You are on page 1of 28

CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Khái niệm cực trị hàm số :
(
Giả sử hàm số f xác ñịnh trên tập hợp D D ⊂ ℝ và x 0 ∈ D )
( )
a ) x 0 ñược gọi là một ñiểm cực ñại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng a;b chứa ñiểm x 0 sao cho

(a;b ) ⊂ D và f (x ) < f (x ) với mọi x ∈ (a;b ) \ {x } . Khi ñó f (x ) ñược gọi là giá trị cực ñại của
0 0 0

hàm số f .
( )
b ) x 0 ñược gọi là một ñiểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại một khoảng a;b chứa ñiểm x 0 sao cho

(a;b ) ⊂ D và f (x ) > f (x ) với mọi x ∈ (a;b ) \ {x } . Khi ñó f (x ) ñược gọi là giá trị cực tiểu của
0 0 0

hàm số f .
Giá trị cực ñại và giá trị cực tiểu ñược gọi chung là cực trị
Nếu x 0 là một ñiểm cực trị của hàm số f thì người ta nói rằng hàm số f ñạt cực trị tại ñiểm x 0 .
Như vậy : ñiểm cực trị phải là một ñiểm trong của tập hợp D D ⊂ ℝ ( )
2. ðiều kiện cần ñể hàm số ñạt cực trị:
ðịnh lý 1: Giả sử hàm số f ñạt cực trị tại ñiểm x 0 . Khi ñó , nếu f có ñạo hàm tại ñiểm x 0 thì f ' x 0 = 0 ( )
Chú ý :
• ðạo hàm f ' có thể bằng 0 tại ñiểm x 0 nhưng hàm số f không ñạt cực trị tại ñiểm x 0 .
• Hàm số có thể ñạt cực trị tại một ñiểm mà tại ñó hàm số không có ñạo hàm .
• Hàm số chỉ có thể ñạt cực trị tại một ñiểm mà tại ñó ñạo hàm của hàm số bằng 0 , hoặc tại ñó hàm
số không có ñạo hàm .
3. ðiều kiện ñủ ñể hàm số ñạt cực trị:
( )
ðịnh lý 2: Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng a;b chứa ñiểm x 0 và có ñạo hàm trên các khoảng

(a; x ) và (x ;b ) . Khi ñó :
0 0

 f ' ( x ) < 0, x ∈ (a; x )


a ) Nếu  0 0
thì hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x ( )
. Nói một cách khác , nếu f ' x ñổi
 f ' ( x ) > 0, x ∈ ( x ;b )
0
0 0

dấu từ âm sang dương khi x qua ñiểm x 0 thì hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x 0 .
x a x0 b
( )
f' x − +
f (x ) f a() ()
f b

( )
f x0

b ) Nếu 
( )
 f ' x > 0, x ∈ a; x
0 ( 0 )
thì hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x 0 . Nói một cách khác , nếu f ' x ñổi ( )
 f ' ( )
x 0
< 0, x ∈ x (
0
; b )
dấu từ dương sang âm khi x qua ñiểm x 0 thì hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x 0 .
x a x0 b
( )
f' x + −
f (x ) ( )
f x0

f a () ()
f b

( )
ðịnh lý 3: Giả sử hàm số f có ñạo hàm cấp một trên khoảng a;b chứa ñiểm x 0 , f ' x 0 = 0 và f có ñạo ( )
hàm cấp hai khác 0 tại ñiểm x 0 .
( )
a ) Nếu f '' x 0 < 0 thì hàm số f ñạt cực ñại tại ñiểm x 0 .

b) Nếu f '' ( x ) > 0 thì hàm số f


0
ñạt cực tiểu tại ñiểm x 0 .
4. Quy tắc tìm cực trị:
Quy tắc 1: Áp dụng ñịnh lý 2
• Tìm f ' x ( )
( )
• Tìm các ñiểm x i i = 1, 2, 3... tại ñó ñạo hàm bằng 0 hoặc hàm số liên tục nhưng không có ñạo hàm.

• Xét dấu của f ' ( x ) . Nếu f ' ( x ) ñổi dấu khi x qua ñiểm x 0
thì hàm số có cực trị tại ñiểm x 0 .
Quy tắc 2: Áp dụng ñịnh lý 3
• Tìm f ' x ( )
( ) ( )
• Tìm các nghiệm x i i = 1, 2, 3... của phương trình f ' x = 0 .

• Với mỗi x tính f '' ( x ) .


i i

− Nếu f '' ( x ) < 0 thì hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x .
i i

− Nếu f '' ( x ) > 0 thì hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x .
i i

Ví dụ 1 : Tìm cực trị của các hàm số :


1
( )
a ) f x = x 3 − x 2 − 3x +
5 c) f x = ( ) x (x − 3 )
3 3
f (x ) = x
( )
b) f x = x x + 2 ( ) d)

Giải :
1 3 5
a) f x = ( )
3
x − x 2 − 3x +
3
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
( )
Ta có f ' x = x 2 − 2x − 3 ( )
f ' x = 0 ⇔ x = −1, x = 3
Cách 1. Bảng biến thiên
x −∞ −1 3 +∞
f' x ( ) + 0 − 0 +
10
f x ( ) 3
+∞

22
−∞ −
3
10 22
Vậy hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x = −1, f −1 = ( ) 3
()
, hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x = 3, f 3 = −
3
( )
Cách 2 : f '' x = 2x − 2
10
( )
Vì f '' −1 = −4 < 0 nên hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x = −1, f −1 = ( ) 3
.

22
()
Vì f '' 3 = 4 > 0 hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x = 3, f 3 = − () 3
.

( ) (
b) f x = x x + 2 = 
x x + 2 khi x ≥ 0
) ( )
−x x + 2 khi x < 0 ( )
Hàm số ñã cho xác ñịnh và liên tục trên ℝ .
2x + 2 > 0 khi x > 0
( )
Ta có f ' x =  f ' x = 0 ⇔ x = −1 ( )
−2x − 2 khi x < 0
Hàm số liên tục tại x = 0 , không có ñạo hàm tại x = 0 .
Bảng biến thiên
x −∞ −1 0 +∞
( )
f' x + 0 − +
f (x ) 1 +∞

−∞ 0
( )
Vậy hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x = −1, f −1 = 1 , hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x = 0, f 0 = 0 ()
( )
c) f x = (
x x −3 )
Hàm số ñã cho xác ñịnh và liên tục trên ℝ . f x = 
 x x − 3 khi x ≥ 0

. ( ) ( )
 −x x − 3 khi x < 0 ( )
3 x − 1

( khi x > 0
)
 2 x
( )
Ta có f ' x =  f' x =0⇔x =1 ( )
 3 − x + −x > 0 khi x < 0
 2 −x

x −∞ 0 1 +∞
( )
f' x + − 0 +
f (x ) 0 +∞

−∞ −2

()
Hàm số ñạt ñiểm cực ñại tại ñiểm x = 0, f 0 = 0 , hàm số ñạt ñiểm cực tiểu tại ñiểm x = 1, f 1 = −2 ()
( )
d) f x = x
x khi x ≥ 0
Hàm số ñã cho xác ñịnh và liên tục trên ℝ . f x =  ( ) .
−x khi x < 0
1 khi x > 0
Ta có f ' x = ( )
−1 khi x < 0
Bảng biến thiên
x −∞ 0 +∞
( )
f' x − +
f (x ) +∞ +∞

0
Hàm số ñạt ñiểm cực ñại tại ñiểm x = 0, f 0 = 0 ()
Ví dụ 2 : Tìm cực trị của các hàm số sau :

( )
a) f x = x 4 − x 2 ( )
c) f x = 2 sin 2x − 3

b) f ( x ) = 3 − 2 cos x − cos 2x d) f ( x ) = x − sin 2x + 2


Giải :
( )
a) f x = x 4 − x 2
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ñoạn  −2;2 
4 − 2x 2
Ta có a ) f ' x = ( ) , x ∈ −2;2 ( ) ( )
f ' x = 0 ⇔ x = − 2, x = 2
4 − x2
( )
f ' x ñổi dấu từ âm sang dương khi x qua ñiểm − 2 thì hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x = − 2,

( )
f − 2 = −2

( )
f ' x ñổi dấu từ dương sang âm khi x qua ñiểm 2 thì hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x = 2,

f ( 2) = 2
Hoặc dùng bảng biến thiên hàm số ñể kết luận:
x −2 − 2 2 2
( )
f' x − 0 + 0 −
f (x ) 0 2

