You are on page 1of 4

BÍ KIẾP HỌC TOÁN

I. Lượng giác: o Nhớ rằng hiệu trước, tổng sau, một phần hai phải nhân
. Giá trị thông dụng: vào
Sin 3 cos 6 nửa phần: sin30° = cos60° = 1/2 Sin sin, cos tổng lao xao dấu trừ (*)
Cos 3 sin 6 nửa phần căn ba: cos30° = sin60° = 3 /2 Cos thì cos hết
. Định nghĩa: Sin sin cos cos, sin cos sin sin.
o Sao đi học (sin = đối/ huyền) (*): Dấu trừ phía trước cos(a+b) khi tính sina.sinb.
Cứ khóc hoài (cos = kề/ huyền) tan a+ tan b
tan a.tan b =
Thôi đừng khóc (tan = đối/ kề) cot a+cot b
Có kẹo đây (cot = kề/ đối). o Tang ta nhân với tang mình, tổng tang chia tổng cotang
o Tìm sin lấy đối chia huyền ra liền.
Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau c. Tổng thành tích:
Còn tang ta tính như sau
a+b a−b
Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền cos a + cos b = 2cos   cos  
Cotang cũng dễ ăn tiền  2   2 
Kề trên, đối dưới chia liền là ra. a+b a−b
o tan = sin/cos: tôi sống chi cos a − cos b = −2sin   sin  
 2   2 
cot = cos/sin: chết cho sướng
. Liên hệ: a+b a−b
sin a + sin b = 2sin   cos  
 2   2 
2 2
sin a+cos a=1: Sin bình + cos bình = 1
tan 2 a 1 a+b a−b
sin a =
2
; cos 2
a = ; sin a − sin b = 2cos   sin  
tan 2 a + 1 1 + tan 2 a  2   2 
o Sin bình = tang bình trên tang bình cộng 1 o Góc chia đôi: trước cộng, sau trừ
Cos bình = 1 trên 1 cộng tang bình. Cos cộng cos là 2 cos cos
1 1 Cos trừ cos trừ 2 sin sin
= 1 + cot 2 a ; = 1 + tan 2 a
2
sin a cos 2 a Sin cộng sin là 2 sin cos
o Xin cho-tôi (xin=sin; cho-tôi = cot) Sin trừ sin là 2 cos sin.
Có tiền (có=cos; tiền=tang) sin ( a ± b )
. Công thức: tana ± tanb =
cosa.cosb
a. Cộng: o Tổng tang ta lấy sin tòng (sin của tổng)
sin(a±b) = sina.cosb ± cosa.sinb
Chia cho cos cos khó lòng lại sai.
cos(a±b) = cosa.cosb msina.sinb
o Tang ta cộng với tang mình
o Sin thì sin cos cos sin
Bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.
Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).
o Tình mình cộng với tình ta, sinh ra hai đứa con ta con
tan a ± tan b
tan(a ± b) = mình.
1 mtan a.tan b d. CT cos+sin:
o Tang tổng thì lấy tổng tang  π
Chia một trừ với tích tang, ra liền. cos a ± sin a = 2cos  a m 
o Tang thì tang cộng tan kia  4
Nhớ chia cho 1 mà trừ tang tang  π
sin a ± cos a = 2 sin  a ± 
cota.cotb - 1  4
cot(a + b) =
cota + cotb o Cos cộng sin bằng căn hai cos, của a trừ cho 4 dưới pi
o Cotang chớ có phiền hà o Sin cộng cos bằng căn hai sin, của a cộng cho pi trên 4.
Tích cô trừ 1, mẫu là tổng cô ! Nhớ là trong công thức này, tính theo cos dấu phải coi
* Chỉ áp dụng cho cotang của một tổng thôi chừng.
b. Tích thành tổng: e. CT gấp đôi:
1 sin2a=2sina.cosa
cos a.cos b = [cos(a + b) + cos(a − b)]
2 cos2a=cos2a–sin2a=2cos2a–1=1–2sin2a
1 o Sin gấp đôi = 2 sin cos.
sin a.sin b = [cos(a − b) − cos(a + b)] o Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin = hai cos bình trừ 1
2
= 1 trừ hai sin bình
1
sin a.cos b = [sin(a + b) + sin(a − b)] 2tan a
2 tan 2a =
o Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ 1 − tan 2 a
o Tang đôi ta lấy đôi tang (2tana)
Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng
Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ. Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

