You are on page 1of 7

THAYDO.

NET ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
ĐỀ SỐ 10 Môn thi : TOÁN, khối A
Thi thử thứ hàng tuần.
Phần chung cho tất cả thí sinh
x 2
CâuI:(2 diểm= 1đ+1đ) Cho hàm số : y (C )
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2. Tìm m để đường thẳng d: y = mx+ m+1 căt (C) tại hai điểm phân có hoành độ x1 ; x2 thoả mãn: x1  x2  2
x  x2 4
Câu II. (2 diểm= 1đ+1đ) 1.Giải bất phương tình sau: 1
2 x
 
2. Giải phương trình sau: 4 cos 2 x  sin 4 x  cos 4 x   3 sin(2 x  )  cos(2 x  )
3 3

2 3x x cos x
Câu III.(1 điểm) Tính tích phân sau: A   sin cos e dx
0 2 2

Câu IV .(1 điểm)Cho tứ diện ABCD có góc ABC  BAD  900 ; CAD  1200 .AB=a, AC=2a, AD=3a . Tính thể tích
tứ diện ABCD đó
Câu IV. (1 điểm) Với x,y là các số thực thuộc đoạn  0;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 xy 1 2 9
P   
2  xy 1 x  y 1 xy 1 x  y 3

Phần riêng :Thí sinh chỉ được làm môt trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)
Phần 1:Theo chương trình chuẩn
CâuVIa:(2 diểm= 1đ+1đ)
1.Trong mặt phẳng với hệ trục 0xy, cho tam giác ABC cóA(1;3). Đường trung trực của cạnh AC có phương trình
(d): x – y = 0 .Trung điểm K của cạnh BC thuộc đường thẳng (d’): x+ y -2 =0 Khoảng cách từ tâm I của đường tròn
ngoại tiêp tam giác ABC đến cạnh AC bằng 2 .Tìm toạ độ điểm B ;biết hoành độ của điểm I bé hơn 2.
x 1 y 3 z 1
2.Trong không gian với hệ tục toạ độ 0xy, cho điểm A(1;2;3) và hai đường thẳng  d1  :  
1 1 2
x
và  d2  :  2y  2  z . Viêt phương trình dường (d) thẳng di qua A ,cắt  d1  và vuông góc với  d2 
2
  1  1
CâuVIIa.(1 điểm) Giải bất phương trình sau : log  3 x  4 x     x log 13
4  2
  3x   2
Phần 2:Theo chương nâng cao
CâuVIb. (2 diểm= 1đ+1đ)
1.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy ,cho hình thang ABCD có A(1;1),B(3;2).Điểm M(0;1) thuộc đáy lớn CD sao
cho diện tích tam giác BMC bằng 3, biết C có hoành độ dương .Viết Phương trình cạnh AD.
2.Trong không gian với hệ trục toạ độ 0xyz , cho tam giác ABC cân đỉnh A, với A(1;3;2) . Mặt phẳng trung trực
x y 1 z
cạnh AC có phưong trình   :4x-2y+4z-15=0. đỉnh B thuộc đường thẳng (d):   .Tìm toạ độ đỉnh B.
2 2 1
 2
lg  x  y   lg x.lg y 0
CâuVIIb.(1 điểm) Giải hệ phương trình sau:  2 2 2x
 2lg x  lg y  2lg
 y
- Hết-

1
ĐáP áN Và BIểU ĐIểM
Câu Tóm tắ lời giải Điểm

Câu I 1.(1 điểm) Bạn dọc Tự giải


(2 Điểm)
2.(1 Điểm) +Đừơng thẳng d: y= mx+m+1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt
x2 0.25
 pt :  mx  m  1 có hai nghiệm phân biệt  h( x )  m 2 x  2mx  m  1  0 1
x 1
có hai nghiệm phaan biệt khác -1
 m0
 0.25
(1)    '  m  0  m  0
h(1)  1  0

m 1 .o25
+ x1 ; x2 là hai nghiệm của PT (1) , theo viét ta có : x1  x2  2; x1 .x2 
m
2 4(m  1)
+ x1  x2  2   x1  x2   4 x1 x2  4  4   4  m 1 0.25
m
Vậy ; m=1 là giá tri cần tìm

CâuII 1.(1 điểm)


