You are on page 1of 23

TÓAN CAO CẤP C2

Bộ môn Tóan Thống kê-Khoa Kinh Tế Luật ĐHQG TP.HCM


Chương 1

Ma trận và Định thức

§2 ĐỊNH THỨC

1.1 Định thức

Cho ma trận vuông cấp n: A = [aij ]nxn .


Xét phần tử aij . Nếu bỏ đi dòng i, cột j của ma trận A, ta được một một trận vuông cấp n − 1
và gọi đó là ma trận con cấp n − 1 của A ứng với phần tử aij , kí hiệu là Mij .
 
1 2 3  
  1 2
Chẳng hạn như cho A =  4 5 6  thì M23 =   là ma trận con cấp 2 ứng với phần
 
  7 8
7 8 9
tử a23 .
Người ta gọi định thức của ma trận A là một số, kí hiệu là:


a11 a12 ... a1n


a21 a22 ... a2n
det A =


... ... ... ...


an1 an2 ... ann


được xác định như sau:
Nếu A là ma trận vuông cấp 1, A = [a11 ] thì det A = a11 .

Trang 1

a11 a12


Nếu A là ma trận vuông cấp 2, A = [aij ]2×2 thì det A = = a11 a22 − a12 a21

a21 a22
Dùng cách kí hiệu của ma trận con Mij ứng với phần tử aij , ta có thể viết lại công thức trên
như sau :
det A = a11 A11 + a12 A12 trong đó
A11 = −11+1 det M11 , A12 = −11+2 det M12
Aij = (−1)i+j det Mij được gọi là phần bù đại số của aij
Lúc này ta viết lại det A = a11 (−1)1+1 a22 + a12 (−1)1+2 a21 (2.1)
Tương tự như trên, ta có thể xây dựng công thức tính định thức của ma trận vuông cấp 3
như sau:
Nếu A là ma trận vuông cấp 3, A = [aij ]3×3 thì:

a11 a12 a13


det A = a21 a22 a23 = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13



a31 a32 a33

= (−1)1+1 a11 det M11 + (−1)1+2 a12 det M12 + (−1)1+3 a13 det M13 (2.2)
trong đó
     
a22 a23 a a a a
M11 =  , M12 =  21 23 , M13 =  21 22 
a32 a33 a31 a33 a31 a32
.

1 2 3

5 6 −4 6 −4 5


Ví dụ 1.1. −4 5 6 = 1.
− 2. + 3.




−8 9 7 9 7 −8
7 −8 9

= (45 − 48) − 2 (−36 − 42) + 3 (32 − 35) = 240

Ví dụ 1.2. Tính định thức của các ma trận sau:


 
−3 −2 −1  
  3 2
A= 2 ; B = 
 
1 1 
  2 1
1 1 2

Trang 2
Các công thức (2.1), (2.2) gọi là công thức khai triển định thức cấp 2 và định thức cấp 3
theo các phần tử của dòng một.

Ghi chú 1.1. Ngoài ra định thức vuông cấp 3 còn được tính theo công thức sau:

a11 a12 a13



= a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a32 a21 − (a12 a21 a33 + a13 a31 a22 + a23 a32 a11 ) .

a21 a22 a23


a31 a32 a33

Để dễ nhớ, chúng ta có thể làm theo quy tắc sau (quy tắc Sarrus): ghi lại cột thứ nhất và thứ hai vào
bên phải của ma trận A để tạo thành một ma trận mới A0 có 3 dòng 5 cột. Khi đó định thức của ma
trận A sẽ bằng tổng của các tích trên “đường chéo chính” trừ đi tổng các tích trên “đường chéo phụ”.
Quy tắc này được minh họa bằng sơ đồ sau

(1.1)
 
4 1 2
 
Ví dụ 1.3. Tính định thức của ma trận A =  2 3 1 
 
 
5 1 4
Ta viết
4 1 2 4 1



2 3 1 2 3


5 1 4 5 1

Khi đó
|A| = (4.3.4 + 1.1.5 + 2.2.1) − (2.3.5 + 4.1.1 + 1.2.4) = 15.

