You are on page 1of 52

NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12

Chương I
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)

XTALIN (1879 - 1953)

Iôxip Xtalin (Ioseph Vissarionovitch Djugatchvili tức Iôxip Stalin) - nhà hoạt ñộng cách mạng,
Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương ðảng công nhân xã hội dân chủ (Bônsơvich) Nga, sau là
ðảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội ñồng ủy viên nhân dân, Tổng tư lệnh tối cao lực lượng quân
sự, hàm ðại nguyên soái Liên Xô.

Xtalin xuất thân trong gia ñình công nhân ñóng giày ở thành phố Gôri thuộc tỉnh Tiphơlit (sau ñổi
tên là Tbilixi, thủ ñô Grudia). Năm 15 tuổi, khi ñang học trường dòng của giáo hội Chính thống
giáo ở Tiphơlit, Xtalin ñã tham gia hoạt ñộng cách mạng. Năm 1898, bị ñuổi ra khỏi trường dòng về
tội tuyên truyền chủ nghĩa Mac, Xtalin phải chuyển vào hoạt ñộng bí mật và trở thành nhà cách
mạng chuyên nghiệp. Năm 1901, ông ñược bầu vào thành ủy ðảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
ở Tiphơlit và ñược Thành ủy cử ñi hoạt ñộng ở Batum, một thành phố quan trọng ở Capcadơ.
Năm 1902, Xtalin bị bắt và từ ñó cho ñến năm 1913, ông bị bắt tất cả 7 lần, nhiều lần bị ñày sang
Xibia, nhưng ñã vượt ngục tới 5 lần. Ông có biệt hiệu là Xtalin, nghĩa là "con người thép". Sau mỗi
lần thoát ngục, ông lại tham gia hoạt ñộng cách mạng tích cực hơn. Trong Hội nghị toàn Nga lần VI
của ðảng Công nhân xã hội dân chủ (họp ở Praha vào tháng 1-1912), Xtalin ñã ñược cử vắng mặt
vào Ban Chấp hành Trung ương ðảng. Sau cuộc Cách mạng tháng 2-1917, Xtalin từ nơi bị tù trở về
Pêtơrôgrat và ñược bổ sung vào Chủ tịch ñoàn Ban Chấp hành trung ương ðảng và vào Ban biên
tập báo Sự thật. Tháng 4-1917, Xtalin ñược bầu làm ủy viên Bộ chính trị của Ban chấp hành trung
ương ðảng.

Trong những ngày Cách mạng tháng 10-1917, Xtalin là ủy viên của cơ quan quân sự cách mạng do
Trung ương ðảng thành lập ñể lãnh ñạo khởi nghĩa. Khi Hội ñồng ủy viên nhân dân (Chính phủ
cách mạng) ñược thành lập do Lênin ñứng ñầu, Xtalin ñược cử giữ chức ủy viên nhân dân Bộ Dân
tộc (Bộ trưởng Bộ Dân tộc). Trong thời gian nội chiến và chống sự can thiệp quân sự của nước
ngoài, Xtalin là ủy viên Hội ñồng quân sự cách mạng, ñược cử làm ñặc phái viên ở nhiều mặt trận
quan trọng và ñã ñóng góp tích cực vào chiến thắng của Hồng quân ñánh bại quân Bạch vệ. Tháng
4-1922, Xtalin ñược bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương ðảng và ông giữ chức vụ ñó
cho ñến khi mất.

Tháng 6-1941, cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít ðức vào Liên Xô bắt ñầu. ðể tập trung
quyền lực vào người lãnh ñạo cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Xtalin ñược cử làm Chủ tịch Hội
ñồng ủy viên nhân dân, Chủ tịch ủy ban quốc phòng, Tổng tư lệnh tối cao của các lực lượng quân
sự Liên Xô. Dưới sự lãnh ñạo của Xtalin và ðảng Cộng sản Liên Xô, Hồng quân Liên Xô ñã tiêu
diệt quân phát xít xâm lược, sau ñó vượt biên giới sang giúp ñỡ các nước ðông Âu giải phóng và
ñánh tới tận sào huyệt bọn phát xít Hitle, chiếm ñóng Beclin (2-5-1945) và nhận sự ñầu hàng của
1
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

phát xít ðức (9-5-1945). Ở mặt trận phía ñông, Hồng quân Liên Xô ñánh tan gần một triệu quân
Quan ðông của Nhật, góp phần quan trọng chấm dứt chiến tranh ở Thái Bình Dương (2-9-1945).
Do những công lao ñóng góp to lớn, Xtalin ñã ñược tặng thưởng nhiều huân chương và huy hiệu:
huy hiệu Anh hùng Liên Xô, huân chương Lênin, huân chương Sao vàng...
Sau Chiến tranh thế giới II, Xtalin ñã lãnh ñạo nhân dân Liên Xô nhanh chóng hàn gắn vết thương
chiến tranh và ñưa Liên Xô trở thành một siêu cường, ñối trọng chủ yếu của ñế quốc Mỹ. ðối với
các nước ðông Âu và phong trào giải phóng dân tộc, Xtalin ñã tích cực giúp ñỡ. Ông mất ngày 5-3-
1953.

PH. RUDƠVEN (1882 – 1945)

Franklin Delano Roosevelt (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945), thường ñược gọi tắt là
FDR, là tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ ñảng Dân chủ. ðắc cử bốn lần, Roosevelt phục vụ từ năm
1933 ñến năm 1945. Ông là Tổng thống Hoa Kỳ duy nhất từng tại chức hơn hai nhiệm kỳ. Là nhân
vật trung tâm của thế kỷ 20, Roosevelt thường ñược xem là một trong ba tổng thống Hoa Kỳ kiệt
xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George
Washington và Abraham Lincoln).

Trong giai ñoạn ðại Suy thoái xảy ra trong thập niên 1930, Roosevelt thiết lập chương trình New
Deal nhằm cung ứng cứu trợ cho người thất nghiệp, phục hồi kinh tế, và cải cách hệ thống kinh tế.
Trong các di sản của ông, ñáng kể nhất là hệ thống an sinh xã hội, và công cuộc chỉnh lý thị trường
tài chính Wall Street. Cung cách tận dụng sức mạnh tích cực của chính quyền liên bang ñã giúp tái
tạo hình ảnh năng ñộng cho ðảng Dân chủ. Liên minh New Deal ñược kiến tạo bởi Roosevelt ñã
thống trị chính trường Hoa Kỳ mãi cho ñến thập niên 1960.

Sau năm 1938, Roosevelt vận ñộng cho lập trường tái vũ trang và lãnh ñạo ñất nước tách khỏi chủ
trương tự cô lập khi thế giới ñang tiến gần ñến hiểm họa chiến tranh. Ông ñã cung cấp những hỗ trợ
cần thiết cho Winston Churchill và những nỗ lực của nước Anh trong chiến tranh trước khi cuộc tấn
công Trân Châu Cảng lôi kéo nước Mỹ vào cuộc chiến. Trong thời kỳ chiến tranh, Roosevelt ñưa ra
những quyết ñịnh quan trọng ở cấp lãnh ñạo chống lại ðức Quốc Xã, và biến Hoa Kỳ thành nhân tố
mấu chốt trong công cuộc tiếp liệu và cung ứng tài chính cho phe ðồng minh nhằm ñánh bại ðức,
Ý và Nhật.

ðến ñầu năm 1945 khi quân ðồng minh tiến vào ðức và Liên Xô ñã kiểm soát Ba Lan, nội dung
cuộc hội kiến ñược tiết lộ cho công chúng. Trong tháng 1, dù sức khỏe ñang suy sụp, Roosevelt ñến
Yalta, Liên Xô, ñể gặp Stalin và Churchill. Ông chỉ trích Hội nghị Yalta là ñã hợp pháp hóa việc
Liên Xô chiếm ñóng ðông Âu. Roosevelt ñến Hội nghị với tất cả hi vọng ñặt vào việc thương thảo
với Stalin sau khi chiến tranh chấm dứt.

Ngày 30 tháng 3 năm 1945, Roosevelt ñến Warm Springs ñể nghỉ ngơi trước khi ñến tham dự hội
nghị sáng lập Liên Hiệp Quốc theo như dự ñịnh. Sáng ngày 12 tháng 4, ông kêu lên “Tôi bị ñau ñầu
kinh khủng”. Từ ñó ông không còn nói ñược. Bác sĩ chẩn ñoán ông bị xuất huyết não. Roosevelt từ
trần, thọ 63 tuổi.

2
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

SƠCSIN (1874-1965)

Uynxtơn Sơcsin (sir Winston Leonard Spencer Churchill) - nhà hoạt ñộng chính trị người Anh, thủ
lĩnh của ðảng Bảo thủ, Thủ tướng Anh (1940-1945 và 1951-1955), người ñóng vai trò chính của
nước Anh trong Chiến tranh thế giới II.

Sơcsin tốt nghiệp trường quân sự năm 1895. Với tư cách là thông tín viên quân sự, ông ñã tham gia
cuộc chiến tranh Anh-Bôơ (1899-1900) ở Nam Phi. Năm 1900, ông ñược bầu vào Quốc hội trong
danh sách ứng cử viên của ðảng Bảo thủ. Năm 1906, ông lại ñứng trong danh sách ứng cử của
ðảng Tự do vào Quốc hội. Những năm 1906-1908, ông là Thứ trưởng Bộ Thuộc ñịa; sau ñó còn giữ
chức vụ Bộ trưởng của nhiều bộ như Thương mại, Nội vụ, Hải quân, Tài chính, v...v... Thời gian
Cách mạng tháng Mười nội chiến ở Nga (1918-1921), Sơcsin làm Bộ trưởng Bộ chiến tranh, ñã chủ
trương can thiệp vào nước Nga và giúp ñỡ tích cực cho Bạch vệ chống lại nước Nga Xô viết. Năm
1924, Sơcsin lại quay về với ðảng Bảo thủ.

Năm 1940, Sơcsin lên làm Thủ tướng giữa lúc bọn phát xít ðức ñã gây ra cuộc Chiến tranh thế giới
II và ñang uy hiếp Pháp. Sơcsin muốn lợi dụng hoàn cảnh ñó, biến nước Pháp thành "một xứ tự trị
của Anh". Nhưng chính phủ Pháp do thống chế Pêtanh cầm ñầu, ñã chấp nhận ñầu hàng phát xít
ðức. Năm 1941, phát xít ðức tấn công Liên Xô. Sơcsin thi hành chính sách hai mặt. Một mặt, chính
phủ Anh tuyên bố ñứng về phía Liên Xô chống ðức và ñã ký Hiệp ước ñồng minh Anh-Xô, mặt
khác lại dây dưa trong việc mở mặt trận thứ hai và âm mưu làm cho Liên Xô suy yếu, ñể cho ñế
quốc Anh dễ nắm vai trò lãnh ñạo ở châu Âu sau chiến tranh. Với tư cách người ñứng ñầu chính
phủ Anh, Sơcsin ñã tham gia các cuộc Hội nghị Têhêran (1943), Yanta (2-1945), Pôxñam (7-1945)
với các nhà lãnh ñạo Mỹ và Liên Xô ñể giải quyết vấn ñề chiến tranh.

Sơcsin còn làm Thủ tướng Anh lần thứ hai vào những năm 1951-1955. Chính sách của Sơcsin một
lần nữa lại theo ñuôi Mỹ, ủng hộ các hoạt ñộng của Mỹ trên trường quốc tế, nhất là trong cuộc
chiến tranh ở Triều Tiên, và chính phủ Anh tích cực tham gia các tổ chức Liên minh Bắc ðại Tây
dương (NATO), Hiệp ước phòng thủ ðông Nam Á (SEATO) và nhiều khối quân sự khác của các
nước ñế quốc chủ nghĩa. Tháng 4-1955, Sơcsin từ chức Thủ tướng và lãnh tụ ðảng Bảo thủ, và rời
khỏi chính trường. Ông mất ngày 24/1/1965.

3
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

G. C. MACSAN (1880 – 1959)

George Catlett Marshall (1880 - 1959), nhà hoạt ñộng nhà nước, quân sự và ngoại giao Hoa Kì.
ðại tướng (1944). Từ 1939 ñến 1945, tổng tham mưu trưởng. Tham dự nhiều hội nghị quốc tế quan
trọng: Têhêran (1943), Yanta và Pôtxñam (1945). ðại diện ñặc biệt của tổng thống Truman ở Trung
Quốc (11.1945- 1.1947), bộ trưởng Ngoại giao (1947 - 49). Một trong những người ñề xướng chính
sách "chiến tranh lạnh" và thành lập khối NATO. Tham gia soạn thảo Học thuyết Tơruman. ðề ra
Kế hoạch Macsan nhằm khôi phục các nước Tây Âu bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới II (Kế
hoạch Macsan). Bộ trưởng Quốc phòng trong chiến tranh Triều Tiên (1950 - 51). Rút khỏi các hoạt
ñộng chính trị và nhà nước (từ 1951). Giải thưởng Nôben về hoà bình (1953).

LIÊN HỢP QUỐC (viết tắt: UN)

Tổ chức quốc tế toàn cầu, lớn nhất hiện nay. Thành lập 26.6.1945 (bắt ñầu có hiệu lực từ
24.10.1945) theo sáng kiến của Liên Xô, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Pháp (Hội nghị Xan Franxixcô
1945). Thành viên: 188 nước (ñến 9.1999), Trụ sở: New York (Hoa Kì). Việt Nam yêu cầu tham gia
LHQ từ 1946, nhưng chỉ ñến khi cách mạng giải phóng dân tộc kết thúc, nước Cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thống nhất mới trở thành thành viên chính thức từ 9/1977. Theo Hiến chương, mục
ñích của LHQ là duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; ngăn chặn và loại bỏ mối ñe doạ hoà bình, thủ
tiêu các hành vi xâm lược và các hành vi khác phá hoại hoà bình; phát triển quan hệ hữu nghị giữa
các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc chủ quyền quốc gia, bình ñẳng về quyền lợi và tự
quyết dân tộc, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình; thực hiện hợp tác quốc tế ñể giải
quyết các vấn ñề kinh tế, xã hội và văn hoá; tôn trọng nhân quyền, không phân biệt chủng tộc, giới
tính, ngôn ngữ và tín ngưỡng. Các cơ quan chính của LHQ gồm: ðại hội ñồng, Hội ñồng Bảo an,
Hội ñồng Kinh tế và Xã hội, Hội ñồng Quản thác, Toà án Quốc tế, Ban Thư kí. Ngoài ra, LHQ còn
có nhiều cơ quan chuyên môn khác như UNESCO, UNDP, ILO, FAO, vv.

TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC


Viên chức cao cấp nhất của Liên hợp quốc, do ðại hội ñồng bổ nhiệm theo kiến nghị của Hội ñồng
Bảo an. ðứng ñầu và ñiều hành hoạt ñộng của Ban Thư kí Liên hợp quốc, hoạt ñộng trong tất cả các
cuộc họp của ðại hội ñồng, Hội ñồng Kinh tế và Xã hội, Hội ñồng Thác quản và thực hiện mọi
chức năng khác do các cơ quan này giao cho. Có thể lưu ý Hội ñồng Bảo an ñến bất cứ vấn ñề nào
mà theo ý mình có thể ñe doạ việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Bổ nhiệm các nhân viên của
mình theo những quy ñịnh do ðại hội ñồng xác lập. Có nghĩa vụ thực hiện mọi chức năng do Liên
hợp quốc giao phó, trình ðại hội ñồng báo cáo hằng năm về hoạt ñộng của Liên hợp quốc, không
ñược hành ñộng trái với tính chất hoàn toàn quốc tế trong các chức năng của mình, không ñược tìm
kiếm hay chấp nhận những chỉ thị của bất cứ một chính phủ nào hoặc một cơ quan quyền lực nào
ngoài Liên hợp quốc và chỉ chịu trách nhiệm trước Liên hợp quốc. Nhiệm kì của TTK LHQ là 5
năm. Từ 1945 ñến nay có 9 TTKLHQ.

4
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Danh sách Tổng Thư ký


Thời gian Quốc
Ảnh Tổng Thư ký Ghi chú
đương nhiệm gia

1 Gladwyn Jebb 1945 – 1946 Anh Lâm thời

Trygve Halvdan 2/2/1946 – 11/


2 Na Uy Từ nhiệm
Lie 1952

Tử nạn trong một tai


Dag 10/4/1953 – Thụy nạn máy bay tại
3
Hammarskjöld 18/11/1961 ðiển Rhodesia (nay là
Zambia)

Miến
ðiện Quyền Tổng Thư ký từ
30/11/1961 –
4 U Thant (nay là 3 tháng 11 1961 ñến
31/12/1971
Myanm 30 tháng 11 1962
a)

1/1/1972 – Trung Quốc phủ quyết


5 Kurt Waldheim Áo
31/12/1981 nhiệm kỳ thứ ba

Javier Pérez de 1/1 /1982 – Từ chối nhiệm kỳ thứ


6 Peru
Cuéllar 31/12/1991 ba

Boutros Boutros- 1/1/1992 – Hoa Kỳ phủ quyết


7 Ai Cập
Ghali 31/12/1996 nhiệm kỳ thứ hai

1/1/1997 –
8 Kofi Annan Ghana
31/12/2006

Hàn
9 Ban Ki-moon 1/1/2007
Quốc

5
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Chương II
BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ðÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)

GAGARIN (1934 - 1968)

Iuri Alêchxâyêvistơ Gagarin (Iuri Alekseievitch Gagarine) - nhà du hành vũ trụ Liên Xô thực hiện
chuyến bay ñầu tiên vào vũ trụ (1961).

Iuri Gagarin sinh trưởng trong một gia ñình nông dân. Ông nội là bần nông, ông ngoại là thợ nguội.
Gia ñình anh là những người lao ñộng cần cù, trong một nông trang tập thể ở vùng Xmôlenxcơ, trên
bờ sông Vônga. Sau khi học hết lớp bảy, anh làm công nhân, rồi học trường trung cấp kỹ thuật ở
Xaratôp. ở ñây, anh vừa học trường chuyên nghiệp vừa tham dự một câu lạc bộ hàng không. Khi tốt
nghiệp trường trung cấp kỹ thuật, ñồng thời tốt nghiệp câu lạc bộ hàng không hạng ưu, Iuri Gagarin
ñược nhận vào trường không quân Ôrenbua. Tốt nghiệp, anh ñược phong quân hàm trung úy không
quân và tình nguyện công tác tại một căn cứ quân sự ở miền Bắc.

