You are on page 1of 128

Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010


Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 1

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


Câu I (3,0 điểm).
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y = − x 3 + 3x 2 − 2
2.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx − 2 cắt đồ thị (C ) tại ba điểm phân biệt.
Câu II (3,0 điểm )
1. Giải bất phương trình log 3 (x + 1) < 2
2

π
3
2. Tính tích phân I = s inx dx
∫0 cos3x
3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = xe trên đoạn [ 0; 2] .
−x

Câu III (1,0 điểm )


Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, các cạnh bên đều bằng a , góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng 300 . Tính thể tích khối chópS.ABC theo a .
II.PHẦN RIÊNG (3,0 điểm )
1.Theo chương trình Chuẩn:
Câu IV.a (2,0 điểm ). uuur r r r
Trong không gian Oxyz cho điểm A được xác định bởi hệ thức OA = i + 2 j + 3k và đường thẳng d có
x = t

phương trình tham số  y = 1 + t (t ∈¡ )
z = 2 − t

1.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.
2.Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
Câu V.a (1,0 điểm )
17
Tìm mô đun của số phức z = 2 +
1 + 4i
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu IV.b (2,0 điểm ). uuur r r r
Trong không gian Oxyz cho điểm A được xác định bởi hệ thức OA = i + 2 j + k và mặt phẳng ( P)
có phương trình tổng quát x − 2y + 3z + 12 = 0
1.Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( P)
2.Tính khoảng cách giữa đường thẳng OA và mặt phẳng ( P)
Câu V.b (1,0 điểm )
5 + 3 3i
Cho số phức z =
1 − 2 3i
Tính z12

----------Hết---------

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 1


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM

Câu Đáp án Điểm


Câu I 1. (2 điểm)
(3 điểm) Tập xác định D = ¡ 0,25
Sự biến thiên:
y ' = −3 x 2 + 6 x
x = 0 0,25
y'=0 ⇔ 
x = 2

Giới hạn : xlim y = −∞, lim y = +∞ 0,25


→+∞ x →−∞

Bảng biến thiên:

x -∞ 0 2 +∞
y’ - 0 + 0 -
0,5
y +∞ 2

-2
-∞
CT

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)


Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;0) , (2; +∞) 0,25
Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCĐ = y(2) = 2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = y(0) = -2
Đồ thị
Giao điểm của (C ) với các trục toạ độ (0;-2),(1;0)

0,5

Đồ thị (C ) nhận điểm I(1;0) làm tâm đối xứng


2 (1,0 điểm)

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 2


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng y = mx − 2 là:
− x 3 + 3 x 2 − 2 = mx − 2
⇔ x ( x 2 − 3 x + m) = 0
x = 0
⇔ 2
 x − 3x + m = 0 0,25

Đường thẳng y = mx − 2 cắt đồ thị (C ) tại ba điểm phân biệt 0,25


⇔ Phương trình x 2 − 3x + m = 0 có 2nghiệm phân biệt, khác 0

 ∆ = 9 − 4m > 0 0,25
⇔ 2
0 − 3.0 + m ≠ 0
9 0,25
⇔0≠m<
4
Câu II 1. (1,0 điểm )
(3 điểm ) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ bất phương trình
( x + 1) > 0
2 0,25

( x + 1) < 3
2 2

 x ≠ −1
⇔ 2 0,25
x + 2x − 8 < 0
 x ≠ −1
⇔
 −4 < x < 2 0,25

⇔ −4 < x < −1 hoặc −1 < x < 2 0,25

2.(1,0 điểm )

Đặt t = cosx ⇒ dt=-sinxdt ⇒ sinxdx=-dt 0,25


π 1 0,25
Đổi cận x = 0 ⇒ t = 1, x = ⇒ t =
3 2
1 1
1
Do đó I = ∫1 t 3 dt = ∫1 t dt
−3

2 2 0,25
1
=− 1
1
2t 2 2

3 0,25
=
2
3. (1,0 điểm )
f '( x ) = e − x − xe − x = e − x (1 − x) 0,25
f '( x ) = 0 ⇔ x = 1∈ [ 0; 2] 0,25
f (0) = 0, f (2) = 2e −2 , f (1) = e −1
0,25
-1
0,25
Suy ra maxf(x)=e
x∈[ 0;2]
tại x = 1 ; minx∈f(x)=0
[ 0;2] tại x = 0

Câu III

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 3


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
(1điểm) Gọi O là tâm của tam giác đều ABC ,gọi H là trung điểm của BC
Vì SA = SB = SC = a nên SO ⊥ (ABC)

a
· = 300 , SO = SA.sin 30 = ,
0
Do đó SAO
2
0,5
a 3 3 3 3a 3a 3
AO = , AH = AO = =
2 2 4 2 2

3a
Vì ABC là tam giác đều nên BC =
2

1 1 3a 3 3a 9 3a 2 0,25
Diện tích đáy S∆ABC = BC. AH = . . =
2 2 2 4 16
Do đó thể tích khối chóp S . ABC là
1 1 9 3a2 a 3 3a 3 0,25
VS . ABC = S ∆ABC .SO = . . =
3 3 16 2 32
Câu IVa 1. (1,0 điểm)
r
(2,0 điểm) Vì ( P) ⊥ d nên ( P) có một vectơ pháp tuyến n = (1;1; −1) 0,25
r
( P ) đi qua A(1; 2;3) và có vectơ pháp tuyến n = (1;1; −1) nên có phương trình:
1( x − 1) + 1( y − 2) − 1( z − 3) = 0 0,5

⇔ x+ y−z =0 0,25

2. (1,0 điểm )
1 4 5 0,5
Gọi M = d ∩ ( P) . Suy ra M ( ; ; )
3 3 3

2 6
Do đó d ( A, d ) = AM = 0,5
3
Câu Va
(1,0 điểm) 17(1 − 4i) 17(1 − 4i )
Ta có z = 2 + = 2+ 2 = 3 − 4i 0,5
(1 + 4i)(1 − 4i) 1 + 42
Do đó z = 32 + ( −4)2 = 5 0,5

Câu IVb
(2,0 điểm) 1. (1,0 điểm)
r
Vì d ⊥ ( P ) nên d có một vectơ chỉ phương a = (1; −2;3)
0,5
Đường thẳng d đi qua A(1; 2;1) có phương trình chính tắc dạng: 0,5
x −1 z − 2 z −1
= =
1 −2 3
2. (1,0 điểm )

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 4


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
r uuur
Đường thẳng OA đi qua A(1; 2;1) và có vectơ chỉ phương u = OA = (1; 2;1) 0,25
r
Mặt phẳng ( P) có vectơ pháp tuyến n = (1; −2;3)
r r
u ⊥ n rr 0,25
Ta có  (vì u.n = 0 và 1 − 2.2 + 3.1 + 12 ≠ 0 )
 A ∉ ( P )
Suy ra OA //(P ) 0,25
6 14
Do đó d (OA, ( P)) = d (O, ( P )) = 0,25
7
Câu Vb
(1,0 điểm) (5 + 3 3i)(1 + 2 3i) − 13 + 13 3i 0,25
Ta có z = = = − 1+ 3i
(1 − 2 3i)(1 + 2 3i) 12 + (2 3) 2
1 3
= 2(− + i )
2 2
2π 2π 0,25
= 2(cos + i sin )
3 3
Suy ra z12 = 212 (cos8π + i sin 8π ) = 212 = 4096 0,5

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 5


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010
Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 2

A/ Phần chung cho tất cả các thí sinh (7đ):


Câu I: (3đ)
Cho hàm số: y = 2x 2 − x 4
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 4 − 2x 2 + m = 0 .
Câu II: (3đ)
1 dx
1. Tính tích phân : I = ∫
2
0 x + 4x + 3
log
1
( x − 2 ) + log 1 ( 10 − x ) ≥ −1
2. Giải bất phương trình: .
15 15
 −1 
3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = f ( x ) = 2x 3 + 3x 2 − 1 trên đoạn  ;1 .
2 
Câu III: (1đ)
Cho khối hình chóp SABC có đáy là ABC là tam giác đều cạnh a, SA= a 2 , SA vuông góc với
mp(ABC). Hãy tính thể tích của khối chóp.
B/ Phần riêng: (3đ) (Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần riêng sau đây để tiếp tục làm bài)
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu IVa: (2đ)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3,6,2) ; B(6,0,1) ; C(−1,2,0), D(0,4,1).
1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD)
2) Tính khoảng cách từ A đến mp(BCD) Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc mp(BCD).
Câu Va : (1đ)
Tìm môđun của số phức Z = 1+4 i + 1 − i 3 . ( )
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu IVb: (2đ)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng:
 x = 2 + 4t
 x −7 y−2 z
(d1):  y = −6t (d2): = =
z = −1 − 8t − 6 9 12

1. Chứng minh (d1) song song (d2)
2. Viết phương trình mp(P) chứa cả (d1) và (d2).
CâuVb: (1đ) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: y = e x ; y = 2 và đường
thẳng x = 1 .

--------------------------Hết------------------------

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM


GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 6
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
Câu Đáp án Điểm
I 1. (2đ)
TXD: D=R 0.25
Sự biến thiên:
1 −x 2 , y ' =0 ⇔
• Chiều biến thiên: y ' = 4 x −4 x =4 x
3 x =0, x =±1.

 

Suy ra: hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞,−1) và (0;1)


hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;0 ) và (1;+ ∞)
= 0.25
• Cực trị: hàm số đạt cực đại tại x = ±1 , cđy 1
hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , yct = 0.

Giới hạn: lim y = −∞ ; lim y = −∞ 0.25


x→ −∞ x→ + ∞
Bảng biến thiên: 0.25

x -∞ -1 0 1 +∞
y’ + 0 - 0 + 0 -
y 1 1 0.5
-∞ -1 -∞

Đồ thị:
Cho y = 0 ⇒ x = ± 2
y

1 (d):y=m
0.5

− 2 -1 0 1 2 x

2. (1đ)
Phương trình: x 4 − 2 x 2 + m = 0 ⇔ m = 2 x 2 − x 4 0.25
Số nghiệm của pt trên là số giao điểm của đường thẳng y=m và (C).
Do đó, theo đồ thị ta có: 0.25
m =1
 : pt có 2 nghiệm
m <0
m = 0 : pt có 3 nghiệm 0.25
0 < m < 1 : pt có 4 nghiệm
m > 1 : pt vô nghiệm.
0.25

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 7


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

Câu
II 1. (1đ)
3đ 11 1 11 1 0.25
Ta có I = ∫ dx − ∫ dx
2 0 x +1 2 0 x +3
1
0.25
1 1 1
= ln x +1 0 − ln x + 3 0
2 2 0.25
1 1
= ln 2 − ( ln 4 − ln 3)
2 2 0.25
1 3
= ln
2 2
2. (1đ)
Điều kiện: 2 < x < 10. 0.25
⇔ log
1
[( x − 2)(10 − x )] ≥ log 1
15
Khi đó: pt
15 15
0.25
↔ [ ( x − 2)(10 − x ) ] ≤ 15 ( do cơ số 1
<1 )
15
↔ x 2 −12 x + 35 ≥ 0
↔ x ≤ 5 hoặc x ≥ 7 0.25

Đối chiếu với điều kiện ta chọn: 2 < x ≤ 5 hoặc 7 ≤ x < 10


0.25

3. (1đ)
 −1 
TXD: D =  ,1
2 
  1
y’ = 6x2 + 6x = 0 với x ∈ − ;1 0.5
 2 
 x = −1 0.25
↔ Nhận nghiệm x = 0
x = 0
 −1  −1 0.25
Ta có y (0) = −1 ; y =
 , y (1) = 4
 2  2
Miny = −1 Maxy = 4
Vậy ;
D D
III
1đ Hình vẽ: S

a 2
0.25
A C

B
Diện tích tam giác ABC là:
1 1 3 3 0.25
S= AB . AC .sin 60 0 = a.a. = a2
2 2 2 4
GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 8
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
1
Thể tích khối chóp là: V = .SABC.SA 0.25
3
1 3 6
= .a 2 .a 2 = a 3 (đvdt) 0.25
3 4 12
Câu IVa 1. (1đ)
→ → 0.25
Ta có BC ( -7.2,-1); BD ( -6,4,0)
 → →
BC , BD  = ( 4,6,−16 ) = 2.( 2,3,−8) 0.25
 
Phương trình mặt phẳng (BCD) qua B( 6,0,1) và vectơ pháp tuyến

n = ( 2,3,−8) là: 2( x − 6) + 3( y − 0) − 8( z −1) = 0
0.25
↔ 2 x + 3 y −8 z − 4 = 0 0.25
2. (1đ)
Ta có bán kính R = d ( A, ( BCD ) ) 0.25
2.3 +3.6 −8.2 −4 4
= = 0.25
2 2 +32 +( −8) 2 77
4
Mặt cầu có tâm A, bán kính R = có pt:
77
( x − 3) 2 + ( y − 6) 2 + ( z − 2) 2 = 16
0.5
77
Câu Va
1đ Ta có Z =1 +4i + 2 3
1 −3i +3i −i 
 
0.25
= 1 + 4i + 1 − 3i + 3( −1) − ( −1)i = −1+ 2i
0.25

Z = (− 1) 2+ 22 = 5 0.5

Vậy
 
 
CâuIVb 1. (1đ)

Đường thẳng (d1) qua điểm M1(2,0,-1), vectơ chỉ phương u1 ( 4,−6,−8)

Đường thẳng (d2) qua điểm M2(7,2,0), vectơ chỉ phương u ( − 6,9,12) 0.25

→ →  → →→
u , u = ( 0,0,0 ) = 0 → u , u cùng phương. (*) 0.25
 1 2
  1 2
→ → → 
u , M 1M 2  =(10 ,− → 0.25
; 44 ,38 ) (**)
M 1M 2 = ( 5,2,1) 

1 

≠0
Từ (*) và (**)suy ra d1 // d2 0.25

2. (1đ)
Vectơ pháp tuyến của mp(P) là:
→ → 
u , M 1M 2 =(10 ,−44 ,38 ) =2(5;−22 ;19 )
0.5
 1 
 

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 9


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

Mặt phẳng (P) qua M1(2,0,1) nhận
n (5;-22;19) làm vectơ pháp tuyến có 0.25
phương trình là: 5( x − 2) − 22 ( y − 0) +19 ( z +1) = 0 0.25
↔ 5 x − 22 y +19 z +9 = 0

Câu Vb
1đ Giải pt: e x = 2 ↔ x = ln 2 0.25
Diện tích hình phẳng là:
ln 2
S = ∫ e x − 2 dx
1
ln 2
( do e x − 2 không đổi dấu trên [1, ln 2] )
 x
e − 2 
= ∫ 
dx
 0.25
1

= −2 x 
x ln 2
e 
 1

=
e

ln 2 −2 ln 2 − e1 −2.1


( ) 0.25

= 4 −(e + 2 ln 2) = e + 2 ln 2 − 4 ( đvdt).
0.25

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 10


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010


Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 3

A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7,0 điểm)


Câu I: (3,0 điểm)
Cho hàm số (C): y = x 3 − 3x 2 + 3x − 1
1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C); trục Ox; trục Oy
Câu II: (3,0 điểm)
4
1/ Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: f (x) = x + trên đoạn [1;3].
x
e

2/ Tính tích phân: I = ∫ (x + 1).ln xdx


1

3/ Giải phương trình: log 2 (3.2 − 1) = 2x + 1 .


x

Câu III:(1,0 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại B, cạnh AB = a, BC = a 2 . Quay tam giác ABC quanh
trục AB một góc 3600 tạo thành hình nón tròn xoay.
1/ Tính diện tích xung quanh của hình nón.
2/ Tính thể tích khối nón.
B/ PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm)
(Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần riêng sau đây để tiếp tục làm bài)
1/ Theo chương trình chuẩn:
Câu IV.a : (2,0 điểm)
x = 2 − t

Trong không gian cho điểm M(1;–2;–1) và đường thẳng (d):  y = 2t ,(t là tham số)
 z = 1 + 2t

1/ Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với (d).
2/ Lập phương trình mặt cầu có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
CâuV.a : (1,0 điểm)
1/ Giải phương trình: x 3 + x 2 + x = 0 trên tập số phức.
2/ Tính môđun các nghiệm phương trình trên.
2/ Theo chương trình nâng cao:
Câu IV.b : (2,0 điểm)
Trong không gian cho điểm M(1;1;–2) và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 3 = 0.
1/ Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng (P) .
2/ Lập phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Câu V.b : (1,0 điểm)
Viết số phức z = 1 + i dưới dạng lượng giác rồi tính (1+ i)15 .

******* HẾT *******

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 11


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

ĐÁP ÁN

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu III: 1.0đ


Câu I: 3.0đ Vẽ hình đúng và rõ ràng 0,25
1/ (đầy đủ và đúng ) 2.0 1/ 0,5
TXĐ(0,25);Chiều BT(0,25);Cực trị(0,25) Tìm được r = a 2; l = a 3; h = a 0,25
Giới hạn(0,25);BBT(0,5);Đồ thị(0,5) S xq = π rl = π a 2 6
2/ 1.0 0,25
Tìm được cận x = 0; x = 1 0,25 2/ 0,25
1
1 2 2π a 3
S D = ∫ ( − x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1)dx V = π r h =
0,25 3 3
0

x4 x2 1 Phần riêng (theo chương trình chuẩn)


= (− + x3 − 3 + x ) 0 0,25
4 2 Câu IV.a: 2.0đ
1 0,25 1/ 1.0
= uur uu r
4 VTPT của (P) là nP = ud = (−1; 2; 2) 0,25
Câu II: 3.0đ (P): A( x − x ) + B( y − y ) + C ( z − z ) = 0 0,25
0 0 0
1/ 1.0 ⇔ -1(x-1) + 2(y +2) +2(z +1) = 0
x2 − 4 ⇔ - x + 2y + 2z + 7 = 0
0,25
Trên đoạn [1;3] h/số xác định và y ' = 0,25 0,25
x2
y’ = 0 ⇒ x = 2 0,25 2/ 1.0
y(1) = 5; y(2) = 4; y(3) = 13/3 0,25 ( S ) : ( x − x0 ) + ( y − y0 ) + ( z − z0 ) = R
2 2 2 2
0,25
axy = 5 ; GTNN: Miny = 4 0,25 Tâm O(0;0;0) và
Suy ra GTLN: M[1;3] [1;3]
− x0 + 2 y0 + 2 z0 + 7
2/ 1.0 R = d (O;( P)) = 0,25
9
 1
 du = dx 7
u = ln x  x = 0,25
Đặt  ⇒ 3
 dv = ( x + 1) dx v = x ( x + 1) 0,25
 49 0,25
2 Vậy ( S ) : x + y + z =
2 2 2

x x
e 9
0,25
Suy ra I = x ( + 1) ln x 1 − ∫( + 1)dx
e

2 2 Câu V.a: 1.0đ


1
1/ 0,5
e2 x2 e
= +e−( + x)1 0,25 x = 0
2 4 Ta có pt ⇒  0,25
 x + x + 1 = 0(∆ = −3 = 3i )
2 2
e +5
2
0,25
=
4 1 3 1 3 0,25
⇔ x1 = 0; x2 = − + i; x3 = − − i
3/ 1.0 2 2 2 2
3.2 − 1 > 0
x 2/ 0.5
pt ⇔  x 2 x +1 ⇔ 3.2 − 1 = 2.2
x 2x
0,25 x1 = 0 ; x2 = 1 ; x3 = 1
3.2 − 1 = 2
0,2
Đặt t = 2x ;đk t>0 .Ta có: 2t2 - 3t +1= 0 5
1 0,25
Tìm nghiệm t = 2 ; t =
2
Vậy nghiệm x = 0 ; x = -1 0,25

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 12


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
Phần riêng (theo chương trình nâng cao) Câu V.a: 1.0đ
Câu IV.b: 2.0đ z = r (Cosα + iSinα ) 0,25
1/ 1.0 π π
= 2(Cos + iSin )
Pt đường thẳng (d) qua M và vuông góc với 4 4 0,25
 x = 1 + 2t Áp dụng công thức Moa-vrơ
 15
(P) là  y = 1 + 2t  π π 
 z = −2 − 2t 0,25 (1 + i )15
=  2(C os + i Sin )
  4 4  
Hình chiếu của M lên (P) là H(3;3;-3) 15π 15π
0,25 = ( 2)15 .Cos + iSin 0,25
M’ đối xứng với M qua (P) khi và chỉ khi H 4 4
là trung điểm của MM’. π π 0,25
0,25 = 128 2(Cos − iSin )
Vậy M’(5;5;-4) 0,25 4 4
2/ 1.0
( S ) : ( x − x0 ) 2 + ( y − y0 )2 + ( z − z0 )2 = R2 0,25
Tâm M(1;1;-2) và
2 x0 + 2 y0 − z0 + 3
R = d ( M ;( P )) = 0,25
9
=3 0,25
Vậy ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 9 0,25

* Lưu ý: Nếu học sinh giải cách khác vẫn đúng thì thầy (cô) giáo bộ môn dựa theo thang điểm
của câu đó đ hợp lý.

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 13


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010


Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 4
I Phần chung cho tất cả các thí sinh ( 7 điểm)
1 3
Câu I/ (3 điểm) Cho hàm số y = x − 2x 2 + 3x
3
1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2/Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đã cho và trục hoành
Câu II (3 điểm )

1/Giải bất phương trình: log 1 x + 2 log 1 ( x − 1) + log2 6 ≤ 0


2 4

∫x e
3 x2
2/Tính tích phân: I = dx
0

3/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 2 + 8 − x trên đoạn [ −2;8]

Câu III(1 điểm) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy là 600
. Tính thể tích hình chóp
II Phần riêng ( 3 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dành riêng ( phần 1 hoặc phần 2)
1/Theo chương trình chuẩn:
Câu IVa( 2 điểm )
Trong không gian với hệ tọa độ Đề Các vuông góc Oxyz cho tứ diện OABC với O là gốc tọa độ,
A thuộc Ox, B thuộc Oy, C thuộc Oz và mặt phẳng (ABC) có phương trình 6x+2y+3z-6 = 0
a/Tính thể tích tứ diện OABC
b/Xác định tọa độ tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
Câu Va(1 điểm) Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: z 2 − 2z + 13 = 0
1/Theo chương trình nâng cao:
Câu IVb( 2 điểm )
Trong không gian với hệ tọa độ Đề Các vuông góc Oxyz cho hình hộp ABCDA′B′C′D′ với
A(2;0;2) B(4;2;4) D(2;-2;2) và C’(8;10;-10)
a/Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp ABCDA′B′C′D′
b/Tính thể tích hình hộp đã cho
Câu Vb(1điểm) Giải phương trình sau trên tập số phức: z 2 + (2i − 7)z + 1 + 7i = 0

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 14


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010


Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 5

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7đ)


Câu I (3đ):
x4 5
Cho hàm số y = − 3x 2 +
2 2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào (C); biện luận theo m số nghiệm phương trình:
x 4 − 6x 2 + 5 − 2m = 0
Câu II (3đ)
π
1. Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số y = f(x) = cos 2 x + sin x. biết F( π) = .
2
2. Giải phương trình: lg 2 x + lg x 3 − 4 = 0
x2 + x + m −1
3. Tìm điều kiện của m để hàm số y = có 2 điểm cực trị có hoành độ âm.
x +1
Câu III: (1đ)
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a; đường chéo BC’ của mặt bên BB’C’C
tạo với mặt bên AA’B’B góc α . Tính thể tích lăng trụ.
II. PHẦN RIÊNG: (3đ)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dành riêng ( phần 1 hoặc phần 2)
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu IV (2đ)a)
 x = 1 − 2t

Trong không gian Oxyz. Cho điểm M( 1;-2;0) và đường thẳng d có phương trình :  y = t
z = 4 + t

1. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d.
2. Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc d
Câu Va:(1đ) Tính mođun của số phức z = (1 + i)3 − 3i
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu IV b)(2đ)
x −1 y z + 2
Trong không gian Oxyz, Cho đường thẳng d: = = và mp (P): x + 2y − 2z + 4 = 0.
−1 1 2
1. Tìm tọa độ giao điểm I của d và (P)
2. Viết phương trình đường thẳng d’ qua I; d’ nằm trong (P) và d’ vuông góc với d.
1− i
Câu V b. (1đ) Viết số phức sau ở dạng lượng giác z =
3+i
0O0

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 15


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

ĐÁP ÁN
Bài 1: (3đ)
Câu I: 2đ Câu 3( 1đ)
1. (2đ) TXĐ D = R 0,25 *)Gọi I là trung điểm A’B’; xác định
*) lim y = +∞ ; limy = +∞ 0,25 được góc IBC’ = α 0,25
x →+∞ x →- ∞
3 a 3
*) y’= 2x – 6x *) Tính dược BI = cot α
0,5 2 0,25
 5
 x=0⇒ y = *) Tính được BB’ =
a
3 cot 2 α −1
y’ = 0 ⇔  2 0,25 2 0,25
 x = ± 3 ⇒ y = − 2 *) Tính được V = 0,25
BBT
*) y” = 6x2 – 6 0,25 Phần riêng(chương trình chuẩn)
y” = 0 ⇔ x = ±1 ⇒ y = 0 Câu IVa 1.(1đ)
lí luận và kết luận điểm uốn *)Viết được pt mp qua M và vuông góc
( ±1;0) d: - x +y +z +4 = 0
*) Đồ thị 0,5 *) Tìm được hình chiếu M trên d là 0,5
2.( 1đ) M’(3;-1;3)
x4 5 0,25 2.(1đ) 0,5
*) Biến đổi pt về: − 3x 2 + = m
*)Tính dược R = MM’= 14
2 2
*) lí luận số nghiệm pt là số giao *) Viết được phương trình mặt cầu: 0,5
điểmcủa (C)vàđường thẳng y = m 0,25 (x – 1)2 +( y+2)2 + z2 = 14
*) Biện luận đúng các trường hợp 0,5 Câu Va 0,5
*) Khai triển z= 1 + 3i + 3i2 + i3- 3i 0,5
*)Thu gọn z = -2-i 0,25
Câu 2 (3đ) *) Tính được: z = 5 0,25
1 + cos 2 x
1.(1đ) f ( x) = + sin x
2 0;25
 1 + cos 2 x  Phần riêng (Chương trình nâng cao)
F(x) = ∫  + sin x dx
Câu IV b (2đ)
 2 
1 1  1.*)Chuyyển pt d về dạng tham số:
=  x + sin 2 x  − cos x + C x= 1- t; y = t ; z = -2 + 2t 0,25
2 4  0;25
π *)Lập hệ và tìm được t = 3 0,5
F( π) = +1 + C
*)Tìm được I( -2; 3; 4) 0,25
2 0;25
*) Giải ra C = -1 0;25
2.
2.(1đ) *)Tìm được VTCP của d: 0,25
a =(−1;1;2) 0,25
*) Đk x > 0 0;25 *)Tìm được VTPT của (P)
*) Đưa pt về: lg 2 x + 3 lg x − 4 = 0 0;25 n =(1;2;− 2) 0,25
 l gx = 1 x= 1 0 *)Suy ra VTCP của d’ u =( −6;0;−3) 0,25
 l gx = − 4 ⇔
0;5 *Viết đúng phương trình d’
*)Giải ra:  −4
 x= 1 0
0,25
3. TXĐ D = R \ {−1} Câu Vb( 1đ):
x 2 + 2x + 2 − m 0,25
*) y’ = - Viết được: 0,25
( x + 1) 2  π π
1-i = 2  cos( − ) + i sin( − 
 4 4 0,25
0,25
GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 16
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
π π
∆ = m− 1> 0 -) 3 + i = 2(cos
6
+ i sin )
6

*)Lí luận đưa đến hệ:  S = − 2 < 0 0,25 -)Suy ra
2  5π  5π  0,5
P = 2− m > 0 z=  cos  −  + i sin( − ) 
 2   12  12 

*Giải ra 1< m < 2

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 17


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010
Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 6
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 − 1 có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt
x 3 − 3x 2 + k = 0 .
Câu II ( 3,0 điểm )
a. Giải phương trình 3 3x − 4 = 92x − 2
1
b. Cho hàm số y = . Tìm nguyên hàm F(x ) của hàm số , biết rằng đồ thị của hàm số F(x) đi
sin 2 x
π
qua điểm M( ; 0) .
6
1
c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + + 2 với x > 0 .
x
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình choùp tam giaùc ñeàu coù caïnh ñaùy baèng 6 vaø ñöôøng cao h = 1 .
Hãy tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dành riêng ( phần 1 hoặc phần 2)
1. Theo chương trình chuẩn :
x+ 2 y z+ 3
Câu IV.a ( 2,0 điểm ): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d) : = =
1 −2 2
và mặt phẳng (P) : 2x + y − z − 5 = 0
a. Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại A . Tìm tọa độ điểm A .
b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) đi qua A , nằm trong (P) và vuông góc với (d) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
1
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y = lnx,x = ,x = e và trục hoành .
e
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
x = 2+ 4t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : y = 3+ 2t và mp
z = −3+ t
(P) : −x + y + 2z + 5 = 0
a. Chứng minh rằng (d) nằm trên mặt phẳng (P) .
b. Viết pt đường thẳng ( ∆ ) nằm trong (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là 14 .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm căn bậc hai của số phức z = − 4i
. . . . . . . .Hết . . . . . . .

