You are on page 1of 77

NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI

1. Chọn phát biểu sai


A. Dung dịch muối CH2COOK có pH >7
B. Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7
C. Dung dịch muối NH4Cl có pH < 7
D. Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 7
2. Các chất ion nào là những chất lƣỡng tính?
A. ZnO, Al 2 O3 , HSO4 B. ZnO, Al 2 O3 , HSO4 , HCO3
C. ZnO, Al 2 O3 , H 2 O ,CO32- D. ZnO, Al 2 O3 , H 2 O, HCO3
3. Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau:
A. Cl , NH 4 , Na , SO42 B. Ba 2 , Ca 2 , Cl , OH
C. H , K , Na , NO3 D. K , NH 4 , HCO3 , CO32
Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ không có phản ứng?
A. A + B B. B + C
C. C + D D. D + A
4. Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Cu 2 , Cl , Na , OH , NO3 B. Fe 2 , K , OH , NH 4
C. NH 4 , CO32 , HCO3 , OH , Al 3 D. Na , Cu 2 , Fe 2 , NO3 , Cl
5. Xét các dung dịch:
X1 : CH3COONa X2 : NH4Cl
X3 : Na2CO3 X4 : NaHSO4
X5 : NaCl
Các dung dịch có pH 7 là:
A. X2 ; X4 ; X5 B. X2 ; X3 ; X4 ; X5
C. X1 ; X3 ; X4 ; D. X1 ; X3 ; X5
6. Ion OH - có thể phản ứng với các ion nào sau đây?
A. H , NH 4 , HCO3 B. Cu 2 , Mg 2 , Al 3
C. Fe 2 , Zn 2 , Al 3 D. A, B, C, đều đúng
7. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion
trong cả 4 dung dịch gồm Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+,
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2
B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2 , Na2CO3
D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4
8. Tính nồng độ mol/l của ion CH3COO- trong dung dịch CH3COOH 1,2M. Biết độ điện li của axit
là 1,4%
A. 0,0168M B. 0,012M
C. 0,014M D.0,14M
9. Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M với dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới
là:
A. 2M B. 1,5M
C. 1,75M D. 1M
10. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nƣớc 150ml dung dịch HCl 0,06M thu đƣợc 200ml dung dịch
B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng:
A. 0,05M B. 0,01M C. 0,17M D. 0,38M
11. Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1 lít có độ pH là:
A. 3,13 B. 3 C. 2,7 D. 2,5

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 1


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

12. Cho b
hằng số axit của CH3COOH là 1,8.10-5. pH của dung dịch CH3COOH 0,4M là:
A. 0,4 B. 2,59 C.4 D. 3,64
13. Ion CO3 không phản ứng với các ion nào sau đây?
2

A. NH 4 , Na , K B. Ca 2 , Mg 2
C. H , NH 4 , Na , K D. Ba 2 , Cu 2 , NH 4 , K
E. Tất cả đều sai

14. Các dung dịch cho dƣới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7?
1. NH4NO3 2. NaCl 3. Al(NO3)3
4. K2S 5. CH3COONH4
A. 1, 2, 3 có pH >7 B. 2, 4 có pH =7
C. 1, 3 có pH < 7 D. 4, 5 có pH = 7
15. Độ điện ly ba dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,001M và HCl đƣợc xếp tăng dần theo
dãy sau đây:
A. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl
B. CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl
C. HCl < CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M
D. CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M
16. Độ điện li của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%
Nồng độ của ion H+ trong dung dịch này là:
A. 0,425M B. 0,0425M
C. 0,85M D. 0,000425M

17.Liên kết hóa học trong phân tử Nito là


A.Cộng hóa trị có cực B. Liên kết cho nhận
C. Cộng hóa trị không có cực D.Liên kết ion
18.Cho chuỗi phản ứng
+H2O +HCl + NaOH +HNO 3 to
Khí A  dd A  B  Khí A  C  D.Các chất A,B,C,D lần lƣợt là
A.NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O C. NH3, NH4Cl, NH4CO3, N2O
C. NH3, NH4Br, NH4NO3, NO2 D. NH3, NH4Cl, NH4NO3, CO2
19. Chất khí sinh ra trong phản ứng đốt cháy không khí ở nhiệt độ cao có tỷ khối so với hydro là 15 .
Chất khí đó là
A. NH3, B. NO C. CO2 D. Kết quả khác
20.Cho phản ứng NO +O2 ->NO2 +Q Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng áp suất của NO và O xi B.Tăng áp suất và hạ nhiệt độ của NO và O2
C. Giảm áp suất của NO và ô xi D. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ của NO và O2
21. Cho pt phản ứng: N2 + H2 < -> NH3
Khi giảm thể tớch của hệ phản ứng xuống 3 lần thỡ phản ứng xảy ra theo chiều nào
A. Thuận B.Không thay đổi
C. Nghịch D.Khụng xỏc định đƣợc
22. Một ô xít của nito có công thức NxOy. Trong đó nito chiếm 30,43% về khối lƣợng . Công thức
oxit của nito là :
A. NO B.NO2
C. N2O3 D. N2O
23. Cho vào bỡnh kớn 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xỳc tỏc thớch hợp . hiệu suất 75 %.Số molNH3
tạo ra là ;
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C . 0,3 mol D. 0,6 mol
24. Dung dịch NaOH cú PH =12( dd A) .Thờm 0,5885 gam NH4Cl vào 100 ml ddA. Đun sôi để nguội
, nhúng quỳ tím vào quỳ tím có màu :

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 2


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A.xanh B. Đỏ C.Không màu D. Xanh sau đó mất màu


25.Để tạo độ xốp cho bánh có thể dung muối nào sau đây
A. (NH4)2SO4 B. CaCO3 C. NH4HCO3 D. NaCl
26. Hỗn hợp x gồm 2 khớ CO2 và N2 có tỷ khối hơi đối với H2 là 18 Vậy thành phần % theo khối
lƣợng của x là
A. 50 và 50% B. 30 và 70% C. 35 và 65% D. 61,11 và 38,89%
27. Ch0 m gam Al2O3 , Fe3O4 vào dd HNO3 dƣ thu đƣợc dd A gồm :
A. Một muối B. hai muối C. Ba muối D Bốn muối
28. Các khí nào sau đây có thể làm mất màu dd nƣớc Brom
A.SO2, CO2, N2 B. H2S, NO, N2 C. SO2, H2S. D. NO2, CO2, SO2
29. Cho 7,7 gam hh Zn và Mg tỏc dụng với dd HNO3 đặc nóng thu đƣợc 0,672 lít khí màu
nâuđỏ(ĐKTC) Trong hh trên gồm
A. 84,4 % Zn B. 50 % Zn C. 15,58 % Zn D. Kết quả khỏc
30. Ở điều kiện thƣờng nito kém hoạt động hóa học hơn P vỡ
A. Trong phân tử N có lien kết 3 B. Nito có độ âm điện lớn hơn P
C. Nito là chất khớ cũn P là chất rắn D. Điện tích hạt nhân của N< P
31. Khi điều chế N trong phũng thớ nghiệm ngƣời ta tiến hành nhiệt phân muối NH 4NO3 . Học sinh A
nhiệt phõn 80 gam muối thỡ thu đƣợc 16,8 lít khí N2(ĐKTC) . Hiệu suất của phản ứng là
A. 65 % B. 75% C. 85% D. Kết quả khỏc
32. Dung dịch chất nào sau không dẫn điện?
A. CH3OH B. CuSO4 C. NaCl D. NaCl.
33. Dung dịch X có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 -. Biểu thức nào sau đây
2+ 2+ -

đúng?
A. 2a - 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d
C. 2a + 2b = c d D. a + b = 2c + 2d.
34. Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nƣớc cất để thu đƣợc dung dịch
axit có pH = 4 ?
A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml.
35. Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và
Ba(OH)2 0,1 M là:
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250ml.
36. Phƣơng trình ion thu gọn H+ + OH- H2O biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau
đây?
A. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
B. 2NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
C. NaHSO4 + NaOH Na2SO4 + H2O.
D. HCl + NaOH NaCl + H2O
37. Trong các phản ứng dƣới đây, phản ứng nào trong đó nƣớc đóng vai trò là một axit Bron-stet?
A. HCl + H2O H3O+ + Cl-
 NH4+ + OH-
B. NH3 + H2O 

C. CuSO4 + 5H2O CuSO4. 5H2O


D. H2SO4 + H2O H3O+ + HSO4-.
38. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit – bazơ ?
A. HCl + KOH B. H2SO4 + BaCl2

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 3


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. H2SO4 + CaO D. HNO3 + Cu(OH)2.


39. Dung dịch muối nào sau đây có tính axit?
A. NaCl B. Na2CO3 C. Ba(NO3)2 D. NH4Cl.
40. Cho các axit sau:
(1). H3PO4 (Ka = 7,6 . 10-3) (2). HOCl (Ka = 5.10-8)
(3) CH3COOH (Ka = 1,8 . 10-5) (4). HSO4 (Ka = 10-2).
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần?
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) < (1).
C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4).
41. Dung dịch CH3COOH trong nƣớc có nồng độ 0,1 M, = 1% có pH là:
A. 11 B. 3 C. 5 D. 7.
42.Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo
thành là: A.2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4
43.Trộn 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thỡ thể tớch
khớ CO2 sinh ra (ở đktc) là:
2,52 lớt B. 5,04 lớt C. 3,36 lớt D. 5,6 lớt
44.Trong dung dịch tồn tại cõn bằng sau: CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
Tác động làm giảm độ điện ly của axit axetic trong dung dịch là:
A. Pha loóng dung dịch B.Thờm vài giọt dung dịch HCl
C.Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH D.Chia dung dịch này thành hai phần
45.Phƣơng trỡnh điện ly nào dƣới đây đƣợc biểu diễn đúng?
A.CaCO3 ⇄ Ca2+ + CO32- B.HCl ⇄ H+ + Cl-
C.NaOH ⇄ Na+ + OH- D.NH3 + H2O NH4+ + OH-
46. Dăy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.
C. Na2SO4, HNO3. Al2O3 D. NaHCO3, ZnO, Zn(OH)2.
47. Chọn câu trả lời sai trong số các câu sau đây?
A. Giá trị [H+] tăng th́ độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng th́ độ axit tăng.
C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ tím hoá đỏ. D. Dung dịch cú pH = 7: trung tính.
Câu 1: Theo Bronsted thì axit là những chất có khả năng:
A. cho proton H+ B. nhận proton H+ C. cho electron D. nhận electron
+ 2+ - - + 2- -
48: Cho các ion sau: Na , Cu , Cl , NO3 , NH4 , CO3 , CH3COO . Có bao nhiêu ion là trung tính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
49: Cho các dung dịch muối sau: KCl, CuSO4, Na2CO3, NH4Cl, CH3COONa. Số dung dịch muối có
môi trƣờng axit là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
50: Chất nào sau đây không dẫn điện?
A. NaCl nóng chảy B. KCl rắn, khan C. dd HBr trong nƣớc D. dd
CuSO4
51: Chất nào trong số các chất cho dƣới đây khi tan trong nƣớc không phân li ra ion?
A. MgCl2 B. H2SO4, C. Ba(OH)2 D. rƣợu etylic
52: Dung dịch A chứa Ba(NO3)2 0,2 M. Hỏi nồng độ ion NO3- trong dung dịch A là bao nhiêu?
A. 0,1 M B. 0,2 M C, 0,3 M D. 0,4 M
53: Trong dung dịch CH3COOH phân li theo phƣơng trình CH3COOH # CH3COO- + H+. Độ điện li á
của CH3COOH giảm đi trong trƣờng hợp nào sau đây?
A. nhỏ thêm vài giọt dd KOH B. nhỏ thêm vài giọt dd HCl
C. pha loãng dd bằng nƣớc cất D. nhỏ thêm vài giọt dd Na2SO4
54: Trong dung dịch K2S có thể có những ion nầo sau đây?
A. K+, S2- B. K+, H+, HS-, S2- C. K+, OH-, HS-, S2- D. K+, S2-, H+, OH-

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 4


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

55: Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. nồng độ của axit B. nhiệt độ C. áp suât D. KLPT của axit
56: Một dung dịch có [OH-] = 5.10-3M. Giá trị pH của dung dịch là:
A. pH = 3 B. pH = 11 C. pH > 10 D. pH < 3
Câu 11: Trộn dung dịch Ba(OH)2 0,5M với dung dịch HCl 1M theo tỉ lệ bằng nhau thì dung dịch msau
khi trộn có giá trị pH là:
A pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. không thể xác định đƣợc
57: Nhóm ion nào cho dƣới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch
A. H+, Na+, Mg2+, Cl-, CO32- B. Fe2+, Cu2+, NO3-
2+ 2+ 2- - 3+
C. Cu , Mg , SO4 , NO3 , Al D. Zn2+, NH4+, SO42-, Cl-, OH-
+
58: Ion H không phản ứbg với nhóm chất, ion nào sau đây?
A. NH4+, HCO3-, K+, Fe2+ B. MgSO4, NaCl, NH4NO3
2+ - 2-
C. ZnO, Cu , Cl , CO3 D. Fe(OH)3, MgCO3
59: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. dd Na2CO3 có pH = 7 B. dd K2SO4 có pH < 7
C. dd NH4NO3 có pH < 7 D. dd CuSO4 có pH > 7
60: Hoà tan 10,4 gam BaCl2 vào nƣớc ta đƣợc 200ml dd X. Nồng độ mol/l của ion Cl- trong dd X là:
A. 0,5M B. 0,1M C. 0,25M D. 0,2M
61: Trộn dd Cu(NO3)2 1M với dd KNO3 2M theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì nồng độ mol/l của ion
NO3- trong dd sau khi trộn là:
A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M
6 1: Câu nào dƣới đây đúng khi nói về sự điện ly.
a. Sự điện ly là sự hoà tan 1 chất vào nƣớc, tạo thành dung dịch.
b. Sự điện ly là sự phân ly 1 chất dƣới tác dụng của dòng điện.
c. Sự điện ly là sự phân ly 1 chất thành ion dƣơng và ion âm, khi chất đó tan trong H 2O hay ở
trạng thái nóng chảy.
d. Sự điện ly thực chất là quá trình oxi hoá - khử
6 2: Cho các chất dƣới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2.
Các chất điện ly mạnh là:
a. NaOH, AgSO4, NaCl, H2SO3
b. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4
c. NaCl, H2SO3, CuSO4
d. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2
6 3: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M, thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì:
a. Độ điện ly tăng c. Độ điện ly không đổi
b. Độ điện ly giảm d. Độ điện ly tăng 2 lần.
64: Theo thuyết Bronstet, các chất và ion:
CH2NH2 (1) C2H5COO-(2) C2H5O- (3) C6H5OH (4)
a. 1, 4 là axit c. 1, 2, 3 là bazơ
b. 1, 3, 4 là lƣỡng tính d. Tất cả đều sai
6 5: Khi pha loãng dung dịch 1 axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện ly ỏ của nó tăng. Phát
biểu nào sau đây đúng:
a. Hằng số phân ly axit (Ka) tăng
b. Hằng số phân ly axit (Ka) giảm.
c. Hằng số phân ly axit (Ka) không đổi.
d. Hằng số phân ly axit (Ka) có thể tăng hoặc giảm.
66: Chọn câu phát biểu đúng:
a. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.
b. Giá trị Kb của bazơ càng lớn, lực bazơ của nó càng yếu.
c. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng mạnh.
d. Không xác định đƣợc lực bazơ dựa vào Kb và nồng độ bazơ.
6 7: Câu trả lời nào dƣới đây không đúng về pH

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 5


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

a. pH = -lg[H+] c. pH + pOH= 14
+ a
b. [H ] = 10 thì pH = a d. [H+].[OH-] =10-14
6 8: Khi hoà tan NaHCO3 vào nƣớc, dung dịch thu đƣợc có giá trị:
a. pH=7 c. pH > 7
b. pH < 7 d. pH không xác định đƣợc.
6 9: Những ion nào dƣới đây có thể tồn tại trong cùng 1 dung dịch:
A. Na+, Mg2+, OH-, NO3- C. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-
+ + - 2-
B. Ag , H , Cl , SO4 D. OH-, Na+, Ba2+, Cl-
70: Chất nào sau đây khi hoà tan vào nƣớc không làm thay đổi pH?
A. Na2CO3 B. NH4Cl C. HCl D. KCl
71: Hãy tìm trong các dãy chất dƣới đây một dãy mà tất cả các muối trong đó đều bị thuỷ phân khi tan
trong nƣớc:
A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl
B. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3
C. K2S, KHS, KHSO4
D. AlCl3, Na3PO4, K2SO4

72: Tích số ion của H2O sẽ tăng lên khi tăng:


A. áp suất B. Nhiệt độ
C. Nồng độ ion hidro D.Nồng độ ion hidroxit
73. Có 4 lọ đựng các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ dùng 1 dung dịch làm thuốc thử, thì có thể chọn nào
dƣới đây:
A. dung dịch NaOH C. Dung dịch Ba(OH)2
B. dung dịch H2SO4 D. dung dịch AgNO3
74: Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4, Dung dịch sau phản ứng
có môi trƣờng gì?
A. axit B. trung tính C.Bazơ D.Không xác định đƣợc
75: Dãy chất nào dƣới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH:
A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3 C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2
B. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2
76: dung dịch NH4Cl có giá trị:
A. pH=7 B.pH > 7 C. pH < 7 D. pH không xác định đƣợc

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI


1. Câu nào dƣới đây là đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nƣớc tạo thành dung dịch.

B. Sự điện li là sự phân li một chất dƣới tác dụng của dòng điện.

C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dƣơng và ion âm khi chất đó tan trong
nƣớc hay ở trạng thái nóng chảy.