Năm 1959, khi ñội du hành vũ trụ ñầu tiên ñược thành lập, anh ñã gửi ñơn tình nguyện và ñược thu
nhận sau những cuộc khám sức khỏe hết sức khắc khe. Tại trung tâm huấn luyện các nhà du hành
vũ trụ, anh ñược học tập lý thuyết và qua những cuộc rèn luyện, thử thách ñầy gian khổ. Khi chọn
người thực hiện chuyến bay ñầu tiên, mọi người nhất trí ñề nghị Iuri Gagarin vì anh có tinh thần kỷ
luật cao, thái ñộ bình tĩnh, hệ thần kinh vững vàng và sức khỏe hoàn hảo.

Sáng ngày 12-4-1961, tàu vũ trụ Phương ðông I chở nhà du hành vũ trụ Liên Xô, thiếu tá Iuri
Gagarin, ñã ñược phóng lên vũ trụ. Con tàu có trọng lượng là 4.725kg, bay với tốc ñộ 28.000
km/giờ, trên một quỹ ñạo hình bầu dục, ñiểm gần Trái ðất nhất là 175 km, ñiểm cao nhất là 302 kh,
thời gian bay một vòng là 89,1 phút. Sau khi bay một vòng quanh Trái ðất, tàu vũ trụ Phương ðông
I ñã hạ cánh an toàn xuống một cánh ñồng bên bờ sông Vônga, ở vùng Xaratôp cách Matxcơva gần
600km về phía ñông nam. Thời gian từ khi cất cánh ñến khi hạ cánh là 108 phút.

Sau khi kết thúc thắng lợi chuyến bay ñầu tiên của con người vào vũ trụ, Iuri Gagarin ñã ñược tặng
danh hiệu Anh hùng Liên Xô, huân chương Lênin, huân chương Sao vàng và nhiều huân chương,
danh hiệu cao quý khác. Anh cũng ñược Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tặng danh
hiệu Anh hùng lao ñộng.

Iuri Gagarin ñã mất trong một chuyến bay luyện tập ngày 27-3-1968.

6
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

M. X. GOOCBACHÔP (1931)

Mikhail Sergeevich Gorbachëv (sinh 1931), Goocbachôp sinh trưởng trong một gia ñình nông dân
ở tỉnh Xtavrôpôn (Stavropol) thuộc miền Bắc Capcadơ. Năm 1946 - 1950, ông làm phụ máy trạm
máy kéo của tỉnh. Năm 1952, ông gia nhập ðảng Cộng sản Liên Xô, sau ñó ñược cử ñi học ñại học.
Tốt nghiệp khoa luật Trường ðại học Tổng hợp Matxcơva (1955), ðại học Nông nghiệp Xtaprôpôn
(1967). Hoạt ñộng trong ðoàn Thanh niên Cộng sản Lênin. Từ 1966 ñến 1968, bí thư thứ nhất Thành
uỷ Xtaprôpôn, bí thư Tỉnh uỷ Xtaprôpôn (1968 - 1970). Từ 1971, là uỷ viên Trung ương ðảng; từ
1980, uỷ viên Bộ Chính trị. Từ 1978 ñến 1985, bí thư Trung ương ðảng. Từ 1985, tổng bí thư ðảng
Cộng sản Liên Xô, chủ tịch ðoàn chủ tịch Xô Viết tối cao Liên Xô, chủ tịch Hội ñồng Quốc phòng
Liên Xô. Từ tháng 3.1990, tổng thống Liên Xô. Goocbachôp là người ñề xuất và lãnh ñạo công cuộc
cải tổ ở Liên Xô. Ông nhận giải thưởng Nôben về Hoà bình năm 1990.

Sau khi cuộc ñảo chính 19.8.1991 thất bại, Goocbachôp trở lại nắm quyền, tuyên bố từ chức Tổng bí
thư, yêu cầu giải tán Uỷ ban Trung ương ðảng, ñình chỉ hoạt ñộng của ðảng Cộng sản Liên Xô. Sau
khi 11 nước cộng hoà kí hiệp ñịnh giải tán Liên Xô và thành lập Cộng ñồng các quốc gia ñộc lập
(SNG) (21.12.1991).

Ngày 25.12.1991, Goocbachôp tuyên bố từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm trên nóc ñiện Kremli bị hạ
xuống chấm dứt chế ñộ XHCN ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.

B. N. ENXIN (1931)

Boris Nikolaevich El'cin (sinh 1931), nhà hoạt ñộng chính trị và nhà nước Nga. Sinh ở tỉnh
Xveclôp [Sverlov; trước gọi là Êkatêrinbua (Ekaterinburg)]. ðảng viên ðảng Cộng sản Liên Xô từ
1961. Từ 1968, chuyên trách công tác ðảng; bí thư thứ nhất Tỉnh uỷ Xveclôp (1976); uỷ viên Ban
Chấp hành Trung ương ðảng (1981); bí thư Ban Chấp hành Trung ương ðảng (7.1985 - 2.1986); bí
thư thứ nhất Thành uỷ Matxcơva (12.1985); uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị (1986); ñại biểu Xô
Viết tối cao Liên Xô (từ 1978); uỷ viên ðoàn chủ tịch Xô Viết Tối cao Liên Xô (1984 - 1985 và từ
6.1986 cho tới khi Liên Xô tan rã).

Trong quá trình cải tổ ở Liên Xô, Enxin li khai khỏi ðảng Cộng sản (1990). Tổng thống Liên bang
Nga (1991 - 1999). Ông mất ngày 23/4/2007, thọ 76 tuổi.

7
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

V. V. PUTIN (1952)

Vladimir Vladimirovich Putin (sinh 1952), nhà hoạt ñộng Nhà nước Liên bang Nga. Trước 1990,
làm việc tại cơ quan an ninh quốc gia (KGB). Sau ñó, công tác ở Uỷ ban Nhân dân thành phố
Lêningrat (Leningrad, nay là Xanh - Pêtecbua (Sankt - Peterburg)). Những năm 1994 - 1996, phó
chủ tịch thứ nhất thành phố Xanh - Pêtecbua. Tháng 3  6/1997, phó Ban hành chính Phủ tổng
thống Liên Bang Nga. Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh Liên bang Nga (1998 - 1999). Tháng
8.1999, thủ tướng chính phủ.

Ngày 26.3.2000, ñược bầu làm tổng thống Liên bang Nga ñến tháng 5/2008 kết thúc 2 nhiệm kì.
Người kế nhiệm là Dmitri Medvedev.

8
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Chương III
Bài 3: CÁC NƯỚC ðÔNG BẮC Á

MAO TRẠCH ĐÔNG (1893 – 1976)

Mao Zedong (1893 – 1976), nhà lãnh ñạo ðảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung
Hoa. Quê Hồ Nam (Hunan). Tốt nghiệp Trung học sư phạm. Tháng 8.1918, làm nhân viên thư viện
ðại học Bắc Kinh, 1919 về Hồ Nam, xuất bản tạp chí "Tương giang bình luận", 1920 lập nhóm
cộng sản ở Hồ Nam. Tháng 7.1921 tham gia hội nghị thành lập ðảng Cộng sản Trung Quốc. Ủy
viên Ban Chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản từ ðại hội III (6.1923). Trong thời kì Quốc Cộng
hợp tác, làm uỷ viên dự khuyết Trung ương Quốc dân ðảng từ ðại hội I (1.1924), bí thư Ban Nông
vận của ðảng Cộng sản (1926). Lãnh ñạo Khởi nghĩa Vụ mùa (9. 1927). Lập căn cứ ñịa cách mạng
ở núi Tỉnh Cương (Jingjiang) (1928). Chủ tịch Chính phủ Cộng hoà Xô Viết Trung Hoa (chính
quyền cách mạng thành lập ở khu giải phóng 1931). Ủy viên Bộ Chính trị ðảng Cộng sản (1933),
tham gia lãnh ñạo Vạn Lý trường chinh. Tại Hội nghị Tuân Nghĩa (Zun'yi) (1.1935) ñược bầu làm
uỷ viên thường vụ Bộ Chính trị, uỷ viên Ban Lãnh ñạo Quân sự của Trung ương ñảng. Từ ñó trên
thực tế là người lãnh ñạo cao nhất của ðảng Cộng sản. Chủ tịch Bộ Chính trị và chủ tịch Ban Bí thư
Trung ương ñảng (3.1943). Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương ñảng (4.1945). Chủ tịch Chính
phủ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị (9. 1949). Chủ tịch
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1954 - 59). Năm 1958, phát ñộng phong trào ðại nhảy vọt và
Công xã nhân dân. Năm 1966, phát ñộng ðại cách mạng văn hoá vô sản (Đại cách mạng văn hoá
vô sản ở Trung Quốc). Năm 1974, ñề xướng thuyết "Ba thế giới". Ông mất ngày 9.9.1976 tại Bắc
Kinh.

Mao Trạch ðông ñã viết nhiều tác phẩm về triết học, quân sự, chính trị nhằm phục vụ cách mạng và
xây dựng nước Trung Hoa mới. Các tác phẩm chính: "Bàn về mâu thuẫn", "Bàn về thực tiễn", "Vấn
ñề chiến lược của chiến tranh cách mạng Trung Quốc", "Bàn về ñánh lâu dài", "Bàn về chủ nghĩa
dân chủ mới". Các bài nói: "Hội nghị toạ ñàm về văn nghệ tại Diên An", "Vấn ñề giải quyết ñúng
ñắn những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân". ðảng Cộng sản Trung Quốc coi tư tưởng Mao Trạch
ðông là cơ sở tư tưởng ñầu tiên của cách mạng Trung Quốc.

9
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

TƯỞNG GIỚI THẠCH (1887 – 1975)

Jiang Jieshi (1887 - 1975), nhà hoạt ñộng và là người ñứng ñầu tổ chức Quốc dân ðảng ở Trung
Quốc. Quê ở Chiết Giang (Zhejiang). Học Trường Võ bị Bảo ðịnh, Trường Sĩ quan Lục quân
Tôkyô (Nhật Bản). Tham gia ðồng minh Hội. Về nước sau Cách mạng Tân Hợi 1911. Năm 1920,
tới Quảng Châu phụ tá Tôn Trung Sơn (Sun Zhongshan). Năm 1923, sang Liên Xô thực tập quân
sự. Năm 1924, là hiệu trưởng Trường Quân sự Hoàng Phố. Tổng tư lệnh Quân ñội Bắc phạt. Gây
cuộc chính biến ngày 12.4.1927 khủng bố ðảng Cộng sản. Thành lập "Chính phủ Quốc dân" ở Nam
Kinh: 1928. Tổng tài Quốc dân ðảng (1938). Tư lệnh tối cao quân ñội ñồng minh trên chiến trường
Trung Quốc (1942 - 45). Năm 1949, cuộc cách mạng nhân dân ở Trung Quốc thắng lợi, dẫn tới việc
thành lập Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Tưởng Giới Thạch rút ra ðài Loan Năm 1950,
tuyên bố thành lập Nhà nước Cộng hoà. Tháng 3.1950, là tổng thống. Ông mất tại ðài Bắc năm
1975.

LƯU THIẾU KỲ (1898 – 1969)

Lưu Thiếu Kỳ (1898 - 1969), quê Hồ Nam, ông là một trong những lãnh ñạo hàng ñầu của ðảng
Cộng sản Trung Quốc, là nhà cách mạng giai cấp vô sản, chính trị gia và cũng là một lí luận gia.

Năm 1921, sang Liên Xô và gia nhập ðảng Cộng sản Trung Quốc tại ñây. Năm 1922, về nước, lãnh
ñạo phong trào công nhân và là chủ tịch Công hội Toàn quốc (1932). Tham gia Vạn Lý trường
chinh (1934 - 1935), chính uỷ Tân tứ quân (1941). Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương ðảng Cộng
sản Trung Quốc (1927), uỷ viên Bộ Chính trị (1931), bí thư Trung ương ðảng (1943 - 1956), uỷ
viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc (1956 - 1966), chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa (1958 - 68). Trong thời gian Cách mạng văn hoá, bị khai trừ khỏi ðảng Cộng sản (1968)
và bị cách chức, chết trong tù (1969). Năm 1980, ñược khôi phục danh dự.

10
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

BÈ LŨ BỐN TÊN (TỨ NHÂN BANG)

Theo chiều kim đồng hồ:


Trương Xuân Kiều, Giang Thanh, Diêu Văn Nguyên, Vương Hồng Văn

Trong "Bè lũ bốn tên" thì vợ của Mao là Jiang Qing (Giang Thanh) và Wang Hongwan (Vương
Hồng Văn) bị kết án tử hình, nhưng sau ñó giảm xuống chung thân. Wang Hongwan chết năm 1992
trong bệnh viện nhà tù. Vợ Mao - Jiang Qing tự vẫn năm 1991. Yao Wenyuan (Diêu Văn Nguyên)
và Zhang Chuqiao (Trương Xuân Kiều) bị xử 20 năm tù. Năm 1996 hai người ñược trả tự do.
Zhang (Trương) chết trước ñó, cũng năm 2005.

1. TRƯƠNG XUÂN KIỀU


Trương Xuân Kiều (1917–21 tháng 4 năm 2005). Ông nguyên là ủy viên Bộ chính trị ðảng cộng
sản Trung Quốc một trong bốn người thuộc tứ nhân bang một thời gian dài làm bất ổn tình hình
kinh tế, chính trị Trung Quốc.Sau khi Mao Trạch ðông qua ñời; trong nội bộ ñảng cộng sản Trung
Quốc diễn ra một cuộc ñấu tranh nhằm lật ñổ tứ nhân bang; kết quả là Trương Xuân Kiều cùng ba
ủy viên bộ chính trị khác là Giang Thanh, Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên bị bắt với tội danh
phản quốc. Ông là một nhà văn ở Thượng Hải thập niên 1930. Sau hội nghị Diên An năm 1938, ông
ñã gia nhập ðảng Cộng sản Trung Quốc. Với việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa,
ông ñã trở thành một nhà báo nổi bật ở Thượng Hải phụ trách Giái phóng Nhật báo. Ông ñã gặp
Giang Thanh ở Thượng Hải và giúp bà triển khai Cách mạng văn hóa.

Tháng 2 năm 1967, ông ñã tổ chức Công xã Thượng Hải. Tháng 4 năm 1969, ông ñược bầu làm ủy
viên Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ðảng và năm 1973 ông ñã ñược bầu vào Thường vụ Bộ
chính trị. Tháng 1 năm 1975, ông trở thành Phó thủ tướng thứ hai. Nỗ lực vươn lên chức vụ cao hơn
của ông trong ðảng ñã chấm dứt khi ông bị bắt giữ vào tháng 10 năm 1976. Ông bị xử tử hình, cùng
với Giang Thanh năm 1981 nhưng sau ñó ñã ñược giảm án xuống còn chung thân. Giang Thanh mất
năm 1991 ngay sau khi ñược thả do sức khỏe yếu. Ông cũng ñược thả với lý do tương tự vào tháng
8 năm 2002 và sống ẩn dật ở Thượng Hải. Tháng 5 năm 2005, người ta thông báo ông ñã qua ñời do
bị ung thư tháng trước ñó.

11
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

2. GIANG THANH
Giang Thanh, tên thật: Lý Vân Hạc (1914 - 1991), nhà
hoạt ñộng chính trị Trung Quốc. Quê Sơn ðông. Từ 1933
ñến 1937, diễn viên kinh kịch và ñiện ảnh ở Thượng Hải.
Năm 1933, vào ðảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1938,
lên Diên An, kết hôn với Mao Trạch ðông. Năm 1960,
hoạt ñộng cải cách văn hoá. Năm 1966, thành viên chủ
chốt của Tiểu ban Cách mạng Văn hoá. Tháng 4.1969, uỷ
viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ðảng Cộng
sản Trung Quốc. Ngày 6.10.1976, bị bắt. Ngày 25.1.1981,
bị Toà án tối cao Trung Quốc xử tử hình (bản án có hiệu
lực sau 2 năm) vì phạm nhiều tội ác trong Cách mạng văn hoá. Tháng 1.1983, ñược giảm án thành
tù chung thân.

3. DIÊU VĂN NGUYÊN


Diêu Văn Nguyên (1931 – 23 tháng 12 năm 2005) là một nhà phê bình văn học và là một nhà chính
trị, ñảng viên ðảng Cộng sản Trung Quốc. Ông là một thành viên trong nhóm Tứ nhân bang trong
thời kỳ Cách mạng văn hóa ở CHND Trung Hoa (1966-1976).

Ông bắt ñầu nghề phê bình văn học của mình tại Thượng Hải và ñã chỉ trích ñồng nghiệp một cách
quyết liệt như tháng 6 năm 1957, ông ñã chỉ trích phê bình Văn Hối báo. Kể từ thời ñiểm ñó, ông
bắt ñầu cộng tác chặt chẽ với các nhà chính trị cánh tả Thượng Hải, bao gồm Trưởng ban Tuyên
huấn Trương Xuân Kiều. Bài báo của ông Hải Thụy bãi quan' ñược xuất bản trên nhật báo Văn Hối
báo ngày 10 tháng 11 năm 1965 là một trong những bài báo khởi ñầu của Cách mạng văn hóa.

Ông bị bắt giữ tháng 10 năm 1976 và bị xử 20 năm tù. Ngày 23 tháng 10 năm 1996, ông ñược thả.
Ông qua ñời ngày 23 tháng 12 năm 2005, thọ 74 tuổi.

4. VƯƠNG HỒNG VĂN


Vương Hồng Văn (1936- 3 tháng 8 năm 1992) là một nhà chính trị, ñảng viên ðảng Cộng sản
Trung Quốc. Ông là một trong 4 thành viên của nhóm Tứ nhân bang trong thời kỳ Cách mạng văn
hóa (1966-1976) của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tháng 10 năm 1976, ông bị bắt và bị xử
chung thân. Ông qua ñời ngày 3 tháng 8 năm 1992 tại một bệnh viện ở Bắc Kinh vì bệnh ung thư.

12
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

ĐẶNG TIỂU BÌNH (1904 – 1997)

Đặng Tiểu Bình (22/8/1904 – 19/2/1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi ñi học mới ñổi
là Đặng Hy Hiền là một lãnh tụ của ðảng Cộng sản Trung Quốc. Tên gọi ðặng Tiểu Bình ñược
ông dùng từ năm 1927, sau khi Tưởng Giới Thạch ñàn áp phong trào cách mạng Cộng sản tại
Thượng Hải.