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 18


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
−∞ +∞ a. (2d)
x 0 2
y′ − 0 + 0 −
+∞ 3
y −∞
−1

b. (1đ) pt ⇔ −x3 + 3x2 − 1= k − 1


Đây là pt hoành độ điểm chung của (C) và đường thẳng (d): y = k − 1
Căn cứ vào đồ thị , ta có :
Phương trình có ba nghiệm phân biệt ⇔ −1< k − 1< 3⇔ 0< k < 4

Câu II ( 3,0 điểm )


3x − 4 3x − 4  x ≥ 1 8
a. ( 1đ ) 3 = 92x − 2 ⇔ 3
= 32(2x − 2) ⇔ 3x − 4 = 4x − 4 ⇔  ⇔x=
2 2 7
(3x − 4) = (4x − 4)
π π
b. (1đ) Vì F(x) = − cotx + C . Theo đề : F ( ) = 0 ⇔ − cot + C = 0 ⇔ C = 3 ⇒ F (x) = 3 − cot x
6 6
c. (1đ) Với x > 0 . Áp dụng bất đẳng thức Côsi :
1 1 x >0
x+ ≥ 2 . Dấu “=” xảy ra khi x = ⇔ x 2 = 1  →x =1
x x
M iny = y(1) = 4
⇒ y ≥ 2+ 2 = 4 . Vậy : (0;+∞ )
Câu III ( 1,0 điểm )
Goïi hình choùp ñaõ cho laø S.ABC vaø O laø taâm ñöôøng troøn ngoaïi tieáp
cuûa ñaùy ABC .
Khi ñoù : SO laø truïc ñöôøng troøn ñaùy (ABC) . Suy ra : SO ⊥ (ABC) .
Trong mp(SAO) döïng ñöôøng trung tröïc cuûa caïnh SA , caét SO taïi I .
Khi ñoù : I laø taâm cuûa maët caàu ngoaïi tieáp S.ABC
Tính baùn kính R = SI .
SJ.SA
Ta coù : Töù giaùc AJIO noäi tieáp ñöôøng troøn neân : SJ.SA = SI.SO ⇒ SI = =
SO
SA 2
2.SO
2 6 3 3
∆ SAO vuoâng taïi O . Do ñoù : SA = SO2 + OA 2 = 1 + = 3 ⇒ SI = =
3 2.1 2
Diện tích mặt cầu : S = 4πR2 = 9π
GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 19
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a. (0,5 đ) A(5;6; − 9)
b. (1,5đ)
r
+ Vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) : ud = (1; −2;2)
r
+ Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) : nP = ((2;1; −1)
r r r
+ Vectơ chỉ phương của đường thẳng ( ∆ ) : u∆ = [ud;nP ] = (0;1;1)
x = 5

+ Phương trình của đường thẳng ( ∆ ) : y = 6 + t (t ∈ ¡ )
 z = −9 + t

Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
1 e
+ Diện tích : S = − ∫ lnxdx + ∫ lnxdx
1/e 1
1
+ Đặt : u = lnx,dv = dx ⇒ du = dx,v = x
x
+ ∫ lnxdx = xlnx − ∫ dx = x(lnx − 1) + C
1 e 1
+ S = −x(lnx − 1) + x(lnx − 1) = 2(1− )
1/e 1 e
3. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a. (0,5đ) Chọn A(2;3; − 3),B(6;5; − 2) ∈ (d) mà A,B nằm trên (P) nên (d) nằm trên (P) .
r r
r  u ⊥ ud
b.(1,5đ) Gọi u vectơ chỉ phương của ( d1) qua A và vuông góc với (d) thì  r r nên ta chọn
 u ⊥ uP
x = 2 + 3t
r r r 
u = [u,uP ] = (3; −9;6) = 3(1; −3;2) . Ptrình của đường thẳng ( d1) : y = 3− 9t (t ∈ ¡ )
z = −3+ 6t

( ∆ ) là đường thẳng qua M và song song với (d ). Lấy M trên ( d1) thì M(2+3t;3 − 9t; − 3+6t) .
1 1
Theo đề : AM = 14 ⇔ 9t2 + 81t2 + 36t2 = 14 ⇔ t2 = ⇔ t = ±
9 3
1 x−1 y− 6 z + 5
+ t = − ⇒ M(1;6; − 5) ⇒ (∆1): = =
3 4 2 1
1 x − 3 y z +1
+ t = ⇒ M(3;0; − 1) ⇒ (∆2): = =
3 4 2 1
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Gọi x + iy là căn bậc hai của số phức z = − 4i , ta có :
 2 2 x = y x = −y
(x + iy)2 = −4i ⇔ x − y = 0 ⇔  hoặc 
2xy = −4 2xy = −4 2xy = −4
x = y  x = − y x = −y  x = 2;y = − 2
⇔ 2 (loại) hoặc  ⇔  2 ⇔
2
2x = −4  −2x = −4 x = 2  x = − 2;y = 2
Vậy số phức có hai căn bậc hai : z1 = 2 − i 2 , z2 = − 2 + i 2

GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 20


Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010
Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 7
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
2x + 1
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
x −1
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(1;8) . .
Câu II ( 3,0 điểm )
x −2
log
a. Giải bất phương trình sin 2 x + 4
3 >1
1
x
b. Tính tìch phân : I = ∫ (3 + cos2x)dx
0
c. Giải phương trình x2 − 4x + 7 = 0 trên tập số phức .
Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình trụ có bán kính đáy R = 2 , chiều cao h = 2 . Một hình vuông có các đỉnh nằm trên hai
đường tròn đáy sao cho có ít nhất một cạnh không song song và không vuông góc với trục của hình
trụ . Tính cạnh của hình vuông đó .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1 Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1;0;5) và hai mặt phẳng (P) :
2x − y + 3z + 1= 0 và (Q) : x + y − z + 5 = 0 .
a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( R ) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với
mặt phẳng (T) : 3x − y + 1= 0 .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = − x2 + 2x và trục hoành . Tính thể tích của khối
tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
x+ 3 y+1 z− 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : = = và mặt
2 1 1
phẳng (P) : x + 2y − z + 5 = 0 .
a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
b. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
4−y.log x = 4
 2
Giải hệ phương trình sau : 
log2 x + 2−2y = 4
. . . . . . . .Hết . . . . . . .

21
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a. (2d)

x −∞ 1 +∞
y′ − −
+∞
y 2
−∞
2

b. (1đ) Gọi (∆) là tiếp tuyến đi qua M(1;8) có hệ số góc k .


Khi đó : (∆) y − 8 = k(x − 1) ⇔ y = k(x − 1) + 8
Phương trình hoành độ điểm chung của (C ) và (∆) :
2x + 1
= k(x − 1) + 8 ⇔ kx2 + 2(3− k)x − 9 + k = 0 (1)
x −1
(∆) là tiếp tuyến của (C ) ⇔ phương trình (1) có nghiệm kép
 k ≠ 0
⇔ ⇔ k = −3
∆ ' = (3 − k)2 − k(k − 9) = 0

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = −3x + 11
Câu II ( 3,0 điểm )
x −2 x− 2
a. (1đ ) pt ⇔ log sin 2 x + 4 >0 ⇔ 0 < < 1 ( vì 0 < sin2 < 1 )
x+ 4
 x− 2  x− 2  x− 2
0 < x + 4 0 < x + 4 0 < x + 4 x − 2 > 0 x > 2
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ x> 2
 x − 2 < 1  x − 2 − 1< 0  −6 < 0 x + 4 > 0 x > −4
 x + 4  x + 4  x + 4

22
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
1 x
x
b. (1đ) I = ∫ (3 + cos2x)dx = [ 3 + 1 sin2x]1 = [ 3 + 1 sin2] − [ 1 + 1 sin0] = 2 + 1 sin2
ln3 2 0 ln3 2 ln3 2 ln3 2
0
c. (1đ) ∆ ' = −3 = 3i2 nên ∆ ' = i 3
Phương trình có hai nghiệm : x1 = 2 − i 3 , x2 = 2 + i 3
Câu III ( 1,0 điểm )
Xét hình vuông có cạnh AD không song song và vuông
góc với trục OO’ của hình trụ . Vẽ đường sinh AA’
Ta có : CD ⊥ (AA’D) ⇒ CD ⊥ A 'D nên A’C là đường
kính của đường tròn đáy .
Do đó : A’C = 4 . Tam giác vuông AA’C cho :

AC = AA '2+ A 'C2 = 16 + 2 = 3 2
Vì AC = AB 2 . S uy ra : AB = 3 .
Vậy cạnh hình vuông bằng 3 .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1, Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
1 2 −1 3 2x − y + 3z + 1= 0
a. (0,5đ) d(M;(Q)) = b. (1,5đ) Vì ≠ ≠ ⇒ (d) = (P) ∩ (Q): 
3 1 1 −1 x + y − z + 5 = 0
Lấy hai điểm A( − 2; − 3;0), B(0; − 8; − 3) thuộc (d) .
r
+ Mặt phẳng (T) có VTPT là nT = (3;−1;0)
r r uuur
+ Mặt phẳng (R) có VTPT là nR = [nT ,AB] = (3;9;−13)
+ Qua M(1;0;5)
+ ( R) :  r ⇒ (R):3x + 9y − 13z + 33 = 0
 +vtpt : n R = (3;9; −13)
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
+ Phương trình hoành giao điểm : − x2 + 2x = 0 ⇔ x = 0,x = 2
2
2 2 4 2 4 1 5 2 16π
+ Thể tích : VOx = π ∫ (− x + 2x) dx = π[ x − x + x ]0 =
3 5 5
0
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a. (0,5đ ) Giao điểm I( − 1;0;4) .
2+ 2− 1 1 π
b. (0,5d) sinϕ = = ⇒ϕ=
4 + 1+ 1. 1+ 4 + 1 2 6
c. (1,0đ) Lấy điểm A( − 3; − 1;3) ∈ (d). Viết pt đường thẳng (m) qua A và vuông góc với (P)
5 5
thì (m) : x = −3+ t,y = −1+ 2t,z = 3− t . Suy ra : (m) ∩(P) = A '(− ;0; ) .
2 2
uuu
r
(∆) ≡ (IA '): x = −1+ t,y = 0,z = 4 + t , qua I( − 1;0;4) và có vtcp là IA ' = − 3(1;0; 1)
2
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
23
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
 uv = 4 1
Đặt : u = 2−2y > 0,v = log x . Thì hpt ⇔  ⇔ u = v = 2 
→ x = 4;y = −
2  u+ v = 4 2

24
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010
Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 8
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 − 1 có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình
x 4 − 2x 2 − m = 0 (*) .
Câu II ( 3,0 điểm )
a. Giải phương trình 7 x + 2.71− x − 9 = 0
1
x )dx
b. Tính tích phân : I = ∫ x(x + e
0
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 − 12x + 2 trên [−1;2] .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,
SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện
tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A( − 2;1; − 1) ,B(0;2; − 1) ,C(0;3;0) ,
D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tính giá trị của biểu thức P = (1− 2i )2 + (1+ 2i )2 .
2.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1; − 1;1) , hai đường thẳng
x = 2 − t
x −1 y z 
(∆1) : = = , (∆2): y = 4 + 2t và mặt phẳng (P) : y + 2z = 0
−1 1 4 z = 1

a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng ( ∆2 ) .
b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng (∆1) ,(∆2) và nằm trong mặt
phẳng (P) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
2
Tìm m để đồ thị của hàm số (C ): y = x − x + m với m ≠ 0 cắt trục hoành tại hai điểm
m x−1
phân biệt A,B sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vuông góc nhau .

25
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ
x −∞ −1 0 1
+∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
y +∞ −1
+∞
−2 −2

b) 1đ pt (1) ⇔ x4 − 2x2 − 1= m− 1 (2)


Phương trình (2) chính là phương trình điểm
chung của ( C ) và đường thẳng (d) : y = m – 1
Căn cứ vào đồ thị (C ) , ta có :
 m -1 < -2 ⇔ m < -1 : (1) vô nghiệm
 m -1 = -2 ⇔ m = -1 : (1) có 2 nghiệm
 -2 < m-1<-1 ⇔ -1 < m < 0 : (1) có 4 nghiệm
 m-1 = - 1 ⇔ m=0 : (1) có 3 nghiệm
 m – 1 > -1 : (1) có 2 nghiệm
Câu II ( 3,0 điểm )
a) 1đ
Ta cã: 7 x + 2.71− x − 9 = 0
7
⇔ 7 x + 2. −9 = 0
7x
⇔ 7 2 x − 9.7 x + 14 = 0
7 x = 7 x =1
⇔ x ⇔
7 = 2  x = log 7 2
b) 1đ
1 1 1 1
x )dx = x2dx + xexdx = I + I 2 1
Ta có : I = ∫ x(x + e ∫ ∫ 1 2 với 1 ∫ x dx = 3
I =
0 0 0 0
1
4
I 2 = ∫ xexdx = 1.Đặt : u = x,dv = exdx . Do đó : I =
3
0
c) 1đ Ta có : TXĐ D = [−1;2]
 x = −2 (l)
y′ = 6x2 + 6x − 12 , y′ = 0 ⇔ 6x2 + 6x − 12 = 0 ⇔ 
x = 1
Vì y(−1) = 15,y(1) = 5,y(2) = 6
Miny = y(1) = 5 , Maxy = y(−1) = 15
nên
[−1;2] [−1;2]
Câu III ( 1,0 điểm )
Gọi I là trung điểm của AB . Từ I kẻ đường thằng ∆ vuông góc với mp(SAB) thì ∆ là trục của
∆SAB vuông .
Trong mp(SCI) , gọi J là trung điểm SC , dựng đường trung trực của cạnh SC của ∆SCI cắt ∆ tại O
là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC .
Khi đó : Tứ giác SJOI là hình chữ nhật .

26
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
1 5 3
Ta tính được : SI = AB = , OI = JS = 1 , bán kính R = OS =
2 2 2
Diện tích : S = 4πR2 = 9π (cm2)
4 3 9
Thể tích : V = πR = π (cm3)
3 2
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
. 1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
x = 0
+
 Qua C(0;3;0) 
a) 0,5đ (BC) :  uuur ⇒ (BC):  y = 3+ t
 + VTCP BC = (0;1;1) z =
 t
uuur uuur uuur
b) 1,0đ Ta có : AB = (2;1;0),AC = (2;2;1),AD = (3; −1;2)
uuur uuur uuur uuur uuur
[AB,AC] = (1; −2;2) ⇒ [AB,AC].AD = 9 ≠ 0 ⇒ A,B,C,D không đồng phẳng
1 uuur uuur uuur 3
c) 0,5đ V = [AB,AC].AD =
6 2

Câu V.a ( 1,0 điểm ) :


P = -2
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Gọi mặt phẳng
 + Qua M(1; − 1;1)  + Qua M(1; − 1;1)
(P):  ⇒ (P):  r r ⇒ (P): x − 2y − 3 = 0
+ ⊥ (∆2) +VTPT nP =a2 = (−1;2;0)
19 2
Khi đó : N = (∆2) ∩ (P) ⇒ N( ; ;1)
5 5
b) 1đ Gọi A = (∆1) ∩ (P) ⇒ A(1;0;0) , B = (∆2) ∩ (P) ⇒ B(5; −2;1)
x −1 y z
Vậy (m) ≡ (AB): = =
4 −2 1
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Pt hoành độ giao điểm của (Cm) và trục hoành : x2 − x + m = 0 (*) với x ≠ 1
1
điều kiện m < , m≠ 0
4
x2 − 2x + 1− m 2x − 1
Từ (*) suy ra m = x − x2 . Hệ số góc k = y′ = =
(x − 1)2 x−1

Gọi xA ,xB là hoành độ của A,B thì phương trình (*) ta có : xA + xB = 1 , xA .xB = m
Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì
1
y′(xA ).y′(xB ) = −1⇔ 5xA xB − 3(xA + xB ) + 2 = 0 ⇔ 5m− 1= 0 ⇔ m = thỏa mãn (*)
5
1
Vậy giá trị cần tìm là m =
5

27
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010
Môn :Toán Thời gian 150 phút
ĐỀ SỐ 9
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x 3 − 3x + 1 có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
14
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( ; −1 ) . .
9
Câu II ( 3,0 điểm )
2
a. Cho hàm số y = e − x + x . Giải phương trình y′′ + y′ + 2y = 0

π
2 sin2x
b. Tính tìch phân :
I= ∫ 2
dx
0 (2 + sinx)
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin3 x + cos2 x − 4sinx + 1 .
Câu III ( 1,0 điểm )
Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của đáy bằng a ,
·
SAO = 30o, SAB
· = 60o . Tính độ dài đường sinh theo a .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
x−1 y− 2 z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (∆1): = = ,
2 −2 −1
x = − 2t

(∆2): y = −5+ 3t
z = 4

a. Chứng minh rằng đường thẳng (∆1) và đường thẳng (∆2) chéo nhau .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng (∆1) và song song với đường
thẳng (∆2) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Giải phương trình x3 + 8 = 0 trên tập số phức ..
2.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) :
x + y + 2z + 1= 0 và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 8 = 0 .
a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Biểu diễn số phức z = −1+ i dưới dạng lượng giác .
. . . . . . . .Hết . . . . . . .
28
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

x −∞ −1 1
+∞
y′ + 0 − 0 +
y 3
+∞
−∞ −1

14
b) 1đ Gọi (d) là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k ⇒ (d): y + 1= k(x − )
9
14
⇒ (d): y = k(x − )−1
9
 3 14
 x − 3x + 1= k(x − 9 ) − 1 (1)
(d) tiếp xúc ( C) ⇔ Hệ sau có nghiệm 
 2
3x − 3 = k (2)
2
Thay (2) vào (1) ta được : 3x3 − 7x2 + 4 = 0 ⇔ x = − ,x = 1,x = 2
3
−2 (2) 5 5 43
¡ x=  → k = − ⇒ tt (∆1): y = − x +
3 3 3 27
(2)
¡ x =1 → k = 0 ⇒ tt (∆ 2): y = −1
(2)
¡ x = 2  → k = 9 ⇒ tt (∆3): y = 9x − 15
Câu II ( 3,0 điểm )
2 2
a) 1đ ¡ y′ = (−2x + 1) e− x + x , y′′ = (4x 2 − 4x − 1) e − x + x
2 1
¡ y′′ + y′ + 2y = (4x 2 − 6x + 2) e − x + x ; y′′ + y′ + 2y = 0 ⇔ 2x 2 − 3x + 1 = 0 ⇔ x = , x = 1
2
b) 1đ
sin2xdx 2sinx.cosxdx 2sinx.d(2 + sinx)
Phân tích = = Vì d(2 + sinx) = cosxdx
(2 + sinx)2 (2 + sinx)2 (2 + sinx)2
sin2xdx 2sinx.d(2 + sinx) 2+ sinx 2
nên = = 2.[ − ]d(2+ sinx)
(2 + sinx)2 (2 + sinx)2 (2 + sinx)2 (2 + sinx)2

29
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
1 2
= 2.[ − ]d(2 + sinx)
2 + sinx (2+ sinx)2
π
1
Do đó : I = 2.[ln|2+ sinx | + 2 2 = + 2ln3
]0 3
2 + sinx
Cách khác : Dùng PP đổi biến số bằng cách đặt t = 2 + sinx
c) 1đ
Ta có : y = 2sin3 x − sin2 x − 4sinx + 2

Đặt : t = sinx , t ∈ [ − 1;1] ⇒ y = 2t3 − t2 − 4t + 2 , t ∈ [ − 1;1]


2
y′ = 6t2 − 2t − 4 ,y′ = 0 ⇔ 6t2 − 2t − 4 = 0 ⇔ t = 1∨ t = −
3
2 98
Vì y( − 1) = 3,y(1) = −1,y(− ) = . Vậy :
3 27
2 98 2 2
+ Maxy = Maxy =y( − ) = khi t = − ⇔ sinx = −
¡ [−1;1] 3 27 3 3
2 2
⇔ x = arcsin(− ) + k2π hay x =π − arcsin(− ) + k2π ,k ∈ ¢
3 3
π
+ miny = miny =y(1) = −1 khi t =1⇔ sinx =1⇔ x = + k2π,k ∈ ¢
¡ [−1;1] 2
Câu III ( 1,0 điểm )
Gọi M là trung điểm AB . Kẻ OM ⊥ AB thì OM = a
·
∆SAB cân có SAB = 60o nên ∆SAB đều .
AB SA
Do đó : AM = =
2 2
·
∆SOA vuông tại O và SAO = 30onên
SA 3
OA = SA.cos30o =
2
∆OMA vuông tại M do đó :
3SA 2 2 SA 2
OA 2 = OM 2 + MA 2 ⇔ =a + ⇔ SA 2 = 2a2 ⇔ SA = a 2
4 4
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
+
 Qua A(1;2;0) +
 Qua B(0; − 5;4)
a) 1đ (∆1):  r , (∆2) :  r
+VTCP a1 =(2; −2; −1) +VTCP a2 =(−2;3;0)
uuur r r uuur
AB = (−1; −7;4),[a1;a2].AB = −9 ≠ 0 ⇒ (∆1) , (∆2) chéo nhau .
+
 Qua (∆1) +
 Qua A(1;2;0)
b) 1đ (P):  ⇒ (P):  r r r ⇒ (P):3x + 2y + 2z − 7 = 0
+ // (∆2) +VTPT n =[a1;a2] = (3;2;2)
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :

30
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

3 2  x = −2
Ta có : x + 8 = 0 ⇔ (x + 2)(x − 2x + 4) = 0 ⇔ 
 x2 − 2x + 4 = 0 (*)
Phưong trình (*) có ∆ = 1− 4 = −3 = 3i2 nên (*) có 2 nghiệm :
x = 1− i 3 , x = 1+ i 3
Vậy phương trình có 3 nghiệm x = −2 , x = 1− i 3 , x = 1+ i 3
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
x = 2+ t
+ Qua M(2;3;0) +
 Qua M(2;3;0) 
a. 0,5đ Gọi (d):  ⇒ (d):  r r ⇒ (d):  y = 3+ t
+ ⊥ (P) +VTCP a =nP = (1;1;2) z = 2t

Khi đó : N = d ∩ (P) ⇒ N(1;2; − 2)
b. 1,5đ + Tâm I(1; −2;3) , bán kính R = 6
+ (Q) .. (P) nên (Q) : x + y + 2z + m = 0 (m ≠ 1)
|1− 2 + 6 + m|  m = 1 (l)
+ (S) tiếp xúc (Q) ⇔ d(I;(Q)) = R ⇔ = 6 ⇔ |5+ m| = 6 ⇔ 
6  m = −11
Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình (Q) : x + y + 2z − 11= 0
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
z = −1+ i ⇒ z = 2 = r
1 2 1 2 3π
cosϕ = − =− , sinϕ = = ⇒ϕ=
2 2 2 2 4
3π 3π
Vậy : z = 2(cos + isin )
4 4

31
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ SỐ 10
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
x −3
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
x−2
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm
số đã cho tại hai điểm phân biệt .
Câu II ( 3,0 điểm )
π
ln (1 + sin )
a. Giải bất phương trình 2
e − log (x 2 + 3x) ≥ 0
2
π
2
b. Tính tìch phân : I = x x
∫ (1+ sin 2)cos 2 dx
0
ex
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ln2; ln4] .
ex + e
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cà các cạnh đều bằng a .Tính thể tích
của hình lăng trụ và diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
4. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
 x = 2 − 2t
 x − 2 y −1 z
(d1 ) :  y = 3 và (d 2 ) : = = .
z = t 1 −1 2

a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1),(d 2 ) vuông góc nhau nhưng không cắt nhau .
b. Viết phương trình đường vuông góc chung của (d1),(d 2 ) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tìm môđun của số phức z = 1+ 4i + (1− i)3.
5. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( α ) : 2x − y + 2z − 3 = 0 và hai
x − 4 y −1 z x+ 3 y+ 5 z− 7
đường thẳng ( d1 ) : = = , ( d2 ) : = = .
2 2 −1 2 3 −2
a. Chứng tỏ đường thẳng ( d1) song song mặt phẳng ( α ) và ( d2) cắt mặt phẳng ( α ) .
b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( d1) và ( d2 ).
c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) song song với mặt phẳng ( α ) , cắt đường thẳng
( d1) và ( d2 ) lần lượt tại M và N sao cho MN = 3 .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm nghiệm của phương trình z = z2 , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z .
. . . . . . . .Hết . . . . . . .

32
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

x −∞ 2
+∞
y′ + +
y +∞ 1
1 −∞

b) 1đ Phương trình hoành độ của (C ) và đường thẳng y = mx + 1 :


x− 3
= mx + 1 ⇔ g(x) = mx2 − 2mx + 1= 0 , x ≠ 1 (1)
x− 2
Để (C ) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (1) có hai nghiệm phân
m ≠ 0 m ≠ 0
 2  m < 0
biệt khác 1 ⇔ ∆′ = m − m > 0 ⇔ m < 0∨ m > 1 ⇔ 
g(1) ≠ 0  m− 2m+ 1≠ 0  m > 1
 
Câu II ( 3,0 điểm )
ln 2
a) 1đ pt ⇔ e − log (x 2 + 3x) ≥ 0 ⇔ 2 − log (x 2 + 3x) ≥ 0 (1)
2 2
Điều kiện : x > 0 ∨ x < −3
(1) ⇔ log (x 2 + 3x) ≤ 2 ⇔ x 2 + 3x ≤ 22 ⇔ x 2 + 3x − 4 ≤ 0 ⇔ −4 ≤ x ≤ 1
2
So điều kiện , bất phương trình có nghiệm : −4 ≤ x < −3 ; 0 <x ≤ 1
π π
π
2 x x x 2 x 1 x 1
b) 1đ I =
∫ 2
(cos + sin .cos )dx = ∫ (cos + sinx)dx =(2sin − cosx)2 =
2 2 2 2 2 2 0
0 0
2 1 1
= 2. + = + 2
2 2 2
ex
c) 1đ Ta có : y′ = > 0 , x ∈ [ln2; ln4]
x
(e + e)2
2 4
+ miny = y(ln2) = + Maxy = y(ln4) =
[ln2; ln4] 2+ e [ln2; ln4] 4+ e

33
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
Câu III ( 1,0 điểm )

 Vlt = AA '.SABC = a.
a 2 3 a3 3
=
4 4
 Gọi O , O’ lần lượt là tâm của đường tròn ngoại tiếp
∆ABC , ∆A 'B'C' thí tâm của mặt cầu (S) ngoại
tiếp hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ là trung điểm
I của OO’ .
a 3 2 a 2 a 21
Bán kính R = IA = AO 2 + OI 2 = ( ) +( ) =
3 2 6
2
Diện tích : Smc = 4πR 2 = 4π( a 21 ) 2 = 7 πa
6 3

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )


Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Thay x.y.z trong phương trình của ( d1 ) vào phương trình của ( d 2 ) ta được :
−2t 3 − 1 t
= = ⇔ (t = −1) ∧ (t = −4) vô nghiệm .
1 −1 2
Vậy (d1) và (d 2 ) không cắt nhau .
r r
Ta có : (d1) có VTCP u1 = (−2;0;1) ; (d 2 ) có VTCP u 2 = (1; −1;2)
r r
Vì u1.u 2 = 0 nên (d1) và (d 2 ) vuông góc nhau .

b) 1đ Lấy M(2 − 2t;3; t) ∈ (d1) , N(2 + m;1 − m;2m) ∈ (d 2 )


uuuu
r
Khi đó : MN = (m + 2t; −2 − m;2m − t)
uuuu
r
MN.ur1 = 0 t = 0 5 4 −2
MN vuông với (d1),(d 2 ) ⇔  uuuurr ⇔ ⇒ M(2;3;0), N( ; ; )
MN.u 2 = 0 m = −1 / 3 3 3 3
x −2 y−3 z
⇒ (MN) : = = là phưong trình đường thẳng cần tìm .
1 5 2
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Vì (1− i)3 = 13 − 3i + 3i2 − i3 = 1− 3i − 3+ i = −2 − 2i .

Suy ra : z = −1+ 2i ⇒ z = (−1)2 + 22 = 5

2. Theo chương trình nâng cao :


Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 0,75đ
  qua A(4;1;0)   qua B( − 3; − 5;7) r
(d1):  r , (d2):  r , (α) có vtpt n = (2;−1;2)
  VTCP u1 = (2;2;−1)   VTCP u2 = (2;3;−2)
r r
Do u1.n = 0 và A ∉ (α) nên ( d1) .. ( α ) .
r r
Do u2.n = −3 ≠ 0 nên ( d1) cắt ( α ) .

34
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
r r uuur
r r uuur [u1,u2].AB
b) 0,5 đ Vì [u1,u2] = (−1;2;2) , AB = (−7; −6;7) ⇒ d((d ),(d )) = r r =3
1 2 [u1,u2]
  qua (d1)
c) 0,75đ phương trình mp(β):  ⇒ (β):2x − y + 2z − 7 = 0
  // (α)
uuuu
r
Gọi N = (d2) ∩ (β) ⇒ N(1;1;3) ; M ∈ (d1) ⇒ M(2t + 4;2t + 1; − t),NM = (2t + 3;2t;− t − 3)
Theo đề : MN2 = 9 ⇔ t = −1 .
  qua N(1;1;3) x−1 y −1 z − 3
Vậy (∆):  uuuu
r ⇒ (∆ ): = =
  VTCP NM = (1; −2; −2) 1 − 2 −2
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Gọi z = a + bi , trong đó a,b là các số thực . ta có : z = a − bi và z2 = (a2 − b2) + 2abi

 2 2
Khi đó : z = z2 ⇔ Tìm các số thực a,b sao cho : a − b = a
2ab = − b

Giải hệ trên ta được các nghiệm (0;0) , (1;0) , (− 1; 3) , (− 1; − 3) .