D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá # khử.


2. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn đƣợc điện là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu.
B. anion.
C. cation.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 6


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. chất.
3. Cho các chất dƣới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu

A. H2O, CH3COOH, CuSO4.
B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH.
D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
4. Cho các chất dƣới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất
điện li mạnh là
A. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3.
B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4.
C. NaCl, H2SO3, CuSO4.
D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.
5. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì
A. độ điện li tăng.
B. độ điện li giảm.
C. độ điện li không đổi.
D. độ điện li tăng 2 lần.
6. Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ không đổi) thì
A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.
7. Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ không đổi) thì:
A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi thay đổi.
8. Khi pha loãng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li của nó
tăng. Phát biểu nào dƣới đây là đúng ?
A. Hằng số phân li axit Ka tăng.
B. Hằng số phân li axit Ka giảm.
C. Hằng số phân li axit Ka không đổi.
D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm.
9. Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:
CH3COOH  H+ + CH3COO#

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 7


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi nhƣ thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào
dung dịch axit axetic?
A. Tăng.
B. Không biến đổi.
C. Giảm.
D. Không xác định đƣợc.
10. Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:
CH3COOH  H+ + CH3COO#
Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi nhƣ thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH
vào dung dịch axit axetic?
A. Tăng.
B. Không biến đổi.
C. Giảm.
D. Không xác định đƣợc.

11. Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:


CH3COOH  H+ + CH3COO#
Nếu pha loãng dung dịch bằng nƣớc, độ điện li của CH3COOH sẽ
A. Tăng.
B. Không biến đổi.
C. Giảm.
D. Không xác định đƣợc.

12. Theo thuyết Bronstet, câu nào dƣới đây là đúng?


A. Axit là chất hoà tan đƣợc mọi kim loại.
B. Axit tác dụng đƣợc với mọi bazơ.
C. Axit là chất có khả năng cho proton.
D. Axit là chất điện li mạnh.

13. Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dƣới đây không đúng?
A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.
B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro.
C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH.
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.

14. Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào nào dƣới đây chỉ
đóng vai trò là axit:
A. HSO 4 , NH 4 , CO 32

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 8


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. NH 4 , HCO 3 , CH3COO#

C. ZnO, Al2O3, HSO 4 , NH 4


D. HSO 4 , NH 4

15. Theo định nghĩa axit#bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dƣới đây là bazơ?
A. CO 32 , CH3COO#

B. NH 4 , HCO 3 , CH3COO#

C. ZnO, Al2O3, HSO 4


D. HSO 4 , NH 4

16. Theo định nghĩa axit#bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dƣới đây là lƣỡng
tính?
A. CO 32 , CH3COO#

B. ZnO, Al2O3, HSO 4 , NH 4

C. NH 4 , HCO 3 , CH3COO#

D. ZnO, Al2O3, HCO 3 , H2O

17. Theo định nghĩa axit#bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dƣới đây là trung
tính?
A. CO 32 , Cl#

B. Na+, Cl#, SO 24

C. NH 4 , HCO 3 , CH3COO#

D. HSO 4 , NH 4 , Na+

18. Theo Bronstet, ion nào dƣới đây là lƣỡng tính?


A. PO43#
B. CO32#
C. HSO4#
D. HCO3#
19. Theo thuyết axit - bazơ của Bronstet, ion HSO 4 có tính chất
A. axit.
B. lƣỡng tính.
C. bazơ.
D. trung tính.
20. Theo thuyết axit # bazơ của Bronstet, ion Al3+ trong nƣớc có tính chất
A. axit.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 9


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. lƣỡng tính.
C. bazơ.
D. trung tính.
21. Cho các phản ứng sau:
HCl + H2O H3O+ + Cl# (1)
NH3 + H2O  NH4+ + OH# (2)

CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O (3)


HSO3# + H2O  H3O+ + SO32# (4)

HSO3# + H2O  H2SO3 + OH# (5)

Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng
A. (1), (2), (3).
B. (2), (5).
C. (2), (3), (4), (5).
D. (1), (3), (4).
22. Câu trả lời nào dƣới đây không đúng về pH.
A. pH = -lg[H+]
B. [H+] = 10a thì pH = a
C. pH + pOH = 14
D. [H+].[OH-] = 10-14
23. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M đánh giá nào dƣới đây là đúng?
A. pH > 1.
B. pH = 1.
C. [H+] < [NO2#].
D. pH < 1.
24. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn) đánh giá nào
dƣới đây là đúng?
A. pH >1.
B. pH = 1.
C. [H+] < [NO3-].
D. pH < 1.
25. Đối với một axit xác định, hằng số axit Ka chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. nồng độ.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 10


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. áp suất.
D. nồng độ và áp suất.
26. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng mạnh.
B. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu.
C. Giá trị Ka của axit càng lớn, lực axit của nó càng yếu.
D. Không xác định đƣợc lực axit khi dựa vào Ka và nồng độ của axit.
27. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.
B. Giá trị Kb của bazơ càng lớn, lực bazơ của nó càng yếu.
C. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng mạnh.
D. Không xác định đƣợc lực bazơ khi dựa vào Kb và nồng độ của bazơ.
28. Một dung dịch có [OH-] = 10-12. Dung dịch đó có môi trƣờng
A. bazơ.
B. axit.
C. trung tính.
D. không xác định đƣợc.
29. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau:
A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng.
B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trƣờng bazơ.
C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trƣờng axit.
D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trƣờng trung tính.
30. Cho phản ứng :
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu đƣợc có giá trị
A. pH= 7.
B. pH>7.
C. pH= 0.
D. pH<7.
31. Điều khẳng định nào dƣới đây là đúng?
A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7.
B. Dung dịch muối axit luôn có môi trƣờng pH < 7.
C. Nƣớc cất có pH = 7.
D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
32. Theo định nghĩa về axit- bazơ của Bronstet thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 11


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

dƣới đây: Ba2+, Br , NO -3 , C6H5O#, NH 4 , CH3COO#?


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
33. Trong các dung dịch dƣới đây: K2CO3, KCl, CH3 COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao
nhiêu dung dịch có pH > 7?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
34. Theo định nghĩa về axit # bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion dƣới đây là
bazơ: Na+, Cl#, CO32# , CH3COO#, NH4+, S2#?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
35. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit.
A. Muối axit là muối mà dung dịch luôn có giá trị pH < 7.
B. Muối axit là muối phản ứng đƣợc với bazơ.
C. Muối axit là muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
D. Muối axit là muối mà phân tử vẫn còn hiđro có khả năng cho proton.
36. Chọn câu trả lời đúng về muối trung hoà.
A. Muối trung hòa là muối mà dung dịch luôn có pH = 7.
B. Muối trung hòa là muối đƣợc tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
C. Muối trung hòa là muối không còn có hiđro trong phân tử.
D. Muối trung hòa là muối không còn hiđro có khả năng phân li ra proton.
37. Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion
trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO 32 , NO3#, Cl#, SO 24 . Các dung dịch đó là
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.
D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
38. Dung dịch của muối nào dƣới đây có môi trƣờng axit?
A. CH3COONa
B. ZnCl2

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 12


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. NaCl
D. Na2CO3
39. Dung dịch muối nào dƣới đây có môi trƣờng bazơ?
A. Na2CO3
B. NaCl
C. NaNO3
D. (NH4)2SO4
40. Dung dịch của muối nào dƣới đây có pH = 7?
A. NaCl
B. NH4Cl
C. Na2CO3
D. ZnCl2
41. Khi hoà tan NaHCO3 vào nƣớc, dung dịch thu đƣợc có giá trị
A. pH =7.
B. pH <7.
C. pH >7.
D. pH không xác định đƣợc.
42. Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 3.
Điều khẳng định nào dƣới đây là đúng?
A. X có tính bazơ yếu hơn Y.
B. X có tính axit yếu hơn Y.
C. Tính axit của X bằng của Y.
D. X có tính axit mạnh hơn Y.
43. Dung dịch KCl có giá trị
A. pH= 7.
B. pH > 7.
C. pH < 7.
D. pH không xác định đƣợc.
44. Dung dịch CH3COONa có giá trị
A. pH= 7 .
B. pH> 7.
B. pH< 7 .
D. pH không xác định đƣợc.
45. Dung dịch NH4Cl có giá trị
A. pH = 7.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 13


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. pH > 7.
C. pH < 7.
D. pH không xác định đƣợc.
46. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều
có pH < 7 là
A. CuSO4, FeCl3, AlCl3.
B. CuSO4, NaNO3,K2CO3.
C. K2CO3, CuSO4, FeCl3.
D. NaNO3, FeCl3, AlCl3.
47. Phƣơng pháp thƣờng dùng để thu lấy kết tủa khi cho dung dịch Na2SO4 dƣ vào dung dịch
BaCl2 là
A. cô cạn.
B. chƣng cất.
C. lọc.
D. chiết.
48. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Dung dịch có giá trị
pH > 7 là
A. NaNO3.
B. AlCl3.
C. K2CO3.
D. CuSO4.
49. Dãy chất nào dƣới đây gồm các chất sau khi phân li trong nƣớc đều tham gia phản
ứng thủy phân?
A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl.
B. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3.
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3 .
D. KI, K2SO4, K3PO4.
50. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl. Các dung dịch
có giá trị pH = 7 là
A. NaNO3 và KCl.
B. NaNO3, KCl, AlCl3, CuSO4 và FeCl3.
C. NaNO3, K2CO3 và KCl. .
D. NaNO3, KCl và CuSO4.
51. Dãy chất nào dƣới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3.
B. Na2SO4, HNO3, Al2O3.
C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 14


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2.


52. Cho dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4, dung dịch sau
phản ứng có môi trƣờng gì?
A. Axit.
B. Trung tính.
C. Bazơ.
D. Không xác định đƣợc.
53. Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl. Dung dịch thu đƣợc
sau phản ứng có môi trƣờng
A. axit.
B. trung tính.
C. bazơ.
D. không xác định đƣợc.
54. Phƣơng trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học
nào dƣới đây?
A. HCl + NaOH H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4#
D. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O.
55. Những ion nào dƣới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, OH#, NO3#
B. Ag+, H+, Cl#, SO42#
C. HSO4#, Na+, Ca2+, CO32#
D. OH#, Na+, Ba2+, Cl#
56. Phƣơng trình hóa học nào dƣới đây viết không đúng?
A. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4# + 2NaCl
B. FeS + ZnCl2 ZnS + FeCl2
C. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
D. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S#

57. Năm 1909, nhà hoá học Đan Mạch P.L.Srensen (Pete Lanritz Srensen, 1868#1939)
đƣa ra khái niệm pH để đặc trƣng cho độ axit của dung dịch và định nghĩa pH = #
lg[H+]. Nếu trộn 150ml dung dịch HCl 2M với 50ml dung dịch NaOH 2M thì dung
dịch thu đƣợc có
A. pH = 7.
B. pH > 7.
C. pH = 0.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 15


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. pH < 7.
58. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nƣớc bao nhiêu lần để thu
đƣợc dung dịch có pH = 4?
A. 1 lần
B. 10 lần
C. 100 lần
D. 12 lần
59. Hoà tan Cu(OH)2 bằng dung dịch NH3 đặc, dƣ. Kết thúc thí nghiệm, thu đƣợc
A. kết tủa màu xanh.
B. dung dịch không màu.
C. kết tủa màu trắng.
D. dung dịch màu xanh thẫm.
60. Hiện tƣợng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 là
A. có kết tủa màu nâu đỏ.
B. có bọt khí thoát ra.
C. có kết tủa màu lục nhạt.
D. có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí thoát ra.
61. Trong các cặp chất dƣới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4.
B. NaHSO4 và NaHCO3.
C. NaAlO2 và HCl.
D. NaCl và AgNO3.
62. Có bốn lọ đựng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu
chỉ đƣợc dùng một dung dịch làm thuốc thử thì có thể chọn dung dịch nào dƣới đây?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch Ba(OH)2.
D. Dung dịch AgNO3.
63. Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim
loại hóa trị II vào nƣớc đƣợc dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lƣợng vừa đủ dung
dịch BaCl2 để thì thu đƣợc 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối lƣợng hai muối
clorua trong dung dịch Y là
A. 5,95 gam.
B. 6,50 gam.
C. 7,00 gam.
D. 8,20 gam.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 16


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

64. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong
nhóm IIA bằng dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 0,896 lít CO 2 ( 54,60C ; 0,9atm) và dung dịch
X. A, B lần lƣợt là
A. Ca, Ba.
B. Be, Mg.
C. Mg, Ca.
D. Ca, Zn.
65. Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl# và d mol SO42#. Biểu thức nào
dƣới đây đúng?
A. a + 2b = c + 2d
B. a + 2b = c + d
C. a + b = c + d
D. 2a + b = 2c + d
66. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là
A. 50 ml
B. 100 ml
C. 200 ml
D. 500 ml.
67. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M là
A. 100ml.
B. 150ml.
C. 200ml.
D. 250ml.
68. Dung dịch X có [OH-] = 10-2M, thì pH của dung dịch là
A. pH = 2.
B. pH = 12.
C. pH = #2.
D. pH = 0,2.
69. Có dung dịch NaOH 0,01M. Nhận xét nào dƣới đây đúng?
A. pOH = 2 và [Na+] < [OH#] = 10#2
B. pH = 2 và [Na+] = [OH#] = 10#2.
C. pH=12 và [Na+] > [OH#].
D. pH=12 và [Na+] = [OH#] = 10#2.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 17


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

70. Dung dịch X có pH = 12, thì [OH#] của dung dịch là


A. 0,01M.
B. 1,20M.
C. 0,12M.
D. 0,20M.
71. Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để đƣợc dung
dịch NaOH có pH = 9?
A. 3 lần
B. 100 lần
C. 20 lần
D. 500 lần
72. Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch trên bao nhiêu ml nƣớc để
sau khi khuấy đều, thu đƣợc dung dịch có pH = 4?
(Coi không có sự thay đổi thể tích khi trộn.)
A. 10 ml.
B. 90 ml.
C. 100 ml.
D. 40 ml.
73. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H 2SO4 0,075M. Nếu coi không có
sự thay đổi thể tích khi trộn và các axit phân li hoàn toàn thì pH của dung dịch thu đƣợc
sau khi trộn là giá trị nào dƣới đây?
A. 1,0
B. 2,0
C. 3,0
D. 1,5
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III: NHÓM NITƠ

81.Khí nitơ tƣơng đối trơ ở nhiệt độ thƣờng là do


a.Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
b.Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ
c.Trong phân tử nitơ,mỗi nguyên tử còn một cặp e chƣa tham gia liên kết.
d.Trong phân tử nitơ có liên kết ba rất bền vững.
82.Nitơ phản ứng đƣợc với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra chất khí:
a.Li ,Al ,Mg. b.H2, O2. c.Li, H2 ,Al, d.O2, Ca, Mg.
83.Amoniăc phản ứng đƣợc với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây(các ĐK cần thiết coi nhƣ
đủ).
a.HCl ,O2, Cl2, CuO, dd AlCl3. b.H2SO4,PbO,FeO, NaOH.
c.HCl, KOH, FeCl3, Cl2. d.KOH, HNO3,CuO, CuCl2.
84.Cho sơ đồ phản ứng sau:
Khí X + H2O dd X

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 18


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

X + H2SO4 Y
t0
Y + NaOH X +Na2SO4 +H2O
X + HNO3 Z
t0
Z T +H2O
X,Y,Z,T tƣơng ứng với nhóm các chất nào sau đây
a.NH3,(NH4)2SO4,N2,NH4NO3 b. NH3,(NH4)2SO4,N2,NH4NO2
c. NH3,(NH4)2SO4,,NH4NO3,N2O d. NH3,N2,NH4NO3,N2O.
85. Axit HNO3 đặc nóng phản ứng đƣợc với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây
aMg(OH)2, CuO, NH3,Ag b. Mg(OH)2, CuO, NH3,Pt.
c.Mg(OH)2, NH3, , Au. D.CaO, NH3, Au, FeCl2
86.Hoà tan hoàn toàn 1,2 g kim loại X vào dd HNO3 dƣ thu đ ƣợc 0.224 lít khí N2 ở đktc(Giả sử
phản ứng chỉ tạo ra N2) Vậy X là:
a.Zn b.Cu c.Mg d.Al
87Khi bị nhiệt độ phân tích ,dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩmlà kim loại ,NO 2, và O2.
a.Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. c.Cu(NO3)2,LiNO3, KNO3
b.Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 d.Hg(NO3)2, AgNO3
88.Hỗn hợp các chất nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch?
a.HNO3, KNO3 b.NH4Cl ,AgNO3
c.Zn(NO3)2, NH3 d.Pb(NO3)2 ,H2S.
89. Đốt hh gồm 6,72 lít khí O2 và 7 lít NH3(đo ở cùng ĐK t0 và p ).Sau phản ứng thu đƣợc nhóm
các chất là :
a.Khí nitơ vànƣớc b.Khí oxy ,nitơ và nƣớc.
c.Khí amoniăc,nitơ và nƣớc d.Khí nitơ ôxit và nƣớc
90. Axit phôt phoric và axit nitoric cùng có phản ứng với nhóm chất nào sau đây
a.MgO ,KOH ,CuSO4 ,NH3 b.CuCl2, KOH ,Na2CO3 ,NH3
c..NaCl, KOH ,Na2CO3 ,NH3 d.KOH ,K2O ,NH3 ,Na2CO3
91Cho 44 g dd NaOH10% tác dụng với 10 g dd H3PO4 39,2 %.Muối nào đƣợc tạo thành sau phản
ứng: a.Na2HPO4 b.NaH2PO4 c.Na2HPO4 và NaH2PO4 d.Na3PO4 và Na2HPO4.
92. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh ,có thể dùng muối nào sau đây
a.(NH4)3PO4 b.NH4HCO3 c.CaCO3 d.NaCl.
93.Cho Cu vào dd HNO3 đặc.Hiện tƣợng quan sát nào sau đây là đúng:
a.Khí không màu thoát ra, dd chuyển màu xanh
b.Khí màu nâu đỏ thoát ra, dd không màu.
c. .Khí màu nâu đỏ thoát ra, dd chuyển màu xanh màu.
d. Khí không màu thoát ra, dd kh ông màu màu.
94.Loại phân đạm nào sau đây đƣợc gọi là đạm hai lá .
a.NaNO3 b.NH4NO3 c.(NH4)2CO d.Ca(NO3)2
95.Chọn công thức đúng của quặng a patit
a.Ca(PO4)2 b.Ca3(PO4)2 c.CaP2O7 d. .Ca3(PO4)2.CaF2.
96.Cho hai phản ứng: 1.2P + 5Cl2 2PCl5.
2.6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl.
Trong hai phản ứng trên ,P đóng vai trò là:
a.Chất oxyhoá b.Chất khử c.Tự khử ,tự oxyhoá d.Chất oxyhoas ở(1)chất khử ở(2).

