You are on page 1of 12

BÀI 1: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

I.Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn


1. Độ
Cung tròn bàn kính R có số đo ao (0 ≤ a ≤ 360)
πa
.R
180

2. Radian
Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 radian, gọi tắt là cung có 1 radian. Góc ở tâm
chắn cung 1 radian gọi là góc có số đo 1 radian, gọi tắt là góc 1 radian.
1 radian còn viết tắt là 1 rad

Ghi chú:
Toàn bộ đường tròn (có số đo bằng 2 π R) có số đo radian là 2 π )
Cung có độ dài bằng l thì có số đo radian là:
l
α=
R

Cung tròn bàn kính R có số đo α radian thì có độ dài:


l= α R
mối quan hệ giữa số đo radian ( α ) và số đo độ (a) của cùng một cung tròn:
α a
=
π 180
Vì tính chất tự nhiên và thông dụng của radin, người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo của
π π
cung và góc, chẳng hạn rad cũng được viết là .
2 2
Ghi nhớ:
Bảng chuyển đổi một số đo độ và số đo radian của một số cung tròn
Độ 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 2700 3600
Radian π π π π 2π 3π 5π π 3π 2π
6 4 3 2 3 4 6 2

II. GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC


1.Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng
Cho 2 tia Ou và Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến
trùng với tia Ov thì ta nói: “tia Om quét một góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov”. Như vậy, mỗi góc
lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo độ (hay rađian) của nó.
Tổng quát:
Nếu một gó lượng giác có số đo a 0 (hay α rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo
dạng a0 +k3600 (hay α +k2 π rad), k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k.
Chú ý:
Không được viết a0+k2 π hay α +k3600 (vì không cùng đơn vị đo).

2.Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng


Trên đường tròn định hướng, mỗi cung lượng giác được xác định bởi mút đầu, mút cuối và số đo của nó.
Nếu một cung lượng giác UV » có số đo α thì mọi cung lượng giác cùng mút đầu U, Mút cuối V có số đo
dạng α +k2 π (k∈ ¢ ); mỗi cung ứng với một giá trị k.

2.Hệ thức Sa-lơ


Với ba tia tùy ý Ou, Ov, Ow, ta có
Sđ(Ou,Ov) + sđ(Ov,Ow) = Sđ(Ou,Ow)+k2 π (k∈ ¢ )

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khằng định nào sai?
a.Số đo cung của cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó.
b.Độ dài cung tròn tỉ lệ với số đo của cung đó.
c.Độ dài cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó
d.Nếu Ou,Ov là hai tia đối nhau thì số đo của các góc lượng giác (Ou,Ov) là (2k+1) π , k∈ ¢ .
Đs: a. Sai b. Đúng c. Đúng . d. Đúng
2.Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà Bưu điện TP.Hà Nội theo thứ tự dài 1.75m và 1.26m. Hỏi trong
15 phút, mũi kim vạch nên cung tròn có độ dài bằng bao nhiêu mét? Cũng câu hỏi đó cho kim giờ.
Đs: kim phút: 2.75 (m). Kim giờ: 0.16 (m)
3.Điền vào ô trống trong bảng
Số đo độ -600 -2400 31000
Số đo −3π −16π 68π
radian 4 3 5

