You are on page 1of 4

TOAÙN LÔÙP 10 - OÂN TAÄP HOÏC KYØ II

A. Nội dung ôn tập


1. Giải các loại bất phương trình bằng cách xét dấu biểu thức ( dấu nhị thức , tam thức bậc hai) , biện luận theo m
về dấu của tam thức bậc hai …
2. Tính giá trị các biểu thức lượng giác , rút gọn các biểu thức lượng giác , chứng minh các đẳng thức lượng giác
dựa vào các công thức lượng giác đã học ( cơ bản , cộng, nhân đôi, biến đổi)
3. Viết các phương trình đường thẳng (tham số , tổng quát) đi qua hai điểm , đi qua 1 điểm và song song hoặc
vuông góc với một đường thẳng , đi qua 1 điểm và có hệ số góc cho trước…
4. Vận dụng các công thức tính khoảng cách giữa hai điểm , khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng , tính góc
giữa hai đường thẳng , vị trí tương đối của hai đường thẳng …
5. Viết các phương trình đường tròn biết tâm và bán kính , đi qua ba điểm , biết đường kính , biết tâm và tiếp xúc
với đường thẳng ….
6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm thuộc đường tròn , song song (vuông góc ) với một đường
thẳng , đi qua 1 điểm ngoài đường tròn …
7. Vị trí tương đối giữa đường tròn và đường thẳng : cắt nhau , tiếp xúc , không giao nhau..

B. Bài tập ôn tập


I. Bất phương trình
Baøi 1 Giaûi caùc baát phöông trình :
2 x  1 3x  1
a)  1 b) (2x + 3)(5 – 3x) > 0 c) 2x(x – 7)(4 – 3x)  0
3 2
( x  3)(2 x  1) 1 3
d) 0 e)  0 f) x2 – 5x + 4  0
( x  1)(5  x ) x  3 2x  3
x2  x  3 (2 x  3)(4 x  1)
g) x2 – x – 12  0 h)  1 i) 0
x2  4 x  2
Baøi 2 Giaûi caùc baát phöông trình:
2 5 5 1 4 5 1 2 3
a)  0 b)  0 c)  2 d)  
x  1 2x  1 3x  1 x 1 x 1 x 1 x x4 x3
x2 x2 x 2 8
e) (1  3 x ) 2  ( 2 x  1) 2 f)  f)  
3x  1 2x 1 x 1 x 1 x2 1
Baøi 3 Giaûi caùc baát phöông trình:
a) ( x 2  3 x  2)(2 x  1)  0 b) ( x 2  2 x )( x 2  x  1)  0 c) (4 x 2  4 x  1)( x 2  x  2)  0
Baøi 4 Giaûi caùc baát phöông trình sau:
1 3 x 2 4 x 2  5x  1
a)  2 b)  2 c) 1
2
x  4 3x  x  4 2
x  5 x  6 x  3x  2 2 x 2  5x  3
3 x  14 x2  2x  6
d) ( x 2  x  5) 2  ( x 2  3 x  7 ) 2 e) 2
1 f) 1
x  3 x  10 5  2x  3x2
Baøi 5
Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì baát phöông trình sau ñöôïc nghieäm ñuùng vôùi moïi x:
a) x2 + 2x – 3m > 0 b) x 2  (3m  2) x  2 m 2  5m  2  0
c) mx 2  ( 4m  1) x  5m  2  0 d) (m – 2)x2 – 2(m – 3)x + m – 1 < 0
Baøi 6 Cho f(x) = (m + 1)x2 – 2(m – 1)x – 3m – 3
a) Tìm m để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x  R
b) Tìm m để bất phương trình f(x)  0 vô nghiệm .
Bài 7
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) x 2  5 x  4  x 2  6 x  5 b) 4 x 2  4 x  2 x  1  5 c) x2  6 x  8  2x  3
II. Giá trị lượng giác – công thức lượng giác
3  
Bài 1 Cho cosa = vôùi  a  . Tính cos2a , sin2a.
5 4 2
3   2 3 
Bài 2 Cho sin a    a    , cos b      b   . Tính cos(a + b).
5 2  3 2 
3
Baøi 3 Cho tana = 2 vaø  < a < . Tính sinx + cosx
2
3 3  
Baøi 4 Cho bieát sina =  vaø   a  . Tính tan(a + ) vaø cos(a – )
5 2 3 4
5 3
Baøi 5 Cho cosx =  vaø  < x < . Tính A = cos2x + 3sin2x – 4tan2x
13 2
3  5 
Baøi 6 Cho sin a = (  a   ) và cosb = ( 0  b  ) .Tính sin(a + b) và cos(a – b)
5 2 13 2
4  8 
Baøi 7 Cho cos a =  (  a   ) và cosb = ( 0  b  ) .Tính tan(a + b) và cot(a – b)
5 2 17 2
3   
Baøi 8 Cho tana =  (  a   ) .Tính sin (  a) + cos (  a )
4 2 4 4
Baøi 9 Tính sin a và cos a biết :
3  5   15 3
a) sin 2a = (0  a  ) b) cos 2a =  (  a  ) c) sin 2a =  (  a  )
5 4 13 4 2 17 4
4 3 3 a a 2
d) cos 2a = (  a  ) e) tan 4a =  5 (  a  2  ) f) tan = 2 g) tan = 
5 4 2 2 2 3
Baøi 10 Ruùt goïn caùc bieåu thöùc :
2 cos2 x  1 cos 7 x  cos8 x  cos9 x  cos10 x cos 2 x  2sin 3 x  sin 4 x
a) b) c)
sin 2 x  1 sin 7 x  sin 8 x  sin 9 x  sin10 x sin 3 x  2sin 4 x  sin 5 x
   
