You are on page 1of 14

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí

Minh
Bộ Môn: Hải Dương Học-Khí Tượng-Thủy Văn

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MÔ


HÌNH HỘP ĐEN TRONG NGHIÊN
CỨU
THỦY VĂN
GVHD: Đặng Trường An
Thành viên nhóm thuyết trình:

Mai Đức Trần


Vũ Đình San
Nguyễn Trương Thanh Hội
Nguyễn Bá Tuyên
Tô Duy Thái
Phạm Văn Phước
Đặng lại Thủ khoa
Phạm Quốc Tâm
Định Nghĩa: Mô Hình Hộp Đen

“Hộp đen” là thuật ngữ trong mô hình tính


toán thủy văn,để chỉ hệ thống mà ta không
biết về cấu trúc,về mối quan hệ giữa các
tác động và về các thông số của nó.
 Hệ thông kiểu này thường chỉ có số
liệu đo đạc ở đầu vào (lượng vào) và đầu
ra (lượng ra) của hệ,không có các số liệu
quan trắc và nhận thức bản thân của hệ
thống,hay cụ thể hơn là ta không có thông
tin về lưu cực cùng những quá trình xảy ra
trên nó.
Hệ thống thủy văn này có thể xem là hệ
thống tuyến tính, chúng thỏa mãn nguyên
lý “cộng dồn”, nghĩa là phản ứng tổng hợp
của hệ thống dưới tác động của lượng vào
sẽ là tổng cộng các phản ứng của hệ trước
từng tác động riêng rẽ của mỗi lượng vào.

Mô Hình Hộp Đen


Nội Dung Mô Hình Hộp Đen:
1. Xem lượng mưa tuyến trên như là hàm vào.
2. Xem lưu lượng ở mặt cắt cửa ra như là hàm ra.
3. Đường tập trung nước được xem như hàm chuyển hóa.
4. Số liệu đầu vào và đầu ra không biết thông tin về hoạt
động, cũng như quá trình vật lý khác xảy ra trong quá
trình hoạt động đó.
5. Chủ yếu đi tìm hàm ảnh hưởng của hệ thống như: lưu
vực sông hay đoạn sông.
6. Dựa vào việc thông qua lượng vào, hay lượng ra thực
đo.
7. Chưa chú ý đến bản chất vật lý của hiện tượng
Mô Hình Hộp Đen
Đặc Điểm Của Mô Hình Hộp Đen:

Đặc điểm chung của các mô hình


dạng hộp đen là: Ngoài giải quyết
vấn đề tổn thất dòng chảy thì vấn
đề tập trung nước cũng được
nghiên cứu và đã thu được những
kết quả đáng kể.

Mô Hình Hộp Đen


Một trong số những mô hình dạng hộp
đen điển hình nhất là:
 Đường tập trung nước của Kalinin và Miliucov
(1958).
 Đường đơn vị của Nash (1957-1960).
 Cả hai đều xem sự điều tiết trong sông hay trên
lưu vực sông tương đương với sự điều tiết của một hệ
thống kho nước tuyến tính đồng nhất.
 Còn phương pháp diễn toán lưu lượng của
Muskingum thì lại dựa vào phương trình cân bằng
nước. Mô Hình Hộp Đen
Xapojnhicov đã phát triển phương pháp của
Kalinin và Miliucov, và sau đó đưa ra mô
hình tính toán dòng chảy từ lượng trữ trong
lưu vực với tổng nhập lưu lưới sông dựa
trên hai phương trình sau:

r max

q.t  Qt  w Qt   qt (t 1).R (t )


r 1

Mô Hình Hộp Đen


Trong Đó:
 q : là tổng nhập lưu lượng sông
trong khoảng thời gian,
 Q : là lưu lượng bình quân trong thời
khoảng
 ∆ W : là biến đổi lượng trữ trong
khoảng thời gian.
Qt : là lưu lượng ở thời điểm t tại mặt
cắt cửa ra.
R(t): là tung độ đường tập trung nước, t
thời gian truyền lũ.
Mô Hình Hộp Đen
Tùy điều kiện mà có thể chia lưu vực ra nhiều
phần được giới hạn bằng các đường đẳng thời
để tính tổng nhập lưu. Trong trường hợp này
phương trình (1.4) sẽ có dạng:

n Tmax
Q t = ∑∑ q it - (T + 1).R '
it
i =1 T =1

Mô Hình Hộp Đen


Ở đây: n là số đoạn sông
R’it là đường tập trung nước bộ phận
Sherman lại căn cứ vào số liệu thực đo để xét
sự điều tiết của lưu vực. Trên cơ sở đó xây dựng
đường đơn vị với giả thiết đường tập trung nước
trên lưu vực sông vừa và nhỏ. Phương pháp
đường chảy đẳng thời thì lại dựa vào tốc độ chảy
biến đổi để xác định diện tích chảy đẳng thời, từ
đó xác định được đường tập trung nước biến đổi.

Mô Hình Hộp Đen


Có thể nói, các mô hình toán có dạng hộp đen
đều tập trung cố gắng đi tìm hàm ảnh hưởng
u(θ) của hệ thống thủy văn như lưu vực sông
hay đoạn sông thông qua các lượng vào và ra
thực đo mà chưa chú ý đến bản chất vật lý của
hiện tượng. Khi hàm u(θ) đã được xác định thì
việc tính quá trình lượng ra q(t) theo quá trình
lượng vào x(t) chỉ là tích phân chập Duhamel.

Mô Hình Hộp Đen


Tài liệu tham khảo

Bồi dưỡng nghiệp vụ dự báo viên khí tượng


thủy văn

Mô Hình Hộp Đen

You might also like