Một cách tổng quát, nếu A là một ma trận vuông cấp n A = [aij ]n×n thì

Trang 3



a11 a12 ... a1n

a21 a22 ... a2n
det A = = a11 .A11 − a12 .A12 + ... + a1n A1n


... ... ... ...

an1 an2 ... ann


= a11 .(−1)1+1 det M11 + a12 .(−1)1+2 det M12 + ... + a1n .(−1)1+n det M1n
n
(−1)1+j a1j det M1j (khai triển theo dòng 1 của ma trận A).
P
Hoặc ta có thể viết det A =
j=1
Người ta gọi det Mij là định thức của ma trận con Mij ứng với phần tử aij của ma trận A.
Định thức của ma trận vuông cấp n gọi là định thức cấp n.

 
7 1 3
 
Ví dụ 1.4. Tính định thức của ma trận A =  6 2 −2 
 
 
5 1 1
Áp dụng công thức tính định thức cấp n ta có det A = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13 ( khai triển theo

7 1 3

2 −2

1+1 1+1
dòng 1) với A11 = (−1) 6 2 −2 = (−1) =4





1 1
5 1 1

6 −2 6 2

1+2 1+3
det A = 7 ∗ 4 + 1 ∗ (−1) ∗ + 3 ∗ (−1)


5 1 5 1

det A = 28 − 16 − 12 = 0

Ví dụ 1.5. Tính định thức của các ma trận sau:


 
 0 1 0 0 
 
  0 2 0
 2 2 7 0   
B=  ; C =  −1 2 1 
   
 7 3 4 1   
 
  3 2 1
0 4 4 0

Trang 4
1.2 Các phương pháp tính định thức

1.2.1 Định thức cấp 2,3

* Định thức
cấp 2 của
ma trận A vuông cấp 2 được tính theo công thức sau:
a11 a12

det A =
= a11 a22 − a12 a21

a21 a22
* Định thức cấp 3 của ma trận A vuông cấp 3 thường được tính theo quy tắc đường chéo

Ví dụ 1.6. Tính định thức của các ma trận sau:


   
  2 1 2 0 2 0
−3 1    
A= ; B =   5 2 −1  ; C =  500 10 37 
  
4 2    
4 2 1 3 10 38

1.2.2 Định thức cấp n

Tính chất 1.1. Giá trị của định thức cấp n không thay đổi khi khai triển theo một dòng hoặc cột nào
đó.


a11 a12 ... a1n


... ... ... ...

det A = ai1 ai2 ... ain = ai1 .Ai1 − ai2 .Ai2 + ... + ain Ain
(theo dòng i)
... ... ... ...




an1 an2 ... ann


= ai1 .(−1)i+1 det Mi1 + ai2 .(−1)i+2 det Mi2 + ... + ain .(−1)i+n det Min


a11 ... a1j a1n


a21 ... a a
2j 2n

det A = = a1j .A1j − a2j .A2j + ... + anj Anj

...
... ... ... (theo cột j)

an1 ... anj ann

= a1j .(−1)1+j det M1j + a2j .(−1)2+j det M2j + ... + anj .(−1)n+j det Mnj

Trang 5
Ví dụ 1.7. Tính định thức của ma trận sau theo dòng 2, cột 2. Sau đó rút ra nhận xét gì?
 
