You are on page 1of 83

Số Kỷ niệm sinh nhật 3 năm—05/2010

Phần
I

Phía
Trước
3
tuổi

Happy
Birthday

3
Years

Joyeux
Anniver-
saire

3 ans
Quý độc giả thân mến,

Vậy là đã ba năm kể từ khi tạp chí Phía Trước xuất hiện lần đầu
tiên trên mạng Internet. Ba năm với 34 số báo là một chặng đường
chưa hẳn đã dài, nhưng cũng không phải là ngắn ngủi. Mặc dù có
nhiều lúc khó khăn về tài chính, về nhân lực, về sức ép đánh phá
của chính quyền trong nước, nhưng nhờ sự ủng hộ không ngừng
của quý độc giả và cộng tác viên, Ban Biên Tập đã giữ vững tinh
thần quyết tâm nói lên tiếng nói của sự thật—tiếng nói của thanh
niên về trách nhiệm trước tổ quốc—để tạp chí Phía Trước tồn tại
và phát triển đến ngày hôm nay.

Nhân dịp kỷ niệm Phía Trước tròn 3 tuổi, Ban Biên Tập quyết định TẠP CHÍ THANH NIÊN PHÍA TRƯỚC
thực hiện một phụ trang đặc biệt, dài nhất trong các phụ trang lẫn
chính trang từ trước đến nay, trong đó đăng lại những bài xuất sắc Web : phiatruoc.info
Blog : phiatruoc.wordpress.com
nhất trong tất cả những số báo đã phát hành. Phụ trang Phần I bao
Email : contact.phiatruoc@gmail.com
gồm mục Tiêu điểm & Chính trị, Phần II bao gồm mục Kinh tế-Xã
hội, Lịch sử-Văn hóa và các Chuyên mục. Giai đoạn tuyển lựa đã BAN BIÊN TẬP
khiến Ban Biên Tập “nát óc” suốt nhiều ngày qua vì bài hay thì
Võ Thụy Nhu-Khương Duy-
nhiều nhưng dung lượng phụ trang có hạn, mỗi số báo chỉ được
Thanh Nguyên-Việt Quốc-Đông A
chọn ra một hai bài tiêu biểu. Trong quá trình đọc và nhìn lại
những trang báo cũ, nỗi lòng mỗi người trong BBT đều dấy lên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY
những cảm xúc khó tả về những kỷ niệm vui buồn của 3 năm làm
báo. Từng bài viết là bao nhiêu tâm huyết của cộng tác viên, biên Nhẫn Lam-Hậu Phú-
Khương Duy-Tín Nghĩa-Chí Tâm
tập viên, và kỹ thuật viên để cho ra đời những số báo vừa “chất”
về nội dung, vừa “chuyên” về hình thức. CỘNG TÁC VIÊN
Hoàng Lan-Mai Minh-Phan Thủy
Trong tinh thần đó, phụ trang đặc biệt – Kỷ niệm 3 năm Tạp chí Đông A-Elbi-Ngọc Cầm
Thanh Niên Phía Trước xin được gửi đến không chỉ quý độc giả mà
cả các cộng tác viên, các kỹ thuật viên, và các biên tập viên như QUẢNG CÁO-AUDIO
một lời tri ân của Ban Biên Tập. Phía Trước luôn tự hào là “ngòi bút
Quốc Bình-Chinh Nhân-Tâm Kiên
của trí thức—tinh thần của tuổi trẻ“, và mong quý độc giả tiếp tục
dành sự ủng hộ, đón nhận cũng như tham gia để tất cả chúng ta WEBSITE
cùng chung tiếng nói nhằm xây dựng xã hội dân chủ, thông tin
Kế Vũ
trung thực tại Việt Nam.
Châu Mỹ
Ban Biên Tập Tap Chi Phia Truoc
Tạp chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC PO Box 462220
Escondido, CA 92046 USA
Số đặc biệt kỷ niệm 3 năm thành lập
Tháng 5/2010 Châu Âu, Châu Á
Tap Chi Phia Truoc 10 rue Louis Rossel
35000 Rennes FRANCE

Ảnh bìa Photo : Google - Imagerie / TerreMetrics


Mục lục
5
Tư tưởng nhân quyền đầu thế kỷ XX
8
Hà Nội 2010: Còn chút gì của nền văn hiến nghìn năm?
11
Việt Nam: Thành viên Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc
13
Gian truân bước vào lớp 1
14
Mưu cầu hòa bình cho cuộc sống
17
Đi tìm một niềm tin...
Những bà mẹ Việt Nam 20
Niềm tin có phải là xa xỉ phẩm? 21
Tuổi trẻ và tôn giáo tại Việt Nam 23
„Hãy yêu nước bằng cách của chính mình!‟ 25
Lạm phát đẩy mạnh tệ nạn tham nhũng 27
Quyền được nói 29
Cái kết buồn cho một loạt phóng sự 31

-Phần I-
Xóm thuyền trên sông Hồng 34
Hoàng Sa-Trường Sa: Khi trí thức bắt đầu lên tiếng 37
Trung Quốc đang làm chủ biển Đông: Mối họa tiềm tàn 39
Tham nhũng vi phạm nhân quyền
Số phận những bức tường ô nhục Tiêu điểm 42
45
Niềm tự hào mang hai chữ „Việt Nam‟
47

&
Vài nét về bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Ban chỉ đạo
Chính trị 53
55
Quyền phụ nữ
56
Bàn về quản lý blog
60
Vài suy nghĩ về lá thư tướng Giáp
62
Tình yêu, chiến tranh, tôn giáo...
63
Tây Tạng trước mùa Olympics 66
Ngọn đuốc không đem lại ánh sáng 70
Sự lựa chọn 73
Lời nhận tội 75
Cái chết oan khiên của Hiến pháp 1946 77
Bức tường vô hình chia rẻ người Việt 79
Nếu không là bây giờ… 80

Phía Trước và Bạn đọc 82


Photo : Rajesh Vijayarajan Photography

Main Point
Tiêu điểm
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 5
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 6
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 7
TIÊU ĐIỂM Số33
Số 31--Tháng
Tháng 04/2010
02/2010

Hà Nội năm 2010


Còn chút gì của nền văn hiến nghìn năm?
Năm 2010 đánh dấu một mốc thời gian quan trọng : 1000 năm Thăng Long – Đông Đô –
Hà Nội. Hà Nội xưa nổi tiếng là đất kinh kỳ với những giá trị truyền thống quý báu:
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”. Trải qua
những năm tháng loạn lạc, chiến tranh, giờ đây Hà Nội lại đứng trước quá trình Toàn cầu
hóa ồ ạt. Đâu là hình ảnh Hà Nội năm 2010?