−2 0

( )
b ) f x = 3 − 2 cos x − cos 2x
Hàm số ñã cho xác ñịnh và liên tục trên ℝ .
( ) (
Ta có f ' x = 2 sin x + 2 s in2x = 2 sin x 1 + 2 cos x )
sin x = 0 x = k π
( )
f' x =0⇔ 
cos x = − 1 = cos 2π
⇔ 
x = ± 2π + k 2π
,k ∈ ℤ .
 2 3  3
( )
f '' x = 2 cos x + 4 cos 2x
 2π  2π 2π  2π  1
f ''  ± + k 2π  = 6 cos = −3 < 0 . Hàm số ñạt cực ñại tại x = ± + k 2π , f  ± + k 2π  = 4
 3  3 3  3  2
( ) ( )
f '' k π = 2 cos k π + 4 > 0, ∀k ∈ ℤ . Hàm số ñạt cực tiểu tại x = k π , f k π = 2 1 − cos k π ( )
c) f ( x ) = 2 sin 2x − 3
Hàm số ñã cho xác ñịnh và liên tục trên ℝ .
π π
( )
Ta có f ' x = 4 cos 2x , ( )
f ' x = 0 ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x =
4
+k
2
,k ∈ ℤ

π π π  −8 khi k = 2n
( )
f '' x = −8 sin 2x f ''  + k  = −8 sin  + k π  = 
,
khi k = 2n + 1
4 2 2  8
π π 
Vậy hàm số ñạt cực ñại tại các ñiểm x = + nπ ; f  + nπ  = −1 và ñạt cực ñại tại
4 4 
π π π π
( )
x = + 2n + 1 ; f  + 2n + 1  = −5
4 2 4
( 2
)
( )
d ) f x = x − sin 2x + 2
π
Tương tự trên hàm số ñạt cực ñại tại các ñiểm x = − + k π , k ∈ ℤ và ñạt cực tiểu tại các ñiểm
6
π
x = + kπ , k ∈ ℤ .
6
Ví dụ 3 :
(
x 3 − m m + 1 x + m3 + 1 )
1. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m , hàm số y = f x , m = ( ) x −m
luôn
có cực ñại và cực tiểu .
( ) ( )
2 . Với giá trị nào của m ,hàm số y = f x , m = m + 2 x 3 + 3x 2 + mx + m có cực ñại , cực tiểu .
mx 2 + x + m
(
3 . Với giá trị nào của m ,hàm số y = f x , m = )x +m
không có cực ñại , cực tiểu .

( ) (
4 . Xác ñịnh các giá trị của tham số k ñể ñồ thị của hàm số y = f x , k = kx 4 + k − 1 x 2 + 1 − 2k chỉ )
có một ñiểm cực trị.
1 4 3
(
5 . Xác ñịnh m ñể ñồ thị của hàm số y = f x , m = y = ) 2
x − mx 2 + có cực tiểu mà không có cực
2
ñại.

Giải :
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ m . { }
x2 − 2mx + m − 1 2 g (x )
Ta có y ' = = ( )
, x ≠ m , g x = x 2 − 2mx + m 2 − 1
(x − m ) (x − m )
2 2

( ) ( )
Dấu của g x cũng là dấu của y ' và ∆ 'g = m 2 − m 2 − 1 = 1 > 0 , ∀m . Do ñó ∀m thì g x = 0 ( )
luôn có 2 nghiệm phân biệt x 1 = m − 1, x 2 = m + 1 thuộc tập xác ñịnh .
x −∞ m −1 m m +1 +∞
( )
f' x + 0 − − 0 +
f (x ) +∞ +∞

−∞ −∞
y ' ñổi dấu từ dương sang âm khi x qua ñiểm x 1 = m − 1 thì hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x 1 = m − 1
y ' ñổi dấu từ âm sang dương khi x qua ñiểm x 2 = m + 1 thì hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x 2 = m + 1
2 . Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
( )
Ta có y ' = 3 m + 2 x 2 + 6x + m
Hàm số có cực ñại và cực tiểu khi phương trình y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt hay
m + 2 ≠ 0 m ≠ −2 m ≠ −2
⇔ ⇔ ⇔ 
(
∆ ' = 9 − 3m m + 2 > 0 ) 3 −m − 2m + 3 > 0
2
( −3 < m < 1 )
Vậy giá trị m cần tìm là −3 < m < 1, m ≠ −2 .
mx 2 + 2m 2x
{ }
3 . Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ −m và có ñạo hàm y ' =
(x + m )
2

Hàm số không có cực ñại , cực tiểu khi y ' = 0 không ñổi dấu qua nghiệm , khi ñó phương trình
( ) ( )
g x = mx 2 + 2m 2x = 0, x ≠ −m vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
• Xét m = 0 ⇒ y ' = 0, ∀x ≠ −m ⇒ m = 0 thoả .
• Xét m ≠ 0 . Khi ñó ∆ ' = m 4
( )
Vì ∆ ' = m 4 > 0, ∀m ≠ 0 ⇒ g x = 0 có hai nghiệm phân biệt nên không có giá trị tham số m ñể

( ) ( )
g x = mx 2 + 2m 2x = 0, x ≠ −m vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
Vậy m = 0 thoả mãn yêu cầu bài toán .
4 . Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
(
Ta có y ' = 4kx 3 − 2 k − 1 x )
x = 0
y' = 0 ⇔  2
2kx + k − 1 = 0 (*)
Hàm số chỉ có một cực trị khi phương trình y ' = 0 có một nghiệm duy nhất và y ' ñổi dấu khi x ñi qua
nghiệm ñó .Khi ñó phương trình 2kx 2 + k − 1 = 0 (*) vô nghiệm hay có nghiệm kép x = 0
k = 0
 k = 0 k ≤ 0
⇔ k ≠ 0 ⇔ ⇔
  ∆ ' = −2k k − 1 ≤ 0 k < 0∨k ≥1 k ≥1
( ) 

 
Vậy k ≤ 0 ∨ k ≥ 1 là giá trị cần tìm .
5 . Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
x = 0
Ta có y ' = 2x 3 − 2mx y' = 0 ⇔  2
x = m * ()
Hàm số có cực tiểu mà không có cực ñại khi phương trình y ' = 0 có một nghiệm duy nhất và y ' ñổi
dấu khi x ñi qua nghiệm ñó Khi ñó phương trình x 2 = m (*) vô nghiệm hay có nghiệm kép x = 0
⇔m≤0
Vậy m ≤ 0 là giá trị cần tìm.

Ví dụ 4 :
x 2 + mx + 1
1. Xác ñịnh giá trị tham số m ñể hàm số y = f x =
x +m
( )ñạt cực ñại tại x = 2.

( ) ( )
2. Xác ñịnh giá trị tham số m ñể hàm số y = f x = x 3 + m + 3 x 2 + 1 − m ñạt cực ñại tại
x = −1.
( ) ( )
3. Xác ñịnh giá trị tham số m ñể hàm số y = f x = x 3 − 6x 2 + 3 m + 2 x − m − 6 ñạt cực ñại và
cực tiểu ñồng thời hai giá trị cực trị cùng dấu.
x 2 + mx + 2
4. Xác ñịnh giá trị tham số m ñể hàm số y = f x = ( ) x −1
có ñiểm cực tiểu nằm trên Parabol

(P ) : y = x 2
+x −4

Giải :
x 2 + 2mx + m 2 − 1
{ }
1. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ −m và có ñạo hàm f ' x = ( ) , x ≠ −m
(x + m )
2

m = −3
()
Nếu hàm số ñạt cực ñại tại x = 2 thì f ' 2 = 0 ⇔ m 2 + 4m + 3 = 0 ⇔ 
m = −1
x 2 − 6x + 8 x = 2
m = −3 , ta có f ' x = ( ) , x ≠ 3 f ' x = 0 ⇔  ( )
x =4
( )
2
x −3 
Bảng biến thiên :
x −∞ 2 3 4 +∞
( )
f' x + 0 − − 0 +
f (x ) 1 +∞ +∞
−∞ −∞ 5

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số ñạt cực ñại tại x = 2 , do ñó m = −3 thoả mãn .
Tương tự với m = −1
Cách 2 :
x 2 + 2mx + m 2 − 1
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ −m và có ñạo hàm f ' x = { } , x ≠ −m( )
( )
2
x +m
2
y '' = , x ≠ −m
( )
3
x +m
Hàm số ñạt cực ñại tại x = 2 khi
 1
1 − =0 m 2 + 4m + 3 = 0
() ( )
2
y ' 2 = 0  2+m  m = −1 ∨ m = −3
 ⇔ ⇔ m ≠ −2 ⇔ ⇔ m = −3

y ()
'' 2 < 0  2
<0 m < −2 
m < − 2

 2+m 3
 ( )
Vậy m = −3 là giá trị cần tìm.

2. Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ .


x = 0
( )
Ta có f ' x = 3x + 2 m + 3 x = x 3x + 2m + 6
2
( ) ( ) ( )
⇒f' x =0⇔
x = − 2m + 6
 3

2m + 6
x −∞ − 0 +∞
3
( )
f' x + 0 − 0 +
f (x )

2m + 6 3
Hàm số ñạt cực ñại tại x = −1 ⇔ − = −1 ⇔ m = − .
3 2
3. Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có : y ' = 3x 2 − 12x + 3 m + 2 . ( )
Hàm số có cực ñại , cực tiểu khi y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ' = 36 − 9 m + 2 > 0 ( )
⇔ 2−m > 0 ⇔ m < 2
1
( ) ( 1
) (
y = x − 2 . 3x 2 − 12x + 3 m + 2  + 2 m − 2 x + m − 2 = x − 2 .y '+ 2 m − 2 x + m − 2
3   3
) ( ) ( )
( ) ( )
Gọi A x1; y1 , B x 2 ; y2 là các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số thì x 1, x 2 là nghiệm của phương trình

( )
g x = 3x 2 − 12x + 3 m + 2 = 0 . ( )
Trong ñó :


1
3
( ) ( ) (
y1 = x 1 − 2 .y ' x 1 + 2 m − 2 x 1 + m − 2 )
⇒ y1 = 2 m − 2 x 1 + m − 2 ( )
( )
y ' x 1 = 0



1
3
( ) ( ) (
y2 = x 1 − 2 .y ' x 2 + 2 m − 2 x 2 + m − 2 )
⇒ y2 = 2 m − 2 x 2 + m − 2 ( )
( )
y ' x 2 = 0

Theo ñịnh lý Vi-ét , ta có : x 1 + x 2 = 4, x 1x 2 = m + 2
Theo bài toán :
( ) ( ) ( ) (2x )( )
2
y1.y2 > 0 ⇔ 2 m − 2 x 1 + m − 2  2 m − 2 x 2 + m − 2  > 0 ⇔ m − 2 + 1 2x 2 + 1 > 0
   1

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( 4m + 17 ) > 0
2 2 2
⇔ m − 2  4x 1x 2 + 2 x 1 + x 2 + 1 > 0 ⇔ m − 2  4x 1x 2 + 2 x 1 + x 2 + 1 > 0 ⇔ m − 2
   
 17
m > −
⇔ 4
m ≠ 2

17
So với ñiều kiện bài toán , vậy − < m < 2 là giá trị cần tìm .
4
4. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ 1 {}
x 2 − 2x − m − 2
Ta có y ' = ,x ≠ 1 ( )
g x = x 2 − 2x − m − 2
( )
2
x −1

( )
Hàm số có cực ñại , cực tiểu khi phương trình g x = 0, x ≠ 1 có hai nghiệm phân biệt khác 1

(
∆ ' = 1 − −m − 2 > 0
⇔
)
m + 3 > 0
⇔ m > −3

()
g 1 = −m − 3 ≠ 0 
m ≠ −3

 m+3
x 1 = 1 − m + 3 ⇒ y1 = 1 − m + 3 + m + 1 + =m +2−2 m +3
Khi ñó y ' = 0 ⇔  − m + 3
 m+3
x 2 = 1 + m + 3 ⇒ y2 = 1 + m + 3 + m + 1 + =m +2+2 m +3
 m+3
Bảng biến thiên :
x −∞ x1 1 x2 +∞
( )
f' x + 0 − − 0 +
f (x ) y1 +∞ +∞

−∞ −∞ y2

(
Dựa vào bàng biến thiên suy ra A 1 + m + 3; m + 2 + 2 m + 3 là ñiểm cực tiểu của hàm số . )
( )
2
( )
A∈ P ⇔ m +2 +2 m + 3 = 1+ m + 3 +1+ m +3 −4 ⇔ m +3 =1
( )
2
( )
A∈ P ⇔ m +2 +2 m + 3 = 1+ m + 3 + 1 + m + 3 − 4 ⇔ m + 3 = 1 ⇔ m = −2
So với ñiều kiện bài toán ,vậy m = −2 là giá trị cần tìm.

Ví dụ 5 :

( )
1. Tìm các hệ số a, b, c, d sao cho hàm số f x = ax 3 + bx 2 + cx + d ñạt cực tiểu tại ñiểm x = 0,

() ()
f 0 = 0 và ñạt cực ñại tại ñiểm x = 1, f 1 = 1

2. Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số f ( x ) = x 3


+ ax 2 + bx + c ñạt cực trị bằng 0 tại ñiểm

x = −2 và ñồ thị của hàm số ñi qua ñiểm A (1; 0 ) .


ax 2 + bx + ab
3. Tìm các hệ số a, b sao cho hàm số f x = ( ) ax + b
ñạt cực trị tại ñiểm x = 0 và x = 4 .
Giải :
( )
1. Tìm các hệ số a, b, c, d sao cho hàm số f x = ax 3 + bx 2 + cx + d ñạt cực tiểu tại ñiểm

x = 0, f ( 0 ) = 0 và ñạt cực ñại tại ñiểm x = 1, f (1) = 1


Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
( ) ( )
Ta có f ' x = 3ax 2 + 2bx + c , f '' x = 6ax + 2b

( )
Hàm số f x ñạt cực tiểu tại x = 0 khi và chỉ khi 
 f ' 0 = 0 () ⇔
c = 0
⇔
c = 0
1 ()

f '' 0 > ()
0 2b > 0

b > 0

( )
 f ' 1 = 0
Hàm số f x ñạt cực ñại tại x = 1 khi và chỉ khi 
()⇔
3a + 2b + c = 0
()
2

f '' 1 < ()
0 
6a + 2b < 0

() ()
f 0 = 0 ⇒ d = 0 , f 1 = 1 ⇒ a + b + c + d = 1 hay a + b + c = 1 do d = 0 3 ()
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3 ) suy ra a = −2, b = 3, c = 0, d = 0

Ta kiểm tra lại f ( x ) = −2x + 3x


3 2

Ta có f ' ( x ) = −6x + 6x , f '' ( x ) = −12x + 6


2

f '' ( 0 ) = 6 > 0 . Hàm số ñạt cực tiểu tại x = 0

f '' (1) = −6 < 0 . Hàm số ñạt cực ñại tại x = 1


Vậy : a = −2, b = 3, c = 0, d = 0
( )
2. Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số f x = x 3 + ax 2 + bx + c ñạt cực trị bằng 0 tại ñiểm x = −2

và ñồ thị của hàm số ñi qua ñiểm A 1; 0 . ( )


Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
( )
Ta có f ' x = 3x 2 + 2ax + b
Hàm số ñạt cực trị bằng 0 tại ñiểm x = −2 khi và chỉ khi 
 f ' −2 = 0
⇔
( )
4a − b = 12
1 ()

f − 2 = 0 
( )
4a − 2b + c = 8

( ) ()
ðồ thị của hàm số ñi qua ñiểm A 1; 0 khi và chỉ khi f 1 = 0 ⇔ a + b + c + 1 = 0 2 ()
()( )
Từ 1 , 2 suy ra a = 3, b = 0, c = −4 .
a 2x 2 + 2abx + b 2 − a 2b
3. Hàm số ñã cho xác ñịnh khi ax + b ≠ 0 và có ñạo hàm y ' =
(ax + b )
2

• ðiều kiện cần :


Hàm số ñạt cực trị tại ñiểm x = 0 và x = 4 khi và chỉ khi
b 2 − a 2b b 2 − a 2b = 0
 = 0  b = a 2 > 0
()
y ' 0 = 0  b
2
⇔ 16a 2 + 8ab + b 2 − a 2b
 b
⇔ 2
≠ 0

 2
+ = ⇔
a = −2
( )
  8a a 2 0 
()
y ' 4 = 0  =0 16a + 8ab + b − a b = 0
2 2
4a + a 2 ≠ 0 
b=4
( )
2
 4a + b 4a + b ≠ 0 
 

• ðiều kiện ñủ :
a = −2 x 2 − 4x x = 0
 ⇒ y' = y' = 0 ⇔ 
b = 4 ( ) x = 4
2
−x + 2
Bảng biến thiên

x −∞ 0 2 4 +∞
( )
f' x + 0 − − 0 +
f (x ) Cð +∞ +∞

−∞ −∞ CT

Từ bảng biến thiên :hàm số ñạt cực trị tại ñiểm x = 0 và x = 4 . Vậy a = −2, b = 4 là giá trị cần tìm.

Ví dụ 6:

( )
1. Cho hàm số y = f x = x 3 − 3x 2 + 2 (C ) . Hãy xác ñịnh tất cả các giá trị của a ñể ñiểm cực ñại

( )
và ñiểm cực tiểu của ñồ thị C ở về hai phía khác nhau của ñường tròn (phía trong và phía ngoài):

(C ) : x
a
2
+ y 2 − 2ax − 4ay + 5a 2 − 1 = 0
x 2 + m 2x + 2m 2 − 5m + 3
2. Cho hàm số y = f x = ( ) x
. Tìm m > 0 ñể hàm số ñạt cực tiểu tại

(
x ∈ 0;2m )
3. y = f (x ) = x 3 − 3x 2 + m 2x + m. có cực ñại , cực tiểu và hai ñiểm ñó ñối xứng nhau qua
1 5
ñường thẳng y = x −
2 2

4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m thì hàm số y = f (x )


( )
x 2 − m + 1 x − m 2 + 4m − 2
. có cực
x −1
trị ñồng thời tích các giá trị cực ñại và cực tiểu ñạt giá trị nhỏ nhất.