2 2 2 2

35
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ SỐ 11

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )


Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = − x4 + 2x2 có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M ( 2 ;0) . .
Câu II ( 3,0 điểm )
a. Cho lg 392 = a , lg112 = b . Tính lg7 và lg5 theo a và b .
1
x2 + sinx)dx
b. Tính tìch phân : I = ∫ x(e
0
x+1
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nếu có của hàm số y = .
1+ x2
Câu III ( 1,0 điểm )
Tính tæ soá theå tích cuûa hình laäp phöông vaø theå tích cuûa hình truï ngoaïi tieáp hình laäp
phöông ñoù .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với các đỉnh là A(0; −2;1) ,
B( −3;1;2) , C(1; −1;4) .
a. Viết phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác .
b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt
phẳng (OAB) với O là gốc tọa độ .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
1
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = , hai đường thẳng x = 0 ,
2x + 1
x = 1 và trục hoành . Xác định giá trị của a để diện tích hình phẳng (H) bằng lna .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −1;4;2) và hai mặt phẳng ( P1) :
2x − y + z − 6 = 0 , ( P2): x + 2y − 2z + 2 = 0.
a. Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( P1) và ( P2 ) cắt nhau . Viết phương trình tham số của
giao tuyến ∆ của hai mặt phằng đó .
b. Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên giao tuyến ∆ .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = x2 và (G) : y = x . Tính thể tích của
khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành .

. . . . . . . .Hết . . . . . . .

36
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

−∞ −1 0 1
x +∞
y′ + 0 − 0 + 0 −
1 1
y −∞ 0
−∞
b) 1đ Gọi ( ∆ ) là tiếp tuyến cần
tìm có hệ số góc k
nên (∆): y = k(x − 2)
 −x4 + 2x2 = k(x − 2) (1)

( ∆ ) là tiếp tuyến của ( C ) ⇔ Hệ sau có nghiệm : 
 −4x3 + 4x = k (2)
2 2
Thay (2) vào (1) ta được : x(x − 2)(3x2 − 2x − 4) = 0 ⇔ x = − ,x = 0,x = 2
3
2 2 (2) 8 2 8 2 16
 x= −  →k = −  → (∆1): y = − x+
3 27 27 27
(2)
 x = 0  → k = 0 → (∆2): y = 0
(2)
 x = 2  → k = −4 2  → (∆3): y = −4 2x + 8
Câu II ( 3,0 điểm )
10
a) 1đ Ta có : a = lg392 = lg(23.72) = 3lg2 + 2lg7 = 3lg + 2lg7 = 3− 3lg5+ 2lg7
5
⇒ 2lg7 − 3lg5 = a − 3 (1)
10
b = lg112 = lg(24.7) = 4lg2 + lg7 = 4lg − 4lg5 = 4 − 4lg5+ lg7
5
⇒ lg7 − 4lg5 = b − 4 (2)
2lg7 − 3lg5 = a − 3 1 1
Từ (1) và (2) ta có hệ :  ⇒ lg5 = (a − 2b + 5) , lg7 = (4a − 3b)
lg7 − 4lg5 = b − 4 5 5
1 2 1 2 1
x x
b) 1d Ta có I = ∫ x(e + sinx)dx = ∫ xe dx + ∫ xsinxdx = I1 + I 2
0 0 0
1 1 1
x 2 1 x2 2 1 x2 1
I1 = ∫ xe dx = ∫ e d(x ) = ( e ) = (e − 1) . Cách khác đặt t = x2
2 2 2
0 0 0
1 u = x du = dx
I 2 = ∫ xsinxdx . Đặt :  ⇒
0 dv = sinxdx  v = − cosx
1
nên I 2 = [− xcosx]0 + cosxdx = − cos1+ [sinx]1
1
∫ 0 = − cos1+ sin1
0

37
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
1
Vậy : I = (e − 1) + sin1− cos1
2
c) 1đ Tập xác định : D = ¡
1− x
y′ = , y′=0 ⇔ x =1 ,
2
(1+ x ) 1+ x 2

1
x(1+ )
lim y = lim x ⇒ lim y = −1 ; lim y = 1
x→ ± ∞ x→ ± ∞ 1 x→ − ∞ x→ + ∞
x . 1+
x2
Bảng biến thiên :

−∞ 1
x +∞
y′ + 0 −

y 2
−1 1 Vaäy : Haøm soá ñaõ cho ñaït :
¡ M = maxy =y(1) = 2
¡
¡ Khoâ
ng coùGTNN
Câu III ( 1,0 điểm )
Nếu hình lập phương có cạnh là a thì thể tích
của nó là V1 = a3
Hình trụ ngoại tiếp hình lập phương đó có bán
a 2
kính R = và chiều cao h = a nên có thể
2
3
tích là V = πa . Khi đó tỉ số thể tích :
2 2
V1 a3 2
= =
V2 πa3 π
2
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó .
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Trung điểm của cạnh BC là M( −1;0;3)
§ Qua M( − 1;0;3) x y+ 2 z−1
Trung tuyến (AM):  r uuuu r ⇒ (AM): = =
§ VTCP u = AM = (− 1;2;2) − 1 2 2
b) 1đ
§ Qua O(0;0;0)
 uuur uuur uuur
Mặt phẳng (OAB) :  OA = (0; −2;1) r
§ VTCP : uuur ⇒ VTPT n =[OA;OB] = (−1)(5;3;6)
 OB = (−3;2;1)

38
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
x = 1+ 5t
§ Qua C(1;−1;4) 
⇒ (d): r r ⇒ (d): y = −1+ 3t
§ VTCP u =n =( − 1)(5;3;6) z = 4 + 6t
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
1
Vì hàm số y = liên tục , không âm trên [ 0; 1 ] nên hình phẳng (H) có diện tích :
2x + 1
1 1
1 1 d(2x + 1) 1 1 1
S= ∫ dx = ∫ = ln 2x + 1 = ln3
2x + 1 2 2x + 1 2 0 2
0 0
1 a > 0
Theo đề : S = lna ⇔ ln3 = lna ⇔ ln 3 = lna ⇔  ⇔ a= 3
2  a = 3
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ
r r
+ Mặt phẳng ( P1) có VTPT n1 = (2;−1;1) , mặt phẳng ( P2 ) có VTPT n2 = (1;2; −2)
2 −1
Vì ≠ nên suy ra ( P1) và ( P2 ) cắt nhau .
1 2
r r r r
+ Gọi u∆ là VTCP của đường thẳng ∆ thì u∆ vuông góc n1và n2 nên ta có :
r r r
u∆ = [n1; n2] = (0;5;5) = 5(0;1;1)
Vì ∆ = (P1) ∩ (P2) . Lấy M(x;y;x)∈ (∆ ) thì tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ :
2x − y + z − 6 = 0 −y + z = 2 y = 1
 , cho x =2 ta được :  ⇔ . Suy ra : M(2;1;3)
 x + 2y − 2z + 2 = 0  2y − 2z = −4  z = 3
x = 2
§ qua M(2;1;3) 
Vậy (∆):  r ⇒ (∆): y = 1+ t
§ vtcp u∆ = 5(0;1;1) z = 3 + t

b) 1đ Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng ( ∆ ) .
Ta có : MH ⊥ ∆ . Suy ra : H = ∆ ∩ (Q) , với (Q) là mặt phẳng đi qua điểm M và vuông
với ∆ . Do đó
§ qua M(2;1;3)
(Q):  r r ⇒ (Q): 0(x + 1) + 1(y − 4) + 1(z − 2) = 0 ⇔ (Q):y + z − 6 = 0
§ vtpt n =u∆ = 5(0;1;1)
Thay x,y,z trong phương trình ( ∆ ) vào phương trình mặt phẳng (Q) ta được :
1 pt(∆ )
t = → H(2;2;4)
5
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C) và (G) : x = x2 ⇔ x = 0,x = 1
Khi đó (H) giới hạn bởi các đường thẳng x = 0 , x = 1 , ( C) và (G) .
Vì 0 < x2 < x , ∀ x∈ (0;1) nên gọi V1,V2 lần lượt là thể tích sinh ra bởi ( C) và (G) .
1
4 x2 x5 1 3π

Khi đó : V = V2 − V1 = π (x − x )dx = π[ − ]0 =
2 5 10
0
ĐỀ SỐ 12
39
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )


Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 − 4 có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Cho họ đường thẳng (dm): y = mx − 2m+ 16 với m là tham số . Chứng minh rằng (dm)
luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm cố định I .
Câu II ( 3,0 điểm )
x −1
a. Giải bất phương trình x −1 x+ 1
( 2 + 1) ≥ ( 2 − 1)
1 0
b. Cho ∫ f(x)dx = 2 với f là hàm số lẻ. Hãy tính tích phân : I = ∫ f(x)dx .
0 −1
x
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nếu có của hàm số 2 .
y = 2 4x + 1
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vuông góc
của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB . Mặt bên (AA’C’C) tạo với đáy một góc
bằng 45o . Tính thể tích của khối lăng trụ này .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó.
6. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz .Viết phương trình mặt phẳng (P) qua O , vuông
góc với mặt phẳng (Q) : x + y + z = 0 và cách điểm M(1;2; −1) một khoảng bằng 2 .
1− i
Câu V.a ( 1,0 điểm ): Cho số phức z = . Tính giá trị của z2010 .
1+ i
7. Theo chương trình nâng cao:
Câu IV.b ( 2,0 điểm ):
x = 1+ 2t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d): y = 2t và mặt phẳng
 z = −1

(P) : 2x + y − 2z − 1 = 0 .
a. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên (d) , bán kính bằng 3 và tiếp xúc với (P) .
b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) qua M(0;1;0) , nằm trong (P) và vuông góc với
đường thẳng (d) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Trên tập số phức , tìm B để phương trình bậc hai z2 + Bz + i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm
bằng −4i .
. . . . . . . .Hết . . . . . . .

40
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

−∞ −2 0
x +∞
y′ + 0 − 0 +
0
+∞
−∞ −4

b) 1đ Ta có : Phương trỉnh hoành độ điểm chung của (C) và (dm) :


x = 2
x3 + 3x2 − 4 = mx − 2m+ 16 ⇔ (x − 2)[x2 + 5x + (10 − m)] = 0 ⇔ 
 x2 + 5x + 10 − m = 0
Khi x = 2 ta có y = 23 + 3.22 − 4 = 16 ; y =2m− 2m +16 =16 ,∀m∈ ¡
Do đó (dm) luôn cắt (C) tại điểm cố định I(2;16 ) .
Câu II ( 3,0 điểm )
1
a) 1đ Vì ( 2 + 1)( 2 − 1) = 1⇒ 2 − 1= = ( 2 + 1)−1
2 +1
x−1

nên bpt ⇔ ( 2 + 1)x−1 ≥ ( 2 + 1) x+ 1 x − 1 do 2 + 1> 1
⇔ x − 1≥ −
x+ 1
(x − 1)(x + 2) −2 ≤ x < −1
⇔ ≥ 0⇔ 
x+1 x ≥ 1

b) 1đ Đổi biến : u = − x ⇒ du = −dx ⇒ dx = −du .


Đổi cận :  x = −1 ⇒ u = 1
 x = 0 ⇒ u= 0
Vì f là hàm số lẻ nên f(− u) = −f(u)
0 1 1 1
Khi đó : I = − ∫ f(− u)du = ∫ f(− u)du = − ∫ f(u)du = − ∫ f(x)dx = −2
1 0 0 0
c) 1đ Tập xác định D = ¡
2 2 2 x 1
∀x ∈ ¡ , ta có : (2x + 1) ≥ 0 ⇒ 4x + 4x + 1≥ 0 ⇒ 4x ≥ −1(4x + 1) ⇒ ≥− (1)
4x2 + 1 4

41
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
x 1
(2x − 1)2 ≥ 0 ⇒ 4x2 − 4x + 1≥ 0 ⇒ (4x2 + 1) ≥ 4x ⇒ ≤ (2)
4x2 + 1 4
x x
1 1
− 2 2
Từ (1) và (2) suy ra : − 1 ≤ x 1
≤ ⇒ 2 4 ≤ 24x + 1 ≤ 24 ⇒
1
≤ 24x + 1 ≤ 4 2,∀x ∈ ¡
4 4x2 + 1 4 42

1 1 1
Vậy : miny = y(− 2) = 4 ; maxy = y( ) = 4 2
¡ 2 ¡ 2
Câu III ( 1,0 điểm )
· 'EH = 45o là góc
Gọi H là trung điểm của AB . Ta có A’H ⊥ (ABC) .Kẻ HE ⊥ AC thì A
1
giữa hai mặt (AA’C’C) và (ABC) . Khi đó : A’H = HE = a 3 ( bằng đường cao ∆ ABC) .
4 2
a 2 3 a 3 3a3
Do đó : V = . =
ABC.A 'B'C' 4 4 16

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )


1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Phương trình mặt phẳng (P) qua O nên có dạng : Ax + By + Cz = 0 với A 2 + B2 + C2 ≠ 0
Vì (P) ⊥ (Q) nên 1.A+1.B+1.C = 0 ⇔ A+B+C = 0 ⇔ C = − A − B (1)
Theo đề :
A + 2B − C
d(M;(P)) = 2⇔ = 2 ⇔ (A + 2B − C)2 = 2(A 2 + B2 + C2) (2)
A 2 + B2 + C2
8A
Thay (1) vào (2) , ta được : 8AB+5 B2 = 0 ⇔ B = 0 hay B =−
5
(1)
 B = 0 → C = −A . Cho A = 1,C = −1 thì (P) : x − z = 0
8A (1)
 B =−
5
. Chọn A = 5 , B = −1 → C = 3 thì (P) : 5x − 8y + 3z = 0
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
2
Ta có : z = 1− i = (1+ i) = i nên z2010 = i2010 = i 4×502+2 = i4×502.i2 = 1.(−1) = −1
1+ i 2
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ
42
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
Tâm mặt cầu là I ∈ (d) nên I(1+2t;2t; −1)
Theo đề : Mặt cầu tiếp xúc với (P) nên
2(1+ 2t) + 2t − 2(−1) − 1
d(I;(P)) = = R = 3 ⇔ 6t + 3 = 3 ⇔ t = 0,t = −1
4 + 1+ 4
 t = 0 thì I(1;0; −1) ⇒ (S1):(x − 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 9

 t = −1 thì I( −1; −2 ; −1) ⇒ (S2):(x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 9


r
b) 1đ VTCP của đường thẳng (d) là u = (2;2;0) = 2(1;1;0)
r
VTPT của mặt phẳng là v = (2;1; −2)
r r r r
Gọi u∆ là VTCP của đường thẳng ( ∆ ) thì u∆ vuông góc với u,n do đó ta chọn
r r r
u∆ = [u,v] = (−2)(2;−2;1) .
§ Qua M(0;1;0) x y −1 z
Vậy (∆):  r r r ⇒ (∆): = =
§ vtcp u ∆ = [u,v] = (−2)(2; −2;1) 2 −2 1
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Gọi z1,z2 là hai nghiệm của phương trình đã cho và B = a+ bi với a,b∈ ¡ .
Theo đề phương trình bậc hai z2 + Bz + i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm bằng −4i .
2 + z2 = (z + z )2 − 2z z = S2 − 2P = (−B)2 − 2i = −4i hay 2
nên ta có : z1 2 1 2 12 B = −2i hay
a2 − b2 = 0
(a+ bi)2 = −2i ⇔ a2 − b2 + 2abi = −2i Suy ra :  .
2ab = −2
Hệ phương trình có nghiệm (a;b) là (1; −1),(−1;1)
Vậy : B = 1− i , B =− 1+ i

43
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
ĐỀ SỐ 13

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )


Câu I ( 3,0 điểm )
x+2
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
1− x
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) .
b. Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y = mx − 4 − 2m luôn đi qua một điểm cố định của
đường cong (C) khi m thay đổi . .
Câu II ( 3,0 điểm )
x x + 1 − 2) = 12
a. Giải phương trình log 2 (2 − 1).log 2 (2
0
sin2x
b. Tính tìch phân : I = ∫ dx
2
−π/2 (2 + sinx)
2
c. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y = x − 3x + 1 , biết rằng tiếp tuyến này
x− 2
song song với đường thẳng (d) : 5x − 4y + 4 = 0 .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp S,ABC . Gọi M là một điểm thuộc cạnh SA sao cho MS = 2 MA . Tính tỉ
số thể tích của hai khối chóp M.SBC và M.ABC .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có các đỉnh A,B,C lần lượt nằm
trên các trục Ox,Oy,Oz và có trọng tâm G(1;2; −1) Hãy tính diện tích tam giác ABC .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường ( C ) : y = x2, (d) : y = 6 − x và trục hoành .
Tính diện tích của hình phẳng (H) .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Biết A’(0;0;0) ,
B’(a;0;0),D’(0;a;0) , A(0;0;a) với a>0 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và B’C’ .
a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với hai đường thẳng AN và
BD’ ..
b. Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng AN và BD’ .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
1
Tìm các hệ số a,b sao cho parabol (P) : y = 2x2 + ax + b tiếp xúc với hypebol (H) : y =
x
Tại điểm M(1;1)
. . . . . . . .Hết . . . . . . .

44
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010

HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

x −∞ 1
+∞
y′ + +
+∞ −1
y −1 −∞

b) 1đ
Ta có : y = mx − 4 − 2m ⇔ m(x − 2) − 4 − y = 0 (*)
x − 2 = 0 x = 2
Hệ thức (*) đúng với mọi m ⇔  ⇔
 −4 − y = 0  y = −4
Đường thẳng y = mx − 4 − 2m luôn đi qua
điểm cố định A(2; − 4) thuộc (C)
x+2
( Vì tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình y = )
1− x
Câu II ( 3,0 điểm )
a) 1đ Điều kiện : x > 1 .
pt ⇔ log (2x − 1).[1+ log (2x − 1)] − 12 = 0 (1)
2 2
Đặt : t = log (2x − 1) thì (1) ⇔ t2 + t − 12 = 0 ⇔ t = 3∨ t = −4
2
®t =3 ⇔ log (2x − 1) = 3 ⇔ 2x = 9 ⇔ x = log2 9
2
17 17
®t =− 4 ⇔ log (2x − 1) = −4 ⇔ 2x = ⇔ x = log2
2 16 16
b) 1đ Đặt t = 2+ sinx ⇒ dt = cosxdx
π
®x =0 ⇒ t =2 , x =− ⇒ t = 1
2
2 2 2 2
2(t − 2) 1 1 2 1 4
®I = ∫ dt = 2∫ dt − 4∫ dt = 2ln t + 4 = ln4− 2 = ln
2 2 1
1 t 1
t
1t
t1 e2
5
c) 1đ Đường thẳng (d) 5x − 4y + 4 = 0 ⇔ y = x + 1
4
5
Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm , vì ∆ song song với (d) nên tiếp tuyến có hệ số góc k =
4
5
Do đó : (∆): y = x + b
4
 x2 − 3x + 1 5
 = x+ b (1)
 x− 2 4
∆ là tiếp tuyến của ( C ) ⇔ hệ sau có nghiệm x ≠ 2:  2
 x − 4x + 5 = 5 (2)
 2 4
 (x − 2)

45
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
(2) ⇔ x2 − 4x = 0 ⇔ x = 0∨ x = 4
(1) 1 5 1
®x =0 → b = − ⇒ tt(∆1): y = x −
2 4 2
(1) 5 5 5
®x =4 → b = − ⇒ tt(∆ 2): y = x −
2 4 2
Câu III ( 1,0 điểm )
VS.MBC SM 2 2
Ta có : = = ⇒ VS.MBC = .VS.ABC (1)
VS.ABC SA 3 3
2 1
VM.ABC = VS.ABC − VS.MBC = VS.ABC − .VS.ABC = .VS.ABC (2)
3 3
VM.SBC VS.MBC
Từ (1) , (2) suy ra : = =2
VM.ABC VM.ABC
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Vì các đỉnh A,B,C lần lượt nằm trên các trục Ox,Oy,Oz nên ta gọi A(x;0;0) , B(0;y;0),
C(0;0;z) . Theo đề :
x
3 =1
 x = 3
y 
G(1;2; −1) là trọng tâm tam giác ABC ⇔  = 2 ⇔  y = 6 0,5đ
 3 z = −3
 z = −1 
 3
Vậy tọa độ của các đỉnh là A(3;0;0) , B(0;6;0), C(0;0; −3) 0,25đ
1 3.VOABC
Mặt khác : VOABC = .d(O,(ABC).SABC ⇒ SABC = 0,25đ
3 d(O,(ABC)
x y z
Phương trình mặt phẳng (ABC) : + + =1 0,25đ
3 6 −3
1
d(O,(ABC)) = =2
nên 1 1 1 0,25đ
+ +
9 36 9
Mặt khác :
1 1
VOABC = .OA.OB.OC = .3.6.3 = 9 0,25đ
6 6
27
Vậy : SABC = 0,25đ
2
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Phương trình hònh độ giao điểm của ( C ) và (d) :
x = 2
x2 = 6 − x ⇔ x2 + x − 6 = 0 ⇔ 
 x = −3
2 6
1 x2 6 26
S = ∫ x dx + ∫ (6 − x)dx = [x3]2
2
0 + [6x − ] =
3 2 2 3
0 2

46
Đề ôn thi TN THPT Năm 2010
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Từ giả thiết ta tính được : B(a;0;a),
a a
D(0;a;0) , A(0;0;a) , M( ;0;a) , N(a; ;0) .
2 2
uuur a a
AN = (a; ;−a) = (2;1;−2)
uuuu
r 2 2
BD' = (−a;a;−a) = −a(1;−1;1)
Mặt phẳng (P) đi qua M và song song với
AN và BD’ nên có VTPT là
r uuur uuuu
r a2
n = [AN,BD'] = − (1;4;3)
2
Suy ra :
a 7a
: (P):1(x − ) + 4(y − 0) + 3(z − a) = 0 ⇔ x + 4y + 3z − =0
2 uuur uuuur 2
b) 1đ Gọi ϕ là góc giữa AN và BD' . Ta có :

uuur uuuur 2 a2 2
−a + +a
AN.BD' 2 1 3 3
cosϕ = uuuur uuuur = = = ⇒ ϕ = arccos
AN . BD' 3a 3 3 9 9
.a 3
2
r a2
uuur uuuu uuur
[AN,BD'] = (1;4;3),AB = (a;0;0) = a(1;0;0)
2
uuur uuuu
r uuur a3
[AN,BD'].AB
Do đó : d(AN,BD') = uuur uuuur = 2 = a
[AN,BD'] a2. 26 26
2
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tiếp điểm M có hoành độ chính là nghiệm của hệ phương trình :
 2 1  2 1
2x + ax + b =  2x + ax + b =
 x x
 ⇔  1 (I)
2 1
(2x + ax + b)' = ( )'  4x + a = −
 x  x2
Thay hoành độ của điểm M vào hệ phương trình (I) , ta được :
 2 + a + b = 1  a + b = −1  a = − 5
 ⇔ ⇔
4 + a = −1  a = −5 b = 4
Vậy giá trị cần tìm là a = −5,b = 4

47
ĐỀ SỐ 14

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )


Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x 4 + 2(m − 2)x 2 + m 2 − 5m + 5 có đồ thị ( Cm)
c. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 .
b. Tìm giá trị của m để đồ thị ( Cm ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt .
Câu II ( 3,0 điểm )
d. Giải phương trình 9 x = 5x + 4 x + 2( 20) x
1
2)dx
e. Tính tích phân : I = ∫ ln(1+ x
0
f. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = lnx − x .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành với AB = a , BC = 2a và
·
ABC = 60o; SA vuông góc với đáy và SC tạo với đáy góc α .
a) Tính độ dài của cạnh AC .
b) Tính theo a và α thể tích của khối chóp S.ABCD .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó 1.
Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A(2;0; 1) ,B(1;0;0) ,C(1;1;1) và mặt phẳng
(α): x + y + z − 2 = 0 .
a. Viết phương trình mặt phẳng ABC. Xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (ABC) và
mặt phẳng ( α ) .
b. Viết phương trình mặt cầu (S) qua 3 điểm A,B,C và có tâm nằm trên mặt phẳng ( α ) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = 4 − x2 và y = x2 + 2 Tính thể tích của khối
tròn xoay khi (H) quay quanh trục hoành .
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A1B1C1D1 có các cạnh AA1 = a , AB = AD = 2a . Gọi
M,N,K lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AD, AA1 .
a) Tính theo a khoảng cách từ C1 đến mặt phẳng (MNK) .
b) Tính theo a thể tích của tứ diện C1MNK .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tính giá trị của biểu thức : M = 1+ (1+ i)2 + (1+ i)4 + ... + (1+ i)10

. . . . . . . .Hết . . . . . . .

31
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

x −∞ −1 0 1
+∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
y +∞ 1
+∞
0 0

b) 1đ Phương trình hoành độ giao điểm của ( Cm) và trục hoành :


x 4 + 2(m − 2)x 2 + m 2 − 5m + 5 = 0 (1)
Đặt t = x2,t ≥ 0 . Ta có :
(1) ⇔ t 2 + 2(m − 2)t + m 2 − 5m + 5 = 0 (2)
Đồ thị ( Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
⇔ pt (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ pt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt .
∆ ' > 0 m − 1> 0
  5− 5
⇔ P > 0 ⇔ m2 − 5m + 5 > 0 ⇔ 1< m <
S > 0 −2(m − 2) > 0 2

Câu II ( 3,0 điểm )
5 2
a) 1đ pt ⇔ 32x = [( 5) x + 2 x ]2 ⇔ 3x = ( 5) x + 2 x ⇔ ( ) x + ( ) x = 1 (1)
3 3
5 2
Vì 0 < , < 1 nên vế trái là hàm số nghịch biến trên ¡
3 3
Mặt khác : f (2) = 1 nên pt (1) ⇔ f (x) = f (2) ⇔ x = 2 .
c) 1đ
 2xdx
 u = ln(1+ x2) du =
Đặt  ⇒ 1+ x2
dv = dx v = x

Ta có :
1 1 x2 1
1
1
1
2
I = xln(1+ x ) − 2∫ dx = ln2 − 2∫ (1− 1
)dx = ln2 − [2x]0 + ∫ dx =ln2− 2+ 2M
0 01+ x2 0 1+ x2
0 1+ x2

1
1 π
Với M = ∫ dx . Đặt x = tant , ta tính được M =
2 4
01+ x
π
Do đó : I = ln2 − 2 +
2
c) 1đ Ta có : TXĐ D = (0; +∞)
1 1 1 1 1 1 1 1
y′ = − = ( − ), y′ = 0 ⇔ ( − ) = 0⇔ x = 4
x 2 x x x 2 x x 2
Bảng biến thiên :
32
x 0 4
+∞
y′ − 0 +
y 2ln2 - 2

Maxy = y(4) = 2ln2 − 2


Vậy :
(0;+∞)
Câu III ( 1,0 điểm )
a) Áp dụng định lí côsin vào ∆ABC , ta có : AC = a 3

· 3 2
SABCD = AB.BC.sinABC = a.2a. =a 3
2
b) Vì SA = AC.tanα = a 3.tanα
1
VS.ABCD = .SA.SABCD = a3tanα
3
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
. 1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a) 1,0đ (ABC) : x + y − z − 1= 0
Vì 1:1: −1≠ 1:1:1 nên hai mặt phẳng cắt nhau .
b) 1,0đ Gọi mặt cầu cần tìm là : (S) : x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 với

a2 + b2 + c2 > d2 có tâm I(−a;− b;−c)


(S) qua A,B,C và tâm I thuộc mặt phẳng (α) nên ta có hệ :
5+ 4a + 2c + d = 0 a = −1
1+ 2a + d = 0  b = 0
 ⇔
3+ 2a + 2b + 2c + d = 0 c = −1
−a − b − c − 2 = 0 d = 1
Vậy (S) : (S) : x2 + y2 + z2 − 2x − 2z + 1= 0 có tâm I(1;0;1) và bán kính R = 1 .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Phương trình hoành độ điểm chung : 4 − x2 = x2 + 2 ⇔ x2 = 1⇔ x = ±1
Vì 4 − x2 ≥ x2 + 2,∀x ∈ [−1;1] nên :
1 1
VOx = π ∫ [(4 − x ) − (x + 2) ]dx = π ∫ [12 − 12x2]dx = 16π
2 2 2 2
−1 −1
3. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O
trùng với A , các trục Ox ,Oy ,Oz đi qua
B, D và A1như hình vẽ .
Khi đó : A(0;0;0) , B(2a;0;0) , D(0;2a;0) ,
A1(0;0;a) , C1(2a;2a;a) , M(a;0;0) , N(0;a;0)
a
K(0;0; ).
2
Khi đó : (MNK ): x + y + 2z − a = 0

33
5a 6 .
Suy ra : d(C ;(MNK )) =
1 6
1 uuuu
r uuuu r 5a3
r uuuuu uuuu
r uuuu
r a2 a2 2 .
b) 1đ Ta có : V với
C1MNK = 6 [MN,MK ].MC1 = 12 [MN,MK ] = ( ; ;a )
2 2
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
M là tổng của 10 số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số hạng đầu tiên u1 = 1 , công bội q =

(1+ i)2 = 2i
10 1− (2i)10 1+ 210 1025(1+ 2i)
Ta có : M = u .1− q = 1. = = = 205+ 410i
1 1− q 1− 2i 1− 2i 5

34
ĐỀ SỐ 15
I. PHAÀN CHUNG CHO HOÏC SINH CAÛ 2 BAN (8,0 ñieåm)
Caâu 1 (3.5 ñieåm)
Cho haøm soá y = −x 3 +3x −2 , goïi ñoà thò cuûa haøm soá laø (C).
1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá.
2. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoà thò (C) vaø truïc
hoaønh.
3. Döïa vaøo ñoà thò (C), ñònh m ñeå phöông trình x 3 − 3 x + 2 + m = 0 coù
ba nghieäm phaân bieät.
Caâu 2: (1.5 ñieåm) Giaûi baát phöông trình: log 2 ( x −3) +log 2 (x − 2) ≤1
Caâu 3: (1.5 ñieåm) Giaûi phöông trình x 2 − 4 x + 9 = 0 treân taäp soá phöùc.
Caâu 4: (1.5 ñieåm) Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy
baèng a, goùc giöõa maët beân vaø maët ñaùy baèng 600. Tính theå tích
cuûa khoái choùp SABCD theo a.
II. PHAÀN DAØNH CHO HOÏC SINH TÖØNG BAN (2.0 ñieåm)
A. Thí sinh Ban KHTN choïn caâu 5a hoaëc caâu 5b
Caâu 5a (2.0 ñieåm)
1
x2
1. Tính tích phaân I =∫ dx
0 2 + x3
2. Vieát phöông trình caùc ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng
4 1 x 2 + x +1
thaúng y = − x + vaø tieáp xuùc vôùi ñoà thò haøm soá y = .
3 3 x +1
Caâu 5b (2.0 ñieåm) Trong Kg Oxyz cho ñieåm A(3;4;2), ñöôøng thaúng (d):
x y z −1
= = vaø maët phaúng (P): 4 x + 2 y + z −1 = 0 .
1 2 3
1. Laäp phöông trình maët caàu taâm A tieáp xuùc vôùi maët phaúng
(P) vaø cho bieát toaï ñoä tieáp ñieåm.
2. Vieát pT ñöôøng thaúng qua A, vuoâng goùc (d) vaø song song vôùi
maët phaúng (P).
B. Thí sinh Ban KHXH & NV choïn caâu 6a hoaëc caâu 6b
Caâu 6a (2.0 ñieåm)
2

1. Tính tích phaân: I = ∫ x −1dx


0

2. Vieát pt caùc ñöôøng thaúng song song vôùi ñöôøng thaúng y = −x + 3


vaø tieáp xuùc vôùi
2x − 3
ñoà thò haøm soá y = .
1− x
Caâu 6b (2.0 ñieåm) Trong KgOxyz cho ñieåm A(2;0;1), ñöôøng thaúng (d):
x = 1+ t

 y = 2t vaø maët phaúng (P): 2 x − y + z +1 = 0 .
z = 2 + t

1. Laäp phöông trình maët caàu taâm A tieáp xuùc vôùi maët phaúng
(P).
2. Vieát p trình ñöôøng thaúng qua ñieåm A, vuoâng goùc vaø caét
ñöôøng thaúng (d).

