You are on page 1of 25

TÓAN CAO CẤP C2

ThS Nguyễn Trọng Đức 097 267 0808 YM: onthicaohoc_toankinhte@yahoo.com


Chương 1

Ma trận và Định thức

§1 MA TRẬN

1.1 Ma trận

Định nghĩa 1.1. Một bảng hình chữ nhật bao gồm m.n phần tử (m, n ∈ Z+ )được viết thành m dòng,
mỗi dòng có n phần tử,  
 a11 a12 ... a1n 
 

 a21 a22 ... a2n 

 

 a31 a32 ... a3n 
 (1.1)
 
... ... ... ... 
 

 
am1 am2 ... amn

được gọi là ma trận cấp m × n. Kí hiệu (aij )m×n hay (aij ).


Các số aij (nằm ở dòng i cột j) được gọi là phần tử của ma trận (aij ).
Các ma trận thường được đặt tên bởi các chữ cái in hoa A, B, C, ...
Tập hợp các ma trận cấp m × n (với các phần tử aij là số thực) được kí hiệu là Mm×n (R).

Trang 1
Ví dụ 1.1. Cho biết các ma trận sau có bao nhiêu phần tử
 
 12 
   
4 3 0 6 −1 0 7 10 −1  
     −4   
A= 0 2 −4 7 1 ; B = −2  ; C = ; D = 3 −1 0 −9
     
3   8 0  
     2 
1
 
−6 1 15 2 −1 0 9 3 0  
17
E = (1)

Ma trận A là ma trận cấp 3 x 6. Vậy số phần tử của ma trận A là 18 phần tử


Ma trận B là ma trận cấp 3 x 3. Vậy số phần tử của ma trận B là 9 phần tử
Ma trận C là ma trận cấp 4 x 1. Vậy số phần tử của ma trận C là 4 phần tử
Ma trận D là ma trận cấp 1 x 4. Vậy số phần tử của ma trận D là 4 phần tử
Ma trận E là ma trận cấp 1 x 1. Vậy số phần tử của ma trận E là 1 phần tử

 
7 10 −1
 
Ví dụ 1.2. A =  1 2 −2  ∈ M3x3 (R) và a11 = 7, a12 = 10, a13 = −1, a21 = 1, a22 =
 
 
3 3 0
2, a23 = −2, a31 = 3, a32 = 3, a33 = 0

Ví dụ 1.3. Hãy cho biết các ma trận sau có bao nhiêu phần tử và liệt kê giá trị của các phần tử trong
ma trận.
 
 12 
   
4 3+m 3 6 −1 0 6h 10 −1  
     −4 
A= 0 4 2 1−n 3  ; B = −2  ; C =  ;
     
2  8+x 0
     −2 
1
 
−6 1 15 2 −1 0 9 −4 0  
17
 
D= 1 −1 x + y −9

Nhận xét: Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận dòng nếu m=1 và ma trận A = (aij )được gọi
là ma trận cột nếu n=1

Trang 2
1.2 Các lọai ma trận thường gặp

Cho ma trận A = (aij ) ∈ Mmxn (R)

1.2.1 Ma trận không

Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận không , kí hiệu là Omxn , nếu aij =0 với mọi i =1..m,
j=1...n

Ví dụ 1.4.
 
0 0 0
 
A= 0 0 0
 

 
0 0 0

A là ma trận không cấp 3 x 3 hoặc ta có thể viết là O3x3

1.2.2 Ma trận vuông

Định nghĩa 1.2. Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận vuông nếu m = n

Ví dụ 1.5.  
 −1 0 0 0 
 
  1 0 0  
1 0    0 0 0 0 
A= ; B =  0 0 0 ; C = 
  
 
2 1    0
 0 0 0 

1 1 2  
0 0 0 0

A là ma trận vuông cấp 2 B là ma trận vuông cấp 3 C là ma trận vuông cấp 4

Cách gọi tên: Ma trận cấp nxn đgl ma trận A vuông cấp n .
Kí hiệu: A = (aij )n thay cho A = (aij )nxn .
Tập hợp chứa tất cả các ma trận vuông kí hiệu là Mn (K)
Trong ma trận vuông A = (aij ) thì các phần tử aij (i = j, ∀i, j = 1..n) nằm trên một đường

Trang 3
gọi là đường chéo chính của ma trận A
 
 a11 a12 ... a1n 
 
 a21 a22 ... a2n 
A=
 

 ... ... ... ... 
 
 
an1 an2 ... ann

Các đường chéo còn lại gọi là đường chéo phụ


2.2.1 Ma trận tam giác trên, dưới
* Ma trận tam giác trên

Định nghĩa 1.3. Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận tam giác trên nếu mọi phần tử ở bên dưới
đường chéo chính đều có giá trị là 0, nghĩa là aij = 0 (∀i > j)
 
3 1 0  
  2 1
Ví dụ 1.6. A =  0 5 2  , B =   ,là các ma trận tam giác trên
 
  0 5
0 0 1

Ví dụ 1.7. Các ma trận sau đây có phải là ma trận tam giác trên không? Vì sao?.
 