Nền tảng nghìn năm văn


hiến

T ừ khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư


tới thành Đại La và đổi tên thành
Thăng Long, đất nước ta bước vào
một thời kỳ lịch sử mới, phồn vinh,
vững mạnh. Sự kiện ấy bắt đầu cho
một nền văn hiến Đại Việt. Trong
“Thiên đô chiếu”, Thái Tổ cũng đã
khẳng định: “Huống chi thành Đại La,
đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực
trời đất, được thế rồng chầu hổ phục,
chính giữa nam bắc đông tây, tiện
nghi núi sông sau trước. Vùng này
mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất
cao mà sáng sủa, dân cư không khổ
thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức
tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước
Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ Chùa Trấn Quốc tại Hồ Tây, có tên gốc là Khai Quốc, được xây bởi Lý Nam
hội quan yếu của bốn phương, đúng là Đế từ thế kỷ thứ VI — đánh dấu lịch sử của Hà Nội. Ảnh: Wikipedia
nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.”
thành phố nào trên đất nước này có ăn chơi chiếm một phần quan trọng.
Trong lịch sử Việt Nam, chưa có thành thể sánh nổi, thậm chí đã trở thành Thú ăn chơi ở chốn kinh đô này đã
nào có được chọn là thủ đô lâu năm đại diện cho hình ảnh đất nước Việt được nâng lên thành văn hóa. Mỗi
như Hà Nội. Đinh – Tiền Lê chọn Hoa Nam. Khi hình dung về người Hà Nội, tầng lớp người ở Hà Nội đều có một
Lư (Ninh Bình), cha con Hồ Qúy Ly dời người ta thường mường tượng chung cách ăn chơi riêng nhưng đều có một
về Tây Đô (Thanh Hóa), Quang Trung một hình mẫu: thanh lịch, trang nhã điểm chung đó là tính trang nhã.
xây dựng Phượng Hoàng trung đô và hiếu khách, không phân biệt đó là Người Hà Nội ăn chơi không lấy sự xa
(Nghệ An), triều Nguyễn di dời về quan chức, học trò hay đơn giản chỉ là xỉ, phô trương làm trọng mà trái lại,
Thừa Thiên Huế… nhưng tất cả những người buôn bán nhỏ lẻ nơi đầu đường rất giản đơn và tinh tế.
kinh đô ấy đều không kéo dài đến quá xó chợ. Khắp chốn đô thành đều bao
200 năm. Trong khi ấy, thành Đại La trùm một không khí học thức. Tinh Nếu thử so sánh giữa bát bún riêu Hà
được chọn làm thủ phủ từ trước năm thần hiếu học thể hiện rõ qua kiến Nội và bún riêu Nam Bộ thì sẽ thấy rõ
1010. Từ thời Thuc Phán An Dương trúc Hà Nội: Từ Văn Miếu – Quốc Tử sự khác biệt. Bát bún riêu Nam Bộ có
Vương đã xây thành Cổ Loa chính ở Giám với những con rùa đội bia đá, lượng lớn, bún nhiều, nước lèo nhiều,
Đông Anh, ngoại thành Hà Nội hiện đến đền Ngọc Sơn thờ Văn Vương, rồi thực phẩm thì đủ loại: nào thì cua
nay. Cao Biền khi làm Tiết độ sứ ở An Đài Nghiên-Tháp Bút… Những biểu được viên tròn, nào thì giò tai, thịt bò
Nam đã cho xây thành Đại La và chọn hiện ấy ở các đô thành khác đều rồi cả đậu phụ… nhưng bát bún riêu
nơi đây làm thủ phủ. Cho đến sau không hề thấy. Hà Nội thì đơn giản lắm. Bát bún riêu
này, Lý Nam Đế, Ngô Quyền đều chọn nho nhỏ, chỉ đơn giản là riêu cua được
mảnh đất này làm đô thành. Chính vì hiếu học nên người Hà Nội chưng mỡ rưới đều trên ít bún, nước
dường như không đặt nặng chuyện dùng chua chua đỏ màu cà chua và
Trải qua ba triều đại Lý – Trần – Lê, làm giàu. Dân Hà Thành gốc không có một ít hành, ăn kèm với rau sống, rau
Thăng Long đã tạo dựng được cho gia đình nào là quá giàu, họ hiểu được thơm thái chỉ. Không rõ là bún riêu
mình một nền tảng văn hiến khó có giá trị cuộc sống nên với họ, cái thú Nam Bộ với bún riêu Hà Nội, món nào

Trang 8
TIÊU ĐIỂM Số33
Số 31--Tháng
Tháng 04/2010
02/2010
được ưa chuộng hơn nhưng rõ ràng
người Hà Nội không thích lẫn lộn, tổng
hợp.