sin   a   cos   a 
1  cos x  cox 2 x  cos3 x    6   3 
d) e) cos(x + ) – cos(x – ) f)
cos x  2 cos2 x  1 4 4    
sin   a   cos   a 
6  3 
2 cos2 2a  3.sin 4 a  1 sin a  sin 3a  sin 5a sin 2 a  2sin a
g) h) i)  tan x
2sin 2 2 a  3.sin 4 a  1 cos a  cos3a  cos5a 1  cos2 x  2 cos x
Baøi 11 Chöùng minh caùc ñaúng thöùc sau :
2 1 + 2cosx + cos 2x x
a) cot x  tan x  b) 1 + 2sinx – cos 2x = 2 sinx (1 + sinx ) c)  cox 2
sin 2 x 4 cos x 2
 cos a  sin a sin(a  b)  sin(a  b) tan a  tan b tan a  tan b
d) tan(a + ) = e)   cot b f)  2
4 cos a  sin a cos(a  b)  cos(a  b) tan(a  b ) tan(a  b )
Baøi 12
Chứng minh các đẳng thức :
a) sin 3x = 4sin x.sin(600 – x).sin(600 + x) b) cos 3x = 4cos x.cos(600 – x).cos(600 + x)
sin x  sin y x y sin 3 x  sin x cos x  sin x
c)  tan d)  tan 2 x e)  tan(450  x)
cos x  cos y 2 cos 3 x  cos x cos x  sin x
sin 2 x  sin 4 x  sin 6 x sin x  sin 2 x  sin 3 x
f)  2sin 2 x g)  2sin 2 x
1  cos 2 x  cos 4 x 2  sin 2 x  cos x
1  sin x  cos 2 x  sin 3 x cos a  cos b  a b ba 
h)  2sin x k)  tan   . tan  
1  2sin 2 x  sin x cos a  cos b  2   2 
Baøi 13 Chứng minh các đẳng thức
cos2 x  sin 2 x  sin 4 x 4 1
a) 2 2 4
 cot 4 x b) sin 4 x  cos4 x   cos 4 x
sin x  cos x  cos x 3 4
8cos 2 x 1  sin x x 
c) cot 2 x  tan 2 x  d)  cot 2   
1  cos 4 x 1  sin x 2 2
       2  coa  cos 4 a  cos 7 a
e) sin  2 x   .cos  x    cos  2 x   .cos   x   cos x f)
 3  6  3  3  sin a  sin 4 a  sin 7a
Baøi 14 Rút gọn biểu thức :
       3   2   2 
a) cos  x   .cos  x    cos  x   .cos  x   b) sin 2 x  sin 2   x   sin 2   x
 3  4  6  4   3   3 
cos( a  b). cos( a  b) sin 4 a  sin 2 a
c) d) e) 2  2  2 cos a
cos a  sin b cos 2 a  cos 4 a
Baøi 16 Tính giá trị biểu thức :
 2 4
a) A = cos .cos .cos b) B = cos100.cos500.cos700
9 9 9
2 4 6  2 3
c) cos  cos  cos d) D = cos  cos  cos
7 7 7 7 7 7
Baøi 15 Chứng minh trong tam giác ABC ta có :
a) b.cosB + cocC = a.cos(B – C) b) S = 2R2.sinA.sinB.sinC
A B C
c) 2S = R(a.cosA + b.cosB + c.cosC) d) r = 4R.sin .sin .sin
2 2 2
III. Đường thẳng và đường tròn
Baøi 1
Vieát phöông trình toång quaùt cuûa ñöôøng thaúng (  ) bieát :
a) (  ) ñi qua hai ñieåm A(1; – 2) vaø B(3; 2)
b) (  ) ñi qua ñieåm A(2; – 3) vaø song song vôùi ñ. thaúng (D): 2x – 5y + 10 = 0
c) (  ) ñi qua ñieåm A(2; – 3) vaø vuoâng goùc vôùi ñ. thaúng (D): x – 3y + 4 = 0
Baøi 2
Tính khoaûng caùch töø ñieåm M ñeán ñöôøng thaúng (  ) bieát :
a) M(3; 5) vaø (  ): 3x + 4y + 1 = 0 b) M(1; - 2) vaø (  ): 4x – 3y – 26 = 0