4. a. Đổi số đođộ của các cung tròn sau thành số đo radian (chình xác đến hàng phần nghìn) 21030’, 75054’.
2
b. Đổi số đo radian của cac 1cung tròn sau ra số đo dộ (chính xác đến phút): 2.5rad, rad (có thể dùng máy
π
tính bỏ túi, xem bài đọc thêm).
Đs: Theo thứ tự xấp xỉ là 0.375 rad, 1.325 rad, 143014’, 36029’
5. Coi kim giờ đồng hố là Ou, kim ohút là Ov. Hãy tìm số đo của các góc lượng giác (Ou,Ov) khi kim đồng
hồ chỉ 3 giờ, 4 giờ, 9 giờ, 10 giờ.
π 2π π π
Đs: theo thứ tự là: + k 2π , + k 2π , − + k 2π , − + k 2π ( k ∈ ¢ )
2 3 2 3
6. Chứng minh rằng:
10π 22π
a. Hai góc lươnng5 giác có cung 2tia đầu và có số đo là và thì có cùng tia cuối.
3 3
b. Hai góc lượng giác xó cùng tia đầu và có số đo là 6450 và -4350 thì có cùng tia cuối.
LUYỆN TẬP
8. Cho ngũ giác đều A0A1A2A3A4 nội tiếp đường tròn tâm O ( các đỉnh được sắp xếp ngược chiều quay của
kim đồng hồ). tính số đo độ và radian của các cung lượng giác ¼ A0 Ai , ¼
Ai Aj ( i, j =0, 1, 2, 3, 4, i ≠ j)
9. Tìm góc lượng giác (Ou,Ov) có số dương nhỏ nhất, biết một góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo;
30π 15π
a. -900 b.10000 c. d.
7 11
đs: a.270 .b . 280
11. Chứng minh rằng hai tia Ou,Ov vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo
π
(2k + 1) , k ∈ ¢ .
2

12. Kim giờ và kim phút bắt đầu cùng chạy từ vị trí Ox chỉ số 12 (tức lúc 0 giờ). Sau khoảng thời gian t giờ
(t lấy giá trị thực không âm tùy ý), kim giờ chỉ đến vị trí Ou, kim phút chỉ đên vị trí Ov:
−π
a. Chứng minh rằng khi quay như thế, kim giờ quét một góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo t , kim phút
6
quét góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo -2 π t.hãy tìm số đo của góc lượng giác (Ou,Ov) theo t
12k
b. Chứng minh rằng hai tia Ou và Ov trùng nhau khi và chỉ khi t= với k=0, 2, 3, …
11
c. Chứng minh rằng trong vòng 12 giờ (0 ≤ t ≤ 12), hai tia Ou và Ov ở hai vị trí hai tia đối nhau khi và chỉ khi
6
t= (2k + 1) với k=0, 1, 2, …10
11

35π mπ
13. Hỏi hai góc lượng giác có số đo radian và (m là số nguyên) có thể có cùng hai ti đầu, tia cuối
3 5
hay không?
Đs: không thể
BÀI 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC

I.Đường tròn lượng giác


1.Định nghĩa:
Đường tròn lượng giác là một đường tròn đơn vị (bán kính bằng 1), định hướng, trên đó có một điểm A gọi
là điểm gốc.

2.Tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác
Điểm M thuộc đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM)= α (hay bởi cung α , hay bởi góc α ). Điểm M còn
đựoc goi là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung (góc) lượng giác có số đo α .
Nhận xét: ứng với mỗi số thực α có 1 điểm trên đường tròn lượng giác (điểm xác định bởi số đó) tương tự
như trên trục số.tuy nhiên, mỗi điểm trên đường tròn lượng giác ứng với vô số số thực. Các số thực có dạng
α +k2 π (k∈ ¢ ).

3.Hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lương giác
Cho đường tròn lượng giác tâm O, điểm gốc A. xét hệ tọa độ vuông góc Oxy sao cho tia Ox trùng với tia
π
OA, góc lưọng giác (Ox,Oy) là góc + k 2π ,(k∈ ¢ ). Hệ đó được gọi là hệ tọa độ vuông góc gắn với
2
đường tròn lượng giác đã cho.

II.Giá trị lượng giác sin và côsin


1.Các định nghĩa
Hoành độ x của M được gọi là côsin của góc lượng giác (Ou,Ov) hay của α và kí hiệu: cos(Ou,Ov)= cos α =
x
Tung độ y của M được gọi là sin của góc lượng giác (Ou,Ov) hay của α và kí hiệu: sin(Ou,Ov)= sin α = y
Nếu sđ(Ou,Ov)=a0 thì ta cũng viết
Cos (Ou,Ov)=cos a0
Sin (Ou,Ov)=sin a0