Ông quê ở tỉnh Tứ Xuyên. Năm 1920, ông sang Pháp học; năm 1924, vào ðảng Cộng sản Trung
Quốc; cuối 1925, sang Matxcơva học ðại học Tôn Trung Sơn. Về nước, công tác tại cơ quan Trung
ương ðảng. Tham gia Vạn lí trường chinh. Phó chủ nhiệm chính trị Bát lộ quân, Ủy viên Trung
ương ðảng (1945). Phó thủ tướng Chính phủ (1952), trưởng ban bí thư Trung ương ðảng (1954),
Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị, tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1956). Năm 1966, trong
thời kì Cách mạng văn hoá bị tước mọi chức vụ. Năm 1973, ñược phục hồi chức phó thủ tướng;
năm 1975, là uỷ viên thường vụ Bộ Chính trị, phó chủ tịch ðảng, phó chủ tịch Hội ñồng quân sự
của ðảng, tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân. Năm 1976, lại bị tước mọi chức vụ.
Tháng 7.1977, ñược phục hồi, phó chủ tịch ðảng, phó chủ tịch Hội ñồng quân sự. Chủ trì Hội nghị
trung ương III khoá VIII (1978), mở ñầu cho công cuộc cải cách kinh tế, chính trị theo hướng hiện
ñại hoá. Năm 1981, chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương, chủ tịch Hội ñồng Cố vấn Trung ương.
ðặng Tiểu Bình là một trong những người giữ vai trò quan trọng trong việc ñề ra các ñường lối,
chính sách cải tổ và mở cửa của ðảng Cộng sản Trung Quốc và nước Cộng hoà Nhân dân Trung
Hoa hiện nay.

13
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

DƯƠNG LỢI VĨ (1965)

Yang Li Wei sinh ngày 21/6/1965 tại huyện Tuy Trung thuộc thành phố Hồ Lô ðảo ở tỉnh Liêu
Ninh, một vùng công nghiệp ở ðông Bắc Trung Quốc. Mẹ của Dương Lợi Vĩ là một cô giáo, bố là
một nhân viên kế toán ở một công ty nông nghiệp quốc doanh. Vợ của Dương Lợi Vĩ cũng là một
sỹ quan của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và họ có với nhau một con trai. Dương Lợi Vĩ
có ñiểm các môn học trung bình nhưng ông lại xuất sắc về các môn khoa học. Ông thích bơi lội và
trượt Pa-tanh và giỏi các môn ngoài trời. Dương Lợi Vĩ ñã gia nhập Quân ñội Giải phóng Nhân dân
Trung Quốc lúc 18 tuổi và lên ñến hàm trung tá và ñại tá (sau khi trở về từ không gian). Dương Lợi
Vĩ vào học Cao ñẳng Hàng không số 8 của Không quân Trung Quốc năm 1987 và lấy bằng cử
nhân. Ông ñã là người ñầu tiên ñược ñưa vào vũ trụ bởi Chương trình Không gian Trung Quốc và
chuyến ñi của ông trên tàu Thần Châu 5 khiến cho Trung Quốc trở thành quốc gia thứ 3 trên thế
giới ñưa người vào vũ trụ một cách ñộc lập.

14
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

SOUPHANOUVONG (1909 – 1995)

Hoàng thân Souphanouvong (13/7/1909 – 9/1/1995) cùng với hoàng thân cùng cha khác mẹ
Souvanna Phouma và hoàng thân Boun Oum của Champasak, là một trong "Ba hoàng thân" ñại
diện cho 3 phái chính trị riêng rẽ ở Lào: cộng sản (thân Việt Nam), bảo hoàng (thân Mỹ) và phái
trung lập. Ông là chủ tịch Lào từ tháng 12 năm 1975 ñến tháng 8 năm 1991.

Souphanouvong là một trong ba con trai của hoàng thân Bounkhong, Uparat (phó vương) cuối cùng
của Luang Prabang. Không giống như các anh em cùng cha khác mẹ của mình là Souvanna Phouma
và Phetsarath có mẹ là dòng dõi hoàng tộc, mẹ của ông là một người thường dân, bà Mom Kham
Ouane.

ðược giáo dục ở Pháp và Việt Nam, cuối cùng ông ñã ñi theo tiếng gọi của Hồ Chí Minh và gia
nhập phong trào cộng sản ðông Dương. Với biệt danh "Hoàng thân ðỏ," ông ñã trở thành lãnh ñạo
hình thức của Pathet Lào và ðảng Nhân dân Cách mạng Lào, và khi ñảng này ñã giành ñược quyền
lực, ông ñã trở thành chủ tịch ñầu tiên của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Sau năm 1986,
Phoumi Vongvichit là quyền chủ tịch. Năm 1991, khi Kaysone Phomvihane thiết lập chức Chủ tịch
hành pháp năm 1991, Souphanouvong thôi vai trò lãnh ñạo hình thức, khi ñó ông 82 tuổi, và trở
thành Cố vấn Trung ương ðảng.

Người ta cho rằng ông là người con trai có tài nhất trong các con trai của Bounkhong giỏi 8 ngôn
ngữ, bao gồm tiếng Hy Lạp và tiếng Latin. Một trong những người vợ của ông là bà Nguyễn Thị Kỳ
Nam, người Việt Nam.

15
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

KAYSONE PHOMVIHANE (Cay-xỏn Phôm-vi-hản) (1920 – 1922)

Cayxỏn Phômvihản (1920 - 1992) - nhà hoạt ñộng cách mạng, Tổng bí thư, Chủ tịch Ban Chấp
hành trung ương ðảng Nhân dân cách mạng Lào, Chủ tịch nước và Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng
nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Cayxỏn Phômvihản sinh ngày 13-12-1920 ở Xanvanakhét. Ông học ðại học luật khoa ở Hà Nội, ñã
từng tham gia phong trào học sinh chống thực dân Pháp và phát xít Nhật ở Việt Nam. Năm 1946,
ông làm việc tại Bang liên lạc Lào - Việt Nam ở Hà Nội và phụ trách kiều dân Lào ở Việt Nam
chống Pháp. Năm 1948, ông trở về nước, lãnh ñạo phong trào kháng chiến chống Pháp ở vùng
ðông Bắc Lào. Ông ñã thành lập ñại ñội Latxavông ở Sầm Nưa, và làm ñại ñội trưởng. Tháng 1-
1949, ñơn vị Latxavông ñược vinh dự làm hạt nhân cho việc thành lập quân ñội Lào Itxala và ông
ñược cử làm Tư lệnh. Tháng 8-1950, chính phủ kháng chiến Lào Itxala do Hoàng thân
Xuphanuvông làm Thủ tướng ñược thành lập, Cayxỏn ñược cử làm Bộ trưởng Bộ quốc phòng. Năm
1955, ðảng Nhân dân Lào ñược thành lập, Cayxỏn ñược bầu làm Bí thư thứ nhất của Ban lãnh ñạo
ðảng, Bí thư quân ủy trung ương, ñồng thời là tư lệnh tối cao. Sau Hiệp ñịnh Giơnevơ năm 1954,
ông chỉ ñạo cuộc ñấu tranh bảo vệ hai tỉnh tập kết Sầm Nưa và Phongxalì. Thực hiện ñường lối hòa
hợp dân tộc, ñoàn kết các bộ tộc và các tầng lớp nhân dân, ðảng Nhân dân Lào ñã thành lập Mặt
trận Lào yêu nước (Neo Lào Hăc sạt) năm 1956. Cayxỏn ñược bầu giữ chức Phó Chủ tịch Mặt trận
Lào yêu nước. ðế quốc Mỹ ñẩy mạnh chiến tranh hòng tiêu diệt cách mạng Lào. ðảng Nhân dân
Lào ñã xây dựng lực lượng vũ trang, lần lượt ñánh bại mọi âm mưu xâm lược của ñế quốc Mỹ và
tay sai. Tháng 2-1972, ðảng Nhân dân Lào triệu tập ðại hội lần thứ hai, ñổi tên là ðảng Nhân dân
cách mạng Lào và Cayxỏn Phômvihản ñược bầu làm Tổng bí thư Ban Chấp hành trung tương và
ñến ðại hội ðảng lần V (3-1991) ñược bầu giữ chức Chủ tịch Ban Chấp hành trung ương ðảng
Nhân dân cách mạng Lào. Tháng 2-1973, ñế quốc Mỹ và tay sai buộc phải ký Hiệp ñịnh Viêng
Chăn lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào. Trong tình hình mới có nhiều thuận lợi,
ðảng Nhân dân cách mạng Lào ñẩy mạnh cuộc ñấu tranh hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân
trong cả nước. Ngày 2/12/1975, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ra ñời, Cayxỏn Phômvihản
ñược cử làm Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và ñầu năm 1991
ñược bầu làm Chủ tịch nước.

Ông mất ngày 21-11-1992 tại Thủ ñô Viêng Chăn.

16
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

NÔRÔĐÔM XIHANUC (1922)

Norodom Sihanouk (sinh 1922), quốc vương Campuchia. Lên ngôi vua 1941. Tháng 2.1953, tiến
hành cuộc vận ñộng ngoại giao ở nhiều nước ñòi Pháp trao trả ñộc lập cho Campuchia (thường gọi
là “cuộc Thập tự chinh giành ñộc lập”). Ngày 9.11.1953, Pháp tuyên bố trao trả ñộc lập cho
Campuchia. Tháng 3.1955, ông trao ngôi vua cho cha là Nôrôñôm Xuramarit (Norodom Suramarit)
nhưng vẫn nắm quyền lực. Thành lập Cộng ñồng Xã hội Bình dân (Sangkum) là mặt trận ñoàn kết
dân tộc dựa trên sự liên minh giữa Ngôi vua - Tôn giáo - Nhân dân. Năm 1960, sau khi vua cha qua
ñời, ông ñược bầu làm Quốc trưởng, thi hành ñường lối hoà bình, trung lập. Phái thân Hoa Kì tiến
hành ñảo chính (3.1970) lật ñổ Nôrôñôm Xihanuc. Tháng 5.1970, ông thành lập “Chính phủ ðoàn
kết Dân tộc Campuchia” ở nước ngoài với vai trò nòng cốt là những người thuộc phái Khơme ðỏ.
Sau ngày 17.4.1975, phái Khơ Me ðỏ do Pôn Pôt cầm ñầu ñã thi hành chính sách diệt chủng tàn
bạo, ông mất chức quốc trưởng, bị giam lỏng trong Hoàng cung. Tháng 1.1979, khi lực lượng cách
mạng Campuchia giành lại chủ quyền từ phe Khơme ðỏ, ông sang Trung Quốc. Xihanuc ñứng ñầu
Mặt trận Dân tộc Thống nhất vì ðộc lập, Hoà bình và Hợp tác Campuchia (FUNCINPEC). Tháng
6.1982, ông là chủ tịch Chính phủ Liên hiệp Campuchia Dân chủ gồm 3 phái: Khơ Me ðỏ,
Xihanuc, Xon Xan và tổ chức này trở thành phe ñối lập với Chính phủ Cộng hoà Nhân dân
Campuchia ở Phnôm Pênh do HunXen (Hun Sen) làm thủ tướng. Chủ trương ñường lối hoà giải và
hoà hợp dân tộc, tháng 7.1991, ông trở thành chủ tịch Hội ñồng Dân tộc Tối cao (SNC). Sau hội
nghị quốc tế ở Pari về Campuchia (10.1991), nhân dân Cămpuchia tổ chức bầu cử quốc hội
(5.1993). Quốc hội mới ñã ban hành hiến pháp, thiết lập chế ñộ Vương quốc do quốc vương
Xihanuc ñứng ñầu. Cuối tháng 10 năm 2004 Norodom Xihanuc truyền ngôi lại cho Thái tử
Nôrôñôm Xihamôni.

17
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

POL POT (1925 – 1998)

Saloth Sar (19/5/1925 – 15/4/1998), ñược biết ñến dưới cái tên Pol Pot, là người lãnh ñạo ñảng
cộng sản Khmer ðỏ và là thủ tướng Campuchia từ 1976 ñến 1979.
Pol Pot sinh tại Prek Sbauv nay là tỉnh Kompong Thom, Campuchia. Năm 1934 cha mẹ gửi Pol Pot
tới Phnom Penh ñể học tại Wat Botum Vaddei, một Tu viện Phật giáo lớn. Sau một năm ở ñó, Pol
Pot tới sống với vợ chồng người anh trai và bắt ñầu theo học Trường Miche. Năm 1947 Pol Pot
vượt qua kỳ thi cuối cùng và ñược theo học Lycée Sisowath.

Năm 1949, Pol Pot ñược theo học kỹ sư radio ở Paris. Trong thời gian học, Pol Pot ñã trở thành một
người cộng sản và gia nhập ðảng cộng sản Pháp. Năm 1953, Pol Pot trở về Campuchia.

Năm 1954, quân Pháp rời ðông Dương, vua Norodom Sihanouk kêu gọi tổ chức bầu cử. Sihanouk
lập ra một ñảng chính trị hất cẳng những người ñối lập và chiếm toàn bộ số ghế chính phủ.
Pol Pot bí mật chiêu mộ binh lính. Tới cuối thập kỷ 1960, Lon Nol là giám ñốc tổ chức an ninh nội
bộ của Sihanouk tiến hành các hành ñộng chống lại những người cách mạng, lúc ấy ñược gọi là
ðảng Cộng sản Campuchia. Pol Pot bắt ñầu một cuộc khởi nghĩa vũ trang chống lại chính phủ và
ñược Cộng hoà nhân dân Trung Hoa giúp ñỡ.

Năm 1970, Lon Nol lật ñổ Sihanouk. ðể phản kháng, Sihanouk quay sang ủng hộ phe của Pol Pot.
Phe Pol Pot ñược nhiều người ủng hộ và chỉ trong thời gian ngắn chính phủ Lon Nol chỉ còn kiểm
soát ñược các thành phố. Không còn giữ ñược quyền kiểm soát ñất nước nữa, chính phủ Lon Nol
nhanh chóng sụp ñổ. Ngày 17 tháng 4 năm 1975, ðảng cộng sản Campuchia chiếm Phnom Penh và
Lon Nol bỏ chạy sang Mỹ.

Trong thời gian cầm quyền (giai ñoạn 1975-1979) Pol Pot ñã tạo ra một chế ñộ cải cách nông
nghiệp, nhằm tạo ra một xã hội cộng sản lý tưởng nhưng ñã ñàn áp các nhà trí thức. ðây là nguyên
nhân dẫn ñến cái chết của khoảng 1,7 triệu người Campuchia (khoảng 26% dân số tại thời ñiểm ñó)
Tới năm 1978, thảm hoạ nhân ñạo ở Campuchia dưới chế ñộ Pol Pot ñã hiển hiện. Những cố gắng
của chế ñộ nhằm thanh trừng những yếu tố Việt Nam ra khỏi Campuchia ngày càng tăng dẫn tới các
cuộc tấn công vào lãnh thổ Việt Nam.
Cuối năm 1978, ñể trả ñũa những mối ñe doạ ở biên giới, Việt Nam tấn công Campuchia lật ñổ chế
ñộ Khmer ðỏ.

Tháng 1 năm 1979, Việt Nam giúp nhân dân Campuchia lập ra một chính phủ mới. Năm 1989, quân
Việt Nam rút quân khỏi Campuchia. Pol Pot từ chối hợp tác với tiến trình hoà bình, và vẫn tiếp tục
chiến ñấu với chính phủ liên hiệp mới. Khmer ðỏ tiếp tục chiến ñấu tới năm 1996, khi những ñội
quân mất nhân tính ñó dần tan rã. Nhiều lãnh ñạo Khmer ðỏ quan trọng bỏ ñi.

Pol Pot ra lệnh hành quyết Son Sen, người trong nhiều năm là cánh tay phải và mười một thành
viên trong gia ñình mình ngày 10 tháng 6 năm 1997 vì họ muốn hoà giải với chính phủ (ba ngày sau

18
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

tin tức về vụ này mới tới tai cộng ñồng quốc tế). Sau ñó Pol Pot chạy sang cứ ñiểm của hắn ở phía
bắc, nhưng sau ñó bị lãnh ñạo quân sự Khmer ðỏ là Ta Mok bắt giữ, và kết án quản thúc tại gia
suốt ñời. Tháng 4 năm 1998, Ta Mok chạy vào rừng ñem theo Pol Pot khi bị chính phủ tấn công.
Vài ngày sau, ngày 15 tháng 4 năm 1998, Pol Pot chết, nguyên nhân theo thông báo là bệnh tim.
Xác Pol Pot ñược thiêu tại vùng nông thôn Campuchia với khoảng vài chục thành viên Khmer ðỏ
tham gia.

Pol Pot và các ñồng sự ñược xem là ñối tượng của Tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng. Việc lập tòa
án xét xử gặp nhiều khó khăn khách quan và chủ quan, một số thế lực từng ủng hộ Khmer ðỏ lấy
làm tiếc về việc làm quá ñáng của Pol Pot với người dân Khmer nhưng họ ñều ñã lớn tuổi và cái
chết già sẽ là một sự dễ chịu cho các bên cũng như lịch sử.

HUN XEN (1951)

Hun Sen (sinh 1951), nhà hoạt ñộng chính trị Campuchia. xuất thân trong một gia ñình nông dân
nghèo ở tỉnh Kông Pông Chàm (Kâmpóng-Cham). Học trung học ở Phnôm Pênh. Năm 1970, tham
gia Quân giải phóng Campuchia. Năm 1976, rời bỏ Quân ñội Pôn Pôt (Pol Pot), gia nhập hàng ngũ
những người chống lại chế ñộ "Campuchia dân chủ" diệt chủng. Tháng 12.1978, ñược bầu vào Uỷ
ban Trung ương Mặt trận ðoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia.