 0 0 −1 0 
     
3 1 0 0 0 0 0 0 0  
       0 0 0 1 
H =  0 0 2  ; K =  0 0 2  ; O =  0 0 0  ; L = (1); N = 
       

       0 0 0 0 
 
0 0 0 0 0 0 0 0 0  
0 0 0 0

* Ma trận tam giác dưới

Định nghĩa 1.4. Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận tam giác dưới nếu mọi phần tử ở bên trên
đường chéo chính đều có giá trị là 0, nghĩa là aij = 0 (∀i < j)
 
3 0 0  
  2 0
Ví dụ 1.8. A =  0 5 0  , B=  ,là các ma trận tam giác dưới
  
  1 5
1 2 1

Trang 4
Ví dụ 1.9. Các ma trận sau đây có phải là ma trận tam giác dưới không? Vì sao?
 
 0 0 0 0 
     
3 0 0 0 0 0 0 0 0  
       0 0 0 0 
C =  0 0 0  ; D =  2 0 2  ; E =  1 0 0  ; F = (2); G = 
       

       0 3 0 0 
 
0 0 0 3 1 0 0 0 0  
0 0 1 0

2.2.2 Ma trận chéo

Định nghĩa 1.5. Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận đường chéo nếu mọi phần tử ở ngòai đường
chéo chính đều có giá trị là 0, nghĩa là aij = 0 (∀i 6= j)
 
 a11 0 ... 0 
 
 0 a22 ... 0 
 
 
 ... ... ... ... 
 
 
0 0 ... ann
 
3 0 0  
  0 0
Ví dụ 1.10. A =  0 5 0 , B=  lần lượt là các ma trận chéo cấp 3, 2
 
  0 5
0 0 1
Ví dụ 1.11. Các ma trận sau đây có phải là ma trận chéo không?. Vì sao? , C = [−1] ; O3x3 =
   
0 0 0 1 0 0
   
 0 0 0 ;I =  0 1 0
   

   
0 0 0 0 0 1
2.2.3 Ma trận đơn vị

Định nghĩa 1.6. Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận đơn vị nếu nó là ma trận đường chéo và
các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1, nghĩa là aij = 1 (∀i = j; i, j = 1..n). Ma trận đơn vị
được kí hiệu là I.
 
1 0 0  
  1 0
Ví dụ 1.12. I =  0 1 0 ; I=  ; I = [1] là các ma trận đơn vị cấp 3, 2, 1 .
  
  0 1
0 0 1

Trang 5
Tổng quát  
 1 0 ... 0 

 
 0 1 ... 0    1, i = j
I= = (a ) =

 ij n
 ... ... ... ...   0, i 6= j
 
 
0 0 ... 1

2.2.4 Ma trận đối xứng

Định nghĩa 1.7. Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận đối xứng nếu aij = aji , ∀i 6= j
 
 1 1 4 3 
   
3 1 0 −3 7 0  
     1 −3 0 2 
Ví dụ 1.13. A =  1 5 2  ; B =  7 9 2  ; C= là các ma trận
     
     4 0 0 6 
 
0 2 1 0 2 −1  
3 2 6 1
đối xứng

Ví dụ 1.14. Các ma trận sau có là ma trận đối xứng không?. Vì sao?