1 2 3
 
A= 0 2
 
0 
 
3 −2 4

1 3

2+2
* Khai triển định thức A theo dòng 2 ta có det A = 2 ∗ (−1) = −10

3 4
* Khai triển định thức A theo cột 2 ta có
0 0 1 3 1 3

1+2 2+2
3+2

det A = 2 ∗ (−1) + 2 ∗ (−1)

+ −22 ∗ (−1)

= −10

3 4 3 4 0 0
Vậy ta rút ra nhận xét là giá trị của định thức không thay đổi khi tính trên dòng ( cột) bất kỳ

Ví dụ 1.8. Tính định thức của các ma trận sau


   
 1 2 0 4   −2 −1 0 1 
   
 −2 1 2 2   1 3 0 2 
A= ; B = 
   

 4 0 0 0   0 1 0 0 
   
   
1 0 3 2 2 4 2 1

Định lý 1.1. Nếu A là một ma trận tam giác thì detA là tích các phần tử trên đường chéo chính

Ví dụ 1.9. Tính định thức của ma trận sau:


 
 1 2 3 0 
 
 0 −3 2 4 
A=
 

 0 0 2 1 
 
 
0 0 0 4
A là một ma trận tam giác trên nên theo định lí ta có detA= 1* -3 * 2 * 4=-24

1.3 Tính chất

Để tính định thức, nếu căn cứ vào công thức truy hồi (2.3) thì khối lượng tính sẽ lớn với định
thức cấp n ≥ 4. Các tính chất sau đây sẽ giúp cho việc giảm khối lượng tính.

Trang 6
Tính chất 1.2. Định thức của ma trận vuông A bằng định thức của ma trận chuyển vị AT .

Hệ quả 1.1. Nếu một tính chất của định thức đã đúng khi phát biểu về dòng thì nó vẫn đúng khi ta
thay dòng bằng cột.

Chẳng hạn, từ công thức (2.3), khai triển định thức theo các phần tử của dòng đầu, ta suy
ra công thức khai triển định thức theo các phần tử của cột đầu.
n
X
det A = (−1)i+1 ai1 det (Mi1 ). (1.2)
i=1

Tính chất 1.3. Nếu đổi chỗ hai dòng (hay cột) cho nhau, ta được một định thức mới bằng định thức
cũ đổi dấu.

Hệ quả 1.2. Định thức có hai dòng (hay cột) như nhau thì bằng 0.

Tính chất 1.4. Nếu nhân các phần tử của một dòng (hay một cột) với số λ 6= 0 thì ta được một định
thức mới bằng định thức cũ nhân với λ.

Hệ quả 1.3. Nếu các phần tử của một dòng (hay một cột) có một thừa số chung, ta có thể đưa thừa số
chung đó ra ngoài dấu định thức.

Hệ quả 1.4. Một định thức có hai dòng (hay hai cột) tỉ lệ với nhau thì bằng 0.

Tính chất 1.5. Nếu mọi phần tử của một dòng (hay một cột) là tổng của hai số hạng thì định thức có
thể phân tích thành tổng của hai định thức. Nghĩa là

a11 a12 a12 a11 a12 a12 a11 a12 a12



= a21 a22 a23 + b21 b22 b23 .

a21 + b21 a22 + b22 a23 + b23


a31 a23 a33 a31 a23 a33 a31 a23 a33

Tính chất 1.6. Khi ta cộng (hoặc trừ) các phần tử của một dòng (hay một cột) với các phần tử tương
ứng của một dòng (hay cột) khác sau khi đã nhân với số λ 6= 0 thì giá trị của định thức không đổi.

Trang 7
Tính chất 1.7. Định thức của ma trận dạng tam giác bằng tích các phần tử chéo.


a11 a12 ... a1n


0 a22 ... a2n
= a11 .a22 ...ann ;


... ... ... ...


0 0 ... ann



b11 0 ... 0


b21 b22 ... 0
= b11 .b22 ...bnn .


... ... ... ...


bn1 bn2 ... bnn

Ví dụ 1.10. Tính định thức cấp 4




1 1 1 1



1 2 3 4



1 3 6 10


1 4 10 20


Sử dụng tính chất 5, ta trừ lần lượt các dòng thứ 4, 3, 2 với các dòng liền trước chúng nhằm đưa về
định
thức dạng tam
giác trên.

