You are on page 1of 4

3.

Xác suất và công thức tính xác suất


3.1 Định nghĩa xác suất
Các nội dung chính:
- Xác suất theo quan điểm cổ điển -> đưa ra hạn chế -> Xác suất theo quan điểm thống kê
- Tính chất tiêu biểu của xác suất
3.1.1 Theo quan điểm cổ điển
Ví dụ 1: Một hộp có 10 viên bi, trong đó có 8 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi
a) Tìm xác suất để cả 3 viên là bi xanh
b) Tìm xác suất để chỉ có 2 viên bi xanh
Ví dụ 2: Một hộp thuốc có 20 ống thuốc, trong đó có 16 ống thuốc còn hạn. Lấy ngẫu nhiên ra 4 ống
a) Tìm xác suất để chỉ có 3 ống còn hạn
b) Tìm xác suất để chỉ có 1 ống còn hạn
Ví dụ 3: Đòan tàu gồm 3 toa tiến vào một sân ga, ở trong đó đang có 12 hành khách chờ lên tàu. Giả sử hành
khách lên tàu một cách ngẫu nhiên và độc lập với nhau: mỗi toa còn ít nhất 12 chỗ trống. Tìm xác suất để:
a) Tất cả cùng lên toa II
b) Tất cả cùng lên một toa
c) Toa I có 4 người, toa II có 5 người, còn lại lên toa III
d) Toa I có 4 người.
Ví dụ 4: Thang máy của 1 khách sạn có 10 tầng xuất phát từ tầng 1 với 5 khách vào chờ thang máy. Mỗi khách
lên tầng một cách ngẫu nhiên và độc lập với nhau. Tìm xác suất để:
a) Tất cả cùng lên tầng 5
b) Tất cả cùng lên một tầng
c) 5 người ra 5 tầng khác nhau
d) Người A và B ra cùng tầng
Ví dụ 5: Một người mua 15 chiếc tivi. Anh ta sẽ đồng ý mua lô tivi 15 chiếc nếu kiểm tra ngẫu nhiên 4 chiếc,
thấy không có chiếc nào bị khuyết tật. Chủ cửa hàng đưa ra 15 chiếc trong đó có 3 chiếc bị khuyết tật. Tính khả
năng chủ cửa hàng gặp may bán được lô hàng đó.
Ví dụ 6: Tung một đồng xu 4 lần. Liệt kê các trường hợp có thể xảy ra và tính xác suất của các biến cố sau:
a) Chỉ có 3 mặt ngửa
b) Có ít nhất 1 mặt ngửa
c) Số mặt ngửa bằng với số mặt sấp
d) Số mặt ngửa lớn hơn số mặt sấp
Ví dụ 7: Hai học sinh chọn ngẫu nhiên một cách độc lập một trong 3 trường đăng ký dự thi là KKT, BK, NL.
Liệt kê những trường hợp có thể xảy ra. Tính xác suất 2 học sinh chọn 2 trường khác nhau.
Ví dụ 39
1

ThS Nguyễn Trọng Đức 097 267 0808 Mail: onthicaohoc_toankinhte@yahoo.com


3.3. Một số quy tắc tính xác suất
Các nội dung chính cần quan tâm:
- Công thức cộng xác suất đơn giản –tổng quát ( Xung khắc, Không xung khắc)
- Công thức nhân xác suất đơn giản ( Độc lập, phụ thuộc)
* Công thức cộng xác suất đơn giản –tổng quát
- Trường hợp xung khắc
Ví dụ 41
Ví dụ 6: Hai người cùng đến khám bệnh. Xác suất mắc bệnh tương ứng là 0,01 và 0,03. Tìm xác suất để:
a) Có ít nhất một người bị bệnh
b) Có không quá một người bị bệnh
Ví dụ 7: Một ngôi sao đua xe chỉ đua 2 chặng trong một ngày. Xác suất anh ấy thắng chặng 1 là 0,7; xác suất
anh ấy thắng chặng 2 là 0,6 và xác suất anh ấy thắng cả 2 chặng là 0.5. Tìm xác suất để:
a) Anh ấy thắng ít nhất 1 chặng
b) Anh ấy chỉ thắng duy nhất 1 chặng
c) Anh ấy không thắng cả hai trận.
Ví dụ 8: Một gia đình có 2 tivi một màu và một trắng đen. Gọi A là bc tivi màu được bật và B là biến cố tivi
trắng đen được bật. Nếu P(A)=P(B)= 0.3 và P(A U B)=0.5, tìm xác suất để:
a) cả hai được bật
b) tivi màu bật và tivi trắng đen tắt
c) chỉ có duy nhất một tivi được bật
d) không có tivi nào được bật
- Trường hợp tổng quát
Ví dụ 44
Ví dụ 9: P(Ai )= 1/(3+i) i=1,2,3,4. Tìm P(A1 U A2 U A3 U A4)
Ví dụ 10: Một phòng khám điều trị cho 3 bệnh nhân A, B, C. Trong một giờ xác suất để mỗi bệnh nhân bị cấp
cứu tương ứng là 0,7; 0,6 và 0,65. Tìm xác suất để:
a) Trong một giờ không ai cần cấp cứu.
b) trong một giờ ít nhất 1 người cần cấp cứu.
c) Trong một giờ có 1 bệnh nhân cần cấp cứu.
Ví dụ 10-1: Trong một vùng dân cư tỉ lệ người mắc bệnh Tim là 9%, bệnh Huyết áp là 12% và mắc cả hai bệnh
là 7%. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng đó. Tìm xác suất để người đó không mắc bệnh nào.
* Công thức nhân xác suất
Trường hợp 1: A, B độc lập
Ví dụ 46:

ThS Nguyễn Trọng Đức 097 267 0808 Mail: onthicaohoc_toankinhte@yahoo.com


Ví dụ 11: Một nhóm gồm 3 sinh viên KTDN, 7 sinh viên QTKD và 15 sinh viên HTTT; một nhóm khác gồm
10 sinh viên KTDN, 6 sinh viên QTKD và 9 sinh viên HTTT. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi nhóm ra một người. Tính
xác suất để lấy ra hai người cùng chuyên ngành
Ví dụ 11-1: Một siêu thị lắp 4 chuông báo cháy họat động độc lập với nhau. Xác suất để khi có cháy mỗi
chuông kêu là 0,9. Tìm xác suất để có chuông kêu khi cháy
Trường hợp 2: A1, A2, …, An độc lập
* Công thức xác suất có điều kiện
Các nội dung chính:
- Công thức xác suất có điều kiện đơn giản ( mối liên hệ với công thức nhân xác suất)
- Công thức xác suất đầy đủ - Bayes
* Công thức xác suất có điều kiện đơn giản
Ví dụ 48:
Ví dụ 12: Một chiếc hộp chứa 3 lá bài may mắn và 2 lá bài xui xẻo. Người chơi A chọn 1 lá bài và sau đó người
chơi B chọn 1 lá bài. Tính xác suất trong các trường hợp sau:
a) P(A may mắn)
b) P(B may mắn/ A may mắn)
c) P(B may mắn/ A xui xẻo)
d) P( B may mắn và A may mắn)
e) Liệt kê các trường hợp trong không gian mẫu
f) P( B may mắn)
g) P(A may mắn/B may mắn)
Ví dụ 13: Làm lại Ví dụ 12 nhưng với Người chơi A chọn 1 lá bài xem rồi trả lại và sau đó người chơi B chọn 1
lá bài
Ví dụ 14: Một cái túi có 5 quả cầu màu xanh và 3 quả cầu màu đỏ. Một đứa con trai lấy lần lượt ra 2 quả cầu .
Tính xác suất để
a) P( cả 2 màu xanh)
b) P( 1 xanh và 1 đỏ)
c) P( ít nhất 1 xanh)
d) P( cả 2 đỏ)
Ví dụ 15: Tỉ lệ cha mắt đen, con mắt đen là 0,06; cha mắt đen, con mắt xanh là 0,079; cha mắt xanh, con mắt
xanh là 0,089; cha mắt xanh, con mắt xanh là 0,772. Tìm xác suất để
a) Gặp con mắt xanh biết rằng cha mắt xanh
b) Gặp con mắt không đen biết rằng cha mắt đen
Ví dụ 16: Một gia đình có 2 đứa con. Nếu biết có ít nhất một đứa là con trai. Xác suất gia đình đó có 2 đứa con
trai là bao nhiêu biết rằng có một đứa là con trai ? Với P(trai)=1/2
3

ThS Nguyễn Trọng Đức 097 267 0808 Mail: onthicaohoc_toankinhte@yahoo.com


Ví dụ 17: Hai người A, B cùng đến khám bệnh. Khả năng chỉ một người bị bệnh là 0,38. Tìm khả năng bị bệnh
của người A biết rằng khả năng bị bệnh của người B là 0.8
Ví dụ 30,31,33 P.47
* Công thức xác suất đầy đủ - Bayes
* Họ đầy đủ
Ví dụ 52 G.29
Ví dụ 35, 36 P.47
* Công thức
Ví dụ 57 G33
Ví dụ 35 P.47
Ví dụ 18:

ThS Nguyễn Trọng Đức 097 267 0808 Mail: onthicaohoc_toankinhte@yahoo.com

You might also like