(2 Điểm) x2  4  0 0.25
+ĐK:   x  (; 2]  [2; )
 x2 0.25
2 2
+ Nếu : x  (; 2] ; BPT  x  x  4  2  x  3x  8 x  8  0
Đúng với x  (; 2] 0.25
+Nếu : x  (2; ] ;Ta có  VT  0  1 BPT luôn đúng
0.25
+ Vậy nghiệm của BPT là : x  (; 2]  [2; )
1 3  1  0.25
2.(1 Điểm)  PT : (1)  2 cos 2 x (1  sin 2 2 x )  sin(2 x  )  cos(2 x  )
2 2 3 2 3
0.25
   
 cos 2 x (2  sin 2 2 x)  cos sin(2 x  )  sin cos(2 x  )
6 3 6 3

 cos 2 x (2  sin 2 2 x )  sin(2 x  )
2 0.25
2
 cos 2 x (2  sin 2 x )  cos 2 x
 cos 2 x  0  
 2
 cos 2 x  0  x   k (k  Z ) 0.25
2  sin 2 x  1 4 2
 
Vậy PT có một họ nghiệm : x   k (k  Z )
4 2
  
Câu III
2
(1 Điểm) 1 12 12 1 0.25
Ta có A   (sin x  sin 2 x)e cos x dx   sin xe cos x dx   sin 2 xecos x dx  I  J
0
2 20 20 2
 0.25
2 
+Tính I   sin xe cos x dx  e cos x 2
|  e 1
0
0

2
 
2 2
1 0.25
+Tính J  sin 2 x.e cos x dx   sin x cos x.e cos x dx
2 0 0

 u  cos x du   sin xdx


Đặt  cos x
  cos x
dv  sin x.e dx  v  e 0.25

 2
Khi đó J   cos x.ecos x |02   sin x.ecos x dx e  I  1
0

e 1
Vậy ; A 
2
CâuIV
A
(1 Điểm)
N

M
B D

+Gọi M;N là các điểm thuôc cạnh AC và AD sao cho AM=AN=a


0.25
Ta có : MN 2  AM 2  AN 2  2 AM . AN cos1200  3a 2  MN  a 3
1
+ BN  a 2 ; BM  AC  a Suy ra : MN 2  BM 2  BN 2 ,Do đó tam giác BMN
2
1 a2 2
vuông tại B.  SBMN  BN .BM 
2 2
a2 0.25
2 2 2
+ Goị I là trung điểm của MN, ta có: AI  AN  IN 
4
BM 2  BN 2 MN 2 3a 2
Xét tam giác BMN có BI là trung tuyến nên ta có : BI 2   
2 4 4
2 2 2 2
Dễ thấy AI  BI  a  AB suy ra tam giác AIB vuông tại I
Như vậy AI  BI ; AI  MN  AI  ( BMN ) suy ra AI là Đường cao của tứ diện
ABMN
0.25
1 1 a a 2 2 a3 2
+ Khi đó VABMN  AI .S BMN  . . 
3 3 2 2 12
V AB AM AN 1 a3 2 a3 2 0.25
+ Mặt khác ABMN  . .   VABCD  6VABMN  6. 
VABCD AB AC AD 6 12 2
Câu V 1  xy x y 0.25
(1 Điểm) + Ta có :  (*) .
2  xy 1  x  y
Thật vậy: (*)  1  xy 1  x  y    x  y  2  xy   1  x 1  y   0 Đúng với x,y
0.25
thuộc  0;1
1  xy 1 x y 1
Khi đó     1(1)
2  xy 1  x  y 1  x  y 1  x  y 0.25

3
2
+ Vì x; y   0;1  0  xy  1  1  xy  2   1(2)
1  xy
3 9
+Tưong tự: 0  x  y  2  1   x  y   9  3
 1(3)
1  x  y  0.25
Từ (1);(2);(3) Ta có : P  3
Vậy , MinP=3 khi x=y=1
CâuVIa 1.(1điểm)
(2 điểm)
A(1;3)
d1

H
I

K
C
B
d2

0.25
Gọi H là trung điểm của AC , H thuộc d1 nên suy ra H(a;a)
 
Ta có AH  (a  1; a  3) ; d1 có vtcp u1 (1;1)
 0.25
Do AH  d1  AH .u1  0  1.(a  1)  1.(a  3)  a  2  H (2; 2)  C (3;1)
+PT cạnhAC: x+y+4=0. Do I thuộc d1 nên I(b;b).
2b  4  2b  4  2 b  3(loai )
theo giả thiết d ( I ; AC )  2   2   0.25
2  2b  4  2  b 1
Với b  1  I (1;1) . Gọi K là trung điểm của BC Kthuộc d 2 suy ra K(m;2-m)
 