 
  
 1
 −1 4 3 
−3 7 0 −3 7 0  
     1 −3 0 2 
K= 7 ; P =  −7 9 2 ;H = 
     
9 2 
     −4 0 0 6 
 
0 −2 −1 0 −2 −1  
3 2 6 1

2.2.5 Ma trận phản xứng

Định nghĩa 1.8. Ma trận A = (aij ) được gọi là ma trận phản xứng nếu aij = −aji , ∀i 6= j
   
0 1 0 0 7 −8  
    0 0
Ví dụ 1.15. A =  −1 0 −2  ; B =  −7 0 −2  ; O =  là các ma trận
   
    0 0
0 2 0 8 2 0
phản xứng

Trang 6
Ví dụ 1.16. Các ma trận sau có phải là ma trận phản xứng không?. Vì sao
 
 1 0 0 0 
 
0 7 −8  
   0 2 −3 2 
C =  −7 1 −2  ; D = 
   

   0 −3 −2 0 
 
8 2 0  
0 2 0 1

Ví dụ 1.17. Hãy điền vào các giá trị còn trống trong các ma trận sau để trở thành ma trận phản xứng
 
 
 1 −4 0 
0 −3  
   0 2 −3 
E= ;D = 
   
1 
   
 
2 0  
0 2 1 1

1.2.3 Ma trận chuyển vị

Định nghĩa 1.9. Cho ma trận A = (aij ) cấp m x n. Ma trận chuyển vị của ma trận A là ma trận cấp
n x m, kí hiệu là AT = (aij )T , được xác định bởi công thức aTij = aij , với mọi i=1,..,m và j=1,..,n

Ví dụ 1.18.    
1 2 1 3
C=  ⇒ CT =  
3 −2 2 −2
   
1 0 1 0
I=  ⇒ IT =  
0 1 0 1
   
3 −2 3 −3
D=  ⇒ DT =  
−3 −2 −2 −2
   
1 3 4 1 5 8
   
E =  5 6 7  ⇒ ET =  3 6 9 
   
   
8 9 10 4 7 10

Trang 7
Ví dụ 1.19. Tìm ma trận chuyển vị của các ma trận sau:
 
 1 1 4 3 
   
3 1 0 −3 7 0  
     1 −3 0 2 
A= 1 5 2 ;B =  7 ; C=
     
9 2  
     4 0 0 6 
 
0 2 1 0 2 −1  
3 2 6 1

Tính chất. Cho A, B ∈ Mmxn (R). Khi đó


T
1.(AT ) = A
2. AT = B T ⇔ A = B

1.2.4 Ma trận bậc thang

Định nghĩa 1.10. Ma trận A = (aij )mxn (m, n ≥ 2) được gọi là ma trận bậc thang dòng

1. Hoặc A không có dòng không, hoặc các dòng không của A luôn ở dưới các dòng khác không

2. Nếu A có ít nhất hai dòng khác không thì đối với hai dòng khác không tùy ý của nó, phần tử khác 0
đầu tiên, kể từ trái qua phải của dòng dưới luôn ở bên phải cột chứa phần tử khác 0 đầu tiên của dòng
trên

Ví dụ 1.20. Trong các ma trận sau ma trận nào là ma trận bậc thang dòng?. Vì sao
     
    1 3 4 1 3 4 1 2 0 −2
1 2 1 2      
A= ;B = ; C =  0 6 7 ;D =  0 0 7 ;E =  0 0 1 3 
         
0 0 0 −1      
0 0 0 0 0 0 0 0 0 7
;  
1 2 0 −2
 
G= 0 1 0 3
 

 
0 0 0 7
Theo định nghĩa của ma trận bậc thang dòng thì A là ma trận bậc thang dòng thỏa mãn đk 1 vì có
dòng không nằm dưới các dòng khác không và A thỏa mãn đk 2 B là cũng ma trận bậc thang dòng vì

Trang 8
theo đk1 thì B không có dòng không và theo đk 2 thì 2 dòng khác không của B thỏa mãn đk phần tử
khác không đầu tiên của dòng thứ 2 nằm bên phải so với phần tử khác không đầu tiên của dòng 1. Xét
tương tự ta có các ma trận còn lại đều là ma trận bậc thang dòng

Ví dụ 1.21. Trong các ma trận sau ma trận nào là ma trận bậc thang dòng?. Vì sao
 
   
 1 9 0 0 −2 
    0 1 0 −8 1 −7 10  
1 0 0 0      0 0 1 0 16 
I2 =  ;O =  ;A =  ;B =  0 0 ; C =
    
 0 0 1 5 0   
0 1 0 0      0 0 0
 0 3 
0 0 0 0 0 0 0  
0 0 0 1 1

Định nghĩa 1.11. Ma trận A = (aij )mxn (m, n ≥ 2) được gọi là ma trận bậc thang cột nếu ma trận
chuyển vị AT là ma trận bậc thang dòng

1.3 Các phép biến đổi sơ cấp

Định nghĩa 1.12. Cho ma trận A = (aij )mxn ∈ Mmxn (R). Phép biến đổi ma trận A thành một ma
trận có cùng cấp m x n theo các quy tắc sau gọi là các phép biến đổi sơ cấp theo dòng,
1. Biến dòng i của ma trận A thành α lần dòng i, kí hiệu là di → αdi
2. Hóan vị hai dòng i và j của ma trận A, kí hiệu là di ↔ dj
3. Biến dòng i của ma trận A thành dòng i cộng αdj , kí hiệu là di → di + αdj (i 6= j)

Ví dụ 1.22.
       