2.Tính chất
• Cos( α + k 2π )= cos α
• Sin( α + k 2π )= sin α
• -1 ≤ cos α ≤ 1
• -1 ≤ sin α ≤ 1
• cos2 α +sin2 α =1
III.Giá trị lượng giác tang và cotang
1.Các định nghĩa
π sin α
Nếu cos α ≠ 0 (tức α ≠ +k π , k∈ ¢ ) thì tỉ số được gọi là tang của góc α , kí hiệu tan α (người ta
2 cos α
còn dùng kí hiệu tg α )
cos α
Nếu sin α ≠ 0 (tức α ≠ k π , k∈ ¢ ) thì ti số được gọi là côtang của góc α , kí hiệu là cot α (người ta
sin α
còn dùng kí hiệu cotg α )

2.Tính chất
Tan ( α +k π ) = tan α ;cot α +k) = cot ( α + kπ ) = cot α
1
Cot α =
tan α
1
1+ tan2 α = (cos α ≠ 0)
cos 2 α
1
1+ cot2 α = (sin α ≠ 0)
sin 2 α
IV.Tìm giá trị lượng giác của một góc
α 0 π π π π
6 4 3 2
sin α 0 1 2 3 1
2 2 2
cos α 1 3 2 1 0
2 2 2
tan α 0 1 1 3 kxđ
3
cot α kxđ 3 11 0
3
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
14. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a. Nếu α âm thì ít nhất một trong các số cos α , sin α phải âm
b. Nếu α dương thì sin α = 1 − cos 2 α .
c. Các điểm trên đường tròn lượng giác xác định bời các số thực trùng nhau:
π 7π 13π 71π
,− , ,−
4 4 4 4
d. Ba số bằng nhau:
π π
cos2450, sin ( cos ) và –sin2100
3 3
e. Hai số sau khác nhau:
11π 5π
sin và sin ( + 1505π )
6 6
π 2π 2π π
g. Các điểm của đường tròn lượng giác lần lượt xác định bời các số 0, , ,π, − , − là các định
3 3 3 3
liên tiếp của một lục giác đều.
Đs: a. Sai b. Sai c. Sai d. Đúng e. Sai g. Đúng
15. Tìm các điểm của đường tròn lượng giác xác định bời số α trong mỗi trường hợp sau
1 − cos 2 α
a. cos α = 1 − sin 2 α , b. sin 2 α = sin α , c. tan α =
cos α
Đs: M(x,y), x2+y2=1 và theo thứ tự là a. x≥0 b. y≥0 c. y≥0, y≠0.
16. Xác định dấu của các số sau:
17π
a. sin1560; cos(-800); tan ( − ); tan 5560
8
π 3π π π
b. sin ( α + ), cos ( α − ), tan ( α − ) biết 0< α <
4 8 2 2
Đs: theo thứ tự: a. Dương, dương, âm, dương b. Dương, dương, âm
17. Tính các giá trị lượng giác của các góc sau:
π π π
a. − + (2k + 1)π b. kπ c. + kπ d. + kπ (k∈ ¢ )
3 2 4
1 3 3
Đs: theo thứ tự: a. − , , − 3, − b. (-1)k, 0, 0, không xác định b. (-1)k, 0, 0, kxđ c.0, (-1)k, kxđ d. (-1)k
2 2 3
2 2
,(-1)k ,1,1
2 2
18. Tính các giá trị lượng giác của các góc α trong mỗi trường hợp sau:
1 1 π 3π 1
a. cos α = , sin α <0 b. sin α = − , < α < c. tan α = ,- π < α <0
4 3 2 2 2
15 2 2 2
đs: a. sin α = − , tan α = − 15 b. cos α = − , tan α =
4 3 4
2 5 5
c. cos α = − ,sin α = −
5 5
19. Đơn giản biều thức
1 − cos α 1 1 − sin 2 α
a. sin 4 α + sin 2 α cos2 α b. − c. − cos 2 α (giả sử cos α ≠ 0)
sin α 1 + cos α
2
cos α
2