Còn thú chơi tuy không phô trương


nhưng lại rất cầu kỳ. Chỉ riêng chuyện
uống trà của dân Hà Nội cũng đã có
thể chép lại thành cả cuốn sách. Miền
Bắc có nhiều loại trà nổi tiếng: trà Thái
Nguyên, trà Suối Giàng, trà Phìn Hồ…
và phải kể đến cả trà sen Hồ Tây. Để
ướp được thứ trà này, thật kỳ công.
Loại chè ngon được ướp cùng với nhụy
sen hái ở Hồ Tây. Để có mùi thơm tươi
mát, người ta để từng dúm chè vào
những bông sen trên hồ rồi buộc lại.
Thứ nước pha trà phải là thứ sương
hứng ở trên lá sen vào buổi sáng tinh
mơ. Đó thực sự là chơi trà chứ không
đơn thuần là uống trà. Chính bởi tính
cầu kỳ, kỹ tính ấy của dân Hà Thành,
nghệ sĩ nào muốn hành nghề ở đất
Kinh Kỳ không phải chỉ cần trau dồi Photo : Phía Trước
cho mình tài năng xuất chúng mà còn
phải tạo cho mình một phong thái lịch làm cửa hàng buôn bán, các tầng trên này vẫn chưa được tìm thấy.
lãm và cao quý. Vì rõ ràng sự xa hoa để mặc lớp vôi cũ đã lên màu rêu
mà thô lỗ không thể nào chinh phục phong, mấy hộ gia đình ở chung một Dòng sông Tô Lịch chảy xuyên suốt
được những khán giả Hà Nội tinh tế và căn nhà và sử dụng chung một nhà vệ thành Thăng Long, nổi tiếng là một
khó tính. sinh. dòng sông đẹp:“Sông Tô nước chảy
trong ngần- Có thuyền bướm trắng
Nét đẹp xưa của Thăng Long Dân cư Hà Nội ngày một đông đúc và chạy gần chạy xa”. Vậy mà giờ đây,
– Đông Đô – Hà Nội… còn hệ quả tất yếu là các ngôi nhà cứ thế sông Tô Lịch chỉ còn là một cái cống
đâu? đua nhau mọc lên như cỏ hoang chẳng thoát nước đen ngòm của cả thành phố
ai quy hoạch. Nhiều danh lam thắng với đủ các loại rác rưởi, nước thải công
Những người xa Hà Nội lâu năm quay cảnh, di tích lịch sử bị xâm phạm nghiệp, nước thải sinh hoạt, rồi thì
trở về đều không thể nhận ra thành nghiêm trọng. Hồ Hoàn Kiếm ngày một người ta giết người cũng đem vứt
phố. Một nghìn năm văn hiến dù trải nhỏ đi, giờ chỉ như một cái ao giữa xuống sông. Sông Tô đã đổi màu, Hà
qua biết bao biến thiên lịch sử, thậm trung tâm thủ đô. Ấy là còn chưa kể Thành cũng đổi màu!
chí là cả qua thời kỳ Âu hóa, cho đến biết bao đình chùa, đền miếu, lăng
trước năm 1954, Hà Nội vẫn là Hà Nội. tẩm… bị nhà dân xâm lấn. Lấy ví dụ là Những người sinh sống ở Hà Nội không
Nhưng từ đó đến giờ, Hà Nội dường lăng mộ của Thần Siêu (Nguyễn Văn có được cái vẻ lịch lãm đã từng được
như đã biến thành một nơi hỗn tạp, xô Siêu), người cho xây dựng Đài Nghiên ca ngợi nữa mà trái lại, có đủ các tật
bồ. – Tháp Bút, hiện đang nằm ở làng Kim xấu như: nói tục chửi bậy, xả rác bừa
Lũ. Lăng mộ của ông nằm trong sân bãi, coi thường pháp luật… Bát bún
Biểu hiện rõ nhất là ở kiến trúc. Không riêu giờ cũng bắt đầu hổ lốn, có thêm
một nhà máy quốc doanh đã cũ kỹ, cỏ
rõ trước thời kỳ Pháp thuộc Hà Nội như đậu phụ, thịt bò, cũng chẳng ai đi
hoang mọc xung quanh, chẳng có
thế nào, nhưng qua những bức ảnh thế hứng sương ở lá sen nữa vì giờ không
đường vào. Thảm thương hơn một
kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 thì ta thấy rõ khí bị ô nhiễm nghiêm trọng do khói
Thần Siêu phải kể đến lăng mộ của
chúng ta đã từng có một thành phố với thải từ các nhà máy công nghiệp…
nhà văn hóa Đặng Trần Côn – tác giả
những ngôi nhà trang nhã, lịch sự được
“Chinh phụ ngâm khúc”. Sau khi
quy hoạch hợp lý. Còn bây giờ thì sao? Bước vào thế kỷ XXI, nhiều nét đẹp
chiến tranh kết thúc, phần mộ của ông
Nếu bị lạc vào khu 36 phố phường, ta của thành phố này cứ lần lượt biến
nằm trên phần đất được phân cho một
sẽ không thể hình dung được đây là mất. Các làng nghề truyền thống bị
thương binh có công với Cách mạng. Vị
trung tâm của thành phố. Đó là những mai một, các món ăn ngon bị lai tạp và
“anh hùng” này cần phải xây nhà và
dãy phố nhỏ hẹp, đông đúc, vỉa hè bị bị công nghiệp hóa làm mất đi hương
phần mộ ấy choán mất phần không
lấn chiếm làm chỗ buôn bán, nhà cửa vị nguyên bản. Các thú chơi như ca
gian xây nhà vệ sinh của gia đình, vậy
thì chen chúc; cái cao - cái thấp, cái trù, thư pháp, sinh vật cảnh… bị lãng
là ông ta quyết định đào mộ lên, vứt
thò ra – cái thụt vào. Ngôi nhà cổ ngày quên nhiều năm đến giờ mới bước đầu
hài cốt của Đặng Trần Côn bao gồm cả
trước từng là căn nhà khang trang thì khôi phục. Nghiêm trọng hơn cả nhiều
quan quách xuống sông Tô Lịch. Đến
giờ trở nên xộc xệch: tầng 1 cho thuê di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh bị
giờ, hài cốt của vị danh nhân văn hóa

Trang 9
TIÊU ĐIỂM Số33
Số 31--Tháng
Tháng 04/2010
02/2010
quá trình đô thị hóa hủy hoại… Điển giá trị của một Hà Nội văn hiến thì Hà Hà Nội càng day dứt lòng trắc ẩn của
hình là các khu vườn đào. Hoa đào là Nội lại phải đối mặt với “những chiếc những người con Đất việt, của những
loại hoa đặc trưng của chốn kinh kỳ xe olive”. Vào thế kỷ 19, khi làn sóng người yêu, tin và muốn Hà Nội thanh
mỗi khi năm hết Tết đến. Từ ngàn Âu hóa tác động tới thành phố này, lịch như xưa kia. Còn những người
xưa, làng Nhật Tân đã nhận sứ mạng “chất Hà Nội” vẫn giữ được ít nhiều lãnh đạo đang ra sức hô hào cho lễ kỉ
quan trọng là cung cấp đào cho cả Hà vẹn nguyên. Ấy là bởi bề dày văn hóa niệm này thì nghĩ gì ? Họ có nhận ra
Nội. Giống bích đào Nhật Tân nổi vững chắc từ ngàn xưa. Nhưng sau được những mất mát ấy không ? Hay
tiếng đẹp với sắc hồng thắm, dáng năm 1954, bề dày ấy đã bị mài mòn lễ kỉ niệm đối với họ chỉ để khoe
dấp tao nhã không đâu sánh được. đến mức lung lay, e rằng làn sóng mới thành tích, khoe với thế giới những
Quá trình đô thị hóa với các dự án khu của « những chiếc xe olive » này sẽ giá trị truyền thống mà thực tế đang
đô thị mới đã cướp mất mảnh đất quật đổ tất cả các nền tảng cũ còn rơi chết dần bởi sự vô trách nhiệm của
trồng đào của người dân nơi đây. Họ rớt lại. chính họ ?
dạt ra phía lưu vực sông Hồng nhưng
đất ở đây màu mỡ quá khiến đào Lời kết
không có được màu sắc tươi tắn và
Không phải chờ đến năm 2010 chúng Khuê Đăng
dáng cây trở nên mập mạp. Sau đó,
ta mới nhận thấy những mất mát văn
những nông dân trồng đào phát hiện
hóa đang đe dọa nền tảng nghìn năm
ra đặc tính của đất La Cả - Hà Đông
văn hiến của Hà Nội và trăn trở về nó.
giống với đất Nhật Tân khi xưa. Bà
Nhưng tầm quan trọng của sự kiện
con bèn khăn gói, mang theo giống
1000 năm Thăng Long – Đông Đô –
bích đào quý báu, kéo nhau chuyển
về đất La Cả. Nhưng rồi mảnh đất này Photo : Phía Trước
cũng Nhưng rồi mảnh đất này cũng bị
thu hồi để xây dựng khu chung cư cao
cấp. Năm 2010 này có ai ngờ là năm
cuối cùng của làng đào La Cả. Bắt đầu
từ năm sau nơi đây sẽ là công trường
ngổn ngang gạch ngói.