ÑAÙP AÙN – THANG ÑIEÅM

35
ĐỀ SỐ 16

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )


Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 3x − 2 có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục hoành và tiếp tuyến (d) với đồ thị (C)
tại điểm M(0; −2) . .
Câu II ( 3,0 điểm )
a. Giải bất phương trình 1 + 2 x + 2 + 3 x+1 < 6 x
π
2 cosx
b. Tính tích phân :
I= ∫ sinx + cosx
dx
0
5
c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x − 1− 3x − 5 .trên [ ;2]
3
Câu III ( 1,0 điểm )
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông = a.
a. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón .
b. Tính thể tích của khối nón tương ứng .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
8. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;0;0),B(0;1;0),C(0;0;1) và
D( − 2;1; − 2) .
a. Chứng minh rằng A,B,C,D là bốn đỉnh của một hình tứ diện .
b. Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh A .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Giải phương trình 2z4 + 2z2 − 1= 0 trên tập số phức £ ..
9. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(0;0;1) , B(0;0; − 1),C(1;1;1) và
D(0;4;1)
a. Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A,B,C,D .
b. Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại C và tạo với trục Oz
một góc 45o .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Giải phương trình z2 − (cosϕ + isinϕ)z + isinϕ.cosϕ = 0 , ϕ∈ ¡ trên tập số phức £ ..

. . . . . . . .Hết . . . . . . .

36
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ

x −∞ 1 +∞
y′ + 0 +
y +∞
−1
−∞

b) 1đ Gọi (d) là tiếp tuyến cần tìm ⇒ (d) : y = 3x − 2


2/3 2 2/3 2
20 88 4
S = ∫ [y(d) − y(C)]dx − ∫ y(C)dx = ∫ [− x + 3x ]dx − ∫ [x3 − 3x2 + 3x − 2] dx =
3 2 + =
81 81 3
0 2/3 0 2/3
Câu II ( 3,0 điểm )
x x 1 x +1 1 1
a) 1đ Chia 2 vế cho 6x > 0 : bpt ⇔ ( ) + 2.( ) + 3.( ) < 1 (1)
6 3 2
1 x 1 x 1 x +1
Đặt : f (x) = ( ) + 2.( ) + 3.( ) là hàm số nghịch biến trên ¡ (2)
6 3 2
(2)
Mặt khác : f(2) = 1 nên (1) ⇔ f(x) < f(2) x> 2

Vậy tập nghiệm của bpt là S = (2; +∞)
π
b) 1đ Đặt u = − x thì ta có
2

π π π
π
2 0 cos( − u) 2 2
cosx 2 sinu sinx
I= ∫ sinx + cosx
dx = −∫
π π
du = ∫
sinu + cosu
du = ∫
sinx + cosx
dx
0 π sin( − u) + cos( − u) 0 0
2 2
2
π π π
π
2 2 2 π
Do đó : 2I = I + I = cosx sinx 2 π ⇒I=
∫ sinx + cosx
dx + ∫
sinx + cosx
dx = ∫ dx = [x]0 =
2
4
0 0 0
5
c) 1đ TXĐ : [ ;2]
3
3 89 5 7 89 47
Ta có : y′ = 2 − ;y′ = 0 ⇔ x = . Vì y( ) = ,y(2) = 2,y( ) = .
2 3x − 5 48 3 3 48 24
+ Maxy = y(2) = 2 89 47
+ miny =y( ) =
Vậy : 5 5 48 24
[ ;2] [ ;2]
3 3
Câu III ( 1,0 điểm )
Xét hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn tâm O , bán kính R
Gọi ∆SAB cân là thiết diện qua trục SO .
a 2
Đường sinh : l = SA = SB = a ⇒ AB = a 2,R =
2

37
a. Do đó : S = πRl = π 2 a2
xq 2
π 2 2 πa2 2+1 2
Stp = Sxq + S®¸y = a + = πa
2 2 2
AB a 2
b. Đường cao : h = SO = =
2 2
1 2 3
Vnãn = πR2h = πa
3 12
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a uuur( 2,0 điểm u)uur: uuur
a) 1đ AB = (−1;1;0),AC = (−1;0;1),AD = (−3;1; −2)
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
[AB;AC] = (1;1;1) ⇒ [AB;AC].AD = −4 ≠ 0 ⇒ , AB,AC,AD không đồng phẳng .
Do đó : A,B,C,D uuur là bốn đỉnhuu của
ur một hình tứ diện
uuu
r .
b) 1đ Ta có : CD = (−2;1;−3),BD = (−2;0;−2),BC = (0;−1;1)
1 uuur uuur uuur 2
Do đó : Vtø diÖn = |[AB;AC].AD |= .
6 3
6V 2 3
Độ dài đường cao đường cao kẻ từ đỉnh A : hA = uuur uuur =
|[BC;BD]| 3
Cách khác : Viết pt mặt phẳng (BCD) , rồi tính khoảng cách từ A đến mp(BCD) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Ta có : 2z4 + 2z2 − 1= 0 . Đặt Z = z2 thì phương trình trở thành : 2Z2 + 2Z − 1= 0 (*)
Phưong trình (*) có ∆ = 1+ 2 = 3 ⇒ ∆ = 3 nên (*) có 2 nghiệm :
−1 + 3 −1 + 3
* Z1 = ⇒ z1,2 = ±
2 2
−1− 3 1+ 3 2 1+ 3 1+ 3
* Z2 = =− =i . ⇒ z3,4 = ± i.
2 2 2 2
3. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
b. 1,0đ Gọi phương trình mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 với

a2 + b2 + c2 − d > 0
Vì mặt cầu (S) đi qua A,B,C,D nên ta có hệ :
1+ 2c + d = 0
1− 2c + d = 0
3 + 2a + 2b + 2c + d = 0 . Giải hệ này ta được : a = 1,b = −2,c = 0,d = −1 .

17 + 8b + 2c + d = 0
Suy ra mặt cầu (S) có tâm I( −1;2;0) , bán kính : R = 6 .
Do đó phương trình (S) : x2 + y2 + z2 + 2x − 4y − 1= 0
r r
c. 1,0đ Gọi VTCP của (d) là u = (a; b;c) ví i a2 + b2 + c2 > 0; trục Oz có VTCP là k = (0;01
;)
+ qua C(1;1;1)
(d) :  uur và tạo với Oz một góc 45o nên ta có hệ :
+⊥ IC = (2;−11
;)

38
r uur 2a − b + c = 0
u ⊥ IC
   c = b − 2a
 r r 1 ⇔  | c |
=
1 ⇔  2 ⇒ 3a2 = 4ab ⇒ a = 0 hay 3a =4b
2 2
| cos(k; u)|=  2 2 2 2  c = a + b
 2  a +b +c
+ a = 0 , chọn b = 1 , c = 1 nên pt của (d) : x = 1 ; y = 1+ t ; z = 1 + t .
x−1 y−1 z−1
+ 3a = 4b , chọn a = 4 thì b = 3 , c = − 5 nên pt của (d) : = =
4 3 −5
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Phương trình có ∆ = (cos ϕ + i sinϕ)2 − 4sinϕ.cos ϕ = (cos ϕ − i sinϕ)2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm :
cos ϕ + i sinϕ + cos ϕ − i sinϕ
z1 = = cos ϕ
2
cos ϕ + i sinϕ − (cos ϕ − i sinϕ)
z2 = = i sinϕ
2

ĐỀ SỐ 17
Bài I : ( 3,0 điểm )
2x − 4
Cho hàm số : y = có đồ thị ( C )
x +1
1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số .
2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm với trục tung
Bài II : ( 3,0 điểm )

39
4
1) Tìm GTLN, GTNN của hàm số : f ( x ) = x + − 3 trên đoạn [ 1;3 ]
x
π
2


2) Tính tích phân : I = (1 − x ) cos 2 x dx
0

3) Giải phương trình : 2(log 7 x) − 3log7 x − 2 = 0


2

Bài III : ( 1,0 điểm )


Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên với mặt đáy
bằng 45 0 .Tính thể tích khối chóp S.ABC .
Bài IV : ( 3,0 điểm )
1) Tìm môđun của số phức : z = (2 – i) 2 + (3 - 2i).(1 + i)
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm M ( -1; 2; 3 )
và mặt phẳng (P) : 2x – 3y + z – 9 = 0
a) Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
b) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P).

ĐÁP AN – BIỂU ĐIỂM :


Bài I : (3,0 điểm)
1) (2,0 điểm)
* TXĐ : D = R / { − 1 } 0.25

* xlim y = lim y = 2 ⇒ đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang 0.25


→−∞ x →+∞

* xlim y= −∞ ; lim y = + ∞ ⇒ đường thẳng x = - 1 là tiệm cận đứng 0.25


→−1+ x →−1−

6
* y '= > 0, ∀ x ∈ D 0.25
( x + 1) 2
Bảng Biến thiên : 0.25
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ∞ ; - 1 ) và ( -1 ; + ∞ )
Hàm số không có cực trị
* Điểm đặc biệt : ( 2 ; 0 ) ; ( 0 ; - 4 )
* Đồ thị : 0.25
* Nhận xét : Đồ thị nhận giao điểm hai đường tiệm cận I ( - 1 ; 2 ) làm tâm đối xứng 0.25
2) ( 1 .0 điểm )
 y0 = − 4
Ta có : x0 = 0 ⇒  0.5
 f '( x0 ) = 6
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y + 4 = 6 x ⇔ y = 6 x − 4 0.5
Bài II: (3 .0 điểm )
1) ( 1.0 điểm ) trên đoạn [ 1;3] ta có :
4
* f '( x ) = 1 − 2 0.25
x
* f '( x ) = 0 ⇔ x=2 0.25
4
* f (1) = 2; f ( 2) = 1; f (3) = 0.25
3
* Vậy min f ( x ) = f (2) = 1; max f ( x) = f (1) = 2 0.25
[ 1;3] [ 1;3]
2) ( 1.0 điểm )

40
u =1 − x ⇒ du = − dx

* Đặt  1 0.5
dv = cos 2 x dx ⇒ v = 2 sin 2 x
π
π 2 π
* Khi đó : I = 1 (1 − x )sin 2 x 1 1 1
2
2
0 +
20∫ sin 2 xdx = − cos 2 x
4
2
0 =
2
0.5

3) ( 1.0 điểm )
* ĐK : x > 0 0.25
log 7 x = 2  x = 49
* pt ⇔  ( 0.25) ⇔  ( 0.5)
log 7 x = − 1 x = 7
 2  7

Bài III : ( 1.0 điểm )


Gọi I là trung điểm BC . Ta có :
1 1 a 3 a2 3
* S ∆ABC = AI . BC = . .a = 0.5
2 2 2 4
2 a 3
* Trong ∆ SAH ta có : SH = AH = AI = 0.25
3 3
3
1 a
* VS . ABC = SH . S ∆ABC = 0.25
3 12
Bài IV : ( 3 . 0 điểm )
1) ( 1.0 điểm ) z = 8 – 3 i 0.5
z = 64 + 9 = 73 0.5
2) ( 2.0 điểm )
a) ( 1.0 điểm ) Ta có : R = d ( M , ( P )) = 14 0.5
Vậy Phương trình mặt cầu là : ( x + 1) 2 + ( y − 2 )2 + ( z − 3) 2 =14 0.5
b) ( 1.0 điểm )
* Gọi H Là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng ( P )
* Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( P )
 x = −1+ 2 t

⇒ d : y = 2 − 3t 0.5
z = 3+ t

* Vì H = d I ( P ) ⇒ H (1; −1; 4 )

ĐỀ SỐ 18
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Cho hàm số y = − x3 + 6x2 − 9x , có đồ thị (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng y = –x

Câu 2 (3 điểm)
1. Giải phương trình 9x−1 − 18.3x−3 − 3 = 0

41
ln6
ex + e2x
2. Tính tích phân I = ∫
0 e +3
x
dx

ex
3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0;2]
2x + 1

Câu 3 (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SC tạo
với mặt bên SAB một góc 300, SA = h. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (3 điểm)


A. Theo chương trình Chuẩn:
Câu 4a.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;–3;4), B(0; –1; 2)
1. Viết phương trình đường thẳng AB
2. Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Viết phương trình của mặt cầu (S) có tâm là I và bán kính bằng 2.
Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) với các mặt phẳng tọa độ.

Câu 5a.
Giải phương trình (1− ix)2 + (3+ 2i )x − 5 = 0 trên tập số phức

B. Theo chương trình Nâng cao


Câu 4b.
x − 1 y − 2 z+ 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d: = =
1 −2 3
và mặt phẳng (P):2x – 3y – z + 6 = 0.
1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua d và vuông góc với (P)
2. Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi (Q) và các mặt phẳng tọa độ
Câu 5b.

( )
9
3− i
Tìm phần thực, phần ảo của số phức z =
(1+ i )
5

– – – Heát – – –

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1 2,0 điểm
(3,0) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x3 + 6x2 − 9x

1) Tập xác định: D = ¡ 0,25


2) Sự biến thiên: 0,25
● Giới hạn của hàm số tại vô cực

42
 6 9  6 9
lim y = lim x3  −1+ − 2  = +∞ ; lim y = lim x3  −1+ − 2  = −∞
x→−∞ x→−∞
 x x  x→+∞ x→+∞
 x x 

● Bảng biến thiên:


– Đạo hàm: y′ = −3x2 + 12x − 9 ; y′ = 0 ⇔ x = 1 hoaë
c x=3 0,25

x −∞ 1 3 +∞
y′ 0 + 0
– –
+∞ 0 0,25
y
–4 –∞

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞ ;1) và (3 ; +∞) ,


hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3) 0,25

Hàm số đạt cực đại tại x = 3, yCÑ = y(3) = 0


0,25
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yCT = y(1) = −4
3) Vẽ đồ thị:
Một số điểm đồ thị đi qua (0 ; 0), U(2 ; –2), (4 ; –4)
Đồ thị

0,5

Đồ thị nhận điểm U(2 ; –2) làm tâm đối xứng

2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng y = –x 1,0
Phương trình hoành độ giao điểm của (C và d: y = –x là − x3 + 6x2 − 9x = –x
x = 0

⇔ − x + 6x − 8x = 0 ⇔  x = 2
3 2
0,25
x = 4

Ta có diện tích hình phẳng


4
S= ∫ ( 3
−x 6 x+ 9 )x −( )x dx− −
0

0,25

2 4 0,25
Dựa vào đồ thị ta có S = ∫ [− x − ( − x + 6x − 9x)]dx + ∫ [− x + 6x − 9x − (− x)]dx
3
3 2 2

0 2

43
2 4
 x4   x4 
=  − 2x3 + 4x2  +  − + 2x3 − 4x2  = 8 0,25
 4 0  4 2

2
(3,0) 1. Giải phương trình 9x−1 − 18.3x−3 − 3 = 0 1,0

Phương trình đã cho tương đương với phương trình 9x−1 − 2.3x−1 − 3 = 0 (1)
0,25
Đặt t = 3x−1 , (điều kiện t > 0)
t = −1 (loaïi)
Phương trình (1) trở thành t − 2t − 3 = 0 ⇔ 
2
0,25
t = 3
Với t = 3 ta có 3x−1 = 3 ⇔ x = 2 0,25
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2 0,25
ln6
ex + e2x
2. Tính tích phân I = ∫
0 ex + 3
dx 1,0

ex = t2 − 3
Đặt t = e + 3 ⇒  x
x
e dx = 2tdt 0,25
x = 0 ⇒ t = 2; x = ln6 ⇒ t = 3
ln6 3 3 3
ex (ex + 1)dx (t2 − 2)2tdt  t3 
I= ∫ =∫
t
= ∫ 2(t2 − 2)dt = 2 − 2t 
0.5
0 ex + 3 2 2 3 2

26
= 0,25
3

ex
3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0;2] 1,0
2x + 1
ex (2x − 1)
Ta có y′ =
(2x + 1)2 0,25

1
y′ = 0 ⇔ 2x − 1 = 0 ⇔ x = 0,25
2
 1 e e2
y(0) = 1; y  = ; y(2) = 0,25
 2 2 5
e e2
Từ đó min y = ; Maxy =
x∈[0;2] 2 x∈[0;2] 5 0,25

3 Tính thể tích của khối chóp S.ABCD 1,0

44
(1,0)

BC ⊥ SA (vì SA ⊥ (ABCD)) vaøBC ⊥ AB


⇒ BC ⊥ (SAB)
⇒ SB là hình chiếu của SC trên
mp(SAB) 0,25
⇒ góc giữa SC và mp(SAB) là góc
·
CSA = 300 ( theo giả thiết)

Gọi cạnh hình vuông ABCD là a. Trong tam giác vuông SBC ta có
1
a = SB.tan300 = SB. ⇒ SB = a. 3 ⇒ SB2 = 3a2 (1) 0,25
3
Trong tam giác vuông SAB ta có SB2 = AB2 +SA 2 = a2 + h2 (2)
h2
Từ (1) và (2) suy ra 3a2 = a2 + h2 ⇒ a2 = 0,25
2
1 1 h3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = SABCD .SA = .a2.h = 0.25
3 3 6
4a
1. Viết phương trình đường thẳng AB 0,5
uuu
r
Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB = (−2;2; −2) 0,25

 x = 2 − 2t

Phương trình tham số của đường thẳng AB là  y = −3+ 2t
 z = 4 − 2t
 0,5

2. Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là I và 1,5
bán kính bằng 2. Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) với các mặt phẳng tọa độ
I là trung điểm của đoạn AB ⇒ I (1; −2;3) 0,25
Phương trình mặt cầu tâm I, bán kính R = 2 là (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = 4 0,25

Khoảng cách từ I (1; −2;3) đến mpOxy là d1 = 3


0,25
Do d1 > R nên mặt cầu (S) và mpOxy không có điểm chung

Khoảng cách từ I (1; −2;3) đến mpOxz là d2 = −2 = 2 0,25

Do d2 = R nên mặt cầu (S) và mpOxz tiếp xúc nhau

45
Khoảng cách từ I (1; −2;3) đến mpOyz là d3 = 1
0,25
Do d1 < R nên mặt cầu (S) và mpOyz cắt nhau
5a Giải phương trình (1− ix)2 + (3+ 2i )x − 5 = 0 trên tập số phức 1,0
Phương trình đã cho tương đương với phương trình − x + 3x − 4 = 02
0,25
Tính ∆ = −7 0,25
3 1
Phương trình có các nghiệm là x = + i 7 0,25
2 2
3 1
và x = − i 7 0,25
2 2
4b 1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua d và vuông góc với (P) 1,0
(2,0) r
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u = (1; −2;3)
r 0,25
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là nP = (2; −3; −1)
Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P) nên có vectơ pháp tuyến là
r r r
nQ =  u, nP  = (11;7;1) 0,25
 
r
mp(Q) qua điểm M(1;2;–1) và có VTPT là nQ = (11;7;1) nên có phương trình là
0,25
11(x–1) + 7(y – 2) + (z+1) = 0
⇔ 11x + 7y + z − 24 = 0 0,25
2. Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi (Q) và các mặt phẳng tọa độ 1,0
 24 
Giao điểm của (Q) với trục Ox : A ;0;0
 11 
 24  0,5
Giao điểm của (Q) với trục Oy : B  0; ;0
 7 
Giao điểm của (Q) với trục Oz : C ( 0;0;24)
Phần không gian giới hạn bởi (Q) và các mặt phẳng tọa độ là tứ diện OABC
1 0,25
Thể tích tứ diện OABC là V = OAOB . .OC
6
1 24 24 2304
= . . .24 =
6 11 7 77 0,25

Tìm phần thực, phần ảo của số phức z = ( )


5b 9
3− i
1,0
(1+ i )
5

 π π   3π 3π 
z1 = 3 − i = 2 cos(− ) + i sin(− )  ⇒ z19 = 29  cos(− ) + i sin(− )  0,25
 6 6   2 2 
 π π  5π 5π 
z2 = 1+ i = 2  cos + i sin  ⇒ z25 = 4 2  cos + i sin  0,25
 4 4  4 4
  3π   3π  
⇒ z = 64 2  cos −  + i sin −   = −64 − 64i 0,25
  4  4 
Vậy phần thực của z là – 64, phần ảo là – 64 0,25

46
ĐỀ SỐ 19

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)


Câu 1: (3,0 điểm)
2 x −1
Cho hàm số: y = có đồ thị (C)
1− x
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Viết pt tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đt (d): 12x + 3y + 2 = 0
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Giải bất phương trình: 3 x − 3 −x +2 + 8 > 0
π
2
b) Tính tích phân : cos x
∫ 1 + sin x dx
0

c) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 4 − 6 x 2 +1 trên [-1;2]
Câu 3 (1.0 điểm):
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) ,
góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) là 60 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)


A. Thí sinh theo chương trình chuẩn:
Câu 4a: (1,0 điểm)
Giải phương trình sau trên tập số phức: 2x4 + 7x2 + 5 = 0.
Câu 5a. ( 2,0 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A(3; 1; 2); B(1; 1; 0); C(-1;1;2); D(1; -1; 2)
1. Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D tạo nên 1 tứ diện. Viết phương trình mặt cầu (S)
ngoại tiếp tứ diện đó.
2. Viết phương trình mặt phẳng (MNP) biết M, N, P lần lượt là hình chiếu của điểm A lên
các trục tọa độ Ox, Oy, Oz.
B. Thí sinh theo chương trình nâng cao:
Câu 4b. (1,0 điểm)
Tính thể tích khối tròn xoay khi quay quanh trục hoành phần hình phẳng giới hạn bởi các
đường y = lnx, y=0, x = 2.
Câu 5b. (2,0 điểm)
x y z +3
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; 2; 1) và đường thẳng d: = =
2 4 1
1. Viết phương trình đường thẳng (d’) qua A vuông góc với (d) và cắt (d).
2. Tìm điểm B đối xứng của A qua (d).

HẾT

ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm


1 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: 2,00 đ

47
TXĐ: D = R\ {1} 0,25
1 0,50
Chiều biến thiên: y ' = > 0, ∀x ≠ 1
(1 − x ) 2
Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (- ∞ ; 1) và (1; + ∞ )
Hàm số không có cực trị
Giới hạn: lim y = lim y = −2 ; lim y = −∞ và lim y = +∞ 0,50
+ −
x →−∞ x →+∞ x →1 x →1

⇒ Tiệm cận ngang là đường thẳng y = -2; tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1
Bảng biến thiên: 0,25
x -∞ 1
+∞
y’ + +
+∞
-2
y
-2 -∞
Đồ thị (C): 0,50
1
- Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0, -1) và cắt trục hoành tại điểm ( , 0)
2
- Đồ thị nhận điểm (1, -2) làm tâm đối xứng.
b. Viết pt tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đt (d): 12x + 3y 1,00đ
+2=0
2 0,25
Ta có: 12x + 3y + 2 = 0 ⇔ y = −4 x − nên (d) có hệ số góc k = -4. Suy ra hệ
3
1
số góc tiếp tuyến là k’ = .
4
1 1 1  x = −1 0,50
= ⇔ (1 − x 0 ) = 4 ⇔ 1 − x 0 = ±2 ⇔  0
2
k’ = f’(x0) = ⇔
4 (1 − x 0 ) 4
2
 x0 = 3
3 5
Suy ra có hai tiếp điểm là (-1, − ) và (3, − )
2 2
1 3 1 5 0,25
Vậy có hai tiếp tuyến với (C) có phương trình là: y = ( x + 1) − ⇔ y = x −
4 2 4 4
1 5 1 13
Và y = ( x − 3) − ⇔ y = x −
4 2 4 4
2 3,0 điểm
a. 1,0 điểm
9 0,25
3 x − 3 −x +2 + 8 > 0 ⇔ 3 − +8> 0
x

3x
9 0,25
Đặt t = 3x , t > 0, bất phương trình trở thành : t − +8>0
t
t < −9 0,25
⇔ t2 + 8t – 9 > 0 ⇔  t >1

Vậy tập nghiệm của bpt là S = (- ∞ ; -9) ∪ (1; + ∞ ) 0,25
b. 1,0 điểm
Đặt t = 1 + sinx, suy ra dt = cosxdx 0,5
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1
π
x= ⇒t = 2
2
π
2
2 0,50
2
cos x dt
Suy ra:
∫0 1 + sin x dx = ∫1 t = ln t 1 = ln 2
48
c. 1,0 điểm
Xét trên đoạn [-1;2] ta có: 0,50
y’ = 8x3 – 12x
 x=0
y’ = 0 ⇔  x = 3

 2
3 7 0,50
y(0) = 1; y(-1) = -3 ; y( ) = − ; y(2) = 9
2 2
7
Vậy max y = 9; min y = −
[ −1; 2 ] [ −1; 2 ] 2
3 1,0 điểm
Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) nên AC là hình chiếu của SC 0,25
S
lên (ABCD)
Khi đó góc giữa SC và (ABCD) là góc SCA = 60 0

B C

S ABCD = a 2
0,50
SA = AC . tan 60 0 = a 6
1 a3 6 0,25
V S . ABCD = .S ABCD .SA =
3 3

4a. 1,0 điểm


 x 2 = −1 0,50
2x + 7x + 5 = 0 ⇔  x 2 = − 5
4 2
 2
 x = ±i 0,50
⇔ 5
x = ± i .
 2
5a 2,0 điểm
1. 1,5 điểm
AB = ( −2,0,−2 ); BC = ( −2,0,2 ) . Suy ra AB ∧BC = ( 0,8,0 ) 0,50
Phương trình mặt phẳng (ABC) là : 8(y -1) = 0 hay y – 1 = 0
Thay tọa độ điểm D vào ptmp (ABC) ta có : -2 = 0 : không thỏa
Vậy 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng nên 4 điểm đó tạo thành một tứ
diện.
AB . BC = 0 nên AB ⊥ BC (1) 0,50
AD = ( −2,−2,0 ); CD = ( 2,−2,0 ) suy ra AD . CD = 0 nên AD ⊥ CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là mặt cầu (S) đường
kính AC
Gọi I là trung điểm của AC thì I(1, 1, 2) là tâm mặt cầu (S). Bán kính mặt cầu 0,50
(S) là :
AC 4
R= = = 2 . Phương trình (S) là: (x -1)2 + (y – 1)2 + (z – 2)2 = 4
2 2
2. 0,5 điểm
M(3, 0, 0); N(0, 1, 0); P(0, 0, 2) 0,25
Phương trình mặt phẳng (MNP) viết theo đoạn chắn là: 0,25
x y z
+ + = 1 hay 2x + 6y + 3z – 6 = 0
3 1 2
49
4b 1,0 điểm
Ta có lnx = 0 ⇔ x = 1 0,25
2

Thể tích khối tròn xoay được tính : V = ∫ ln 2 xdx


1

Đặt: 0,50
u = ln 2 x  2
  du = ln xdx
 ⇒  x
 dv = dx  v= x
2 2 2
2
V = ∫ ln 2 xdx = x ln 2 x − 2 ∫ ln xdx = 2 ln 2 2 − 2 I với I = ∫ln xdx
1
1 1 1

Đặt: 0,25
u = ln x  1
  du = dx
 ⇒  x
 dv = dx  v = x
2
2 2
I = x ln x − ∫ dx = 2 ln 2 − x = 2 ln 2 −1
1 1
1
2
Vậy V = 2ln 2 – 4ln2 + 2 ≈ 0,19
5b 2,0 điểm
1. 1,5 điểm
A
Đường thẳng (d) có véctơ chỉ phương là 0,50
u =( 2,4,1) và đi qua điểm M0 ( 0, 0, -3) .
H