5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m thì hàm số y = f (x ) =


x 2 + m + 2 x + 3m + 2 (
có giá trị
)
x +1
1
2
cực trị , ñồng thời y CÑ + yCT2
> .
2
Giải :
x = 0 ⇒ y = 2
1. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ và có ñạo hàm y ' = 3x 2 − 6x y' = 0 ⇔ 
x = 2 ⇒ y = −2
( ) ( ) ( ) (
ðồ thị hàm số có hai ñiểm cực trị A 0;2 , B 2; −2 . Hai ñiểm A 0;2 , B 2; −2 ở về hai phía của hai )
( )
ñường tròn C a khi

( )( ) 3
⇔ PA/(C ) .PB /(C ) < 0 ⇔ 5a 2 − 8a + 3 5a 2 + 4a + 7 < 0 ⇔ 5a 2 − 8a + 3 < 0 ⇔ < a < 1
a a 5
( ) ( ) ( ) + (y − 2a )
2 2
Cách 2 : C a : x 2 + y 2 − 2ax − 4ay + 5a 2 − 1 = 0 ⇔ C a : x − a =1

(C ) có tâm I (a;2a ) và bán kính R = 1


a

2
 2 36 6
(a − 2 ) + (2a + 2 )
2 2
Ta có : IB = = 5a + 4a + 8 = 5  a +  +
2
≥ > 1 = R ⇒ ñiểm B
 5 5 5
( )
nằm ngoài C a , do ñó ñiểm A nằm trong ñường tròn
3
(C ) ⇔ IA < 1 ⇔ ( )
2
a
a 2 + 2 − 2a < 1 ⇔ 5a 2 − 8a + 3 < 0 ⇔ <a <1
5
2. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ 0 và có ñạo hàm {}
x 2 − 2m 2 + 5m − 3 g x ( )
y' =
x 2
x
( )
= 2 , x ≠ 0 Với g x = x 2 − 2m 2 + 5m − 3 Hàm số ñạt cực tiểu tại

( ) ( )
x ∈ 0;2m ⇔ g x = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 x 1 < x 2 thoả ( )



m > 0
m > 0 m > 0  m < 1 1
    <m <1
()
x 1 < 0 < x 2 < 2m ⇔ 1.g 0 < 0 ⇔ −2m 2 + 5m − 3 < 0 ⇔  
m > 3
⇔ 2
1.g 2m > 0 2m 2 + 5m − 3 > 0  m > 3
 ( )   2  2
 m < −3
 1
 m >
  2
1 3
Vậy giá trị m cần tìm là< m <1∨m > .
2 2
3. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ và có ñạo hàm y ' = 3x 2 − 6x + m 2 .
Hàm số có cực ñại , cực tiểu khi phương trình y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2
m2
⇔ ∆ ' = 9 − 3m 2 > 0 ⇔ − 3 < m < 3 .Vi-ét, ta có x 1 + x 2 = 2 , x 1.x 2 =
.
3
(
Gọi A x1; y1 , B x 2 ; y2 ) ( ) là các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số và I là trung ñiểm của ñoạn AB .
ðường thẳng AB có hệ số góc
3 3 2 2 2
(
y 2 − y1 x 2 − x 1 − 3 x 2 − x 1 + m x 2 − x 1 ) ( )
( ) ( )
2
kAB = = = x1 + x 2 − x 1x 2 − 3 x 1 + x 2 + m 2
x 2 − x1 x 2 − x1
m2 2m 2 − 6
kAB = 4 − − 6 + m2 =
3 3
1 5 1
ðường thẳng y = x − ∆ có hệ số góc k =
2 2 2
( )
AB ⊥ ∆
( ) ( )
Hai ñiểm A x1; y1 , B x 2 ; y2 ñối xứng nhau qua ñường thẳng ∆ khi và chỉ khi  ( )
I ∈ ∆
1  2m 2 − 6 
• AB ⊥ ∆ ⇔ kAB .k = −1 ⇔ .   = −1 ⇔ m = 0
2  3 

• m = 0 ⇒ y ' = 3x 2 − 6x y' = 0 ⇔  1
x = 0 ⇒ y = 0 ⇒ A 0; 0
1
⇒ I 1; −2
( ) ( )
 2
x = 2 ⇒ y 2
= −4 ⇒ B 2; −4 ( )
(
Dễ thấy I 1; −2 ∈ ∆ )
Vậy m = 0 thoả mãn yêu cầu bài toán .
{}
4. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ 1 .

x − 2x + m − 3m + 3
2 g (x )
2
Ta có y ' = = ,x ≠ 1 g ( x ) = x − 2x + m − 3m + 3 2 2

( x − 1) ( x − 1)
2 2

Hàm số có cực ñại , cực tiểu khi phương trình g ( x ) = 0, x ≠ 1 có hai nghiệm phân biệt x , x 1 2
khác 1 .
∆ ' > 0 −m + 3m − 2 > 0
2

⇔ ⇔ 2 ⇔1<m <2

g 1 ()
≠ 0

m − 3m + 2 ≠ 0

Gọi A ( x ; y ) , B ( x ; y ) là các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số thì x , x


1 1 2 2 1 2
là nghiệm của phương trình

( )
g x = 0, x ≠ 1 .
x = 1 − −m 2 + 3m − 2 ⇒ y = 1 − m + 2 −m 2 + 3m − 2

Khi ñó y ' = 0 ⇔ 1 1

x = 1 + −m + 3m − 2 ⇒ y = 1 − m − 2 −m 2 + 3m − 2
2
 2 2

( )(
y1.y2 = 1 − m + 2 −m 2 + 3m − 2 1 − m − 2 −m 2 + 3m − 2 = 1 − m ) ( )
2
(
− 4 −m 2 + 3m − 2 )
2
 7 4 4 4 7
y1.y2 = 5m − 14m + 9 = 5  m −  − ≥ − ⇒ min y1.y2 = − khi m =
2

 5 5 5 5 5
7
So với ñiều kiện , vậy m = là giá trị cần tìm .
5
5. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ −1 . { }
x 2 + 2x − 2m ( )
g x
Ta có : y ' = = , x ≠ −1 ( )
g x = x 2 + 2x − 2m
( ) ( x + 1)
2 2
x +1

( )
Hàm số có cực ñại , cực tiểu khi phương trình g x = 0, x ≠ −1 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 khác

 ∆ ' > 0 2m + 1 > 0 1


−1 ⇔  ⇔ ⇔m >−
 ( )
g −1 ≠ 0  −2m − 1 ≠ 0 2

( ) ( )
Gọi A x 1; y1 = 2x 1 + m + 2 , B x 2 ; y2 = 2x 2 + m + 2 là các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số thì x 1, x 2 là
nghiệm của phương trình g ( x ) = 0, x ≠ −1
Theo ñịnh lý Vi- ét x 1 + x 2 = −2, x 1 .x 2 = −2m
Theo bài toán :
( ) + (2x + m + 2 ) = 4 (x + x ) + 4 (m + 2 )(x + x ) + 2 (m + 2 )
2 2 2
2
y CÑ + yCT
2
= y12 + y22 = 2x 1 + m + 2 2 1
2
2
2
1 2

y12 + y22 = 4  x 1 + x 2
( )  + 4 m + 2 x + x + 2 m + 2 = 4 4 + 4m − 8 m + 2 + 2 m + 2
( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
− 2x 1x 2
  1 2

y12 + y22 = 2m 2 + 16m + 8


1 1
( )
Xét f m = 2m 2 + 16m + 8, m > −
2
( )
f ' m = 4m + 16 > 0, ∀m > −
2
 1   1 1  1 
( )
Do ñó hàm số f m ñồng biến trên khoảng m ∈  − ; +∞  và f m > f  −  = , m ∈  − ; +∞  ( )
 2   2 2  2 
1  1 
2
Vậy y CÑ + yCT
2
> , m ∈  − ; +∞ 
2  2 
Ví dụ 7:
1 1
(
1. Với giá trị nào của m thì ñồ thị của hàm số y = mx 3 − m − 1 x 2 + 3 m − 2 x + có cực ñại ,
3 3
) ( )
cực tiểu ñồng thời hoành ñộ cực ñại cực tiểu x 1, x 2 thỏa x 1 + 2x 2 = 1

2. Với giá trị nào của m thì ñồ thị của hàm số y =


( )
mx 2 + m 2 + 1 x + 4m 3 + m
tương ứng có một
x +m
( )
ñiểm cực trị thuộc góc phần tư thứ II và một ñiểm cực trị thuộc góc phần tư thứ IV của mặt ( )
phẳng tọa ñộ .

