You are on page 1of 11

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

1. BẢNG PHÂN LỚP TỪ VỰNG

2. TỪ VỰNG.
TỪ VỰNG TÍCH CỰC VÀ TỪ
VỰNG TIÊU CỰC

3: TỪ BẢN NGỮ VÀ TỪ NGOẠI LAI


1.BẢNG PHÂN LỚP TỪ
VỰNG
các lớp
từ vựng

phạm vi tần số sử nguồn


sử dụng dụng gốc

thuật ngữ
từ toàn từ địa từ nghề
từ lóng khoa tích cực tiêu cực bản ngữ ngoại lai
dân phương nghiệp
học

từ
mới

từ cũ

từ cổ

từ lịch
sử
Phân lớp từ vựng
- Căn cứ vào mối quan hệ, liên hệ với sự vật và khái niệm ta
chia từ ngoại lai thành 2 loại:

+ Những từ ngoại lai biểu thị sự vật và khái niệm mới xuất
hiện, trong bản ngữ chưa có từ biểu thị.
VD: đồng hương, dân quân, xà bông…

+ Những từ biểu thị những sự vật và khái niệm đã có từ trước,


trong bản ngữ đã có từ biểu thị.
VD : hải - biển ;phong – gió ; thuỷ - nước …
2. TỪ VỰNG TÍCH CỰC VÀ TỪ VỰNG
TIÊU CỰC
2.1. TỪ VỰNG TÍCH CỰC
- Từ vựng tích cực là những từ quen thuộc và được sử dụng
thường xuyên trong phạm vi nào đó của việc giao tiếp bằng
ngôn ngữ như vậy.
- Từ vựng tích cực không mang sắc thái cổ càng không mang sắc
thái mới.
2.2 . TỪ VỰNG TIÊU CỰC
- Từ vựng tiêu cực là những từ ít dùng hoặc không được dùng nó
bao gồm những từ ngữ đã lỗi thời và các từ ngữ còn mang sắc
thái mới chưa được dùng rộng rãi.
TỪ VỰNG TIÊU CỰC
2.2.a. TỪ CŨ
a. Từ ngữ cổ
- Từ ngữ cổ là những từ biểu thị những đối tượng
trong ngôn ngữ hiện đại có các tự đồng nghĩa tương
ứng.
- Chính sự xuất hiện của các từ đồng nghĩa tương ứng
hiện nay làm cho chúng trở nên lỗi thời.
- Ví dụ: trong tiếng việt các từ trốc(đầu), vì(nể),
dấu(yêu), gìn(giữ), mảng(mải mê)……. những từ này
hiện nay không được dùng nữa, nhưng còn tồn tại
trong tục ngữ, thành ngữ ca dao và văn thơ cổ như:
Ăn trên ngồi trốc
TỪ VỰNG TIÊU CỰC
b. Từ ngữ lịch sử
- Từ ngữ lịch sử là những từ ngữ trở nên lỗi thời vì
đối tượng biểu thị của chúng dã mất.
- Khi chuyển đổi từ loại của từ như vậy, sự biến động
trong cấu trúc nghĩa của chúng xảy ra và dẫn tới cả
những biến động về bản chất từ vựng – ngữ pháp
của chúng
- ví dụ: băn khoăn – những băn khoăn; ảnh
hưởng của chúng ta – những ảnh hưởng của chúng
ta ,phòng Tổ chức = làm đám cưới, Xây dựng = lấy
vợ, lấy chồng Đặt vấn đề = ngỏ lời về ý định yêu
đương, phong trào cách mạng…
3.TỪ BẢN NGỮ VÀ TỪ NGOẠI LAI
3.1 TỪ BẢN NGỮ
- Từ bản ngữ đồng đại là từ mà xét về cấu trúc ngữ âm cũng như
thái độ hình thái học hoàn toàn nằm trong cấu trúc đương thời
của bản ngữ mặc dù xét về phương diện lịch đại đó có thể là từ
có nguồn gốc ngoại lai.
- Những từ mượn tiếng Hán cổ, những từ Hán Việt đã Việt hóa
về ngữ âm và những từ tiếp nhận ở ngôn ngữ Ấn – Âu nhưng
có dạng ngữ âm trùng với âm tiết ; Ngọc, bia, pin….Những từ
Hán Việt đã có khả năng hoạt động tự do như tất cả các từ
thuần Việt khác như: Trường, lộc, phúc, trí thức, tài, đức….
- Ví dụ: Tương ứng Việt-Mường: Vợ, chồng, ông, ăn, uống,
cười, bơi, nằm, khát, trốn, gáy, mỏ, mâm, rá, chum, nồi, vại,
váy, cơm, cây, củ, rạ, mây, cau, cỏ, gà, trứng...
3.TỪ BẢN NGỮ VÀ TỪ NGOẠI LAI
3.2. TỪ NGOẠI LAI
- Trong một giai đoạn nhất định những yếu tố mới được
du nhập vào các từ ngữ khác trong giai đoạn ấy. đây
có thể coi là định nghĩa cơ bản của nguồn gốc xuất
hiện từ ngoại lai được dung nạp xét trên phương diện
nghiên cứu tìm hiểu chọn lọc cụ thể => Quan niệm
biện chứng.
- Từ ngoại lai còn được xác định phương diện đồng đại
thuần tuý là những từ có những nét không nhập hệ vào
cấu trúc đương thời của ngôn ngữ, còn có thể là từ
ngoại lai giữ những đặc trưng của ngoại ngữ.
3.TỪ BẢN NGỮ VÀ TỪ NGOẠI LAI
- Nếu xét riêng về thành phần ngoại lai gồm có: từ
phiên âm và từ sao phỏng.