Đs: a. sin α b. 0 c. Tan2α


LUYỆN TẬP

20. Tính giá trị lượng giác của các góc sau:
5π 11π 10π 17π
2250,-2250, 7500, -5100, , ,− ,−
3 6 3 3
21. Xét góc lượng giác (OA, OM) = α , trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox,Oy. Hãy lập
bảng dấu của sin α , cos α , tan α theo vị trí của M thuộc các góc phần tư thứ I, II, III, IV trong hệ tọa độ
Oxy. Hỏi M ở trong góc phần tư nào thì:
a. sin α , cos α cùng dấu b. sin α , tan α khác dấu
Đs: M trong góc I, III thì sinα, cosα cùng dấu b. M tong góc II, III thì sinα, tanα khác dấu
22. Chứng minh các đằng thức:
a. cos4α-sin4α = 2cos2α-1
2 1
b. 1-cot4α = − 4
sin α sin α
2

1 + sin α
2
c. = 1 + 2 tan 2 α (nếu sinα≠±1)
1 − sin α
2

23. chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào α
a. sin 4 α + 4 cos2 α + cos4 α + 4sin4 α
b. 2(sin 6 α + cos6 α ) − 3(cos4 α + sin4 α )
2 cot α + 1
c. + (nếu tan α ≠1)
tan α − 1 cot α − 1
Đs: a. 3 b. -1 c. -1

BÀI 3: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT

I.Hai góc đối nhau


cos(-α ) = cosα
sin(-α ) = - sinα
tan(-α ) = - tanα
cot(-α ) = - cotα .

II.Hai góc hơn kém nhau π


sin(π + α ) = - sinα
cos(π α ) = - cosα
tan(π + α ) = tanα
cot(π + α ) = cotα .

III.hai góc bù nhau


sin(π - α ) = sinα
cos(π - α ) = - cosα
tan(π - α ) = - tanα
cot(π - α ) = - cotα .

IV.Hai góc phụ nhau


π 
sin  − α  = cosα
2 
π 
cos  − α  = sinα
2 
π 
tan  − α  = cotα
2 
π 
cot  − α  = tanα .
2 

CHÚ Ý
Nếu số đo của góc hình học uOv là α ( 0 ≤ α ≤ π ) thì số đo của góc lượng gí tùy ý (Ou,Ov) bằng α ≠ k2 π
hay −α + k 2π . Do đó, từ các công thức cos(- α ) = cos α ;sin(- α ) = sin α
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
24. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a. Khi α đổi dấu (tức thay α bởi - α )thì cos α và sin α đổi dấu còn tan α không đổi dấu
b. Với mọi α , sin2 α =2sin α
π π
c. Với mọi α , sin(α − ) − cos(α + π ) + cos(α − ) + sin(α − π ) =0
2 2
cos(−5α ) −5α
d. Nếu cos α ≠0 thì = = −5
cos α α
2 π 3π
e. cos + cos2 =1
8 8
π 2π
g. sin = cos
10 5
Đs: a. sai b. sai c. đúng d. sai e. đúng g. đúng

25. tìm mối lien hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung α và α −
2

cos(α − ) = − sin α
2

sin(α − ) = cos α
2
Đs:

tan(α − ) = − cot α
2

cot(α − ) = − tan α
2
26. Tính
a. sin210o + sin2200 + sin2300 + ... + sin2800 (8 số hạng)
b. cos100 + cos200 + cos300 + ... + cos1800 (18 số hạng)
c. cos 3150 + sin3300 + sin2500 - cos1600
1
Đs: a. 4 b. -1 c. ( 2 − 1)
2
27. Dùng bảng tính sin, cosin (hoặc dùng máy tính bỏ túi) để tính các giá trị sau (chính xác đến hàng phần
nghìn):
11π
Cos(-2500), sin 5200, sin
10
Đs: a. -0.342 b. 0.342 c. -0.309
4
28. Xét hệ tọa độ vuông góc Oxy, gắn với đường tròn lượng giác. Kiểm nghiệm rằng điển M với tọa độ ( −
5
3
; ) nằm trên đường tròn lượng giác đó. Giả sử điểm M xác định bởi số α . Tìm toạa độ các điểm xác định
5
bới các số:
π π
π − α ;π + α ; − α ; + α
2 2
4 3 4 3 3 4 3 4
Đs: ( , ), ( , − ), ( , − ), ( − , − )
5 5 5 5 5 5 5 5
29. Biết tan15 =2- 3 , hãy tính các giá trị lượng giác của góc -750
0