“Xe Lexus” hay “cây olive”?

Vấn đề của Hà Nội hiện nay chính là


vấn đề lựa chọn “xe Lexus” (Toàn cầu
hóa) hay “cây olive” (văn hóa phương
Tây) mà nhà báo Thomas Friedman
đã đề cập đến khi viết về quá trình
Toàn cầu hóa. Chiếc xe Lexus hiện đại
có đủ tốc độ và sức mạnh để nghiền
nát bất cứ cánh đồng olive nào. Vậy
các giá trị truyền thống của Hà Nội
liệu có đương đầu nổi với cuộc Toàn
cầu hóa đang diễn ra trên khắp thế
giới hay không?

Các nét đẹp của Hà Nội xưa vốn dĩ đã


bị mai một nhiều từ sau năm 1954 do
Nhà nước không nhận thức được tầm
quan trọng của việc xây dựng nền văn
hiến. Thêm vào đó, sự di dân bất hợp
lý đã làm đảo lộn các giá trị. Nhiều
người dân Hà Nội vì nhiều lý do (do
bất đồng quan điểm chính trị, do bị
bắt đi cải tạo hoặc do bị ép lên các
vùng kinh tế mới…) đã phải nhường
thành phố cho người dân tỉnh lẻ để
lưu lạc ở nơi khác. Đó có lẽ là nguyên
nhân chính khiến các nét đẹp của Hà
Nội bị lai tạp và sự thanh lịch của
người dân nơi đây không còn nữa.

Đúng lúc người ta bắt đầu ý thức được

Trang 10
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 11
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 12
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 13
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 14
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 15
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 16
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 17
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 18
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 19
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 20
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 21
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 22
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 23
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 24
TIÊU ĐIỂM Số33
Số 32--Tháng
Tháng 04/2010
03/2010

„Hãy Yêu Tình yêu nước từ lâu đã trở


thành truyền thống bất di
Nước Bằng bất dịch trong con người
Việt Nam. Thế nhưng yêu
Cách Của nước có phải chỉ gói gọn
trong sáu chữ “Trung với

Chính Mình!‟ Đảng, hiếu với Dân”?

Có nên yêu nước theo một khuôn khổ đã được “lập Phản biện lại ý kiến
trình”? của thế hệ đi trước,
nhiều bạn trẻ bày tỏ
Những người theo nếp tư tưởng cũ đều cho rằng giới trẻ quan điểm riêng của
bây giờ sống thực dụng, ích kỷ, không có lòng yêu nước. mình. Anh V.N.Linh
Trong bài Lòng yêu nước làm nên kỳ tích trên trang tin (Sinh viên khoa Văn
VnMedia.vn cũng đã nhận định: “Đã có lúc chúng ta cảm học Trường Đại học
thấy băn khoăn vì thế hệ trẻ hôm nay dường như đã trở khoa học Xã hội và
nên thực dụng hơn, nghĩ đến vật chất nhiều hơn mà quên Nhân văn Hà Nội)
đi lòng yêu nước. Họ có thể sẵn sàng làm việc cho công ty cho rằng: “Theo tôi,
nước ngoài hơn là cống hiến cho Tổ quốc mình nếu được trả sống lương thiện và sẵn sàng giúp đỡ những người xung
một mức lương hấp dẫn. Họ sùng bái tất cả những giá trị quanh mình đã là yêu nước rồi, không cần phải thể hiện gì
ngoại lai chưa hề được kiểm chứng mà bỏ quên những giá to tát. Nếu cứ phải hoạt đồng Đoàn thể năng nổ, phấn đấu
trị tốt đẹp đã được ông cha đúc kết từ ngàn đời để lại. Nếu là Đảng viên mới là yêu nước thì sẽ lý giải thế nào về
điều đó xảy ra, thì ngoài việc trách móc thở than, các thế những quan chức nhà nước tham ô, tham nhũng, gây hại
hệ đi trước cũng nên nhìn lại mình và tự vấn lương tâm. Có cho nhân dân? Bởi, muốn được gọi là cán bộ nhà
lúc nào đó, tinh thần thi đua yêu nước đã trở thành một nước¸người ta phải nhiệt tình trong những hoạt động tập
phong trào tiến hành theo kiểu „ào ào‟, „chủ nghĩa thành thể và bắt buộc phải có thẻ Đảng viên”.
tích‟, „giáo điều‟ khiến thế hệ trẻ mất lòng tin hay không?”
Bạn Đ.N.Minh (Sinh viên Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ
Đã từ lâu, ở Việt Nam đặt ra một công thức chung về lòng Chí Minh) kể: “Ở lớp tôi có nhiều bạn tham gia những hoạt
yêu nước. Những năm tháng chiến tranh và thời kỳ “quá độ động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, của
lên Chủ nghĩa Xã hội” của chủ nghĩa cộng sản đã khẳng trường lớp… nhiệt tình lắm, không từ nan một việc gì từ
định một tình yêu nước bất biến. Yêu nước là phải xả thân Chiến dịch Mùa hè xanh đến ủng hộ đồng bào lũ lụt…
hết mình cho đất nước, phải chiến đấu, hi sinh khi có giặc Nhưng họ làm vậy chẳng qua chỉ để lấy ít điểm phẩy và
ngoại xâm, phải gạt bỏ tất cả những suy nghĩ và lối sống vị những lời nhận xét tốt đẹp trong học bạ.” Trường hợp bạn
kỷ để cống hiến cho đoàn thể, tổ chức …v.v. Thế nhưng, học của bạn Minh không phải là hiếm trong xã hội Việt Nam
chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm nay, xã hội đã thay đổi hiện nay. Đó là căn bệnh thành tích đã nhiễm vào thâm căn
rất nhiều. Giá trị đồng tiền ảnh hưởng tới nhiều mặt của xã cố đế của nhiều thế hệ người Việt. Như vậy, liệu có phải là
hội đến mức che lấp cả tinh thần yêu nước mà dân tộc ta yêu nước hay không?
vẫn tôn vinh.
Nhà văn Chu Lai, một nhà văn quân đội của nhà nước Việt
Nam, cũng phải thú nhận rằng: “Còn một số khác lại hành
trình ngược lại, luôn miệng hô hào yêu nước, thương dân,
nhưng không từ một thủ đoạn nào vét cho đầy hầu bao.
Mầm mống tham nhũng bắt đầu từ đó mà cái mầm mống
này nó càng tệ hại hơn là chính họ lại đi nhân danh lòng
yêu nước, yêu dân cần lao, đi đâu ngồi đâu cũng lớn tiếng
rao giảng những điều cao siêu đạo lý, trong khi vẫn nhẫn
tâm dấn sâu vào sự vô đạo. Họ nhân danh ai, nhân danh
cái gì, đã làm lợi cho Tổ quốc được bao nhiêu mà có thể có
những hành xử phi nhân và độc ác như thế? Đấy là một căn
bệnh vô cảm dẫn đến thoái hóa lòng yêu nước và niềm tự
hào dân tộc đã được đổi bằng núi xương sông máu của bao
thế hệ mới có”.