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
d → d2 − d1

1 2 3 4 2

0 1 2 3 d3 → d3 − d1 0 1 2 3 0 1 2 3
d → d3 − d1 d4 → d4 − 2d3

1 3 6 10 3

0 1 3 6 d →d −d 0 0 1 3 0 0 1 3
4 4 2
d4 → d4 − d1
1 4 10 20 0 1 4 10 0 0 2 7 0 0 0 1


Vậy là detA =1

Ví dụ 1.11. Tính định thức cấp 5





5 6 0 0 0



1 5 6 0 0


D = 0 1 5 6 0


0 0 1 5 6




0 0 0 1 5

Trang 8
Trong cột đầu chỉ có hai phần tử khác 0. Khải triển định thức theo các phần tử của cột đầu, ta được:


5 6 0 0 0










5 6 0 0 6 0 0 0
1 5 6 0 0






1 5 6 0 1 5 6 0
D = 0 1 5 6 0 = 5 − 1


0 1 5 6 0 1 5 6

0 0 1 5 6

0 0 1 5 0 0 1 5


0 0 0 1 5

Đổi chỗ dòng 1 và 2 của định thức thứ


nhất ở vế phải,
khai triển định thức thứ
hai của vế phải theo


1 5 6 0 1 5 6 0
5 6 0


5 6 0 0 0 −19 −30 0
các phần tử dòng đầu, ta có D = −5 − 6 1 5 6 = = −5 −

0 1 5 6 0 1 5 6

0 1 5
0 0 1 5 0 0 1 5


5 6 0 −19 −30 0 5 6 0



6 1 5 6 = −5 1 6 − 6 1 5 6 = 665

5


0 1 5 0 1 5 0 1 5





x 1 1 1 1
1 1 1 1




1 x 1 1 1
1 2 3 4


Ví dụ 1.12. Tính các định thức sau: A = B = 1

1 x 1 1

1 3 6 10

1 1 1 x 1

1 4 10 20


1 1 1 1 x

Nhận xét 1.1. Trong quá trình tìm định thức của một ma trận cấp n ta nên thực hiện theo các bước
sau:
Bước 1: Chọn 1 dòng ( 1cột) của ma trận.
Bước 2: Chọn một phần tử khác không của dòng được chọn ( cột được chọn) . Sử dụng các phép tóan
biến đổi sơ cấp trên dòng (cột) để đưa những phần tử khác trên dòng (cột) được chọn về số 0.
Bước 3: Khai triển định thức theo dòng (cột) được chọn ở bước 2.

Trang 9
Ví dụ 1.13. Tính các định thức của các ma trận sau:
   
 1 2 3 4   −2 4 2  2
   
 2 −1 1 2   3 1 −1 2 
A= ; B = 
   

 3
 1 −2 1  
 −4 1
 1 −2 

   
−3 1 1 3 5 2 −1 −1

1.4 Khai triển Laplace

Định nghĩa 1.1. Cho ma trận A = (aij ) ∈ Mn (R). Từ ma trận A, xóa bỏ các dòng i1 , i2 , ..., ik
(i1 < i2 < .. < ik )và các cột j1 , j2 , ..., jk (j1 < j2 < .. < jk ) ta được một ma trận vuông mới, kí hiệu
là Ai1 ,i2 ,...,ik |j1 ,j2 ,...,jk . Từ các dòng và cột đã xóa bỏ, ta lập thành một ma trận vuông và định thức


ai1 j1 ai1 j2 ... ai1 jk


ai j ai j ... ai j
21 2 2 2 k
M = (1.3)
... ... ... ...



aik j1 aik j2 ... aik jk

được gọi là định thức con của ma trận A và

M 0 = (−1)(i1 +i2 +..+ik )+(j1 +j2 +..+jk ) |Ai1 ,i2 ,...,ik |j1 ,j2 ,...,jk | (1.4)

được gọi là phần bù đại số của M .