+ Từ phiên âm là những từ tiếp nhận cả hình thức lẫn


nội dung của từ của ngôn ngữ khác. Ví dụ: TV (tiếng
Anh)- TV(tiếng Việt)

+ Từ sao phỏng là những từ tiếp nhận một mạt nào đó


của ngôn ngữ khác. Từ sao phỏng có 2 loại: sao
phỏng cấu tạo và sao phỏng ngữ nghĩa.
3.TỪ BẢN NGỮ VÀ TỪ NGOẠI LAI
- Sao phỏng cấu tạo là trường hợp dùng chất liệu của
ngôn ngữ mình để cấu tạo một từ nào đó dựa theo
mẫu và kết cấu của các từ tương ứng trong ngôn ngữ
khác.Thực chất của loại này là dịch từng yếu tố có
tính chất hình thái học của các từ của ngôn ngữ khác
nhau Bao gồm sao phỏng cấu tạo từ hoàn toàn và
sao phỏng cấu tạo từ không hoàn toàn.
- Sao phỏng ngữ nghĩa là hiện tượng các từ nhân thêm
ý nghĩa của các từ tương ứng trong ngôn ngữ khác.
Cơ sở để từ này có thể tiếp thu thêm những ý nghĩa
của từ tương ứng trong ngôn ngữ khác là ý nghĩa định
danh trực tiếp của chúng phải giống nhau.
Tóm lại
- Quá trình đồng hoá của từ ngoại lai diễn ra trên cả 3
mặt ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp.
- Mỗi ngôn ngữ có hệ thống ngữ âm riêng.
- Muốn chuyển đổi từ ngữ này đến từ ngữ kia phải có sự biến đổi
diện mạo cho phù hợp với hệ thông ngữ âm của ngôn ngữ chủ
thể.
- Từ ngoại lai và từ gốc mà nó xuất thân có thể phát triển theo
hướng hoàn toàn khác.
- Khi đã tồn tại với tư cách là ngôn ngữ chủ thể, từ ngoại lai chịu
sự biến đổi theo qui luật riêng của ngôn ngữ chủ thể.
- Do mối quan hệ với các từ bản ngữ, ý nghĩa của các từ ngoại lai
có thể được qui định lại.
- Khi tiếp nhận ngôn ngữ này có thể không tiếp nhận tất cả các ý
nghĩa của từ trong ngôn ngữ khác

You might also like