Yêu nước có là xa xỉ?

Khi hỏi các bạn trẻ về lòng yêu nước, nhóm thực hiện

Trang 25
TIÊU ĐIỂM Số33
Số 32--Tháng
Tháng 04/2010
03/2010

chúng tôi nhận được hai phản ứng trái rộng hơn là nền văn hóa Việt Nam”.
ngược. Một nhóm các bạn trẻ, không
phải là thiểu số, có thái độ không quan Ý kiến của vài ba người không thể đại
tâm tới thứ được gọi là “tình yêu nước”. diện cho toàn bộ dân tộc, nhưng điều
ấy có nghĩa rằng cách quan niệm về
Bạn N.T.Thủy (25 tuổi, nhân viên Ngân lòng yêu nước khác với sáu chữ
hàng) bày tỏ sự ngạc nhiên: “Yêu nước “Trung với Đảng, hiếu với Dân”. Một
ư? Bây giờ là thời nào rồi mà còn hỏi bộ phận người dân Việt Nam, không
những chuyện yêu nước? Cái tôi quan tuân theo lập trình mà nhà nước đã
tâm bây giờ là tiền lương tôi có đủ sống thiết lập qua hệ thống tuyên truyền,
hay không? Bao giờ tôi lấy chồng? Cái giáo dục suốt quá trình từ một đứa
thứ gọi là tình yêu nước chẳng có ý bé bập bẹ biết nói đến lúc có tư cách
nghĩa gì nhiều trong xã hội hiện đại này công dân. “Chúng tôi yêu nước bằng
đâu!” Cũng vấn đề ấy, bạn N.P.Thanh cách của mình” – nhiều bạn trẻ đã
(học sinh lớp 11, Hà Nội) ngây thơ trả khẳng định như vậy.
lời: “Em cũng chẳng biết mình có yêu
nước hay không nữa! Nhưng việc học bộ LỜI KẾT
môn lịch sử Việt Nam với học sinh tụi em
Đất nước chúng ta đã từng có lịch sử
đúng là tra tấn. Em nghĩ tình yêu nước
chiến đấu oai hùng từ thuở các vua
chỉ dành cho những người làm cấp cao
Hùng dựng nước cho tới khi đánh
thôi chứ như bọn em thì ích gì”. Chẳng
đuổi Thực dân Pháp và phát xít Nhật.
hiểu từ khi nào, tình yêu quê hương đất
Thời nay, chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ, thế nhưng,
nước lại trở thành một khái niệm xa xỉ như vậy?
nghèo nàn, lạc hậu vẫn đang đe dọa cuộc sống của chúng
Một bộ phận các bạn thanh niên lại có thái độ quan tâm tới ta. Cái nhục mất nước không thể chịu được, vậy cái
câu hỏi của chúng tôi đưa ra. Họ đều khẳng định là họ yêu nhục bị người dân nước khác coi thường, chúng ta có
nước. Nhưng cách thể hiện lòng yêu nước của họ muôn hình thể chịu được ư? Một người Việt ở sân bay nước ngoài
ngàn vẻ, tùy thuộc vào tính cách, đặc trưng nghề nghiệp và không được tôn trọng bằng người Mỹ, người Anh hay người
vị trí xã hội của mỗi người. Chúng tôi ghi chép được một Pháp. Hơn thế nữa, thời nay là thời đại hội nhập, mỗi người
cuộc trò chuyện thú vị khi hỏi anh nông dân N.V.Hưởng dân đều là công dân toàn cầu, ý thức về giá trị dân tộc-đất
(Đông Hưng, Thái Bình): “Tôi có yêu nước chứ! Vì sao tôi lại nước ngày càng bị che khuất, lãng quên. Với thực trạng như
yêu nước ấy hả? Đơn giản thôi, vì Việt Nam có đồng lúa vậy, lời hô hào yêu nước liệu có phải chỉ là những lời sáo
chín”. Câu trả lời của anh nông dân chất phác ấy rất hồn rỗng?
nhiên, ngây thơ nhưng cũng đầy ý nghĩa. Anh ta quanh
Không đâu! Một doanh nhân có ý thức xây dựng thương
năm làm việc với đồng ruộng và đồng lúa chín là thứ gắn bó
hiệu Việt, một nghệ sĩ biết lao động hăng say hết mình cho
với cả cuộc đời của anh, bởi vậy ý thức của anh về đất nước
tác phẩm, một nhà khoa học miệt mài sáng tạo những công
chính là đồng lúa ấy. Câu trả lời thành thật của anh nông
trình giúp ích cho quần chúng,… thậm chí một chị quét rác
dân gợi cho chúng tôi nhớ tới lời mở đầu bài tản văn của
chăm chỉ làm sạch đường phố, một anh thợ sửa xe làm việc
nhà văn người Nga Ilya Erenburg: “Lòng yêu nước ban đầu
chân chính… cũng chính là những biểu hiện của lòng yêu
là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở
nước vậy. Không cứ phải hô to: “Tôi yêu Việt Nam” thì mới
trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua
là người yêu nước. Tình yêu quê hương đất nước tiềm ẩn
mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi
trong mỗi chúng ta, có người có thể nhận biết được, có
rượu mạnh”.
người vô tâm không bao giờ để ý đến. Thế nhưng, mỗi khi
Và ở mỗi ngành nghề, ta đều bắt gặp những cách tổ quốc hữu sự, ngọn lửa của lòng yêu nước ấy lại ngùn
yêu nước riêng. Chị N.S.Hà (32 tuổi, Gíam đốc Công ty Thực ngụt cháy, không một thế lực nào có thể dập tắt được.
phẩm đông lạnh) tâm sự: “Đôi khi trong việc làm ăn buôn
Chúng ta không nên nề hà về thân phận nhỏ bé của chúng
bán, lợi ích của doanh nghiệp mâu thuẫn với lợi ích của
ta giữa sự vĩ đại của dân tộc. Mỗi chúng ta đều góp phần
quốc gia. Thế nhưng, một thương nhân yêu nước phải biết
tạo nên sự vĩ đại ấy. Chúng ta có thể không thuộc làu làu
từ bỏ cái lợi trước mắt, vì lợi ích của cộng đồng chung. Nếu
sử Việt, chúng ta có thể có những ham muốn vật chất tầm
vì tham rẻ, chúng tôi sử dụng các loại hóa chất có hại cho
thường, chúng ta… có khi còn không nói sõi tiếng Việt…
người tiêu dung, như thế tức là hủy hoại quốc gia. Là một
nhưng chúng ta đều có chung dòng máu Lạc Hồng. Chỉ cần
doanh nhân Việt Nam, làm ăn chân chính, khuếch trương
có lòng yêu nước, chúng ta có thể xây dựng một nước Việt
thương hiệu Việt trên thị trường Quốc tế, ấy cũng chính là
Nam hùng cường, có thể giành lại Hoàng Sa – Trường Sa,
yêu nước”. Còn anh N.Q.Nghĩa ( 28 tuổi, đạo diễn trẻ) kể
có thể ngẩng cao đầu nhận “Tôi là người Việt” ở bất cứ nơi
rằng : “Hiện nay nền điện ảnh Việt Nam vào hàng yếu kém
đâu trên thế giới. Để khép lại bài viết này, chúng tôi xin sửa
nhất thế giới. Chúng ta chưa từng có một bộ phim kinh điển
lại lời của nhà văn Nga Erenburg: “Mất nước Việt, chúng
nào có tầm cỡ thế giới cả. Mỗi đạo diễn trẻ chúng tôi ra
ta còn sống làm gì?”. Hãy yêu nước bằng cách của chính
trường, người nào cũng muốn làm một bộ phim nào đó có
mình!
thể mang ra khoe với bạn bè thế giới, để chúng ta có thể tự
hào về sự phát triển của Điện ảnh Việt Nam nói riêng và Thái Sơn –Khuê Đăng thực hiện
Trang 26
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 27
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 28
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 29
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 30
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 31
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 32
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 33
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 34
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 35
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 36
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 37
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 38
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 39
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 40
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 41
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 42
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 43
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 44
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 45
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 46
Số 32 - chủ đề Tự hào Việt Nam

