You are on page 1of 79

Câu 8 Câu 10 Câu 17

• Quy luật giá trị là quy luật kinh tế


quan trọng nhất của sản xuất và lưu
thông hàng hoá.
• Quy luật giá trị quy định việc sản
xuất và trao đổi hàng hoá phải căn
cứ vào hao phí lao động xã hội cần
thiết.
đây không
Anh khỉ ơi thích bán,
bán cho chừa nhà
em quả cho vợ con
chuối… ăn nữa…

• Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn: sản phẩm
làm ra, trao đổi với mục đích là để thoả mãn nhu
cầu cá nhân. Vì vậy, lưu thông và buôn bán không
phải là mục đích chính của người sản xuất.
Chuối 1.000
-1 kí đê, mại
zô, mại zô !

• Trong nền sản xuất hàng hoá TBCN: Hàng


hoá được làm ra không đơn thuần để trao
đổi mà còn để buôn bán và lưu thông.
• Giá trị hàng hoá biểu hiện ra bằng tiền được gọi là giá cả
hàng hoá. Trong nền kinh tế XHCN, tiền tệ cũng dùng làm
tiêu chuẩn giá cả.
• Giá cả nhất trí với giá trị: cung và cầu trên
thị trường nhất trí với nhau, sản xuất vừa
khớp với nhu cầu của xã hội. Do dựa trên
chế độ tư hữu, sản xuất hàng hoá tiến
hành một cách tự phát, vô chính phủ, nên
trường hợp này hết sức hiếm và ngẫu
nhiên.
• Giá cả cao hơn giá trị:
cung ít hơn cầu, sản
xuất không thoả mãn
Kì này được nhu cầu của xã
chuối hội nên hàng hoá bán
có giá chạy và lãi cao. Do đó,
đây…! những người sản xuất
loại hàng hoá đó sẽ mở
Cun rộng sản xuất; nhiều
g người trước kia sản
Cầu xuất loại hàng hoá khác
cũng chuyển sang sản
xuất loại này. Tinh hinh
đó làm cho tư liệu sản
xuất và sức lao động
được chuyển vào ngành
này nhiều hơn các
ngành khác.
• Giá cả thấp hơn giá
trị: Trường hợp thứ ba
chỉ rõ cung cao hơn
cầu, sản phẩm làm ra
quá nhiều so với nhu Chắc phải
cầu xã hội, hàng hoá chuyển
bán không chạy và bị
sang
lỗ vốn. Tinh hinh đó
buộc một số người sản trồng dừa
xuất ở ngành này phải thôi …
rút bớt vốn chuyển
sang ngành khác, làm Cầu
cho tư liệu sản xuất Cun
và sức lao động giảm g
đi ở ngành này.
• Giá cả của hàng hoá hình
thành một cách tự phát
theo quan hệ cung cầu.
Cung và cầu có ảnh
hưởng đến giá cả, nhưng
giá cả cũng có tác dụng
khơi thêm luồng hàng, thu
hút luồng hàng từ nơi giá
thấp đến nơi giá cao. Vì
thế, lưu thông hàng hoá
cũng do quy luật giá trị
điều tiết thông qua sự lên
xuống của giá cả xoay
quanh giá trị.
• Để tránh bị phá sản và giành ưu thế trong
cạnh tranh, mỗi người sản xuất hàng hoá
đều tim cách giảm giá trị cá biệt hàng hoá
của minh xuống dưới mức giá trị xã hội
bằng cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất để tăng năng suất lao động. Lúc đầu,
chỉ có kỹ thuật của một số cá nhân được
cải tiến, về sau do cạnh tranh nên kỹ thuật
của toàn xã hội được cải tiến.
• Như thế là quy luật giá trị đã thúc đẩy lực
lượng sản xuất và sản xuất phát triển.
• Xuất khẩu tư bản về thực chất là hình thức mở
rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trên
phạm vi quốc tế, là sự bành trường thế lực của tư
bản tài chính nhằm bóc lột nhân dân lao động thế
giới, làm cho các nước nhập khẩu tư bản bị bóc
lột gía trị thặng dư, cơ cấu kinh tế què quặt, lệ
thuộc vào nền kinh tế nước tư bản chủ nghĩa.Từ
đó làm cho mâu thuẫn kinh tế – xã hội gia tăng:
 Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước
ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục
đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi
khác ở các nước nhập khẩu tư bản
Theo Lê Nin, xuất
khẩu tư bản là một
trong năm đặc điểm
kinh tế của chủ nghĩa
đế quốc, thông qua
xuất khẩu tư bản,
các nước tư bản phát
triển thực hiện việc
bóc lột đối với các
nước lạc hậu và
thường là thuộc địa
của nó.
• Xét theo hình thức hoạt động:

- Đầu tư trực tiếp (xuất


khẩu tư bản hoạt động)
là hình thức xuất khẩu tư
bản để xây dựng những
xí nghiệp mới hoặc mua
lại những xí nghiệp đang
hoạt động ở nước nhận
đầu tư, biến nó thành
một chi nhánh của công
ty mẹ.
- Đầu tư gián tiếp (xuất
khẩu tư bản cho vay) là
hình thức xuất khẩu tư
bản dưới dạng cho vay
thu lãi. Thông qua các
ngân hàng tư nhân hoặc
các trung tâm tín dụng
quốc tế và quốc gia, tư
nhân hoặc các nhà tư
bản cho các nước khác
vay vốn theo nhiều hạn
định khác nhau để đầu tư
vào các đề án phát triển
kinh tế.
• Nếu xét theo chủ sở hữu:

- Xuất khẩu tư bản


nhà nước là hình thức
xuất khẩu tư bản mà nhà
nước tư sản lấy tư bản từ
ngân quỹ của mình đầu
tư vào nước nhập khẩu tư
bản, hoặc viện trợ hoàn
lại hay không hoàn lại để
thực hiện những mục tiêu
về kinh tế, chính trị và
quân sự.
- Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất
khẩu do tư bản tư nhân thực hiện. đặc điểm là
được đầu tư vào các ngành kinh tế có vòng quay
tư bản ngắn và lợi nhuận cao.
• Mặt thứ nhất: nó làm cho các quan hệ tư
bản chủ nghĩa được phát triển và mở rộng
ra trên địa bàn quốc tế, góp phần thúc đẩy
nhanh chóng quá trình phân công lao động
và quốc tế hoá đời sống kinh tế của nhiều
nước.
- Mặt thứ hai: xuất khẩu tư bản vẫn để lại cho các
quốc gia nhập khẩu tư bản, nhất là với các nước
đang phát triển những hậu quả nặng nề như: nền
kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc, nợ nần
chồng chất do bị bóc lột quá nặng nề.
• Thứ nhất là hướng xuất khẩu tư bản đã có sự thay
đổi cơ bản.
• Thứ hai là chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi
lớn, trong đó vai trò các công ty xuyên quốc gia
trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt
là trong FDI.
• Thứ ba là hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng,
sự đan quyện giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu
hàng hoá tăng lên.
• Thứ tư là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất
khẩu tư bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc
cùng có lợi được đề cao.
• FDI – Nguồn vốn đầu tư phát triển quan trọng
Đầu tư của một số nước vào Việt Nam

STT Quốc gia & vùng Số dự án Tỷ lệ (%) Số vốn đầu tư Tỷ lệ (%)


lãnh thổ (triệu USD)
1 Singapore 194 9.8 6368.61 19.2
2 Đài Loan 369 18.7 4354.64 13.1
3 Nhật Bản 263 13.4 3453.58 10.4
4 Hàn Quốc 213 10.8 3212.92 9.7
5 Quần đảo Virgin (Anh) 69 3.5 2705.89 8.1

6 Hồng Kong 187 9.5 2482.07 7.5


7 Pháp 89 4.5 1364.61 4.1
8 Malaysia 61 3.1 1344.08 4.0
9 Thái Lan 79 4.0 1087.81 3.3
10 Hoa Kì 67 3.4 1062.66 3.2
Cơ cấu vốn FDI thực hiện phân theo ngành
kinh tế

1988-1995 1996-1998 1988-1998


Tổng % Tổng % Tổng %

Công nghiệp và xây 4130.076 60.5 5023.794 62.1 9126.87 61.3


dựng
Nông Lâm Ngư Nghiệp 370.870 5.5 558.144 6.9 929.014 6.2
Dịch vụ 2311.865 34.1 2511.66 31.0 4823.522 32.4

Tổng 6785.812 8093.598 14879.40


• Hoạt động của các dự án FDI tạo ra số lượng
lớn chỗ làm việc có thu nhập cao đồng thời
góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy nâng
cao năng lực cho người lao động Việt Nam.
• FDI thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập
nền kinh tế thế giới.
• Hạn chế của môi trường đầu tư ở Việt Nam:

- Cơ sở hạ tầng
xuống cấp và lạc
hậu đã gây ra sự cản
trở cho quá trình vận
chuyển công nghệ,
nguyên vật liệu và
sản phẩm.
- Hệ thống ngân hàng làm việc còn kém hiệu qủa,
dịch vụ tài chính và ngân hàng còn lạc hậu, các
chính sách về lãi suất đã không tạo ra sự khuyến
khích cả các nhà kinh doanh vay vốn và ngươì dân
gửi tiền tiết kiệm.
- Sức mua hạn chế
của thị trường trong
nước hiện tại cũng là
vật cản đối với đầu tư
nước ngoài.
- Các thủ tục hành
chính còn quá rườm
rà.
- Nguồn lao động ở
nước ta không những
hạn chế về số lượng
mà còn về chất
lượng.
• Hạn chế trong việc xây dựng, xét
duyệt các dự án FDI:
– Việt Nam còn thiếu các dự án gọi đầu tư nước
ngoài có chất lượng, đủ sức thuyết phục các
nhà đầu tư.
– Việt Nam cũng chưa có các quy định cụ thể về
xây dựng và xét duyệt các dự án FDI.
• Hạn chế trong công tác quản lý hoạt
động đầu tư nước ngoài:
– Hệ thống pháp luật về đầu tư ở nước ta vẫn
còn nhiều bất cập gây cản trở cho thu hút đầu
tư nước ngoài.
– Quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài thiếu một
cơ sở pháp lý vững chắc, thống nhất, rõ ràng
dẫn đến tình trạng có thể hiểu theo nhiều cách
khác nhau, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước
ngoài.
• Các giải pháp hoàn thiện môi trường
đầu tư nước ngoài ở Việt Nam:
– Nâng cao kết cấu hạ tầng vật chất kỹ
thuật
– Hoàn thiện môi trường luật pháp
• Các giải pháp trong xây dựng và xét
duyệt các dự án FDI:
– Cân nhắc kĩ lưỡng việc trao thẩm quyền
cấp phép đầu tư cho cán bộ địa phương.
– Áp đặt các chính sách thuế phù hợp
– Cải biến thủ tục
• Chủ nghĩa trọng thương:
– lợi nhuận thương nghiệp chính là kết
quả của sự trao đổi không ngang giá, là
sự lừa gạt.
• Chủ nghĩa trọng nông:
– Lợi nhuậnthương nghiệp chẳng qua là do nhờ vào các
khoản tiết kiệm chi phí thương mại, và theo họ cho rằng
thương mại chỉ đơn thuần là việc đổi giá trị này lấy giá trị
khác ngang như thế mà thôi và trong quá trình trao đổi
đó, nếu xét dưới hình thái thuần tuý thì cả người mua và
người bán đều không được lợi hoặc mất gì cả
• Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh:
– Adam Smith (1723 - 1790): lợi nhuận là
"khoản khấu trừ thứ hai" vào sản phẩm lao
động.
– Davit Recardo (1772 – 1823): lợi nhuận là
giá trị thừa ra ngoài tiền công.
• Quan điểm của kinh tế học hiện đại:
– Jona Bates Clark (1847 - 1938): lợi
nhuận là phần thặng dư của người sử
dụng các yếu tố sản xuất.
– Alfred arshall (1842 - 1924): lợi nhuận
là tiền thù lao thuần tuý thuần tuý cho
năng khiếu quản lý kinh doanh, sử dụng
Tư bản và năng lực tổ chức hoạt động
công nghiệp.
Vd: để sản xuất 10kg sợi cần 10kg bông, công nhân lao động
mất 6h
Giá trị 10kg bông 10$
Thuê công nhân trong 1 ngày 3$
Giá trị lao động của công nhân trong 1h 0.5$
Hao mòn máy móc 2$
Nếu người công nhân chỉ lao động trong 6h
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm
Tiền bông 10$ Giá trị bông chuyển vào sợi 10$
Mua sức lao động 3$ Giá trị sức lao động tạo ra 3$
Hao mòn máy móc 2$ Giá trị máy móc chuyển vào 2$
sợi
Tổng ứng 15$ Tổng thu 15$
Trường hợp này nhà tư bản không có lợi
Nếu người công nhân lao động trong 12h
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm
Tiền bông 20$ Giá trị bông chuyển vào sợi 20$
Mua sức lao động 3$ Giá trị sức lao động tạo ra 6$
Hao mòn máy móc 4$ Giá trị máy móc chuyển vào 4$
sợi
Tổng ứng 27$ Tổng thu 30$
Như vậy, nhà tư bản thu được giá trị thặng dư là 3$ từ việc bóc lột sức
lao động của người công nhân.

Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi
ra ngoài sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra
và bị nhà tư bản chiếm không.
Kí hiệu Ý nghĩa
W Giá trị hàng hóa
c Tư bản bất biến (chi phí máy móc, nguyên
liệu)
v Tư bản khả biến (chi phí mua sức lao động)

m Giá trị thặng dư


k = c+v Chi phí sản xuất tư bản
• Nếu gọi p là lợi nhuận ta có:
W = k+m=k+p
• Như vậy, p và m có chung một nguồn gốc là
kết quả lao động không công của công nhân.
• Giá trị thặng dư “đội lốt” lợi nhuận để che
đậy bản chất bóc lột của nhà tư bản.
• Tỉ suất lợi nhuận nói lên mức doanh
lợi của việc đầu tư tư bản:
• Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi
nhuận:
– Tỉ suất giá trị thặng dư
– Cấu tạo hữu cơ của tư bản
– Tốc độ chu chuyển của tư bản
– Tiết kiệm tư bản bất biến
• Tỉ suất lợi nhuận bình quân là tỉ suất tính theo
% giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản
xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản
xuất tư bản:
• Lợi nhuận công nghiệp
• Lợi nhuận thương nghiệp
• Lợi nhuận ngân hàng
• Tư bản cho vay và lợi tức
• Địa tô
• Giá trị thặng dư và lợi nhuận không hoàn toàn
đồng nhất nhưng giữa chúng đều có nguồn gốc
từ lao động thặng dư. Giá trị thặng dư là phần lao
động không công của công nhân và bị nhà tư bản
chiếm đoạt còn lợi nhuận là số tiền ra khi bán sản
phẩm trên thị trường so với tiền bỏ vào sản xuất.
• Mặc dù tồn tại ở hình thái nào thì lợi nhuận vẫn
cần phản ánh quan hệ bóc lột của chủ nghĩa tư
bản và được sinh ra từ trong quá trình sản xuất.
• Lợi nhuận là yếu tố để quyết định sự tồn tại
của doanh nghiệp, là động lực chi phối hoạt
động sản xuất của người sản xuất kinh doanh.
• Lợi nhuận là động lực của bất kỳ ai trong kinh
doanh trên thị trường, là mục tiêu của sản
xuất, dịch vụ.
• Trong thị trường các doanh nghiệp luôn luôn
phải tiến lên, nếu chỉ dừng lại ở đó thì doanh
nghiệp đó có nguy cơ bị phá sản.
• Quy mô sản xuất hàng hoá dịch vụ: Một
doanh nghiệp muốn làm ăn có hiệu quả thì
phải giải quyết tốt 3 vấn đề:
Sản xuất ra cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Và sản xuất cho ai ?
• Tổ chức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ: Cung cầu trên thị
trường luôn biến đổi đòi hỏi người sản xuất phải xử lý kịp
thời và điều chỉnh đúng đắn.
• Tổ chức quản lý hoạt động
kinh tế vĩ mô: Vấn đề này
tuỳ thuộc và năng lực của
từng người lãnh đạo nhưng
vai trò của họ cực kỳ quan
trọng trong việc một doanh
nghiệp lựa chọn sản xuất
cái gì để thu được lợi nhuận
cũng như sự tồn tại của
doanh nghiệp
• Cơ chế thị trường tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp di chuyển sang
ngành có lợi nhuận cao.
• Cơ chế thị trường làm cho các doanh
nghiệp lợi nhuận cạnh tranh
• Cơ chế thị trường chọn lọc các doanh
nghiệp
• Đối với xã hội:
- Các chủ doanh
nghiệp phải đối mặt
với nguy cơ phá sản
lớn hơn.
- Gia tăng sức ép cho
người lao động

- Hàng hóa kém chất


lượng do bị cắt bớt chi
phí sản xuất

- Gia tăng khoảng cách


giàu nghèo
• Đối với môi trường
– Các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà
không chú ý đến tác động tiêu cực của chúng đến
môi trường xung quanh như làm ô nhiễm nguồn
nước, không khí, khai thác cạn kiệt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên như khoáng sản, rừng, biển...
• Việc nắm rõ phạm trù lợi nhuận có nghĩa sống
còn không những đối với các doanh nghiệp mà
còn có ý nghĩa sống còn đối với tất cả các
thành viên trong doanh nghiệp đó:
– Đối với các doanh nghiệp thì lợi nhuận
luôn luôn là mục tiêu phấn đấu, là sự
khao khát của các doanh nghiệp
– Đối với những người hoạch định đường
lối chính sách phát triển kinh tế thì lợi
nhuận cũng là một vấn đề có ý nghĩa
hết sức quan trọng
– Đối với chúng ta là những thành viên trong
xã hội, đồng thời cũng là các thành viên
trong những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh thì lợi nhuận là sự sống còn của
chúng ta.

You might also like