76. Cho pt phản ứng: N2 + H2 < -> NH3


Khi giảm thể tích của hệ phản ứng xuống 3 lần thì phản ứng xảy ra theo chiều nào
A. Thuận B.Không thay đổi
C. Nghịch D.Không xác định đƣợc
97. Một ô xít của nito có công thức NxOy. Trong đó nito chiếm 30,43% về khối lƣợng . Công thức
oxit của nito là :
A. NO B.NO2
C. N2O3 D. N2O

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 19


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

98. Cho vào bình kín 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xúc tác thích hợp . hiệu suất 75 %.Số molNH3
tạo ra là ;
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C . 0,3 mol D. 0,6 mol
99. Dung dịch NaOH có PH =12( dd A) .Thêm 0,5885 gam NH4Cl vào 100 ml ddA. Đun sôi để
nguội , nhúng quỳ tím vào quỳ tím có màu :
A.xanh B. Đỏ C.Không màu D. Xanh sau đó mất màu
100.Để tạo độ xốp cho bánh có thể dung muối nào sau đây
A. (NH4)2SO4 B. CaCO3 C. NH4HCO3 D. NaCl
101. Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và N2 có tỷ khối hơi đối với H2 là 18 Vậy thành phần % theo khối
lƣợng của x là
A. 50 và 50% B. 30 và 70% C. 35 và 65% D. 61,11 và 38,89%
102. Ch0 m gam Al2O3 , Fe3O4 vào dd HNO3 dƣ thu đƣợc dd A gồm :
A. Một muối B. hai muối C. Ba muối D Bốn muối
103. Các khí nào sau đây có thể làm mất màu dd nƣớc Brom
A.SO2, CO2, N2 B. H2S, NO, N2 C. SO2, H2S. D. NO2, CO2, SO2
104. Cho 7,7 gam hh Zn và Mg tác dụng với dd HNO3 đặc nóng thu đƣợc 0,672 lít khí màu
nâuđỏ(ĐKTC) Trong hh trên gồm
A. 84,4 % Zn B. 50 % Zn C. 15,58 % Zn D. Kết quả khác
105. Ở điều kiện thƣờng nito kém hoạt động hóa học hơn P vì
A. Trong phân tử N có lien kết 3 B. Nito có độ âm điện lớn hơn P
C. Nito là chất khí còn P là chất rắn D. Điện tích hạt nhân của N< P
106. Khi điều chế N trong phòng thí nghiệm ngƣời ta tiến hành nhiệt phân muối NH4NO3 . Học
sinh A nhiệt phân 80 gam muối thì thu đƣợc 16,8 lít khí N2(ĐKTC) . Hiệu suất của phản ứng là
A. 65 % B. 75% C. 85% D. Kết quả khác
107: Hãy khoành tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trƣớc phƣơng án chọn đúng
108. Phản ứng nào dƣới đây cho thấy amoniac có tính khử?
a. NH3 + H2O  NH4+ + OH-
b. 2NH3+ H2SO4 (NH4)2SO4
c. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl
d. Fe + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+
2+

109. Hiện tƣợng nào dƣới đây khụng đúng?


a. Dung dịch NH3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tớm hồng và quỳ tớm chuyển
màu xanh.
b. Thờm NH3 dƣ vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh.
c. Dẫn khớ amoniac vào bỡnh chứa khớ clo, amoniac bốc chỏy tạo ngọn lửa cú khúi
trắng.
d. Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.
110. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dƣới đây là khụng đúng?
a. NH4Cl t NH3 + HCl
b. NH4HCO3 t NH3 + H2O + CO2
c. NH4NO3 t NH3 + HNO3
d. NH4NO2 t N2 + 2H2O
111. Phản ứng nào dƣới đây khụng dùng để minh họa tính axit của HNO 3?
a. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O
c. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
d. CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2
112. Giải phỏp nhận biết ion nào dƣới đây là khụng hợp lớ?
A. Dựng OH- nhận biết NH4+, với hiện xuất hiện khớ mựi khai.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 20


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. Dựng Cu và H2SO4 nhận biết NO3- với hiện xuất hiện khớ khụng màu húa nõu trong khụng
khớ.
C. Dựng Ag+ nhận biết PO43-, với hiện tƣợng tạo kết tủa màu vàng.
D. Dùng que đóm nhận biết khớ N2 với hiện tƣợng que đóm bùng cháy.
113. Xột phản ứng giữa dung dịch chứa 0,01 mol H3PO4 và dung dịch NaOH. Số mol
NaOH nào dƣới đây sản phẩm tạo ra là một muối?
A. 0,015 mol C. 0,025 mol
B. 0,029 mol D. 0,035 mol
114. Dóy chuyển húa nào dƣới đõy tạo sản phẩm cuối cựng khụng cú chất khớ?
Li ,t H 2O
a. N2 X ...
o
O 2 , 2000 O2 , H 2 O
b. N2 Y ...
Ca, t H 2O
c. P Z ...
O2 , t H 2O
d. P T ...
115. Hũa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loóng, dƣ thu đƣợc 672 ml khí N2
(đktc). Giá trị m bằng:
a. 0,27 gam C. 0,81 gam
b. 0,54 gam D. 2,70 gam.
116. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết đƣợc điều chế từ:
A. Không khí B. NH3 và O2
C. NH4NO2 D. Zn và HNO3.
117. Khí NH3 tan nhiều trong H2O vì:
A. Là chất khí ở điều kiện thƣờng.
B. Có liên kết hiđro với H2O.
C. NH3 có phân tử khối nhỏ.
D. NH3 tác dụng với H2O tạo ra môi trƣờng bazơ.
t 0 , xt
118. Vai trò của amoniac trong phản ứng 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
là:
A. Chất khử C. A xxit
B. Chất oxi hoá D. Bazơ
119. Khi cho NH3 dƣ tác dụng với Cl2 thu đƣợc
A. N2, HCl. B. N2, HCl, NH4Cl.
C. HCl, NH4Cl. D. NH4Cl, N2.
+A +B
120. Cho sơ đồ (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3
Trong sơ đồ trên A, B lần lƣợt là các chất
A. HCl, HNO3 B. BaCl2, AgNO3
C. CaCl2, HNO3 D. HCl, AgNO3
121. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí
oxi?
A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2
B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3
D. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3
122. Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO B. NH3
C. NO2 D. N2O5.
123. Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và
NO2 có tỷ khối đối với H 2 = 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 21


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. 4,48 lít D. 0,448 lít.


124. Một dung dịch có nồng độ mol [OH ] = 0,001 M.pH của dung dịch là:
A. 7 B. 9 C. 11 D. 12
125. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm
V là:
A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np1 D. ns2np2
126. NH3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp:
A. dung dịch HCl; dung dịch KOH; N2; O2; P2O5;
B. dung dịch HCl; dung dịch CuCl2 ; Cl2 ; CuO; O2 ;
C. H2S, Cl2 ; AgCl; H2 ; dung dịch Ca(OH)2;
D. dung dịch CuSO4; dung dịch K2CO3; FeO; HNO3; CaO
127. Cho NH3 dƣ tác dụng với dung dịch nào sau đây thì sau phản ứng sẽ thu đƣợc dung dịch trong
suốt:
A. Al(NO3)3; B. Fe(NO3)2;
C. AgNO3; D. Mg(NO3)2;
128. Làm các thí nghiệm sau: Fe tác dụng HNO3 đặc, nóng (1)
Fe tác dụng H2SO4 đặc, nóng (2)
Fe tác dụng dung dịch HCl (3)
Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (4)
Nhóm các thí nghiệm tạo ra H2 là:
A. (1) và (3) C. (1) và (2)
B. (2) và (4) D. (3) và (4)
129. Số e độc thân của các nguyên tố nhóm chính nhóm V là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
130. Tính chất hóa học của nitơ:
A. Chỉ có tính khử B. Là phi kim chỉ có tính oxi hóa
C. Chỉ có tính oxi hóa D. Là phi kim, vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
131. Cho các phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lƣợt là:
A. 4,5,4,1,3 B. 4,8,4,2,4 C. 4,10,4,1,3 D. 2,5,4,1,6
132. Cho một miếng Al nhỏ vào dd HNO3 loãng dƣ trong ống nghiệm, không thấy có khí thoát ra,
nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm thấy có khí bay ra. Khí đó là:
A. NO B. NH3 C. H2 D. cả NH3 và H2
133. Cho 1,08 gam một kim loại hóa trị III. Khi tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HNO 3 loãng
thì thu đƣợc 0,336 lít khí (đktc) có công thức NxOy. d N x Oy / H2 = 22. Xác định công thức NxOy.
A. N2O B. N2O5 C. N2O4 D. N2O3.
134. Dung dị ch A có a mol NH 4 , b mol Mg , c mol SO4 và d mol HCO 3-. Biểu thƣ́c nào biểu thị
+ 2+ 2-

sƣ̣ liên quan giƣ̃a a , b, c, d sau đây là đúng?


A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d
C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d
135. Cho các phản ứng:

to
1. NH3 HCl NH 4Cl 2. 4 NH3 5O2 4 NO 6H 2O
o
t
3. 2 NH3 3CuO N2 3Cu 3H 2O
4. NH 4 NO3 NaOH NH3 NaNO3 H 2O 5. 8NH3 3Cl2 N2 6NH 4Cl .
Dãy các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của NH3 là:
A. 1, 2,4 B. 1,2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1,2,3,5
THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 22
NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

136. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 oC và áp suất 10 atm. Sau phản
ứng tổng hợp amoniac, đƣa nhiệt độ bình về 0oC.
Tính áp suất trong bình sau phản ứng, biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng.
A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm.
137. Hiệu ƣ́ng nhà kí nh là hiện tƣợng Trái đất đang ấm dần lên , do các bƣ́c xạ có bƣớc sóng dài
trong vùng hồng ngoại bị giƣ̃ lại , mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ . Chất khí nào sau đây là nguyên
nhân gây ra hiệu ƣ́ng nhà kí nh ?
A. H2 B. N2. C. CO2 D. O2
138. Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO 3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung HCl thấy thoát ra 22,4
lít CO 2 (đktc). Khối lƣợng muối clorua tạo ra trong dung dị ch là :
A. 142,0g B. 124,0g C. 141,0g D. 123,0g
139. NhiÖt ph©n hçn hîp 2 muèi KNO3 vµ Cu(NO3)2 cã khèi l-îng 5,4g. Khi ph¶n øng hoµn toµn thu
®-îc mét hçn hîp khÝ cã M = 37,82.Cho biÕt khèi l-îng mçi muèi trong hçn hîp ®Çu?
A. 18g vµ 60g B. 19,2g vµ74,2g C. 20,2g vµ 75,2g D. 30g vµ 74,2g.
140. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nƣớc vôi trong có chứa 0,075mol
Ca(OH)2. Sản phẩm thu đƣợc sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO 3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2.
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. Không có cả hai chất CaCO 3 và Ca(HCO3)2.
141. Cho 24,4 g hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ƣ́ng thu
đƣợc 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dị ch thu đƣợc m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị
là:
A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g
+ + - 2+ 2+
142. Cho dung dị ch chƣ́a các ion : Na , H , Cl , Ba , Mg . Nếu không đƣa ion lạ vào dung dị ch ,
dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch ?
A. Dung dị ch Na 2SO4 vƣ̀a đủ. B. Dung dị ch K 2CO3 vƣ̀a đủ.
C. Dung dị ch NaOH vƣ̀a đủ . D. Dung dị ch Na 2CO3 vƣ̀a đủ.
143. Trong các phản ƣ́ng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4 HCl SiCl4 + 2H2O
t0 t0
C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si
144. Cho các oxit riêng biệt sau : SiO2, CaO, Fe2O3, CuO, Al2O3. Để phân biệt tƣ̀ng oxit trên , chỉ
đƣợc dùng một thuốc thƣ̉ trong số các chất sau:
A. Dung dị ch NaOH B. H2O
C. Dung dị ch HCl D. Các phƣơng án đều sai.
145. Ngƣời ta thƣờng dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại . Để làm sạch hoàn toàn nhƣ̃ng hạt
cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào s au đây?
A. Dung dị ch HCl. B. Dung dị ch HF.
C. Dung dị ch NaOH loãng D. Dung dị ch H 2SO4.
146. Cho các dung dị ch đƣợc đánh số thƣ́ tƣ̣ nhƣ sau:
1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa
5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S
các dung dịch đều có pH < 7 là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 5, 6 C. 6, 7, 8 D. 2, 4, 6
147. Cho a mol Cu kim loại tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M
(loãng) thu đƣợc V lít khí NO (đo ở đktc). Tính V?
A. 1,344 lít và 14,933a lít B. 1,244 lít và 12,9a lít
C. 2 lít và 3a lít D. Kết quả khác.
148.Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ đƣợc
phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau?

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 23


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. Dung dị ch NaOH B. Dung dị ch H 2SO4 C. Dung dị ch Ba(OH)2 D. Dung
dịch AgNO 3
149. Tổng số 3 loại hạt n, p, e của nguyên tử một nguyên tố là 21. Nguyên tố đó là:
A. Nitơ B. Photpho C. Cacbon D. Natri
150. Cho các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm V gồm: 7N, 15P, 33As, 51Sb, 69Pb. Thứ tự tăng
dần của tính phi kim là:
A. Pb, Sb, As, P, N B. Sb, As, Pb, P, N C. As, P, N, Pb, Sb D. P, N, Pb, Sb, As
151. Nguyên tố Nitơ có độ âm điện lớn hơn Photpho nhƣng khả năng phản ứng kém hơn Photpho
vì:
A. phân tử N2 có liên kết 3 B. khối lƣợng nguyên tử nhỏ hơn
C. nitơ là chất khí D. photpho có nhiều dạng thù hình hơn nitơ
152. Khi điều chế nitơ ngƣời ta thu khí nitơ bằng phƣơng pháp đẩy nƣớc là vì:
A. nitơ không tan trong nƣớc B. nitơ nhẹ hơn nƣớc
C. nitơ có nhiệt độ hoá lỏng thấp D. nitơ là chất khí
153. Khi tham gia các phản ứng hoá học nitơ thể hiện tính chất gì?
A. cả tính oxi hoá và tính khử B. khôngcó tính oxi hoá hay tính khử
C. chỉ có tính oxi hoá D. chỉ có tính khử
154. Trong các hợp chất nitơ có thể có các số oxi hoá nào sau đây?
A. -3, +1, +2, +3, +4, +5 B. -3, +1, 0, +2, +3, +4, +5
C. -3, +2, +4, +5 D. +1, +2, +3, +4, +5
155. Nitơ phản ứng với oxi trong điều kiện nào?
A. khi có nhiệt độ trên 30000C B. nhiệt độ thƣờng và có xúc tác
C. có dƣ một trong hai chất D. không cần điều kiện gì
0
156. Cho cân bằng sau: N2 3H 2 t , xt 2 NH3 Q . Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận
(tổng hợp NH3) khi:
A. tăng áp suất và hạ nhiệt độ B. giữ nguyên áp suất và tăng nhiệt độ
C. tăng áp suất và tăng nhiệt độ D. giảm áp suất và hạ nhiệt độ
157. Khi cho dd NH3 đến dƣ vào dd A chứa Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 ta thu đƣợc kết tủa B. Kết tủa B
là:
A. Fe(OH)3 B. Zn(OH)2 C. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 D.
Fe(OH)2
158. Dung dịch NH3 là dung dịch có tính:
A. bazơ yếu B. bazơ mạnh C. axit yếu D. cả tính axit và
bazơ
159. Khí NH3 có tính chất gì?
A. cả tính bazơ và tính khử B. cả tính bazơ và tính axit
C. cả tính oxi hóa và tính khử D. chỉ có tính khử
160. Đƣa hai đũa thuỷ tinh có nhúng dd NH3đặc và ddHClđặc lại gần nhau thì có xuất hiện khói
trắng. Khói trắng đó là:
A. NH4Cl B. hơi H2O C. hơi NH3 D. hơi HCl
161. Cho phản ứng sau: NH3 + HCl # NH4Cl. Trong phản ứng này NH3 đóng vai trò là chất gì?
A. Bazơ B. Khử C. Oxi hoá D. Axit
162. Cho phản ứng sau: NH3 + O2 # NO + H2O. Phản ứng này cần dùng chất xúc tác là:
A. Pt B. Ni C. Fe D. Pd
163. Hoà tan khí NH3 vào nƣớc ta thu đƣợc dd A. Thành phần của dd A gồm:
A. NH4+, OH-, NH3, H2O B. NH4+, OH-, H2O
C. NH3, H2O D. NH4OH, NH3, H2O