3 −1
Đs: Cos(-750)=
2 2
3 −1
sin(-750)= −
2 2
tan(-75 )= −( 3 + 2)
0

cot(-750)= 3 − 2
LUYỆN TẬP
30. Hỏi các góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo như sau:
25940; -6460; -24460; 740
có cùng tia cuối không?
Đs: có
31. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau:
31π 16π
Cos2500; tan (-6720); tan ; sin(-10500); cos
8 5
Đs: âm, dương, âm, dương, âm
32. Hãy tính các giá trị lượng giác của góc α trong mỗi trường hợp sau:
4
a. sin α = và cos α <0
5
−18 π
b. cos α = và <α<π
17 2

c. tan α = 3 và π<α<
2
3 4
Đs: a. cos α = − , tan α = −
5 3
15 15
b. sin α = , tan α = −
17 8
1 3
c. cos α = − , sin α = −
2 2
25π 25π −25π
33. a. Tính sin + cos +tan ( )
6 3 4
1 3π
b. Biết sin(π+α)= − , tính cos(2π - α),tan (α-7π) và sin( −α )
3 2
2 2 2 3π 2 2
Đs: a. 0 b. cos(2π − α ) = ± , tan(α − 7π ) = ± , sin sin( − α ) = m
3 4 2 3
34. Chứng minh rằng:
1 − 2sin α cos α 1 − tan α
a. = (khi các biểu thức đó có nghĩa)
cos 2 α − sin 2 α 1 + tan α
b. tan 2 α − sin 2 α = tan2 α sin2 α
c. 2(1 − sin α )(1 + cos α ) = (1 − sin α + cos α ) 2

35. Biết sinα – cosα= m, hãy tính sin3α - cos3α


m
Đs: (3 − m )
2

2
π
36. Với số α, 0<α< , xét điễm M của đường tròn lượng giác xác định bởi số 2α rồi
2
Xét tam giác vuông A’MA (A’ đối xứng với A qua tâm O của đường tròn)
a.Tính AM2 bằng hai cách khác nhau rồi suy ra cos2α-1=1-2sin2α
b.Tính diện tích tam giác A’MA bằng hai cách khác nhau để suy ra sin2α=2sinαcosα
π 1 π 1 3π 5π
c. Chứng minh sin = 2 − 2 , cos = 2 + 2 rồi tính các giá trị lượng giác của các góc ,
8 2 8 2 8 8
37.Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, gắn với vmột đường tòn lượng giác; cho điểm P(2;-3)
uuu
uuuu
v OP
a. Chứng tỏ rằng điểm M sao cho OM = uuu v là giao điểm của tia OP với đuờng tròn lượng giác đó.
OP
b. tính tọa độ điểm M, từ đó suy ra cosin, sin cũa góc lượng giác (Ox,OP)

BÀI 4: MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

I.Công thức cộng


Với mọi góc lưọng giác a, b, ta có:
cos(a ± b) = cosa.cosb  sina.sinb
sin(a ± b) = sina.cosb ± sinb.cosa
tan a ± tan b
tan(a ± b) =
1 tan a. tan b

II.Công thức nhân đôi


cos2a = cos2a – sin2a
sin2a = 2sina.cosa
2 tan a
tan2a =
1 − tan 2 a

III.Công thức biến đổi tổng thành tích- tích thành tổng
1. Tích thành tổng
1
cosα cosβ = [ cos(α + β ) + cos(α − β )]
2
1
sin α cos β = [ sin(α + β ) + sin(α − β )]
2
1
sinα sinβ = - [cos( α + β ) − cos( α − β )].
2