Ngày 11.1.1979, nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia thành lập, ông ñược cử giữ chức bộ trưởng
Bộ Ngoại giao; từ 1983, chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng kiêm bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Tháng
1.1981, uỷ viên Uỷ ban Trung ương và uỷ viên Bộ Chính trị ðảng Nhân dân Cách mạng
Campuchia; từ 10.1981, phó chủ tịch ðảng. Tháng 12.1987, gặp hoàng thân Nôrôñôm Xihanuc
(Norodom Sihanouk) tại Pháp ñể khai thông con ñường ñi tới giải pháp chính trị cho vấn ñề
Campuchia. Tháng 9.1990, thành viên Hội ñồng Dân tộc Tối cao (SNC) cùng các bên giải quyết
vấn ñề Campuchia. Sau cuộc tổng tuyển cử, ngày 24. 9.1993, ñược quốc vương Xihanuc kí sắc lệnh
chỉ ñịnh là ñồng thủ tướng (thứ hai) của Chính phủ Vương quốc Campuchia. Sau khi ðảng Nhân
dân Campuchia giành ñược ña số tại cuộc tổng tuyển cử (26.7.1998), Hun Xen trở thành thủ tướng
chính phủ của Vương quốc Campuchia.

19
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

L. MAOBATTƠN (1900 – 1979)

Louis Mountbatten (1900 - 1979), ñô ñốc Anh (1956), chủ tịch Hội ñồng Tham mưu trưởng Anh
(1959 - 1965). Tham gia Chiến tranh thế giới II (1939 - 1945). Chỉ huy trưởng tàu sân bay Iluxtơriut
(Illustrious; 1941); chỉ huy nhiều cuộc hành binh hiệp ñồng không quân - hải quân của Anh ở Thái
Bình Dương (1942 - 1943); chỉ huy quân ðồng minh ở ðông Nam Á (1943); phó vương Anh cuối
cùng ở Ấn ðộ (1946). Khuyến khích Pháp trở lại xâm lược ðông Dương khi Lơclec (Leclerc) ñến
Kanñy (Kandy; thành phố thuộc Xri Lanka ñể yêu cầu ủng hộ (17.8.1945).

Vào ngày 3-6-1947, Louis Mountbatten ñã tuyên bố tách thuộc ñịa Ấn ðộ thành nước Ấn ðộ và
Pakistan, theo các ñiều khoản trong ðiều luật ðộc lập Ấn ðộ năm 1947.
Vào ñúng giữa ñêm 15-8-1947, Ấn ðộ trở thành một quốc gia ñộc lập.

M.K.GAN – ĐI (1869 – 1948)

Mohandas Karamchand Gãndhi (1869 - 1948), nhà triết học, nhà hoạt ñộng phong trào giải
phóng dân tộc Ấn ðộ, người sáng lập hệ tư tưởng và sách lược của chủ nghĩa Ganñi. Từ 1893 ñến
1914, Ganñi sống ở Nam Phi; năm 1915, trở về Ấn ðộ và sau ñó lãnh ñạo ðảng Quốc ñại Ấn ðộ,
tham gia ñàm phán về ñộc lập của Ấn ðộ (1947). Là nhà yêu nước Ấn ðộ, có lối sống khổ hạnh; ñã
ñi khắp nước ñể tuyên truyền, giải thích nhiệm vụ ñấu tranh cho ñộc lập quốc gia bằng sách lược
bất bạo ñộng. Bị chính phủ thực dân Anh ñàn áp nhiều lần; ñược dân chúng Ấn ðộ tôn xưng là
Mahatma (Mahatma - Tâm hồn vĩ ñại). Chủ nghĩa Ganñi là một hệ tư tưởng của chủ nghĩa yêu
nước, là cương lĩnh của cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc, kêu gọi ñoàn kết các giai cấp và ñẳng
cấp, ñoàn kết các tín ñồ ñạo Hinñu (Hinduism) và ñạo Hồi, ñấu tranh chống lại chính phủ thực dân
bằng các phương pháp không bạo lực, như không phục tùng (không thi hành luật lệ của chính phủ),
không hợp tác (không làm việc cho chính phủ, tẩy chay hàng dệt nước ngoài bằng cách khôi phục
lại nghề sợi thủ công bản ñịa ñể tự túc về mặc, vv. ). Sách lược bất bạo ñộng của Ganñi có nguồn

20
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

gốc sâu xa trong quan niệm "tình thương", nguyên tắc "ahimsa" (ahimsã - không làm hại sinh vật)
vốn có trong tư tưởng triết học và tôn giáo của Ấn ðộ cổ ñại.

Năm 1948, Ganñi bị một tín ñồ Ấn ðộ giáo sát hại.

J. NÊRU (1889 – 1964)

Jawaharlal Nehru (sinh ngày 14/11/1889 tại Allahabad – mất ngày 27/5/1964 tại New Delhi). Ông
là nhà hoạt ñộng chính trị Ấn ðộ, người cộng tác xuất sắc của M. K.Gandhi trong cuộc ñấu tranh
giành ñộc lập. Thủ lĩnh ðảng Quốc ðại, thủ tướng ñầu tiên của nước Ấn ðộ ñộc lập (1947). ðề
xướng ñường lối chiến lược phát triển nền kinh tế - xã hội của nước cộng hoà. Là một trong những
người ñề ra 10 nguyên tắc chung sống hoà bình tại hội nghị Băngñung (1955) và khởi xướng Phong
trào các nước không liên kết. Ông ñược coi là nhà kiến trúc xã hội mới của nhân dân Ấn ðộ.

21
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH

VƯƠNG TRIỀU PHARÚC

Vua Pharúc I (11/2/1920 - 18/3/1965)

Ông là vị vua cuối cùng của Ai Cập. Năm 16 tuổi ông lên ngôi. Lễ ñăng quang của ông ñược truyền
trên radio. ðây cũng là lần ñầu tiên một vị vua trực tiếp nói với thần dân của mình.
Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ 2, ông bị chỉ trích là người có lối sống lãng phí. Sự mục nát
của triều ñình cộng với thất bại trong cuộc chiến tranh Israel – Arập dẫn ñến cuộc ñảo chính của
quân ñội vào ngày 23/7/1952. Vua Pharúc I bị ñày tới Mondaco. Hoàng tử còn nhỏ ñược lên ngôi
(vua Puad II) nhưng không có thực quyền.

Ngày 18/6/1953, nước Cộng hòa Ai Cập chính thức ñược thành lập chấm rứt vương triều Pharúc.

NELSON MANDELA (1918)

Nenxơn Manđêla (Nelson Mandela) - nhà hoạt ñộng cách mạng của nhân dân da ñen Nam Phi
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai, Chủ tịch ðại hội dân tộc Phi (ANC), Tổng thống
ñầu tiên của Nam Phi sau khi chế ñộ Apacthai bị xóa bỏ. Nenxơn Manñêla sinh trưởng trong một
gia ñình tù trưởng bộ lạc Tanbu. Trong thời gian học ñại học, ông rời bỏ ñịa vị thừa kế chức tù
trưởng và tham gia Liên minh thanh niên ðại hội dân tộc Phi và làm Chủ tịch Liên minh này. Năm
1942, ông tốt nghiệp ñại học luật khoa. Năm 1952, ông mở văn phòng luật sư ở thành phố
Giôhannexbơc nhằm bênh vực những người da ñen Nam Phi ñang bị những người da trắng áp bức.
Chính quyền Prêtôria Nam Phi ñã cấm ông không ñược tụ tập nhân dân, không ñược tham gia hoạt
ñộng chính trị. Chính sách hà khắc ñó càng thúc ñẩy ông chống ñối mạnh mẽ hơn. Ông xây dựng
lực lượng vũ trang và ñược cử giữ chức Phó Chủ tịch ðại hội dân tộc Phi (ANC) kiêm Tổng tư lệnh
lực lượng vũ trang của ðại hội dân tộc Phi (ANC).

22
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Năm 1962, ông bị chính quyền Prêtôria bắt giam với tội âm mưu lật ñổ chính quyền và kết án tù
chung thân. Nhờ cuộc ñấu tranh của nhân dân Nam Phi và sự ñồng tình ủng hộ của nhân dân và các
chính phủ tiến bộ trên thế giới, sau 27 năm giam cầm, chính phủ Prêtôria ñã phải trả tự do cho ông
vào tháng 2.1990. Sau khi ra tù, Nenxơn Manñêla tiếp tục ñấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai
mạnh mẽ hơn. Ngày 17.6.1991, quốc hội Nam Phi ñã phê chuẩn ñạo luật hủy bỏ sắc lệnh phân biệt
chủng tộc. Về mặt pháp lý chủ nghĩa Apacthai ở Nam Phi ñã cáo chung.
Tháng 7/1991, ðại hội dân tộc Phi (ANC) ñã họp ñại hội và ñã bầu Nenxơn Mañêla làm Chủ tịch.
Ông nhận giải thưởng Nôben về hoà bình năm1993.

Ngày 10.5.1994, sau khi giành ñược thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống ñầu tiên
gồm cả người da ñen và da trắng ở Nam Phi, Nenxơn Manñêla nhậm chức Tổng thống.

Năm 1999, ông rời khỏi chức vụ tổng thống. Vào dịp sinh nhật lần thứ 90 của mình (2008), cựu
Tổng thống Mandela tuyên bố rút khỏi các hoạt ñộng xã hội. Tuyên bố này ñược ñưa ra trước sự
hiện diện của nhiều nhân vật nổi tiếng.

Ngày 18/7/2009, tại New York ñã có buổi tổ chức hòa nhạc mừng sinh nhật lần thứ 91 của Nelson
Mandela. Ông ñược ngưỡng mộ như người anh hùng chống chế ñộ phân biệt chủng tộc trên toàn thế
giới.

Nelson Mandela: 8 bài học lãnh đạo


1. Can đảm không phải là thiếu vắng sự sợ hãi mà là làm người khác vượt qua sợ hãi
2. Dẫn đầu, nhưng đừng bỏ bạn bè lại sau
3. Dẫn dắt từ phía sau và làm người khác tin rằng họ đang ở phía trước
4. Học biết kẻ thù và môn thể thao ưa thích của người ấy
5. Sống gần gũi với bạn và với cả đối thủ của mình
6. Bề ngoài là quan trọng và hãy nhớ cười tươi
7. Không có gì chỉ là đen hoặc trắng
8. Rời chức cũng là lãnh đạo.

23
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

PHIĐEN CAXTƠRÔ (1927)

Phiđen Caxtơrô (Fidel Castro) - nhà hoạt ñộng cách mạng của Cuba, Bí thư thứ nhất ðảng Cộng
sản, Chủ tịch Hội ñồng Nhà nước, Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng và Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang
Cuba.

Phiñen Caxtơrô sinh ngày 13-8-1927, tại tỉnh Ôrientê trong một gia ñình chủ ñồn ñiền. Năm 1945,
ông học luật ở trường ñại học La Habana và năm 1950, ñỗ tiến sĩ luật học.

Năm 1952, Phiñen Caxtơrô ñã cùng một số thanh niên Cuba yêu nước và cách mạng tập hợp nhau
lại trong một tổ chức gọi là Phong trào cách mạng ñể chống lại chính quyền ñộc tài quân sự của
Batixta. Ngày 26-7-1953, Phiñen Caxtơrô ñã cùng các ñồng chí trong Phong trào cách mạng tổ
chức cuộc tấn công vào trại lính Mônñaca ở Xanchiagô (trại lính lớn thứ hai của quân ñội Batixta).
Cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Phiñen Caxtơrô bị bắt và bị kết án 15 năm tù. Năm 1955, ñể xoa dịu
phong trào cách mạng ñang lên cao, chính quyền Batixta ñã trả lại tự do cho ông và nhiều chiến sĩ
cách mạng. Ông cùng một số ñồng chí sang Mêhicô ñể chuẩn bị lực lượng. ở trong nước, tổ chức
Phong trào cách mạng ñổi tên là Phong trào 26 tháng Bảy cũng tổ chức lại ñội ngũ, tập hợp lực
lượng tiến hành hoạt ñộng cách mạng ở trong nước.

Năm 1956, Phiñen Caxtơrô cùng 82 chiến sĩ cách mạng Cuba từ Mêhicô vượt biển trên tàu Granma
trở về Tổ quốc, xây dựng căn cứ du kích ở vùng Xiera Maextơra. Trải qua ba năm chiến ñấu gian
khổ, ngày 1-1-1959, phối hợp chặt chẽ với cuộc tổng bãi công chính trị của công nhân và cuộc ñấu
tranh của các tầng lớp nhân dân, nghĩa quân ñã tiến vào thủ ñô La Habana, lật ñổ chế ñộ ñộc tài
Batixta.

Sau khi cách mạng thắng lợi, dưới sự lãnh ñạo của chính phủ cách mạng do Phiñen Caxtơrô ñứng
ñầu, nhân dân Cuba ñã tiến hành những cải cách dân chủ nhằm hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản
của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. ðế quốc Mỹ ñã phá
hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Cuba trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế,
quân sự. Ngày 17-4-1961, quân lính ñánh thuê của Mỹ ñã ñổ bộ lên bãi biển Hirôn. Quân dân Cuba
dưới sự chỉ huy của Tổng tư lệnh Phiñen Caxtơrô ñã tiêu diệt hoàn toàn bọn xâm lược.
Phiñen Caxtơrô ñã ñề xướng việc thống nhất các chính ñảng và cách mạng (Phong trào 26 tháng
Bảy, ðảng xã hội nhân dân và Phong trào 13 tháng Ba) thành Tổ chức cách mạng thống nhất (26-7-
1961) và ñến ngày 3-10-1965, ñổi tên thành ðảng Cộng sản Cuba. Phiñen Caxtơrô ñược bầu làm Bí
thư thứ nhất của Ban chấp hành trung ương ðảng Cộng sản Cuba.

Ngày 19/2/2008, Chủ tịch Cuba Fidel Castro ñã tuyên bố sẽ không tiếp tục ñảm nhiệm cương vị
lãnh ñạo ñất nước sau 49 năm cầm quyền.

24
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Phiñen Caxtơrô là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, người kiên quyết ñấu tranh chống
mọi thế lực phản ñộng, ñứng ñầu là ñế quốc Mỹ, lãnh ñạo nhân dân Cuba ñi theo con ñường xã hội
chủ nghĩa.

Ông là người anh hùng trong lòng nhân dân Cuba và bạn bè thế giới.

Fidel Castro - Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam
Về tấm lòng của Chủ tịch Fidel Castro nói riêng và nhân dân
Cuba nói chung dành cho Việt Nam trong những năm tháng khó
khăn nhất của cuộc ciến chống Mỹ thể hiện qua câu nói của ông:
“Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình!”
Câu nói ñó còn vang vọng mãi trong tâm trí nhân dân Việt Nam.
bởi nó thực sự phát ra từ trong tim của Fidel và nhân dân Cuba ñó
là nguồn ñộng viên vô cùng lớn lao ñối với nhân dân Việt Nam
giữa lúc bom ñạn ác liệt, khó khăn ñủ bề vì cuộc chiến tranh kéo
dài…Fidel và nhân dân Cuba ñã xem cuộc kháng chiến chống
Mỹ của Việt Nam như của chính mình. Vào tháng 9/1973, chính
Fidel là nhà lãnh ñạo quốc gia nước ngoài duy nhất ñã vào tận vĩ
tuyến 17, Quảng Trị ñộng viên ñồng bào, chiến sĩ ta nơi tuyến lửa
trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ác liệt.

BATIXTA (1901 – 1973)

Tướng Fulgencio Batixta (16/1/1901 – 6/8/1973) là một nhà lãnh ñạo quân sự Cuba từ năm 1933
ñến năm 1940. Sau khi ñắc cử năm 1940, ông là Tổng thống Cuba ñến năm 1944.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ dùng tay sai tiến hành ñảo chính ngày 10-3-1952, lập chế ñộ
ñộc tài do Batixta cầm ñầu. Chính quyền Batixta giải tán Quốc hội, xoá bỏ bản Hiến pháp tiến bộ
ñược ban hành năm 1940, cấm các ñảng phải hoạt ñộng và chỉ trong 6 năm (1952- 1958) ñã tàn sát
hơn 20 ngàn chiến sĩ yêu nước và cầm tù hàng chục vạn người.

Chế ñộ Batixta tay sai Mĩ, thi hành chính sách ñộc tài khủng bố ñã ñưa ñất nước Cuba vào tình cảnh
nghèo ñói, nhân dân Cuba cực khổ lầm than. Phong trào ñấu tranh chống chế ñộ Batixta lan rộng
trong cả nước.

Khi phe nổi dậy chiếm Santa Clara, phía ñông Havana, Batixta cho rằng chiến ñấu là vô ích và bỏ
chạy khỏi ñất nước tới Bồ ðào Nha và sau này là Tây Ban Nha.
Ngày 1-1-1959, phối hợp chặt chẽ với cuộc tổng bãi công chính trị của công nhân và cuộc ñấu tranh
của các tầng lớp nhân dân ñã lật ñổ chế ñộ ñộc tài Batixta.

25
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

CHƯƠNG IV
Bài 6: NƯỚC MĨ

Các tổng thống Mĩ giai đoạn 1945-2000

FRANKLIN D. ROOSEVELT (32)

Franklin Delano Roosevelt (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945), thường ñược gọi tắt là
FDR, là tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ ñảng Dân chủ . ðắc cử bốn lần, Roosevelt phục vụ từ năm
1933 ñến năm 1945. Ông là Tổng thống Hoa Kỳ duy nhất từng tại chức hơn hai nhiệm kỳ. Là nhân
vật trung tâm của thế kỷ 20, Roosevelt thường ñược xem là một trong ba tổng thống Hoa Kỳ kiệt
xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George
Washington và Abraham Lincoln).

Trong giai ñoạn ðại Suy thoái xảy ra trong thập niên 1930, Roosevelt thiết lập chương trình New
Deal (Chính sách kinh tế mới) nhằm cung ứng cứu trợ cho người thất nghiệp, phục hồi kinh tế, và
cải cách hệ thống kinh tế. Trong các di sản của ông, ñáng kể nhất là hệ thống an sinh xã hội, và
công cuộc chỉnh lý thị trường tài chính Wall Street. Cung cách tận dụng sức mạnh tích cực của
chính quyền liên bang ñã giúp tái tạo hình ảnh năng ñộng cho ðảng Dân chủ. Liên minh New Deal
ñược kiến tạo bởi Roosevelt ñã thống trị chính trường Hoa Kỳ mãi cho ñến thập niên 1960.
Sau năm 1938, Roosevelt vận ñộng cho lập trường tái vũ trang và lãnh ñạo ñất nước tách khỏi chủ
trương tự cô lập khi thế giới ñang tiến gần ñến hiểm họa chiến tranh. Ông ñã cung cấp những hỗ trợ
cần thiết cho Winston Churchill và những nỗ lực của nước Anh trong chiến tranh trước khi cuộc tấn
công Trân Châu Cảng lôi kéo nước Mỹ vào cuộc chiến. Trong thời kỳ chiến tranh, Roosevelt ñưa ra
những quyết ñịnh quan trọng ở cấp lãnh ñạo chống lại ðức Quốc Xã, và biến Hoa Kỳ thành nhân tố
mấu chốt trong công cuộc tiếp liệu và cung ứng tài chính cho phe ðồng minh nhằm ñánh bại ðức,
Ý và Nhật.