1
f. CT gấp ba: *(sinA)^2+(sinB)^2+(sinC)^2=2+2.cosA.cosB.cosC
sin3a=3sina–4sin3a +Tổng sin đôi bốn sin nhân lại
cos3a=4cos3a–3cosa +Tổng ba sin tứ tích cos chia hai
o Sin 3= Ba sin trừ 4 “sin-ba” (4sin3a) +Tổng bình sin hai cộng hai tích cos
Cos 3= Bốn cos mũ ba trừ ba cos *cosA+cosB+cosC=1+4.sin(A/2).sin(B/2).sin(C/2)
o Sin 3 bằng 3 sin trừ 4 xỉn. *cos2A+cos2B+cos2C= -1- 4.cosA.cosB.cosC
Cos 3 bằng 4 cổ trừ 3 cô *(cosA)^2+(cosB)^2+(cosC)^2=1-2.cosA.cosB.cosC
(Cái nào có dấu ? là mũ ba) +Tổng cos, nhất cộng, bốn tích sin chia đôi
o Cos ra cos, sin ra sin +Tổng cos đôi, trừ 1, trừ bốn lần tích cos
Sin thì 3, 4; cos thì 4, 3 +Tổng cos bình, cộng 1, trừ hai lần tích cos
Dấu trừ ở giữa phân ra ( Tổng bình ba cos ta ghi
Lập phương chỗ bốn, thế là ok Một trừ cos cos cos thì nhân hai)
*tan(A/2).tan(B/2)+tan(B/2)tan(C/2)+tan(C/2)tan(A/2)=1
3 tan a − tan 3a
tan 3a = +Góc kia ai bẻ làm đôi
1 − 3 tan 2 a Tích tan từng cặp tổng bằng 1 thôi
o Ba tang trừ tang lập *tanA+tanB+tanC= tanA.tanB.tanC
Một trừ ba tang bình +Tổng ba tan bằng tích ba tan
Tang ba đứa chúng mình (tan3a) Góc thì như vậy, giữ liền trước sau
Đã tường minh rồi đó! II. Các CT khác:
a Điểm đặc biệt trong tam giác :
g. CT chia đôi: t = tan Trực cao, trọng tuyến, phân giác nội, trung trực ngoại
2
2. Bình phương một cạnh góc vuông :
1− t2 2t Bằng huyền nhân chiếu ta luôn thuộc lòng
⇒ cos a = và sina =
1+ t 2
1+ t2 Định thức Crame (rang me):
o Ta là tang chia đôi a b c b a c
Cos ta hơi rắc rối D= ; Dx= ; Dy=
Một trừ ta bình, chia một cộng ta bình a' b' c' b' a' c'
Và sin – hai ta… trên ta bình cộng một Anh ba chơi bài ăn chuối (ăn cú)
o Sin => 2 ta trên (1+ ta-bình) Anh bạn cầm bát ăn cơm
Cos => (1 – ta-bình ) trên (1+ ta-bình) Phương sai s2:
. Tính chất: m

a. Cung liên kết: ∑n x i


2
i
o Cos đối, sin bù, hơn kém pi tang, phụ chéo. s2 = i =1
− (X) 2
–Cos đối: cos(–a)=cosa N
m
–Sin bù: sin(π –a)=sina
o Ếch bình (s2) = tổng các bình phương ( ∑ n i x i2 )
–Hơn kém pi tang : i =1
+tan(a+π )=tana Chia cho N thấy vấn vương
+cot(a+π )=cota Trừ bình phương của trung bình cộng
–Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc Độ lệch, phương sai đã tỏ tường.
kia, tan góc này = cot góc kia ( sự chéo trong bảng giá trị Biến cố:
LG đặc biệt). a. Định nghĩa:
o Hơn kém nửa pi thì chéo trừ, xương cốt giữ nguyên o “Khắc” thì mình được, ta không (1)
(“chéo của góc đối” hoặc “chéo rồi thêm dấu trừ phía Giao nhau ắt rỗng, chẳng cùng xảy ra (2).
trước”; xương cốt giữ nguyên là sin thành cos giữ nguyên “Đối” thì không mình là ta (3)
dấu + (*)) Hai đứa hợp lại ôm-mê-ga liền (4)
+sin(a+π /2) = cos(–a)= +cosa (*) “Độc lập” ta chả ưu phiền
+cos(a+π /2) = sin(–a)= –sina Độc lập nào ảnh hưởng gì đến nhau
+tan(a+π /2) = cot(–a)= –cota * Chú thích:
+cot(a+π /2) = tan(–a)= –tana (1) A xảy ra, B không xảy ra và ngược lại.
b. Dấu: (2) A ∩ B = ∅
o Nhất đủ ,nhì sin ,tam tang tứ cos. (3) A = B
Nghĩa là ở cung thứ nhất thì sin ,cos, tang (cotang giống (4) A ∪ B = Ω
dấu của tang nên khỏi xét ) đều dương .Đối với cung thứ b. Tính chất:
nhì thì chỉ có sin là dương ,còn cos hay tang thì đều âm… o “Xung khắc” ⇒ / “đối”; “Đối” ⇒ “xung khắc”
(các cung đó là góc phần tư thứ I,II,III,IV ngược chiều => “Xung” nào chắc “đối”, “đối” thì chắc “xung”.
kim đồng hồ của mặt phẳng tọa độ Oxy) c. Định lí:
6. Đẳng thức trong tam giác: o Xác suất “hợp” mình và ta
*sin2A+sin2B+sin2C=4.sinA.sinB.sinC Bằng tổng xác suất của ta với mình
*sinA+sinB+sinC=4.cos(A/2).cos(B/2).cos(C/2) Trừ ngay xác suất ta mình giao chung (1)