Giải :
1. Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có y ' = mx 2 − 2 m − 1 x + 3 m − 2 ( ) ( )
Hàm số có cực ñại , cực tiểu khi y ' ñổi dấu hai lần qua nghiệm x , tức là phương trình
( ) (
mx 2 − 2 m − 1 x + 3 m − 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 )
m ≠ 0
m ≠ 0 m ≠ 0 
 ⇔ ⇔ 2 − 6 2+ 6
( ) ( )
2
∆ ' = m − 1 − 3m m − 2 > 0 −2m 2 + 4m + 1 > 0 <m <
 
 2 2
Theo ñịnh lý Vi – ét và yêu cầu bài toán, ta có:
 
 1x + 2 x 2
= 1 gt x = 3m − 4
( )
 1 m

 2 m −1 ( )
 2−m

m=
2
 1x + x 2
=
m
⇔  2
x =
m
⇔ 3 m 2
− 8m + 4 = 0 m ≠ 0 ⇔ 
 3 ( )
  m = 2
 (
3 m −2 )
 3m − 4   2 − m  3 m − 2

( )
x 1.x 2 =   =
 m  m   m  m
2
So với ñiều kiện bài toán , vậy m = ∨ m = 2 là giá trị cần tìm .
3
4m 3
2. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ −m { } và y = mx + 1 +
x +m
m≠0 ( )
mx 2 + 2m 2x − 3m 3
Ta có : y ' = , x ≠ −m
(x + m )
2

Gọi A ( x ; y ) , B ( x ; y ) là các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số thì x , x ( x < x ) là nghiệm của phương
1 1 2 2 1 2 1 2

trình g ( x ) = mx + 2m x − 3m = 0, x ≠ −m
2 2 3

ðồ thị của hàm số có một ñiểm cực trị thuộc góc phần tư thứ ( II ) và một ñiểm cực trị thuộc góc phần tư

thứ ( IV ) của mặt phẳng tọa ñộ khi

A thuoäc goùc phaàn tö thöù (II)


• x < 0 < x
 1 (1 ) 2

⇔
B thuoäc goùc phaàn tö thöù (IV)
⇔ • y < 0 < y 2 (2) 1
 • Heäsoá goùc cuûa tieäm caän xieân nhoû hôn 0 3
 ()
(1) ⇔ m.g ( 0 ) < 0 ⇔ −3m < 0 ⇔ m ≠ 0 (a ) 4

(2 ) ⇔ ðồ thị của hàm số không cắt trục Ox ⇔ mx + (m + 1) x + 4m + m = 0 (x ≠ −m ) vô 2 2 3

nghiệm
 1
m ≠ 0 m ≠ 0
m ≠ 0 m < −
  
⇔ ⇔ ⇔ 2 1⇔ 5
(b )
( ) ( )
2
∆ = m + 1 − 4m 4m + m < 0
2 3
 − 15m 4
− 2m 2
+ 1 < 0 m >  1
 5 m >
 5
( 3 ) ⇔ m < 0 (c )
1
Từ a ( ) (b ) (c ) suy ra m < − là giá trị cần tìm.
5
Ví dụ 8:
( ) ( ) ( )
Cho hàm số f x = x 3 + m − 1 x 2 − m + 2 x − 1 , có ñồ thị là C m , m là tham số. ( )
1. Chứng minh rằng hàm số luôn có một cực ñại , một cực tiểu .
2. Khi m = 1 , ñồ thị hàm số là C ( )
()
a ). Viết phương trình ñường thẳng d vuông góc với ñường thẳng y =
x
3
( )
và tiếp xúc với ñồ thị C .

b ). Viết phương trình ñường thẳng ñi qua hai ñiểm cực trị của C . ( )
Giải :
Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ .
( ) ( )
1. Ta có f ' x = 3x 2 + 2 m − 1 x − m + 2 . ( )
( )
Vì ∆ ' = m 2 + m + 7 > 0, ∀m ∈ ℝ nên phương trình f ' x = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt . Do ñó ñồ
thị của hàm số luôn có một cực ñại , một cực tiểu với mọi giá trị của tham số m .
( ) ( )
2. m = 1 ⇒ C : f x = x 3 − 3x − 1

a ). Gọi M ( x ; y ) là toạ ñộ tiếp ñiểm của ñường thẳng (d ) và ñồ thị (C )


0 0

()
⇒ y 0 = x 03 − 3x 0 − 1, y 0 ' = 3x 02 − 3 . ðường thẳng d vuông góc với ñường thẳng y =
x
3
khi

1
y 0 '   = −1 ⇔ 3x 02 − 3 = −3 ⇔ x 02 = 0 ⇔ x 0 = 0, y 0 = −1
3
()
Vậy ñường thẳng d : y = −3x − 1 và tiếp xúc với ñồ thị C tại ñiểm 0; −1 . ( ) ( )
( ) ( ) (
b ). ðồ thị C có ñiểm cực ñại là A −1;1 , ñiểm cực tiểu là B 1; −3 . Do ñó ñường thẳng qua AB là : )
y = −2x − 1 .
Ví dụ 9:
( ) (
1. Xác ñịnh giá trị tham số m ñể hàm số f x = x 3 − 2m + 1 x 2 + m 2 − 3m + 2 x + 4 có hai) ( )
ñiểm cực ñại và cực tiểu nằm về hai phía trục tung .
x 2 − m + 1 x + 3m + 2 ( )
2. Xác ñịnh giá trị tham số m ñể hàm số f x = ( )
x −1
có hai ñiểm cực ñại và
cực tiểu cùng dấu .
( ) ( ) (
3. Cho hàm số y = f x = −x 3 + 3 m + 1 x 2 − 3m 2 + 7m − 1 x + m 2 − 1 .ðịnh m ñể hàm số ñạt )
cực tiểu tại một ñiểm có hoành ñộ nhỏ hơn 1.
x 2 + 2mx + 2
4. Tìm giá trị của m ñể ñồ thị hàm số f x =
x +1
( )
có ñiểm cực ñại, ñiểm cực tiểu và
khoảng cách từ hai ñiểm ñó ñến ñường thẳng ∆ : x + y + 2 = 0 bằng nhau.
Giải :
( )
1. Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ và có ñạo hàm f ' x = 3x 2 − 2 2m + 1 x + m 2 − 3m + 2 ( )
Hàm số có hai ñiểm cực ñại và cực tiểu nằm về hai phía trục tung khi và chỉ khi phương trình
( )
f ' x = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 thoả mãn x 1 < 0 < x 2 ⇔ 3.f ' 0 < 0 ()
⇔ m 2 − 3m + 2 < 0 ⇔ 1 < m < 2
Vậy giá trị cần tìm là 1 < m < 2 .
x 2 − 2x − 2m − 1
{}
2. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ 1 và có ñạo hàm f ' x = ( ) ,x ≠ 1
( )
2
x −1

( )
Hàm số có cực ñại và cực tiểu khi f ' x = 0 có hai nghiệm phân biệt x ≠ 1 hay phương trình

( )
g x = x 2 − 2x − 2m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x ≠ 1 , khi ñó

∆ ' > 0 2m + 2 > 0



()
⇔ ⇔ m > −1 (1 )

g 1 ≠0 −2m − 2 ≠ 0
( ) (
Gọi A x 1 ; y1 , B x 2 ; y2 ) là các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số thì x 1, x 2 là nghiệm của g x = 0 ( )
 2m + 2
x 1 = 1 − 2m + 2 ⇒ y1 = 1 − 2m + 2 − m + = 1 − m − 2 2m + 2
Khi ñó: y ' = 0 ⇔  − 2m + 2
 2m + 2
x 2 = 1 + 2m + 2 ⇒ y2 = 1 + 2m + 2 − m + = 1 − m + 2 2m + 2
 2m + 2
Hai giá trị cực trị cùng dấu khi

( )(
y1.y2 > 0 ⇔ 1 − m − 2 2m + 2 1 − m + 2 2m + 2 > 0 ⇔ 1 − m ) ( )
2
(
− 4 2m + 2 > 0 )
⇔ m 2 − 10m − 7 > 0 ⇔ m < 5 − 4 2 ∨ m > 5 + 4 2 (2 )
() ()
Từ 1 và 2 suy ra −1 < m < 5 − 4 2 ∨ m > 5 + 4 2
x 2 − 2x − 2m − 1
{}
Cách khác : Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ 1 và có ñạo hàm f ' x = ( ) ,x ≠ 1
( x − 1)
2

( )
Hàm số có cực ñại và cực tiểu khi f ' x = 0 có hai nghiệm phân biệt x ≠ 1 hay phương trình

∆ ' > 0 2m + 2 > 0


( )
g x = x 2 − 2x − 2m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ 
g 1 ≠0
⇔
()
−2m − 2 ≠ 0
⇔ m > −1
 
Hai giá trị cực trị cùng dấu khi ñồ thị của hàm số y = 0 cắt trục hoành tại hai ñiểm phân biệt x ≠ 1 hay
(
phương trình x 2 − m + 1 x + 3m + 2 = 0 ) (x ≠ 1) có hai nghiệm phân biệt x ≠ 1 . Tức là
 m < 5 − 4 2
∆ = m + 1 2 − 4 3m + 2 > 0

⇔
( )

⇔
m 2
−(10m − 7 )
> 0 

⇔  m > 5 + 4 2
 (
1 − m + 1 + 3m + 2 ≠ 0) 
2m + 2 ≠ 0 
m ≠ −1
So với ñiều kiện , giá trị −1 < m < 5 − 4 2 ∨ m > 5 + 4 2 là giá trị cần tìm .
( )
3. Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ và có ñạo hàm f ' x = −3x 2 + 6 m + 1 x − 3m 2 + 7m − 1 .Hàm số ( ) ( )
( )
ñạt cực tiểu tại một ñiểm có hoành ñộ nhỏ hơn 1 ⇔ f ' x = −3x 2 + 6 m + 1 x − 3m 2 + 7m − 1 = 0 ( ) ( )
có hai nghiệm x 1, x 2 thoả mãn ñiều kiện :


