You are on page 1of 6

SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO AN GIANG ÑEÀ KIỂM TRA HOÏC KÌ II KHỐI LỚP 11

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THÀNH Naêm hoïc : 2009 – 2010


ÑEÀ CHÍNH THÖÙC Moân thi : TOAÙN
Thôøi gian : 90 phuùt (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
ĐỀ SỐ 001

Bài 1. (1,5 điểm ). Tìm các giới hạn sau:


x8 3 3x  1
a) lim x 3  x 2  2 x  1 ; b) lim ; c) lim
x   x 1 1 x x 2 
x2

Bài 2. (1,5 điểm ). Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
 x2  x  2 , nê 'u x  2

f x    x  2
 3 , nê 'u x  2

Bài 3. ( 1,5 điểm ).


1/ Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y   x 3  3 x 2  x  1 ; b) y  sin 3 x 2  1 .
2/ Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số: y  cos 2 x .

Bài 4. (2,0 điểm) .


1/ Giải phương trình f ' x   0 , biết f x   3 cos x  sin x  x  1 .
2x  1
2/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y  f x   tại điểm có hoành
x 1
độ x0  2.

Bài 5. ( 3,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD) và SA = a 6 .
a) Chứng minh :BC  SB ;
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD);
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD .

-----------------HẾT ----------------
ĐỀ 001 KỲ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2009-2010
ĐÁP ÁN MÔN : TOÁN- KHỐI 11 ( CHUẨN)
Bài Lời giải tóm tắt Điểm
1  1 2 1 
(1,5đ) a)
 
lim x 3  x 2  2 x  1  lim x 3 1   2  3   
x x
 
x   x  
 x 
 1 2 1  0,5
 
(vì lim x 3   và lim 1   2  3   1 ).
x  x 
 x x x 

b)
x 8 3 x 89 x 1 1 1
lim  lim  lim  lim 
x 1 1 x x 1   
1  x  x  8  3 x1 1  x  x  8  3 x1 x  8  3 6   0,5

c) Ta có : lim 3 x  1  7  0 ; lim  x  2  0 và x  2  0 với mọi x  2 .


x 2  x 2 
3x  1
Vậy: lim 
  . 0,5
x 2 x2

2 Tập xác định của hàm số là R.


(1,5đ) x2  x  2
Nếu x  2 , thì f  x   . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác
x2
định là  ;2   2;  . Vậy nó liên tục trên mỗi khoảng  ;2  và 2;  .
Nếu x  2 , ta có f 2  3 và
1,5
lim f  x   lim
x2  x  2
 lim
x  1x  2  lim x  1  3 .
x 2 x 2 x2 x  2 x2 x 2

Vì lim f  x   f 2   3 , nên hàm số đã cho liên tục tại x  2 .


x 2

Kết luận : Vậy hàm số đã cho liên tục trên R.

3 1a
(1,5đ) y '  3 x 2  6 x  1. 0,5

1b
 '
y '  3 sin 2 x 2  1. sin x 2  1  3 sin 2 x 2  1. cos x 2  1. x 2  1  
'

0,5
 3 sin 2 2
x  1. cos x 2
 1.
x 2
1 
'

 3 sin 2 2 2
x  1. cos x  1.
x
.
2 x2 1 x2 1
2 y '   sin 2 x.2 x   2 sin 2 x
'

y "  2 cos 2 x.2 x   4 cos 2 x.


' 0,5

4 1) f '  x    3 sin x  cos x  1


(2,0đ)
3 1 1
f '  x   0  3 sin x  cos x  1  sin x  cos x  
2 2 2
1,0
 
    x    k 2
 sin  x    sin      3 k  Z 
 6  6  x    k 2

Bài Lời giải tóm tắt Điểm
4 2 Ta có : x 0  2  y 0  5 .
(2,0đ) 3
f ' x   f ' 2  3 1,0
x  12
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là : y  3 x  2   5  y  3 x  11 .
5 Hình vẽ đến câu a (0,5 đ)
(3,5đ) S

a 6

H 0,5
A D

O
B a C

a) Ta có : BC  AB ( Vì ABCD là hình vuông)


BC  SA ( Vì SA  (ABCD) ) 1,0
Suy ra : BC  (SAB) , do đó BC  SB.
b) Vì SA  (ABCD) (giả thiết) nên hình chiếu của SC lên mặt phẳng (ABCD)
là AC. Suy ra góc giữa SC và (ABCD) là góc SCA.
Trong tam giác vuông ABC, ta có : AC = AB 2  BC 2  a 2  a 2  a 2 . 1,0

SA a 6
Trong tam giác vuông SAC, ta có : tan SCA    3  SCA  60 0
AC a 2
Vậy góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 0 .