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 24


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

164. Số mol H2SO4 tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết 8,4 lít khí NH3 ở ĐKTC là:
A. 0,1875 mol B. 0,375 mol C. 0,75 mol D. 0,5625 mol
165: Khi nhiệt phân nhóm muối nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, nitơđioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 B. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2
C. Hg(NO3)2, KNO3, Mg(NO3)2 D. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3
166:Trong các hợp chất Nitơ có thể có những số oxi hoá nào?
A. -3, +1, +2, +3, +4, +5 B. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
C. -3, 0, +1, +2, +4, +5 D. +1, +2, +4, +5
167: Cho dung dung dịch chứa 0,25 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3PO4 thì dung dịch thu
đƣợc chứa các chất nào sau đây?
A. K2HPO4 và K3PO4 B. K2HPO4 và KH2PO4
C. KH2PO4 và K3PO4 D. K2HPO4, KH2PO4 và K3PO4
168: Dãy các muối đều bị thuỷ phân khi tan trong nƣớc là:
A. AlCl3, K3PO4, CH3COONa, Fe(NO3)3 B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, K2S, Na2CO3
C. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl, CuSO4 D. KHS, NaHCO3, NaNO3, BaCl2
169: Trong một dung dịch chứa 0,01 mol Ca2+; 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Cl- và a mol NO3 -. Giá trị
của a là:
A. 0,03 mol B. 0,01 mol C. 0,02 mol D. 0,04 mol
170: Trong dung dịch Na2CO3 có thể chứa những ion nào?
A. Na+, CO32-, HCO3-, OH- B. Na+, CO32-, H+, OH-
C. Na+, CO32-, HCO3- D. Na+, CO32-, OH-
171: Để phân biệt Na2CO3 rắn và Na2SiO3 rắn ngƣời ta có thể dùng chất nào sau đây?
A. dung dịch HCl A. dung dịch NaOH
A. dung dịch KNO3 A. dung dịch BaCl2
172: Cho các chất sau: 1/ MgO, 2/ CO, 3/ HF, 4/ KOH, 5/ HCl. Silicđoxit có thể phản ứng đƣợc
với bao nhiêu chất trong số các chất trên.
A. 4 B. 2 C. 3 D.5
173: Cacbon có thể phản ứng đƣợc với tất cả các chất nào trong số các nhóm chất cho dƣới đây?
A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc B. CO, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, Al2O3
C. Fe2O3, CO2, Al2O3, HNO3 đặc D. Al2O3, CO, K2O, HNO3 đặc
174: Axit photphoric và axit nitric cùng phản ứng đƣợc với tất cả các chất nào trong số các nhóm
chất cho dƣới đây?
A. KOH, CaO, NH3, Na2CO3 B. MgO, CuSO4, KOH, NH3
C. CuCl2, NaOH, NH3, KCl D. CaCO3, MgSO4, NaOH, ZnO
175: Hỗn hợp các chất nào cho dƣới đây cung tồn tại trong một dung dịch?
A. HNO3 và K2SO4 B. NH4Cl và AgNO3
C. MgCl2 và NH3 D. Pb(NO3)2 và Na2S
176: Một oxit của nitơ không màu có oxi chiếm 30,43% về khối lƣợng. Công thức của oxit đó là:
A. N2O4 B. NO2 C. NO D. N2O
177: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. ở điều kiện thƣờng N2 bền hơn P B. H3PO4 có tính oxi hoá mạnh
C. phot pho trắng bên hơn photpho đỏ D. NH3 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
178:Dùng 10,08 lít khi H2 ở ĐKTC để điều chế NH3 với hiệu suất là 33,33% thì lƣợng NH3 thu
đƣợc là bao nhiêu?
A. 1,7 gam B. 17 gam C. 5,1 gam D. 8,5 gam
179: Cho Cu kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc thì hiện tƣợng quan sát đƣợc là:
A. Khí màu nâu thoát ra, dung dịch chuyển thành màu xanh
B. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển thành màu xanh
C. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu
D. Khí không màu thoát ra và hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển thành màu xanh
180: Cho các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm IV gồm: 6C, 14Si, 32Ge, 50Sn, 68Pb. Thứ tự
tăng dần của tính phi kim là:
THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 25
NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. Pb, Sn, Ge, Si, C B. Sn, Ge, Pb, Si, C


C. Si, Ge, C, Pb, Sn D. C, Si, Ge, Sn, Pb
181: axit H3PO4 và axit HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây:
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3
182: Nitơ có những đặc điểm về tính chất sau:
a/ Nguyên tử Nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hoá trị,
trong đó nitơ có số oxi hoá +5 và -3
b/ Khí Nitơ tƣơng đối trơ ở nhiệt độ thƣờng.
c/ Nitơ là phi kim tƣơng đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
d/ Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại mạnh và hidro.
g/ Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn nhóm nào sau đây chỉ
gồm các câu đúng
A. a, d, g B. a, c, d C. a, b, c D. b, c, d, g
183: Nitơ phản ứng đƣợc với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí:
A. Li, Al, Mg C. Li, H 2, Al
B. H2, O2 D. O2, Ca, Mg
184: Cho phƣơng trình hóa học : N2 + 3H2 2NH3
Khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển đổi theo chiều nào: A. Theo chiều
thuận C. Không thay đổi
B. Theo chiều nghịch
185: Một oxit Nitơ có công thức NOx, trong đó N chiếm 30,43% về khối lƣợng. Công thức NOx là
:
A. NO C. N2O2
B. NO2 D. N2O5
186: Dung dịch NH3 có thể hoà tan đƣợc Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hidroxit lƣỡng tính
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan tƣơng tự Cu(OH) 2
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
187: Có thể phân biệt muối Amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch
kiềm vì khi đó:
A. thoát ra 1 chất khi màu lục nhạt
B. thoát ra 1 chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
C. thoát ra 1 chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
188: Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là :
A. H2SO4 (đặc) B. CuSO4(khan) C. CaO D.P2O5
189: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dƣ vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tƣợng
quan sát đƣợc sẽ là :
A. Dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra
D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh
thẫm.
190: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, ngƣời ta thƣờng dùng thuốc thử AgNO3 bởi vì:
A. phản ứng tạo khí có màu nâu.
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
191: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dƣ, thu đƣợc 0,224 lít khí Nitơ ở
ĐKTC ( giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là:

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 26


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
192: Đun nóng 40 gam hỗn hợp canxi và photpho (trong điều kiện không có không khí) phản ứng
hoàn toàn tạo thành chất rắn X. Để hoà tan X, cần dùng 690 ml dung dịch HCl 2M tạo thành khí Y.
a/ Thành phần của chất rắn X là:
A. Canxi photphua C. Canxi photphua và canxi
B. Canxi photphua và photpho D. Canxiphotphua, photpho và canxi
b/ Thành phần khí Y là :
A. H2 B. PH3 C. H2 và PH3 D. H2 và N2
193: Hợp chất nào sau đây của Nitơ không đƣợc tạo ra, khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại:
A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5
194: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dƣới đây:
A. CuO B. CuF2 C. Cu D. Cu(OH)2
195: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4.
Sau phản ứng trong dung dịch có các muối:
A. KH2PO4 và K2HPO4 C. K2HPO4 và K3PO4
B. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
196: Chỉ dùng dung dịch nào dƣới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH 4NO3,
NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2
A. BaCl2 B. NaOH C. AgNO3 D. Ba(OH)2
197: Hiện tƣợng quan sát đƣợc ( tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO
nung nóng là :
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng
B. CuO không thay đổi màu
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ
D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
198: Chỉ dùng dung dịch chất nào dƣới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu (NH 4)2SO4,
NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn:
A.BaCl2 B.Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3
199: Dung dịch nào dƣới đây không hoà tan đƣợc kim loại Cu:
A. Dung dịch FeCl3 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
B. Dung dịch NaHSO4 D. Dung dịch axit HNO3
200: Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch trên bao nhiêu ml H 2O để sau
khi khuấy đều, thu đƣợc dung dịch có pH=4 ( coi nhƣ không có sự thay đổi thể tích khi trộn)
A. 10ml B. 90ml C. 100ml D.40ml
201: Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2 O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lƣợng,
có thể dùng hoá chất nào dƣới đây:
A. Dung dịch NH3 C. Dung dịch HCl
B. H2O D. Dung dịch NaOH
202: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm: N2, H2, NH3 trong công nghiệp ngƣời ta đã:
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nƣớc vôi trong.
B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc
D. Nén và làm lạnh hỗn hợp NH3 lỏng
203: Dung dịch nƣớc của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nƣớc của chất B không
làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4 C. KOH và FeCl3
B.K2CO3 và Ba(NO3)2 D. Na2CO3 và KNO3
204: Hiệu ứng nhà kính là hiện tƣợng trái đất ấm dần lên, do các bức xạ có bƣớc sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dƣới đây là nguyên nhân
chính gây ra hiệu ứng nhà kính:
A. H2 B. N2 C. CO2 D. O2

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 27


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

205: Một loại thuỷ tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lƣợng nhƣ sau: SiO 2:
75% CaO: 9% Na2O: 16%
Trong loại thuỷ tinh này 1 mol CaO kết hợp với:
A. 1,6 mol Na2O và 7,8 mol SiO2
B. 1,6 mol Na2O và 8,2 mol SiO2
C. 2,1 mol Na2O và 7,8 mol SiO2
D. 2,1 mol Na2O và 8,2 mol SiO2
206: Xét các muối cacbonat, nhận định nào dƣới đây là đúng.
A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nƣớc
B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbondioxit.
C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
207: H2SiO3 dễ tan trong dung dịch kiềm tạo muối Silicat, chỉ có Silicat kim loại kiềm tan đƣợc
trong nƣớc, dung dịch đậm đặc của chất nào dƣới đây đƣợc gọi là thuỷ tinh lỏng:
A. Na2SiO3 và K2SiO3 C. CaSiO3 và BaSiO3
B.Na2SiO3 và CaSiO3 D. Na2SiO3 và BaSiO3
208: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên đƣợc dùng để dập tắt đám cháy.
Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dƣới đây:
A. Đám cháy do xăng, dầu
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo
C. Đám cháy do Magie hoặc Nhôm
D. Đám cháy do khí gas
209: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết
bằng dung dịch Ca(OH)2 thu đƣợc kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C, thu đƣợc kết
tủa B. Hỏi A, B, C lần lƣợt là những chất gì?
A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2
B. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3
C. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3
D. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2
210: Để điều chế 4 lít khí NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở điều kiện là
bao nhiêu?
A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít
211: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, Sau phản ứng
thu đƣợc 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan ?
A. 2,66 gam B. 22,6 gam C. 26,6 gam D.6,26 gam
212 Hoà tan hoàn toàn m (gam) Fe vào dung dịch HNO3 loãng, thì thu đƣợc 0,448 lít khí NO duy
nhất ( đktc). Giá trị m là :
A. 1,12 gam B. 11,2 gam C. 0,56 gam D. 5,6 gam
213. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm nitơ (VA) là cấu hình nào
dƣới đây?
A. ns2np3
B. (n – 1)d3ns2
C. ns2np5
D. (n – 1)d10ns2np3
214. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dƣới đây không đúng?
A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần.
B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
C. Năng lƣợng ion hoá của các nguyên tố giảm dần.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 28


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.


215. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dƣới đây không đúng?
A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất.
B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần.
C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần.
D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần.
216. Chiều tăng dần số oxi hoá của N trong các hợp chất của nitơ dƣới đây là
A. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3
B. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3
C. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3
D. N2, NO2, NO, HNO3 NH4Cl
217. Khí N2 tƣơng đối trơ ở nhiệt độ thƣờng do nguyên nhân chính là
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. phân tử N2 không phân cực.
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA.
D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, có năng lƣợng lớn.
218. N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dƣới đây?
A. Điều kiện thƣờng
B. Nhiệt độ cao khoảng 100 oC
C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 oC
D. Nhiệt độ khoảng 3000 oC
219. Ở nhiệt độ thƣờng N2, phản ứng đƣợc với chất nào dƣới đây?
A. Li
B. Na
C. Ca
D. Cl2
220. Chọn phƣơng trình phản ứng đúng khi thực hiện phản ứng đốt cháy NH 3 trong O2 ở 850#9000C, có
xúc tác Pt.
A. 4NH3 + 5O2 # 4NO + 6 H2O
B. 4NH3 + 3O2 # 2N2 + 6H2O
C.4NH3 + 4O2 # 2NO + N2 + 6H2O
D. 2NH3 + 2O2 # N2O + 3H2O
221. Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng vật có tên gọi là diêm tiêu, có thành phần chính là chất
nào dƣới đây?
A. NaNO2.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 29


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. NH4NO2.
222. Ngƣời ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dƣới đây?
A. Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
223. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dƣới đây?
A. NH4NO2
B. NH3
C. NH4Cl
D. NaNO2
224. Khi nhỏ vài giọt nƣớc Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có “khói trắng” bay ra. “Khói trắng” đó là
chất nào dƣới đây?
A. NH4Cl
B. HCl
C. N2
D. Cl2
225. Cho phƣơng trình N2 + 3H2  2NH3
Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều thuận.
B. không thay đổi.
C. Chiều nghịch.
D. Không xác định đƣợc.
226. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
227. Phát biểu nào dƣới đây không đúng ?
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu đƣợc N2 và H2O.
D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nƣớc.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 30


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

228. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, ngƣời ta đã
A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nƣớc vôi trong.
B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.
D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.
229. Chất nào dƣới đây có thể hoà tan đƣợc AgCl?
A. Dung dịch HNO3.
B. Dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NH3 đặc.
D. Dung dịch HCl.
230. Từ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào dƣới đây là đúng?
A. NH3 là chất khử.
B. NH3 là chất oxi hoá.
C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử.
D. Cl2 là chất khử.
231. Trong các phản ứng dƣới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2

232. Phản ứng hoá học nào dƣới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử?
A. NH3 + HCl NH4Cl
B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
to
C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
D. NH3 + H2O  NH4+ + OH#
233. Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. đen sẫm.
B. vàng.
C. đỏ.
D. trắng đục.
234. Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k)  2NO2(k) H = # 124kJ
Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi
A. giảm áp suất.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 31


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. tăng nhiệt độ.


C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
235. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dƣ vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tƣợng quan sát
đƣợc là
A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
236. Dung dịch NH3 có thể hoà tan đƣợc Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là một bazơ tan.
B. Zn(OH)2 là hiđroxit lƣỡng tính.
C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
D. Zn2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3.
237. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc.
B. CuSO4 khan.
C. CaO.
D. P2O5
238. Hiện tƣợng quan sát đƣợc (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung
nóng là
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
B. CuO không thay đổi màu.
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
239. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng
khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ.
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
240. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lƣợng, có thể
dùng hóa chất nào dƣới đây?
A. Dung dịch NH3.
B. H2O.
C. Dung dịch HCl.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 32


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. Dung dịch NaOH.


241. Nhận xét nào dƣới đây không đúng về muối amoni?
A. Muối amoni kém bền với nhiệt.
B. Tất cả các muối amoni tan trong nƣớc.
C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.
D. Dung dịch của muối amoni luôn có môi trƣờng bazơ.
242. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra đƣợc chất nào dƣới đây?
A. NH4NO3
B. N2
C. NO2
D. N2O5.
243. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dƣới đây?
A. Fe
B. Fe(OH)2
C. FeO
D. Fe2O3
244. HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dƣới đây?
A. CuO
B. CuF2
C. Cu
D. Cu(OH)2
245. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt
nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trƣờng ít nhất là
A. Nút ống nghiệm bằng bông khô.
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nƣớc.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH) 2.
246. Hiện tƣợng quan sát đƣợc khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
247. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu
trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm:
A. CO2, NO2
B. CO, NO

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 33


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. CO2, NO
D. CO2, N2

248. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.

249. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng điều chế HNO 3 từ các hóa chất nào dƣới đây?
A. NaNO3, H2SO4
B. N2, H2
C. NaNO3, HCl
D. AgNO3, HCl

250. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu đƣợc các sản phẩm là
A. KNO2, NO2, O2.
B. KNO2, O2.
C. KNO2, NO2.
D. K2O, NO2, O2.
251. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu đƣợc các sản phẩm là
A. Cu(NO2)2, NO2.
B. CuO, NO2, O2.
C. Cu, NO2, O2.
D. CuO, NO2.

252. Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu đƣợc các sản phẩm là
A. Ag2O, NO2, O2.
B. Ag2O, NO2.
C. Ag, NO2.
D. Ag, NO2, O2.

253. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu sản phầm gồm:
A. FeO, NO2, O2
B. Fe2O3, NO2
C. Fe2O3, NO2, O2
D. Fe, NO2, O2
254. Để nhận biết ion NO 3 ngƣời ta thƣờng dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì

A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 34


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt.