ðến ñầu năm 1945 khi quân ðồng minh tiến vào ðức và Liên Xô ñã kiểm soát Ba Lan, nội dung
cuộc hội kiến ñược tiết lộ cho công chúng. Trong tháng 1, dù sức khỏe ñang suy sụp, Roosevelt ñến
Yalta, Liên Xô, ñể gặp Stalin và Churchill. Ông chỉ trích Hội nghị Yalta là ñã hợp pháp hóa việc
Liên Xô chiếm ñóng ðông Âu. Roosevelt ñến Hội nghị với tất cả hi vọng ñặt vào việc thương thảo
với Stalin sau khi chiến tranh chấm dứt.

Ngày 30 tháng 3 năm 1945, Roosevelt ñến Warm Springs ñể nghỉ ngơi trước khi ñến tham dự hội
nghị sáng lập Liên Hiệp Quốc theo như dự ñịnh. Sáng ngày 12 tháng 4, ông kêu lên “Tôi bị đau đầu
kinh khủng”. Từ ñó ông không còn nói ñược. Bác sĩ chẩn ñoán ông bị xuất huyết não. Roosevelt từ
trần, thọ 63 tuổi.

26
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

HARRY S. TRUMAN (33)

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945)
và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ người ñảng Dân chủ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau
cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Trong ñối nội Truman ñối phó với một giai ñoạn hỗn loạn của nền kinh tế, ñược ñánh dấu với nhiều
thiếu hụt nghiêm trọng, hàng loạt vụ ñình công và sự thông qua ñạo luật Taft-Hartley vượt qua sự
phủ quyết của ông. Ông tái ñắc cử vào năm 1948 nhưng không kiểm soát ñược Quốc hội và không
thể thông qua một chương trình Thỏa thuận Công bằng (Fair Deal) của ông. Ông ñã sử dụng quyền
hành pháp của mình ñể bắt ñầu sự xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc trong quân ñội Hoa Kỳ và bắt
ñầu cuộc "báo ñộng ñỏ" thứ hai ñể loại bỏ hàng ngàn người thân với cộng sản trong các cơ quan
nhà nước. Hàng trăm người ñược ông bổ nhiệm bị buộc phải từ chức trong hàng loạt các vụ bê bối
về tài chính.

Nhiệm kì tổng thống của Truman có nhiều sự kiện xảy ra trong ñối ngoại, bắt ñầu với chiến thắng
ðức quốc xã, vụ thả bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, sự ñầu hàng của phát xít Nhật và sự
kết thúc Thế chiến thứ hai, sự thành lập của Liên Hiệp Quốc, kế hoạch Marshall ñể tái thiết lại châu
Âu, học thuyết Truman ñể kiểm soát chủ nghĩa cộng sản, sự bắt ñầu của Chiến tranh Lạnh, sự thành
lập của khối NATO và Chiến tranh Triều Tiên. Sự kiện cuối cùng làm hao tổn 44.000 lính Hoa Kỳ,
hy sinh hay mất tích, và làm cho Truman không ñược tái ñắc cử nhiệm kì thứ 3.

DWIGHT D. EISENHOWER (34)

Dwight David Eisenhower (14 tháng 10, 1890 – 28 tháng 3, 1969) là một người lính và là một nhà
chính trị. Là ứng cử viên của ðảng Cộng hòa ông ñã ñược bầu ñể trở thành Tổng thống thứ 34 của
Hoa Kỳ (1953–1961).

Eisenhower ñược sinh ra ở Denison, Texas, là con thứ ba trong bảy người con trai của David Jacob
Eisenhower và Ida Elizabeth Stover. Eisenhower tốt nghiệp Trường Trung học Abilene vào năm
1909.

27
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

John Eisenhower phục vụ trong quân ñội Hoa Kỳ, sau ñó trở thành nhân viên ðại sứ Hoa Kỳ tại Bỉ.
Sau khi Nhật tấn công Trân Châu Cảng (Pearl Harbor), Eisenhower ñược phân công về
Washington, nơi ông phục vụ cho ñến tháng 6 năm 1942 với nhiệm vụ vạch ra những kế hoạch tác
chiến ñể ñánh bại phát xít Nhật và ðức Quốc xã. Ông ñược bổ nhiệm chức vụ Phó tham mưu
trưởng chịu trách nhiệm về việc phòng thủ Thái Bình Dương dưới quyền Tham mưu trưởng Cục
Tác chiến, tướng Leonard Gerow, và sau ñó kế nhiệm Gerow làm Tham mưu trưởng của Cục Tác
chiến. Sau ñó ông ñược bổ nhiệm chức vụ Phó Tham mưu trưởng ñiều hành Ban Hành quân
(Operations Division) dưới quyền Chủ tịch Hội ñồng Tham mưu trưởng Liên quân, tướng George
C. Marshall.

Trong năm 1942, Eisenhower ñược bổ nhiệm Tổng tư lệnh của bộ chỉ huy Chiến dịch châu Âu
(European Theater of Operations, ETOUSA) và ñóng tại Luân ðôn. Vào tháng 11, ông cũng ñược
bổ nhiệm Tổng tư lệnh quân ðồng minh (Supreme Commander Allied Force) của Chiến dịch hành
quân Bắc Phi (North African Theater of Operations, NATOUSA) thông qua Bộ chỉ huy A(E)FHQ
vừa mới ñi vào hoạt ñộng.

Vào tháng 2 năm 1943, quyền hạn của ông ñược mở rộng như là tư lệnh của AFHQ trải dọc miền
ðịa Trung Hải ñể bao gồm cả Sư ñoàn 8 của quân ñội Anh, dưới quyền của Tướng Bernard
Montgomery.Vào tháng 12 năm 1943, Eisenhower ñược công bố là Tổng tư lệnh của quân ðồng
minh ở châu Âu. Vào tháng 1 năm 1944, tiếp tục chỉ huy ETOUSA và một tháng sau ñó là chính
thức Tổng tư lệnh của quân ðồng minh ở châu Âu.

ðể công nhận những vị trí chỉ huy của ông trong quân ñội ðồng minh, vào ngày 20 tháng 12 năm
1944, ông ñược phong cấp bậc Thống tướng lục quân (General of the Army), một cấp bậc tương
ñương với Thống chế trong các quân ñội châu Âu. Trong vị trí này cũng như các vị trí cao trước ñó,
Eisenhower ñã chứng tỏ tài lãnh ñạo cũng như khả năng ngoại giao của ông.

Eisenhower phục vụ như là Tham mưu trưởng của Quân ñội Hoa Kỳ từ 1945–1948.
Vào tháng 12 năm 1950, ông ñược phong là Tổng tư lệnh của NATO, và ñược trao quyền chỉ huy
của quân ñội NATO ở châu Âu.

Eisenhower rời quân ñội vào 31 tháng 5 năm 1952 ñể bước vào chính trường.
Sau nhiều thành công trong giai ñoạn chiến tranh, Tướng Eisenhower quay lại Mỹ như là một anh
hùng vĩ ñại. Không lâu sau ñó những người ủng hộ vận ñộng ông tranh cử Tổng thống. Eisenhower
hứa là sẽ ñích thân ñến Triều Tiên và kết thúc chiến tranh.

Ông và người cùng tranh cử Richard Nixon ñã ñánh bại dễ dàng Adlai Stevenson trong một kết quả
áp ñảo, và ñánh dấu ứng viên Cộng hòa ñầu tiên trở lại Nhà Trắng trong vòng 20 năm. Ông cũng là
vị tướng duy nhất phục vụ như là Tổng thống trong thế kỉ 20.

Vào ngày 29 tháng 11 năm 1952, Tổng thống tân cử Dwight D. Eisenhower giữ lời hứa trong chiến
dịch tranh cử ñi thăm Triều Tiên ñể xem có thể làm ñược gì ñể kết thúc cuộc chiến. Với sự chấp
nhận của Liên Hiệp Quốc về ñề nghị của Ấn ðộ về một cuộc ñình chiến ở Triều Tiên, ñình chiến
ñược thiết lập vào ngày 27 tháng 7 năm 1953.

Tháng 11-1956 Eisenhower trúng cử Tổng thống lần thứ hai (nhiệm kỳ 1957 - 1960). ðầu năm
1957, ông ñề ra "chủ nghĩa Aixenhao" nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Cuộc ñấu tranh của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mỹ - Diệm ñặc biệt là cuộc ñồng khởi
1959 - 1960, ñã làm cho "chủ nghĩa Aixenhao" bị phá sản. Eisenhower qua ñời ngày 28 tháng 3
năm 1969 tại Washington.

28
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

JOHN FITZGERALD KENNEDY (35)

John Fitzgerald Kennedy thường ñược gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của
Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ (1961–1963). Kennedy chào ñời ngày 29 tháng 5 năm 1917 tại Brooklin,
Massachusetts, con trai của Joseph P. Kennedy, Sr. và Rose Fitzgerald. Kennedy học tại trường
Choate.

Mùa thu năm 1935, Kennedy theo học tại ðại học Princeton, nhưng buộc phải nghỉ học suốt mùa
Giáng sinh vì mắc bệnh hoàng ñản. Mùa thu năm sau, John nhập học tại ðại học Harvard.

Kennedy tốt nghiệp với văn bằng chuyên ngành quan hệ quốc tế tháng 6 năm 1940.
Mùa xuân năm 1941, Kennedy tình nguyện gia nhập Lục quân Hoa Kỳ, nhưng bị từ chối vì những
sang chấn ở lưng. Hải quân Hoa Kỳ chấp nhận Kennedy vào tháng 9 năm ấy. Sau khi giữ một vài
chức vụ chỉ huy tại chiến trường Thái Bình Dương, Kennedy ñược phong quân hàm ñại uý hải quân
và ñược giao chỉ huy một thuyền tuần tiễu cao tốc có trang bị ngư lôi.

ðầu năm 1945, Kennedy ñược giải ngũ trong danh dự với các loại huân chương, chỉ vài tháng trước
khi Nhật ñầu hàng ðồng minh.

Sau ðệ Nhị Thế Chiến, Kennedy bắt ñầu tham gia chính trường.
Năm 1952, Kennedy ra tranh ghế thượng nghị sĩ với khẩu hiệu "Kennedy sẽ làm nhiều hơn cho
Massachusetts." Ông bước vào thượng viện sau khi ñánh bại thượng nghị sĩ ñương nhiệm thuộc
ñảng Cộng hòa Henry Cabot Lodge. Năm 1956, Kennedy vận ñộng ðại hội toàn quốc ñảng Dân
chủ cho vị trí ứng cử viên phó tổng tống, song ñại hội chọn thượng nghị sĩ Estes Kefauver từ tiểu
bang Tennessee thay vì Kennedy. Dù vậy, những nỗ lực này ñã giúp củng cố tiếng tăm của vị
thượng nghị sĩ trẻ tuổi trong vòng ðảng Dân chủ.

Năm 1960, Kennedy công bố ý ñịnh ra tranh cử tổng thống Hoa Kỳ. Tháng 9 và tháng 10, lần ñầu
tiên cử tri Mỹ có thể theo dõi trên màn ảnh truyền hình các cuộc tranh luận giữa hai ứng viên tổng
thống, Kennedy thuộc ñảng Dân chủ và Richard M. Nixon thuộc ñảng Cộng hòa. Ngày 8 tháng 11
năm 1960, Kennedy thắng hơn Nixon với sự cách biệt rất sít sao. Ngày 20 tháng 1 năm 1961,
Kennedy tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ.

Ngày 17 tháng 4 năm 1961, Kennedy ra lệnh tiến hành kế hoạch xâm lược Cuba. Với sự trợ giúp
của CIA, trong cái gọi là cuộc xâm lăng vịnh con heo, 1.500 người tị nạn Cuba ñược huấn luyện tại
Hoa Kỳ thuộc "Lữ ñoàn 2506", quay lại ñảo quốc với hi vọng sẽ lật ñổ Fidel Castro. Nhưng CIA ñã
thẩm ñịnh sai tinh thần ñề kháng của người dân Cuba, cùng một số sai lầm trong khi tiến hành cuộc
xâm lăng, ñã khiến kế hoạch trở thành một thất bại thảm hại. Ngày 19 tháng 4, hầu hết những người
ñổ bộ lên ñảo hoặc bị giết hoặc bị bắt giữ, và Kennedy buộc phải thương thảo ñể 1189 người ñược
trả tự do. ðây là một vết ố trong chính sách ñối ngoại của chính phủ Kennedy.

29
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Ngày 13 tháng 8 năm 1961, chính quyền ðông ðức bắt ñầu cho xây dựng bức tường Berlin phân
cách ðông Berlin khỏi khu vực phía tây của thành phố vì cớ sự hiện diện của quân ñội Hoa Kỳ tại
khu vực này. Kennedy không tiến hành biện pháp nào ñể tháo dỡ bức tường và hành ñộng rất ít ñể
ñảo ngược hoặc ngăn chặn việc xây dựng kéo dài bức tường ñến 155 km.
Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba bắt ñầu vào ngày 14 tháng 10 năm 1962 khi máy bay thám thính
U-2 của Hoa Kỳ chụp ảnh ñịa ñiểm hỏa tiễn ñạn ñạo tầm trung ñang ñược xây dựng tại Cuba.
Kennedy bị ñặt vào một tình thế nan giải: nếu Hoa Kỳ tấn công ñịa ñiểm ñặt hỏa tiễn, chiến tranh
hạt nhân có thể bùng nổ. Nếu không làm gì ñể ñối phó với hiểm họa vũ khí hạt nhân ñang cận kề, và
nếu bị tấn công trước, Hoa Kỳ sẽ không có khả năng trả ñũa. Một mối lo nữa là ảnh hưởng của Hoa
Kỳ ñang suy yếu tại Tây Bán Cầu. Nhiều viên chức quân sự và thành viên nội các gây áp lực nhằm
tiến hành một cuộc tấn công bằng không lực vào các ñịa ñiểm này, nhưng Kennedy ra lệnh mở một
cuộc phong tỏa bằng hải quân và bắt ñầu ñàm phán với Liên Xô. Biến cố này, ñem toàn thế giới ñến
gần với nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân hơn bao giờ hết, ñã giúp Kennedy học biết
dè dặt hơn khi ñối ñầu với Liên bang Xô viết. Và cam kết không bao giờ xâm lăng Cuba vẫn ñược
tôn trọng cho ñến ngày nay.

Ở miền Nam Việt Nam, chính quyền Ngô ðình Diệm ngày càng mất niềm tin ñối với nhân dân và
cả người Mỹ. Với chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt” âm mưu cơ bản là dùng người Việt ñánh người
Việt, Kennedy duy trì lực lượng tối thiểu ñồng thời bí mật rút dần quân về.

Ngày 2/10/1963, Kennedy nhận bản báo cáo về chuyến ñi Sài Gòn của bộ trưởng Quốc phòng
Robert McNamara và chủ tịch Hội ñồng Tham mưu trưởng liên quân Maxwell Taylor. ðề xuất
ñược ñưa ra trong bản báo cáo là Mỹ rút quân từng phần, ñến cuối năm 1965 thì rút toàn bộ và Bộ
Quốc phòng nên thông báo trong tương lai rất gần kế hoạch rút 1.000 trong số khoảng 16.000 người
Mỹ ñang ở Việt Nam trong năm 1963.

Sau cuộc ñảo chính Diệm – Nhu, tại một cuộc họp báo ngày 12/11, Kennedy công khai tuyên bố lại
mục ñích ñối với Việt Nam là thúc ñẩy cuộc chiến, giúp chính quyền Việt Nam Cộng hoà ñánh
Cộng sản thông qua hoạt ñộng hỗ trợ huấn luyện và ñưa người Mỹ ra khỏi nơi này.

Ngày 22 tháng 11 năm 1963, Tổng thống Kennedy bị ám sát tại thành phố Dallas, tiểu bang Texas
lúc 12:30 giờ trung tâm (CST) khi ñang thăm viếng tiểu bang này.

30
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

LYNDON BAINES JOHNSON (36)

Lyndon Baines Johnson (27 tháng 8 năm 1908 – 22 tháng 1 năm 1973), thường ñược gọi tắt là
LBJ, là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, giữ chức từ năm 1963 ñến 1969. Sau khi phục vụ nhiều năm tại
Quốc hội Hoa Kỳ, Johnson ñược bầu làm Phó tổng thống thứ 37; năm 1963 ông nhận chức tổng
thống sau khi Tổng thống John F. Kennedy bị ám sát. Ông là một nhà lãnh ñạo quan trọng của ðảng
Dân chủ.

Chiến tranh Việt Nam


Tổng thống Johnson tăng cường tập trung vào cố gắng của quân ñội Mỹ ở Việt Nam. Ông ta tin
chắc chắn rằng chính sách Kiềm chế ñòi hỏi Hoa Kỳ phải có một sự cố gắng ñáng kể trong việc
chặn ñứng sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản. Vào lúc Kennedy chết, có khoảng 16.000 cố vấn
Hoa Kỳ ở Việt Nam. Johnson ñã tăng cường số lượng ñó và mở rộng vai trò của họ sau sự kiện
Vịnh Bắc Bộ (khoảng 3 tuần sau khi Hội nghị của ðảng Cộng hòa năm ñề 1964 ñề cử Barry
Goldwater tranh cử Tổng thống).
Ông ta ñã gia tăng nỗ lực chiến tranh liên tục từ 1964 ñến 1968. Số lượng tử vong của binh sĩ Hoa
Kỳ cũng tăng lên. Trong hai tuần tháng 5 năm 1968, số lượng ñó là 1.800 với tổng cộng thương
vong là 18.000. Viện dẫn thuyết Domino ông nói: Nếu chúng ta cho phép Việt Nam thất thủ, ngày
mai chúng ta sẽ chiến ñấu ở Hawaii, tuần tới ở San Francisco...