M0
u
Vì (d) và (d’) cắt nhau, vuông góc với
d
nhau nên hình chiếu của A ∈ (d’) lên
đường thẳng (d) là giao điểm H của (d),
(d’)

[
M 0 A = (3,2,4) ; u =(2,4,1) ; M 0 A; u = ( −14 ,5,8) ]
[ M 0 A; u ] 95
AH = d(A, (d)) = =
u 7
H ∈ (d) nên H = (2t, 4t, -3 + t); AH = 0,50
( 2t − 3) + ( 4t − 2) + ( t − 4) =
2 2 2
21t − 36 t + 29
2

95 6
⇔ 147 t 2 − 252 t + 108 ⇔ t =
Suy ra: 21t 2 − 36 t + 29 =
7 7
12 24 15   9 10 22  0,50
Vậy H  ; ;−  . AH =  − ; ;−  hay a =(−9,10 ,−22 ) là vectơ
7 7 7   7 7 7 
chỉ phương của đường thẳng (d’).
 x = 3 − 9t

Phương trình tham số của (d’): y = 2 +10 t ( t ∈ R)
z =1 − 22 t

2. 0,5 điểm
Điểm B là điểm đối xứng của A qua (d) khi và chỉ khi H là trung điểm của 0,25
AB.
Gọi B(x; y; z) 0,25

50
 12 x + 3  3
 7 =  x =
2 7
 24 y + 2  34
H là trung điểm của AB ⇔  = ⇔  y=
 7 2  7
 − 15 = z + 1  z = − 37
 7 2  7

ĐỀ SỐ 20
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I:( 3,0 điểm)
x−2
Cho hàm số y = có đồ thị (C)
x −1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) và trục Oy.
Câu II: (3,0 điểm)
1. Giải phương trình: 2.2 2 x − 9.14 x + 7.7 2 x = 0
e
2x+lnx
2. Tính tích phân : I = ∫ dx
1
x
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x trên đoạn [2;5]
Câu III:(1,0 điểm)
Cho hình chóp đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 600.
Tính thể tích khối chóp trên.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ đượcchọn phần 1 hoặc 2
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P):3x-2y+z+12=0
1. Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P).
Câu V.a (1,0 điểm)
Giải phương trình x 2 + 4 x + 5 = 0 trên tập số phức
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b (2,0 điểm)
x = 1− t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ( d1 ) :  y = 2 + 2t (t ∈ ¡ )
 z = −1 + 2t

x +1 y z −3
và ( d 2 ) : = =
1 −2 −2
1/ Chứng minh rằng (d1) song song với (d2).Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng trên.
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d1) và (d2).
Câu V.b (1,0 điểm)
24
 1 + 3i 
Tính  
 1− i 
--------------Hết------------

ĐÁP ÁN

51
Câu ý Nội dung Điểm
1. 2,0
+ MXĐ D=R\{1} 0.25
1 0.5
+ y' = > 0 ∀x ∈ D
( x − 1)
2

+ TCĐ :x=1 vì lim y = m∞ 0.25


x →1±

+TCN : y=1 vì xlim y =1


→±∞
+BBT x -∞ 1 +∞ 0.5
y +∞ 1

1 -∞

+ Điểm đặc biệt


Giao điểm với Ox : A(2,0)
Giao điểm với Oy :B(0; 2)
+Đồ thị 0.5
y f(x)=(x-2)/(x-1)
f(x)=1
4 x(t)=1 , y(t)=t

I 3

x
-2 -1 1 2 3 4

-1

-2

2. 1.0
Giao điểm của (C) với Oy là B(0; 2) 0.25
Ta có f '( x0 ) = 1 0.5
PTTT :y=x+2 0.25
II 1. Giải phương trình: 2.2 2 x − 9.14 x + 7.7 2 x = 0 1,0
Chia hai vế PT cho 7 2 x > 0 ∀x ta được 0.25
2x x
2 2
2.   − 9.   + 7 = 0 (1)
7 7

52
2
x 0.25
Đặt t =   > 0
7
(1) ⇔ 2t2-9t+7=0
t = 1 0.25
⇔ 7
t =
 2
 2  x 0 0.25
2
  = 1 =  
7 7 x = 0
⇔ ⇔  x = −1
 2 x 7 −1

 
  = =    2 
 7  2 7
2. e
2x+lnx 1,0
Tính tích phân : I = ∫1 x dx
e e
lnx 0.25
I = ∫ 2dx+ ∫ dx
1 1
x
e e
lnx 0.25
I= 2 x
1
+ J (J= ∫1 x dx)
I= 2(e-1) +J 0.25
1
Đặt t= lnx ⇒ dx= dx
x
Đổi cận x 1 e
t 0 1
1
1 21 1 0.25
Khi đó J = tdt = ∫
0
t =
2 0 2
3
Vậy I= 2e-
2
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x trên đoạn [2;5] 1.0
Ta có y’=3(x2-4x+3) 0.25
 x = 1 ∉ [ 2;5] 0.25
y' = 0 ⇔ 
 x = 3, y (3) = 0
Giá trị hai đầu mút 0.25
y(2)=2 và y(5) =20
Vậy Maxy = max { 0, 2, 20} = 20 tại x=5 0.25
[ 2;5]

Và Miny = min { 0, 2, 20} = 0 tại x=3


[ 2;5]
III 1.0

53
S 0.25

A
ϕ
C

Gọi H là tâm của mặt đáy, khi đó hình chiếu của SC trên mp (ABC) là HC 0.25
Suy ra SC( )
· ,( ABC ) = SCH
· = 600
SH a 3 0.25
Ta có tan 600 = ⇒ SH = 3. =a
CH 3
1 1 a2 3 a3 3 0.25
Vậy V = S VABC.SH = . .a =
3 3 4 12
IVa 1. 1.5
r uur
Vectơ chỉ phương của (d) là a = nP = (3; −2;1) 0.5

 x = 1 + 3t 0.5

PTTS (d) là:  y = 2 − 2t (t ∈ ¡ )
z = 3 + t


Gọi H= (d) (P) 0.25
Ta có H∈ ( d ) ⇔ H(1+3t;2-2t;3+t)
Và H∈ ( P ) ⇔ 3(1+3t)-2(2-2t)+3+t+12=0 ⇔ t=-1 0.25
Vậy H(-2;4;2)
2. Phương trình mp (Q) có dạng: 3x-2y+z+D =0 0.25
A(1;2;3) ∈ (Q) ta có 3.1-2.2+3+D=0 ⇔ D=-2 0.25
Vậy PT mp (Q): 3x-2y+z-2=0
Va Giải phương trình x 2 + 4 x + 5 = 0 trên tập số phức 1.0
Ta có ∆ ' =-1=i2 0.5
Vậy PT có hai nghiệm là x1=-2+I và x2=-2-i 0.5
IVb 1.
r
Ta có (d1) qua M(1;2;-1) có vtcp a =(-1;2;2) 0.5
r
(d1) qua N(-1;0;3) có vtcp b =(1;-2;-2)
uuuu
r
Và MN =(-2;-2;4)
r r uuuu
r
Có a cùng phương b và không cùng phương MN .Suy ra (d1)// (d2) 0.25
uuuur r 0.5
 NM ; b  6 5
 
d((d1); (d2))=d(M; (d2)) = r = =2 5
b 3
2. 0.75
uuuu
r 0.25
 MN = (−2; −2; 4)
Mặt phẳng (P) có cặp vtcp là  r
b = (1; −2; −2)
54
uur
Suy ra vtpt của (P) là nP = (12;0;6) 0.25
PTTQ (P) qua M(1;2;-1) là 12(x-1)+0(y-2)+6(z+1)=0 0.25
Hay 2x+z-1=0
Vb  1 + 3i 
24 1.0
Tính  
 1− i 
π π 0.25
Ta có 1 + 3i = 2(cos + i sin )
3 3
π π
và 1 − i = 2(cos( − ) + i sin(− )) 0.25
4 4
1 + 3i 7π 7π 0.25
Suy ra = 2(cos( ) + i sin( ))
1− i 12 12
 1 + 3i 
24 24 0.25
 7π 7π 
 =  2(cos( ) + i sin( ))  = 2 (công thức Moavơ)
12
Vậy 
 1− i   12 12 
Ghi chú :Thí sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa

ĐỀ SỐ 21
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 − 1 có đồ thị (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Dùng đồ thị (C ), hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình x 4 − 2x 2 − m = 0
Câu II ( 3,0 điểm )
a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên [−1;2] .
b) Giải phương trình: log 0.2 x − log0.2 x − 6 = 0
2

π
4
tan x
c) Tính tích phân I =
∫ cos xdx
0

Câu III ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và đường cao h = 1.Hãy tính diện tích
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .
II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng:
 x = 1 + 2t  x = −2t '
 
(∆1 ) :  y = 2 − 2t và (∆ 2 ) :  y = −5 + 3t '
 z = −t z = 4
 
a) Chứng minh rằng đường thẳng (∆1 ) và đường thẳng ( ∆ 2 ) chéo nhau .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng (∆1 ) và song song với đường thẳng ( ∆ 2 ) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : Tính giá trị của biểu thức P = (1− 2i )2 + (1+ 2i )2
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0), mặt phẳng (P ) : x + y + 2z
+1 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z2 - 2x + 4y - 6z +8 = 0 .

55
a) Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
Câu V.b( 1,0 điểm ): Tìm số phức z biết z = z2 , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z .

--------------------------------------  HẾT --------------------------------------

ĐÁP ÁN

56
Câu Nội dung Biểu điểm
Câu I Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 − 1 có đồ thị (C)
( 3 điểm)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
1. Txd : D = R
0.25
2. Sự biến thiên
 x = 0( y = −1) 0.25,0.25
* y ' = 4x − 4x = 0 ⇔ 
3

 x = ±1( y = −2)
( x 4 − 2 x 2 − 1) = +∞ , lim ( x 4 − 2 x 2 − 1) = +∞ 0.25
* xlim
→−∞ x →+∞

* BBT

−∞ +∞

0.25
+∞ +∞

1  14 
* y '' = 12 x − 4 = 0 ⇔ x = ± y=− 
2

3 9
 1 14   1 14 
Đồ thị hàm số có 2 điểm uốn là  − ; −  và  ;−  0.25
 3 9  3 9

3. Đồ thị
* Điểm đặt biệt: (− 3; 2) và ( 3; 2)
* Vì hàm số y = x 4 − 2x 2 − 1 là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số
có trục đối xứng là Oy. 0.5

b) Dùng đồ thị (C ), hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương
trình x 4 − 2x 2 − m = 0
0.25
Ta có x 4 − 2x 2 − m = 0 ⇔ x4 − 2x2 − 1= m− 1 (1)
Phương trình (1) chính là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) và
đường thẳng (d) : y = m – 1 . Số nghiệm phương trình (1) bằng số giao điểm
của đồ thị ( C ) và đường thẳng (d) : y = m – 1. Dựa vào đồ thị ( C ), ta có: 0.25
 m -1 < -2 ⇔ m < -1 : (1) vô nghiệm
 m -1 = -2 ⇔ m = -1 : (1) có 2 nghiệm
 -2 < m-1<-1 ⇔ -1 < m < 0 : (1) có 4 nghiệm 0.5
 m-1 = - 1 ⇔ m = 0 : (1) có 3 nghiệm
 m – 1 > -1 ⇔ m > 0 (1) có 2 nghiệm
Câu II a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
(3 điểm) 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên [−1;2] .
2  x = −2 ( loaïi) 0.25,0.25
* Ta có: y′ = 6x + 6x − 12 ⇔ 
x = 1
* Vì y(−1) = 15,y(1) = 5,y(2) = 6 nên 0.25
Miny = y(1) = 5 , Maxy =57y(−1) = 15 0.25
ĐỀ SỐ 22
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm)
Bài 1:(3 điểm)
Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dùng đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình sau theo tham số m :
x3 – 3x2 + 4 – m = 0
Bài 2: (3 điểm)
1) Giải phương trình sau: log 2 x + log 2 ( x − 2) = 3
π
2
2) Tính tích phân sau:
∫ ( 2 x + 1) .cos x.dx
0

3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x3 – 3x2 – 9x + 35 trên đoạn [ -2; 2]
Bài 3:(1 điểm)
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên với mặt đáy
bằng ϕ . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a và ϕ .

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)


Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần
1 hoặc phần 2)
1) Theo chương trình cơ bản:
Bài 4:(2 điểm)
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(6; -2; 3), B(0; 1; 6) và mặt phẳng
(α ): 2x + 3y – z + 11 = 0
1) Viết phương trình mặt phẳng (β ) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (α )
2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (α ).
Bài 5:(1 điểm)
Cho số phức z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i. Xác định phần thực, phần ảo và tính môđun số
phức z.
2) Theo chương trình nâng cao:
Bài 4:(2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0; 4), D(4;
0; 6).
1) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
2) Viết phương trình của mặt phẳng (ABC).
3) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Tìm tọa độ tiếp
điểm.
Bài 5:(1 điểm) Tính (1 + i)15

---------------------Hết-----------------------

58
ĐÁP ÁN

Nội dung Thang


điểm
a)Hàm số y = x3 – 3x2 + 2
MXĐ: D = ¡
 x=0⇒ y =2 lim y = ±∞
y’ = 3x2 – 6x; y’ = 0 ⇔  ;
 x = 2 ⇒ y = −2
x →±∞
0,5 đ
Bảng biến thiên
x -∞ 0 2 +∞
y’ + 0 - 0 +
y 2 CT +∞
-∞ CĐ -2 0,5đ
Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞ ; 0), (2 ; +∞)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0 ; 2).
Hàm số đạt cực đại tại xCĐ = 0 và yCĐ = 2 0,5đ
Hàm số đạt cực đại tại xCT = 0 và yCT = -2
Đồ thị: Đồ thị là một đường cong có tâm đối xứng là điểm uốn I(1 ; 0)

Bài 1
(3 0,5 đ
điểm)

b)Pt: x3 – 3x2 + 4 – m = 0 ⇔ x2 – 3x2 + 2 = m – 2 (*) 0,25đ


Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị (C) với đường 0,25đ
thẳng ∆ : y = m. Dựa vào đồ thị ta có:
+ khi m< 0 hay m>4: phương trình có 1 nghiệm.
+ khi m= 0 hay m= 4: phương trình có 2 nghiệm. 0,5đ
+ khi 0 < m< 4: phương trình có 3 nghiệm.
Bài 2 a)Điều kiện: x > 2
(3
điểm)
( )
Phương trình log 2 x + log 2 ( x − 2) = 3 ⇔ log 2 x − 2 x = 3... ⇔ x − 2 x − 8 = 0
2 2 0,5đ
 x = −2(loaïi) 0,5đ
⇔ ⇔x=4
 x = 4(nhaä
n)
u = 2 x + 1 du = 2.dx
b) Đặt  ⇒ 0,25đ
 dv = cos x.dx v = sin x

59
π π
0,5đ
2 π 2 π π

∫ ( 2 x + 1) .cos x.dx = (2 x + 1).sin x


0
2
0
− 2 ∫ sin x.dx = (2 x + 1).sin x + 2 cos x
0
2
0
2
0
0,25đ
= π + 1 + 2(0 – 1) = π - 1
 x = −1 ∈ [ −2; 2] 0,25đ
c) y’ = 3x2 – 6x – 9 ; cho y ' = 0 ⇔ 
 x = 3 ∉ [ −2; 2]
y(-2) = 33; y(-1) = 40; y(2) = 13 0,25đ
Maxy =y(-1) =40 Miny =y(2) =13 0,5đ
[ −2;2] [ −2;2]
Bài 3
(1
điểm)

0,25đ

Gọi H là hình chiếu của đỉnh S lên (ABC). Khi đó H trùng với tâm đa giác đáy
Thể tích khối chóp S.ABC
1 1
V = B.h = a 2 3.SH
3 6 0,25đ
AH là hình chiếu của AS lên mp(ABC)
⇒ [ SA, ( ABC ) ] = ( SA; AH ) = SAH = ϕ
·
0,25đ
a 3
Tam giác SAH vuông tại H nên SH = AH.tanϕ = tan ϕ
3
1 3 0,25đ
Vậy: V = a .tan ϕ
6
uur
a) Vectơ pháp tuyến của mp(α ) là nα = (2; 3; −1)
uuur
AB = (−6;3;3) 0,25đ
uur
Bài 4 Vectơ pháp tuyến của mp(β ) là nβ = (1; 0; 2) 0,25đ
(2 0,5đ
điểm) Phương trình mp(β ): x + 2z – 12 = 0.
Phần 1 2.6 + 3(−2) − 1.3 + 11 14 0,5đ
b) Bán kính mặt cầu (S): r = d ( A, (α )) = = = 14
22 + 32 + ( −1) 2 14
Phưong trình mặt cầu (S): ( x − 6) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 = 14 0,5đ
Bài 5 z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i = -4 -3i.
(1 0,5đ
z = (−4) 2 + (−3) 2 = 5
điểm) 0,5đ
Phần 1
uuu
r uuur uuur uuur uuur uuur
Bài 4 1) * Tính được:  AB, AC  . AD = 4 ≠ 0 ⇒ AB, AC , AD không đồng phẳng ⇒
(2 0,25đ
điểm) A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.
Phần 2 0,25đ
60
2
* VABCD = . 0,25đ
3
r uuur uuur
2) VTPT của mp(ABC) là: n =  AB, AC  = (4; 4; 4) 0,25đ
PT của mp(ABC) là: x + y + z – 9 = 0.
1 0,25đ
3) * R = d(D, (ABC)) =
3
0,25đ
1 2 2 2
PT của (S): (x – 4) + y + (z – 6) = .
3
x = 4 + t 0,25đ

* PT TS của đ/t ∆ đi qua D và v/g với mp(ABC) là:  y = t .
z = 6 + t
 0,25đ
 11 1 17 
Tiếp điểm H = ∆ ∩ (ABC) ⇒ H  ; − ;  .
3 3 3

Bài 5  π π 0,25đ
(1 1+i= 2  cos + i sin 
 4 4
điểm)
Áp dụng công thức Moa-vrơ ta có:
Phần 2
 π π 0,25đ
(1+i)15 = [ 2  cos + i sin  ]15
 4 4
 1π 5 1 5 π 0,25đ
= (  + i2 )
1 5
co s .s in
4 4
 1 1 
= 128 2  − i.  0,25đ
 2 2

ĐỀ SỐ 23

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm)


Bài 1:(3 điểm)
Cho hàm số y = – x3 + 3x2 + 1.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dùng đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình sau theo tham số m :
– x3 + 3x2 + 3 – m = 0
Bài 2: (3 điểm)
1) Giải phương trình sau: 9 x − 5.3x + 6 = 0
π
4
2) Tính tích phân sau:

0
1 + 3sin 2 x .cos 2 x.dx

3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 8x2 + 16 trên đoạn [ -1 ; 3]
Bài 3: (1 điểm)

61
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên với mặt đáy
bằng ϕ . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và ϕ .

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)


Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần
1 hoặc phần 2)
1) Theo chương trình cơ bản:
Bài 4:(2 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho các điểm M(2; 5; -3), N(4; -3; 1) và
mặt phẳng (α ) : x – 2y – z + 1 = 0
1) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm M, N và vuông góc với mặt phẳng (α ) .
2) Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính MN.
Bài 5:(1 điểm)
Cho số phức z = (2 – 3i)(1 + 2i) – 5 + 3i. Xác định phần thực, phần ảo và tính môđun số
phức z.
2) Theo chương trình nâng cao:
Bài 4:(2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(– 1; –2; 3), B(2; – 3; – 1), C(–
3; 2; – 1), D(– 2; 0; – 3).
1) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
2) Viết phương trình của mặt phẳng (BCD).
3) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD). Tìm tọa độ tiếp
điểm.
Bài 5:(1 điểm) Tính (1 + i)15

ĐÁP ÁN

Nội dung Thang điểm


3 2
Bài 1 a)Hàm số y = - x + 3x + 1
(3 điểm) MXĐ: D = ¡
 x = 0 ⇒ y =1 lim y = m∞
y’ = - 3x2 +6x; y’ = 0 ⇔  ;
x = 2 ⇒ y = 5
x →±∞
0,5 đ
Bảng biến thiên
x -∞ 0 2 +∞
y’ – 0 + 0 –
y +∞ CT 5
1 CĐ -∞ 0,5đ
Hàm số đồng biến trên các khoảng (0 ; 2).
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞ ; 0), (2 ; +∞)
Hàm số đạt cực đại tại xCĐ = 2 và yCĐ = 5 0,5đ
Hàm số đạt cực đại tại xCT = 0 và yCT = 1
Đồ thị: Đồ thị là một đường cong có tâm đối xứng là điểm I(1 ; 3)

62
0,5 đ

b)Pt: - x3 + 3x2 + 3 – m = 0 ⇔ - x2 + 3x2 + 1 = m – 2 (*) 0,25đ


Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị (C) với 0,25đ
đường thẳng ∆ : y = m. Dựa vào đồ thị ta có:
+ khi m< 3 hay m>7: phương trình có 1 nghiệm.
+ khi m= 3 hay m= 7: phương trình có 2 nghiệm. 0,5đ
+ khi 3 < m< 7: phương trình có 3 nghiệm.
Bài 2 a) Đặt t = 3x, điều kiện: t > 0. Phương trình trở thành
(3 điểm) t2 – 5t + 6 = 0 ⇔t1 = 3 ; t2 = 2. 0,5đ
Với t1 = 3 ta có: 3x = 3 ⇔ x = 1
Với t2 = 2 ta có: 3x = 2 ⇔ x = log 3 2 0,5đ

3 2
b) Đặt u = 1 + 3sin2x ⇒ du = cos 2 x.dx ⇒ cos 2 x.dx = du 0,25đ
2 3
Khi x = 0 ⇒ u = 1 0,25đ
π
Khi x = ⇒ u = 4
4
π
4 4 4
2 4 28 0,5đ

0
1 + 3sin 2 x .cos 2 x.dx = ∫ u .du = u u =
31 9 1 9
 x = 0 ∈ [ −1;3] 0,25đ

c) y’ = 4x3 – 16x ; cho y ' = 0 ⇔  x = 2 ∈ [ −1;3]

 x = −2 ∉ [ −1;3]
0,25đ
0,5đ
y(-1) = 9; y(0) = 16; y(2) = 0; y(3) = 25
Maxy =y(3) =25 Miny =y(2) =0
[ −1;3] [ −2;2]

63
Bài 3
(1 điểm)

0,25đ

Gọi H là hình chiếu của đỉnh S lên (ABC). Khi đó H trùng với tâm đa giác đáy
Thể tích khối chóp S.ABCD
1 1
V = B.h = a 2 .SH 0,25đ
3 3
AH là hình chiếu của AS lên mp(ABC)
⇒ [ SA, ( ABC )] = ( SA; AH ) = SAH = ϕ
·
0,25đ
a 2
Tam giác SAH vuông tại H nên SH = AH.tanϕ = tan ϕ
2
1 3 0,25đ
Vậy: V = a 2.tan ϕ
6
uur
a) Vectơ pháp tuyến của mp( α ) là u∆ = (−1; 2;1)
uuuu
r
MN = (2; − 8; 4) 0,25đ
uur
Vectơ pháp tuyến của mp(P) là nP = (8;3; 2) 0,25đ
Bài 4 0,5đ
(2 điểm) Phương trình mp(P): 8x + 3y + 2z - 25 = 0.
Phần 1 b) Tọa độ tâm mặt cầu (S) là I(3 ; 1; -1) 0,25đ
1
Bán kính mặt cầu (S): r = MN = 21
2
Phưong trình mặt cầu (S): ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 + ( z + 1) 2 = 21 0,25đ
0,5đ
Bài 5 z =(2 – 3i)(1 + 2i) – 5 + 3i = 3 + 4i. 0,5đ
(1 điểm) z = 32 + 42 = 5 0,5đ
Phần 1

ĐỀ SỐ 24
I. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN (7 điểm)
x +2
Câu 1(3 điểm): Cho hàm số y = , có đồ thị (C).
x −1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung Oy
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và các trục tọa độ.
Câu 2(3 điểm)

64
π
2
1. Tính tích phân: I = 3 cos x . sin xdx
∫ 0

2. Giải phương trình: 4 x +1 + 2 x +2 − 3 = 0


3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn [0;3]
f ( x ) = 2 x 3 − 3 x 2 −12 x +10
Câu 3(1 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD)
vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (3 điểm).


A. Theo chương trình chuẩn:
Câu 4a(2 điểm)

 x = − 3 + 2t

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d):  y = − 1 + t và mặt phẳng
z = −t

(α) : x – 3y +2z + 6 = 0
1. Tìm giao điểm M của (d) và mặt phẳng (α)
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và vuông góc với mp (α)
3. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I( 1;-1; 2) và tiếp xúc với mặt phẳng (α) .
Câu 5a(1 điểm)
2
Tìm số phức z, biết z +4 z =8i

B. Theo chương trình nâng cao:


Câu 4b(2 điểm)

 x = − 3 + 2t

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d):  y = − 1 + t và mặt phẳng
z = −t

(α) : x – 3y +2z + 6 = 0
1. Tìm giao điểm M của (d) và mặt phẳng (α)
2. Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua mặt phẳng (α)

Câu 5b: (1 điểm)


Giải phương trình sau: x 2 − ( 6 − 2i ) x + 5 −10 i = 0

ĐÁP ÁN:
Câu Ý Nội dung Điểm

D= R \ { 1}
1 1 0.25
i) TXD:

ii) Sự biến thiên:


−3 0.25
+ y' = < 0, ∀x ∈ D
( x + 1) 2

Hàm số nghịch biến trên ( −∞;1) ∪(1;+∞ ) và không có cực trị 0.25
+ lim y = 1 ⇒ TCN: y =1
x →±∞ 0.25
65
lim y = +∞ , lim y = −∞ ⇒ TCD: x = 1
x →1+ x →1−

+ BBT: 0.5
x −∞ -1 +∞
y’ - -
y 1 +∞
−∞ 1

ii)Đồ thị:
-Điểm đặc biệt: A(0;-2), B(-2;0) 0.25
- Đồ thị chính xác 0.25
2
 x0 = 0
 0.25
Ta có:  y 0 = − 2
 f '( x ) = − 3
 0 0.25
Pttt: y = −3 x − 2
3.
2
0
x+ 2  3 
S= ∫ x − 1 d x= ∫0  1 + x − 1 d x
−2
0.25
= ( x +3 ln x −1 )
0
−2
=3 ln 3 −2

0.25
2 1 Đặt: u = cos x ⇔ u = cos x ⇔ 3u du = − sin xdx
3 3 2

0.25

 x= 0
  u= 1
0.25

Đổi cận:
 π⇒ 0.5

 x = 2  u = 0
1 1
3 4 3
J = 3∫ u 3 du = u =
0
4 0 4
2 Đặt: t = 2 > 0 x

Pt ⇔ 4t 2 + 4t − 3 = 0 0.5
 1
t = 2
⇔ 0.25
t = − 3 (loai )
 2
1 1 0.25
Với t = ⇔ 2 x = ⇔ x = −1
2 2

3 + TX Đ: D= R
+ f ' ( x ) = 6 x 2 − 6 x −12 0.25
0.25
 x = − 1(l o a) i
+ f ' ( x) = 0⇔ 
x= 2 0.25
+ f (0) =10 , f (2) = −10 , f (3) =1
0.25
66
min y = −10 ; max y = 10
[ 0; 3 ] [ 0;3]

 (S )A⊥ ( AB B) C D
3
0.25

Ta có:  ( S )A⊥ ( AD B) ⇒ SC ⊥ A( AD B) C D 0.25

 ( S )A∩ ( S B A) D 0.25

0.25
+ Diện tích đáy: B = 2a2

+ SCA = 60 0 ⇒ SA = a 3
2a 3 3
+ Thể tích khối chóp là: V =
3
4a 1 + Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình:
 x = − 3 + 2t
 y = − 1+ t

 0.25
z = −t
 x − 3 y + 2 z + 6 = 0 0.25
⇔ ( − 3 + 2t ) − 3( −1 + t ) − 2t + 6 = 0
⇔t = 2
⇒M (1;1;−2) 0.25

 a = ( 2;1;− 1)
2
0.25
Mp (P) có căp vtcp: 
 b = ( 1;− 3;2)
⇒vtpt : n = [a; b ] = ( −1;−5;−7 ) 0.25
Vậy ptmp (P) là: x + 5y +7z +8 =0 0.25

3 + R = d ( I , (α ) ) = 14 0.25
+ Pt mặt cầu (S):
( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 + ( z − 2) 2 = 14 0.25
5a Đặt: z = a + bi 0.25
z
2
+ 4 z = 8i ⇔a 2 +b 2 + 4a + 4bi = 8i 0.25

 a 2 + b 2 + 4a = 0
⇔ 0.25

 4b = 8 0.25

 a= − 2
⇔  ⇒ z = − 2 + 2i
 b= 2
67
4b 1 + Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình:
 x = − 3 + 2t
 y = − 1+ t
 0.25

z = −t
 x − 3 y + 2 z + 6 = 0 0.25
⇔ ( − 3 + 2t ) − 3(−1 + t ) − 2t + 6 = 0
⇔t = 2

⇒M (1;1;−2) 0.25

2 Gọi H là hình chiếu vuông góc của N ( −3;−1;0 ) ∈d lên mặt phẳng (α) .
 x = −3+ t 0.25

Suy ra pt đường thẳng NH:  y = − 1 − 3t
 z = 2t

Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:
0.25

 x = − 3+ t
 y = − 1 − 3t
 1
 ⇒ t = 0.25

 z = 2t 2 0.25
 x − 3x + 2 y + 6 = 0
 3 1
Vậy tọa độ H − 4;− ;− 
 2 2
0.25
+ Gọi N’ là điểm đối xứng với N qua (α)
Suy ra tọa độ điểm N’(-5; -2; -1)
+ đường thẳng d’ đối xứng với d qua (α) là đường thẳng MN’ và có pt:

 x = 1 + 6t

 y = 1 + 3t
z = −2− t

5b ∆' = ( 3 − i ) − ( 5 − 10i ) = 3 + 4i = ( 2 + i ) 0.5
2 2

Vậy pt có hai nghiệm:

 x 2 = − ( 3 − i ) + (2 + i )  x1 = − 1 + 2i 0.5
 x = − ( 3 − i) − ( 2 + i) ⇔ x = −5
2 2
ĐỀ SỐ 25
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 ĐIỂM)

68
Câu 1: ( 3 điểm )
Cho hàm số y = x 4 + 2(m − 2)x 2 + m 2 − 5m + 5 có đồ thị ( Cm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 .
2. Tìm giá trị của m để đồ thị ( Cm ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt .
Câu II ( 3,0 điểm )
x x+ 1
1. Giải phương trình log 2 (2 − 1).log 2 (2 − 2) = 12
π
2
s in 2 x
2. Tính tích phân : I = ∫ ( 2 + sin x )
0
2
dx

3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = lnx − x .