Ta có: IK  (m  1;1  m); KC  (3  m; m  1) 0.25
  m 1
IK  BC  IK .KC  0  m 2  3m  2  0  
m  2
+ Với m=1,K(1;1) suy ra B(-1;1)
+ Với m=2; K(2;0) suy ra B(1;-1)
3. ( 1 điểm)
 x  1 t 0.25

+ d1 có PTTS :  y  3  t ;
 z  1  2t

x y 1 z 
d 2 có PT:    d 2 có VTCP là: u2  (4;1; 2)
4 1 2

4
d

A(1;4;3)
d1
0.25
B
d'1

M 0.25
d2
0.25

Gọi B  d  d1  B  d1 , B(1-t;3+t;1+2t)

Ta có : AB  (t ; t  1; 2t  2)
  
+ d  d 2  AB  d 2  AB.u2  0  t  5 suy ra AB  (5; 4;8)

Vậy ;d có VTCP AB  (5; 4;8) vfa đi qua A(1;3;4)
x 1 y  4 z  3
PT của d là :  
5 4 8
CâuVIIa +BPT  log 4 12  1  log 4 13x  12 x  1  13x
x 0.25
(1Điểm) x x
 12   1  0.25
      1 (1)
 13   13 
1 1
 12   1  0.25
Nếu x  1 thì VT        1  x  1 là nghiệmcủa BPT
 13   13 
 12   1 
1 1 0.25
Nếu x  1 Thì VP        1  x  1 không phải là nghiệm của BPT
 13   13 
Vậy nghiệm của BPT là: x  1
CâuVI.b 1.(1điểm)
(2điểm)

A(1;1) D B(3;2)

D H M(0;1) C

0.25
 
Ta có AB (2;1) là VTCP của DC suy ra VTPT của DC là: n(1; 2)
2
PT DC là : x-2y-1=0 ; d ( B, DC ) 
5
Vì C thuộc DC suy ra C(2a+1;a) và MC  5 a
1 1 2  a3
S BMC  d ( B, DC ).MC  3  . . 5 a  a 3  0.25
2 2 5  a  3( Loai )

5
Với a= 3 suy ra C(7;3)
3
Gọi I là trung điểm của AB  I (2; ) 0.25
2
Gọi H lảtung điểm của DC suy ra H thuộc DC nên H(2b+1;b)
 3   7 7
+ Ta có : IH  (2b  1; b  ) Và IH  AB  IH . AB  0  5b   b 
2 2 10
12 7 11 8
Vậy H ( ; ) khi đó D ( ; )
5 10 5 5
PT AD là : 13x-16y+3=0 0.25

2.(1điểm)
A(1;3;2)

K
B 0.25

+Ta có   có VTPT là : n  (2; 1; 2) là VTCP của AC.
 x  1  2t

Pt AC là :  y  3  t
 z  2  2t

0.25
5
+ Gọi H là trung điểm của AC suy ra H  AC     H (2; ;3)
2
Suy ra C(3;2;4)
 x  2t '
 0.25
+d có PTTS là :  y  1  2t ' B thuộc d nên B(2t’;2t’-1;t’)
 z t'

2t ' 3 2t ' 1 t ' 4
Gọi K là trung điểm của BC ta có K ( ; ; )
2 2 2
 2t ' 1 2t ' 5 t ' 
AK  ( ; ; ) BC  (3  2t ';3  2t '; 4  t ')
2 2 2
0.25
  t '  2
Tam giác ABC cân  AK  BC  AK .BC  0  3t '  8t ' 4  0  
2
t '  2
 3
+Với t’=2  B(4;3;2)
2 4 1 2
+Với t '   B ( ; ; )
3 3 3 3

6
CâuVII.b  2
lg  x  y   lg x.lg y 0
(1điểm) Hệ PT:  2 2 2x
 2lg x  lg y  2lg
 y

x  0

DK  y  0
x  y

0.25
2 2 2  lg y  0
PT (2)  2 lg x  lg y  2(lg x  lg y )  lg y  4 lg x lg y  0  
 lg y  4 lg x 0.25
+Với lg y  0  y  1  x  2
+Với lg y  4 lg x  y  x 4 Thế vào (1) ta có 0.25
lg( x  x 4 )  0 0.25
lg 2 ( x  x 4 )  4 lg 2 x  0   vô nghiệm
 lg x  0
Vậy hệ PT có một nghiệm (x;y)=(2;1)

You might also like