. Đáp số π
5
đvtt.
so

d. y = x3 + x và y = −3x2 + 5x. Đáp


số 125 đvdt. Bài tập tự luyện 3. Cho hàm số
4
n

y = 2x3 − 6x2 có đồ thị (C). Cho hình


e. y = x2 −2x+2, y = x2 +4x+5, y = 1.

9 kín (H) giới hạn bởi (C) và đường thẳng


Đáp số S = đvdt. Chú ý phải vẽ
B

4 d : y = 2x − 6 (với x ≥ 1). Tính thể tích


hình.
của khối tròn xoay sinh ra do (H) quay
°
c

Bài tập tự luyện 2. Tính thể tích tròn quanh trục Ox. Đáp số 9472
105
π đvtt.

½ Vấn đề 8. Tính thể tích khối chóp.


Chú ý:

a. Đường thẳng vuông góc với mp b. Góc giữa đường thẳng và mp là góc
nếu nó vuông góc với hai đường giữa đường thẳng và hình chiếu
thẳng cắt nhau nằm trong mp. của nó trên mp.

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


° Composed with TEXMaker on MiKTEX version 2.7
(Tự luyện) Ôn thi tốt nghiệp Trang số – 4

c. Các bước xác định góc giữa hai mp h. Đường chéo của hình vuông bằng

khi 2 mp đó cắt nhau cạnh của hình vuông nhân với 22.
• Xác định giao tuyến của 2 mp. i. Đường cao của tam giác đều bằng√
• Tìm hai đường thẳng lần lượt 3
cạnh của tam giác đều nhân với .
nằm trong hai mp đồng thời 2
1
vuông góc với giao tuyến tại j. Diện tích tam giác bằng cạnh
2
cùng một điểm. đáy . chiều cao.
• Góc giữa hai mp chính là góc k. Diện tích của tam giác vuông bằng
giữa hai đường thẳng đó. 1

n
tích hai cạnh góc vuông.


d. Hai mp vuông góc nếu trong mp này 2
có đường thẳng vuông góc với l. Diện tích√của tam giác đều cạnh a

N
3
mp kia. bằng a2 .
4

nh
e. Cho 2 mp vuông góc với nhau, một m. Trong một tam giác vuông thì ta có
đường thẳng nằm trong mp này mà quy tắc nhớ:

ha
vuông góc với giao tuyến đó thì
sẽ vuông góc với mp kia. đối kề đối
f. Hai mp đồng thời vuông góc với
Tsin =
huyền
; cos =
huyền
; tan =
kề
m
mp thứ 3 thì giao tuyến của
chúng nếu có cũng vuông góc với n. Trong một tam giác cân thì trung
hạ

mp thứ 3. tuyến hạ từ đỉnh cân cũng là đường


P

g. Đường cao của hình chóp là độ dài cao (phân giác, trung trực).
của đoạn thẳng nối từ đỉnh hình o. Trong một tam giác vuông thì trung

chóp đến hình chiếu của đỉnh điểm của cạnh huyền cách đều 3
:H

lên mp đáy. đỉnh của tam giác vuông đó.


ạn

Bài tập tự luyện.



so

BT1. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2. Mặt bên SAB là
tam giác vuông cân đỉnh S. Biết (SAB)⊥(ABCD).
n

a. Xác định đường cao của chóp và tính độ dài√ đường cao đó theo a.

3
a 2
b. Tính thể tích khối chóp S.ABC. Đáp số đvtt.
B

6 √
BT2. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3. Biết (SAC) và (SAD)

°
c

cùng vuông góc với mp đáy. Cho SA = a 2.


a. Xác định đường cao của hình chóp S.ABCD. √
a3 2
b. Tính thể tích khối chóp S.ABC. Đáp số đvtt.
2
BT3. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với mp đáy. Đáy ABC là tam
0
giác vuông cân tại B. Biết AC = 2a. Góc giữa SB và mặt đáy bằng
√ 60 . Gọi M là
3
a 6
trung điểm của AC. Tính thể tích khối chóp S.AM B. Đáp số đvtt.
6

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


° Composed with TEXMaker on MiKTEX version 2.7

You might also like