Câu III ( 1 điểm )
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau.Thể tích của
9 2 3
khối chóp này là V = a . Tính độ dài các cạnh hình chóp.
2
II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1/ Theo chương chuẩn
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có các đỉnh A,B,C lần lượt nằm trên các trục
Ox,Oy,Oz và có trọng tâm G(1;2; −1) Hãy tính diện tích tam giácABC . Câu V.a ( 1điểm ) :
Cho số phức z = ( 1 − 2i ) ( 2 + i ) . Tính giá trị biểu thức A = z. z .
2 2 _

2/ Theo chương trình nâng cao:


Câu IVb (2 điểm )
Trong kh«ng gian víi hÖ täa ®é Oxyz cho ®iÓm M(2;3;0), mÆt ph¼ng
(P) : x + y + 2z + 1= 0 vµ mÆt cÇu (S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 8 = 0 .
1.T×m ®iÓm N lµ h×nh chiÕu cña ®iÓm M lªn mÆt ph¼ng (P).
2.ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (Q) song song víi (P) vµ tiÕp xóc víi mÆt
cÇu (S).
Câu Vb (1 điểm )
7
π π
Tính gọn :

 cos − i sin  1 + i 3
3 3
( )
z= 5
i

HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )

Câu Đáp án Điểm


Câu I 1.(2 điểm) : Khi m =1 ta có y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
(3 điểm) 1/ Tập xác định : D = R 0.25đ

2/Sự biến thiên của hàm số:


Giới hạn của hàm số tại vô cực: lim y lim y =+ ∞ 0.25đ
• = +∞ ,
x →−∞ x →+∞

69
• Bảng biến thiên:
y’ = 4 x 3 − 4 x = 4 x( x 2 − 1); y ' = 0 ⇔ x = 0, x = 1, x = −1.
x −∞ −1 0 1 +∞
y ′ − 0 + 0 − 0 +
y +∞ 1 +∞
0 0 0.75đ
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞;-1) và ( 0;1) , đồng biến trên
mỗi khoảng (-1;0)và (1; +∞)
Hàm số đạt cực đại tai x =0, giá trị cực đạicủa hàm số là y(0 ) = 1
Hàm số đạt cực tiểu tại các x = 1, x = -1, giá trị cực tiểu của hàm số
y(1) =0, y(- 1) = 0

3/ Đồ thị:
3 3
• Điểm uốn: y’’= 12 x 2 − 4 . y’’ = 0 tại các điểm x1 = , x2 = −
3 3
và y’’ đổi dấu khi x qua mỗi điểm x1 , x2 . Do đó
 3 4  3 4
U1  − ;  , U 2  ;  0.75đ
 3 9   3 9
• Giao điểm của đồ thị với trục tung là điểm ( 0; 1)
• Giao diểm của đồ thị với trục hoành là điểm (-1;0), (1;0)
• Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng

2. (1 điểm )
• Hoành độ giao điểm của ( Cm ) và trục ox là nghiệm của PT:
0.25đ
x 4 + 2(m − 2)x 2 + m 2 − 5m + 5 = 0 (1)

• Đặt t = x2,t ≥ 0 . Ta có :
0.25đ
(1) ⇔ t 2 + 2(m − 2)t + m 2 − 5m + 5 = 0 (2)
Đồ thị ( Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
⇔ pt (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ pt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
.

∆ ' > 0 m − 1> 0


  5− 5 0.5đ
⇔ P > 0 ⇔ m2 − 5m + 5 > 0 ⇔ 1< m <
S > 0 −2(m − 2) > 0 2

70
1/ (1 điểm )
Câu II
(3 điểm) Điều kiện : x > 0.Với điều kiện đó
pt ⇔ log (2x − 1).[1+ log (2x − 1)] − 12 = 0, (1) 0.5đ
2 2
x
Đặt : t = log (2 − 1) thì (1) ⇔ t2 + t − 12 = 0 ⇔ t = 3∨ t = −4
2

®t =3 ⇔ log (2x − 1) = 3 ⇔ 2x = 9 ⇔ x = log2 9


2
17 17 0.5đ
®t =− 4 ⇔ log (2x − 1) = −4 ⇔ 2x = ⇔ x = log2
2 16 16

2/ (1điểm )
π π
2 2
Ta có: I = ∫ sin2x 2 dx = ∫ 2sinxcosx dx
+ ( )
2
0
(2 sinx) 0 2 + sinx
Đặt :u = 2 + sinx ⇒ sinx = u – 2 ⇒ cosxdx = du
π 0.5đ
Đổi cận: x = 0 ⇒ u = 2; x = ⇒ u = 3
2
3 3 3
u−2 1 2   2  3 1
Vậy: I = 2 ∫ 2 du = 2∫  − 2  du = 2  ln u +  = 2  ln −  0.5đ
2
2
u u u   u2  2 3

3/ ( 1điểm ) Ta có : TXĐ: D = (0; +∞)


1 1 1 1 1 1 1 1 0.5đ
y′ = − = ( − ), y′ = 0 ⇔ ( − ) = 0⇔ x = 4
x 2 x x x 2 x x 2

Bảng biến thiên :


x 0 4 +∞
y′ − 0 +
y 2ln2 - 2
0.5đ

Maxy = y(4) = 2ln2 − 2


Vậy :
(0;+∞)

Câu III Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình vuông ABCD. SO ⊥ ( ABCD )
(1 điểm) x 2 x2 x
Đặt AB = x . Ta có BO = . SO = SB − OB =
2 2 2
⇒ SO = 0,5đ
2 2 2
Thể tích khối chóp
1 x3 9 2a 3 x3
V = SO.dt ( ABCD) = ⇔ = ⇔ x = 3a . 0.5đ
3 3 2 2 3 2

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )

71
Câu Đáp án Điểm
Câu
IVa Vì các đỉnh A,B,C lần lượt nằm trên các trục Ox,Oy,Oz nên ta gọi
A(x;0;0) , B(0;y;0),C(0;0;z) .
(2điểm)
Theo đề :G(1;2; −1) là trọng tâm tam giác ABC
Theo
chương x
trình 3 =1
chuẩn  x = 3
y 
⇔  = 2 ⇔ y = 6 0,5đ
3 z = −3
z
 = −1
 3
Vậy tọa độ của các đỉnh là A(3;0;0) , B(0;6;0), C(0;0; −3) 0,25đ
Mặt khác :
1 3.VOABC
VOABC = .d(O,(ABC).SABC ⇒ SABC = 0,25đ
3 d(O,(ABC)
x y z
Phương trình mặt phẳng (ABC) : + + =1 0.25đ
3 6 −3

1
d(O,(ABC)) = =2
nên 1 1 1 0.25đ
+ +
9 36 9
1 1
Mặt khác : VOABC = .OA.OB.OC = .3.6.3 = 9
6 6 0.25đ
27
Vậy : SABC =
2
0.25đ
Câu Va Ta có:
z = ( 1 − 2i )
2
( 2 + i)
2
( )( )
= 1 − 4i + 4i 2 4 + 4i + i 2 = ( −3 − 4i ) ( 3 + 4i )
= −9 − 24i − 16i 2 = 7 − 24i 0.5đ

⇒ z = 7 + 24i 0.25đ

⇒ A = z. z = (7 − 24i )(7 + 24i ) = 625 0.25đ
CâuIVb a. Gọi (d) là đường thẳng qua M vuông góc mp(P ). Vì VTPT của mp
→ →
( P ) là n p = ( 1;1; 2 ) nên VTCP của đường thẳng ( d) là n p
Theo
chương x = 2 + t 0.5đ
trình  Khi đó: N = d ∩ (P) ⇒ N(1;2; −2)
⇒ (d): y = 3+ t
nâng cao z = 2t

b. + Tâm I(1; −2;3) , bán kính R = 6
+ (Q) // (P) nên (Q) : x + y + 2z + m = 0 (m ≠ 1)
+ (S) tiếp xúc (Q)
|1− 2 + 6 + m|  m = 1 (l) 1,5đ
⇔ d(I;(Q)) = R ⇔ = 6 ⇔ |5+ m| = 6 ⇔ 
6  m = −11
Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình
(Q) : x + y + 2z72
− 11= 0
Câu Vb Ta có :
i 5 = i 4 .i = i 0.25đ
7
π π π π   π π

( ) 
7
 cos − i sin  . 1 + i 3 =  cos(− ) + i sin(− )  .27.  cos + i sin 
 3 3  3 3   3 3

= 27 ( cos 2π + i s in2π ) = 27 = 128


0.5đ
128
Do đó : z = = −128i
i 0.25đ

ĐỀ SỐ 26
I.Phần chung cho tất cả các thí sinh: ( 7 điểm)
Câu I ( 3 điểm):
Cho hàm số : y = x 3 − 3x 2 + 2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
2. Dựa vào đồ thị hàm số trên, biện luận theo m số nghiệm phương trình: x 3 − 3x 2 = m + 1
Câu II (3 điểm):
1. Giải bất phương trình : log 0.5 ( x 2 − 4 x + 5) + 2 log 2 ( x + 5) ≥ 0
1
2. Tính tích phân: I = ∫ x 1 − x dx
0
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = x 4 − 2x 2 −3 trên [ 0; 2 ]
Câu III ( 1 điểm):
Cho hình chóp đều SABCD cạnh đáy 2a, biết góc giữa cạnh bên và đáy bằng 600.Tính thể
tích của hình chóp?
II. Phần riêng ( 3 điểm)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dành riêng ( phần 1 hoặc 2) để làm
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu IVa(2 điểm):
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A( 2;0;−1), B (1;−2;3), C ( 0;1;2 )
1.Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua ba điểm A,B,C
2 Tìm hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O trên mặt phẳng (α )
Câu Va( 1 điểm): Tìm số phức liên hợp của số phức: Z = 5 − 4i + ( 2 − i ) 3
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu IVb ( 2 điểm):
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A( 2;0;−1), B (1;−2;3), C ( 0;1;2 )
1.Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua ba điểm A,B,C
2 Viết phương trình mặt cầu tâm B tiếp xúc với đường thẳng AC
( )
4
Câu Vb( 1 điểm): Tính 3 −i .
(Hết).

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


Câu Đáp án Điểm
I (3điểm) 1.(2điểm)
TXĐ : D = R 0.25

73
y ' =3 x 2 −6 x 0.25
 x =0 →y =2 0.5
y ' = 0 ⇔
x = 2 → y = −2
BBT 0.5
y ' ' = 6 x − 6, y ' ' = 0 ⇔ x =1 điểm uốn U (1;0 )
x =0 ⇒y =2
Giao diểm y = 0 ⇒ x =1 & x =1 ± 3
Đồ thị 0.5
2.(1 điểm)
x 3 − 3x 2 = m + 1 ⇔ x 3 − 3x 2 + 2 = m + 3 0.25
Số nghiệm pt bằng số giao điểm của hai đồ thị: 0.25
y = x 3 − 3x 2 + 2 & y = m + 3
Nếu m>-1: pt có 1 nghiệm 0.25
Nếu : m = ±1 : pt có 2 nghiệm
Nếu − 5 < m < −1 pt có 3 nghiệm 0.25
Nếu m < −5 pt có 1 nghiệm
II. 1.(1điểm)
(3 điểm) Điều kiện : x > −5 0.25

(1) ⇔ log2 2( x + 5)
2
0.25
≥0
x − 4x + 5
14 x + 20 10 0.25
⇔ 2 ≤0⇔ x≤−
x − 4x + 5 7
10 0.25
Giao điều kiện nghiệm bpt là − 5 < x ≤ −
7
2.(1điểm)
Đặt t = 1 − x → x = 1 − t 2 → dx = −2tdt 0.25
x = 0 → t =1
x =1→ t = 0
( ) 0.25
1
I = 2∫ t 2 − t 4 dt
0

t t5 3

1
0.25
= 2 3 − 5 

 0
4 0.25
=
15
3.(1điểm)
x = −1 0.25
y ' = 4 x − 4 x, y ' =0 ⇔ x =0
3
0.25


 x =1
f ( o ) = −3 0.25
f (1) = −4
f ( 2 ) =5
max f ( x ) = f ( 2 ) = 5 0.25
[ 0; 2 ]
min f ( x ) = f (1) = −4
[ 0; 2 ]
III.(1điểm) Hình vẽ 0.25
Gọi O là tâm hình vuông, vì SABCD dều nên SO vuông góc với đáy 0.25
suy ra góc SCO bằng 600

74
OC = a 2 ⇒ SO = a 6 0.25
4a 3
6 0.25
V =
3
IVa.(2điểm) 1.(1điểm)
AB =( −1;−2;4 ), AC =( −2;1;3) 0.25
n = [ AB , AC ] = ( −10 ;−5;−5) 0.25
(α ) : −10 ( x − 2 ) − 5( y − 0) − 5( z + 1) = 0 0.25
(α ) : 2 x + y + z − 3 = 0 0.25
2.(1điểm)
Gọi d là đường thẳng qua O vuông góc (α ) , ta có u =(2;1;1) 0.25
x = 2t 0.25

Pt d:  y =t
 z =t

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên (α ) , toạ độ H là nghiệm hệ 0.25
 x = 2t
 y =t

pt : z =t


2 x + y + z − 3 = 0
 1 1
H 1; ; 
0.25
 2 2
Va.(1điểm) Z = 5 − 4i + 8 − 12i + 6i 2 − i 3 0.25
= 5 − 4i + 8 − 12i − 6 + i 0.25
= 7 − 15i 0.25
⇒ Z = 7 + 15 i 0.25
Ivb.(2điểm) 1.(1điểm)
AB =( −1;−2;4 ), AC =( −2;1;3) 0.25
n = [ AB , AC ] = ( −10 ;−5;−5) 0.25
(α ) : −10 ( x − 2 ) − 5( y − 0) − 5( z + 1) = 0 0.25
(α ) : 2 x + y + z − 3 = 0 0.25
2.(1điểm)

Vì mặt cầu tâm B tiếp xúc đt AC nên có :


[BA , AC ] 0.25
R = d ( B, AC ) =
AC
[ ]
BA = (1;2;−4 ), AC = ( − 2;1;3) ⇒ BA , AC = (10 ;5;5) 0.25
75 0.25
R=
7
75 0.25
phương trình mặt cầu: ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) =
2 2 2
7
Vb(1điểm) 3 1 π 0.25
Đặt Z = 3 − i suy ra Z =2 , cos ϕ = , sin ϕ = − →ϕ = −
2 2 6
  π  π  0.25
Z = 2 cos −  + i sin  − 
  6  6 
  2008π   2008π  0.25
Z 2008 = 2 2008 cos −  + i sin  − 
  6   6 
 1 3 0.25
= 2 2008 
− 2 − i 2 

 

75
ĐỀ SỐ 27
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN ( 7.0 điểm )

Câu 1 ( 3 điểm ). Cho hàm số y = f ( x) = −x 3 + 3x 2 −1 có đồ thị (C)


1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2/. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm x0 , biết f ' ' ( x0 ) = 0
Câu 2 ( 1 điểm ) : Giải bất phương trình : 2 x +1 + 2 2−x − 9 < 0
x 2 − 3x
Câu 3 ( 1 điểm ) : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
x +1
[0;3]
Câu 4( 1 điểm ) : Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a,
SA ⊥ AB , SB = SC = a 2 . Tính thể tích hình chóp.

1
Câu 5( 1 điểm ) : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y = lnx,x = ,x = e
e
và trục hoành

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3.0 điểm )

A. Ban Cơ Bản
Câu 6 ( 2 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1; − 1;1), đường thẳng
x −1 y z
∆: = =
−1 1 4
1. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua M và vuông góc với đường thẳng ∆
2. Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt và vuông góc với đường thẳng ∆
Câu 7( 1 điểm ) : Tính P = (1 − i) 2008 .
B. Ban KHTN
Câu 6 ( 2 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ :
x+ 3 y+1 z− 3
= = và mặt phẳng (P) : x + 2y − z + 5 = 0 .
2 1 1
1. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua giao điểm của ∆ với (P) và vuông góc với
đường thẳng ∆.
2. Viết phương trình đường thẳng ∆' đối xứng với đường thẳng ∆ qua mặt phẳng (P).
Câu 7( 1 điểm ) : Tìm nghiệm của phương trình z = z2 , trong đó z là số phức liên hợp của
số phức z .

……… HẾT ………

ĐÁP ÁN
PHẦN CHUNG : 7 điểm
Câu 1: 2 điểm
1/. TXĐ : D = R 0.25đ
y ' = −3 x + 6 x
2
0.25đ
x = 0 ⇒ y = −1
y' = 0 ⇔ 
 x =2 ⇒y =3

76
Hàm số đồng biến trên (0;2) 0.25đ
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞;0) và ( 2;+ ∞)
Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCĐ = 3 ; đạt cực tiểu tại x =0, yCT = −1
lim y = −∞ ; lim y = +∞ 0.25đ
x →+∞ x →−∞

x −∞ 0 2 +∞ 0.5đ
y′ − 0 + 0 −
+∞ 3
y −∞
−1
ĐTHS nhận I(1;1) làm tâm đối xứng 0.5đ
ĐĐB : (-1;3), (3;-1)

2/. f ' ' ( x0 ) = 0 ⇔ −6 x0 + 6 = 0 ⇔ x0 = 1 ⇒ y0 = 1 0.5đ


Hệ số góc tiếp tuyến là : f ' ( x0 ) = 3 . Vậy PTTT : y = 3x − 2 0.5đ
Câu 2 : 1 điểm
4 0.5đ
Bpt ⇔ 2.2 x + − 9 < 0 ⇔ 2.(2 x ) 2 − 9.2 x + 5 < 0
2x

1
< 2 x < 2 ⇔ −1 < x < 1 0.5đ
2
Câu 3: 1 điểm
Hàm số liên tục trên [0;3]
x2 + 2x − 3  x =1 ∈[0;3]
y' = y ' = 0 ⇔
( x +1) 2
x = −3 ∉[0;3] 0.5đ
y (0) = 0 ; y (1) = −1; y (3) = 0 0.25đ
Vậy : Maxy = 0 tại x=0, x=3 Miny = −1 tại x=1 0.25đ
Câu 4: 1 điểm
 AI ⊥ BC 0.25đ
Gọi I là trung điểm BC:  SI ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAI ) ⇒ BC ⊥ SA

Mặt khác : SA ⊥ AB
Suy ra: SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA là đường cao 0.25đ
1 a 3
3
V = .B.h V =
3 12
0.5đ
Câu 5 : 1 điểm
e 1 e
0.5đ
S = ∫ ln x dx = ∫ ln x.dx + ∫ ln x.dx
1 1 1
e e

S =2−
2 0.5đ
e
PHẦN RIÊNG
Ban cơ bản
Câu 6 : 2 điểm
1/. VTCP của ∆ là u (−1;1;4) 0.25đ

77
(P ) ∆⇒VTPT của (P) làn =u (−1;1;4) 0.25đ
Vậy PT (P) : − x + y + 4z − 2 = 0
0.5đ
2/. Gọi H là giao điểm của hai đt d và ∆ ⇒H (1 −t ; t ;4t ) 0.25đ
Vì d ⊥ ∆ nên u .MH = 0 0.25đ
5 1 2
Giải tìm đúng H ( ; ; ) 0.25đ
6 6 3
x −1 y + 1 z −1
Vậy phương trình đường thẳng d đi qua MH : = =
−1 7 −2 0.25đ
Câu 7 : 1 điểm
P = ((1 − i ) 2 )1004 = (1 − 2i + i 2 )1004 = ( −2.i )1004 = 21004 1.0đ
Ban KHTN
Câu 6 : 2 điểm
1/. ∆ ( P ) = M ( −1;0;4) . VTCP của ∆ là u ( 2;1;1) 0.5đ
Mp (α ) ⊥ ∆ ⇒ VTPT của mp (α) là n =u (2;1;1)
Viết đúng PT mp (α) : 2 x + y + z − 2 = 0 0.25đ
0.25đ
2/. ∆∋ K (−3;−1;3) . Tìm H là hình chiếu vuông góc của K lên mp (P)
 x = −3 +t '

PT đường thẳng d qua K và vuông góc (P) là : d : y = −1 + 2t ' 0.25đ
 z = 3 −t '

−5 5
Tìm đúng toạ độ hình chiếu H ( ;0; )
0.25đ
2 2
Tìm đúng toạ độ điểm đối xứng với K qua (P) là K ' ( −2;1;2)
x +1 y z − 4 0.25đ
Phương trình ∆' đi qua M và K’ : = =
−1 1 −2
0.25đ
Câu 7 : 1 điểm
Gọi z = a + b.i . Suy ra : z = a −b.i , z 2 = a 2 −b 2 + 2ab .i 0.5đ
a = a − b2 2
−1 3 −1 3
z = z2 ⇔  Vậy : z = 0 + 0i ; z = 0 +1.i ; z = + i;z = − i
 2a.b = −b 2 2 2 2 0.5đ

ĐỀ SỐ 28
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7,0 điểm)
Câu I: ( 3,0 điểm )
Cho hàm số : y = – x3 + 3x2 – 4.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2) Tìm m để phương trình x3 – 3x2 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Câu II: ( 3,0 điểm )
1) Giải phương trình: log4(2x2 + 8x) = log2x + 1 .
π
2
2) Tính tích phân: I = sin 2x
∫ 1 + cos2xdx
0
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = x + 2 − x 2 .
Câu III: ( 1 điểm )

78
a 3
Cho khối chóp S.ABC có hai mặt ABC, SBC là các tam giác đều cạnh a và SA= . Tính
2
thể tích khối chóp S.ABC theo a.
II. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm)
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu IV.a: ( 2,0 điểm )
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng:
 x = 1 − 2t
x +1 y −1 z − 2 
∆ 1: = = , ∆ 2 :  y = −2 + t
2 −1 −2 z = 1 + 2t

1) Chứng minh rằng hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 song song với nhau.
2) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2.
Câu V.a: ( 1,0 điểm )
3 + 2i
Tìm môđun của số phức: z =
2−i
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu IV.b: ( 2,0 điểm )
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng:
x = t
x −2 y +1 z −1 
∆ 1: = = , ∆ 2:  y = 2 − t
1 2 −3  z = 1 + 2t

và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 6z – 2 = 0.
1) Chứng minh rằng hai đường thẳng ∆ 1 , ∆ 2 chéo nhau và tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng đó.
2) Viết phương trình mặt phẳng (α ) song song với hai đường thẳng ∆ 1, ∆ 2 và cắt mặt cầu
(S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8π .
Câu V.b: ( 1,0 điểm )
Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: z2 – 2(1 + 2i )z + 8i = 0.
–––––––––––––– Hết ––––––––––––––

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT (Tham khảo)


Câu Đáp án Điểm
Câu I 1) (2 điểm)
(3 điểm) a) Tập xác định: D = R 0,25
b) Sự biến thiên:
lim = −∞ , lim = +∞
+ Giới hạn : x →+∞ 0,25
x →−∞
+ Lập bảng biến thiên của hàm số : 0,25
y’ = – 3x2 + 6x. y’ = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2
Bảng biến thiên:
x –∞ 0 2 +∞
Y’ – 0 + 0 – 0,5
Y +∞ 0
–4 –∞
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2), nghịch biến trên mỗi khoảng (–
0,25
∞ ;0), (2 ;+∞). Giá trị cực tiểu: y(0) = –4, giá trị cực đại: y(2)= 0.
79
c) Đồ thị: 0,5
Điểm uốn: I(1 ; –2)
Giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ: (–1;0), (2;0), (0;–4).
Vẽ đồ thị
2) (1điểm)
+ Phương trình đã cho tương đương với:
– x3 + 3x2 – 4 = m – 4 (1) 0,25
Phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C): y
= – x3 + 3x2 – 4 và đường thẳng (d): y = m – 4 0,25
Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng
(d) cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt. 0,25
Dựa vào đồ thị suy ra: –4 < m – 4 < 0
hay: 0 < m < 4 0,25
Câu II 1) (1 điểm) Giải phương trình: log4(2x2 + 8x) = log2x + 1 (1)
(3 điểm) Điều kiện: x > 0. 0,25
Khi đó: (1) ⇔ log4(2x2 + 8x) = log4(4x2) 0,25
⇔ 2x2 + 8x = 4x2
⇔ x2 – 4x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 4. 0,25
Kết hợp với điều kiện x > 0 suy ra PT (1) có một nghiệm: x = 4. 0,25
2) (1 điểm)
Đặt t = 1 + cos2x ⇒ dt = – sin2xdx 0,25
x = 0 ⇒ t = 2, x = π /2 ⇒ t = 1 0,25
1
1
Khi đó: I = − ∫ t dt 0,25
2
2
1 0,25
∫ t dt = ln | t | 1 = ln2.
2
=
1

Câu Đáp án Điểm


Câu II 3) (1 điểm)
+ Tập xác định: D = [ – 2; 2] 0,25
x 2 − x2 − x 0,25
+ f’(x) = 1 – =
2 −x2 2
2−x
 2 − x 2 = x 2 − x 2 = x 2
+ f’(x) = 0 ⇔  ⇔ ⇔x = 1 0,25
−2 < x < 2 0 ≤ x < 2
0,25
+ f(1) = 2, f(– 2) =– 2 , f( 2 )= 2 và kết luận.

80
Câu III S
(1 điểm) + Gọi I là trung điểm cạnh BC.
Chứng minh tam giác SAI đều 0,25
+ Gọi H là trung điểm AI
A C Chứng minh được: SH ⊥ (ABC) 0,25
H
I + Tính được: SH = 3a/4,
B
3a 2 0,25
và: SABC =
4
+ Thể tích khối chóp S.ABC là:
1 a3 3 0,25
V= SABC .SH =
3 16
Câu IV.a 1) (1 điểm) uu
r
(2 điểm) + ∆ 1 qua A(–1;1;2) và có vectơ chỉ phương u =(2;–1;–2) 0,25
1
uur 0,25
+ ∆ 2 có vectơ chỉ phương 2 =(–2;1;2)
u
+ Toạuuđộ
r điểmuurA không thoả mãn phương trình của ∆ 2 nên A ∉ ∆ 2 . 0,25
+ Vì u1 = – u 2 và A ∉ ∆ 2 nên ∆ 1 và ∆ 2 song song với nhau. 0,25
2) (1 điểm)
Gọi H(1–2t;–2+t;1+2t)
uuur là hình chiếu của A trên ∆ 2 thì d(∆ 1;∆ 2)=AH 0,25
Ta có : AH = (2–2t;–3+t;–1+2t). 0,25
uuur uur uuur uur
AH ⊥ u 2 ⇔ AH . u 2 =0 ⇔ –2(2–2t) –3+t + 2(–1+2t) = 0 ⇔ t = 1 0,25
uuur
⇒ AH = (0;–2;1) ⇒ d(∆ 1;∆ 2) = AH = 5 0,25
Câu IV.b (3 + 2i)(2 + i) 4 + 7i 0,5
(1 điểm) Ta có: z = (2 − i)(2 + i) = 5

16 + 49 65 0,5
⇒ | z |= =
5 5
Câu V.a 1) (1 điểm) uu
r
(2 điểm) + ∆ 1 qua M1(2 ; –1 ; 1) và có vectơ chỉ phương u = (1 ; 2 ; –3).
1
uur 0,25
∆ 2 qua M2(0 ; 2 ; 1) và có vectơ chỉ phương u 2 = (1 ; – 1 ; 2).
uu
r uur
+ [ u1 , u 2 ] = (1 ; –5 ; –3). M1M2 = (–2 ; 3 ; 0) 0,25
uu
r uur uuuuuur 0,25
+ [ u1 , u 2 ] M1M 2 = –17 ≠ 0=> ∆ 1 và ∆ 2 chéo nhau.
17 0,25
+ Tính được: d(∆ 1 ; ∆ 2 ) =
35
2) (1 điểm)
+ Mặt cầu (S) có tâm I(1; –2 ; 3) và bán kính R = 4. 0,25
+ Mặt phẳng (α ) song
r uu r uur
song với ∆ 1 , ∆ 2 nên có vectơ pháp tuyến:
n = [u1, u 2 ] = (1;– 5; – 3). 0,25
+ Gọi r là bán kính đường tròn (C), ta có: 2π r = 8π
0,25
=> r = 4 => r = R => I ∈ (α )
+ Phương trình mặt phẳng (α ): x – 5y – 3z – 2 = 0.
Vì M1 và M2 không thuộc (α ) nên ∆ 1 // (α ) và ∆ 2 // (α ). 0,25
Vậy phương trình mặt phẳng (α ) cần tìm là: x – 5y – 3z – 2 = 0.