Niềm tự hào mang hai chữ

„Việt Nam‟
Eugène H-Trinh, nhà vật lý thiên văn người Mỹ gốc Việt, khi được
phỏng vấn sau khi trở về từ chuyến bay thám hiểm khoa học đã
nói «...Đó là Việt Nam! Tôi đã nhìn thấy quê hương tôi. Nó mới hiền hòa làm sao! »

Tấm lòng hăng say, nhiệt tình trong công việc dù ở bất cứ vị trí nào cũng muốn đi lên cầu
tiến ! Bàn tay Việt, khối óc Việt đã làm cho bạn bè thế giới nể phục !

Giới thiệu bạn đọc Phía Trước, với tất cả sự hãnh diện, những nhà khoa học, nghệ sĩ đã làm
sáng danh hai chữ Việt Nam với một niềm tin mãnh liệt rằng

«Sẽ còn hàng ngàn, hàng vạn tấm gương sáng giá sẽ tỏa sáng trong nay mai và chính họ
sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh».

Trần Văn Khê (24 tháng 7 năm 1921 – ) là một nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi
tiếng ở Việt Nam. Năm 1934, ông được học bổng trường Trung học Trương Vĩnh Ký, đầu tú tài phần
nhất năm 1940, thủ khoa phần nhì 1941 và được đô độc Jean Decoux thưởng cho đi viếng các nước
lân cận.

Năm 1942, đông ra Hà Nội học y khoa. Ông


sang Pháp du học từ năm 1949. Đến năm
1951, ông thi đậu vào trường Chánh trị
Khoa giao dịch quốc tế. Tháng 6 năm 1958,
ông đậu Tiến sĩ Văn khoa (môn Nhạc học)
của Đại học Sorbonne. Từ năm 1963, ông
dạy trong Trung tâm Nghiên cứu nhạc Đông
phương, dưới sự bảo trợ của Viện Nhạc học
Paris (Institut de Musicologie de Paris).

Ông là thành viên của Viện Khoa học Pháp,


Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm châu Âu về
Khoa học, Văn chương và Nghệ thuật cũng
như nhiều hội nghiên cứu âm nhạc quốc tế
khác. Ông cũng Chủ tịch Hội đồng Khoa học
của Viện quốc tế nghiên cứu âm nhạc bằng
phương pháp đối chiếu của Đức (International Institute for Comparative Music Studies).

Sau 50 năm nghiên cứu và giảng dạy ở Pháp, nay ông trở về sinh sống và tiếp tục sự nghiệp
nghiên cứu và giảng dạy âm nhạc dân tộc tại Việt Nam. Ông cũng là người đã hiến tặng cho Thành
phố Hồ Chí Minh 420 kiện hiện vật quý, trong đó có nhiều loại nhạc cụ dân tộc và tài liệu âm nhạc.

Trang 47
Số 32 - chủ đề Tự hào Việt Nam
Hoàng Tụy (17 tháng 12 năm 1927) là một giáo
sư, nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam.

Cùng với Giáo sư Lê Văn Thiêm, ông là một trong


hai người tiên phong trong việc xây dựng ngành
Toán học của Việt Nam. Hoàng Tụy được coi là cha
đẻ của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục (Global Opti-
mization) trong Toán học Ứng dụng. Không chỉ là
một nhà Toán học, giáo sư Hoàng Tụy cũng có
nhiều đóng góp cho giáo dục Việt Nam.

Ông là tổng biên tập của 2 tạp chí toán học tại
Việt Nam (1980-1990), uỷ viên ban biên tập của 3
tạp chí toán học quốc tế

Trịnh Xuân Thuận (sinh 1948 tại Hà Nội) là một chuyên gia
người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, là một nhà
văn đã viết nhiều quyển sách có giá trị cao về vũ trụ học và
về những suy nghĩ của ông trong tương quan giữa khoa học
và Phật giáo.