1 2 1 2 4 5 4 5
       
A =  4 3  d02 = 2d2
 0
 8 6  d1 = d1 + 3d3  8 6  d2 ↔ d3
      
 1 1 
  −−−−−→   −−−−−−−−−→   −−−−−→  
1 1 1 1 1 1 8 6

Tương tự các phép biến đổi sơ cấp theo dòng đối với ma trận A ta cũng có khái niệm về các
phép biến đổi sơ cấp theo cột đối với ma trận A như sau

Trang 9
Định nghĩa 1.13. Cho ma trận A = (aij ) ∈ Mm×n (R). Phép biến đổi ma trận A thành một ma trận
có cùng cấp m × n theo các quy tắc sau gọi là các phép biến đổi sơ cấp theo cột,
1. Biến cột i của ma trận A thành α lần cột i, kí hiệu α.ci .
2. Biến cột i của ma trận A thành cột i cộng α.cj , kí hiệu ci + α.cj .
3. Hoán vị hai cột i và j của ma trận A, kí hiệu ci ↔ cj .

Ví dụ 1.23.
       
1 2 3 1 2 6 1 0 6 6 0 1
A=  c03 = 2c3   c02 = c2 − 2c1   c1 ↔ c3  
3 2 1 −− −−−→ 3 2 2 −− −−− − −−−→ 3 −4 2 −− −−→ 2 −4 3

Định lý 1.1. Mọi ma trận khác O cấp m xn đều có thể đưa về dạng bậc thang dòng sau một số hữu
hạn các phép biến đổi sơ cấp theo dòng
 
1 2 −3 4
 
Ví dụ 1.24. Cho ma trận A =  2 4 1 10 . Khi đó
 
 
3 6 −1 15
   
1 2 −3 4  1 2 −3 4
d2 − 2d1

  8
A −−−−−→
 
7 2  d3 − d2  0 0 7 2
 
 0 0 
d3 − 3d1 7→ 
 −−−−− 
5
  
0 0 8 3 0 0 0
7

1.4 Các phép toán trên ma trận

1.4.1 Phép so sánh

Định nghĩa 1.14. Cho hai ma trận A = (aij ) , B = (bij ) có cùng cấp m × n. Hai ma trận A và B
được gọi là bằng nhau nếu aij = bij ,với mọi i = 1, ..., m và j = 1, ..., n

Ghi chú 1.1. Muốn xét sự bằng nhau của hai ma trận, trước tiên ta phải xem chúng có cùng cấp với
nhau không.

Trang 10
Ví dụ 1.25. Tìm các số p, q và n để hai ma trận sau bằng nhau
   
p q 2 4
A= , B =  ,
1 0 n 0

Theo định nghĩa, ta thấy hai ma trận A, B bằng nhau khi p = 2, q = 4, n = 1

Ví dụ 1.26. Tìm các số a, b, c, x sao cho hai ma trận sau bằng nhau
   
a −1 2 1 x2 − 2x 2
   
A =  0 b + 1 −2  , B =  0 1 −2 
   
   
1 c 3 1 3 3

1.4.2 Phép cộng

Định nghĩa 1.15. Cho hai ma trận A = (aij ) , B = (bij ) có cùng cấp m × n. Tổng của hai ma trận
A và B là ma trận mới cũng có cấp m × n được xác định bởi công thức: A + B = (aij + bij ) ,với mọi
i = 1, ..., m và j = 1, ..., n

Ví dụ 1.27.    
2 1 7 2
A= , B =  
5 4 9 1
Khi đó    
9 3 −5 −1
A+B = , A − B =  
14 5 −4 3

Ví dụ 1.28. Cho hai ma trận sau


   
−1 2 7 −3 3 1 −2 5
A= , B =  
0 −1 5 9 −1 0 −11 4

Tính A + B,

Tính chất 1.1. Cho các ma trận A = (aij ) , B = (bij ) , C = (cij ) cùng có cấp m × n và hai số
α, β ∈ R. Khi đó