Baøi 3 Tính soá ño goùc giöõa hai ñöôøng thaúng sau :
a) (D) : 2x + 5y – 7 = 0 vaø (D’): 4x – 3y – 12 = 0 b) (D) : 5x – 4y – 10 = 0 vaø (D’): 2x – 5y + 7 = 0
Baøi 4 Cho  ABC bieát A(4; 5) , B(– 6 ; – 1) , C(1; 1)
a) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng chöùa ñöôøng cao AH cuûa  ABC
b) Vieát phöông trình toång quaùt ñöôøng trung tröïc cuûa caïnh AC
c) Vieát phöông trình toång quaùt ñöôøng trung tuyeán BM cuûa  ABC
d) Tính ñoä daøi ñöôøng cao BI cuûa  ABC vaø dieän tích  ABC
e) Tìm baùn kính ñöôøng troøn taâm S(3; – 4) tieáp xuùc vôùi caïnh AB
f) Vieát phöông trình ñuôøng troøn ñöôøng kính AB
g) Vieát phöông trình ñuôøng troøn ngoaïi tieáp  ABC
Bài 5 Viết phương trình đuờng tròn biết :
a) tâm I(-3 ; 1) và bán kính R = 5
b) tâm I(4 ; -5) và đi qua điểm A(1 ; - 1)
c) đường kính AB với A(3 ; 2) và B(-1 ; 4)
d) tâm I(0 ; 3) và tiếp xúc với đường thẳng (  ) : 3x – 4y – 13 = 0
e) đi qua ba điểm A(1 ; 2) ; B(5 ; 2) ; C(1; - 3)
Bài 6 Các phương trình sau có phải là phương trình đuờng tròn nếu là phương trình đuờng tròn hãy tìm tâm và bán
kính của các đường tròn đó :
a) x2 + y2 + x – y – 7 = 0 b) x2 + y2 + 6y – 2x + 1 = 0 c) x2 + y2 + 4x – 2y = 0
2 2 2 2
d) x + y – 3 = 0 e) 2x + 2y + 4x – 6y – 11 = 0 f) x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0
2 2 2 2
g) x + y – 2x – 6y + 40 = 0 h) 2x + 2y – 5x + 5y – 1 = 0 i) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0
Bài 7
Viết phương trình đường tròn có :
a) Tâm I(1; 2) và bán kính R = 5 b) Tâm I(2 ; 1) và đi qua điểm A(-2; 6)
c) Tâm I( 2 ; 3) và tiếp xúc với đường thẳng (  ): 2x + y + 7 = 0
d) Tâm I( 4 ; - 2) và tiếp xúc với đường thẳng (  ): 4x + 3y – 16 = 0
Bài 8
Viết phương trình đường tròn thỏa mãn :
a) đi qua A(3 ; 2) và tiếp xúc với trục hoành tại B(– 1 ; 0)
b) đi qua A(2 ; 0) , B(1 ; 0) và tiếp xúc với đường thẳng (  ): y = x
c) đi qua A(1 ; 2) , B(3 ; 4) và tiếp xúc với đường thẳng (  ): y = 3 – 3x
d) tiếp xúc với đường thẳng (  ): 3x – 4y – 31 = 0 tại điểm A(1 ; – 7 ) và có bán kính R = 5
e) đi qua A(2 ; 4) và tiếp xúc với các trục tọa độ
Bài 9
Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4x – 2y – 20 = 0
a) Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại M(5; – 3)
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) và song song với đường thẳng (  ): 5x – 12y + 2 = 0