Johnson sợ rằng quá nhiều tập trung vào Việt Nam sẽ làm ông mất chú ý các chính sách Xã hội Lớn
(Great Society) của ông. Nhưng sau chiến dịch tấn công Tết tháng 1 năm 1968, nhiệm kì Tổng
thống của ông ñã bị chiếm hết bởi Chiến tranh Việt Nam hơn lúc nào hết. Vì có nhiều binh sĩ Hoa
Kỳ tử trận. Sinh viên ñại học và những người khác tổ chức phản ñối, ñốt thẻ quân dịch và hô lên
những khẩu hiệu như là, "Hey, hey, LBJ, bao nhiêu ñứa trẻ ñã bị ông giết trong ngày hôm nay?"
Vào năm cuối của nhiệm kì, Johnson không thể ñi ñến bất cứ một nơi nào mà không bị phản ñối.

Sau ñó trong một bài diễn văn cuối tháng 3, ông chấn ñộng cả nước khi tuyên bố sẽ không tái tranh
cử: "Tôi sẽ không tìm cách, và sẽ không chấp nhận sự ñề cử của ðảng tôi cho nhiệm kì Tổng thống
kế tiếp", chỉ vài ngày sau khi trưng cầu dân ý cho thấy chỉ có 29% dân Mỹ ủng hộ chiến tranh.
Cũng trong cái gọi là sự ngạc nhiên tháng 10, Johnson tuyên bố với nước Mỹ rằng vào ngày 31
tháng 10 năm 1968 rằng ông ñã ra lệnh hoàn toàn ngừng các cuộc oanh tạc trên không, trên biển và
ñại pháo vào Bắc Việt Nam, hiệu lực từ 1 tháng 11 nếu chính quyền Hà Nội sẵn sàng thương lượng
và dẫn chứng những tiến bộ trong quá trình ñàm phán hòa bình ở Paris.

31
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

RICHARD MILHOUS NIXON (37)

Richard Milhous Nixon (9/1/1913 – 22/4/1994) là Tổng thống thứ 37 của Hoa Kỳ nhiệm kì phục
vụ từ 1969 ñến 1974. Ông là Tổng thống duy nhất ñã từ chức khỏi nhiệm sở.

Vụ Watergate
Vụ Watergate là một vụ bê bối chính trị trên chính trường Mỹ, từ năm 1972 ñến năm 1974, dẫn ñến
việc Tổng thống Richard Nixon phải từ chức.
Vụ việc xảy ra vào thời ñiểm Chiến tranh Việt Nam, khi chính quyền Nixon ñã lạm dụng quyền lực
ñể ngăn cản phong trào phản chiến và lực lượng chính trị ñối lập là ðảng Dân chủ.
Có thể tóm tắt vụ việc như sau. Sau khi bắt 5 "tên trộm" ñột nhập văn phòng của ðảng Dân chủ tại
Khách sạn Watergate (Washington D.C.) vào ngày 17 tháng 6 năm 1972, Cục ðiều tra Liên bang
Hoa Kỳ (FBI) lần ra manh mối của chiến dịch do thám này: chính các nhân vật thân cận của Tổng
thống Nixon, cùng với ủy ban vận ñộng bầu cử của ông ñã tổ chức vụ ñột nhập này nhắm vào ñối
thủ chính trị là ðảng Dân chủ. Tuy nhiên, các kết quả ñiều tra của FBI ñã bị ỉm ñi dưới những âm
mưu che ñậy của Nhà Trắng cho tới khi hai nhà báo Bob Woodward và Carl Bernstein của tờ
Washington Post công bố trên mặt báo. Quốc hội Mỹ bèn lập ủy ban ñiều tra. Trước nguy cơ bị
quốc hội phế truất, ngày 9 tháng 8 năm 1974, Tổng thống Nixon tuyên bố từ chức.

Nhân vật giấu tên cung cấp thông tin có mật danh "Deep Throat" ñã ñược công bố danh tính vào
tháng 5 năm 2005, ñó là một cựu nhân viên FBI, ông W. Mark Felt.

GERALD RUDOLPH FORD (38)

Gerald Rudolph Ford, Jr. (tên sinh Leslie Lynch King, Jr.; 14 tháng 7 năm 1913 – 26 tháng 12
năm 2006) là Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ (1974–1977) và là Phó tổng thống thứ 40 (1973–
1974). Ông là người ñầu tiên ñược chỉ ñịnh vào chức vụ Phó Tổng thống dưới Tu chính án thứ 25
của Hiến pháp Hoa Kỳ. Ông trở thành Tổng thống vào ngày 9 tháng 8 năm 1974 sau khi Richard

32
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Nixon từ chức vì vụ Watergate. Khi trở thành tổng thống, ông là người ñầu tiên (và cho ñến nay, là
người duy nhất) trong lịch sử trở thành Tổng thống Hoa Kỳ mà không phải thông qua một cuộc bầu
cử vào chức Phó Tổng thống hay Tổng thống.

Khi làm Tổng thống, Ford ñã ký Hiệp ước Helsinki làm cho Chiến tranh Lạnh bớt căng thẳng hơn.
So với các bậc tiền nhiệm, các chính sách của Ford có xu hướng ít can thiệp trực tiếp vào Chiến
tranh Việt Nam hơn. Ford ñã lãnh ñạo ñất nước vượt qua thời kỳ kinh tế tồi tệ nhất kể từ khi ðại
Khủng hoảng. Một trong những hành ñộng gây nhiều tranh cãi nhất của ông là việc xá tội cho Tổng
thống tiền nhiệm Richard Nixon liên quan ñến vụ Watergate. Trong nhiệm kỳ của Ford, vai trò của
Quốc hội trong chính sách ñối ngoại tăng lên, trong khi quyền lực của Tổng thống giảm ñi. Năm
1976, Ford vượt qua Ronald Reagan trong việc bầu chọn ứng viên Tổng thống của ðảng Cộng hòa,
nhưng sau ñó thua sít sao Jimmy Carter. Kỳ bầu Tổng thống tiếp theo, khi Ronald Regan tranh cử
ñã có ý mời Ford làm liên danh vào vị trí Phó Tổng thống, nhưng Ford từ chối.

Cố Tổng thống Gerald Ford qua ñời hôm 26/12/2006, ở tuối 93. Ông trở thành vị Tổng thống Hoa
Kỳ sống lâu nhất kể từ trước tới nay.

Phát biểu trong lễ tang Gerald Ford, Tổng thống Bush nói: “Thế giới được nhìn thấy hình ảnh nước
Mỹ bình yên và tốt đẹp nhất dưới thời ông Gerald Ford, người đã ổn định tình hình và hàn gắn mọi
mâu thuẫn nghi ngờ sau vụ scandal lịch sử Watergate.”

33
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

JAMES EARL "JIMMY" CARTER (39)

James Earl "Jimmy" Carter (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống
thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm
2002. Trước ñó ông là thống ñốc thứ 76 của Tiểu bang Georgia (1971-1975). Năm 1976, Carter
giành ñược sự ñề cử của ðảng Dân chủ, ñược xem là "ngựa ô" trong cuộc ñua, rồi vượt qua Tổng
thống ñương nhiệm Gerald Ford với chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1976.

Nhiệm kỳ tổng thống của Carter ñánh dấu với sự suy thoái sau khi nước Mỹ gánh chịu những vết
thương nhức nhối như Chiến tranh Việt Nam, cùng với sự trì trệ kinh tế trong nước. Với vụ khủng
hoảng con tin tại Iran, và sự kiện quân ñội Liên Xô tiến chiếm Afghanistan năm 1979, Hoa Kỳ
chứng kiến ảnh hưởng của mình ñang bị suy giảm trên trường quốc tế. Lạm phát và lãi suất lên ñến
ñỉnh ñiểm kể từ ðệ Nhị Thế chiến, khi chính phủ cho ñóng băng giá dầu nội ñịa hầu ñối phó với
việc tăng giá dầu từ OPEC; các chỉ số lạm phát và thất nghiệp tăng 50% trong bốn năm.

Trong số các thành tựu chính phủ Carter ñạt ñược cần kể ñến Thoả ước Kênh ñào Panama, Hòa ước
Trại David, Hiệp ước SALT II với Liên Xô, và việc thiết lập bang giao ñầy ñủ với Trung Quốc. Bên
cạnh ñó, Carter tích cực tranh ñấu cho nhân quyền trên qui mô toàn cầu và xem nhân quyền là tâm
ñiểm cho chính sách ñối ngoại của chính phủ ông. Carter theo ñuổi chính sách khuyến khích các
nước khác tuân theo những tiêu chuẩn ñạo ñức khả dĩ cao nhất, là chuẩn mực ñạo ñức mà ông tin
rằng người dân Mỹ cũng muốn tuân thủ.[2]

Nhưng Carter thất bại trong nỗ lực cải cách thuế, và thu hẹp bộ máy hành chánh của chính quyền,
như ông ñã hứa khi ra tranh cử năm 1976. Carter cũng không thể thông qua ñạo luật thiết lập ngày
quốc lễ kỷ niệm Martin Luther King, Jr., dù ðảng Dân chủ của ông ñang nắm quyền kiểm soát tại
lưỡng viện Quốc hội lẫn Tòa Bạch Ốc. Nhiệm kỳ này của Tổng thống Carter chứng kiến sự ra ñời
của hai bộ năng lượng và giáo dục, cũng như sự thông qua các ñạo luật bảo vệ môi trường. Ông
thiết lập chính sách năng lượng quốc gia,[3] và củng cố các cơ quan chính quyền, ban hành những
ñạo luật ủng hộ mạnh mẽ chủ trương bảo vệ môi trường; ñiều chỉnh các qui ñịnh về vận tải ñường
bộ, hàng không, hoả xa, tài chính, truyền thông và công nghiệp dầu mỏ cũng như hỗ trợ hệ thống an
sinh xã hội; ông lập kỷ lục trong việc bổ nhiệm phụ nữ và các nhân vật thuộc chủng tộc thiểu số vào
các vị trí hành pháp và tư pháp.

Những người chỉ trích xem sự kiện khủng hoảng con tin tại Iran là ñòn chí tử ñánh vào lòng tự hào
dân tộc; Carter ñã phải liên tục tranh ñấu trong 444 ngày tìm kiếm sự phóng thích cho các con tin.
Sự thất bại trong nỗ lực giải thoát con tin dẫn ñến sự từ chức của Bộ trưởng Ngoại giao Cyrus
Vance. Các con tin chỉ ñược trả tự do sau khi Carter rời bỏ chức vụ, năm phút sau lễ nhậm chức của
Ronald Reagan.

Tuy nhiên, sau khi rời Tòa Bạch Ốc, Carter nhận ñược nhiều sự kính trọng trong vai trò trung gian
hòa giải và kiến tạo hòa bình trên chính trường quốc tế. Ông cũng hành ñộng tích cực với cương vị
34
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

một cựu tổng thống Hoa kỳ trong nỗ lực phát triển các hoạt ñộng từ thiện. Ông ñi ñến nhiều nơi trên
thế giới ñể quan sát các cuộc bầu cử, xúc tiến những vòng ñàm phán cho hòa bình, và thiết lập
nhiều ñề án cứu trợ. Năm 1982, ông thành lập Trung tâm Carter như là một diễn ñàn cho các vấn ñề
liên quan ñến dân chủ và nhân quyền. Năm 2002, Carter ñược trao tặng Giải Nobel Hòa bình cho
"những nỗ lực của ông nhằm tìm kiếm các giải pháp hòa bình cho các cuộc xung ñột quốc tế, nhằm
thăng tiến dân chủ và nhân quyền, và thúc ñẩy sự phát triển kinh tế và xã hội".

Carter tiếp tục duy trì sự hợp tác tích cực và lâu dài với Tổ chức Hỗ trợ Gia cư (Habitat for
Humanity), một tổ chức từ thiện Cơ ðốc với mục tiêu xây dựng nhà ở cho người nghèo.

Carter viết nhiều, ông là tác giả của 28 cuốn sách. ðến nay, ông là cựu tổng thống cao tuổi nhất
hiện còn sống.

RONALD WILSON REAGAN (40)

Ronald Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) sinh ra trong một căn hộ gần tòa cao
ốc ngân hàng ñịa phương ở Tampico, Illinois vào ngày 6 tháng 2 năm 1911, ông là con của ñôi vợ
chồng John "Jack" Reagan và Nelle Wilson Reagan. Thuở nhỏ, ông có tên là "Dutch", bởi tướng
mạo của Reagan lúc bé rất béo cùng với kiểu tóc "Dutchboy" ấn tượng. Chính tên gọi thân mật này
ñã theo ông trong suốt thời niên thiếu. Gia ñình Reagan sống một thời gian ở thị trấn Illinois (bao
gồm Monmouth, Galesburg và Chicago) ñến năm 1919, khi họ quay lại Tampico và sống ở H.C.
Pitney Variety Store. Sau khi thắng cử tổng thống, sinh sống tại Nhà Trắng, ông từng ñùa rằng ông
ñang "một lần nữa sống trên các cửa hàng".

R.Reagan tốt nghiệp trường Cao ñẳng Eureka, thuộc bang Illinois vào năm 1932. Thời gian từ năm
1932 ñến năm 1966, ông làm nghề bình luận thể thao, sau ñó trở thành diễn viên ñiện ảnh.

Trước khi làm chính trị, Reagan ñược biết ñến là một diễn viên ñiện ảnh, song ông cho rằng mình
chỉ là một tài tử hạng B "thỉnh thoảng ñược ñóng phim hạng A".

Từ năm 1947 ñến 1952 ông là Chủ tịch Hội diễn viên ñiện ảnh.

Năm 1962, R.Reagan tham gia chiến dịch bầu cử cùng R. Nixon.

Từ năm 1967 ñến 1974, ông trúng cử và trở thành Thống ñốc bang California.

Vào năm 1976, ông thất bại trong cuộc chạy ñua vào vị trí ứng viên ñảng Cộng hòa vào Nhà Trắng
trước Gerald Ford.

35
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Năm 1980, ñánh bại Jimmy Carter ñể trở thành Tổng thống thứ 40 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và
làm Tổng thống Hoa Kỳ 2 nhiệm kỳ liền. Khi ñắc cử và trở thành Tổng thống lần thứ nhất vào năm
1980, ông ñã quá tuổi về hưu bốn năm, lập một kỷ lục mới trong lịch sử chính trị của Hoa Kỳ.

Bốn năm sau, vào năm 1984, ông lại phá tiếp kỷ lục này của chính mình bằng cách thắng cử tiếp
nhiệm kỳ hai. Ông rời Nhà Trắng tháng 1/1989 ở tuổi 78

Ngày 30/3/1981, ông suýt chết trong một vụ mưu sát bằng súng.

Không ít người ñã mỉa mai nguồn gốc xuất phát của ông là một ñiễn viên ñiện ảnh; lại còn là diễn
viên hạng B. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cử tri Mỹ ñã ñúng và Reagan ñã trở thành một trong
những Tổng thống Mỹ giỏi nhất lịch sử.

Một trong những ý tưởng bị coi là ñiên rồ nhất của ông là "chiến tranh giữa các vì sao" trên thực
tế ñã thay ñổi toàn bộ quan niệm về chiến tranh, thay ñổi tầm nhìn, cách hành xử của phần lớn thế
giới. Ý tưởng "ñiên rồ" này của ông cũng thúc ñẩy sự phát triển mạnh mẽ của một loạt các ngành
khoa học, công nghiệp... như khoa học vũ trụ, không gian, kỹ thuật hình ảnh, vũ khí chính xác...

Sự lãng mạn và táo bạo của Ronald Reagan ñã làm ông trở thành một trong những tổng thống Mỹ vĩ
ñại nhất.

Ông qua ñời ở tuổi 93 vào ngày 6/6/2004 tại nhà riêng ở Bel Air, Los Angeles.

36
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

GEORGE HERBERT WALKER BUSH (41)

George Herbert Walker Bush, GCB, (sinh ngày 12 tháng 6, 1924) là Tổng thống thứ 41 của Hiệp
Chủng Quốc Hoa Kỳ (1989–1993).
George Herbert Walker Bush ñược sinh ra ở Milton, Massachusetts cha là Prescott Bush và mẹ là
Dorothy Walker Bush. Cậu ñược ñặt tên theo ông ngoại là George Herbert Walker, Sr..

Bush bắt ñầu ñi học ở Trường ban ngày Greenwich Country ở Greenwich, Connecticut, rồi theo học
Phillips Academy ở Andover, Massachusetts từ 1936 ñến 1942. Sau khi tốt nghiệp Phillips
Academy vào tháng 6 năm 1942, Bush gia nhập Hải quân Hoa Kỳ vào ngày cậu tròn 18 tuổi và
muốn trở thành một phi công. Sau một khóa học kéo dài 10 tháng, Bush ñược phân công về Dự bị
Hải quân vào tháng 6 năm 1943, vài ngày trước khi tròn 19 tuổi, ñược xem như là phi công hải quân
trẻ tuổi nhất lúc ñó.

Sau khi ñược huấn luyện, Bush ñược phân công về phi ñội Torpedo (VT-51) với vai trò sĩ quan
không ảnh vào tháng 9 năm 1943, phi ñội này thuộc Hàng không Mẫu hạm USS San Jacinto vào
năm 1944.

Vào ngày 2 tháng 9 năm 1944, Bush lái một trong 4 chiếc máy bay của phi ñội VT-51 tấn công vào
những ñịa ñiểm ñóng quân của Phát xít Nhật ở Chichi Jima. Máy bay của Bush bị bắn rơi nhưng
Bush ñược cứu sống.

Bush sau ñó quay về lại San Jacinto vào tháng 11 năm 1944 và tham gia các trận chiến ở
Philippines.

Khi San Jacinton quay lại Guam, phi ñội, ñã tổn thất nặng nề, ñược thay thế và ñược gửi về Hoa
Kỳ. Cho ñến hết 1944, Bush ñã bay 58 phi vụ không kích và ñược ñón nhận huân chương
Distinguished Flying Cross, 3 Huân chương Không lực (Air Medals), Presidential Unit Citation
ñược trao tặng trên San Jacinto.

Sau những kinh nghiệm chiến trường quý báu này, Bush ñược phân công về căn cứ Hải quân
Norfolk và ñược huấn luyện ñể trở thành phi công phóng thủy lôi (torpedo). Sau ñó Bush ñược phân
công với vai trò là một phi công trong phi ñội torpedo mới, VT-153.
Với việc ñầu hàng của phát xít Nhật, Bush ñược giải ngũ trong danh dự vào tháng 9 năm 1945 và
vào ðại học Yale.