C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí.
255. Nồng độ ion NO trong nƣớc uống tối đa cho phép là 9 ppm (part per million). Nếu thừa ion NO
3 3

sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thƣ trong đƣờng
tiêu hoá). Để nhận biết ion NO 3 ngƣời ta dùng các hóa chất nào dƣới đây?
A. CuSO4 và NaOH
B. Cu và H2SO4
C. Cu và NaOH
D. CuSO4 và H2SO4
256. Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dƣới đây?
A. KNO3 và S
B. KNO3, C và S
C. KClO3, C và S
D. KClO3 và C
257. Dung dịch nào dƣới đây không hoà tan đƣợc kim loại Cu?
A. Dung dịch FeCl3.
B. Dung dịch NaHSO4.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
D. Dung dịch axit HNO3.
258. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dƣới đây?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nƣớc khi chƣa
dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nƣớc.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
259. Ở điều kiện thƣờng, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là
A. yếu hơn.
B. mạnh hơn.
C. bằng nhau.
D. không xác định đƣợc.
260. Từ 6,2 kg P có thể điều chế đƣợc bao nhiêu lít dung dịch H 3 PO4 2M (giả thiết hiệu suất toàn
bộ quá trình là 80%)?
A. 80 lít.
B. 100 lít.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 35


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. 40 lít.
D. 64 lít.
261. Câu trả lời nào dƣới đây không đúng khi nói về axit H3PO4?
A. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit.
B. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.
C. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh.
D. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.
262. Để nhận biết ion PO34 trong dung dịch muối, ngƣời ta thƣờng dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì
A. phản ứng tạo khí có màu nâu.
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
263. Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dƣới đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3
B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3
C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S
264. Phân bón nào dƣới đây có hàm lƣợng N cao nhất?
A. NH4Cl
B. NH4NO3
C. (NH4)2SO4
D. (NH2)2CO
265. Câu trả lời nào dƣới đây không đúng?
A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây.
B. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây.
C. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây
D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố O cho cây.
266. Hầu hết phân đạm amoni: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 thích hợp cho các loại đất ít chua là do
A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trƣờng bazơ.
B. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trƣờng axit.
C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trƣờng trung tính.
D. muối amoni không bị thuỷ phân.
267. Thành phần hóa học chính của supephotphat đơn là
A. Ca3(PO4)2.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 36


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. Ca(H2PO4)2.
C. CaHPO4.
D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
268. Công thức hoá học của supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. CaHPO4.
D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
269. Công thức phân tử của phân ure là
A. NH2CO.
B. (NH2)2CO3
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2CO3.
270. Chỉ dùng dung dịch chất nào dƣới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH 4)2SO4, NH4Cl và
Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
A. BaCl2
B. Ba(OH)2
C. NaOH
D. AgNO3
271. Chỉ dùng dung dịch nào dƣới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH 4NO3, NaCl,
(NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2.
A. BaCl2
B. NaOH
C. AgNO3
D. Ba(OH)2
272. Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO 3, H2SO4. Chỉ dùng một
thuốc thử nào dƣới đây để phân biệt đƣợc ba dung dịch trên?
A. Giấy quỳ tím, dung dịch bazơ.
B. dung dịch BaCl2.
C. dung dịch muối AgNO3.
D. Dung dịch phenolphtalein.
273. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dƣ thì thể tích khí còn lại một nửa.
Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là
A. 25,00 %.
B. 50,00 %.
C. 75,00 %

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 37


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. 33,33%.
274. Thể tích khí N2 (đktc) thu đƣợc khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là
A. 5,6 lít.
B. 11,2 lít.
C. 0,56 lít.
D. 1,12 lít.
275. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là
bao nhiêu?
A. 4 lít
B. 6 lít
C. 8 lít
D. 12 lít
276. Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu đƣợc sau phản ứng có thể tích bằng 16,4
lít (thể tích các khí đƣợc đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 50%.
B. 30%.
C. 20%.
D. 40%.
277. Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu? (biết các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 2 lít.
B. 3 lít.
C. 4 lít.
D. 5 lít.

278. Một oxit nitơ có công thức phân tử dạng NOx, trong đó N chiếm 30,43 % về khối lƣợng. Oxit đó là
chất nào dƣới đây?
A. NO.
B. N2O4.
C. NO2.
D. N2O5.

279. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dƣ thu đƣợc 0,224 lít khí N 2 ở
đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dƣới đây?
A. Zn.
B. Al.
C. Ca.
D. Mg.

280. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng, dƣ. Kết thúc thí nghiệm

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 38


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

không có khí thoát ra, dung dịch thu đƣợc có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần
trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đâu là bao nhiêu?
A. 66,67%
B. 33,33%
C. 16,66%
D. 93,34%

281. Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra đƣợc dẫn vào nƣớc dƣ
thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lƣợng O2 hoà tan không đáng kể). Khối lƣợng Cu(NO3)2
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 28.2 gam.
B. 8,6 gam.
C. 4,4 gam.
D. 18,8 gam.
282. Trong công nghiệp, ngƣời ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:
NH3 # NO # NO2 # HNO3
Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế đƣợc
bao nhiêu gam HNO3 ?
A. 22,05 gam.
B. 44,1 gam.
C. 63,0 gam.
D. 4,41 gam.
283. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dƣ vào 100ml dung dịch X gồm các ion: NH 4 , SO 24 , NO 3 rồi tiến
hành đun nóng thì thu đƣợc 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol
của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần luợt là
A. 1 M và 1M
B. 2M và 2M
C. 1M và 2M
D. 2M và 2M
284. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu đƣợc 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc).
Giá trị của m là
A. 1,12 gam.
B. 11,2 gam.
C. 0,56 gam.
D. 5,6 gam.
285. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dƣ, thu đƣợc 6,72 lít khí NO ở
đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lƣợng của Al và Fe trong hỗn hợp X tƣơng ứng là
A. 5,4 gam và 5,6 gam.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 39


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. 5,6 gam và 5,4 gam.


C. 8,1 gam và 2,9 gam.
D. 8,2 gam và 2,8 gam.
286. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu đƣợc hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam.
B. 1,35 gam.
C. 0,81 gam.
D. 8,1 gam.
287. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu đƣợc 8 gam oxit
tƣơng ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dƣới đây?
A. Mg.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ca.
288. Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lƣợng
giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lƣợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 1,88 gam.
B. 0,47 gam.
C. 9,4 gam.
D. 0,94 gam.
289. Để trung hoà 100ml dung dịch H 3 PO 4 1M, cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M?
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 150 ml
290. Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H 3PO4 39,2%. Sau phản ứng trong
dung dịch có muối
A. Na2HPO4.
B. NaH2PO4.
C.Na2HPO4 và NaH2PO4.
D. Na3PO4 và Na2HPO4.
291. Biết thành phần % khối lƣợng P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm
nƣớc đó có số phân tử H2O là
A. 9

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 40


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. 10
C. 11
D. 12
292. Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. Khối lƣợng các muối
thu đƣợc là
A. 10,44g KH2PO4, 8,5g K3PO4.
B. 10,44g K2HPO4,12,72g K3PO4.
C. 10,24g K2HPO4, 13,5g KH2PO4.
D. 10,2g K2HPO4, 13,5g KH2PO4,, 8,5g K3PO4.

CHƢƠNG III: NHÓM NITƠ

293. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm nitơ (VA) là cấu hình nào dƣới
đây?
A. ns2np3 B. (n – 1)d3ns2 C. ns2np5 D. (n – 1)d10ns2np3
294. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dƣới đây không đúng?
A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần.
B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
C. Năng lƣợng ion hoá của các nguyên tố giảm dần.
D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
295. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dƣới đây không đúng?
A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất.
B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần.
C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần.
D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần.
296. Chiều tăng dần số oxi hoá của N trong các hợp chất của nitơ dƣới đây là
A. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3 B. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3
C. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 D. N2, NO2, NO, HNO3 NH4Cl
297. Khí N2 tƣơng đối trơ ở nhiệt độ thƣờng do nguyên nhân chính là
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử N 2 không phân cực.
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA. D. liên kết trong phân tử N 2 là liên kết 3, có
năng lƣợng lớn.
298. N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dƣới đây?
A. Điều kiện thƣờng B. Nhiệt độ cao khoảng 100 oC
C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 oC D. Nhiệt độ khoảng 3000 oC
299. Ở nhiệt độ thƣờng N2, phản ứng đƣợc với chất nào dƣới đây?
A. Li B. Na C. Ca D. Cl2
300. Chọn phƣơng trình phản ứng đúng khi thực hiện phản ứng đốt cháy NH 3 trong O2 ở 850#9000C, có
xúc tác Pt.
A. 4NH3 + 5O2 # 4NO + 6 H2O B. 4NH3 + 3O2 # 2N2 + 6H2O

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 41


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C.4NH3 + 4O2 # 2NO + N2 + 6H2O D. 2NH3 + 2O2 # N2O + 3H2O


301. Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng vật có tên gọi là diêm tiêu, có thành phần chính là chất
nào dƣới đây?
A. NaNO2. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. NH4NO2.
302. Ngƣời ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dƣới đây?
A. Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH 4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
303. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dƣới đây?
E. NH4NO2 B.NH3 C.NH4Cl D. NaNO2
304. Khi nhỏ vài giọt nƣớc Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có “khói trắng” bay ra. “Khói trắng” đó là chất
nào dƣới đây?
A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2
305. Cho phƣơng trình N2 + 3H2  2NH3
Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều thuận. B. không thay đổi. C. Chiều nghịch. D. Không xác định đƣợc.
306. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
307. Phát biểu nào dƣới đây không đúng ?
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu đƣợc N2 và H2O.
D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nƣớc.
308. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, ngƣời ta đã
A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nƣớc vôi trong. B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc. D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.
309. Chất nào dƣới đây có thể hoà tan đƣợc AgCl?
A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NH3 đặc. D. Dung dịch HCl.
310. Từ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào dƣới đây là đúng?
A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá. C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl2 là chất khử.
311. Trong các phản ứng dƣới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2
312. Phản ứng hoá học nào dƣới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử?
A. NH3 + HCl NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
to
C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + H2O  NH4+ + OH#
313. Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. đen sẫm. B. vàng. C. đỏ. D. trắng đục.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 42


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

314. Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k)  2NO2(k) H = # 124kJ
Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi
A. giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
315. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dƣ vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tƣợng quan sát
đƣợc là
A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
316. Dung dịch NH3 có thể hoà tan đƣợc Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là một bazơ tan. B. Zn(OH)2 là hiđroxit lƣỡng tính.
C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.D. Zn2+ có khả năng tạo thành phức chất tan
với NH3.
317. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc. B. CuSO4 khan. C. CaO. D. P2O5
318. Hiện tƣợng quan sát đƣợc (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu.
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
319. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng
khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ.
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
320. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lƣợng, có thể
dùng hóa chất nào dƣới đây?
A. Dung dịch NH3. B. H2O. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.
321. Nhận xét nào dƣới đây không đúng về muối amoni?
A. Muối amoni kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni tan trong nƣớc.
C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch của muối amoni luôn có môi trƣờng
bazơ.
322. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra đƣợc chất nào dƣới đây?
A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O5.
323. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dƣới đây?
A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O3
324. HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dƣới đây?
A. CuO B. CuF2 C. Cu D. Cu(OH)2
325. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt
nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trƣờng ít nhất là
A. Nút ống nghiệm bằng bông khô. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nƣớc.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH) 2.
326. Hiện tƣợng quan sát đƣợc khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 43


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
327. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu
trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm:
A. CO2, NO2 B. CO, NO C. CO2, NO D. CO2, N2
328. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
329. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng điều chế HNO 3 từ các hóa chất nào dƣới đây?
A. NaNO3, H2SO4 B. N2, H2 C. NaNO3, HCl D. AgNO3, HCl
330. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu đƣợc các sản phẩm là
A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, O2. C. KNO2, NO2. D. K2O, NO2, O2.
331. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu đƣợc các sản phẩm là
A. Cu(NO2)2, NO2. B. CuO, NO2, O2. C. Cu, NO2, O2. D. CuO, NO2.

332. Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu đƣợc các sản phẩm là
A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag2O, NO2. C. Ag, NO2. D. Ag, NO2, O2.
333. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu sản phầm gồm:
A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2
334. Để nhận biết ion NO ngƣời ta thƣờng dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì
3

A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt.
C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí.
335. Nồng độ ion NO 3 trong nƣớc uống tối đa cho phép là 9 ppm (part per million). Nếu thừa ion NO 3
sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thƣ trong đƣờng
tiêu hoá). Để nhận biết ion NO 3 ngƣời ta dùng các hóa chất nào dƣới đây?
A. CuSO4 và NaOH B. Cu và H2SO4 C. Cu và NaOH D. CuSO4 và H2SO4
336. Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dƣới đây?
A. KNO3 và S B. KNO3, C và S C. KClO3, C và S D. KClO3 và C
337. Dung dịch nào dƣới đây không hoà tan đƣợc kim loại Cu?
A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch NaHSO 4.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. D. Dung dịch axit HNO3.
338. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dƣới đây?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nƣớc khi chƣa
dùng đến.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 44


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nƣớc. D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
339. Ở điều kiện thƣờng, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là
A. yếu hơn. B. mạnh hơn. C. bằng nhau. D. không xác định đƣợc.
340. Từ 6,2 kg P có thể điều chế đƣợc bao nhiêu lít dung dịch H 3 PO4 2M (giả thiết hiệu suất toàn bộ
quá trình là 80%)?
A. 80 l B. 100 lít. C. 40 lít. D. 64 lít.
341. Câu trả lời nào dƣới đây không đúng khi nói về axit H3PO4?
A. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit. B. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.
C. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh. D. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.
342. Để nhận biết ion PO34 trong dung dịch muối, ngƣời ta thƣờng dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì
A. phản ứng tạo khí có màu nâu. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng. D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu
343. Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dƣới đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3
C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S
344. Phân bón nào dƣới đây có hàm lƣợng N cao nhất?
A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO
345. Câu trả lời nào dƣới đây không đúng?
A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây. B. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây.
C. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố O cho cây.
346. Hầu hết phân đạm amoni: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 thích hợp cho các loại đất ít chua là do
A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trƣờng bazơ.
B. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trƣờng axit.
C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trƣờng trung tính.
D. muối amoni không bị thuỷ phân.
347. Thành phần hóa học chính của supephotphat đơn là
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
348. Công thức hoá học của supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
349. Công thức phân tử của phân ure là
A. NH2CO. B. (NH2)2CO3 C. (NH2)2CO. D. (NH4)2CO3.
350. Chỉ dùng dung dịch chất nào dƣới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và
Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3
351. Chỉ dùng dung dịch nào dƣới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH 4NO3, NaCl,
(NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2.
A. BaCl2 B. NaOH C. AgNO3 D. Ba(OH)2
352. Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO 3, H2SO4. Chỉ dùng một
thuốc thử nào dƣới đây để phân biệt đƣợc ba dung dịch trên?

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 45


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. Giấy quỳ tím, dung dịch bazơ. B. dung dịch BaCl2.