Ông đã theo học ngành vật lý thiên văn tại Học viện Công
nghệ California (California Institute of Technology) từ 1967
đến 1970, và tại Đại học Princeton từ 1970 đến 1974. Ông
bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Princeton. Từ năm 1976,
ông là giáo sư ngành này tại Đại học Virginia.

Tháng 8 năm 2004, ông về thăm Việt Nam và có những buổi


nói chuyện về vũ trụ và vật lý thiên văn tại Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh. Ông cũng nhận giả Moron 2007 của Hàn lâm viện Pháp và giải Kalinga 2009 của
UNESCO về các đóng góp trong việc đại chúng hóa khoa học.

Trần Thanh Vân học tại Pháp từ năm 1953. Ông tốt nghiệp Đại học Paris với
hai bằng cử nhân toán học và vất lý năm 1956. Ông thành công luận án tiến sĩ
năm 1958 chuyên về vật lý hạt cơ bản. GSTS Trần Thanh Vân đã giảng dạy tại
Đại học Paris và là nghiên cứu viên Cao cấp Danh dự Trung tâm quốc gia
Nghiên cứu Khoa học Pháp. Ông được Chính phủ Pháp tặng Huân chương Quốc
gia Công trạng Pháp năm 1993 và Huân chương Bắc Đẩu Bội Tinh năm 1999.
Ngoài ra, ông được Viện Hàn lâm Khoa học Nga bầu làm Viện sĩ danh dự. Ông
cũng đã có trên 300 công trình khảo luận và 115 đầu sách.

Trịnh Hữu Châu (tên tiếng Anh: Eugene Trinh; sinh năm 1950) là nhà vật
lý thiên văn. Là người tham gia vào chuyến bay STS-50 của NASA, ông trở
thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ vào ngày 25 tháng 6 năm
1992. Ông ở ngoài vũ trụ 13 ngày 19 giờ 30 phút

Eugene Trinh sinh ngày 14 tháng 9 năm 1950 tại Sài Gòn và lớn lên
ở Paris, Pháp từ năm 2 tuổi [1]. Ông là con trai út trong gia đình kỹ sư Trịnh
Ngọc Sang. Từ năm 1968, ông sang định cư tại Mỹ.

Ông tốt nghiệp Đại học Columbia năm 1972, rồi sau đó nhận học bổng và

Trang 48
Số 32 - chủ đề Tự hào Việt Nam
hoàn thành luận án thạc sĩ vật lý và triết học trong hai năm 1974 và 1975. Hai năm sau (1977),
ông tiếp tục nhận bằng tiến sĩ vật lý ứng dụng ở Đại học Yale.

Năm 1979, ông được nhận vào làm việc tại NASA tại phòng thí nghiệm về sức đẩy phản lực. Hiện
tại, ông đang làm giám đốc bộ phận khoa học tự nhiên tại trụ sở của NASA ở thủ đô Washington..

Lê Duy Loan sinh năm 1962, là kỹ sư ngành công nghệ


thông tin tại Texas Instrument. Cô tốt nghiệp cử nhân
tại Đại học Texas và thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA)
tại Đai học Houston. Lê Duy Loan sở hữu khoảng gần 30
sáng chế trong lĩnh vực nghiên cứu bộ nhớ máy tính.

Hiện nữ kỹ thuật gia 43 tuổi này đang nắm giữ chức vụ


Senior Fellow, vị trí cấp cao tại Công ty Texas Instru-
ments (TI). Năm 1997, Loan vinh dự trở thành người
phụ nữ đầu tiên nhận danh hiệu Thành viên Danh dự do
Hội đồng Kỹ thuật TI trao tặng.

Năm 2002, cô là người Châu Á đầu tiên trở thành Phó


Chủ tích Hội Đồng Kỹ Thuật TI. Cô được lưu danh trong
"Women in Technology International Hall of Fame", và điều này đồng nghĩa với việc một phụ nữ
Việt Nam được đứng trong hàng ngũ những nữ kỹ thuật gia nổi tiếng nhất của thế giới.

Hiện cô giữ nhiều vị trị quan trọng như Giám đốc quỹ Mona Foundation, Honorary Board Director
for Science National Honor Society và còn sáng lập nên tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận Sun-
flower Mission để quyên tiền xây trường cho các học sinh nghèo ở nông thôn Việt Nam.

Trịnh Hữu Phước sinh năm 1962, xuất thân từ một


làng nhỏ ở Bạc Liêu.

Võ Thị Diệp sinh năm 1962 tại Bạc Liêu, Việt Nam. Sau
khi đôi bản cũ tình cờ gặp lại nhau tại trại tỵ nạn ở Indo-
nesia, hai người đã tiến đến hôn nhân tại Hoa Kỳ năm
1986.

Tiến sĩ Trịnh Hữu Phước hiện là kỹ sư phi hành không


gian, phụ trách phát triển động cơ hoả tiễn cho phi
thuyền bay đi từ mặt trăng.

Tiến sĩ Võ Thị Diệp là kỹ sư vật liệu cấu trúc, sáng chế


và thử nghiệm vật liệu dùng cho động cơ hoả tiễn nhiên
liệu đặc của phi thuyền con thoi. Trong thời gian làm
việc cho cơ quan NASA tại Huntsville, Alabama, cô tiếp tục đi học, năm năm sau, 1997, cô tốt
nghiệp bằng Tiến sĩ Hoá học tại University of Missouri-Rolla. Cả hai vợ chồng đang làm việc cho
Trung tâm Không gian NASA, chi nhánh Marshall ở thành phố Huntsville, bang Alabama.

Đặng Thái Sơn (sinh ngày 2 tháng 7 năm 1958 tại Hà Nội), là một nghệ sĩ dương cầm Việt Nam.
Ông nổi danh khi đoạt giải nhất cuộc thi piano quốc tế Frédéric Chopin (tháng 10 năm 1980) ở
Warszawa (Ba Lan).

Năm 1976 Đặng Thái Sơn được nhận vào học tại Nhạc viện Quốc gia Tchaikovsky ở Moskva, dưới
sự hướng dẫn của Vladimir Natanson và Dmitry Alexandrovitch Bashkirov. Năm 1983, khi tốt

Trang 49
Số 32 - chủ đề Tự hào Việt Nam
nghiệp Nhạc viện Tchaikovky, ông nhận lời mời sang giảng dạy tại
Nhạc viện Tokyo (Nhật Bản).