Định lý 1.2 (Định lý Laplace). Cho ma trận A = (aij ) là ma trận vuông cấp n. Khi đó
X
|A| = M.M 0 (1.5)
j1 ,j2 ,..,jk

trong đó M là một định thức con cấp k của A sinh bởi các dòng i1 , i2 , .., ik và các cột j1 , j2 , .., jk và
M 0 là phần bù đại số của M .

Trang 10
 
 0 3 0 5 
 
 2 3 1 1 
Ví dụ 1.14. Cho ma trận A =  . Hãy tính định thức của ma trận A bằng cách dùng
 
 1 1 3 0 
 
 
0 4 0 5
định lý Laplace.

Ghi chú 1.2. Biểu thức định nghĩa của định thức cấp n của ma trận A nói chung không tiện lợi trong
tính toán, đặc biệt là đối với các ma trận có cấp n ≥ 4. Dựa vào công thức khai triển định thức và định
lý Laplace, trong thực hành người ta có thể kết hợp các phương pháp sau

1. Tính định thức bằng công thức khai triển dòng (hay cột).

2. Tính định thức bằng cách dùng các phép biến đổi sơ cấp.

3. Tính định thức bằng cách dùng định lý Laplace.

Ví dụ 1.15. Tính các định thức sau


 
 5 4 2 1 
 
 2 3 1 −2 
a) A =  .
 
 −5 −7 −3 9 
 
 
1 −2 −1 4
 
 1 0 −1 3 
 
 −1 0 2 2 
b) B = 
 

 0 0 4 0 
 
 
1 3 1 −1
 
 1 2 3 4 
 
 0 1 2 3 
c) C = 
 

 3 0 1 2 
 
 
2 3 0 1

Trang 11
1.5 Định thức và ma trận khả nghịch

Định lý 1.3. Cho ma trận A = (aij ) là ma trận vuông cấp n. Ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi

det (A) 6= 0.

Định lý 1.4. Cho A, B là các ma trận vuông cấp n. Khi đó

|A.B| = |A| . |B| .


  
1 2 2 6
Ví dụ 1.16. Cho A =   và B =  . Khi đó |A| = −2, |B| = 3 và do đó |A.B| =
3 4 3 3
(−2) .3 = −6.

Tính chất 1.8. Nếu A1 , A2 , ..., Ak là các ma trận vuông cấp n thì

|A1 .A2 ....Ak | = |A1 | . |A2 | ... |Ak | .

|Am | = |A|m .

Nếu A là ma trận khả nghịch thì |A−1 | = |A|−1 .


 
2 3
Ví dụ 1.17. Nếu A =   thì |A| = 2 và do đó |A−1 | = |A|−1 = 1 .
2
4 7

Tính chất 1.9. Nếu det (A) 6= 0 thì A có m trận nghịch đảo A−1 và nếu
 
 a11 a12 ... a1n 
 
 a21 a22 ... a2n 
A=
 

 ... ... ... ... 
 
 
an1 an2 ... ann

thì A−1 được cho bởi công thức:


 T
 c11 c21 ... cn1 
 
1 1  c12 c22 ... cn2 
A−1 = CT = (1.6)
 
det (A) det (A)  ...
 
 ... ... ... 

 
c1n c2n ... cnn

Trang 12
trong đó
cij = (−1)i+j det (Mij ) (1.7)

det (Mij )là định thức của ma trận con ứng với phần tử aij của ma trận A, cij được tính theo công
thức 1.7 gọi là phần bù đại số ứng với phần tử aij của ma trận A.
 
1 1 1
 
Ví dụ 1.18. Cho ma trận A =  1 2 3 . Khi đó |A| = 2 6= 0 nên A khả nghịch. Ta có
 
 
1 4 9

2 3 1 3 1 2

1+1 1+2 1+3

c11 = (−1) = 6, c12 = (−1) = −6, c13 = (−1) = 2,

4 9 1 9 1 4

1 1 1 1 1 1

2+1 = −5, c22 = (−1)2+2 = 8, c23 = (−1)2+3 = −3,
c21 = (−1)
4 9 1 9 1 4

1 1 1 1 1 1

3+1 3+2 3+3
= −2, c33 = (−1) .
c31 = (−1) = 1, c32 = (−1)

= 1.