C. dung dịch muối AgNO3. D. Dung dịch phenolphtalein.
353. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dƣ thì thể tích khí còn lại một nửa.
Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là
A. 25,00 %. B. 50,00 %. C. 75,00 % D. 33,33%.
354. Thể tích khí N2 (đktc) thu đƣợc khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là
A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
355. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao
nhiêu?
A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít
356. Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu đƣợc sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít
(thể tích các khí đƣợc đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.
357. Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu? (biết các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 2 lít. B. 3 lít. C. 4 lít. D. 5 lít.
358. Một oxit nitơ có công thức phân tử dạng NOx, trong đó N chiếm 30,43 % về khối lƣợng. Oxit đó là
chất nào dƣới đây?
A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O5.
359. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dƣ thu đƣợc 0,224 lít khí N 2 ở đktc
(sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dƣới đây?
A. Zn. B. Al. C. Ca. D. Mg.
360. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng, dƣ. Kết thúc thí nghiệm
không có khí thoát ra, dung dịch thu đƣợc có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần
trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đâu là bao nhiêu?
A. 66,67% B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34%
361. Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra đƣợc dẫn vào nƣớc dƣ thì
thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lƣợng O2 hoà tan không đáng kể). Khối lƣợng Cu(NO3)2 trong
hỗn hợp ban đầu là
A. 28.2 gam. B. 8,6 gam. C. 4,4 gam. D. 18,8 gam.
362. Trong công nghiệp, ngƣời ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:
NH3 # NO # NO2 # HNO3
Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế đƣợc
bao nhiêu gam HNO3?
A. 22,05 gam. B. 44,1 gam. C. 63,0 gam. D. 4,41 gam.
363. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dƣ vào 100ml dung dịch X gồm các ion: NH 4 , SO 24 , NO 3 rồi tiến hành
đun nóng thì thu đƣợc 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của
(NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần luợt là
A. 1 M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M
364. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu đƣợc 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá
trị của m là
A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 46


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

365. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dƣ, thu đƣợc 6,72 lít khí NO ở
đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lƣợng của Al và Fe trong hỗn hợp X tƣơng ứng là
A. 5,4 gam và 5,6 gam. B. 5,6 gam và 5,4 gam.
C. 8,1 gam và 2,9 gam. D. 8,2 gam và 2,8 gam.
366. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu đƣợc hỗn hợp gồm 0,015 mol khí
N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.
367. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu đƣợc 8 gam oxit tƣơng
ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dƣới đây?
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ca.
368. Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lƣợng
giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lƣợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 1,88 gam. B. 0,47 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam.
369. Để trung hoà 100ml dung dịch H 3 PO 4 1M, cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M?
A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 150 ml
370. Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H 3PO4 39,2%. Sau phản ứng trong
dung dịch có muối
A. Na2HPO4. B. NaH2PO4. C.Na2HPO4 và NaH2PO4. D. Na3PO4 và Na2HPO4.
371. Biết thành phần % khối lƣợng P trong tinh thể Na 2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm nƣớc
đó có số phân tử H2O là
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
372. Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. Khối lƣợng các muối
thu đƣợc là
A. 10,44g KH2PO4, 8,5g K3PO4. B. 10,44g K2HPO4,12,72g K3PO4.
C. 10,24g K2HPO4, 13,5g KH2PO4. D. 10,2g K2HPO4, 13,5g KH2PO4,, 8,5g K3PO4.
373. Phát biểu nào sau đây chƣa chính xác?
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
B. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
C. Các chất có cùng khối lƣợng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết ó, sự xen phủ bên tạo thành liên kết ð
374. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dƣới đây
Đồng phân là những chất có
A. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau.
B. cùng công thức phân tử nhƣng có cấu tạo hóa học khác nhau.
C. cùng tính chất hoá học.
D. cùng khối lƣợng phân tử.
375. Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lƣợt là
A. 2 và 2.
B. 2 và 3.
C. 2 và 4.
D. 2 và 5.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 47


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

376. Số lƣợng đồng phân cấu tạo của C4H10O và C4H11N lần lƣợt là
A. 4 và 6.
B. 7 và 8.
C. 6 và 7.
D. 5 và 6.
377. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H11N?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
378. Các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N) có số đồng phân cấu tạo tƣơng ứng là 2,
4, 7 8. Nguyên nhân gây ra sự tăng số lƣợng các đồng phân từ A đến D là do
A. hóa trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử.
C. cacbon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau.
D. Khối lƣợng phân tử khác nhau.
379. Định nghĩa nào dƣới đây là đúng về hiđrocacbon no?
A. Hiđrocacbon no là những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
B. Hiđrocacbon no là Hiđrocacbon chỉ có các liên kết đơn trong phân tử.
C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có các liên kết đơn trong phân tử.
D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử.
380. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C nH2n+2#2k (n nguyên, k#0). Kết luận nào
dƣới đây luôn đúng.
A. k = 0 CnH2n + 2 (n#1) X là ankan.
B. k = 1 CnH2n (n#2) X là anken hoặc xicloankan.
C. k = 2 CnH2n#2 (n#2) X là ankin hoặc ankađien.
D. k = 4 CnH2n#6 (n#6) X là aren.
381. Ở điều kiện thƣờng, các hiđrocacbon ở thể khí gồm các hiđrocacbon có
A. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 4.
B. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 5.
C. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 6.
D. số nguyên tử cacbon từ 2 đến 10.
382. Hiđrocacbon A là đồng đẳng của axetilen, có công thức phân tử C nHn+2. A là hợp chất nào dƣới
đây?
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C5H7.
D. C6H8.
383. Hiđrocacbon A có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức phân tử của A là chất nào dƣới đây?
A. C4H10
B. C6H15
C. C8H20

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 48


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. C2H5
384. Ankan A có 16,28 % khối lƣợng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
385. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?
A. 3 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.
D. 6 đồng phân.
386. Ankan tƣơng đối trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thƣờng không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi
hoá mạnh, vì
A. ankan chỉ gồm các liên kết bền vững.
B. ankan có khối lƣợng phân tử lớn.
C. ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh.
D. ankan có tính oxi hoá mạnh.
387. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (t s = 36oC), hexan (ts = 69oC), heptan (ts = 98oC), octan (t s
=126oC), nonan (t s =151oC). Có thể tách riêng từng chất trên bằng cách nào dƣới đây?
A. Chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc.
B. Chƣng cất phân đoạn.
C. Chƣng cất áp suất thấp.
D. Chƣng cất thƣờng.
388. Trong số các ankan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Đồng phân mạch không nhánh.
B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
C. Đồng phân isoankan.
D. Đồng phân tert#ankan.
389. Cho các chất sau
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 (X)
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 (Y)
CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 (Z)
CH3 – CH2 – C(CH3 )3 (T)
Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất là
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.
C. Y, Z, T, X.
D. T, Y, Z, X.
390. Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có ánh sáng khuếch tán. Sản phẩm
monoclo nào dễ hình thành nhất là
A. CH3CHClCH(CH3)2.
B. CH3CH2CCl(CH3)2.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 49


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. (CH3)2CHCH2CH2Cl.
D. CH3CH(CH3)CH2Cl.
391. Cho các chất
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 (I)
CH3 - CH2 - CH - CH3
(II)
CH3

CH 3

CH 3 - C - CH3 (III)
CH 3

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là


A. I < II < III.
B. III < II < I.
C. II < I < III.
D. II < III< I.
392. Hiđrocacbon X có 83,33% khối lƣợng cacbon. Khi cho X tác dụng với Cl2 ta chỉ thu đƣợc một dẫn
xuất monoclo (chứa 1 nguyên tử clo) duy nhất. Công thức cấu tạo của X là chất nào dƣới đây?
CH 3

A. H3 C C CH 3

CH 3

CH 3 CH 3

B. H3 C C C CH 3

CH 3 CH 3

C. CH4
D. CH3#CH3
393. Khi đốt cháy metan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ.
Sản phẩm phản ứng là
A. CH3Cl và HCl.
B. CH2Cl2 và HCl.
C. C và HCl.
D. CCl4 và HCl.
394. Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì A tạo ra
một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho bốn dẫn xuất. Công thức cấu tạo của A và B lần lƣợt là
CH 3

A. H3 C C CH 3 H3 C CH CH 2 CH3

CH 3 CH 3

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 50


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

CH 3

B. H3 C C CH 3 H3 C CH 2 CH 2 CH2 CH 3

CH 3

CH 3

C. H3 C CH CH 2 CH3 H3 C C CH 3

CH 3 CH 3

H3C CH CH 2 CH3 H3 C CH 2 CH 2 CH2 CH 3


D.
CH 3

395. Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol là 1:1) có ánh sáng khuếch tán, số sản phẩm thu đƣợc

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
396. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng, nếu ta thu đƣợc nCO2 >
n H 2O thì công thức phân tử tƣơng đƣơng của dãy là
A. CnH2n, n # 2
B. CnH2n+2, n #1
C. CnH2n#2, n# 2
D. Tất cả đều sai.
(giá trị n nguyên)
397. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta có thể điều chế một lƣợng nhỏ khí metan theo cách nào dƣới
đây?
A. Nung natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH + CaO).
B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.
C. Tổng hợp từ C và H2.
D. Crackinh butan.
398. Một hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với H2 là 28. X không có khả năng làm mất màu nƣớc brom.
Công thức cấu tạo của Y là
A. H2 C
CH CH 3
H2 C

B. H2 C CH2

H2 C CH2

C. CH3 – CH = CH – CH3
D. CH2 = C(CH3)2
399. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H12, biết X không làm mất màu dung dịch brom, còn khi
tác dụng với brom khan chỉ thu đƣợc một dẫn xuất monobrom duy nhất. X là là chất nào dƣới đây?
A. 3#metylpentan.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 51


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

B. 1,2 – đimetylxiclobutan.
C. 1,3 # đimetylxiclobutan.
D. xiclohexan.
400. Hợp chất X có công thức phân tử là C9H16. Khi cho X tác dụng với H2 dƣ, xúc tác niken thu đƣợc
hỗn hợp gồm các chất có công thức cấu tạo sau
CH3 CH3 CH3

CH2CH3
CH2CH3 CH3

Công thức cấu tạo của X là


H 3C

A.

CH3
H 3C
B. CH3

H 3C

C.
H 3C
CH 3

D.
CH 3

401. Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu
sáng) thì N cho 4 hợp chất, M chỉ cho một hợp chất duy nhất. Tên của M và N là
A. metylxiclopentan và đimetylxiclobutan.
B. xiclohexan và metylxiclopentan.
C. xiclohexan và xiclopropylisopropan.
D. A, B, C đều đúng.
402. Ankan X tác dụng với Cl2 (askt) tạo đƣợc dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối
lƣợng. X có công thức phân tử là chất nào dƣới đây?
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
403. Tổng số đồng phân (cấu tạo và đồng phân hình học) của C4H8 là
A. 3
B. 4

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 52


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. 5
D. 6
404. Điều kiện để anken có đồng phân hình học?
A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kì.
B. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.
C. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau.
D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau.
405. Xác định X, Y, Z, T trong chuỗi phản ứng sau:
Butilen X Y Z T Axetilen
A. X: butan, Y: but#2#en, Z: propen, T: metan
B. X: butan, Y: etan, Z: cloetan, T: đicloetan
C. X: butan, Y: propan, Z: etan, T: metan
D. Các đáp trên đều sai.
406. Trong các hợp chất: propen (I); 2#metylbut#2#en (II);
3,4#đimetylhex#3#en (III); 3#cloprop#1#en (IV); 1,2#đicloeten (V).
Chất nào có đồng phân hình học?
A. III, V
B. II, IV
C. I, II, III, IV
D. I, V
407. Có bao nhiêu đồng phân (kể cả đồng phân hình học) có cùng công thức phân tử C 5H10?
A. 12.
B. 10.
C. 9.
D. 8.
408. Etilen có lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nƣớc. Có thể loại bỏ tạp chất bằng cách nào dƣới đây?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua bình đựng dung dịch brom dƣ.
B. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch natri clorua dƣ.
C. Dẫn hỗn hợp lần lƣợt qua bình đựng dung dịch NaOH dƣ và bình đựng CaO.
D. Dẫn hỗn hợp lần lƣợt qua bình đựng dung dịch brom dƣ và bình đựng dung dịch H 2SO4 đặc.
409. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH (H2SO4 đặc, to 170oC) thƣờng lẫn các oxit nhƣ
SO2, CO2. Chọn một trong số các chất sau để loại bỏ SO2 và CO2
A. Dung dịch brom dƣ.
B. Dung dịch NaOH dƣ.
C. Dung dịch Na2CO3 dƣ.
D. Dung dịch KMnO4 loãng, dƣ.
410. Khi cộng HBr vào 2#metylbut#2#en theo tỉ lệ 1:1, số lƣợng sản phẩm thu đƣợc là bao nhiêu?
A. 1.
B. 2.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 53


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. 3.
D. 4.
411. Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng hợp với H2O (H+, to) thì thu đƣợc tối đa số
sản phẩm cộng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
412. Hai hiđrocacbon đồng phân A và B có công thức phân tử C4H8. A và B đều phản ứng với H2 (Ni,
to). Biết A có đồng phân cis#trans và tác dụng đƣợc với Br2 trong CCl4. B không tham gia phản
ứng này. Công thức cấu tạo của A và B lần lƣợt là
A. CH3#CH=CH#CH3 , CH2=CH#CH#CH3
H2C H2 C CH 2
B. CH CH 3
H2C , H2C CH 2

H2C
C. CH CH 3
CH3#CH=CH#CH3, H2C
H2 C CH 2
D.
CH3#CH=CH#CH3, H2C CH 2

413. Anken thích hợp để điều chế ancol dƣới đây


OH
CH3CH2 C CH2CH3
C2H5

A. 3#etylpent#2#en.
B. 3#etylpent#3#en.
C. 3#etylpent#1#en.
D. 3,3#đimetylpent#1#en.
414. Phƣơng pháp điều chế nào dƣới đây giúp ta thu đƣợc 2#clobutan tinh khiết hơn cả?
A. Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.
B. But#2#en tác dụng với hiđro clorua
C. But#1#en tác dụng với hiđro clorua
D. Buta#1,3#đien tác dụng với hiđro clorua
415. Có bốn chất CH2=CH#CH3; CH C#CH3 ; CH2=CH#CH=CH2 và benzen. Khi xét khả năng làm
mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào dƣới đây là đúng?
A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 54


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

416. Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu đƣợc a (mol) H2O và b (mol)
CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?
A. 1,2< T <1,5
B. 1< T < 2
C. 1 T 2
D. Tất cả đều sai
417. Cho phản ứng sau:
CH 2Cl

Cl
t0
+ NaOH lo·ng, d- s¶n phÈm h÷u c¬ X

X có công thức cấu tạo nào dƣới đây?


CH 2OH

OH
A.

CH 2ONa

OH
B.

CH 2OH

Cl
C.

CH 2OH

ONa
D

418. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dƣ (Ni, to)
thu đƣợc sản phẩm là iso pentan?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
419. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
420. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng đƣợc với dung dịch
AgNO3/NH3 dƣ tạo kết tủa vàng?

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 55


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
421. nCO2
Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu đƣợc CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là =2. X là
n H 2O
hiđrocacbon nào sau đây?
A. C2H2
B. C2H4
C. C3H6
D. C4H8
422. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO 2 và hơi H2 O theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho
bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu đƣợc một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong
cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nƣớc brom nhƣng làm mất màu dung
dịch KMnO4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dƣới đây?
A. Stiren
B. Toluen
C. Etylbenzen
D. p#Xilen
423. Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt
độ thấp, nhƣng khi đun nóng sẽ làm mất màu dung dịch KMnO4 và tạo ra sản phẩm Y có công
thức phân tử là C7H5O2K. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì tạo thành sản phẩm Z có
công thức phân tử là C7H6O2. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lƣợt là
CH 3 COOK COOH

A.
; ;

CH3 CH 3 CH3

B.
; ;
HO OK OH
HO

CH3 CH 3 CH3

OH OH

C. ;
;

OK OH

CH3 CH 3 CH3

KO OH HO OH
D.
; ;

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 56


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

424. Dùng nƣớc brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dƣới đây?
A. Metan và etan.
B. Toluen và stiren.
C. Etilen và propilen.
D. Etilen và stiren.
425. Xét sơ đồ phản ứng: A B TNT (thuốc nổ). Câu trả lời nào dƣới đây là đúng?
A. A là toluen, B là heptan
B. A là benzen, B là toluen
C. A là hexan, B là toluen
D. Tất cả đều sai
426. Trong các loại hiđrocacbon sau, những loại nào tham gia phản ứng thế?
A. Ankan
B. Ankin
C. Benzen
D. Ankan, ankin, benzen.
427. Hai câu sau đúng sai nhƣ thế nào?
I# Khi đốt cháy ankin sẽ thu đƣợc số mol CO2 > số mol H2O
II# Khi đốt cháy một hiđrocacbon X mà thu đƣợc số mol CO 2> số mol H2O thì X là ankin?
A. I & II đều đúng
B. I đúng, II sai
C. I sai, II đúng
D. I & II đều sai
428. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng một lƣợng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy
qua H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng
A. Ankan.
B. Anken.
C. Ankin.
D. Ankađien.
429. Hiđrocacnon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C3H4)n. X có công thức phân
tử nào dƣới đây?
A. C12H16.
B. C9H12.
C. C15H20.
D. C12H16 hoặc C15H20.
430. Khi cho toluen (C6H5 – CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu đƣợc sản phẩm thế là
chất nào dƣới đây?

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 57


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

H 2C Cl

A.

CH 3

B. Cl

CH 3

C.

Cl

CH 3

CH 3
D.
Cl

và Cl

431. Khi trùng hợp buta #1,3#đien ngoài cao su Buna ta còn thu một sản phẩm phụ A, biết rằng khi
hiđro hoá A thu đƣợc etylxiclohexan. Công thức cấu tạo của A là chất nào dƣới đây?

A.
CH 3

B.
CH 2 - CH3

C.
CH = CH 2

D.
CH = CH 2

432. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với
AgNO3/NH3 dƣ tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức cấu tạo nào dƣới đây?
A. CH C # C C # CH2 # CH3
C. CH C # CH2 # CH = C = CH2
B. CH C # CH2 # CH2# C CH
D. CH C # CH2 # C C # CH3
433. Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu đƣợc 6,43 gam nƣớc và 9,8 gam

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 58


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là


A. C2H4 và C3H6
B. CH4 và C2H6
C. C2H6 và C3H8
D. Tất cả đều sai.
434. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, thu đƣợc 0,108 gam nƣớc và 0,396 gam CO2. Công thức đơn
giản nhất của X là
A. C2H3
B. C3H4
C. C4H6
D. Tất cả đều sai
435. Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H 2 có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,6. Nung nóng hỗn
hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp khí Y có t ỉ khối hơi
so với CH 4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dƣ thì khối lƣợng bình chứa dung dịch
brom tăng lên là
A. 8 gam.
B. 16 gam
C. 0 gam
D. 24 gam.
436. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian
ta thu đƣợc một khí B duy nhất. Đốt cháy B, thu đƣợc 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VA=3VB.
Công thức của X là
A. C3H4
B. C3H8
C. C2H2
D. C2H4
437. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu đƣợc 11,2 lít
CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào dƣới đây?
A. Ankan
B. Anken
C. Ankin
D. Xicloanken
438. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu đƣợc 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O. Thể tích
O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là
A. 5,6 lít
B. 2,8 lít
C. 4,48 lít
D. 3,92 lít
439. Khi cho Br2 tác dụng với một hiđrocacbon thu đƣợc một dẫn xuất brom hóa duy nhất có tỉ khối hơi
so với không khí bằng 5,207. CTPT của hiđrocacbon là
A. C5H12
B. C5H10
C. C4H10

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 59


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

D. Không xác định đƣợc.


440. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu đƣợc khí CO 2 và hơi H2 O theo tỉ
lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lƣợng của hỗn hợp là
A. 18,52%; 81,48%
B. 45%; 55%
C. 28,13%; 71,87%
D. 25%; 75%
441. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lƣợt đi qua
bình (1) đựng P2O5 và bình (2) đựng KOH rắn dƣ. Sau phản ứng thấy khối lƣợng bình (1) tăng
4,14 gam và bình (2) tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là
A. 0,03 mol
B. 0,06 mol
C. 0,045 mol
D. 0,09 mol
442. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu đƣợc 17,6 gam CO2 và 10,8
gam H2O. Vậy m có giá trị là
A. 2 gam.
B. 4 gam.
C. 6 gam.
D. 8 gam.
443. Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp hai ankan thu đƣợc 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy vào dung
dịch Ca(OH)2 dƣ thì khối lƣợng kết tủa thu đƣợc là bao nhiêu?
A. 37,5 gam
B. 52,5 gam
C. 15,0 gam
D. Không xác định đƣợc vì thiếu dữ kiện
444. Hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số
mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu đƣợc 0,6 mol CO 2. Mặt khác cũng m gam hỗn hợp
trên làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4. Công thức phân tử của
ankan và anken lần lƣợt là các chất nào dƣới đây?
A. C2H6, C2H4
B. C3H8, C3H6
C. C4H10 C4H8
D. C5H12, C5H10
445. Cho hai hiđrocacbon A và B đều ở thể khí. A có công thức C2xHy; B có công thức CxH2x (trị số x
trong hai công thức bằng nhau). Biết dA/KK = 2 và dB/A = 0,482. Công thức phân tử của A và B là
A. C2H4, C4H10
B. C4H12, C3H6
C. C4H10; C2H4
D. A, C đều đúng
446. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A có tỉ khối hơi so với hiđro là 28 thu đƣợc 8,96 lit khí
CO2 (đktc). Cho A tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo nào của A
dƣới đây là đúng?