2. Tổng thành tích


α +β α −β
cosα + cosβ = 2 cos cos
2 2
α +β α −β
cosα – cosβ = −2sin sin
2 2
α +β α −β
sinα + sinβ = 2 sin cos ;
2 2
α +β α −β
sinα – sinβ = 2 cos sin .
2 2
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
38. Hỏi mỗi khẳng định sau có đúng không?
Với mọi α, β ,ta có:
a. cos (α+ β )=cos α+cosβ
b. sin (α- β )=sin α-sinβ
c. sin (α+ β )=sin αcosβ + cosαsin β
d.cos (α-β)=cosα-cosβ- sinα-sinβ
sin 4α
e. = tan 2α (khi các biểu thức có nghĩa)
cos 2α
g. sin2α=sin2α
Đs: a. sai b. sai c. đúng d. sai e. sai g. sai
39. Sử dụng 750=450+300, hãy tính các giá trị lượng giác của góc 750
Sử dụng 150=450-300, hãy tính các giá trị lượng giác của góc 150 (đối chiếu với kết quả bài tập 29)
2 2
Đs: 750 theo thứ tự là ( 3 − 1), ( 3 + 1), 2 + 3, 2 − 3
4 4
40. Chứng minh rằng:
π
a. sin α + cos α = 2 sin(α + )
4
π
b. sin α − cos α = 2 sin(α − )
4
π 1 − tan α π 3π
c. tan( − α ) = (α ≠ + kπ , α ≠ + kπ )
4 1 + tan α 2 4
π 1 + tan α π 3π
d. tan( + α ) = (α ≠ + kπ , α ≠ + kπ )
4 1 − tan α 2 4

1 π α
41.a. Biết sinα= và α ∈ ( ; π ) , hã tính các giá trị lượng giác của góc 2αvà góc
3 2 2
0
30
b. Sử dụng 150= , hãy kiểm nghiệm lại kết quả bài tập 39
2
Đs: a.
4 2
sin 2α = −
9
7
cos 2α =
9
4 2
tan 2α = −
7
7 2
cot 2α = −
8
α 3+ 2 2
sin =
2 6
α 3− 2 2
cos =
2 6
α
tan = 3 + 2 2
2
α
cot = 3 − 2 2
2
42. Chứng minh rằng:
11π 5π 1
a. sin cos = (2 − 3)
12 12 4
π 3π 5π 1 π
b. cos cos cos = − (hường dẫn: nhân hai vế với sin )
7 7 7 8 7
1
c. sin60sin420sin660sin780= (hướng dẫn: nhân hai vế với cos60)
16

43. Dùng công thức biến đổi tích thành tổng, chứng minh:
1
a. cos750cos150=sin750sin150=
4
2− 3
b. cos750sin150=
4
2+ 3
c. cos150sin750=
4
d. cos α sin( β − γ ) + cos β sin(γ − α ) + cos λ sin(α − β ) = 0 (với mọi α , β , γ )
44. Đơn giản biểu thức:
π π
a. sin( + α ) − sin( − α )
3 3
π 2 π
b. cos ( + α ) − cos ( − α )
2

4 4
Đs: sinα b. –sin2α
45. Chứng minh rằng:
sin α − sin β π
a. = − 3 nếu α + β = và cos α ≠ cos β
cos α − cos β 3
cos α − cos 7α
b. = tan 4α khi các biểu thức có nghĩa
sin 7α − sin α
LUYỆN TẬP
46. Chứng minh:
a. sin3α=3sinα-4sin3α; cos3α=4cos3α-3cosα
π π 1
b. sinαsin( − α )sin( + α )= sin 3α
3 3 4
π π 1
cisαcos( − α )cos( + α )= cos 3α
3 3 4
Ứng dụng: tính sin20 sin40 sin800 và tan200tan400tan800
0 0

3
Đs: và 3
8
47. Chứng minh rồi dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để kiểm ghiệm lại gần đúng kết quả:
3
a. cos100cos500cos700=sin200sin400sin800=
8
1
b. sin100sin500sin700=cis200cos400cos800=
8

48. Chứng minh rằng:


2π 4π 6π 1
cos + cos + cos =−
7 7 7 2
π 2π
Hướng dẫn: nhân về trái với sin hay sin rồi dùng công thức biến dổi tích thành tổng
7 7

49. Chứng minh rằng:


a. cos2(a+x)+cos2x-2.cosa.cosx.cos(a+x)
b. sin4x.sin10x-sin11x.sin3x-sin7x.sinx
Đs: a. sin2α b. 0
50. Chứng minh rằng:
a. Nếu Tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn sinA=cosB+cosC thì tam giác ABC vuông
b. Nếu tam gíac ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn sinA=2sinBcosC thì tam giác giác cân.

