You are on page 1of 5

1

SỞ GD-ĐT HÀ NAM KỲ THI HỌC VIÊN GIỎI BỔ TÚC T.H.P.T


TT GDTX DUY TIÊN LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009
=========== ĐỀ THI MÔN: TOÁN
( Thời gian làm bài: 180 phút )
ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU 1: (5 điểm)
1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x3 − x2 (C)
3
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 3

CÂU 2: (4 điểm) Giải các phương trình:


√ √
1. (5 + 24)x + (5 − 24)x = 10

2. log2 x2 + log3 x = 1

CÂU 3: (4 điểm)

1. Tìm nguyên hàm: I = (1 + tan2 x)(1 + tanx)dx


R

R3
2. Tính tích phân: J = |x2 − 4|dx
1

CÂU 4: (4 điểm)
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = 2, AC = 3,
AD = 4.

1. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

2. Tính thể tích khối tứ diện ABCD và thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện.

CÂU 5: (3 điểm) Trong hệ trục tọa độ trực chuẩn Oxyz cho ba điểm A(1; 1; 2), B(3; 0; 1),
C(2; 4; 2)

1. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

2. Lập phương trình mặt phẳng (α) qua A, B và vuông góc với mặt phẳng (ABC).

—————————————————————–

Chữ ký của giám thị: Số báo danh của thí sinh:


Giám thị 1:
Giám thị 2:
2

SỞ GD-ĐT HÀ NAM KỲ THI HỌC VIÊN GIỎI BỔ TÚC T.H.P.T


TT GDTX DUY TIÊN LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009
=========== ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Đáp án Điểm
Câu 1: 5 điểm
1. Khảo sát và vẽ đồ thị:
•Tập xác định: R 0,5
•Sự biến thiên:
∗Chiều biến thiên:
y = x2 − 2x nên y 0 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2
0

y 0 < 0∀x ∈ (0; 2) ⇒ hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) 0,5
y 0 > 0∀x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞) ⇒ hàm số đồng biến trên (−∞; 0) ∪ (2; +∞)
∗Cực trị:
Hàm số có cực đại tại xC Đ = 0 ⇒ yC Đ = y(0) = 0 0,5
4
Hàm số có cực tiểu tại xCT = 2 ⇒ yCT = y(2) = −
3
∗Giới hạn:
lim y = −∞, lim y = +∞ nên hàm số không có tiệm cận. 0,5
x→−∞ x→+∞
∗Bảng biến thiên:
x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
0 +∞
y
4
−∞ −
3 0,5
• Đồ thị:
y

O 1 2 3
x
− 32 0,5

− 43
Vẽ đúng đồ thị:
Giao với Oy: (0; 0)
Giao với Ox: (0; 0) và (3; 0)
Tâm đối xứng của đồ thị: I(1; − 32 )
2.Viết phương trình tiếp tuyến:
•Do tiếp tuyến của đồ thị (C) tại xo có hệ số góc là y 0 (xo ) nên:
yx0 o = x2o − 2xo = 3 ⇔ x2o − 2xo − 3 = 0 0,5
Giải phương trình được hai nghiệm là hoành độ hai tiếp điểm: x1 = −1 và 0,5
x2 = 3
3