Trang 11
1. A + B = B + A

2. (A + B) + C = A + (B + C)

3. O + A = A + O = A

4. A + (−A) = (−A) + A = O

5. (A + B)T = AT + B T

6. α (A + B) = α.A + α.B

7. (α + β) A = α.A + β.A

1.4.3 Phép nhân

4.3.1 Phép nhân 1 số với 1 ma trận

Ví dụ 1.29. Cho A = (aij ) là ma trận cấp m × n và a ∈ R. Tích của α và A là một ma trận cấp
m × n, kí hiệu α.A = (bij ), xác định bởi công thức bij = α.aij ,với mọi i = 1, ..., m và j = 1, ..., n
   
α. a11 α.a12 ... α.a1n
 a11 a12 ... a1n   
   
A=
 ... ... ... ...
,
 αA = A = 
 ... ... ... ...


   
am1 am2 ... amn α.am1 α.am2 ... α.amn
 
2 3 1
 
Ví dụ 1.30. A =  2 −2 1  .Tính α.A với α = 3. Theo định nghĩa của phép nhân một số với
 
 
0 1 4
một ma trận thì ta chỉ việc lấy số đó nhân với tất cả các phần tử của ma trận A.
   
3x2 3x3 3x1 6 9 3
   
αA = 3.A =  3x2 3x − 2 3x1  =  6 −6 3 
   
   
3x0 3x1 3x4 0 3 12

Trang 12
Ví dụ 1.31. Thực hiện phép nhân số α hoặc β với các ma trận sau:
 
12 −3 −1  
  1 −1 3 1
A =  −2 0

1 ; B = 
  ; α = −2; β = 5
  2 4 3 1
0 1 0

a) Tính α.A, β.B, α.β.A, α.β.B


b) Tính (α.A)T = αAT

Ví dụ 1.32. Công ty Honda có hai đại lý bán xe X và Y. Hai đại lý này chỉ chuyên bán xe Dream II và
xe môtô. Doanh số bán hàng trong tháng 8 & 9 của 2 đại lý được ghi lại như sau: a/ Tính toán doanh

Tháng 8 Tháng 9

Dream Mô tô Dream Mô tô

Đại lý X 18000$ 36000$ 72000$ 144000$

Đại lý Y 36000$ 0$ 90000$ 108000$

số trong 2 tháng 8 và 9 cho mỗi đại lý và mỗi loại xe.


b/ Tính sự gia tăng doanh số từ tháng 8 đấn tháng 9.
c/ Nếu tiền huê hồng Công ty Honda trả cho đại lý là 5% doanh thu. Tính tiền huê hồng của mỗi đại
lý cho mỗi loại xe nhận được trong tháng 9.

Trang 13
Tính chất 1.2. Cho A = (aij ) là ma trận cấp m × n và α, β ∈ R. Khi đó

1. α(βA) = (α.β).A

2. (α.A)T = α.AT

4.3.2 Phép nhân hai ma trận


Bây giờ trước khi vào định nghĩa tích của hai ma trận, ta xét các ví dụ cụ thể sau:
 
 −2 
 
   3 
Ví dụ 1.33. Cho hai ma trận A = 1 −2 5 4 vB =  , ta thấy A là một ma trận dòng
 
 0 
 
 
5
và B là một ma trận cột và số cột của ma trận A bằng số dòng của ma trận B, khi đó A.B được thực
hiện như sau: A.B = 1. (−2) + (−2) .3 + 5.0 + 4.5 = 12.
Như vậy, tích của ma trận A và B chỉ thực hiện được khi số cột của A bằng số dòng của B.

Ví dụ 1.34. Một cửa hàng chuyên bán quần Jeans nhập từ Mỹ gồm có 3 loại G1, G2, G3 với giá bán
lần lượt là 50$, 30$ và 20$. Trong tháng vừa qua cửa hàng này bán được 100, 200 và 175 tương ứng
với 3 loại quần Jeans G1, G2, G3. Tính tổng doanh thu của cửa hàng

Định nghĩa 1.16. Cho ma trận A = (aij ) cấp m × n và ma trận B = (bjk ) cấp n × p. Tích của ma
trận A và B là ma trận cấp m × p, kí hiệu A.B = (cik ), xác định bởi công thức
n
X
cik = aij .bjk , với mọi i = 1, .., m và k = 1, .., p. (1.2)
j=1

Trang 14
Ví dụ 1.35.
 