()
 1 ⇔ −3.f ' 1 < 0 ()
3 3m 2 + m − 4 < 0 ( )
 

x < 1 < x
 1 2
1
⇔
() ∆ ' > 0

 9 m + 1 2 − 3 3m 2 + 7m − 1 > 0
⇔  
( ) ( )
 1
x < x 2
≤ 1 2
()
2 ⇔  −3. ()
f ' 1 ≥ 0

()
 3 3m 2 + m − 4 ≥ 0 ( )
 S
 < 1  m + 1 < 1
 2 

 4
 4  − <m <1
− < m < 1  3  4
 3  m < 4 − < m < 1
⇔    − 3 m + 12 > 0 ⇔  ⇔ 3 ⇔m <1
 3m 2 + m − 4 ≥ 0  4
 4
 m ≤ − ∨ m ≥ 1 m≤−
   3  3
 m < 0  m < 0
 

x 2 + 2x + 2m − 2
4. Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ −1 và có ñạo hàm f ' x = { } , x ≠ −1 ( )
( )
2
x +1

( )
Hàm số có cực ñại , cực tiểu khi f ' x ñổi dấu hai lần qua nghiệm x hay phương trình

( )
g x = x 2 + 2x + 2m − 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác −1
∆ ' > 0 3 − 2m > 0 3
⇔ ⇔ ⇔m<
 ( )
g −1 ≠ 0 2m − 3 ≠ 0 2

Gọi A (x ; y
1 1 ) ( )
= 2x 1 + 2m , B x 2 ; y2 = 2x 2 + 2m là các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số thì x 1, x 2 là

nghiệm của phương trình g ( x ) = 0, x ≠ 1 . Theo ñịnh lý Vi ét x 1


+ x 2 = −2, x 1 .x 2 = −2m
Theo yêu cầu bài toán
x 1 + y1 + 2 x 2 + y2 + 2
( )
d A, ∆ = d B, ∆ ⇔ ( ) = ⇔ 3x 1 + 2m + 2 = 3x 2 + 2m + 2
2 2
( ) = ( 3x ) ( ) − ( 3x )
2 2 2 2
⇔ 3x 1 + 2m + 2 2
+ 2m + 2 ⇔ 3x 1 + 2m + 2 2
+ 2m + 2 =0
1
( ) ( ) (
⇔ x 1 − x 2 3 x 1 + x 2 + 4m + 4  = 0 ⇔ 3 x 1 + x 2 + 4m + 4 = 0
  ) (x 1 ) ( )
≠ x 2 ⇔ 3 −2 + 4m + 4 = 0 ⇔ m =
2
1
So với ñiều kiện, vậy m = là giá trị cần tìm .
2
Ví dụ 10:
1. Chứng tỏ rằng chỉ có một ñiểm A duy nhất trên mặt phẳng toạ ñộ sao cho nó là ñiểm cực ñại của
(
x2 − m m + 1 x + m3 + 1 )
ñồ thị f x = ( ) x −m
ứng với một giá trị thích hợp của m và cũng là ñiểm cực
tiểu của ñồ thị ứng với một giá trị thích hợp khác. Tìm toạ ñộ của A .
2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4 có cực ñại , cực tiểu ñồng thời các ñiểm
cực trị lập thành tam giác ñều.
Giải :
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên D = ℝ \ m . { }
x 2 − 2mx + m 2 − 1
( )
Ta có f ' x = ,x ≠ m ( )
g x = x 2 − 2mx + m 2 − 1 ∆g = 1 > 0, ∀m
(x − m )
2

( )
( )
x = m − 1 ⇒ f x = −m 2 + m − 2 ⇒ M m − 1; −m 2 + m − 2
Do ñó f ' x = 0 ⇔  1 1 ( )
( )
x 2 = m + 1 ⇒ f x 2 = −m 2 + m + 2 ⇒ N m + 1; −m 2 + m + 2
 ( )
( )
ðặt A x 0 ; y 0 .Giả sử ứng với giá trị m = m1 thì A là ñiểm cực ñại và ứng với giá trị m = m2 thì A
là ñiểm cực tiểu của ñồ thị hàm số
x = m1 − 1 x 0 = m2 + 1
Ta có:  0 ; 
y 0 = −m1 + m1 − 2 y 0 = −m2 + m2 + 2
2 2

m − 1 = m2 + 1 m1 − m2 = 2
Theo bài toán , ta có :  1 2 ⇔ 
−m1 + m1 − 2 = −m2 + m2 + 2
2
( )(
 m1 − m2 m1 + m2 − 1 = −4 )
 1  1
m1 − m2 = 2 m1 = x 0 = −
⇔ ⇔ 2 ⇒ 2 ⇒ A− 1;− 7 
 
m1 + m2 = −1 m = − 3 y = − 7  2 4
 2 2  0 4
 1 7
Vậy A  − ; −  là ñiểm duy nhất cần tìm thoả yêu cầu bài toán .
 2 4
2. Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ
x = 0
Ta có y ' = 4x 3 − 4mx = 4x x 2 − m ( ) y' = 0 ⇔  2
x = m * ()
ðồ thị hàm số có cực ñại , cực tiểu khi y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt và y ' ñổi dấu khi x qua các
()
nghiệm ñó , khi ñó phương trình * có hai nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ m > 0
Khi ñó :
x = 0 ⇒ y = m 4 + 2m ⇒ A 0; m 4 + 2m
y' = 0 ⇔ 
( )
(
x = ± m ⇒ y = m 4 − m 2 + 2m ⇒ B − m ; m 4 − m 2 + 2m ,C
 ) ( m ; m 4 − m 2 + 2m )
Hàm số có 3 cực trị A, B,C lập thành tam giác ñều
AB = AC
⇔ (
⇔ AB 2 = BC 2 ⇔ m + m 4 = 4m ⇔ m m 3 − 3 = 0 ⇔ m = 3 3 m > 0 ) ( )
AB = BC
Vậy m = 3 3 là giá trị cần tìm .

Ví dụ 11:
1. Xác ñịnh tham số a ñể hàm số sau có cực ñại: y = −2x + 2 + a x 2 − 4x + 5
Giải :
1. Hàm số cho xác ñịnh trên ℝ và có ñạo hàm y ' = −2 +
(
a x −2 ) y '' =
a
x 2 − 4x + 5
(x )
3
2
− 4x + 5
 a x −2 (
 x 2 − 4x + 5 )
Hàm số ñạt cực ñại tại x = x 0 ⇔ 
y ' x = 0
0

 2 ( ) 0

⇔  x − 4x + 5
=2  0
⇔
0
=
a
( 1)
x0 − 2
y '' x 0 < 0  ( )
0 0
a < 0
2
a < 0 
()
Với a < 0 thì 1 ⇒ x 0 < 2 .

x 02 − 4x 0 + 5
Xét hàm số : f x 0 =( ) x0 − 2
, x0 < 2

x 02 − 4x 0 + 5 x 02 − 4x 0 + 5
x →−∞
( )
lim f x 0 = lim
x →−∞ x0 − 2
= −1 ,
x →2
( )
lim− f x 0 = lim−
x →2 x0 − 2
= −∞

−2
( )
Ta có f ' x 0 = (
< 0, ∀x 0 ∈ −∞;2 )
( )
2
x0 − 2 x 02 − 4x 0 + 5
Bảng biến thiên :
x −∞ 2
( )
f' x −
f (x ) −1
−∞

() a
Phương trình 1 có nghiệm x 0 < 2 ⇔ < −1 ⇔ a < −2
2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1. Tìm cực trị của các hàm số sau :

( )1
a ) f x = x 3 + 2x 2 + 3x − 1 ( )
f ) f x = 8 − x2
3
() 1 3
b) f x = x − x 2 + 2x − 10 ( )
g) f x = 2
x
x +1
3 x3
( )
c) f x = x +
1 ( )
h) f x =
x +1
x
1 1 ( )
i) f x = 5 − x 2
( )
d) f x = x 5 − x 3 + 2
5 3 j ) f (x ) = x + x2 − 1
x 2 − 3x + 3
e) f x =( ) x −1
1
k ) f (x ) = x 3
− x 2 − 3x +
4
3 3

2. Tìm cực trị của các hàm số sau :


( )
a ) f x = 2x 3 − 9x 2 + 12x + 3
( )
e) f x =
x 2 + 8x − 24
b) f ( x ) = 3x − 4x − 24x + 48 − 3
4 3 2
x2 − 4
c) f ( x ) = −5x + 3x − 4x + 5
3 2
( )
f) f x = 2
x +4
x

d ) f (x ) = x − 3 +
9
x −2
( )
g) f x = x 3 − x
h) f (x ) = x 2
− 2 | x | +2

( )
Hướng dẫn : h ) f x = x 2 − 2 | x | +2
x 2 + 2x + 2 khi x < 0 2x + 2 khi x < 0
( )
f x = 2 ( )
⇒f' x =
2x − 2 khi x > 0
x − 2x + 2 khi x ≥ 0 
( )
f ' x = 0 ⇔ x = −1, x = 1