2 3 1 3 1 2
Khi đó ta được
 
6 −5 1
 
T
C =  −6 8 −2 
 
 
2 −3 1
Vậy, ma trận nghịch đảo của ma trận A là
 
6 −5 1
1 1  
A−1 = C T = .  −6 8 −2 
 
2 2  
2 −3 1

Như vậy, qua định lý 2.3 ta có thuật toán xác định ma trận nghịch đảo của ma trận A qua
các bước như sau
Bước 1. Tính det (A).Nếu det (A) = 0 thì kết luận ma trận A không khả nghịch (thuật toán
dừng).

Trang 13
Nếu det (A) 6= 0 thì chuyển sang bước 2.
Bước 2. Tìm ma trận C, từ đó suy ra ma trận chuyển vị C T .
Bước 3. Áp dụng công thức 1.6.

Ví dụ 1.19. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của các ma trận sau:
     
1 −2 0 2 1 1 1 2 3
     
A= 3 2 1 ; B =  0 2 1  ; C =  −2 2 1  .
     
     
0 1 2 −2 4 2 1 1 2

1.6 Hạng của ma trận

Định lý 1.5. Cho ma trận A = (aij ) ∈ Mm×n (R) là ma trận cấp m × n. Hạng của ma trận A, kí
hiệu là rank (A), là cấp cao nhất của các định thức con khác 0 của A.
 
1 2 −1
 
Ví dụ 1.20. Ma trận A =  1 3 −1  có |A| = 6 và ma trận A là ma trận con cấp cao nhất của
 
 
2 7 4
A nên hạng của ma trận này là rank (A) = 3.
 
1 2 −1
 
Ví dụ 1.21. Ma trận A =  1 3 1  có |A| = 0 và các định thức con cấp 2 của A khác 0 nên
 
 
2 7 4
hạng của A là rank (A) = 2.

Tính chất 1.10. Cho ma trận A cấp m × n. Khi đó

a) 0 ≤ rank(A) ≤ min m, n.

b) rank(A) = 0 ⇔ A = O.

c) rank(A) > 0 ⇔ A 6= O.

Trang 14
Định nghĩa 1.2. Cho A là ma trận vuông cấp n. Ma trận A được gọi là không suy biến nếu
rank (A) = n. Trong trường hợp rank (A) < n thì ma trận A được gọi là suy biến.

Định nghĩa 1.3. Cho A là ma trận vuông cấp n. Các mệnh đề sau là tương đương:

1. A là ma trận khả nghịch.

2. |A| =
6 0.

3. A là ma trận không suy biến.

1.6.1 Thuật toán tìm hạng của ma trận

Bước 1:Biến đổi ma trận A về dạng ma trận bậc thang dòng.


Bước 2: RankA= số dòng khác 0 của ma trận bậc thang.

Ví dụ 1.22. Tìm hạng của ma trận


 
2 −1 3 −2 4
 
A =  4 −2 5
 
1 7 
 
2 −1 1 8 2

Ta có

  d2 − 2d1    
2 −1 3 −2 4 2 −1 3 −2 4 2 −1 3 −2 4
  d3 − d1    
 d3 −2d2
 4 −2 5 −→ −1 5 −1  −→ −1 −1 
    
1 7   0 0  0 0 5
     
2 −1 1 8 2 0 0 −2 10 −2 0 0 0 0 0

−1 3


Ma trận cuối cùng có một định thưc con cấp 2 khác 0, chẳng hạn như = 1 6= 0 còn tất

0 −1
các các định thức con cấp 3 của nó đều bằng 0. Vậy rank (A) = 2.