4
•Với tiếp điểm x1 = −1 thì y1 = − nên phương trình tiếp tuyến là:
3
4 1
y + = 3(x + 1) hay y = 3x − 0,5
3 3
•Với tiếp điểm x2 = 3 thì y2 = 0 nên phương trình tiếp tuyến là:
y = 3(x − 3) hay y = 3x − 9 0,5
Câu 2: 4 điểm
1. Phương trình √ mũ: √ √ x √ x
Dễ thấy (5 √ + x 24)(5 − 24) = 1 ⇒ (5 + 24) (5 − 24) = 1 nên ta đặt:
t = (5 + 24) với điều kiện t > 0. 0,5
√ 1
Khi đó (5 − 24)x =
t
Phương trình đã cho trở thành:
1
t + = 10 ⇔ t2 − 10t + 1 = 0 0,5
t √
Giải phương√ trình bậc hai đối với ẩn t ta được hai nghiệm t1 = 5 + 24 và 0,5
t2 = 5 − 24.
Hai nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện t > 0 nên ta có hai nghiệm với ẩn x 0,5
tương ứng là x1 = 1 và x2 = −1.
2.Phương trình logarit:
Điều kiện: x > 0 0,5
Đặt t = log2 x ⇒ x = 2t . Khi đó phương trình đã cho trở thành:
2t + log3 2t = 2 0,5
⇔ 2t + tlog3 2 = 2
⇔ (2 + log3 2)t = 2
⇔ tlog3 18 = log3 9
log3 9
⇔t= = log18 9 0,5
log3 18
⇔ x = 2log18 9 0,5
Câu 3: 4 điểm
1.Tìm nguyên hàm:
1
Do 1 + tan2 x = nên:
cos2 x
1
I = (1 + tan2 x)(1 + tanx)dx = (1 + tanx). 2 dx 0,5
R R
cos x
1
Đặt u = tanx thì du = 2x
dx nên: 0,5
cos
u2
0,5
R
I = (1 + u)du = u + +C
2
2
tan x
= tanx + +C 0,5
2
2.Tính tích phân: (
x2 − 4 nếu x ≥ 2 hoặc x ≤ −2
Ta có |x2 − 4| = 0,5
4−x 2
nếu − 2 < x < 2
Do đó:
R2 R3
J = (4 − x2 )dx + (x2 − 4)dx 0,5
1 2  2 3 2
4x − x3 x
= + − 4x 0,5
3 1 3 1
=4 0,5
Câu 4: 4 điểm
4

D d

O
A
C
M
B
0,5
1.Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện:
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của Bc và AD. Qua M kẻ đường thẳng d 0,5
song song với AD, đường thẳng qua N và song song với AM cắt d tại O. Ta
chứng minh O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
Thật vậy: ∆ABC vuông tại A ⇒ M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 0,5
ABC, do đó OA = OB = OC. Mặt khác do ON vuông góc với AD và N là
trung điểm AD nên OA = OD. Vậy OA = OB = OC = OD hay O là tâm
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Bán kính mặt cầu là r = OB. Xét tam giác vuông OMB thì:
OB 2 = OM 2 + MB 2 = AN 2 + MB 2 .
BC BC 2
Mặt khác ta lại có BM = ⇒ BM 2 = nên:
2 √ 4
AB 2 + AC 2 + AD 2 29 29
OB 2 = = ⇒r= . 0,5
4 4 2
2.Tính thể tích:
1 1
Do AB, AC, AD đôi một vuông góc nên: VABCD = AD. AC.AD 0,5
3 2
1
⇒ VABCD = .2.3.4 = 4 0,5
6
4
Áp dụng công thức tính thể tích mặt cầu: V = πr 3 0,5
√ √ 3
4 29 29 29 29π
Ta có: V = π. = 0,5
3 8 6
Câu 5: 3 điểm
1. Tìm tọa độ điểm D
−→ −−→
Gọi D(x; y; z). ABCD là hình bình hành thì AB = DC 0,5
−→ −−→
Ta  có: AB = (2; −1; −1),
 DC = (2 − x; 4 − y; 2 − z)
2 − x = 2
 x = 0

⇒ 4 − y = −1 ⇒ y = 5 ⇒ D(0; 5; 3) 0,5
 
2 − z = −1 z=3
 
2.Lập phương trình mặt phẳng (α):
Mặt phẳng (ABC) có vec tơ pháp tuyến là:

n− −−→ −→ −→ 0,5
(ABC) = AB ∧ AC = (−1; 1; 7)
Mặt phẳng (α) vuông góc với (ABC) nên có vec tơ pháp tuyến là:

n−→ −−−−→ −→ 1
(α) = n(ABC) ∧ AB = (−6; −13; 1)
⇒ phương trình mặt phẳng (α):
5

−6(x − 1) − 13(y − 1) + (z − 2) = 0
hay −6x − 13y + z + 17 = 0 0,5

You might also like