You are on page 1of 2

Trong những năm đầu là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), nguồn

vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng đáng kể.Nếu như năm 2006, vốn FDI thực hiện là 4,1 tỷ
USD, vốn đăng ký là 12 tỷ USD thì năm 2007 đã tăng gấp đôi với các con số tương
ứng là 8,03 tỷ USD và 21,3 tỷ USD.Năm 2008, vốn thực hiện khoảng 10 - 11 tỷ USD,
tăng 25 - 30% so với năm trước và vốn đăng ký vượt quá 60 tỷ USD, gần bằng ba lần
so với năm 2007.Tới năm 2009, nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng suy thoái tạo ra
nhiều bất lợi cho mọi nền kinh tế, song xu hướng đầu tư vào Việt Nam trong năm 2009
vẫn khả quan với vốn đăng ký dự kiến khoảng 20 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 11 - 12
tỷ USD. Cho thấy nền kinh tế Việt Nam, dù trong khủng hoảng, vẫn rất hấp dẫn các nhà
đầu tư.

Tình hình thực tế này đã chứng tỏ môi trường đầu tư Việt Nam có
những bước cải thiện đáng kể.

Ba giai đoạn chiến lược, chính sách và biện pháp tranh thủ FDI của các nước:1.Xây
dựng môi trường đầu tư, hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng cơ sở hạ tầng, và ban
hành các chính sách về thuế có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.2.đảy
mạnh quảng cáo tiếp thị, giới thiệu chính sách và môi trường đầu tư của mình tới các
nước có tiềm năng lớn về FDI.3.định ra một số nghành chiến lược, một vài địa điểm có
tính cách chiến lược cho sự phát triển lâu dài của đất nước và các cấp lãnh đạo cao
nhất đứng ra tiếp thị trực tiếp với những công ty đa quốc gia có khả năng FDI lớn.

Về việc xây dựng môi trường đầu tư qua các chính sách của chính phủ:

Về Chính sách:

Chính sách thu hút FDI tại Việt Nam đã được thực hiện ngay từ khi
Việt Nam cải cách kinh tế và được thể chế hoá thông qua ban hành Luật Đầu tư nước
ngoài năm 1987. Cho đến nay, Luật Đầu tư nước ngoài đã được sửa đổi và hoàn thiện
5 lần vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000 và gần đây nhất là năm 2005. “Xu hướng
chung của thay đổi chính sách Việt Nam là ngày càng nới rộng quyền, tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và thu hẹp sự khác biệt về chính sách
đầu tư giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước“( Viện nghiên cứu phát triển TP.Hồ
Chí Minh-www.hids.hochiminhcity.gov.vn-Thực trạng thu hút và sử dụng FDI ở Việt
Nam)

So với những thời kỳ trước đây, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam hiện đã
trở nên thông thoáng hơn, thuận lợi hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Khi so sánh với
chính sách thu hút FDI ở các nước trong khu vực như Thái lan, Philippin, Inđônexia, Trung
Quốc ta thấy rõ về, nguyên tắc, các chính sách ưu đãi của Việt Nam đối với nhà đầu tư trực
tiếp nước ngoài là tương đối cạnh tranh so với một số nước về một số mặt như hình thức đầu
tư, thủ tục cấp phép....Ví dụ khi so sánh hạn chế đối với loại hình công ty và lĩnh vực hoạt
động ở Việt Nam: mở rộng quyền cho DN tự lựa chọn hình thức đầu tư, cho phép DN
100% vốn, trừ một số lĩnh vực quan trọng và nhạy cảm, so sánh với Trung Quốc thì DN
100% vốn FDI phải xin phép, chỉ ở trong lĩnh vực định hướng XK…

Về Luật:

Thêm nữa Việt Nam đã là thành viên của WTO, tức Việt Nam phải cam kết thực hiện
những tiêu chuẩn quốc tế về sự minh bạch, tính đồng bộ, tính công bằng hợp lý đó là
sự đảm bảo chắc chắn về môi trường chính sách phù hợp với môi trường thế giới, tạo
được niềm tin vững chắc cho các nhà đầu tư nước ngoài.Từ khi gia nhập WTO chính
phủ.VD

Về Thuế:

You might also like