Trang 15
Ví dụ 1.23. Tìm hạng của các ma trận
 sau 
 2 5 7 3 8 5
   
3 7 1 9 
 1 2 3 1 2 3  
   
A= 6 −2 3 1  B = 
 
 3 7 11 5 8 12 
   
5 4 8 −2 4 9 14 6 10 15 
 

 
5 11 17 7 12 18

Trang 16
Bài tập
1. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao?
Nếu A là một ma trận vuông cấp hai có định thức bằng 0 thì trong A có một cột tỉ lệ với cột
khác.
Nếu A là một ma trận vuông cấp ba có hai dòng giống nhau thì det A = 0.
Nếu A là một ma trận vuông cấp ba thì det 5A = 5 det A.
Nếu A và B là ma trận vuông cấp n, có det A = 2 và det B = 5thì det (A + B) = 5.
Nếu A là một ma trận vuông cấp n có det A = 2 thì det A3 = 6.
Nếu B có được bằng cách đổi chỗ hai dòng của ma trận A thì det B = det A.
Nếu B có được bằng cách nhân dòng thứ 3 của A với 5 thì det B = 5 det A.
det AT = − det A.
det (−A) = − det A.
det AT A ≥ 0.
Nếu A3 = 0 thì det A = 0.
Nếu A khả nghịch thì det A−1 = det A.
Nếu A khả nghịch thì (det A−1 ) . (det A) = 1.
2. Tính định thức, sử dụng phương pháp khai triển thao dòng và theo cột thích hợp 1.

3 0 4 0 5 1 2 −4 3 1 3 5



2 3 2 2. 4 −3 0 3. 3 1 2 . 2 1 1




0 5 −1 2 4 1 1 4 −1 3 4 2

2 3 −4 5 −2 4 4 3 0 8 1 6



5. 4 0 5 6. 0 3 −5 7. 6 5 2 8. 4

0 3


5 1 6 2 −4 7 9 7 3 3 −2 5


6 0 0 5 1 −2 5 2 3 5 −8 4


1 7 2 −5 0 0 3 0 0 −2 3 −7
9. 10. 11.


2 0 0 0 2 −6 −7 5 0 0 1 5


8 3 1 8 5 0 4 4 0 0 0 2

Trang 17





4 0 −7 3 −5 6 3 2 −4 0
4 0 0 0







0 0 2 0 0 9 0 −4 1 0


7 −1 0 0


12. 13. 7 3 −6 −8 14. 8 −5

4 6 7 1


2 6 3 0

5 0 5 2 −3 3 0 0 0 0


5 −8 4 −3


−1

0 0 9 2

4 2 3 2 0


3. Tính định thức theo quy tắc Sarrus

3 0 4 0 5 1 2 −4 3 1 3 5


15. 2 3 2 16. 4 −3 0 17. 3 1 18.

2 2 1 1


0 5 −1 2 4 1 1 4 −1 3 4 2
4. Tính định thức của các ma trận sau
   
    a b c 3 2 2
a b c d    
19. , 20.  3 2 2  ,  a b c 
       
c d a b    
6 5 6 6 5 6
       
3 4 3 4 a b a + kc b + kd
21.  ,   22.  ,  
5 6 5 + 3k 6 + 4k c d c d
   
1 1 1 k k k    
    a b a b
23.  −3 8 −4  ,  −3 8 −4  24.  ,  .
   
    c d kc kd
2 −3 2 2 −3 2
5. Tính các định thức của các ma trận sau
     
1 0 0 1 0 0 k 0 0
     
25.  0 1 0  26.  0 1 0  27.  0 1 0 
     
     
0 k 1 k 0 1 0 0 1
     
1 0 0 0 1 0 0 0 1
     
28.  0 k 0  29.  1 0 0  30.  0 1 0 
     
     
0 0 1 0 0 1 1 0 0
 
a b
6. Trong các bài 31 – 34 chứng tỏ det (E.A) = (det E) (det A), trong đó A =   và
c d
E là ma trận được cho dưới đây

Trang 18
       
0 1 1 0 1 k 1 0
31.   32.   33.   34.  
1 0 0 k 0 1 k 1
 
3 1
35. Cho A =  . Ta viết 5.A thì det (5A) = 5 det A đúng hay sai?
4 2
7. Tính định thức bằng cách biến đổi sơ cấp
về dạng bậc thang theo dòng

1 3 0 2
1 5 −6 1 5 −3


−2 −5 7 4
36. −1 −4 4 37. 3 −3 3 38.