Trước khi trở thành Tổng thống, Bush ñã là một Dân biểu Hoa Kỳ của tiểu bang Texas (1967-
1971), ðại sứ của Mỹ tại Liên Hợp Quốc (1971-1973), Chủ tịch Ủy ban Quốc gia của ðảng Cộng
hòa (1973-1974), Trưởng Văn phòng ðại diện của Hoa Kỳ tại Trung Quốc (1974-1976), Giám ñốc

37
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

của Cục tình báo liên bang CIA (1976-1977), Chủ tịch của Ngân hàng Quốc tế I tại Houston (1977-
1980), và là Phó Tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Ronald Reagan (1981-1989).
George Bush thành hôn với Barbara Pierce vào ngày 6 tháng 1, 1945. Họ có 6 người con: George
W., Pauline Robinson ("Robin") (1949–1953, mất vì leukemia), John (Jeb), Neil, Marvin, và
Dorothy Walker.

12/06/2009, cựu tổng thống Mỹ George H.W. Bush ñã kỷ niệm sinh nhật tuổi 85 với một màn nhảy
dù ñáng nhớ gần nhà riêng ở Kennebunkport, bang Manine.

Ông nói nhảy dù vì hai lý do: để trải nghiệm cảm giác rơi tự do và để chứng tỏ rằng người già vẫn
nhanh nhẹn và có thể làm những việc vui vẻ.
Phát biểu sau khi "hạ cánh", cựu tổng thống Bush "cha" cho biết ông rất thích màn nhảy dù và dự
ñịnh sẽ làm việc này một lần nữa vào dịp sinh nhật tuổi 90.

BILL CLINTON (42)

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8
năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 ñến năm 2001.

Clinton chào ñời với tên William Jefferson Blythe III tại Hope, tiểu bang Arkansas và lớn lên tại
Hot Spring, Arkansas. Clinton ñược ñặt tên theo tên cha, William Jefferson Blythe Jr., một người
chào hàng lưu ñộng, qua ñời trong một tai nạn xe hơi tại hạt Scott, tiểu bang Missouri, ba tháng
trước khi con trai của ông chào ñời. Mẹ ông, Virginia Dell Cassidy, tái hôn vào năm 1950 với
Roger Clinton. Billy ñược nuôi dưỡng bởi mẹ và cha kế, sử dụng họ Clinton cho mình suốt những
năm tiểu học, nhưng không chịu chính thức ñổi họ cho ñến năm 14 tuổi. Cậu bé lớn lên trong một
gia ñình truyền thống, nhưng cha kế của cậu, nghiện cả rượu và cờ bạc, thường ngược ñãi mẹ cậu,
và ñôi khi, cả người em cùng mẹ khác cha với cậu, Roger Clinton, Jr.

Năm 1963, xảy ra hai sự kiện khiến Clinton quyết ñịnh trở thành người của công chúng. ðó là khi
cậu ñược chọn vào ñoàn học sinh trung học ñến thăm Tòa Bạch Ốc và gặp Tổng thống John F.
Kennedy. Sự kiện thứ hai là khi cậu nghe bài diễn văn "Tôi có một giấc mơ" của Martin Luther
King, Jr. ñọc trong cuộc Tuần hành vì Tự do và Việc làm tại Washington, D.C..

Clinton theo học tại trường ngoại giao Edmund A. Walsh thuộc ðại học Georgetown tại
Washington, D.C., tại ñây Clinton làm việc cho thượng nghị sĩ J. William Fullbright, rồi dành ñược
học bổng Rhodes ñể theo học tại ðại học Oxford. Trở về từ Oxford, Clinton ñến học tại trường luật
thuộc ðại học Yale, nơi ông gặp người bạn cùng lớp và sau này là vợ của ông, Hillary Rodham.

38
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Sau khi tốt nghiệp từ Yale, Clinton về dạy môn luật tại ðại học Arkansas. Trong thời gian này, ông
ra tranh cử dân biểu năm 1974, ñối ñầu với John Paul Hammerschmidt, một dân biểu ñương nhiệm,
và thất cử. Năm 1976, ông ñược bầu làm bộ trưởng tư pháp tiểu bang Arkansas; hai năm sau, năm
1978, ông ñắc cử thống ñốc tiểu bang Arkansas, trở thành thống ñốc tiểu bang trẻ tuổi nhất vào lúc
ấy.

Năm 1992, Clinton chuẩn bị tranh cử chống lại tổng thống ñương nhiệm George H. W. Bush. Sau
cuộc Chiến tranh vùng Vịnh, Bush ñược xem như bất khả chiến bại. ðặt mình vào vị trí của một
người ñơn ñộc thích nói thẳng, Clinton khéo léo dành ñược sự ñề cử của ðảng Dân chủ.

Ngày 9 tháng 7 năm 1992, Clinton chọn thượng nghị sĩ Albert A. Gore, Jr. là người ñứng cùng liên
danh với mình. Lúc ñầu, sự chọn lựa này bị chỉ trích bởi nhiều nhà chiến lược với lý do Gore ñến từ
tiểu bang Tennessee kề cận với tiểu bang quê hương của Clinton. Nay nhìn lại, nhiều người nhận
thấy Gore là nhân tố hữu dụng dẫn ñến sự thành công của chiến dịch tranh cử năm 1992.

Nhờ chọn lựa chiến lược thích hợp cho chiến dịch tranh cử, tập chú vào các vấn ñề trong nước, ñặc
biệt là tình trạng suy thoái kinh tế trong giai ñoạn ngay trước cuộc tuyển cử năm 1992, Clinton trở
thành người chiến thắng với 42,9% số phiếu bầu; George H. W. Bush dành ñược 37,4%, và ứng cử
viên ñộc lập H. Ross Perot ñược 18,9%

Sau hai năm cầm quyền dưới sự lãnh ñạo của Clinton, ðảng Dân chủ thất bại thảm hại trong cuộc
bầu cử giữa nhiệm kỳ năm 1994. Họ mất quyền kiểm soát tại hai viện quốc hội lần ñầu tiên trong
suốt 40 năm, phần lớn là do những dự luật ñang bị cầm giữ tại quốc hội như việc không thể xây
dựng một hệ thống chăm sóc sức khỏe phổ thông trong khuôn khổ của kế hoạch ñược thiết lập bởi
ðệ nhất Phu nhân Hillary Rodham Clinton.

Sau cuộc tuyển cử năm 1994, sự quan tâm của công luận chuyển sang sáng kiến Khế ước với nước
Mỹ (Contract with America) ñang ñược ñẩy mạnh bởi Chủ tịch Hạ viện Newt Gingrich. Với quốc
hội ñang ở trong tay của ðảng Cộng hòa, Clinton phải chống ñỡ dữ dội ñể bảo vệ ngân sách, dẫn
ñến sự tê liệt của chính quyền, vì chính phủ Clinton và Quốc hội không ñồng ý ñược với nhau về
một biện pháp thoả hiệp.

Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1996, Clinton tái ñắc cử với 49,2% số phiếu phổ thông, ứng
viên ðảng Cộng hòa Bob Dole nhận ñược 40,7% và ứng viên ðảng Cải cách Ross Perot 8,4%,
trong khi ðảng Cộng hòa vẫn duy trì quyền kiểm soát quốc hội dù mất một ít ghế.

Năm 1999, qua những nỗ lực của Clinton, Hoa Kỳ có ñược thặng dư ngân sách liên bang lần ñầu
tiên kể từ năm 1969.

Trong nhiệm kì tổng thống, Clinton quan tâm ñến các cuộc bạo ñộng xảy ra tại Bắc Ireland; ông ñã
ba lần ñến thăm Bắc Ireland nhằm cổ vũ cho hòa bình tại vùng ñất này. Sự can thiệp của ông giúp
thúc ñẩy tiến trình giải giới PIRA bắt ñầu từ ngày 23 tháng 10 năm 2001.

Về vấn ñề Việt Nam, chính phủ Clinton gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế và thương mại (vào tháng
1/1994); ñến tháng 5 năm 1994, hai bên tuyên bố thiết lập văn phòng liên lạc tại Hà Nội và
Washington, D.C..

Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Hoa Kỳ thiết lập bang giao ñầy ñủ với Việt Nam.

39
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Ngày 17 tháng 11 năm 2000, Bill Clinton, cùng với vợ và con gái, Hillary và Chesea Clinton, bắt
ñầu chuyến viếng thăm Việt Nam kéo dài bốn ngày. Clinton là tổng thống Hoa Kỳ ñầu tiên ñến
thăm ñất nước ta kể từ lúc chấm dứt cuộc chiến Việt Nam 25 năm trước.

Ngày 18 tháng 1 năm 2001, tại Phòng Bầu dục, Clinton ñọc bài diễn văn trước toàn thể quốc dân
lần cuối cùng, hai ngày trước khi bàn giao cho George W. Bush, con trai của người tiền nhiệm mà
Clinton ñã ñánh bại trong cuộc tuyển cử năm 1992.

Giống các tổng thống tiền nhiệm, sau khi rời vị trí lãnh ñạo, Bill Clinton hoạt ñộng tích cực trong
cương vị một diễn giả về các ñề tài khác nhau. Trong những chuyến du hành diễn thuyết trên khắp
thế giới, Clinton tiếp tục nhận ñịnh về những khía cạnh của nền chính trị ñương ñại. Một trong
những chủ ñề ông thích ñề cập là các giải pháp ña phương nhằm giải quyết các vấn nạn ñang thách
thức thế giới

Ngày 06/12/ 2006, Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton ñã ñến Việt Nam nhằm thúc ñẩy hợp tác theo
chương trình Sáng kiến Toàn cầu phòng chống HIV/AIDS. ðây là lần viếng thăm Việt Nam thứ
hai của vị Tổng thống thứ 42 của nước Mỹ.

Ngày 19/5/2009, Liên Hợp Quốc bổ nhiệm Bill Clinton làm ñặc phái viên của tổ chức này ở Haiti,
nơi nhiều người biết ñến vị cựu Tổng thống Mỹ hơn là biết ñến lực lượng gìn giữ hòa bình ñang
ñảm bảo an ninh cho quốc ñảo bất ổn này.

40
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Bài 7: TÂY ÂU

ĐƠ GÔN (1890 - 1970)

Saclơ Đơ Gôn (Charles De Gaulle) - người ñứng ñầu phong trào kháng chiến chống phát xít ðức
của nhân dân Pháp ở nước ngoài. Tổng thống ñầu tiên của nước Pháp sau ngày giải phóng năm
1945.

ðơ Gôn sinh ngày 22-11-1890 tại thị trấn Linlơ (miền ðông Bắc Pháp). Năm 1912, ông tốt nghiệp
Học viện lục quân Xanh Xia và trở thành sĩ quan. Trong Chiến tranh thế giới I, ông tham gia trận
Vecñoong, bị thương và bị bắt làm tù binh. Sau chiến tranh, ông ñược tha. Từ 1932 - 1936, ông làm
việc ở Hội ñồng quốc phòng, có viết một vài tác phẩm quân sự cổ vũ việc sử dụng xe thiết giáp. Khi
phát xít ðức tấn công nước Pháp, ông là thiếu tướng, thứ trưởng Bộ Quốc phòng trong chính phủ
"Râynô". Ông không chấp nhận ñình chiến và ñầu hàng, nên ñã chạy sang Luân ðôn (Anh), kêu gọi
nhân dân Pháp tiếp tục kháng chiến (6-1940). Ông dần dần trở thành người ñứng ñầu nước Pháp tự
do. Năm 1943, ông thành lập ở Angiê (Angiêri) Ủy ban giải phóng dân tộc Pháp chống phát xít.
Nhờ cuộc kháng chiến anh dũng của các ñội du kích do ðảng Cộng sản Pháp tổ chức và lãnh ñạo,
và sau ñó quân ðồng minh ñổ bộ vào Pháp (6-1944), nước Pháp ñược giải phóng. Những người
Pháp lưu vong trở về, tìm mọi cách ñoạt lấy thành quả của nhân dân. Chính phủ lâm thời của nước
Cộng hòa Pháp do ðơ Gôn ñứng ñầu, ñược thành lập ở Pari (8-1944). Tháng 1-1946, ông từ chức
tổng thống, vì không giải quyết ñược cuộc tranh chấp quyết liệt giữa các ñảng phái. Từ 1947 - 1953,
ông sáng lập và lãnh ñạo tổ chức Tập hợp nhân dân Pháp (R P F) và viết Hồi ký chiến tranh (1954 -
1959). Tháng 5-1958, nhân cuộc khủng hoảng chính phủ do bọn thực dân phản ñộng Pháp làm ñảo
chính ở Angiêri, Quốc hội ñã trao chính quyền cho tướng ðơ Gôn. Ông ñưa ra Quốc hội thông qua
một bản Hiến pháp mới, quyền hành của tổng thống ñược mở rộng. Nền Cộng hòa thứ 5 của Pháp
ñược xác lập với bản Hiến pháp 1958 và chế ñộ ñộc tài của ðơ Gôn. Chính quyền ðơ Gôn về mặt
ñối nội dựa vào bọn tư bản ñộc quyền ñể phát triển kinh tế; về mặt ñối ngoại, thực hành chính sách
ngoại giao ñộc lập tự chủ, rút khỏi khối NATO và yêu cầu triệt thoái quân ñội và các căn cứ quân
sự Mỹ trên ñất Pháp, chấm dứt cuộc chiến tranh và công nhận nền ñộc lập của Angiêri (1962). ðơ
Gôn ñược bầu Tổng thống hai nhiệm kỳ 1959 - 1965. Trong thời gian ông cầm quyền, tuy kinh tế
phát triển, nhưng ñời sống nhân dân vẫn không ñược cải thiện. Phong trào ñấu tranh của công nhân
và thanh niên sinh viên tiếp tục phát triển. Sau cuộc trưng cầu ý dân về ñịa phương phân trị và cải tổ
Thượng nghị viện thất bại, ngày 28-4-1969, ðơ Gôn ñã từ trần.

41
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

BÀI 8: NHẬT BẢN

THIÊN HOÀNG

Thiên hoàng là từ chỉ hoàng ñế của nước Nhật Bản. Sau 1945, Nhật hoàng không còn thực quyền
mà chỉ là người ñứng ñầu quốc gia theo chế ñộ quân chủ lập hiến. Thiên hoàng ñược xem như là
biểu tượng của ñất nước Nhật Bản và ñược sự tôn kính của người dân Nhật. ðương kim Thiên
hoàng là Akihito (明仁 - Minh Nhân), niên hiệu Bình Thành. Ông lên ngôi năm 1989 sau cái chết
của cha ông là Hirohito (昭和天皇 - Chiêu Hòa Thiên hoàng).

Với truyền thống tôn sùng hoàng ñế, Thiên hoàng ñược coi là thiên tử - con của trời. Thiên hoàng
ñược xem là con cháu của Thái Dương Thần Nữ và do ñó cũng ñược xem là thần trước ðệ Nhị Thế
Chiến. Cho ñến năm 1945, triều ñình Nhật ñã luôn luôn là chỉ huy của các lực lượng quân sự. Tuy
nhiên, hầu như thời nào, Thiên hoàng cũng bị ñiều khiển bởi các thế lực chính trị, với mức ñộ cao
hay thấp.

Các triều ñại Thiên hoàng từ 1868 ñến nay:

- 1868 – 1912: Thời Meiji

- 1912 – 1926: Thời Taisho

- 1926 – 1989: Thời Showa

- 1989 – nay: Thời Heisei: Akihoto lên ngôi và là Thiên hoàng thứ 125

42
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

HAYATO IKEDA (1899 – 1965)

Hayato Ikeda (3/12/1899 – 13/8/1965) tại Takehara, Hiroshima, ông là một chính trị gia. Thủ
tướng Chính phủ của Nhật Bản từ năm 1960 ñến 1964.

Ông là người ñã dẫn dắt Nhật Bản thời hậu chiến trở thành ñại cường quốc kinh tế. Ngoài sự tăng
trưởng kinh tế, ñiểm quan trọng nhất của ông trong thời gian lãnh ñạo ñất nước ông ñã thảo ra "Kế
hoạch gấp ñôi thu nhập" trong ñó ông ñã dương cao lý tưởng ñưa Nhật Bản lên hàng "ñại cường
quốc kinh tế."

Ikeda Hayato sinh năm 1899 (niên hiệu Minh Trị thứ 32) tại tỉnh Hiroshima.

Năm 1925, ở tuổi 25, ông tốt nghiệp Trường Ðại học luật, thuộc Ðại học quốc gia Kyoto
Tốt nghiệp ñại học xong, ông lập tức vào làm công chức Bộ Kho bạc
Cuộc chiến Thái bình dương bùng nổ1, rồi năm 1942, ở tuổi 42, ông ñược thăng trưởng phòng
Phòng Thuế số 1, Cục Thuế.

Năm 1945, ông ñã ñược thăng chức cục trưởng Cục Thuế. Vừa lúc ấy, cuộc chiến tranh chấm dứt,
rồi bộ Tổng chỉ huy quân ñội chiếm ñóng bắt ñầu cuộc thanh trừng "công chức". Cán bộ cao cấp Bộ
Kho bạc nhiều người bị thanh trừng. Năm 1947, Ikeda Hayato ñược nâng lên làm chánh văn phòng
Bộ Kho bạc.

Năm sau, 1949, nhân có cuộc tổng tuyển cử Hạ nghị viện ngày 23 tháng 1, ông ứng cử và ngay lần
ñầu tiên ñã ñắc cử. Rồi ngày 26 tháng 2, thủ tướng Yoshida Shigeru thành lập nội các lần thứ ba,
ông ñã một bước nhẩy vọt lên chức bộ trưởng Bộ Kho bạc.
Năm 1951, ñồng thời với Hòa ước San Francisco, Hiệp ước An ninh Nhật-Mỹ cũng ñược ký kết với
thời hạn là mười năm.

Tháng 2 năm 1957, nhậm chức thủ tướng, Kishi Nobusuke ñã sửa ñổi hiệp ước cho tương xứng với
hai nước ñộc lập và tìm cách kéo dài hiệp ước thêm mười năm. Nhưng, những cuộc biểu tình ñã
diễn ra quanh vấn ñề này. Cuộc ñấu tranh phản ñối Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ năm 1960 dẫn ñến
nỗi nội các Kishi bị ñổ.

Ngày 19/7 nội các Ikeda ra ñời, thì chỉ một tháng rưỡi sau, tức là ngày 5/9/1960, ông ñã tuyên bố
"Kế hoạch gấp ñôi thu nhập." "Kế hoạch gấp ñôi thu nhập," chính sách trung tâm của nội các
Ikeda, chính sách ñã có ảnh hưởng trọng yếu ñối với Nhật Bản.