2
Mặc dù “đối” vẫn ung dung −b
x1 + x 2 + x 3 =
Tổng hai xác suất mãi luôn 1 hoài! (2) a
“Độc lập” xác suất tao, mày c
Bằng tích xác suất của mày với tao (3). x 1x 2 + x 2 x 3 + x 3 x 1 =
a
o Độc nhân (3), đối trừ (2), xung cộng (1)
−d
(1) P ( A ∪ B ) = P(A) + P(B) − P(AB) x 1x 2 x 3 =
a
(2) P(A) =1 −P( A ) Tổng = bà (-b/a)
(3) P(AB) = P(A).P(B) Tích từng cặp = ca (c/a)
6. Đạo hàm: Tích cả ba = dà (-d/a)
* Có dấu huyền là trừ
* (e x )' =e x : em còn nguyên xi
Lũy thừa hữu tỉ:
1 T
* (lnx)' = : lộn ngược x
x a M = M aT
1 1 o Hữu tỉ lũy thừa kéo mẫu (M) lên căn, tử (T) quăng
* (a )' = (a ).lna ; (log x )' =
x x
a .
x lna xuống mũ.
Cái nào cũng có lna Tính tích có hướng:
Nếu ax thì do a ở trên nên lna ở trên n1 = ( a; b; c ) , n 2 = ( a' ; b' ; c' )
Nếu log a x thì do a ở dưới nên lna ở dưới
b c c a a b
ax 2 + bx + c [ n1 ; n 2 ] =
 b' ; ; 
y=  c' c' a' a' b' 

a ' x2 + b ' x + c ' Đọc là |bên cầu| |có ai| |ăn bánh|
* a b 2 a c b c 13. Căn bậc hai của số phức: z= a +ib là z’= a’
x +2 x+ +ib’
a ' b' a ' c' b' c'
y' = (*)  z +a  z +a
(a ' x + b ' x + c ')
2 2
a ' = ± a ' = ±
=>Cái tử của (*) đọc là |anh bạn| hai lần |ăn cơm| |bốn  2  2
 (b > 0) hoặc  (b < 0)
chén| z −a z −a
 
7. Diện tích xung quanh và thể tích: b ' = ± b ' = m 2
+ S xq nón = π.l.R : ếch xung quanh nón = bị làm rỏi
 2 
Cứ nhớ là a’,b’ cùng dấu nếu b>0, ngược dấu nếu b<0
h Giá trị (chưa nói đến dấu) của
+ Vnón = S đáy . : nón nhân đáy diện phần ba cao chiều
3 a’ = căn bậc hai của [mô(đun)đề + ađề) chia 2]
S
+ xq nón cut = π .l .( R1 + R2 ) : ếch xung quanh nón cụt = bị b’ = căn bậc hai của [mô(đun)đề − ađề) chia 2]
làm tổng-rỏi 14. Hình thức bằng nhau của các cạnh trong tam
π giác :
+ Vnón cut = ( R1 + R2 + R1 R2 )
2 2
h : thể tích lấy thiếu Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu: cạnh – góc – cạnh,
3
bình phương - của hai bán kính pi phần ba cao góc – cạnh – góc, cạnh - cạnh - cạnh…
*Vchóp (cụt) có công thức tính tương tự Vnón (cụt) 15. Định lý cosin:
2 2 2
*Vlăng trụ có công thức tính tương tự Vtrụ a =b +c –2.(cosA).b.c (góc A xen giữa hai cạnh b, c)
+ S matcau = d .π = 4 R π = V ' ( R ) : diện cầu bình kính
2 2 o Đẳng thức của bình phương một cạnh
Tổng các bình hai cạnh phân tranh
(bình phương “đường kính”) nhân pi
Trừ hai nhân cos xen canh
4
+ Vmatcau = πR = ∫ SdR : lập phương bán kính nhân Nhân tích hai cạnh cũng đành phải ra.
3

3 r2 r2
pi- chia ba nhân bốn ra đi thể cầu 16. Bình phương vô hướng: a = a
. Xét dấu hàm số: Em đại lượng vô hướng , anh đại lượng véc tơ , bình
o Trong trái, ngoài cùng (hàm bậc hai); phải cùng, trái phương anh ngẩn ngơ , 2 đứa mình là 1
trái (bậc nhất) 17. Số phần tử:
o Ngoài đồng (cùng), trong trái (ngoài đồng trống trải)
U n − U1
* Nếu y’’=0 có 3 nghiệm phân biệt x1<x2<x3 thì dấu của +1 = n
d
(x 3 ; +∞) = dấu của lim y , sau đó ta đan dấu từ phải
x →+∞ o Số cuối trừ lại số đầu
sang trái đối với các khoảng còn lại Chia số khoảng cách,công sai ấy mà
9. Lồi, lõm của đồ thị: Xong rồi cộng 1 cho ta
y’’<0 : âm lồi Số lượng phần tử thật là dễ thương.
y’’>0 : dương lõm 18. Tổng số phần tử:
=> Người là ĐV thuộc lớp…
s=
( U1 + U n ) n
10. Vi-ét bậc ba:
2

3
Số đầu cộng với số đuôi
Nhân số phần tử xong rùi chia hai.

You might also like