81
Câu V.b Ta có: ∆ ’ = (1+2i)2 – 8i = –3 + 4i – 8i = – 3 – 4i 0,25
(1 điểm) ⇒ ∆ ’ = (1 – 2i)2 (hoặc tìm được các căn bậc hai của ∆ ’ là ± (1–2i)) 0,5
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm:
z1 = 1 + 2i + 1 – 2i = 2 và z2 = 1 + 2i – (1 – 2i) = 4i 0,25

ĐỀ SỐ 29
I. PHẦN DÙNG CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7, 0 Điểm )
Câu I.( 3 điểm). Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 − 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
1
(d) : y = x − 2009 .
9
Câu II. ( 3 điểm).
x +3
1. Giải phương trình: log 2 (25 − 1) = 2 + log 2 (5 x +3 + 1)
2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 − 12x + 2 trên [−1; 2]
π
2 sin2x 
3. Tính tích phân sau : 2x
I= ∫ e +
 dx
 (1+ sinx)2
0 
Câu III. ( 1 điểm). Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống
mp(BCD) . Tính diện tích xung quanh và thể tích khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD
chiều cao AH.

II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 Điểm ) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ làm phần dành riêng cho
chương trình đó ( phần 1 hoặc phần 2 )
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2 điểm). Trên Oxyz cho M (1 ; 2 ; -2), N (2 ; 0 ; -1) và mặt phẳng ( P ):
3x + y + 2 z − 1 = 0 .
1. Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) qua 2 điểm M; N và vuông góc ( P ).

2. Viết phương trình mặt cầu ( S ) tâm I ( -1; 3; 2 ) và tiếp xúc mặt phẳng ( P ).

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x − 3x và y = x


3
Câu V.a ( 1 điểm).

2. Theo chương trình nâng cao :


Câu IV.b ( 2 điểm). Trên Oxyz cho A (1 ; 2 ; -2 ), B (2 ; 0 ; -1) và đường thẳng (d):
x −1 y + 2 z
= = .
2 1 −1
1. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua 2 điểm A; B và song song ( d ).

2. Viết phương trình mặt cầu ( S ) tâm A và tiếp xúc đường thẳng ( d ). Tìm tọa độ tiếp điểm.

Câu V.b ( 1 điểm).

82
− x 2 + 4x − 4
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ): y = và tiệm cận xiên của ( C ) và 2
x −1
đường thẳng x = 2 ; x = a ( với a > 2 ) . Tìm a để diện tích này bằng 3.

-------------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------

Câu Đáp án Điểm


I ( 3 điểm) 1) (2 điểm)

TXĐ: D = R 0,25
Sự biến thiên
 x = 0 ⇒ y = −1
Chiều biến thiên: y' = −3x + 6x , y' = 0 ⇔ −3x + 6x = 0 ⇔ 
2 2
 0,50
 x = 2⇒ y = 3
Suy ra hàm số nghịch biến trên ( −∞;0) ∪ ( 2;+∞ ) , đồng biến trên ( 0;2)
 Cực trị: hàm số có 2 cực trị
+ Điểm cực đại: x = 2 ⇒ yc®= 3
0,25
+ Điểm cực đại: x = 0 ⇒ yct = −1
 Giới hạn: lim y = lim y = −∞;
x→−∞ x→+∞
lim y = +∞
x→−∞

Suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận .


 Bảng biến thiên:
x −∞ 0 2 +∞

y' - 0 + 0 -
0,5
y +∞ 3

-1 −∞
CT
 Đồ thị:
ĐĐB: x -1 0 1 2 3
y y 3 -1 1 3 -1
4

O 3
-1 2 5
x

-1 0,5
-2

2) (1 điểm)
Tiếp tuyến của (C) có dạng y − y0 = f '(x0 )(x − x0 )
0,25
 x0 = −1⇒ y0 = 3
Trong đó: f '(x0 ) = −9 ⇔ −3x0 + 6x0 + 9 = 0 ⇔ 
2

 x0 = 3 ⇒ y0 = −1 0,50
83
Vậy có hai phương trình tiếp tuyến của (C) thoả điều kiện là:
 y = −9x − 6
 y = −9x + 26
 0,25

II (3 điểm) 1) (1 điểm)
ĐK: 25x+3 − 1 > 0 0,25
(
log2 25 x+ 3
)
− 1 = 2 + log2 5 ( x+3
)
+ 1 ⇔ log2 25 ( x+3
) (
− 1 = log2  4 5 x+ 3
)
+ 1 
0,25
5x+3 = −1(lo¹i)
x+ 3 x+ 3
( x+3
)
x+ 3
25 − 1 = 4 5 + 1 ⇔ 25 − 4.5 − 5 = 0 ⇔  x+3 ⇔ x = −2 0,25
5 = 5
x = -2 thoả đk : Vậy pt có một nghiệm x = -2 0,25
2) (1 điểm)
TX§ : D = ¡ ⊃ [ −1;2]
x = 1
y' = 6x2 + 6x − 12; y' = 0 ⇔ 6x2 + 6x − 12 = 0 ⇔  0,50
 x = −2∉ [ −1;2]
f (−1) = 15; f (1) = −5; f (2) = 6; 0,25
Vậy Maxy = 15 t¹i x = −1; Miny = −5
[ −1;2] [ −1;2]
t¹i x = 1
0,25
3) (1 điểm)
π π
2 2
sin2x
I = ∫ e2xdx + ∫ dx = M + N
0 ( 1+ sin x)
2
0 0,25
π π
2
1 2x 1
= ( eπ −1)
2
M = ∫ e2x dx = e
0 2 0 2
0,25
π π
2 2
sin2x 2sin x.cos x
N=∫ dx = ∫ dx
( 1+ sin x) ( 1+ sin x)
2 2
0 0

π
Đặt t = 1+ sin x ⇒ dt = cos x.dx Với x = 0 ⇒ t = 1; x= ⇒t =2
2
2 2
t−1  1  1
N = 2∫ 2 dt = 2 lnt +  = 2 ln2 − 
t  t 1  2 0,25
1

1 π  1 1 3
I = M+N =
2
( e −1) + 2 ln2 −  = 2ln2 + eπ −
 2 2 2
0,25
III.(1 điểm)
a 3 a 6
Tính bán kính đáy R = AH = . Độ dài chiều cao hình trụ h = l = SH = 0,50
3 3
2 3
a 2 a 6 0,50
S xq = 2π R.l = 2π V = π R 2 .h = π
3 9
II. PHẦN RIÊNG ( 3, 0 Điểm )
IV (2 điểm) 1. (1 điểm)
uuuu
r uur uur uuuu r uur
Ta có: MN = (1; −2;1); nP = (3;1; 2) ⇒ nQ =  MN , nP  = (−5;1;7) là VTPT của (Q) 0,50

84
Pt (Q): 5 x − y − 7 z − 17 = 0 0,50
2. (1 điểm)
3 0,50
Mặt cầu (S) có bán kính R = d ( I ;( P )) =
14
9
Pt (S): ( x + 1) + ( y − 3) + ( z − 2) =
2 2 2
0,50
14
V.a x = 0
(1 điểm)  0,50
PT hoành độ giao điểm x − 4 x = 0 ⇔  x = 2
3

 x = −2
0 2

Diện tích S = ∫(x − 4 x ) dx + ∫( x − 4 x ) dx = 4 + 4 = 8(dvdt)


3 3
0,50
−2 0

IV.b 1. (1 điểm)
(2 điểm)
1. (1 điểm) 1,00
uuur uu
r uur uuur uu
r
Ta có: AB = (1; −2;1); ud = (2;1; −1) ⇒ nP =  AB, ud  = (1;3;5) là VTPT của (P) 0,50

Pt (P): x + 3 y + 5 z + 3 = 0 0,50

2. (1 điểm)
84 0,25
Mặt cầu (S) có bán kính R = d ( A; d ) = = 14
6
Pt (S): ( x − 1) 2 + ( y − 2)2 + ( z + 2)2 = 14 0,25
Pt mặt phẳng qua A vuông góc d: 2 x + y − z − 6 = 0 0,25
Thay d vào pt mp trên suy ra t = 1 tiếp điểm M (3; −1; −1) 0,25
V.b
(1điểm)
− x2 + 4x − 4 1 0,50
y= = −x + 3 − suy ra tiệm cận xiên y = − x + 3
x −1 x −1
a
1
( ) = ln ( a − 1) (ddvdt)
a
Diện tích S = ∫2 x − 1 dx = ln x − 1 2
0,25

S = ln ( a − 1) = 3 ⇔ a − 1 = e3 ⇔ a = e3 + 1 0,25

ĐỀ SỐ 30

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


Câu I (3,0 điểm).
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y = − x3 + 3x 2 − 2
2.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx − 2 cắt đồ thị (C ) tại ba điểm
phân biệt.
Câu II (3,0 điểm )
4. Giải bất phương trình log 3 ( x + 1) < 2
2

π
3
5. Tính tích phân I = s inx dx
∫0 cos3 x
85
6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = xe trên đoạn [ 0; 2] .
−x

Câu III (1,0 điểm )


Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, các cạnh bên đều bằng a , góc giữa cạnh
bên và mặt đáy bằng 300 . Tính thể tích khối chóp S . ABC theo a .
II.PHẦN RIÊNG (3,0 điểm )
1.Theo chương trình Chuẩn:
Câu IV.a (2,0 điểm ).
uuur r r r
Trong không gian Oxyz cho điểm A được xác định bởi hệ thức O A= i + 2 j và
+3 kđường
x = t

thẳng d có phương trình tham số  y = 1 + t (t ∈¡ )
z = 2 − t

1.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng
d.
2.Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
Câu V.a (1,0 điểm )
17
Tìm mô đun của số phức z = 2 +
1 + 4i
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu IV.b (2,0 điểm ). uuur r r r
Trong không gian Oxyz cho điểm A được xác định bởi hệ thức OA = i + 2 j + k và mặt
phẳng ( P) có phương trình tổng quát x − 2 y + 3 z + 12 = 0
1.Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng
( P)
2.Tính khoảng cách giữa đường thẳng OA và mặt phẳng ( P)
Câu V.b (1,0 điểm )
5 + 3 3i
Cho số phức z =
1 − 2 3i
Tính z12

----------Hết---------

ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM

Câu Đáp án Điểm


Câu I 1. (2 điểm)
(3 điểm) Tập xác định D = ¡ 0,25
Sự biến thiên:
y ' = −3 x 2 + 6 x
x = 0 0,25
y'=0 ⇔ 
x = 2

Giới hạn : xlim y = −∞, lim y = +∞ 0,25


→+∞ x →−∞

86
Bảng biến thiên:

x -∞ 0 2 +∞
y’ - 0 + 0 -
0,5
y +∞ 2

-2
-∞
CT

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)


Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;0) , (2; +∞) 0,25
Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCĐ = y(2) = 2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = y(0) = -2
Đồ thị
Giao điểm của (C ) với các trục toạ độ (0;-2),(1;0)

0,5

Đồ thị (C ) nhận điểm I(1;0) làm tâm đối xứng


2 (1,0 điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng y = mx − 2
là:
− x 3 + 3 x 2 − 2 = mx − 2
⇔ x ( x 2 − 3 x + m) = 0
x = 0
⇔ 2 0,25
 x − 3x + m = 0
Đường thẳng y = mx − 2 cắt đồ thị (C ) tại ba điểm phân biệt 0,25
⇔ Phương trình x 2 − 3x + m = 0 có 2nghiệm phân biệt, khác 0

 ∆ = 9 − 4m > 0 0,25
⇔ 2
0 − 3.0 + m ≠ 0
9 0,25
⇔0≠m<
4
Câu II 1. (1,0 điểm )

87
(3 điểm ) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ bất phương trình
( x + 1) 2 > 0 0,25

( x + 1) < 3
2 2

 x ≠ −1
⇔ 2 0,25
x + 2x − 8 < 0
 x ≠ −1
⇔
 −4 < x < 2 0,25

⇔ −4 < x < −1 hoặc −1 < x < 2 0,25

2.(1,0 điểm )

Đặt t = cosx ⇒ dt=-sinxdt ⇒ sinxdx=-dt 0,25


π 1 0,25
Đổi cận x = 0 ⇒ t = 1, x = ⇒ t =
3 2
1 1
1
Do đó I = ∫1 t 3 dt = ∫1 t dt
−3

2 2 0,25
1
=− 1
1
2t 2 2

3 0,25
=
2
3. (1,0 điểm )
f '( x ) = e − x − xe − x = e − x (1 − x) 0,25
f '( x ) = 0 ⇔ x = 1∈ [ 0; 2] 0,25
f (0) = 0, f (2) = 2e −2 , f (1) = e −1
0,25
-1
0,25
Suy ra maxf(x)=e
x∈[ 0;2]
tại x = 1 ; minx∈f(x)=0
[ 0;2] tại x = 0

Câu III

88
(1điểm) Gọi O là tâm của tam giác đều ABC ,gọi H là trung điểm của BC
Vì SA = SB = SC = a nên
SO ⊥ (ABC)

·
Do đó SAO = 300 ,
a 0,5
SO = SA.sin 300 = ,
2

a 3
AO = ,
2
3 3 3a 3a 3
AH = AO = =
2 4 2 2

Vì ABC là tam giác đều nên


3a
BC =
2

1 1 3a 3 3a 9 3a 2 0,25
Diện tích đáy S ∆ABC = BC. AH = . . =
2 2 2 4 16
1 1 9 3a 2 a 3 3a 3
Do đó thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC = S ∆ABC .SO = . . = 0,25
3 3 16 2 32
Câu IVa 1. (1,0 điểm)
r
(2,0 điểm) Vì ( P) ⊥ d nên ( P) có một vectơ pháp tuyến n = (1;1; −1) 0,25
r
( P ) đi qua A(1; 2;3) và có vectơ pháp tuyến n = (1;1; −1) nên có phương
trình: 0,5
1( x − 1) + 1( y − 2) − 1( z − 3) = 0
⇔ x+ y−z =0 0,25

2. (1,0 điểm )
1 4 5 0,5
Gọi M = d ∩ ( P) . Suy ra M ( ; ; )
3 3 3

2 6
Do đó d ( A, d ) = AM = 0,5
3
Câu Va
(1,0 điểm) 17(1 − 4i ) 17(1 − 4i )
Ta có z = 2 + = 2+ 2 = 3 − 4i
0,5
(1 + 4i )(1 − 4i ) 1 + 42
Do đó z = 32 + (−4)2 = 5 0,5

Câu IVb
(2,0 điểm) 1. (1,0 điểm)
r
Vì d ⊥ ( P) nên d có một vectơ chỉ phương a = (1; −2;3)
0,5

89
Đường thẳng d đi qua A(1; 2;1) có phương trình chính tắc dạng: 0,5
x −1 z − 2 z −1
= =
1 −2 3
2. (1,0 điểm )
r uuur
Đường thẳng OA đi qua A(1; 2;1) và có vectơ chỉ phương u = OA = (1; 2;1) 0,25
r
Mặt phẳng ( P) có vectơ pháp tuyến n = (1; −2;3)
r r
u ⊥ n rr 0,25
Ta có  (vì u.n = 0 và 1 − 2.2 + 3.1 + 12 ≠ 0 )
 A ∉ ( P )
Suy ra OA //( P) 0,25
6 14
Do đó d (OA, ( P)) = d (O, ( P)) = 0,25
7
Câu Vb
(1,0 điểm) (5 + 3 3i )(1 + 2 3i ) −13 + 13 3i 0,25
Ta có z = = = −1 + 3i
(1 − 2 3i )(1 + 2 3i ) 12 + (2 3) 2

1 3
= 2(− + i )
2 2
2π 2π
= 2(cos + i sin ) 0,25
3 3
Suy ra z = 2 (cos8π + i sin 8π ) = 212 = 4096
12 12
0,5

ĐỀ SỐ 31
A.PHẦN CHUNG : ( 7đ ) ( Bắt buộc ) Dành cho tất cả các thí sinh
Bài 1 : (3đ) Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2, có đồ thị (C)
a.(2đ) : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b.(0,5đ) : Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
(d) : 3x – 5y – 4 = 0
c.(0,5đ) : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox, Oy và (C)
Bài 2 : (1đ) Tìm GTNN và GTLN của hàm số : y = x + 12 −3 x 2
Bài 3 : (1đ) Giải phương trình : 2 log 3 (x – 2) – log 3 (x – 4)2 = 0
Bài 4 : (2đ) Trong không gian Oxyz, cho A(3 ; -2 ; -4), mặt phẳng ( α ) : x + y – z – 7 = 0
x= t

và đường thẳng :  y = 1 − 2t (t ∈ ℜ)
z= 1

a.(1đ) Viết phương trình mặt phẳng ( β ), biết rằng ( β ) đi qua A(3 ; -2 ; -4) và
( β ) // ( α ).
b.(1đ) Tìm toạ độ điểm M trên (d), biết rằng khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( α ) bằng
3
B.PHẦN RIÊNG (3đ): Thí sinh học chương trình nào làm theo chương trình đó .
I.PHẦN DÀNH CHO HS THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN :

90
π
2

∫e
sin x
Bài 1 : Tính tích phân sau : I = . cos x.dx
0

Bài 2 : Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = 2a, ∆ABC đều cạnh bằng a. Tính thể tích
khối chóp S.ABC theo a.
Bài 3 : Tìm m để pt sau có nghiệm : 4 x − 2 x + 3 − m = 0 .
II.PHẦN DÀNH CHO HS THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO :
2
x2
Bài 1 : Tính tích phân sau : I = ∫ 2 dx
1 x − 7 x + 12

x 2 + mx − 2
Bài 2 : Cho hàm số : y = ( m là tham số ≠ 0). Xác định m để đồ thị hàm số trên có
mx − 1
cực đại, cực tiểu có hoành độ x1,x2 thoả mãn : x1 + x2 = 4x1x2
1  1 1 
Bài 3 : Tìm m để phương trình : sinx + cosx + 1 +  tan x + cot x + +  = m có nghiệm
2  sin x cos x 
 π
x ∈ 0; .
 2

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


A.PHẦN CHUNG :
Bài 1 :
a.(2đ) : Txđ : (0,25đ)
Sự biến thiên: giới hạn (0,25đ); ý đúng, y’ = (0,25đ)
Bảng biến biến thiên : (0,75đ). Đồ thị đúng, đối xứng : (0,25đ)
5
b.(0,5đ) Lập luận : y = − x + b (0,25đ), Kết quả (0,25đ)
3
1
5
c.(0,5đ) Hình vẽ =>S = ∫ ( x − 3 x + 2)dx : (0,25đ) , kết quả S =
3 2
(đ.v.d.t) : (0,25đ)
0
4
Bài 2 : (1đ) Txđ : D = [-2;2] : (0,25đ) , y’ = 0 : (0,25đ) , BBT : (0,25đ), kết luận (0,25đ)
Bài 3 : (1đ) Đk : x>2 và x ≠ 4 (0,25đ), biến đổi tương đương : log 3 ( x − 2) = log 3 ( x − 4) (0,25đ)
Giải pt : (0,25đ), kết luận : phương trình có 1 nghiệm x = 3(0,25đ)

Bài 4 : (2đ) a.(1đ) Lập luận => n B = (1;1;−1) :(0,25đ) ,phương trình dạng : (0,25đ), kết quả
(0,25đ) .
b.Gọi M( t ; 1-2t ; 1) ∈ (d) : (0,25đ) , áp dụng công thức : (0,25đ).
Tìm được t = -10 hoặc t=-4 (0,25đ) .Kết quả : (0,25đ)
B.PHẦN RIÊNG :
I.CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN :
Bài 1 : (1đ) ĐẶt t = sinx => dt = cosxdx : (0,25đ).Đổi cận đúng : (0,25đ), thế vào đúng
=> nguyên hàm (0,25đ) , kết quả : (0,25đ) .
a2 3
Bài 2 : (1đ) Hình vẽ : (0,25đ), công thức : (0,25đ) , S ΛABC = : (0,25đ).
4
a3 3
Kết quả : V= : (0,25đ)
6
Câu 3 : (1đ) Biến đổi, đặt t = 2 x (t > 0) : (0,25đ)
II.CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO :
Bài 1 : (1đ) Chia đúng: (0,25đ), tính nguyên hàm: (0,25đ),
Kết quả: (0,25đ) I = 1 + 25ln2 – 16ln3
Bài 2 : (1đ) Txđ : 0,25đ, ý đúng : (0,25đ)
+Lập luận, áp dụng viết : (0,25đ)
1
+Giải pt tìm m = : (0,25đ)
2
91
 π 2
Bài 3 : (1đ) +Biến đổi đặt t = sinx + cosx = 2 sin  x +  , điều kiện : < t <1 : (0,25đ)
 4 1
+Lập luận : (0,25đ), lập bảng biến thiên đúng : (0,25đ)
+Kết quả : m≥ 2 2 +2 : (0,25đ)

ĐỀ SỐ 32
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH(7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 − 1 có đồ thị (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 4 − 2x 2 − m = 0 .
Câu II (3,0 điểm)
a) Giải phương trình 7 x + 2.71− x − 9 = 0 .
1 x
b) Tính tích phân I = ∫ x(x + e )dx .
0
c) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của hàm số y = lnx − x .
Câu III (1,0 điểm)
Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm, SB
= SC = 2cm. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện, tính diện tích của
mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .
II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm)
Thí si nh học theo chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
(phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu IV.a (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(- 2; 1; - 1), B(0; 2; - 1), C(0; 3; 0),
D(1; 0; 1).
a) Viết phương trình đường thẳng BC.
b) Chứng minh ABCD là một tứ diện và tính chiều cao AH của tứ diện.
c) Viết phương trình mặt cầu tâm I(5; 1; 0) và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).
Câu V.a (1,0 điểm)

Thực hiện phép tính


[(2 − 3i) − (1 − 2i)](1- i)3
-1+ 3i
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu IV.b (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm M(1; - 1; 1), hai đường thẳng

 x = 2− t
x−1 y z 
(∆ ): = = , (∆2): y = 4+ 2t và mặt phẳng (P):y + 2z = 0 .
1 −1 1 4 z = 1 

92
a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên ( ∆ 2 ).
b) Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng (∆1),(∆2) và nằm trong mặt phẳng
(P).
Câu V.b (1,0 điểm)
2
Tìm m để đồ thị hàm số (Cm):y = x − x + m với m ≠ 0 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
x−1
A, B sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A, B vuông góc với nhau.
HẾT
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
I a). ( 2,0 điểm )
* TXĐ: D= ¡ 0,25
* Sự biến thiên:
∙ Chiều biến thiên: y ' = 4 x − 4 x = 4 x ( x − 1)
3 2
0,25
x = 0
y'= 0 ⇔ 
 x = ±1
Hàm số đồng biến trên các khoảng (- 1; 0) và (1; +∞ ) 0,25
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ∞ ; - 1) và (0;1)
∙ Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ= y(0) = - 1
0,25
Hàm số đạt cực tiểu tại x = ± 1 và yCT= y( ± 1 ) = - 2
∙ Giới hạn: lim y = +∞, lim y = +∞ 0,25
x →+∞ x →−∞

∙ Bảng biến thiên:


x −∞ −1 0 1 +∞
y’ − 0 + 0 − 0 +
y +∞ −1 +∞
0,25
−2 −2
* Đồ thị:
∙ Điểm uốn:

Ta có y '' = 12 x 2 − 4 ; y '' = 0 ⇔ x = ±
3
3
 3 14   3 14 
Do đó đồ thị có hai điểm uốn U1  − ; −  ,U  ; − 
 3 9  2 3 9
∙ Đồ thị giao với trục tung tại điểm (0; - 1), giao với trục hoành tại hai điểm

( )(
1 + 2 ;0 ; − 1 + 2 ;0 ) 0,5
∙ Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.

93
.
Pt (1) ⇔ x − 2x − 1= m− 1 (2)
4 2

Phương trình (2) chính là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và
đường thẳng (d): y = m – 1 (cùng phương với trục hoành)
Dựa vào đồ thị (C), ta có: 0,25
 m -1 < -2 ⇔ m < -1 : (1) vô nghiệm
 m -1 = -2 ⇔ m = -1
 : (1) có 2 nghiệm
 m - 1 > -1 ⇔ m >0
 -2 < m-1<-1 ⇔ -1 < m < 0 : (1) có 4 nghiệm 0,75
 m-1 = - 1 ⇔ m = 0 : (1) có 3 nghiệm
II 7 x + 2.71− x − 9 = 0
7 0,25
⇔ 7 x + 2. x − 9 = 0
7
⇔ 7 − 9.7 x + 14 = 0
2x 0,25
7 x = 7 x =1
⇔ x ⇔ 0,5
7 = 2  x = log 7 2
1 1 1
0,25
I = ∫ x(x + e )dx = ∫ x dx + ∫ xex dx = I 1 + I 2
x 2

0 0 0
1 0,25
1
I 1 = ∫ x dx =
2

0
3
1
0,5
I 2 = ∫ xexdx = 1 (Đặt : u = x,dv = exdx ). Do đó: I = 4
0 3
Ta có : TXĐ D = (0; +∞) 0,25
1 1 1 1 1 1 1 1
y′ = − = ( − ), y′ = 0 ⇔ ( − ) = 0⇔ x = 4 0,25
x 2 x x x 2 x x 2
Bảng biến thiên :
0,25
x 0 4
+∞
y′ + 0 -
y 2ln2 - 2
0,25
Maxy = y(4) = 2ln2 − 2
Vậy : và hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
(0;+∞)
III Gọi I là trung điểm của AB . Qua I dựng đường thẳng ∆ ⊥ (SAB) . Gọi J là
trung điểm của SC. Trong mp(SAC) dựng trung trực của SC cắt ∆ tại O. Khi
đó O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC. 0,25

94
1 5 3
Tính được SI = AB = cm, OI = JS = 1cm, bán kính r = OS = cm 0,25
2 2 2
Diện tích : S = 4πR2 = 9π (cm2)
4 3 9 0,25
Thể tích : V = πR = π (cm3)
3 2
0,25

IVa  + Qua C(0;3;0)


a)  uuur 0,25
+VTCP BC = (0;1;1)
x = 0 0,25

⇒ (BC): y = 3+ t
z = t

uuur uuur
b) BC = (0;1;1),BD = (1; −2;2)
uuur uuur 0.25
⇒ [BC,BD] = (4;1; −1) là véctơ pháp tuyến của mp(BCD). 0,25
Suy ra pt của mp(BCD): 4x+(y-2)-(z+1)=0 hay 4x + y – z – 3 = 0.
Thay tọa độ điểm A vào pt của mp(BCD), ta có: 4(-2) + 1 – (-1) - 3 ≠ 0. Suy ra 0,25
A ∉ ( BCD) . Vậy ABCD là một tứ diện.
3 2 0,25
Tính chiều cao AH = d ( A, ( BCD)) =
2
0,25
c) Tính được bán kính của mặt cầu r = d ( I , ( BCD)) = 18
0,25
Suy ra phương trình mặt cầu ( x − 5) 2 + ( y − 1)2 + z 2 = 18
V.a =1 + 3i 1,0
IV.b  Qua M(1; − 1;1) 0,25
a) Gọi mặt phẳng (P): 
 ⊥ (∆ 2)
+ Qua M(1; − 1;1) 0,5
⇒ (P): +VTPT n r r
=a = (−1;2;0) ⇒ (P) : x − 2y − 3 = 0
 P ∆ 2
0,25
19 2
Khi đó : N = (∆2) ∩ (P) ⇒ N( ; ;1)
5 5 0,5
b) Gọi A = (∆1) ∩ (P) ⇒ A(1;0;0) , B = (∆2) ∩ (P) ⇒ B(5; −2;1)
x −1 y z 0,5
Vậy (m) ≡ (AB): = =
4 −2 1
V.b Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và trục hoành : x2 − x + m = 0 (*)
với x ≠ 1 0,25
1
Điều kiện m < , m≠ 0
4
Từ (*) suy ra m = x − x2 . Hệ số góc của tiếp tuyến
x2 − 2x + 1− m 2x − 1 0,25

k=y = =
(x − 1)2 x−1
Gọi xA ,xB là hoành độ A, B, ta có xA + xB = 1 , xA .xB = m
Hai tiếp uyến vuông góc với nhau thì 0,25

95
1
y′(xA ).y′(xB ) = −1⇔ 5xA xB − 3(xA + xB ) + 2 = 0 ⇔ 5m− 1= 0 ⇔ m = (thỏa
5
mãn điều kiện) 0,25
1
Vậy giá trị cần tìm m = .
5

ĐỀ SỐ 33
A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm):
Câu I (3,0 điểm ): Cho hàm số y = x( x − 3) 2 có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tiếp tuyến với (C) tại gốc tọa độ O cắt (C) tại A(A ≡ O); tìm tọa độ điểm A.
Câu II (3,0 điểm):
1) Giải phương trình : log 2 x + 3log 2 x + log 1 x = 2 .
2

2
1

2) Tính I = ∫ e dx.
x

s inx
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ; x ∈ [ 0;π ] .
2+cosx
Câu III (1,0 điểm): Tính theo a thể tích của khối chóp tứ giác đều biết cạnh bên có độ dài bằng a
và tạo với mặt đáy một góc 600.
B/ PHẦN RIÊNG ( 3 điểm):
I)Theo chương trình chuẩn:
Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz cho 4 điểm
A ( 6; −2;3) ; B ( 0;1;6 ) ; C ( 2;0;-1) ; D ( 2;-1;3) .
1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Suy ra A; B; C; D là 4 đỉnh của một tứ diện.
2) Tính bán kính của mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Tìm tiếp điểm
của (S) và mp (ABC).
CâuVa (1,0 điểm): Cho số phức z = x + 3i (x ∈ R) . Tính z − i theo x; từ đó xác định tất cả các
điểm trong mặt phẳng toạ độ biểu diễn cho các số phức z, biết rằng z − i ≤ 5.
II)Theo chương trình nâng cao:
Câu IVb(2,0 điểm): Trong không gian Oxyz cho 4 điểm
A ( 1; −1;1) ; B ( 1;-1;-1) ; C ( 2;-1;0 ) ; D ( 1;-2;0 ) .
1) Chứng minh A; B; C; D là 4 đỉnh của một tứ diện. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC).
2) Viết phương trình mặt cầu ( S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. Từ đó tìm tâm của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC.
1
Câu Vb(1,0 điểm): Tìm trên đồ thị (C ) của hàm số y = x + tất cả những điểm có tổng các khoảng
x
cách đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.