( )
Hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm A 0;2 và ñạt cực tiểu tại các ñiểm B −1;1 ,C 1;1 ( ) ( )
3. Chứng minh rằng với mọi m ñồ thị của hàm số y = 4x 3 − mx 2 − 3x + m luôn có cực ñại , cực tiểu
và xC Ñ .xCT < 0

( )
4. Cho hàm số f x = x + p +
q
x +1
* ()
a ) Tìm các số thực p, q sao cho hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x = −2 và f −2 = −2 . ( )
a1 ) Trường hợp p = q = 1 , gọi M , N là ñiểm cực ñại , cực tiểu của hàm số . Tính ñộ dài MN
()
a2 ) Trường hợp p = q = 1 ,một ñường thẳng t luôn tiếp xúc với ñồ thị hàm số * tại K thuộc ñồ thị ()
()
hàm số * ñồng thời cắt hai trục tọa ñộ tại hai ñiểm phân biệt E , F . Tìm tọa ñộ ñiểm K ñể K là trung
ñiểm EF
b ) Giả sử x 1; x 2 lần lượt là hoành ñộ cực ñại , cực tiểu của hàm số . Tìm các số thực p, q sao cho
1
b1 ) x 1 = 2x 2 và f x ( ) ( )
1
=
2
f x2

b ) Khoảng cách từ A ( x ; f ( x ) ) ñến ñường thẳng y = x + p và x + 1 = 0 bằng nhau .


2 1 1

Hướng dẫn :
a ) Tìm các số thực p, q sao cho hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x = −2 và f −2 = −2 . ( )
( )
f ' x =1−
q
, x ≠ −1
( x + 1)
2

( )
• q ≤ 0 thì f ' x > 0, ∀x ≠ −1 . Do ñó hàm số f x = x + p + ( ) q
x +1
ñồng biến trên mỗi khoảng

( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) . Hàm số không có cực ñại , cực tiểu .


( x + 1 ) − q , x ≠ −1 ⇒ f ' x = 0 ⇔ x
2

• q > 0 thì f ' ( x ) = ( ) = −1 − p , x 2 = −1 + p . Hàm số ñạt cực


( x + 1)
2 1

x = −2 q = 1
( )
ñại tại ñiểm x = −2 và f −2 = −2 khi  1
( )
⇔

f −2 = −2 p = 1
1 2
( ) ( )
5. Cho hàm số f x = x 3 + m − 1 x 2 + 2m − 3 x −
3
( ) 3
a ) Chứng minh rằng m ≠ 2 thì ñồ thị của hàm số luôn có cực ñại và cực tiểu . Viết phương trình qua
hai ñiểm cực ñại và cực tiểu ñó .
b ) Giả sử hoành ñộ cực ñại, cực tiểu là x 1, x 2 . Tìm m ñể :
b1 ) x 1 + 3x 2 = 5 b2 ) 4x 1 − 5x 2 = 2 b3 ) x 12 + x 22 = 5 b4 ) x 1 + x 22 ≤ 3
c) Tìm m ñể :
c1 ) x 1 < 0 < x 2 < 1 c2 ) x 1 < x 2 < 1 c 3 ) −2 < x 1 < x 2 < 0 c4 ) x 1 < 0 < 1 < x 2 < 2
Lưu ý : ðể làm ñược câu c) học sinh xem lại so sánh nghiệm phương trình bậc hai ñã ñề cập sách ñại số
9 và có nhắc lại ñại số 10.
( )
6. Cho hàm số f x = x 3 + px + q
a ) Với ñiều kiện nào ñể hàm số f có một cực ñại và một cực tiểu ?.
b ) Chứng minh rằng nếu giá trị cực ñại và giá trị cực tiểu trái dấu thì phương trình x 3 + px + q = 0 có
3 nghiệm phân biệt?.
c) Chứng minh rằng ñiều kiện cần và ñủ ñể phương trình x 3 + px + q = 0 có ba nghiệm phân biệt là
4 p 3 + 27q 2 < 0
Hướng dẫn :
a) p < 0
 p  p
c ) f  − −  .f  − <0
 3   3 
 
7.
5 2 3 5
( )
a ) Tìm a, b ñể các cực trị hàm số f x =
3
a x + 2ax 2 − 9x + b ñều là những số dương và x 0 = −
9
là ñiểm cực ñại .
b ) Tìm a, b, c ñể các cực trị hàm số y = x 3 + ax 2 + bx + c có giá trị bằng 1 khi x = 0 và ñạt cực trị tại
x = 2 , giá trị cực trị là −3 .
x 2 + ax + b
c) Tìm a, b ñể các cực trị hàm số y = ñạt cực trị tại x = 3 và ñường tiệm cận xiên
x −2
y = x −1.
ax 2 + bx + c
d ) Tìm a, b, c ñể các cực trị hàm số y = có giá trị bằng 1 khi x = 1 và ñường tiệm cận
x −2
1−x
xiên của ñồ thị vuông góc với ñường thẳng y = .
2
( ) ( )
e ) Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số f x = x 3 + ax 2 + bx + c ñạt cực tiểu tại A 1; −3 và ñồ thị
của hàm số cắt trục tung tại ñiểm có tung ñộ bằng 2 .

Hướng dẫn :
a ) a = 0 : Hàm số không có cực trị
 9
 x =−
( ) ( )
a ≠ 0 f ' x = 5a 2x 2 + 4ax − 9 ⇒ f ' x = 0 ⇔ 
1
5a
x =
 a
5 5 1 9
Nếu a < 0 , x 0 = − là ñiểm cực ñại khi x 0 = − = ⇔ a = − , giá trị cực tiểu là số dương nên
9 9 a 5
 9  36
( )
f xCT = f  −  = f 1 > 0 ⇔ b >()
 5a  5
5 5 9 81
Nếu a > 0 , x 0 = − là ñiểm cực ñại khi x 0 = − = − ⇔a = , giá trị cực tiểu là số dương nên
9 9 5a 25
1 400
( )
f xCT = f   > 0 ⇔ b >
243
a 
 9  81
a = − a =
Vậy  5 ;  25
b > 36 b > 400
 5  243
b ) a = −3, b = 0, c = 1 d ) a = 2, b = −3, c = 0
c) a = −3, b = 3

( ) ( )
8. Cho hàm số f x = x 3 − 3mx 2 + 3 2m − 1 x + 1, m là tham số
a ) Xác ñịnh m ñể hàm số ñồng biến trên tập xác ñịnh .
( )
b ) Xác ñịnh m ñể f '' x > 6x .
9.
( ) ( )
a ) ðịnh a ñể ñồ thị của hàm số y = 2x 3 − 3 2a + 1 x 2 + 6a a + 1 x + 1 có giá trị y CÑ > 1
ðáp số:
3
a) − < a ≠ 0
2

10. Xác ñịnh khoảng ñơn ñiệu và cực trị ( nếu có ) của hàm số :
( )
a ) f x = sin 2x ( )
c) f x = sin2 x − 3 cos x , x ∈ 0; π 
b) f ( x ) = sin x + cos x ( )
d ) f x = 2 sin x + cos 2x , x ∈ 0; π 
Hướng dẫn :
( )
a ) f x = sin 2x
Hàm số ñã cho xác ñịnh và liên tục trên ℝ
π π
( ) ( )
Ta có f ' x = 2 cos 2x , f ' x = 0 ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x =
4 2
,l ∈ ℤ +l

π π π π  −4 khi l = 2k
( )
f '' x = −4 sin 2x , f ''  + l  = −4 sin  + l  = 
2  4 khi l = 2k + 1
,k ∈ℤ
4 2 4
π
Vậy x =
4
+ kπ (k ∈ ℤ ) là ñiểm cực ñại của hàm số .

x =
4
( )
+ k π k ∈ ℤ là ñiểm cực tiểu của hàm số .

( ) ( )
Một bài toán tương tự : f x = sin 2x − x , ñể ý xét f ' x = 0, x ∈ −π , π ⇒ x = ? ( )
( )
b ) f x = sin x + cos x
Hàm số ñã cho xác ñịnh và liên tục trên ℝ
 π  π π
( ) ( )
f x = sin x + cos x = 2 sin  x +  ⇒ f ' x = 2 cos  x +  , f ' x = 0 ⇔ x = + k π
4 4 4
( ) (k ∈ ℤ )
 
 π π  π  − 2 khi k = 2n
( )
f '' x = − 2 sin  x +  ⇒ f ''  + k π  = − 2 sin  + k π  = 
 4 4  2   2 khi k = 2n + 1
π
Vậy x =
4
+ n 2π (n ∈ ℤ ) là ñiểm cực ñại của hàm số .
π
x =
4
(
+ 2n + 1 π ) (n ∈ ℤ ) là ñiểm cực tiểu của hàm số .