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.


c) Trong mp(SAC) vẽ OH  SC (H  SC) . (1)
Ta có: BD  AC ( hai đường chéo hình vuông)
và BD  SA ( vì SA  (ABCD))
Suy ra: BD  (SAC), do đó:BD  OH tại O. (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
SC và BD.
Hai tam giác vuông OHC và SAC đồng dạng (vì có chung góc nhọn C).
OH OC AC a 2 1,0
Do đó  , trong đó SA = a 6 , OC = = ,
SA SC 2 2
SC = SA 2  AC 2  6a 2  2a 2  2a 2 .
a 2
a 6.
SA.OC 2 a 6
Suy ra OH =  .
SC 2a 2 4
a 6
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD bằng
4

------HẾT------
GHI CHÚ : Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO AN GIANG ÑEÀ KIỂM TRA HOÏC KÌ II KHỐI LỚP 11
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THÀNH Naêm hoïc : 2009 – 2010
ÑEÀ CHÍNH THÖÙC Moân thi : TOAÙN
Thôøi gian : 90 phuùt (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
ĐỀ SỐ 002

Bài 1. (1,5 điểm ). Tìm các giới hạn sau:


x 6 3 2x  1
a) lim x 4  3x 2  1 ; b) lim ; c) lim
x   x3 3 x 
x 1 x 1

Bài 2. (1,5 điểm ). Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
 x 2  2x  3 , nê 'u x  1

f x    x  1
 4 , nê 'u x  1

Bài 3. ( 1,5 điểm ).


1/ Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x 3  2 x 2  x  5 ; b) y  cos 4 1  x 2 .
2/ Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số: y  sin 2 x .

Bài 4. (2,0 điểm) .


1/ Giải phương trình f ' x   0 , biết f x   cos x  3 sin x  3.x   .
x 1
2/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y  f x   tại điểm có hoành
x2
độ x0  3.

Bài 5. ( 3,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD) và SA = a 3 .
a) Chứng minh :CD  SD ;
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD);
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD .

-----------------HẾT ----------------
ĐỀ 002 KỲ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2009-2010
ĐÁP ÁN MÔN : TOÁN- KHỐI 11 ( CHUẨN)
Bài Lời giải tóm tắt Điểm
1  3 1 
(1,5đ) a)
   
lim x 4  3 x 2  1  lim x 4 1  2  4   
x   x  
 x x 
 3 1  0,5
 
(vì lim x 4   và lim 1  2  4   1 ).
x  x 
 x x 

b)
x 6 3 x69 x3 1 1
lim  lim  lim  lim 
x3 3 x x 3    
3  x  x  6  3 x 3 3  x  x  6  3 x 3 x  6  3 6  0,5

Ta có : lim 2 x  1  3  0 ; lim  x  1  0 và x  1  0 với mọi x  1 .


x 1 x 1
c)
2x  1
Vậy: lim 
  . 0,5
x 1 x 1

2 Tập xác định của hàm số là R.


(1,5đ) x 2  2x  3
Nếu x  1 , thì f  x   . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác
x 1
định là  ;1  1;  . Vậy nó liên tục trên mỗi khoảng  ;1 và 1;  .
Nếu x  1 , ta có f 1  4 và
1,5
lim f  x   lim
x 2  2x  3
 lim
x  1x  3  lim x  3  4.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x1

Vì lim f  x   f 1  4 , nên hàm số đã cho liên tục tại x  1.


x 1

Kết luận : Vậy hàm số đã cho liên tục trên R.

3 1a
(1,5đ) y '  3 x 2  4 x  1. 0,5

1b
 
'

y '  4 cos 3 1  x 2 . cos 1  x 2  4 cos 3 1  x 2 .  sin 1  x 2 . 1  x 2   '

0,5
. 1  x 
2 '
1  x . sin
3 2 2 3 2 2 x
 4 cos 1 x  4 cos 1  x . sin 1  x . .
2 1  x2 1 x2
2 y '  cos 2 x.2 x   2 cos 2 x
'

y "  2 sin 2 x.2 x   4 sin 2 x.


' 0,5

4 1) f '  x    sin x  3 cos x  3


(2,0đ)
1 3 3
f '  x   0  sin x  3 cos x  3  sin x  cos x 
2 2 2
1,0
 2
   x  k 2
 sin  x    sin   3 k  Z 
 3 3  x    k 2

Bài Lời giải tóm tắt Điểm
4 2 Ta có : x 0  3  y 0  4 .
(2,0đ) 3
f ' x   f ' 3  3 1,0
x  22
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là : y  3 x  3  4  y  3 x  13 .
5 Hình vẽ đến câu a (0,5 đ)
(3,5đ) S

a 3

H
A D 0,5

O
B a C

a) Ta có : CD  AD ( Vì ABCD là hình vuông)


CD  SA ( Vì SA  (ABCD) ) 1,0
Suy ra : CD  (SAD) , do đó CD  SD.
b) Vì SA  (ABCD) (giả thiết) nên hình chiếu của SD lên mặt phẳng (ABCD)
là AD. Suy ra góc giữa SD và (ABCD) là góc SDA.
Trong tam giác vuông SAD, ta có : 1,0

SA a 3 
tan SDA    3  SDA  60 0
AD a
Vậy góc giữa SD và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 0 .

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.


c) Trong mp(SAC) vẽ OH  SC (H  SC) . (1)
Ta có: BD  AC ( hai đường chéo hình vuông)
và BD  SA ( vì SA  (ABCD))
Suy ra: BD  (SAC), do đó:BD  OH tại O. (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
SC và BD.
Hai tam giác vuông OHC và SAC đồng dạng (vì có chung góc nhọn C).
OH OC AC AB 2  BC 2 a 2 1,0
Do đó  , trong đó SA = a 3 , OC = =  ,
SA SC 2 2 2
SC = SA 2  AC 2  3a 2  2a 2  a 5 .
a 2
a 3.
SA.OC 2  a 6  a 30
Suy ra OH =  .
SC a 5 2 5 10
a 30
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD bằng .
10

------HẾT------
GHI CHÚ : Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.

You might also like