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 60


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. CH2=CH#CH2CH3
B. CH2=C(CH3)2
C. CH3CH=CHCH3
D. (CH3)2C=C(CH3)2
447. Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2, X có thể làm mất mầu dung dịch
brom. Khi cho X cộng hợp với H2O (xt, to) ta chỉ thu đƣợc một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu
tạo của X là.
A. CH3#C C#CH3
B. CH3#CH=CH#CH3
C. CH2=CH#CH2#CH3
D. CH3#CH2#CH=CH#CH2#CH3
448. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC,
thu đƣợc 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H4 và C4H8
B. C2H6 và C4H8
C. C3H4 và C5H8
D. CH4 và C3H8
449. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu đƣợc 3,36 lít CO2 ( ở đktc) và 1,8 gam H2O. Vậy
số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là
A. 0,15 mol
B. 0,25 mol
C. 0,08mol
D. 0,05mol
450. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu đƣợc 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ
hết vào bình đựng nƣớc vôi trong thì khối lƣợng bình tăng thêm 50,4 gam. Công thức phân tử của
X là
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
451. Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua
bình đựng dung dịch Br2 dƣ thấy khối lƣợng bình tăng thêm 11,4 gam. Công thức phân tử của hai
ankin đó là
A. C2H2 và C3H4.
B. C3H4 và C4H6.
C. C4H6 và C5H8.
D. C5H8 và C6H10.
452. Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon K, L, M thu đƣợc lƣợng CO2 nhƣ nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2
đối với K, L, M tƣơng ứng bằng 0,5: 1: 1,5. Công thức phân tử của K, L, M lần lƣợt là
A. C3H8, C3H4, C2H4
B. C2H2, C2H4, C2H6

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 61


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. C4H4, C3H6, C2H6


D. B và C đúng
453. Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dƣ. Sau
phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken

A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. Phƣơng án khác.
454. Hiđrocacbon A có công thức dạng (CH)n. một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni, t0) hoặc
một mol Br2 (trong dung dịch). Công thức cấu tạo của A là chất nào dƣới đây?
A. CH#CH
B. CH# C# CH=CH2.

C.

HC CH 2

D.

455. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon mạch hở X bằng một lƣợng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm
cháy qua bình đựng H2SO4 đặc thấy thể tích khí giảm trên 50%. Hiđrocacbon X thuộc dãy đồng
đẳng nào dƣới đây?
A. Anken.
B. Ankan.
C. Ankađien.
D. Xicloankan.
456. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lƣợt qua ống (1) đựng
P2O5 dƣ, ống (2) đựng KOH dƣ thấy tỉ lệ khối lƣợng tăng ở ống (1) và ống (2) là 9:44. Vậy công
thức của X là
A. C2H4
B. C2H2
C. C3H8
D. C3H4
457. Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2, ngƣời ta dùng các hoá chất nào
dƣới đây?
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch HCl và dung dịch Br2.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 62


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

458. X là một hiđrocacbon đứng đầu một dãy đồng đẳng. X làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa
vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ. X là
A. C2H4
B. C2H6
C. C4H6
D. C2H2
459. Chỉ dùng một thuốc thử nào dƣới đây có thể phân biệt đƣợc các chất benzen, stiren, etylbenzen?
A. Dung dịch KMnO4.
B. Dung dịch brom.
C. Oxi không khí.
D. Dung dịch HCl.
460. Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất nào dƣới đây?
A. 1# clopropan.
B. 1# clopropen.
C. 2# clopropan.
D. 2# clopropen.
461. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm trong đó khối lƣợng CO 2 bằng
66,165% tổng khối lƣợng. X có công thức phân tử nào dƣới đây?
A. C6H6
B. C5H12
C. C4H10
D. C8H10
462. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dƣ tạo ra 292
gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dƣ (Ni, to) thu đƣợc 3-metylpentan. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH C#C C # CH2 # CH3
B. CH C # CH2 # CH = C = CH2.
C. CH C # CH(CH3)# C CH
D. CH C # C(CH3) = C = CH2
463. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu đƣợc 7,2 gam H 2O. Dẫn toàn bộ khí CO2 vừa thu đƣợc
vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc bao nhiêu gam kết tủa?
A. 40 gam
B. 20 gam
C. 100 gam
D. 200 gam
464. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin đƣợc 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này
rồi đốt cháy thì số mol H2O thu đƣợc là
A. 0,3 mol
B. 0,4 mol
C. 0,5 mol
D. 0,6 mol

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 63


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

465. Đốt cháy một thể tích hiđrocacbon A ở thể khí cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là
A. C3H6 hoặc C4H4
B. C2H12 hoặc C3H8
C. C3H8 hoặc C4H4
D. B và C đều đúng
466. Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai
ankan là
A. CH4 ; C2H6.
B. C2H6; C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. Tất cả đều sai
467. Cho hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon thơm X và Y, đều có nhánh no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
M thu đƣợc 18,04 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Nếu X, Y có số nguyên tử cacbon trong phân tử
không quá 10 thì X, Y có công thức phân tử đúng nhất là
A. C7H8 và C9H12.
B. C8H10 và C10H14.
C. A, B đều đúng.
D. C9H12 và C10H14.

471. Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ đơn chức có chứa oxi thu đƣợc sản phẩm cháy gồm CO 2 và
H2O trong đó số mol của H2O lớn hơn số mol của CO2.Hợp chất đó là
A. Rƣợu no đơn chứ B. Anilin C. Andehit no đơn chức D. Phenol
472. Các chất đƣợc sắp xếp theo chiều của nhiệt độ sôi giảm dần là
A. C3H7OH C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, CH3OH, C2H5OH
C. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3OH
473. Chất vừa có tính oxi hoá và vừa có tính khử là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH C. CH3CHO D. CH3CH2OH
474. Tiến hành phản ứng trùng ngƣng giữa Phenol với Andehit fomic thu đƣợc nhựa
phenolphomandehit và nƣớTỉ lệ mol của C6H5OH, HCHO và nƣớc lần lƣợt là
A. n+1; n+2; n+1 B. n; n+1; n+1. C. n+2; n+1; n+1. D. n; n+1; n+2 .
475. Cho 9,4 gam Phenol tác dụng hoàn toàn với Na dƣ thu đƣợc thể tích khí H2 ở đktc là
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít
476. Amin bậc 1 là
A. sản phẩm của Anilin với HCl
B. sản phẩm khi cho nhóm -NO2 gắn ở nguyên tử C bậc một
C. sản phẩm khi thế một nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một gốc hidrocacbon
D. sản phẩm của phản ứng giữa Benzen và NH3
477. Sự khác nhau cơ bản về tính chất hoá học của rƣợu Etylic và Phenol là
A. Rƣợu Etylic có tính axit yếu, và phenol có tính bazơ yếu
B. Phenol có tính chất của axit yếu mà rƣợu Etylic không có
C. Phenol có tính chất của bazơ yếu mà rƣợu Etylic không có.
D. Rƣợu Etylic có tính axit yếu và phenol có tính chất của Hidrocacbon thơm
478. Cho sơ đồ phản ứng sau với X,Y,Z…là các chất hữu cơ khác nhau.
CH4 --> X --> Y --> Z --> CH3CHO. Vậy X, Y, Z, lần lƣợt là:
A. CH3Cl, C2H6, C2H5Cl B. C2H2, C2H4, C2H5OH
C. CH3Cl, CH3OH, HCHO D. C2H2, C2H3Cl, C2H5OH
479. Cho sơ đồ phản ứng sau với X,Y,Z…là các chất hữu cơ khác nhau.
THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 64
NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

X --> Y--> C6H5NH2 --> Z--> C6H5NH2. Vậy X, Y, Z lần lƣợt là:
A. C6H6, C6H5NH3Cl, C6H5NO2 B. C6H6, C6H5OH, C6H5ONa
C. C6H6, C6H5NO2 , C6H5NH3Cl D. C6H6, C6H5Cl, C6H5NH3Cl
480. Khí Etilen phản ứng đƣợc với tất cả các chất nào trong số các chất sau đây? (Điều kiện của phản
ứng coi nhƣ có đủ)
A. CH4, H2O, HBr, Br2 lỏng. B. KMnO4, C2H6, CH4, H2O.
C. C2H4, HBr, O2, KMnO4. D. C2H6, HCl, O2, KMnO4.
481. HCHO đều phản ứng với ( điều kiện của phản ứng có đủ)
A. H2, NaOH, Na B. Ag2O/NH3, CuO, NaOH
C. H2, Ag2O/ NH3, Cu(OH)2/NaOH D. CuO, CH3COOH, Na
482. Cho các chất sau đây: Butadien-1,3; Buten-1; Butan; Toluen; Etin.
Các chất đều có thể dùng làm monome điều chế trực tiếp các Polime ở điều kiện thích hợp là
A. Butadien-1,3; Buten-1; Etin, Toluen. B. Butadien-1,3; Buten-1; Etin; Etan.
C. Butadien-1,3; Buten-1, Eten. D. Butadien-1,3 ; buten-1; butan.
483. Có thể nhận biết rƣợu Etylic, phenol và Anilin dựa vào nhóm thuốc thử là
A. Ag2O/ NH3 và dung dịch Brom B. dung dịch NaOH và dung dịch Brom.
C. Na và dung dịch Brom D. dung dịch HCl và dung dịch Brom.
484. Khi tách nƣớc một phân tử rƣợu tạo anken tuân theo qui tắc
A. Thế ở nhân thơm B. Qui tắc khác C. Zaixep D. Maccopnhicop
485. Một hợp chất hữu cơ X là chất khí ít tan trong nứơc, tham gia phản ứng cộng với dung dịch nƣớc
brom, cháy cho nhiều nhiệt và sản phẩm có CO2 và H2O.Đốt cháy 1 mol khí này tạo ra 1 mol
H2O.Hợp chất X là
A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen
486. Cho 11,6 gam hỗn hợp C2H5OH và C6H5NH2 tác dụng với lƣợng dƣ Na thu đƣợc 0,56 lít khí H2
ở đktVậy khối lƣợng của C6H5NH2 là
A. 7 gam B. 4,6 gam. C. 2,3 gam D. 9,3 gam.
487. Cho các chất sau đây: Butadien-1,3; Buten-1; Butan; Toluen; Etin.
Chất dùng để điều chế trực tiếp cao su Buna là
A. Toluen. B. Butadien-1,3. C. Butan. D. Buten-1.
488. Để nhận biết Phenol và rƣợu Etylic ta có thể dùng phản ứng
A. Dung dịch Brom B. Dung dịch NaOH C. Na D. HCl
489. Khi cho C6H5Cl tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dƣ ta thu đƣợc sản phẩm là
A. C5H5OH B. C6H5COOH C. C6H5ONa D. C6H5Na
490. Dung dịch Brom( trong nƣớc) có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt
A. Etilen và Stiren B. Metan và Etan C. Metan và Etilen D. Etilen và Propilen
491. Amoniac (NH3) và Anilin đều có tính chất của
A. Bazơ B. hidrocacbon thơm C. Axit D. Hidrocacbon
no
492. Cho sơ đồ phản ứng sau với X,Y,Z…là các chất hữu cơ khác nhau.
C2H5OH --> X --> CH3COOH --> Y--> C2H5OH --> Z. Vậy X, Y, Z, lần lƣợt là:
A. C2H5Cl, CH3CHO, C2H5ONa B. CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5Cl
C. C2H5ONa, CH3COOC2H5, C2H5 D. C2H5Cl, CH3CHO,CH3COOC2H5.
493. Các chất đều phản ứng với Na là
A. C6H5OH, C6H5NH2, HCHO B. C6H5NO2,C6H5NH2, C6H5OH
C. C2H5OH, CH3OH, C6H5OH D. C2H5OH, HCHO, CH3OH.
494. Phản ứng thể hiện trong phân tử C6H5OH có ảnh hƣởng của nhân thơm đến nhóm -OH là phản
ứng của phenol với
A. dung dịch nƣớc Brom. B. NaOH C. Na D. Na2CO3
495. Phản ứng thể hiện trong phân tử Anilin có sự ảnh hƣởng của nhóm -NH2 đến nhân thơm là phản
ứng của Anilin với
A. NaOH B. dung dịch nƣớc Brom C. Na D. HCl
496. Khi khử hoá một Andehit đơn chức bằng khí H2 thu đựơc

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 65


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. Ete B. Este C. Axit no đơn chức D. Rƣợu đơn chức bậc


một
497. Phản ứng thể hiện trong phân tử C6H5OH có ảnh hƣởng của nhốm -OH đến nhân thơm là phản
ứng của phenol với
A. NaOH B. dung dịch nƣớc Brom. C. Na2CO3 D. Na
498. Rƣợu bậc 1 là rƣợu
A. no, đơn chức B. có 1 nhóm OH trong phân tử
C. có nhóm OH gắn với nguyên tử C bậc 1 D. có tham gia phản ứng tráng bạc
499. Cho 4 chất khí: Butan, Propen, Axetilen.Có thể dùng nhóm thuốc thử theo thứ tự thích hợp nào
sau đây để nhận biết 3 chất khí nói trên.
A. Khí Clo, dung dịch KOH. B. Dung dịch thuốc tím, nƣơc
C. Axit HCl, dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch nƣớc Brom, dung dịch AgNO3/NH3
500. C2H5OH đều phản ứng đƣợc với các chất( điều kiện của phản ứng có đủ)
A. H2, NaOH, Na B. H2, Ag2O/ NH3, Cu(OH)2/NaOH
C. Ag2O/NH3, CuO, NaOH D. CuO, CH3COOH, Na
501. Điều chế Rƣợu Etylic bằng phƣơng pháp lên men rƣợu với nguyên liệu là
A. CH3CHO B. C6H12O6 C. CH3COOC2H5 D. C2H5Cl
502. Khi đốt cháy một Hidrocacbon thu đƣợc sản phẩm cháy có số mol của nƣớc lớn hơn số mol của
CO2.Hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
A. Ankan B. Aren C. Ankin D. Anken
503. Các chất ở trạng thái kết tủa là
A. C6H5OH; Anilin; CH3CHO. B. 2,4,6-trinitrophenol ; Anilin; C6H5OH, HCHO.
C. 2,4,6-tribromanilin; C6H5OH; Anilin D. 2,4,6-trinitrophenol ;2,4,6-tribromanilin;
C6H5OH.
504. Nhóm hợp chất có thể điều chế trực tiếp HCHO là
A. CH4, CH3Cl B. C2H2 và C2H5OH
C. CH3OH và CH4 D. CH3Cl, CH3OH
505. Khi oxi hoá rƣợu bậc một ta thu đựơc sản phẩm là
A. Este B. Andehit C. Ete D. Axit.
506. Cho một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử C bằng số nguyên tử H.
Hợp chất đó dễ tham gia phản ứng thế, khó cộng và khó oxi hóa. Hợp chất đó là
A. BenZen. B. Benzen C. Metan D. Axetilen. E. Etilen
507. Khi cho 4,4 gam một Andehit no đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc thu đƣợc 21,6 gam
Ag.Andehit đó là
A. C2H5CHO B. C3H7CHO C. CH3CHO D. HCHO
508. Tách nƣớc một Ankol Y thu đựơc sản phẩm chính có công thức cấu tạo là CH 3-CH=CH-CH3.Y
có tên là
A. 2-metylbutanol-1 B. 3-Metylbutanol-2 C. Butanol-2 D. Butanol-1
509. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai rƣợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
đƣợc 4,5 gam nƣớc. Vậy hai rƣợu đó lần lựơt là
A. CH3OH, C2H5OH B. C2H3OH và C3H5OH
C. C2H5OH, C3H7OH D. C3H7OH, C4H9OH
510. Để nhận biết CH3CHO, C2H5OH, C6H5NH2 ta có thể dùng nhóm thuốc thử là
A. Na, Ag2O/NH3 B. NaOH, Cu(OH)2/NaOH
C. Na, CuO D. NaOH, Ag2O/NH3
511. Có thể nhận biết Andehit fomic, Anilin và rƣợu Etylic bằng nhóm thuốc thử là
A. Na và dung dịch NaOH B. Ag2O/ NH3 và dung dịch Brom
C. dung dịch HCl và dung dịch Brom. D. dung dịch NaOH và dung dịch Brom.
512. Cho 3,8 gam hỗn hợp gồm CH3OH và CH3CHO tác dụng với Ag2O/NH3 thu đƣợc 10,8 gam
Ag.Vậy khối lƣợng của CH3OH là
A. 3,2 gam. B. 1,9 gam. C. 2,2 gam. D. 1,6 gam.
513. Phản ứng este hoá là phản ứng