Sau 10 năm sống ở Nga (1977-1987) ông dạy nhạc tại Kunitachi
Music College (Tokyo). Năm 1991, ông định cư tại Montréal và dạy
ở Đại học Montréal. Tháng 10 năm 1999 ông đã dạy một khóa nhạc
chuyên nghiệp ở Berlin cùng với Murray Perahia và Vladimir Davido-
vich Ashkenazy. Năm 1999 Đặng Thái Sơn là nghệ sĩ piano duy nhất
không phải là người Ba Lan được mời đến dự buổi hòa nhạc nhân kỷ
niệm 150 năm ngày mất của Frédéric Chopin. Đặng Thái Sơn cũng
là người Á Đông đầu tiên được chọn vào ban giám khảo Concours
Chopin năm 2005. Hiện nay, Đặng Thái Sơn vẫn đang giảng dạy tại
Đại học Montréal. Hàng năm, ông thường về Việt Nam để tham gia
vào các buổi hòa nhạc lớn.

Dương Nguyệt Ánh (1960 – ) là một phụ nữ người Mỹ gốc


Việt với vai trò lớn trong Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ. Dương
Nguyệt Ánh tốt nghiệp Đại học Maryland ngành kỹ sư hóa học,
khoa học điện toán và quốc gia hành chính.

Sau đó bà làm việc cho Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ với chức Tổng
giám đốc Khoa học và Kỹ thuật của Trung tâm Vũ khí Hải quân
Hoa Kỳ (Naval Surface Warfare Center) tại Maryland. Bà từng
là người đại diện cho Hoa Kỳ trong Liên minh Phòng thủ Bắc
Đại Tây Dương (NATO).

Bà cũng là tác giả của bom áp nhiệt (thermobaric bomb). Bà


nhận giải Dr. Arthur Bisson Award for Naval Technology Achie-
vement vào năm 2000, giải Civilian Meritorious Medal năm
2001 và giải Service to America Medal for National Security năm 2007.

Philipp Rösler sinh năm 1973 tại Khánh Hưng, Ba


Xuyên (nay là Sóc Trăng), Việt Nam. là một chính
trị gia Đức của Đảng Dân chủ Tự do (FDP).

Năm 2002, ông nhận được học vị tiến sĩ Y khoa.


Tháng 5 năm 2005, Rösler được bầu làm quan sát
viên của Ban chấp hành toàn liên bang của FDP với
hơn 95% số phiếu, kết quả tốt nhất trong lịch sử
đảng FDP.

Tại hội nghị của FDP vào tháng 3 năm 2006, Rösler
được bầu làm chủ tịch FDP tại tiểu bang Hạ Saxony.
Tháng sau, ông được bầu để trở thành ứng cử viên
đảng FDP trong cuộc bầu cử nghị viện tại bang Niedersachsen sẽ được tổ chức vào tháng 1 năm
2008.

Từ ngày 18 tháng 2 đến ngày 22 tháng 10 năm 2009, ông là Bộ trưởng Bộ Kinh tế kiêm phó Thủ
hiến bang Niedersachsen (hay Hạ Saxon). Trong tháng 10 năm 2009, Rösler được chỉ định sẽ thay
thế Ulla Schmidt ở ghế Bộ trưởng Bộ Y tế Đức trong nội các mới của bà Angela Merkel. Ngày 28
tháng 10, ông trở thành bộ trưởng liên bang trẻ nhất nước Đức xưa nay cũng như là người gốc Việt
đầu tiên làm bộ trưởng tại một quốc gia Châu Âu.

Trang 50
Số 32 - chủ đề Tự hào Việt Nam
Lê Bá Hùng năm nay 39 tuổi, sinh ra tại thành
phố Huế. Ông được tàu Mỹ vớt khi gia đình ông
đang vượt biển đi tỵ nạn hồi năm 1975. Gia đình
ông hiện định cư tại bang Virginia.

Ông tốt nghiệp Học viện Hải quân Hoa Kỳ loại


xuất sắc vào năm 1992 và là người Mỹ gốc Việt
đầu tiên nhận chức vụ Hạm Truởng Khu Trục Hạm
USS LASSEN (DDG 82) hồi tháng 04/2009. Từ
thuyền nhân trở thành hạm trưởng, trung tá Lê
Bá Hùng của Hải quân Hoa Kỳ đã chỉ huy con tàu
trị giá 800 triệu USD, với thủy thủ đoàn 300 người
cập cảng Đà Nẵng hôm 7/11/2009.

Trung Tá Hùng đã tốt nghiệp uu hạng Truờng Naval Postgraduate School với bằng Cao Học Khoa
Học về Operations Research; tốt nghiệp Summa Cum Laude from Touro University International với
bằng Cao Học Master Of Business Administration Degree in Military Management. Trung Tá Hùng
cũng hoàn tất The Naval War College nonresident seminar program.

Ông đuợc tuởng thuởng các huy chương: The Defense Meritorious Service Medal, the Meritorious
Service Medal, the Navy/Marine Corps Commendation Medale (4 awards) and the Navy/Marine
Corp Achievement Medal (2 lần).

Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972-) là giáo sư toán học trẻ
nhất Việt Nam và được biết nhiều nhất như là người đã
chứng minh bổ đề cơ bản Langlands.

Năm 2004, anh được trao tặng giải Nghiên cứu Clay của
Viện Toán học Clay cùng với Gérard Laumon vì đã có
chứng minh được bổ đề cơ bản cho các nhóm Unita.

Cuối năm 2009, kết quả chứng minh bổ đề cơ bản Lan-


glands của giáo sư Ngô Bảo Châu đã được tạp chí "The Ti-
me" bình chọn là 1 trong 10 phát minh khoa học tiêu biểu
của năm 2009. Với các công trình khoa học của mình, giáo
sư Châu được mời đọc báo cáo trong phiên họp toàn thể
tại Hội nghị toán học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ.

Hiện anh giữ chức giáo sư Toán tại Đại học Paris XI và làm việc tại Viện nghiên cứu Princeton, New
Jersey. Theo thông báo của Đại học Chicago, Ngô Bảo Châu sẽ làm giáo sư toán học tại trường kể
từ 1/9/2010.

Trang 51
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Chính Trị

Politics Photo : ►Voj►


CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 53
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 54
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 55
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 56
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 57
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 58
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 59
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 60
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 61
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 62
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 63
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 64
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 65
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 66
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 67
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 68
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 69
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 70
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 71
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 72
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 73
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 74
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 75
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 76
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 77
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 78
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 79
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 80
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 81
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 82
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Số 33 - Tháng 04/2010

Trang 83

You might also like