3 5 2 1

−2 −7 9 2 13 −7
1 −1 2 −3










1 3 −1 0 −2
1 3 3 −4 1 −1 −3 0



0 2 −4 −1 −6


0 1 2 −5 0 1 5 4


39. 40. 41. −2 −6 2

3 9

2
5 4 −3


−1 2 8 5

3 7 −3 8 −7


−3 −7 −5 2 3 −1 −2 3


3 5 5 2 7


8. Tính
định thức bằng cách kết hợp các phương
pháp

2 5 −3 −1 −1 2 3 0 2 5 4 1


3 0 1 −3 3 4 3 0 4 7 6 2
42. 43. 44.


−6 0 −4 9 5 4 6 6 6 −2 −4 0


4 10 −4 −1 4 2 4 3 −6 7 7 0




−3 −2 1 −4


1 3 0 −3
45.


−3 4 −2 8


3 −4 0 4


a b c


9. Tính các định thức sau, biết rằng d e f = 7



g h i

Trang 19

a b c a+d b+e c+f a b c



46. 47. 48.

d e f d e f g h i


5g 5h 5i g h i d e f

g h i a b c



49. 50. 2d + a 2e + b 2f + c

a b c


d e f g h i
10. Sử dụng định thức để chứng tỏ rằng các ma trận sau là khả nghịch và tìm ma trận
nghịch đảo của chúng.  
 2 0 0 8 
   
2 3 0 5 0 −1  
     1 −7 −5 0 
51.  1 3 4  52.  1 −3 −2  53. 
     

     3 8 6 0 
 
1 2 1 0 5 3  
0 7 5 4
11. Tính
các định thức
sau

9 1 9 9 9 4 8 8 8 5


9 0 9 9 2 0 1 0 0 0


54. 4 0 0 5 0 55. 6 8 8 8 7

9 0 3 9 0 0 8 8 3 0



6 0 0 7 6

0 8 2 0 0

12. Trong các bài tập sau có minh họa các tính chất của định thức. Bạn hãy cho biết các
tính chất đó là gì?

0 5 2 1 −3 6 2 −6 4 1 −3 2



56. 1 −3 6 = − 0 5 −2 57. 5 −2 = 2 3 5 −2

3


4 −1 8 4 −1 8 1 6 3 1 6 3

1 3 −4 1 3 −4 1 2 3 1 2 3



58. 2 0 −3 = 0 −6 5 59. 5 −4 = 0 5 −4

0


5 −4 7 5 −4 7 3 7 4 0 1 −5
13. Xác định hạng của các ma trận sau.

Trang 20
 
3 6 2
 
a) A =  2
 
1 1 
 
1 −7 4
 
3 7 2
 
b) B =  2 4 5
 

 
1 1 8
 
 2 4 5 −2 
 
 3 7 4 3 
c) C = 
 

 2 4 −10 2 
 
 
1 2 6 −6

14. Xác định ma trận nghịch đảo của các ma trận sau (bằng cách dùng định thức).
 
1 2 −2
 
a) A =  2 2
 
1 
 
−1 3 7
 
2 6 5
 
b) B =  5 3 −2
 

 
7 4 −3

15. Xác định ma trận nghịch đảo của các ma trận sau (bằng cách dùng định thức)
 
 3 −4 5 1 
 
 2 −3 1 2 
a) A = 
 

 3 −5 −1 4 
 
 
2 1 4 −3

Trang 21
 
 1 1 1 1 
 
 0 1 1 1 
b) B = 
 

 0 0 1 1 
 
 
0 0 0 1

Trang 22

You might also like