  7 2 −7 4
2 1 3  
A= , B =  9 1 −2 9
  

5 4 1  
2×3
4 5 1 3
3×4

Khi đó  
35 20 −13 26
A.B =  
75 19 −42 59
2×4

trong đó [AB]11 = 2.7 + 1.9 + 3.4 = 35, [AB]21 = 5.7 + 4.9 + 1.4 = 75...

Ví dụ 1.36.  
 7 2 −7 4 
 
 2 1 3   
A=  ,B = 
 9 1 −2 9 

5 4 1  
2×3
4 5 1 3
3×4

Khi đó  
 35 20 −13 26 
A.B =  
75 19 −42 59
2×4
 
  2 −3
1 −2 2  
Ví dụ 1.37. A =   vB = 
 −1 5  Tính và so sánh A.B, B.A.

4 0 −5  
0 −7

Ghi chú 1.2. Nói chung A.B 6= B.A.


Khẳng định ”A.B = O ⇒ A = O hay B = O” là sai.

Ví dụ 1.38. Một chi nhánh bán áo sơ mi Việt Tiến gồm có 3 cửa hàng ở 3 tỉnh miền Đông có giá bán
quy định chung cho các loại áo sơ mi V1, V2, V3 lần lượt là 150, 170 và 190. Trong tháng 8 vừa qua
các cửa hàng có doanh số bán hàng lần lượt cho V1, V2, V3 như sau CH1: 200, 180, 190 CH2: 190,
160, 140 CH3: 220, 170, 190 Cho biết doanh thu mỗi cửa hàng của chi nhánh thu được trong tháng 8
là bao nhiêu?

Trang 15
Ví dụ 1.39. Nhãn hiệu D&G chuyên kinh doanh quần Jeans loại cao cấp có 2 cửa hàng trong thành
phố Hồ Chí Minh với 3 loại mặt hàng lần lượt là J1, J2, J3 có giá bán tương ứng là 190$, 170$, 150$.
Vào thời điểm tháng 10 doanh số bán ra của 2 cửa hàng lần lượt là CH1: 70, 90, 120 CH2: 65, 80, 150
Khi bắt đầu vào mùa mua sắm là dịp Tết công ty có đưa ra chương trình khuyến mãi với giá bán được
giảm 10% trên mỗi loại quần Jeans thì doanh số bán ra đã thay đổi như sau CH1: 900, 1100, 1500
CH2: 850, 1000, 1800 Hãy cho biết doanh thu của mỗi cửa hàng vào dịp Tết và vào tháng 10. Từ đó
rút ra nhận xét gì ?.

Định nghĩa 1.17. Cho ma trận A = (aij ) , B = (bij ) là các ma trận vuông cấp n. Hai ma trận A và
B được gọi là giao hoán nếu
A.B = B.A

Tính chất 1.3. Cho các ma trận A = (aij ) , B = (bij ) , C = (cij ), số α ∈ R và giả sử các phép tính
là thực hiện được. Khi đó

1. α (A.B) = (α.A) .B = A (α.B) .

2. (A.B) .C = A. (B.C) .

3. A (B + C) = A.B + A.C.

4. (A + B) .C = A.C + B.C.

5. (A.B)T = B T .AT .

Định nghĩa 1.18. Cho các ma trận A1 , A2 , ..., An và giả sử các phép tính là thực hiện được. Khi đó
tích của A1 .A2 ....An được định nghĩa bằng quy nạp như sau

A1 .A2 ....An = (A1 .A2 ....An−1 ) An (1.3)

Ví dụ 1.40. Cho các ma trận


 
 −1 2 
   
1 1 1 2 1  
A= , B =  , C = 

  −2 5 

1 3 2 2 1  
7 11

Trang 16
Khi đó  
3 48
A.B.C =  
5 98
 
 1 4 
 
  1 1 0 2

1 2 −3    2 1 
Ví dụ 1.41. Tính A.B.C biết A =  , B =  0 1 1 0 , C = 
   

3 0 4    3 2 
 
1 0 2 1  
4 3
Ví dụ 1.42. Cho các ma trận A1 .A2 ....An và giả sử các phép tính thực hiện được. Khi đó

(A1 .A2 ....An )T = ATn .ATn−1 ....AT1 (1.4)


     
1 2 3 −2 −1 0
Ví dụ 1.43. Tính (A.B.C)T biết A =  , B =  , C =  
−1 0 1 5 5 3

Định nghĩa 1.19. Cho A = (aij ) là ma trận vuông cấp n. Lũy thừa bậc k ∈ N của ma trận A, kí
hiệu là Ak , được xác định bởi công thức quy nạp sau