43
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Với kế hoạch này ñông ñảo quốc dân ñã trở thành "người xí nghiệp". Nhờ thế, "gấp ñôi thu nhập"
ñược cả giới kinh doanh lẫn giới làm công hưởng ứng, ủng hộ.

Trong thập niên 1950, kinh tế Nhật Bản ñã tăng trưởng với tỉ lệ bình quân hàng năm là 9,6%. Sang
ñến thập niên 1960, tỉ lệ này là 10,3%.

Cuối năm 1964, Ikeda ñã mắc bệnh ung thư cuống họng. ông phải từ chức thủ tướng. Ngày 13
tháng 8 năm 1965, ông mất.

Ikeda Hayato làm thủ tướng vẻn vẹn có 4 năm 3 tháng. Thế nhưng, trong khoảng thời gian ngắn ñó,
tư tưởng kinh tế ưu tiên do ông cấy trồng và cơ chế quan liêu lãnh ñạo ñể thực hiện tư tưởng ñó, thì
ngày nay cũng không hề suy suyển.

"Kế hoạch gấp ñôi thu nhập" thành công lớn là vì ñã ñi ñúng con ñường tốt nhất mà toàn dân mong
chờ.

TAKEO FUKUDA (1905 – 1995)

Fukuda Takeo (14/1/1905-5/7/1995) là một chính tri gia Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản thứ
67 (từ ngày 24 tháng 13 năm 1976 ñến ngày 6 tháng 12 năm 1978). Ông sinh ở thành phố Takazaki,
tỉnh Gunma trong một gia ñình ñịa chủ giàu có. Sau khi tốt nghiệp trường ðại học Tokyo ông làm
việc tại Bộ Tài chính.

Năm 1952, ông lần ñầu tiên ñắc cử nghị viên.

Ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, lâm nghiệp, và Thuỷ sản (1959-1969), Bộ trưởng Bộ Tài
chính ( 1969-1971), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1971-1973), và Giám ñốc Cơ quan Kế hoạch kinh tế
(1974-1976).

Năm 1976, ông làm Thủ Tướng Nhật Bản. Hai năm sau, khi kết thúc nhiệm kỳ, ông tuyên bố tham
gia bầu cử lần nữa nhưng thất bại trước Masayoshi Ohira

Con trai trưởng của ông là Yasuo Fukuda cũng là thủ tướng ñời thứ 91 (Nhiệm kỳ 26 tháng 12 năm
2007 – 24 tháng 9 năm 2008).

44
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

Học thuyết Fukuda:

Tháng 8 năm 1977, trong chuyến thăm ðông Nam Á, Thủ tướng Takeo Fukuda ñã ñưa ra ở Manila,
phương châm chính sách với ðông Nam Á của Nhật Bản sau chiến tranh Việt Nam. Phương châm
này có 3 ñiểm chính:

• Nhật Bản không trở thành cường quốc quân sự lớn.


• Xây dựng "lòng tin" trên mọi lĩnh vực.
• Hợp tác tích cực ñể tăng cường quan hệ với các nước ASEAN và tạo dựng hiểu biết lẫn
nhau với 3 nước ðông Dương.

Quan hệ với các nước ðông Dương bị ñình trệ trong một thời gian dài, nhưng từ khi chiến tranh
Cămpuchia kết thúc, quan hệ ASEAN-ðông Dương mật thiết trở lại, Học thuyết Fukuda vẫn có khả
năng trở thành hiện thực.

45
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

TOSHIKI KAIFU (1931)

Toshiki Kaifu (Sinh ngày 2 tháng 1 năm1931). Ông là thủ tướng Chính phủ của Nhật Bản từ 1989
ñến 1991.

Toshiki Kaifu sinh ra tại thành phố Nagoya. Ông theo học tại Trường ðại học Chuo và Trường ðại
học Waseda. Ông là thành viên của ðảng Dân chủ (LDP).

Từ ngày 27.4.1991 ñến ngày 6.5.1991, Toshiki Kaifu ñã ñi thăm chính thức các nước ASEAN. Tại
Singapore ông ñã ñọc bài phát biểu quan trọng về chính sách khu vực của Nhật Bản, trong ñó Nhật
Bản ñã tỏ ra ăn năn hối lỗi về những hành vi xâm lược của mình trong chiến tranhthế giới thứ hai,
cam kết không trở thành cường quốc quân sự, sẽ ñóng vai trò tích cực hơn trong các vấn ñề chính
trị, kinh tế ở châu Á Thái Bình Dương, tham gia giải quyết vấn ñề Campuchia, bán ñảo Triều Tiên,
tăng cường hợp tác khu vực thông qua ñầu tư, chuyển giao công nghệ và ñóng vai trò thúc ñẩy hợp
tác ñể các nước ASEAN và ðông Dương cùng phát triển và trở thành bạn hàng tốt của nhau.

Bài phát biểu của thủ tướng Kaifu ñã làm sống lại học thuyết Fukada năm 1977 và ñược coi là “học
thuyết Fukuda 2” hay “học thuyết Kaifu”.

ðối với các nước ðông Dương, Kaifu nói: “Việc tăng cường ổn ñịnh và phát triển của khu vực
ðông Dương sau khi ñạt ñược hòa bình ở Campuchia là một chính sách quan trọng ảnh hưởng trực
tiếp ñến sụ ổn ñịnh và thịnh vượng của Nhật Bản, các nước ASEAN và toàn bộ châu Á. ðiều quan
trọng là phải ñưa ðông Dương bị chiến tranh tàn phá tham gia vào sự phát triển kinh tế năng ñộng
của châu Á. Trước hết các nước ASEAN mở rộng quan hệ với ðông Dương và Nhật Bản ủng hộ
tích cực quá trình này”.

46
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

KIICHI MIYAZAWA (1919 – 2007)

Kiichi Miyazawa (8/10/1919 – 28/6/2007). Ông là thủ tướng thứ 78 của Nhật Bản (Nhiệm kỳ từ
5/11/1991 – 9/8/1993)
Miyazawa sinh trưởng trong một gia ñình có dòng dõi làm chính trị gia ở Fukuyama, Hiroshima.
Cha của ông là một ñại biểu quốc hội. Một anh trai là thống ñốc, một anh trai khác là ñại sứ. Sau
khi kết hôn, ông còn có mối quan hệ họ hàng với 2 cựu thủ tướng Nhật Bản khác.
Miyazawa học tập trong Trường ñại học Tokyo danh tiếng, sau khi tốt nghiệp ông vào làm trong Bộ
tài chính. Là một sinh viên giỏi tiếng Anh, ông ñã vinh dự ñược chọn làm phiên dịch cho Bộ trưởng
tài chính Nhật khi ñó trong cuộc ñàm phán Washington với Ngoại trưởng Mỹ thời ñó là ông John
Foster Dulles sau Thế chiến thứ II.

Ông ñược bầu làm nghị sỹ quốc hội năm 1953. Vào cuối những năm 1980, ông trở thành Bộ trưởng
tài chính Nhật. Nhưng trong giai ñoạn ñầu làm bộ trưởng tài chính, Miyazawa ñã dính lứu vào một
số vụ bê bối trong ñó có một thương vụ mua bán chức quyền, buộc ông phải từ chức. Nhưng sau ñó
ông lại trở lại chính trường cấp cao. Tháng11/1991, ông giữ chức thủ tướng Nhật Bản. Tuy nhiên,
nhiệm kỳ thủ tướng của ông không kéo dài bao lâu (1991-1993), nó kết thúc khi ông dính vào một
vụ bê bối và bị phế truất khỏi vị trí lãnh ñạo ðảng dân chủ tự do cầm quyền. Năm 1998, ông một
lần nữa lại ñược Thủ tướng Nhật Bản (khi ñó là ông Keizo Obuchi) bổ nhiệm làm Bộ trưởng tài
chính. Ông nghỉ hưu vào năm 2003.

Mặc dù giữ cương vị thủ tướng trong suốt thời kỳ kinh tế khó khăn kéo dài của Nhật Bản, nhưng
Miyazawa lại ñược xem là kiến trúc sư của các kế hoạch cứu cánh cho hệ thống ngân hàng nợ
chồng chất của chính phủ.

Về ñối ngoại, chính phủ của ông tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ. Nhật Bản dưới thời ông
ñã thông qua một luật pháp quan trọng, theo ñó cho phép Nhật Bản gửi lực lượng gìn giữ hòa bình
ở nước ngoài. Từ ñây ñánh dấu nỗ lực vươn lên của Nhật Bản trở thành một cường quốc chính trị
ñể tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế của mình.

Ngày 28/6/2007, cựu Thủ tướng Kiichi Miyazawa từ trần, hưởng thọ 87 tuổi.

47
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

HASHIMOTO (1937 – 2006)

Hashimoto Ryūtarō (29/7/1937 – 1/7/2006) là một chính trị gia Nhật Bản quê ở Sōja, Okayama,
người từng giữ chức Thủ tướng Nhật Bản thứ 82 và 83 từ 11/1/1996 tới 30/7/1998.
Ông ñược bầu vào hạ viện Nhật năm 1963. Với kỹ năng phân tích và hoạch ñịnh ñường lối chính trị
ñã giúp ông có ñược rất nhiều vị trí cao trong Nội các Nhật, trong ñó có những chức như bộ trưởng
thương mại, bộ trưởng tài chính, và bộ trưởng giao thông.

Hashimoto cũng giành ñược rất nhiều lời khen ngợi trong giới ngoại giao của mình. Ông ñã giải
quyết ñược rất nhiều vụ ngoại giao hóc búa. Năm 1997 ông ñã làm nguội ñược sự phản ñối ñối với
các căn cứ quân sự của Mỹ ñóng ở ñảo Okinawa, miền bắc Nhật. Ông cũng ñã hứa sẽ giúp ñỡ xây
dựng nền kinh tế khó khăn của hòn ñảo này.

Ông là người lãnh ñạo của một trong những phe cánh lớn nhất ñiều hành ñảng LDP trong phần lớn
thập niên 1990 và sau ñó vẫn là một nhân vật quyền lực của chính trường nước Nhật cho tới khi
một vụ bê bối ñã buộc ông phải rời bỏ vị trí lãnh ñạo năm 2004. Hashimoto không tham gia ứng cử
trong cuộc bầu cử thủ tướng năm 2005, và từ bỏ sự nghiệp chính trị từ ñó. Ông qua ñời ngày 1
tháng 7 năm 2006 tại một bệnh viện ở Tokyo.

Học thuyết Hashimoto:


a) Coi trọng Đông Nam Á: Trong chuyến thăm 5 nước ASEAN (Bruney, Malaysia, Indonesia,
Việt Nam, Singapo) từ ngày 7 ñến 14 tháng 1 năm 1997, Thủ tướng Hashimoto ñã phát biểu học
thuyết của mình trong diễn văn chính sách tại Singapo ngày 14 tháng 1. Nội dung có 3 ñiểm chính:

• Tăng cường ñối thoại cấp nguyên thủ.


• Hợp tác văn hoá ña dạng theo hướng chung sống và kế thừa truyền thống.
• Cùng nhau ñối phó với những vấn ñề toàn cầu như môi trường, khủng bố...

b) Ngoại giao Âu-Á: Ngày 24 tháng 7 năm 1997, trong diễn văn ñọc tại Keizaidòyukai (một trong
hai tổ chức kinh tế lớn của Nhật Bản), Thủ tướng Hashimoto ñã xử dụng từ "Ngoại giao Âu-Á" ñể
diễn tả chủ trương xúc tiến ngoại giao với Nga, Trung Quốc và hơn nữa là các nước vùng Trung Á.

Tuy cũng là ñường lối coi trọng ðông Nam Á, nhưng Học thuyết Hashimoto có nhiều ñiểm khác
với Học thuyết Fukuda.

48
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

CHƯƠNG V
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

LÝ THỪA VÃN (1875 – 1965)

Yi Seung Man (1875 - 1965), tổng thống Hàn Quốc (1948 - 1960). Thi hành ñường lối chống cộng,
phản dân chủ, theo ñuôi Mĩ. Buộc phải từ chức do nhân dân phản ñối.

KIM NHẬT THÀNH (1912 – 1994)

Kim IL Sung (1912 - 1994), nhà hoạt ñộng ðảng và Nhà nước nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Triều Tiên. Nguyên soái (1953). Gia nhập ðảng Cộng sản từ 1931. Năm 1932, tổ chức ñội du kích
ở ðông Bắc Trung Quốc, tiến hành cuộc ñấu tranh vũ trang chống Nhật. Năm 1936, thành lập và
lãnh ñạo Hội Phục hưng Tổ quốc. Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên (1946 -
1947). Năm 1946, phó chủ tịch Uỷ ban Trung ương ðảng Lao ñộng Triều Tiên. Từ 1947 ñến 1948,
chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Triều Tiên. ðã lãnh ñạo nhân dân và quân ñội chiến ñấu trong cuộc chiến
tranh chống Mĩ và Hàn Quốc (1950 ắm953). Thủ tướng Chính phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Triều Tiên (1948 - 1972).
Từ 1972, Ông là chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Chủ tịch Uỷ ban trung
ương ðảng Lao ñộng Triều Tiên (1949 - 1966), tổng bí thư ðảng Lao ñộng Triều Tiên (1966 -
1994).

49
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

CHƯƠNG VI
Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX

CỪU DOLLY

Keith Campbell Ian Wilmut

Cừu Dolly (5/7/1996 – 14/2/2003) là ñộng vật có vú ñầu tiên ñược nhân bản vô tính trên thế giới.
Nó dược tạo ra bởi Ian Wilmut, Keith Campbell và các cộng sự tại Viện Roslin ở Edinburgh,
Scotland.

Dolly là ñộng vật nhân bản vô tính ñầu tiên ñược tạo ra từ tế bào sinh dưỡng trưởng thành áp dụng
phương pháp chuyển nhân. Việc tạo ra Dolly ñã chứng tỏ rằng một tế bào ñược lấy từ những bộ
phận cơ thể ñặc biệt có thể tái tạo ñược cả một cơ thể hoàn chỉnh. ðặc biệt hơn, ñiều này chỉ ra,
những tế bào soma ñã biệt hóa và trưởng thành từ cơ thể ñộng vật dưới một số ñiều kiện nhất ñịnh
có thể chuyển thành những dạng toàn năng (pluripotent) chưa biệt hóa và sau ñó có thể phát triển
thành những bộ phận của cơ thể con vật. Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó ñược tạo ra từ tuyến vú
của một con cừu cái, do ñó nó ñược ñặt theo tên của Dolly Parton, nữ ca sĩ nhạc ñồng quê nổi tiếng.

Dolly sống ñến hết cuộc ñời ở Viện Roslin. Nó ñã ba lần sinh nở với một con cừu ñực giống Welsh
Mountain (tên là David) và có tổng cộng sáu ñứa con.

50
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

DỰ ÁN BẢN ĐỒ GENE NGƯỜI

Quá trình tự nhân ñôi ADN James D. Watson

Dự án Bản đồ gen Người (tiếng Anh: Human Genome Project - HGP) là một dự án nghiên cứu
khoa học mang tầm quốc tế. Mục ñích chính của dự án là xác ñịnh trình tự của các cặp cơ sở (base
pairs) tạo thành phân tử DNA và xác ñịnh khoảng 25.000 gen trong bộ gen của con người.

Dự án khởi ñầu vào năm 1990 với sự ñứng ñầu của James D. Watson. Bản phác thảo ñầu tiên của
bộ gen ñã ñược cho ra ñời vào năm 2000 và hoàn thiện vào năm 2003. Một dự án song song cũng
ñược thực hiện bởi một công ty tư nhân tên là Celera Genomics. Tuy nhiên, hầu hết trình tự chuỗi
ñược xác ñịnh là tại các trường ñại học và các viện nghiên cứu từ các nước Mỹ, Canada, và Anh.
Việc xác ñịnh toàn bộ bộ gen Người là một bước tiến quan trọng trong việc phát triển thuốc và các
khía cạnh chăm sóc sức khỏe khác.

Trong khi mục ñích chính của dự án là tìm hiểu sự cấu thành về mặt di truyền của loài người, dự án
cũng tập trung vào các sinh vật khác như vi khuẩn Escherichia coli, ruồi dấm (fruit fly), và chuột
trong phòng thí nghiệm.

Bộ gen của bất kì cá nhân nào (ngoại trừ trường hợp sinh ñôi cùng trứng (identical twin) và nhân
bản) ñều là duy nhất. Vì thế dự án tập trung việc ánh xạ ñến bộ gen người bao gồm cả việc xác ñịnh
trình tự của nhiều biến thể của mỗi gen. Dự án không nghiên cứu toàn bộ DNA tìm thấy trong tế
bào con người; một số vùng heterochromatic (chiếm khoảng 8%) vẫn chưa ñược xác ñịnh trình tự.

Dù việc tìm hiểu nội dung của dữ liệu genome ñã xác ñịnh chuỗi vẫn còn ở bước khởi ñầu, nhưng
người ta có thể tiên ñoán ñược những lợi ích to lớn nó ñem lại trong ñột phá y khoa và công nghệ
sinh học

51
NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI 12 (NC) Sưu tầm

CON NGƯỜI ĐẶT CHÂN LÊN MẶT TRĂNG

Hai phi hành gia tàu Apollo 11 - Neil Armstrong và Edwin E. Aldrin - ñang cắm quốc kỳ Mỹ lên bề
mặt Mặt trăng ngày 20-7-1969 - Ảnh: NASA

NEIL ARMSTRONG (1930)

Neil Armstrong (sinh 5/8/1930) là một phi hành gia người Mỹ, người ñầu tiên ñặt chân lên Mặt
Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin &
Michael Collins.
Khi ñặt chân xuống Mặt trăng, ông ñã nói một câu bất hủ: "Đây là bước chân nhỏ bé của một
người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại".

BUZZ ALDRIN (1930)

Buzz Aldrin tên khai sinh Edwin Eugene Aldrin, sinh ngày 20 tháng 1 năm 1930 tại Glen Ridge,
New Jersey là một phi công và phi hành gia Hoa Kỳ, phi công của Module Mặt Trăng trên tàu
Apollo 11, chuyến du hành ñầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng. Ông là người thứ hai ñặt chân lên
Mặt Trăng, chỉ sau phi công chỉ huy Neil Armstrong.

52

You might also like