51. Chứng minh nếu α + β + γ = π thì:


α β γ
a. sin α + sin β + sin γ = 4 cos cos cos
2 2 2
α β γ
b. cos α + cos β + cos γ = 1 + a sin sin sin
2 2 2
c. s in 2α + sin 2 β + sin 2γ = 4sin α sin β sin γ
d. cos 2 α + cos2 β + cos2 γ = 1 − 2 cos α cos β cos γ

π
52.a. Chứng minh rằng nếu α và β khác + kπ ( k ∈ ¢ ) thì:
2
sin(α + β ) sin(α − β )
tan α + tan β = và tan α − tan β =
cos α cos β cos α cos β
b. Chứng minh rằng với α mà coskα≠0 (k=1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8) và sinα≠0 thì
1 1 1 tan 8α − tan α
+ + ... + =
cos α cos 2α cos 2α cos 3α cos 7α cos8α sin α

53. Biết cosα+cosβ=a, sinα+sinβ=b (a,b là hằng số và a2+b2≠0). Hãy tính sin(α+β) theo a và b

54. Quỹ đạo của một vật được ném lêntừ gốc O, với vận tốc ban đầu là v (m/s), theo phương hợp với trục
π
hoành Ox một góc α, 0<α< , là một parabol có phương trình
2
g
y=− 2 x 2 + (tan α ) x
2v cos α2

Trong đó, g là gia tốc trọng trường (g≈9.8 m/s2) (giả sử lực cản của không khí không đáng kể). Gọi tầm xa
của quỹ đạo là khoảng cách từ O đến giao điểm khác O của quỹ đạo với trtục Ox
a. Tính tầm xa theo α (và v)
π
b. Khi v không đổi, α thay đổi trong khoảng (0; ), hỏi với giá trị α nào thì tầm xa của quỹ đạo đạt giá trị
2
lớn nhất? Tính giá trị đó theo v. Khi v=80 m/s, hãy tính giá trị lớn nhất đó (chính xác đến hang đơn vị).
v2 π v2
Đs: a. x = sin 2α b. α = , x = ≈ 653(m)
g 4 g
55. Hỏi mỗi đẳng thức sau đây có đúng với mọi số nguyên k hay không?
π
a. sin( + kπ ) = (−1)
k

2
b. cos(kπ ) = (−1) k
c. cos(kπ ) = (−1) k
π kπ 2
d. sin( + ) = (−1) k
4 2 2
Đs: a. đúng b. đúng c. đúng d. sai
56. Tính:
α α 4 π
a. sinα, cos2α, sin2α, cos và sin , biết cosα= và − < α < 0
2 2 5 2
π −9 3π
b. tan( − α ) biết cosα= và π < α <
4 11 2
3
c. sin4α-cos4 α biết cos2 α=
5
1 1
d. cos (α-β), biết sin α-sinβ= và cosα-cosβ=
3 2
π 3π 5π 7π
e. sin sin sin sin
16 16 16 16
3 7 10 121 − 36 10 3 59 2
Đs: theo thứ tự a. − , , − b. c. − d. e.
5 25 10 41 5 72 16
57. Chứng minh rằng:
π π
a. 2sin( + α ) sin( − α ) = cos 2α
4 4
b. sin α (1 + cos 2α ) = sin 2α cos α
1 + sin 2α − cos 2α
c. = tan α
1 + sin 2α + cos 2α
1 2
d. tan α − =−
tan α tan 2α

58.Chứng minh rằng:


Nếu α + β + γ = kπ (k∈ ¢ ) và cos α cos β cos γ ≠ 0 thì
tan α + tan β + tan γ = tan α tan β tan γ
π 1 1 1 π
b. Nếu 0<α<β<γ< và tanα= , tan β = , tan γ = thì α+β+γ=
2 8 5 2 4
1 3
c. − =4
sin10 cos100
0

59. Chứng minh rnằg với mọi α, β, γ ta có:


cos(α + β )sin(α − β ) + cos( β + γ )sin( β − γ ) + cos(γ + α )sin(γ − α ) = 0

Trong các bài 6069, hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho:

You might also like