A0 = I, A1 = A, A2 − A.A, ...Ak = Ak−1 .A. (1.5)

Ví dụ 1.44. Cho ma trận


 
0 1 0
 
A= 0 0 1
 

 
0 0 0
Khi đó    
0 0 1 0 0 0
   
A =  0 0 0  , A3
2
= 0 0 0 
   
   
0 0 0 0 0 0
   
1 −1 2 2 0 −3
   
Ví dụ 1.45. Cho A =  0 1 −3  , B =  1 5 2  . Tính :
   
   
4 −2 1 −1 1 3

A2 + 3B

Trang 17
3A2 + 2B 2 + A.B

Tính chất 1.4. Cho A = (aij ) là một ma trận vuông cấp n và r, s ∈ N. Khi đó

1. Orn = On .

2. Inr = In .

3. Ar+s = Ar .As .

4. Ar.s = (Ar )s .

Tính chất 1.5. Cho A và B là các ma trận đường chéo cấp n.


   
 a1 0 ... 0   b1 0 ... 0 
   
 0 a2 ... 0   0 b2 ... 0 
A=  = diag (a1 , a2 , ..., an ) , B =   = diag (b1 , b2 , ..., bn )
   
 0 0 ... ...   0 0 ... ... 
   
   
0 0 0 an 0 0 0 bn

Khi đó

1. A + B = diag (a1 + b1 , a2 + b2 , ..., an + bn ) .

2. A.B = diag (a1 .b1 , a2 .b2 , ..., an .bn ) .



3. Ak = diag ak1 , ak2 , ..., akn .
   
 1 0 0 0   3 0 0 0 
   
 0 −3 0 0   0 −1 0 0 
Ví dụ 1.46. Cho A =  ,B =  . Tính A + B, A.B, A3 , B 5 .
   
 0 0 2 0 
  0 0 1 0 
  
   
0 0 0 5 0 0 0 3

Trang 18
1.5 Ma trận khả nghịch

Định nghĩa 1.20. Cho A = (aij ) ∈ Mn×n (R) là ma trận vuông cấp n. Ma trận A được gọi là khả
nghịch nếu tồn tại một ma trận B = (bij ) ∈ Mn×n (R) là ma trận vuông cấp nsao cho

A.B = B.A = In

Ma trận B được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A và kí hiệu là A−1 .

Ví dụ 1.47.
   
−3 4 6 1 2 2
   
A= 0  .B =  −2 0 −3  .
   
1 1
   
2 −3 −4 2 1 3
Ta có A.B = B.A = I3 , do đó A khả nghịch và A là ma trận nghịch đảo của A.
   
1 2 −3 1 −2 7
   
Ví dụ 1.48. Cho A =  0 1 2  , B =  0 1 −2 . Chứng minh Blà ma trận nghịch
   
   
0 0 1 0 0 1
đảo của A.

Định lý 1.2. Cho A và B là các ma trận vuông cấp n. Khi đó

1. Nếu A có một dòng (hay một cột) bằng 0 thì A không khả nghịch.

2. Ma trận nghịch đảo của A (nếu có) là duy nhất.

3. Nếu A khả nghịch thì A−1 , AT , α.A cũng là các ma trận khả nghịch (với mọi α ∈ R). Hơn nữa

−1 −1 T 1 −1
A−1 = A; AT = A−1 ; (α.A)−1 = A
α

4. Nếu A và B cùng khả nghịch thì A.B cũng khả nghịch và

(A.B)−1 = B −1 A−1 .

Trang 19
Định lý sau đây cho chúng ta một phương pháp xác định ma trận vuông A là khả nghịch
hay không khả nghịch và trong trường hợp khả nghịch, nó cho phép xác định ngay ma trận
nghịch đảo A−1 .

Định lý 1.3. Cho A là ma trận vuông cấp nvA khả nghịch. Khi đó những phép biến đổi sơ cấp nào
biến A thành ma trận đơn vị In thì cũng chính chúng (theo thứ tự đó) s? biến In thành A−1 . Nói một
cách khác, nếu
φ1 φ2 k φ
A −→ A1 −→ A2 ... −→ Ak = In

thì
φ1 φ2 φ
k
In −→ B1 −→ B2 ... −→ Bk = A−1

Như vậy để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A, ta thành lập ma trận mở rộng (A| In )
(nghĩa là ghép thêm ma trận đơn vị vào ma trận A). Dùng phép biến đổi sơ cấp theo dòng
đưa ma trận A về ma trận đơn vị In . Khi đó ma trận tương ứng bên phải vạch “|” chính là ma
trận A−1 .