( )
c) f x = sin2 x − 3 cos x , x ∈ 0; π 

f ( x ) = sin 2
( ) ( )
x − 3 cos x ⇒ f ' x = sin x 2 cos x + 3 , x ∈ 0; π ( )
3 5π
( ) ( )
Vì x ∈ 0; π ⇒ sin x > 0 nên trong khoảng 0; π : f ' x = 0 ⇔ cos x = − ( ) 2
⇔x =
6
 5π   5π 
( )
• f ' x > 0, x ∈  0;  ⇒ hàm số ñồng biến trên ñoạn 0; 
 6   6 
 5π   5π 
( )
• f ' x < 0, x ∈  ; π  ⇒ hàm số ñồng biến trên ñoạn  ; π 
 6   6 
  5π 

( )
 f ' x > 0, x ∈  0; 
 6  5π  5π  7 3
• Vì   π  nên hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x = ,f   = =1

( ) 5
 f ' x < 0, x ∈  ; π  6  6  4 4
 6 

 5π  1
Hoặc có thể kiểm tra f ''   = ... = − < 0
 6  2
( )
d ) f x = 2 sin x + cos 2x , x ∈ 0; π 

( ) ( ) (
f x = 2 sin x + cos 2x ⇒ f ' x = 2 cos x 1 − 2 sin x , x ∈ 0; π ) ( )
 π
x =
cos x = 0  2
π
( )
Trong khoảng 0; π : f ' x = 0 ⇔  ( )
sin x = 1
⇔ x =
 6
 2  5π
x =
 6
Tương tự câu a ) học sinh tự xác ñịnh khoảng ñơn ñiệu hàm số ; hàm số ñạt cực tiểu tại
π π  π π  3 5π  5π  3
x = , f   = 1 , hàm số ñạt cực ñại tại các ñiểm x = , f   = và x = ,f  = .
2 2 6 6 2 6  6  2

MỘT SỐ DẠNG TOÁN TRONG KỲ THI TÚ TÀI &TUYỂN SINH ðẠI HỌC

1. Tìm cực trị của hàm số :


( )
a ) f x = x .e −x ( )
d ) f x = 3x + 10 − x 2

( )
b) f x = x +
3 3
x 2 e) f (x ) = 3 sin x + cos x
2
c) f ( x ) = −2x + 3 x 2
+1
2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số có cực trị :
x 2 + mx − m x 2 + (m − 1)x − m
a) y = f x = ( )x +m
( )
b) y = f x =
x +1

3. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số:


( )
a ) y = f x = x 3 + mx 2 + 7x + 3 có cực trị .

b) y = f x =( ) 14 x − 2x 4 3 3
+ (m + 2)x 2 − (m + 6)x + 1 có ba cực trị .
2
c) y = f ( x ) = −2x + m x 2 + 1 có cực tiểu.
x 2 − 2x + m + 2
d) y = f x = ( ) x +m −1
có cực ñại , cực tiểu .
4. Xác ñịnh m ñể ñồ thị của hàm số luôn có cực ñại , cực tiểu?.
a ) y = x 3 + mx 2 + 3mx + 5
c) y =
mx 2 + m + 1 x + 1 ( )
x 2 + 2mx − m mx + 2
b) y =
x +m

ðáp số :
a) m < 0 ∨ m > 9 c) m < 2, m ≠ 0
b ) −1 < m < 0

5. Chứng minh rằng với mọi m thì ñồ thị của hàm số luôn có cực ñại , cực tiểu ?.
4 x 2 − mx + m
( )
a) y = f x = x 4 −
3
mx 3 − 2x 2 ( )
c) y = f x =
x −1
x + mx + 2m − 3
2

( )
b) y = f x =
x +2
6.
x 2 + 2m 2x + m 2
(
a ) Với giá trị nào của m ,hàm số y = f x , m = ) x +1
có cực ñại , cực tiểu

( ) ( )
b ) Với giá trị nào của m ,hàm số y = f x , m = m − 3 x 3 − 2mx 2 + 3 không có cực ñại , cực tiểu

ðáp số :
a ) −1 < m < 1 b) m = 0

7. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số:


( )
a ) y = f x = x 3 + 2mx 2 + m 2 ñạt cực ñại tại x = 1

( ) x +mx3mx +5
2
b) y = f x = ñạt cực ñại tại x = −1 − 3
+1
c) y = f ( x ) = x − (m + 3 ) x + mx + m + 5 ñạt cực tiểu tại x = 2
3 2

d) y = f ( x ) = − (m + 5m ) x + 6mx + 6x − 6 ñạt cực ñại tại x = 1


2 3 2

2
x + ( m − 1) x + 1
e) y = f (x ) = ñạt cực ñại tại x = 2
x +m −1

8. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số:


x 2 + mx + 2m − 3
( )
a) y = f x =
x +2
có cực ñại , cực tiểu ñối xứng nhau qua ñường thẳng
x + 2y + 8 = 0 .
( )
b ) y = f x = x 3 − 6x 2 + 3(m + 2)x − m − 6. có hai cực trị trái dấu .
2x 2 − 3x + m
( )
c) y = f x =
x −1
có cực ñại , cực tiểu thoả mãn yCD − yCT > 8 .

−x 2 + 3x + 2m
( )
d) y = f x =
x −4
có cực ñại , cực tiểu thoả mãn yCD − yCT = 4 .

9. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số:


2x 2 + (2m + 3)x + m 2 + 4m
( )
a) y = f x =
x +m
có cực ñại , cực tiểu thoả mãn yCD .yCT < 0 .
1
( )
b ) y = f x = x 3 + (m + 3)x 2 + 4(m + 3)x + m 2 − m có hoành ñộ cực ñại x 1 , cực tiểu x 2 thoả
3
mãn x 1 < −1 < x 2 .
1 1
c) y = f x =( ) 3
mx 3 − (m − 1)x 2 + 3(m − 2)x + có hoành ñộ cực ñại x 1 , cực tiểu x 2 thoả mãn
3
x 1 + 2x 2 = 1 .
d) ( )
y = f x = 2x 3 + mx 2 − 12x − 13 có ñiểm cực ñại, ñiểm cực tiểu cách ñều trục tung.
e ) y = x 3 − 3x 2 + 3mx + 1 − m có cực trị mà hoành ñộ cực trị nhỏ hơn 2
ðáp số
e) 0 < m < 1

10. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số:


−x 2 + 3x + m
a) y = f x =( ) x −4
có giá trị cực ñại , cực tiểu ñồng thời yCT − y CÑ = 4

( ) ( ) ( )
b ) y = x 3 + 2 m − 1 x 2 + m 2 − 4m + 1 x − 2 m 2 + 1 có cực ñại , cực tiểu x 1, x 2 thỏa mãn ñiều
1 1 1
kiện + = x1 + x 2
x1 x2 2
( )
c) y =
m 3
3
( ) ( )
x − m + 1 x 2 + m − 5 x − 1 có cực ñại , cực tiểu x 1, x 2 ñồng thời hoành ñộ cực ñại,

x x + 3 x + x − 4 < 0
cực tiểu thỏa mãn ñiều kiện  12 2 2 1 2 ( )
x
 1 + x 2
> 24

( ) (
d ) y = x 3 − 6x 2 + 3mx + 2 − m có ñiểm cực ñại M 1 x 1; y1 và ñiểm cực tiểu M 2 x 2 ; y2 thỏa mãn )
y1 − y2
ñiều kiện <0
(x 1 )(
− x 2 x 1x 2 + 2 )
ðáp số :
a) m = 3 1
c) − <m <0
b) m = 1 ∨ m = 5 7
d ) −2 < m < 4

11. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số:


( )
a ) y = f x == 2x 3 + mx 2 − 12x − 13 có cực ñại , cực tiểu và các ñiểm cực ñại , cực tiểu cách
ñều trục Oy
3m 2
( )
b) y = f x = x 3 −
2
x + m có cực ñại , cực tiểu nằm về hai phía của ñường phân giác thứ

nhất mặt phẳng toạ ñộ của hệ Oxy .


x 2 + mx − m + 8
c) y = f x =( ) x −1
có cực ñại , cực tiểu nằm về hai phía ñường thẳng
9x − 7y − 1 = 0 .
( )
d ) y = f x = 2x 3 + 3(m − 1)x 2 + 6(m − 2)x − 1. có ñường thẳng ñi qua cực ñại , cực tiểu song
song với ñường thẳng y = −x + 2009
e ) y = f (x ) = 2x 3 + 3(m − 1)x 2 + 6m(1 − 2m )x có cực ñại , cực tiểu thuộc ñường thẳng y = −4x .
1 3 1 2
f) ( )
y=f x =
3
x + x + mx ñạt cực ñại và cực tiểu tại các ñiểm có hoành ñộ x > m
2
mx + 3mx + 2m + 1
2
g) y = có cực ñại , cực tiểu ñồng thời hai ñiểm cực trị nằm về hai phía ñối với
x −1
trục Ox .

Hướng dẫn :
f ) y ' = x 2 + x + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1, x 2 thoả mãn m < x 1 < x 2
  1
∆ = 1 − 4m > 0 m <
  4
( )
⇔ 1.y ' m = m 2 + 2m > 0 ⇔ m < −2 ∨ m > 0 ⇔ m < −2
S 1  1
 =− >m m < −
2 2  2
g) 0 < m < 4

You might also like