You are on page 1of 5

1

SỞ GD - ĐT HÀ NAM KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT


Trung Tâm GDTX Duy Tiên Năm học 2009-2010
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Thời gian làm bài 150 phút - không kể thời gian giao đề
—————————————————-
.
Câu I (3 điểm):

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = −x3 + 2x2 − x + 1 (C).

2. Dựa vào đồ thị đã vẽ biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình.
x3 − 2x2 + x + m = 0 (1)

Câu II (2 điểm):

1. Tính các tích phân:


π
R4
a) I = xsinxdx
0
R1 2x + 1
b) J = dx
0 x2+x+3

2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số:


y = x4 − 2x2 + 2 trên [−2; 2].

Câu III (2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1; 2; 3).

1. Lập phương trình mặt phẳng (α) qua điểm A và song song với mặt phẳng:
(P ) : x − 2y + 3z − 20 = 0.

2. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P ).

Câu IV (2 điểm):
√ x √ x
1. Giải phương trình: 2− 3 + 2 + 3 = 4.

2. Giải phương trình trên tập số phức: x2 − 2x + 4 = 0.

Câu V (1 điểm):
Trong không gian cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với đáy một góc 30o . Tính thể tích hình chóp
S.ABCD

—————————————————————–

Chữ ký của giám thị: Số báo danh của thí sinh:


Giám thị 1:

Giám thị 2:
2

ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Điểm


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
TXĐ: D = R 0,25
Sự biến thiên:
Chiều biến thiên:
y 0 = −3x2 + 4x − 1
1
y 0 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x =
3
1
y > 0 với < x < 1 nên hàm số đồng biến trên 13 ; 1
0

3
1
y < 0 với x > 1 hoặc x < nên hàm số nghịch biến trên
0
  3
1
−∞; ∪ (1; +∞) 0,5
3
Cực trị:
1 23
Hàm số đạt cực tiểu tại xCT = ⇒ yCT =
3 27
I Hàm số đạt cực đại tại xCD = 1 ⇒ yCD = 1
Giới hạn và tiệm cận:
lim y = +∞
x→−∞
lim y = −∞ 0,25
x→+∞
Hàm số không có tiệm cận.
Bảng biến thiên:
1
x −∞ 1 +∞
3
y 0
0 0

+∞ 1

y
23
−∞
27 0,5
Đồ thị:
3

1
23
27

O 1
3
1 x

  0,5
2 25
Đồ thị cắt trục tung tại (0; 1), có tâm đối xứng I ;
3 27
2. Biện luận số nghiệm:
Phương trình đã cho ⇔ m + 1 = −x3 + 2x2 − x + 1
Số nghiệm của phương trình trên chính là số giao điểm của đồ thị (C) và 0,5
đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ m + 1và song song với trục
hoành.
Dựa vào đồ thị ta có:
4
m > 0 hoặc m < − thì phương trình có 1 nghiệm.
27
4
m = 0 hoặc m = − thì phương trình có 2 nghiệm. 0,5
27
4
− < m < 0 thì phương trình có 3 nghiệm.
27
1. Tính tích phân:
π
R4
a) I = xsin(x)dx
0
Đặt u = x ⇒ du = dx
dv = sinxdx ⇒ v = −cosx
π π
R4
I = −x.cosx 4 − (−cosx)dx
0
π 0π
R4
0,5

= −x.cosx 4 + cosxdx
0π 0 π

= −x.cosx 4 + sinx 4
√ 0 0
2(4 − π)
8
R1 2x + 1
b) J = 2
dx
0 x +x+3
4

Đặt u = x2 + x + 3 thì du = (2x + 1)dx


Khi đó x = 0 ⇒ u = 3 và x = 1 ⇒ u = 5 0,5
R5 du 5
⇒J = = ln|u|
3 u 3
5
J = ln
3
2. Tìm GTLN, GTNN:
II Ta có: y 0 = 3
 4x − 4x
x=0
y = 0 ⇔ x = −1
0 
x=1
f (−2) = f (2) = 10
f (−1) = f (1) = 1 0,5
f (0) = 2
Vậy:
Max[−2;2] f (x) = f (−2) = f (2) = 10 0,5
min[−2;2] f (x) = f (−1) = f (1) = 1
1. Viết phương trình mặt phẳng (α) :
(α) song song với (P ) nên có thể lấy véc tơ pháp tuyến của (P ) làm véc tơ
pháp tuyến của (α)

→n = (1; −2; 3) 0,5
⇒ (α) : 1.(x − 1) − 2.(y − 2) + 3(z − 3) = 0
⇔ x − 2y + 3z − 6 = 0 0,5
2. Tìm hình chiếu vuông góc của A:
−−→
Gọi H(x; y; z) là hình chiếu vuông góc của A trên (P ) thì AH = (x − 1; y −
2; z − 3) cùng phương với vtpt của (P ) là − →n = (1; −2; 3)
x−1 x−2 z−3
III ⇒ = =
1 −2 3
⇒ y = −2x + 4 và z = 3x 0,5
Do H ∈ (α) ⇒ x − 2y + 3z − 20 = 0
⇒ x − 2(−2x + 4) + 3.3x − 20 = 0
⇒ 14x − 28 = 0 ⇒ x = 2
⇒ y = 0 và z = 6
Vậy H(2; 0; 6) 0,5
(Có thể tìm H bằng cách viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc
với (P ) rồi tìm giao điểm của đường thẳng này với (P ))
1. Giải phương √ trình: √ 
Dễ thấy 2 + 3 . 2 − 3 = 4 − 3 = 1.
√ x √ x 1
Đặt t = 2 + 3 với điều kiện t > 0 thì 2 − 3 =
t
Phương trình đã cho trở thành:
1
t+ =4 0,5
t
⇔ t2 − 4t + 1 = 0
Giải
 phương
√ trình bậc hai với ẩn t được
t = 2 − √3
0,25
t=2+ 3
5

x = −1
IV ⇔ 0,25
x=1
2. Giải phương trình trên tập số phức:
Phương trình đã cho: x2 − 2x + 4 = 0
0,5
0
∆ = 1 − 4 = −3 < 0
Vậy
 phương √ trình có hai nghiệm phức
x = 1 − i√3
0,5
x=1+i 3
Tính thể tích hình chóp:
Hình vẽ
S

A
D

B C
SA
V [ =
Xét tam giác SAC có tanSCA [
⇒ SA = AC.tanSCA
AC √
[ = 30o và ABCD là hình vuông cạnh a nên AC = a 2
Do SCA √ 0,5
√ 2
⇒ SA = a 2.tan30o = a √
3
Mặt khác SABCD = a2 √ √
1 1 a 2 2 a3 2
⇒ V = .SA.SABCD = . .a = √ 0,5
3 3 3 3 3

You might also like