Ví dụ 1.49. Để tìm ma trận nghịch đảo của


 
1 3 7
 
A=
 
2 1 2 
 
−7 1 4

ta thực hiện như sau: ghép ma trận đơn vị I3 vào bên phải ma trận A, ta được ma trận
 
1 3 7 1 0 0
 
B= 2 1 2 0 1 0 
 
 
−7 1 4 0 0 1

Dùng các phép biến đổi sơ cấp theo dòng đưa ma trận A về I3 .

   
1 3 7 1 0 0 1 3 7 1 0 0
  d2 − 2d1   d3 + 4d2
2 1 2 0 1 0  −−−−−→  0 −5 −12 −2 1 0  −−−−−→
   

  d + 7d   −d
3 1 2
−7 1 4 0 0 1 0 22 53 7 0 1

Trang 20
   
1 3 7 1 0 0 d2 − 2d3 1 0 1 −11 27 6
    d1 − d3
2 −1 0  d1 − 3d2 4 −9 −2  −−−−→
   
 0 5 12  0 1 2
  −−−−−→   d − 2d
2 3
0 2 5 −1 4 1 d3 − 2d2 0 0 1 −9 22 5
 
1 0 0 −2 5 1
 
 0 1 0 22 −53 −12 
 
 
0 0 1 −9 22 5
Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là
 
−2 5 1
 
A−1 =  22 −53 −12 
 
 
−9 22 5
 
1 2 −3
 
Ví dụ 1.50. Tìm ma trận nghịch đảo của A =  3 2 −4  .
 
 
2 −1 0
   
2 −3 1 2 0 −2
   
Ví dụ 1.51. Giải phương trình sau  4 −5 2  .X =  18 7 9
   

   
5 −7 3 5 0 2

Trang 21
Bài tập
1. Thực hiện các phép tính 3A + 2B, 3A − 2B, AT .A, A.AT , biết rằng
   
2 1 −1 −2 1 0
A=  và B =  
0 1 −4 −3 2 2

2. Thực hiện các phép tính


   
1 4 5 −3
a)   + 2 
−2 −1 −2 4
   
2 −4 −3 4
b)   + x 
x 6 7 −2
   
1 2 1 3
   
c)  −1 0  − 4  2
   
1 
   
2 1 −3 −2
   T
2 5 5 1 4 −7
   
d)  0 3 3  − 3 2 5
   
1 
   
4 −2 7 3 7 2

3. Thực hiện các phép tính


 
2 −1  
  1 −2 −5
a)  1 0 .
  
  3 4 0
−3 4
 
  2 −1
1 −2 −5  
b)  . 1
 
0 
3 4 0  
−3 4
   
1 −3 2 2 5 6
   
c)  3 −4 1  .  1 2
   
5 
   
2 −5 3 1 3 2

Trang 22
 
 6 1 
 
5 0 2 3
 
   −2 −2 
d)  5 3 .
   
4 1 
   7 3 
 
3 1 −2 2  
4 1
 
0 1 0
 
4. Cho A =  0 0 1 . Hãy tính A2 , A3 .
 
 
0 0 0

5. Thực hiện các phép tính


 3
2 1
a)  
1 3
 4
3 2
b)  
−4 −2
 k
1 1
c)   , với k ∈ N.
0 1
 k
x 1
d)   , với k ∈ N.
0 x

6. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A (nếu có), biết rằng
 
1 2
a) A =  
−1 −1
 
1 0 3
 
b) A =  2 1 1 
 
 
3 2 2

Trang 23
 
0 1 2
 
c) A =  1
 
1 0 
 
2 0 1
 
1 3 2
 
d) A =  2
 
1 3 
 
3 2 1

7. Tìm các ma trận cấp hai giao hoán với ma trận A, biết rằng
 
1 2
a) A =  
4 −1
 
2 −3
b) B =  
−4 1

8. Một ma trận A vuông cấp n được gọi là lũy đẳng nếu A2 = A. Hãy tìm các ma trận A
lũy đẳng biết rằng
 
1 0
a) A =  
1 x
b) A là ma trận cấp 2.
 
0 1 1
 
9. Cho ma trận A =  1 0 1 . Tìm các số α, β ∈ R sao cho
 
 
1 1 0
2
α.A + β.I3 = I3

Trang 24

You might also like