------------------------ Hết -------------------------

Đáp án:

96
PHẦN CHUNG (7diểm):
Câu I(3 điểm): Cho hàm số y = x( x − 3) 2 có đồ thị (C).
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) (2điểm):
- MXĐ: D=R 0.25
- Sự biến thiên:
• Chiều biến thiên:
- y ' = 3 ( x − 4 x + 3)
2

0.25
x =1
y'= 0 ⇔ 
x = 3
x ∈ ( −∞;1) ∪ ( 3; +∞ ) ⇒ y ' > 0; hàm số đồng biến
x ∈ ( 1;3) ⇒ y ' < 0 ; hàm số nghịch biến
0.25
• Cực trị:
Cực đại: ( 1;4); cực tiểu: ( 3;0) 0.25
• Giới hạn:
lim y = +∞; lim y = −∞
x →+∞ x →−∞

• Bảng biến thiên:


x −∞ 1 3 +∞
y’ + 0 - 0 +
y 4 +∞
−∞ 0
0.5
- Đồ thị:
• Điểm đặc biệt:
- y '' = 6 ( x − 2 ) ; y’’ triệt tiêu và đổi dấu khi x qua x0 =2 suy ra điểm I ( 2; 2) là tâm đối
xứng.
- Đồ thị qua điểm (0; 0) và (4; 4)
• Đồ thị
0.5

2) Tiếp tuyến với (C ) tại gốc toạ độ O cắt ( C) tại A ≡ O. Tìm tọa độ A (1 điểm):
- Phương trình tiếp tuyến tại O có dạng: y − 0 = f ' ( 0 ) ( x − 0 )
0.25
- Kết quả: y=9x
0.25
97
x3 − 6 x2 + 9 x = 9 x
⇔ x ( x − 6) = 0
- Phương trình hoành độ 0.25
x = 0
⇔
x = 6
- x=0 x = 0 ⇒ A ≡ 0 ( loại)
x = 6 ⇒ A ( 6;54 )
0.25
Câu II ( 3 điểm ):
- 1) Giải phương trình: log 2 x + 3log 2 x + log 1 x = 2. (1)
2
( 1 điểm )
2

- Đk: x > 0
0.25
- ( 1) ⇔ 4 log 2 x + 2 log 2 x − 2 = 0
2

0.25
log 2 x = −1
⇔
log 2 x = 1
 2
0.25
 1
 x=
⇔ 2 ( thoả đk )

 x = 2
0.25
1

2) Tính I = ∫ e dx ( 1 điểm )
x

t = x ⇒ x = t 2 ⇒ dx = 2tdt
- Đặt
x = 0 ⇒ t = 0; x=1 ⇒ t =1
0.25
1

- I = ∫ 2t.e dt
t

0.25
u = 2t ⇒ du = 2dt.
- Tính tích phân :
dv = et dt ⇒ v = et
0.25
1
t 1
- I = 2t.e 0 − 2 ∫ e dt = 2
t

0.25
s inx
3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = ; x ∈ [ 0; π ] ( 1 điểm )
2+cosx
2cosx+1
- y'=
( 2+cosx )
2

0.25

98
1
y ' = 0 ⇔ cosx=-
2
-

⇔ x=
3
0.25
 2π  3
- y ( 0 ) = y ( π ) = 0; y   =
 3  3
0.25
3 2π
ymax = khi x=
- 3 3
ymin = 0 khi x=0; x=π
0.25
Câu III (1 điểm ): Tính theo a thể tích của khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng a và tạo với
mặt đáy một góc 600. ( 1 điểm )
- Hình vẽ đúng (đỉnh S, đáy là hình vuông ABCD tâm O ) 0.25
a 3
- Giả thiết ; suy ra tam giác SAC đều cạnh a suy ra SO = 0.25
2
AC a a2
- Cạnh đáy AB = = ⇒ S ABCD =
2 2 2
0.25
a3 3
-V=
12
0.25

B/ PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ):


I/ Theo chương trình chuẩn:
Câu IV a) A ( 6; −2;3) ; B ( 0;1;6 ) ; C ( 2;0;-1) ; D ( 2;-1;3)
1)uu
Viết
ur phương trình mặt phẳng (ABC); suy ra ABCD là một tứ diện (1 điểm ).
AB = ( −6;3;3) .
- uuur
AC = ( −4; 2; −4 )
0.25
r uuur uuur
- n =  AB; AC  = ( −18; −36;0 ) .
0.25
- Phương trình mp ( ABC): x + 2 y − 2 = 0 0.25
-Toạ độ D không thoả phương trình trên nên ABCD là một tứ diện 0.25
2) Tính bán kính của mặt cầu (S) tâm D và tiếp xúc với mp ( ABC). Tìm tiếp điểm của ( S) và
mặt phẳng (ABC ) (1 điểm ).
2 5
- R = d ( D; ( ABC ) ) =
5
0.25
- Viết phương trình đường thẳng d qua D và vuông góc với mp ( ABC) có kết quả :
x = 2 + t

 y = −1 + 2t
z = 3

0.25

99
2
- Thay vào phương trình mp (ABC ) có t =
5
0.25
 12 1 
- Suy ra hình chiếu của D lên mp (ABC) chính là tiếp điểm H  ; − ;3  0.25
 5 5 
Câu Va): Cho số phức z = x + 3i ( x ∈ R ) . Tính z − i ; từ đó tìm tập hợp tất cả các điểm biểu diễn
cho các số phức z biết : z − i ≤ 5 . ( 1 điểm)
- z = x + 3i ⇒ z = x − 3i ⇒ z − i = x − 4i
0.25
- z − i = x + 16
2

0.25
- z − i ≤ 5 ⇔ −3 ≤ x ≤ 3
0.25
- Tập hợp các điểm biểu diễn cho các số phức z là đoạn thẳng AB với A ( −3;3) ; B ( 3;3) 0.25
II/ Theo chương trình nâng cao:
Câu IV b) (2 điểm ): A ( 1; −1;1) ; B ( 1; −1; −1) ; C ( 2;-1;0 ) ; D ( 1;-2;0 )
1)uuu
Chứng
r
minh ABCD
uuur
là một tứuuudiện.
r
Viết phương trình mp( ABC ). (1 điểm )
AB = ( 0;0; −2 ) ; AC = ( 1;0; −1) ; AD = ( 0; −1; −1)
0.25
uuu
r uuur uuu
r uuur uuur
Suy ra  AB; AC  = ( 0; −2;0 ) ⇒  AB; AC  . AD = 2 ≠ 0 nên ABCD là một tứ diện
0.25 r
- mp (ABC ) có VTPT n = ( 0;1;0 ) và qua điểm A ( 1; −1;1)
0.25
- phương trình mp (ABC ) là y + 1 = 0
2) Viết phương trình mặt cầu (S ) ngoại tiếp tứ diện suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. (1 điểm)
- Phát hiện và chứng minh tam giác ABC vuông tại C 0.25
- Gọi I là trung điểm AB; tính được IA= ID= 1 0.25
- Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, bán kính mặt cầu là R= IA= 1 nên có phương trình :
( x − 1) + ( y + 1) + z 2 = 1
2 2

0.25
- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I ( 1; -1; 0 ) 0.25
1
Câu Vb: Tìm trên đồ thị (C ) của hàm số y = x + tất cà những điểm có tổng các khoảng cách
x
đến hai tiệm cận là nhỏ nhất ( 1 điểm)
1 1
- M (t ; t + ) (t ≠ 0) ∈ (C) ⇒ d= t +
t 2t
0.25
2
- Theo Cô si: d ≥ 4
2
0.25
1 1
- Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi t = ⇔t=± 4
t 2 2
0.25

100
 1 1+ 2   1 2 +1
- Tìm được 2 điểm M 1  4 ;  ; M  − ; − 
2   42 2 
4 2 4
 2 
0.25

----------------------------HẾT-------------------------

ĐỀ SỐ 34
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (7.0 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm)
Cho hàm số y = x3 − 3 x2 + 1 có đồ thị (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 3
Câu 2 (3.0 điểm)
1. Giải phương trình 52x + 1 – 11.5x + 2 = 0
π
2
2. Tính tích phân I= ∫ ( x + 2sin x) cos x.dx
0
3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = 3 − 2 x trên đoạn [ −1;1]
Câu 3 (1.0 điểm)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B
và AB = BC = a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC = 2a.
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (3.0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành cho chương trình đó
A. Theo chương trình Chuẩn :
Câu IV.a (2.0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(–1;1;3) , B(0;1;1) và đường thẳng
x − 2 y +1 z
(d) có phương trình: = =
2 −3 1
1. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
2. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (α) chứa đường thẳng AB và song song
với đường thẳng (d).
Câu V.a (1.0 điểm)
Giải phương trình z 2 − 3z + 4 = 0 trên tập hợp số phức.

B. Theo chương trình Nâng cao :


Câu IV.b (2.0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết :
A(1;2;–1), B(2;–1;3), C(–2; 3; 3)
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua trọng tâm G của tam giác
101
ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC).
Câu V.b (1.0 điểm)
Tìm các căn bậc hai của số phức 4 − 3i

ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM


Đáp án Điểm
Câu 1 1. (2.0 điểm)
(3.0đ) * TXĐ: D = R 0.25
* Giới hạn: lim y = +∞ , lim y = −∞
x →+∞ x →−∞

* y’ = 3x2 – 6x 0.25
 x = 0 ( y = 1)
y' = 0 ⇔  0.25
 x = 2 ( y = −3)
* Bảng biến thiên: x – ∞ 0 2 +∞ 0.5
y' + 0 – 0 +
y 1 +∞
–∞ (CĐ) -3
(CT)
* Điểm đặc biệt :
y’’= 6x – 6 . y’’= 0 ⇔ x = 1 (y = –1) 0.25
x = – 1 ⇒ y = –3 ; x = 3 ⇒ y = 1
* Vẽ đồ thị :

0.5

* Kết luận: Đồ thị có tâm đối xứng là điểm I(1;–1)


2. (1.0 điểm)
M(3;1). k = y '(3) = 9 0.5
Phương trình tiếp tuyến : y = 9( x − 3) + 1 ⇔ y = 9 x − 26 0.5
Câu 2 1. (1.0 điểm)
(3.0đ) 52x + 1 – 11.5x + 2 = 0 ⇔ 5.52x – 11.5x + 2 = 0
Đặt : t = 5x ( t > 0) 0.25
t = 2
2
5t – 11t + 2 = 0 ⇔  1 ⇒  x = log5 2 0.75
t =  x = −1
 5
2. (1.0 điểm)

102
Đáp án Điểm
π π π
2 2 2
I= ∫ ( x + 2sin x) cos x.dx = ∫ x cos x.dx + ∫ 2sin x cos x.dx
0 0 0
π
π π 0.25
2 2 2
I1 = ∫ 2sin x cos x.dx = ∫ sin 2 x.dx = −1 cos 2 x = 1
0 0 2 0
π
2
I2 = ∫ x cos x.dx
0 0.25

{udv==xcos xdx ⇒ { vdu==sindxx 0.25


π
π π
2 π π
⇒ I2 = x sin x 2 − ∫ sin x.dx = + cos x 2 = −1
0 0 2 0 2 0.25
π
⇒I =
2
3. (1.0 điểm)
−1
Trên đoạn [–1;1] : f '( x) =
<0 0.25
3 − 2x
⇒ Hàm số nghịch biến trên đoạn [–1;1] 0.25
max f ( x) = f (−1) = 5 & min f ( x) = f (1) = 1 0.5
⇒ x∈−1;1 x∈ −1;1
   

Câu 3 ∆ ABC vuông cân tại B


(1.0đ) a2
⇒ AC = a 2 & S∆ABC = 0.5
2
∆ SAC vuông tại A
1 a3 2 0.5
⇒ SA = a 2 ⇒ VS . ABC = S∆ABC .SA =
3 6

Câu 1. (1.0 điểm)


uuur
IVa Đường thẳng AB đi qua điểm A(–1;1;3) và nhận VTCP AB = (1;0; −2) 0.5
(2.0đ)
 x = −1 + t
 0.5
⇒ Phương trình tham số của đường thẳng AB là :  y = 1 (t ∈ ¡ )
z = 3 − 2t
2. (1.0 điểm) uu
r
Đường thẳng (d) có VTCP ud = (2; −3;1) 0.25
Mặt phẳng (α) chứa AB và song song với đường thẳng (d) nên nhận VTPT
r uu
r uuur 0.25
n = ud , AB = (6;5;3)
⇒ Phương trình mặt phẳng (α):
6( x + 1) + 5( y − 1) + 3( z − 3) = 0 ⇔ 6 x + 5 y + 3z − 8 = 0
0.5
Câu ∆ = −7 < 0 0.25
103
Đáp án Điểm
Va  3+i 7 3 7
(1.0đ)  z1 = = +i 0.75
2 2 2
⇒ Phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt: 
z = 3 − i 7 3 7
 2 = −i
2 2 2
Câu 1. (1.0 điểm)
uuur uuur
IVb AB = (1; −3; 4) , AC = (−3;1; 4)
(2.0đ) ur uuu
r uuur r 0.5
VTPT n' =  AB, AC  = (−16; −16; −8) hay n = (2; 2;1)
Phương trình mặt phẳng (ABC): 2 x + 2 y + z − 5 = 0 0.5

2. (1.0 điểm)
1 4 5
G ; ;  0.25
3 3 3
r
(d ) ⊥ ( ABC ) ⇒ đường thẳng (d) có VTCP n = (2; 2;1) 0.25
 1
x = 3 + 2t
 4 0.5
Phương trình tham số của đường thẳng (d):  y = + 2t (t ∈ ¡ )
 3
5
z = + t
 3
Câu Gọi a + bi là căn bậc hai của số phức 4 − 3i .
Vb
(1.0đ) Ta có: ( a + bi )
2
= 4 − 3i ⇒{a 2 − b2 = 4
2ab = −3 0.5
 3  −3
a = 2 a = 2
⇒ hay 
1 1 0.25
b = − b =
 2  2
 3 1 
Vậy có 2 căn bậc hai là ±  − i 0.25
 2 2 

ĐỀ SỐ 35

I. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH ( 7 điểm)


Bài 1(3đ)
x −1
Cho hàm số: y = có đồ thị (C).
x +1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị với trục tung.
Bài 2 (2đ):
π 
a) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = sin 2 x , biết F   = 0
6
4 2
b) Xác định m để hàm số y = x + mx – m – 5 có 3 điểm cực trị.
Bài 3 (1đ):
Giải bất phương trình: 3x + 9.3−x − 10 < 0
Bài 4(1đ).

104
Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông cân tại B, AC = 2a, SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa SB và
mặt đáy bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

II. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CÁC THÍ SINH TỪNG BAN ( 3 điểm)
A. Phần dành cho thí sinh học chương trình chuẩn
Bài 5 (1đ):
Tìm phần thực và phần ảo và tính mô đun của số phức: z = 3 + i 2 (
2 −i 3 )( )
Bài 6(2đ)
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y – z + 2 = 0 và hai điểm A(1;
-2; -1), B(-3; 0; 1) .
a) Viết phương trình mp (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mp(P).
b) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P).

B. Phần dành cho thí sinh học chương trình nâng cao

6 x − 2.3 y = 2
Bài 5 (1đ): Giải hệ phương trình : 
x y
6 .3 = 12
Bài 6 ( 2đ)Trong không gian Oxyz cho 4 điểm :
A(5, 1, 3), B(1, 6, 2), C(5, 0, 4), D(4, 0, 6)
a) Chứng minh đường thẳng AB và CD chéo nhau. Tính d(AB, CD)
b) Viết phương trình đường vuông góc chung giữa 2 đường thẳng AB và CD

------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN:
I. Phần chung
BÀI 1:
Câu a 2
Tìm txđ: D = ¡ \ { −1} 0.25
Sự biến thiên : 0.25
2
+ Tính đúng y ' = >0
( x + 1) 2
+Hàm số đồng biến trên hai khoảng ( −∞; −1) ; ( −1; +∞ ) và không có cực trị 0.25
Tìm giới hạn và tiệm cận 0.25
lim y = −∞; lim y = +∞
+ x→−1− suy ra phương trình tiệm cận đứng x = -1
x→−1+
+ xlim y = 1; lim y = 1 suy ra pt tiệm cận ngang y = 1
→−∞ x→+∞
Lập bảng biến thiên 0.5
y −∞ −1 +∞
y’ + +
y +∞ 1

1 −∞

vẽ đồ thị: vẽ đúng tiệm cận 0.25


vẽ chính xác qua các điểm đối xứng qua giao điểm hai tiệm cận 0.25

105
6

-5 5 10

-2

-4

Câu b: 1đ
Nêu được giao điểm A(0; -1) 0.25
Tính được hệ số góc: k = f’(0) = 2 0.25
Nêu phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f’(x0) (x – x0) + y0 0.25
Thế vàp phương trình, viết đúng y = 2x - 1 0.25

Bài 2
Câu a (1đ)
−1 0.5
Viết được : F(x) = cos 2 x + C (1)
2
π 1 0.25
Thế x = vào (1), tính được C =
6 4
Kết luận 0.25

Câu b:
Tìm y’ = 4x3 + 2mx = 2x(2x2 + m) 0.25
Lý luận được hàm số có 3 cực trị khi y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt 0.25
2
Lý luận phương trình 2x + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0 0.25
Tìm được m < 0 0.25
Bài 3:
Đặt t = 3x , đk: t > 0 đưa về bpt: t2 – 10t + 9 < 0 0.5
Giải được 1 < t < 9 0.25
Suy ra kết quả : 0 < x < 2 0.25
Bài 4:
Xác định được góc giữa SB và mặt 0.25
S

·
đáy là góc SBA = 600
A C

B
AC 0.25
Tính AB = =a 2;
2
SA = tan 600. AB = a 6

106
Nêu được công thức tính 0.25
1 1
V = S ∆ABC .SA = BA2 .SA
3 6

a3 6 0.25
Tính đúng kết quả: V =
3

II. Phần riêng:


A. Chương trình chuẩn:
Bài 5:
Tính được z = 2 6 − i 0.5
Phần thực a = 2 6 ; Phần ảo b= -1 0.25

Mô đun: z = a 2 + b 2 = 24 + 1 = 5 0.25
Bài 6:
Câu a Câu b
uuur
Nêu được AB = (−4; 2; 2) và vtpt của (P): 0.25 Gọi H là hình chiếu của A lên (P). 0.25
uur Viết được PTTS của AH:
n = (2;1; −1)
P
 x = 1 + 2t

 y = −2 + t
 z = −1 − t

r uuur uur
Tính được n = AB ∧ nP = ( −4;0; −8 ) 0.25 Giải hệ phương trình
 x = 1 + 2t
 y = −2 + t


 z = −1 − t
 2 x + y − z + 2 = 0
0.25
Tìm được t = -1/2 0.25
Tìm được H(0; -5/2; -1/2)

r
luận đượcr (Q) có VTPT là 0.25 A’ đối xứng với A qua (P) suy ra 0.25
n = ( −4;0; −8 ) hay nQ = (1;0; 2) và (Q) qua H là trung điểm AA’. Tìm được
A(1; -2; -1) A’(-1; -3; 0)
Kết luận đúng pt mp(Q) : x + 2z +1=0 0.25

B. Chương trình nâng cao:


Bài 5:
Đặt u = 6x, v = 3y , đk: u > 0, v > 0 0.25 Tìm được u =6 , v = 2 0.25
Viết được hệ: 0.25 Suy ra được x = 1 ; y = log32 0.25
u − 2v = 2 u = 2 + 2v
 ⇔ 2
u.v = 12 2v + 2v − 12 = 0

Bài 6:
Câu a C/m AB và CD chéo nhau Điểm

107
uuur
+ Đt AB đi qua A(5;1;3) và có VTCP AB = (−4;5; −1) 0.25
uuur 0,25
+ Đt CD đi qua C(5, 0, 4) và có VTCP CD = (-1, 0, 2)
uuu
r uuur uuur 0,25
+  AB, CD  = (10,9,5) ; AC = (0, −1,1)
uuur uuur uuur
⇒  AB, CD  AC = −4 ≠ 0
⇒ AB và CD chéo nhau
4
+ d(AB, CD) = 0,25
206
Câub Viết pt đường vuông góc chung
+ Gọi ∆ là đường vuông góc chung 0,25
 ∆ ⊥ AB uur
+ ⇒ u∆ = (10,9,5)
 ∆ ⊥ CD uuur uur
+ mp ( α ) chứa ∆ và AB nên nhận ABvà u∆ làm cặp VTCP 0,25
uur uuur uur
⇒ VTPTmp(α ) : uα =  AB, u∆  = ( −34, −10,86
⇒ ptmp (α )
0,25
17x + 5y – 43z + 39 = 0 uur uuur
+ mp ( β ) chứa ∆ và CD nên nhận u∆ và CD làm cặp VTCP
uur uuur uur
⇒ VTPTmp ( β ) : uβ = CD, u ∆  = (18, −25,9)
⇒ ptmp( β )
0,25
18x – 25y + 9z – 126 = 0
KL: pt đường vuông góc chung là :
17x+5y-43z + 39 = 0
∆
18x − 25 y + 9z − 126 = 0

0,25

ĐỀ SỐ 36
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm) Cho hàm số y = − x3 + 3x2 − 1 có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt:
x3 − 3x2 + k = 0 .
Câu 2 (3,0 điểm)
π
log x− 2logx cos +1
1) Giải phương trình cos
π
3 log x−1
3 3
=2 x

1
2) Tính tích phân I = ∫ x(x + ex )dx
0
3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 − 12x + 2 trên [−1;2]
Câu 3 (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cà các cạnh đều bằng a. Tính thể
tích của hình lăng trụ và diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a.
II . PHẦN RIÊNG (3 điểm)
A. Theo chương trình chuẩn:

108
Câu 4a (2,0 điểm ): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
x− 2 y− 1 z
(d1):{ x = 2 − 2t; y = 3; z = t và = =
(d2):
1 −1 2
1) Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1),(d2) vuông góc nhau nhưng không cắt nhau .
2) Viết phương trình đường vuông góc chung của (d1),(d2) .
Câu 5a (1,0 điểm): Tìm môđun của số phức z = 1+ 4i + (1− i )3 .
B. Theo chương trình nâng cao:
Câu 4b (2,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( α ) và hai đường thẳng (d1),
(d2) có phương trình:
x− 4 y−1 z x + 3 y+ 5 z− 7
(α ):2x − y + 2z − 3 = 0, =
(d1): = , (d2): = = .
2 2 −1 2 3 −2
1) Chứng tỏ đường thẳng (d1) song song mặt phẳng (α ) và (d2) cắt mặt phẳng (α ) .
2) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d1) và (d2) .
3) Viết phương trình đường thẳng (∆ ) song song với mặt phẳng (α ) , cắt đường thẳng
(d1) và (d2) lần lượt tại M và N sao cho MN = 3 .
Câu 5b ( 1,0 điểm): Tìm nghiệm của phương trình z = z2 , trong đó z là số phức liên hợp của số phức
z.
––––––––––––––––––––––
Đáp số
Câu 1: 2) 0 < k < 4
1 4 = y(1) = 5 , Maxy = y(−1) = 15
Câu 2: 1) x = ; x = 4 2) I = 3) Miny
[−1;2] [−1;2]
2 3
3 2
Câu 3: 1) Vlt = a 3 2) Smc = 7π a
4 3
x − 2 y− 3 z
Câu 4a: 2) = = Câu 5a: z = 5
1 5 2
x − 1 y− 1 z− 3  1 3  1 3
Câu 4b: 2) d = 3 3) (∆): = = Câu 5b: (0;0),(1;0), − ; , − ; − 
1 −2 −2  2 2  2 2 

Học tập không phải gì khác


mà chính là sự sở hữu của trí tuệ.

Thomas Hobbes Người Anh, 1651

109
Bộ đề ôn thi TN THPT 2010
Phương pháp học tập có hiệu quả
Trong quá trình học tập, học sinh thường rơi vào một trong những rắc rối sau: Thứ nhất, không
thể áp dụng tính năng động của bản thân vào những trường hợp vô cùng đơn giản, hay nói một cách
khác, đây là tuýp người luôn quan trọng hóa vấn đề, biến cái đơn giản nhất thành cái khó nhất và
ngược lại, một vấn đề khó ư ? Chuyện nhỏ, đối với họ chẳng là gì. Kiểu thứ hai là mẫu người luôn tự
đẩy mình vào tình trạng không biết phải phân bố thời gian thế nào cho hợp lý để có thể học hết khối
lượng kiến thức dày đặc. Và cả kiểu thứ ba, thứ tư... nữa chứ. Nhưng thôi hãy tạm quên chúng đi, sau
đây là phương pháp học sao cho có hiệu quả. Phương pháp này có thể chia làm ba giai đoạn như sau:

1. Giai đoạn thứ nhất: Trước khi học


Nhận thức ở đây có nghĩa là phải hiểu được yêu cầu mà quá trình học đòi hỏi. Tiếp theo bạn
phải biết quản lý những đặc điểm tính cách của bạn. Giả sử bạn là một người nóng tính, khi đã ngồi
rất lâu rồi mà bạn vẫn chưa tìm ra cách giải của một bài toán khó đột nhiên bạn thấy bực mình vô cớ
và không muốn họcn nữa, hãy tìm cách để kiểm soát cơn giận đó. Có thể chỉ dùng một biện pháp đơn
giản như: trước khi học, bạn hãy viết lên một mảnh giấy nhỏ dòng chữ "Tức giận chẳng giải quyết
được vấn đề gì" để trước mặt, mỗi lần bạn thấy bực tức hãy nhìn vào mảnh giấy đó, thư giãn một vài
phút sau đó lại bắt tay làm lai từ đầu để tìm ra được vướng mẳc của bài toán... Bước tiếp theo là lên
kế hoạch, hãy phân chia thời gian cụ thể để học từng môn một.
Ví dụ như bạn quy định trong buổi chiều nay bạn sẽ phải học được hai môn đó là: Toán, Lý và
bạn đặt kế hoạch cho mình là phải học trong vòng ba tiếng từ 2 giờ - 5 giờ. Như vậy không có nghĩa
là bạn sẽ chia đều ra mỗi môn hoc trong khoảng thời gian là một tiếng rưỡi mà trước khi lên kế hoạch
bạn hãy giành chút thời gian để ước lượng xem môn nào có số lượng kiến thức nhiều hơn rồi từ đó
phân bố thời gian học sao cho hợp lý. Tốt nhất là bạn hãy bắt đầu học từ môn nào mà bạn ưa thích
hơn để tạo cho mình niềm say mê học tập.
2. Giai đoạn thứ hai: Trong quá trình học
Tính linh động trong việc đưa ra những lựa chọn đúng đắn là rất cần thiết trong giai đoạn này.
Hãy thử hình dung thế này nhé:
Bạn đang cần chứng minh một bài toán nhưng để chứng minh được nó bạn cần áp dụng một
bất đẳng thức A nào đó. Tuy bất đẳng thức này thường được dùng nhưng khi phải chứng minh bạn
đột nhiên lại chẳng nhớ phải chứng minh thế nào, lúc này bạn sẽ phải đặt mình trước hai sự lựa chọn.
+ Thứ nhất: không cần chứng minh cứ thế làm tiếp để dành thời gian còn học các môn khác.
+ Thứ hai: là cố gắng lục lọi lại cách chứng minh bất đăng thức đó trong chồng sách vở cũ dù mất
khá nhiều thời gian.
Bạn chọn cách nào đây, tất nhiên trong phương pháp này, bạn sẽ phải chọn cách hai nếu như
bạn không muốn rơi vào hoàn cảnh một ngày kia bạn gặp lại bài toán này trong một bài kiểm tra. Bạn
có muốn mình sẽ bị trừ điểm chỉ vì trong bài tọán có dòng chữ áp dụng bất đẳng thức A mà lại chẳng
có nổi phần chứng minh bất đẳng thức A hay không?
3. Giai đoạn thứ 3: Sau khi học xong
Trong giai đoạn cuối cùng này bạn hãy tự thực hiện môt "cuộc càn quét" lại những gì mà bạn
đã học được. Chẳng hạn bạn có thể ghi lại vào một mảnh giấy cách chứng minh bất đẳng thức A (nêu
trên) hay những công thức, định lý... mà bạn vừa học xong hoặc làm riêng cho mỗi bộ môn một
quyển sổ nhỏ. Ðây sẽ chính là quyển sổ tóm tắt lý thuyết của riêng bạn. Với cách này bạn sẽ nhớ lâu
hơn những gì mà mình đã học được và cũng sẽ dễ dàng hơn nếu chẳng may bạn lại quên cách chứng

Giáo viên : Phạm Đỗ Hải


Bộ đề ôn thi TN THPT 2010
minh bất đẳng thức A một lần nữa. Bạn sẽ không còn phải mất nhiều thời gian để lục tìm lại đống
sách vở cũ nữa đâu.

CHÚC CÁC EM HỌC SINH GẶT HÁI MÙA BỘI THU

Giáo viên : Phạm Đỗ Hải

You might also like