d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) và vuông góc với đường thẳng (  ): 3x + 4y – 7 = 0
e) Lập phương trình tiếp tuyến của (C) xuất phát từ điểm A(3 ; 6)
Bài 10
Cho đường tròn ( C) : x2 + y2 -8x + 6y – 75 = 0 .
a) Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn ( C)
b) Chứng tỏ hai điểm M(– 4 ; 3) và N( – 3 ; 5) thuộc đường tròn và viết các phương trình tiếp tuyến tại M và N
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) và song song với đường thẳng (  1): 5x – 12y = 0
d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) và vuông góc với đường thẳng (  2): 8x + 15y – 3 = 0
Bài 11
a) Viết phương trình đường tròn ( C) tâm I(3; – 2) và đi qua điểm A(6 ; 2)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm A
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) và có hệ số góc là k = – 2
d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) và đi qua M( – 1 ; 1)
e) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) và đi qua N(4 ; 5)
Bài 12
Cho đường tròn ( C) : (x – 3)2 + (y – 7)2 = 0
a) Chứng tỏ điểm A(– 1 ; 4) thuộc đường tròn ( C) và viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại A
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) và vuông góc với đường thẳng (  ): 4x – 3y + 8 = 0
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) và tạo với tia Ox một góc là 600.
Bài 13
Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x – 4y + 4 = 0 và điểm A(8 ; -1).
a) Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (C)
b) Viết phương trình hai tiếp tuyến của (C) kẻ từ A. Xác định các tiếp điểm M và N
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) và song song với đường thẳng MN
d) Gọi H và K là giao điểm của (C) và đường thẳng (  ): x – 3y + 2 = 0 . Các tiếp tuyến tại H và K cắt nhau tại
E. Viết phương trình đường thẳng IE.
Bài 14
Cho (Cm) : x2 + y2 + 2 (m + 2)x – 2 ( m + 4) y + 34 = 0
a) Tìm điều kiện của m để (Cm) là đường tròn
b) Tìm m để (Cm) tiếp xúc với đường thẳng (D): 2x – y + m = 0
c) Tìm m để (Cm) luôn cắt đường thẳng (  ): x + y – m = 0
Bài 15
Cho (Cm) : x2 + y2 – 2 (m + 1)x + 4y + 13 = 0 và (D) : 3x – y + 3m = 0
a) Tìm điều kiện của m để (Cm) là đường tròn
b) Tìm m để (D) là tiếp tuyến của đường tròn (Cm)
c) Tìm m để (Cm) và (D) không cắ nhau

Chuùc caùc em oân taäp vaø laøm baøi thi ñaït hieäu quaû

Nhoùm Toaùn 1o – Nhaân Vaên


------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------

You might also like