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 66


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. thuỷ phân este trong môi trƣờng kiềm B. của rƣợu và dung dịch NaOH
C. của dung dịch axit với kim loại D. của rƣợu và axit
514. Cho 12,6 gam hỗn hợp 2 rƣợu no đơn chức mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
vừa đủ với Na thu đƣợc 3,36 lít khí H2 ở đktc.Vậy công thức của hai rƣợu là
A. C2H5OH, C4H9OH B. C2H5OH, C3H7OH
C. CH3OH, C3H7OH D. CH3OH, C2H5OH
515. Tiến hành phản ứng este hoá giữa rƣợu và axit thu đƣợc este là etylaxetat.Vậy rƣợu và axit tham
gia phản ứng trên lần lƣợt là
A. CH3OH và CH3COOH` B. CH3OH và C2H5COOH
C. C2H5OH và C2H5COOH D. C2H5OH và CH3COOH
516. Nhóm hợp chất có thể điều chế trực tiếp rƣợu Etylic là
A. C2H4,CH3CHO, C2H6. B. C2H6, C2H4, C2H5Cl
C. C2H6, C2H4, CH3COOH D. C2H4,CH3CHO, C2H5Cl
517. Cho một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử C bằng số nguyên tử H.
Hợp chất đó làm mất màu dung dịch nƣớc Brom.Hợp chất đó là
A. Metan B. Axetilen C. BenZen. D. Etilen
518. Nhóm các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dung dịch nƣớc brom? Biết chúng có cấu tạo
mạch hở.
A. CH4,C2H4,C2H2,C3H8. B. C2H6, C3H6, C2H2, C5H10.
C. CH4,C2H4,C2H2,C6H6. D. C3H6, C2H4, C2H2, C5H10
519. Các chất đều tham gia phản ứng thế với dung dịch nƣớc Brom là
A. C6H5NO2,C6H5NH2, C6H5OH B. C2H5OH, CH3OH, C6H5OH.
C. C6H5OH, C6H5NH2, HCHO D. C2H5OH, HCHO, CH3OH.
520. Khi tách nƣớc hai loại rƣợu khác nhau ở điều kiện xúc tác H2SO4 đặc ở 1400C thu đƣợc tối đa
A. 2 anken B. 3 ete C. 2 ete D. 3 Anken

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ


52 1. Đồng phân là hiện tƣợng những chất có :
A. Có cùng công thức phân tử . B. Cùng tính chất hoá học
C. Cấu tạo khác nhau D. Cả A, C
522. Đồng đẳng là hiện tƣợng các chất có:
A. Cấu tạo tƣơng tự nhau B. Tính chất hoá học tƣơng tự
C.Thành phần hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2 D. Cả A, B , C
523. Công thức C5H12 có số đồng phân là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
524. Tên gọi theo danh pháp quốc tế của hợp chất có công thức cấu tạo :
CH3 – CH- CH2 – CH3 là:
|
CH3
A. 2- Mêtyl butan B. 3- Mêtyl butan C. n- butan D. n- pentan
525. Cho công thức cấu tạo của các chất sau :
CH3 – CH2 – CH3 ; CH3 – CH – CH3 ; CH3 – CH2 – CH2 – CH = CH2
(1) | (3)
CH3 (2)
CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 (4); CH3 – CH = CH – CH3 (5)
5a. Các chất là đồng phân của nhau là:
A. 1 và 2; 3 và 4. B. 1 và 2; 3 và 5, 4 và 5
C. 3 và 4. D. 4 và 5.
5b. Các chất là đồng đẳng của nhau là:
A. 1 và 2; 4 và 5. B. 1 và 2; 3 và 5.
C. 3 và 4; 4 và 5. D. 2 và 3; 3 và 5.
526. Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng An kan là:

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 67


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. CnH2n . B. CnH2n-2 . C. CnH2n+2. D. CnH2n-6


527. Công thức C5H10 có số đồng phân xicloankan là:
A. 2; B. 3; C. 4; D. 5
528. Đốt cháy hoàn toàn một hyđro cacbon thu đƣợc nH2O> nCO2 hyđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng là:
A. Ankan; B. Xicloankan; C. Anken; D. Ankin
52 9. Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3 – CH2 – CH – CH3 là:
|
C2H5
A.2- Etyl butan . B.3- Êtyl butan. C.3- Mêtyl butan D.3- Metyl pentan
530. Nguyên nhân gây ra hiện tƣợng đồng phân là sự thay đổi:
A. Cấu tạo hoá học. B. Số nguyên tử.
C. Thành phần nguyên tố. D. Khối lƣợng phân tử.

531. Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta có thể điều chế CH4 bằng cách:
A. Crăckinh dầu mỏ. B. Nung CH3COONa với vôi tôi xút
C. Thuỷ phân Al4C3 ; D. Cả B, C.

532. Xi cloankan A có tỷ khối hơi đối với H2 là 35 công thức phân tử của A là.
A. C3H8 . B. C4H8. C. C5H10; D. C5H12
533. Công thức CH3 – CH – CH – CH2 – CH3 có tên gọi là:
| |
Cl CH3
A.2 – Clo , 3- metyl pentan; B. 3 – metyl, 4-Clo pentan
C. Clo, metyl butan; D. Metyl, Clo pentan
534. Công thức phân tử C3H8O có số đồng phân là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
535. Trong điều kiện thích hợp propan tác dụng đƣợc với nhóm chất nào sau đây:
A. O2; Cl2 ; KMnO4; B. Cl2; Br2 (lỏng) ; O2.
C. O2 ; Cl2 ; Br2 (hơi). D. Dung dịch KMnO4; Br2 (lỏng).
536. Crắc kinh bu tan sau phản ứng thu đƣợc số chất là:
A. 4; B. 3. C. 2. D. 5
537. Cho isobutan tác dụng với Cl2 (as) theo tỷ lệ mol (1:1) số sản phẩm thế Cl2 là: A. 5;
B. 4; C. 3; D. 2.
538. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất xiclo ankan thu đƣợc:
A. nH2O > nCO2 ; B. nH2O < nCO2 ; C. nH2O = nCO2; D. một kết quả khác
539. Cho 2 – metyl butan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol (1:1) sản phảm chính thu đƣợc là:
A. CH3 - CH – CHCl – CH3; B. CH3 – CCl – CH2 – CH3
| |
CH3 CH3
C. CH3 – CH – CH2 – CH3; D. CH2Cl – CH – CH2 – CH3
| |
CH3 CH3
54 0. Đốt cháy hoàn toàn 11,6 (g )ankan A thu đƣợc 17,92 (lít )CO 2 (ĐKTC) và 18(g) H2O. Công thức
phân tử của ankan là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
54 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 (g) hỗn hợp 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đƣợc
8,96 lít) CO2 (ĐKTC) và 12,6 (g) H2O.
21a. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8
C. C2H4 và C3H6 D. C3H6 và C4H8.
21b. Thành phần % thể tích của 2 hiđrôcacbon là:
A. 66,7%; 33,3%. B. 50%; 50%

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 68


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. 70%; 30%. D. 42,5%; 57,5%.


54 2. Đốt V( lít) hiđrô cacbon cần 0,35( lít) O2 thu đƣợc 0,2( lít) CO2 và 0,3( lít) hơi H2O.
22a. Công thức của hyđrô cacbon là:
A. C4H10 ; B. C3H6 C. C2H6. D. CH4
22b. Thể tích của hiđrôcacbon là:
A. 1 lít. B. 0,1 lít. C. 2 lít. D. 0,2 lít.
54 3. Một Ankan A có công thức thực nghiệm là (C2H5)n công thức phân tử của ankan là: A. C2H5.
B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 24.Cho 1 hiđrô cacbon no X tác dụng với Cl2 chỉ thu đƣợc 1 dẫn xuất có tủ khối hơi với không
khí là 3,67 .Công thức phân tử của X là
A. C2H6 B. C3H8 C.C4H10 D. C5H12
54 5.Đun nóng n-propan với xúc tác là Ni .Sản phẩm thu đƣợc sau phản ứng là :
A.C; H2 B. CH2=CH- CH3 ;H2 C.CH3 – CH3 ; CH4 D.CH4 ; C2H4
54 6. Cần trộn thể tích của CH4 và H2 theo tỉ lệ nào để khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích của hỗn
hợp đó cần một thể tích của oxi trong cùn một điều kiện . Tỉ lệ thể tích đó là
A.1:2 B. 2:3 C.2:1 D.2:2
54 7. C5 H12 có số đồng phân là :
A.2 B.3 C.4 D.5
551: Liên kết hoá học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là:
A. Liên kết ion. B. Liên kết cho nhận.
C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết kim loại.
552: Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào:
A. Thành phần phân tử. B. Cấu tạo hóa học.
C. Liên kết hoá học. D. Cả B,C.
553: Nguyên tắc chung trong phép phân tích định tính và định lƣợng C và H là:
A. Chuyển các nguyên tố C,H thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
B. Chuyển C thành CH4 và H thành H2O rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
C. Chuyển C thành CaCO3và H thành HCl rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
D. Cả A,B.
554: Đồng phân là những chất hữu cơ có:
A. Cùng công thức phân tử nhƣng có cấu tạo khác nhau. B. Tính chất khác nhau.
C. Cùng thành phần nguyên tố. D. Cả A, B.
555: Điểm giống nhau cơ bản giữa ankan và xicloankan là:
A. Dạng mạch cacbon. B. Kiểu liên kết giữa các nguyên tử.
C. Tỉ lệ về số nguyên tử cacbon và hiđrô. D. Cả B,C.
556: Trong số các phân tử : etan,etilen, metan, axetilen. Phân tử có nhiều liên kết nhất là:
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Etan.
557: Số lƣợng các đồng phân ankan tƣơng ứng với công thức phân tử C 5H12 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
558: Số lƣợng các đồng phân cấu tạo xicloankan tƣơng ứng với công thức phân tử C4H8 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
559: Công thức cấu tạo của 1 ankan là: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 ankan đó có tên gọi là:
A. Isohexan; B. 3-metylpentan; C. 3-metylhexan; D. Cả A,B.
560: Đốt cháy hoàn toàn một ankan cho tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 là:
A.>1; B. <1; C.=1; D. Không xác định.

561: Đốt cháy hoàn toàn 6 g hợp chất hữu cơ A thu đƣợc 13,2g CO 2 và 7,2g H2O. Tỉ khối hơi của A
so với H2 là 30. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2; B. C3H8O; C. C4H12; D. C2H4O;
562: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g một ankan thu đƣợc 10,8 g H 2O. Công thức phân tử của ankan là:
A. C5H12; B. C4H10; C. C3H8; D. C6H14.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 69


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

563: Cho ankan C4H10 tác dụng với Cl2 có chiếu sáng thu đƣợc một sản phẩm thế B chứa Clo có %
khối lƣợng clo là: 38,378%. Công thức phân tử của B là:
A. C4H8Cl2; B. C4H9Cl; C. C4H7Cl3; D. C4H6Cl4
564: Đốt cháy hoàn toàn 6,72lit (ĐKTC) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp thu đƣợc 12,6g H 2O.
Thành phần thể tích ankan có khối lƣợng phân tử nhỏ hơn là:
A. 4,48 lit; B. 2,24lit; C. 3,36lit; D. 5,6lit.
565: Đốt cháy hoàn toàn 8,8g hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình 1 chứa dd
H2SO4 đặc dƣ rồi cho qua bình 2 chứa dd Ca(OH) 2 dƣ. Sau thí nghiệm thấy khối lƣợng bình 1 tăng
7,2g bình 2 có 40g kết tủa trắng. Tỉ khối hơi của A so với CO2 là 44. Công thức phân tử của A là:
A. C3H4O3; B. C4H8O2; C. C5H12O; D. C4H6O;
566: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon(II)oxit ta thu đƣợc 25,7ml khí CO 2 ở
cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất. Phần trăm thể tích propan trong hỗn hợp A là:
A.43,8%; B.48,3%; C. 45,8%; D. 48,5%.
567: Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có:
A. Cacbon,Hiđrô. B. Cacbon,Hiđrô,Ôxi .
C. Cacbon. D. Cacbon,Nitơ.
568: Phản ứng hoá học hữu cơ có đặc điểm sau:
A. Phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn. B. Phản ứng xảy ra chậm.
C. Phản ứng xảy ra theo nhiều hƣớng khác nhau. D. Cả B,C.
569: Đồng đẳng là những hợp chất hữu cơ có:
A. Cùng công thức phân tử và tính chất hoá học. B. Cấu tạo và tính chất tƣơng tự nhau.
C.Thành phần phân tử hơn nhau 1 hay nhiều nhóm CH2. D. Cả B,C.

570: Hiđrôcacbon no cấu tạo phân tử có đặc điểm:


A. Mạch hở. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Chỉ có liên kết D. Mạch vòng
571: Phản ứng đặc trƣng nhất của hiđrôcácbon no là:
A. Phản ứng ôxihóa. B. Phản ứng crackinh.
C. Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng thế.
572: Trong số các phân tử : etan,etilen, metan, axetilen. Phân tử có nhiều liên kết nhất là:
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Etan.
573: Số lƣợng các đồng phân ankan tƣơng ứng với công thức phân tử C 4H10 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
574: Isopentan khi tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 tạo hỗn hợp các sản phẩm chứa 1
nguyên tử clo là:
A. 2 chất; B. 3 chất; C. 4chất; D. 5 chất.
575: Cho n-butan tham gia phản ứng crackinh khi đun nóng và có xúc tác, số lƣợng các sản phẩm
crackinh tối đa là:
A.2; B.2; C.4; D. 5.
576: Đặc điểm nào không đúng với cấu tạo của ankan:
A.Phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Phân tử cùng nằm trên một
mặt phẳng.
C.Từ C3H8 trở đi các nguyên tử các bon tạo thành đƣờng gấp khúc. D. Các góc liên kết gần bằng
109,50.
577: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hơi hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 35ml khí O 2 thu đƣợc 30ml CO2 và
40ml hơi H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là:
A. C3H8O; B. C3H8O2; C. C3H8O3; D. C3H6O;
578: Cho ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol là 1:1 thu đƣợc một sản phẩm thế chứa Clo có %
khối lƣợng là: 45,223%. Công thức phân tử của A là:
A. CH4; B. C4H10; C. C2H6; D. C3H8
579: Một ankan có % về khối lƣợng cácbon là: 81,818%. Công thức phân tử của ankan là:
A. C5H12; B. C4H10; C. C3H8; D. C6H14.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 70


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

580: Đốt cháy hoàn toàn 1,12lit (ĐKTC) 1 xicloankan có % về khối lƣợng cácbon là 85,7143% toàn
bộ sản phẩm đốt cháy hấp thụ hoàn toàn trong dd NaOH dƣ. Khối lƣợng của bình dd NaOH tăng là:
A. 18,6g; B. 15,25g; C. 21,7g; D. 15,5g;
58 1: Trong số các phân tử : etan,etilen, metan, axetilen. Phân tử có nhiều liên kết nhất là:
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Etan.
582: Số lƣợng các đồng phân ankan tƣơng ứng với công thức phân tử C 5H12 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
583: Đốt cháy hoàn toàn 8,8g hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình 1 chứa dd
H2SO4 đặc dƣ rồi cho qua bình 2 chứa dd Ca(OH) 2 dƣ. Sau thí nghiệm thấy khối lƣợng bình 1 tăng
7,2g bình 2 có 40g kết tủa trắng. Tỉ khối hơi của A so với CO2 là 44. Công thức phân tử của A là:
A. C3H4O3; B. C4H8O2; C. C5H12O; D. C4H6O;
584: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon(II)oxit ta thu đƣợc 25,7ml khí CO 2 ở
cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất. Phần trăm thể tích propan trong hỗn hợp A là:
A.43,8%; B.48,3%; C. 45,8%; D. 48,5%.
585: Cho ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol là 1:1 thu đƣợc một sản phẩm thế chứa Clo có %
khối lƣợng là: 45,223%. Công thức phân tử của A là:
A. CH4; B. C4H10; C. C2H6; D. C3H8
586: Một ankan có % về khối lƣợng cácbon là: 81,818%. Công thức phân tử của ankan là:
A. C5H12; B. C4H10; C. C3H8; D. C6H14.
587: Đốt cháy hoàn toàn 1,12lit (ĐKTC) 1 xicloankan có % về khối lƣợng cácbon là 85,7143% toàn
bộ sản phẩm đốt cháy hấp thụ hoàn toàn trong dd NaOH dƣ. Khối lƣợng của bình dd NaOH tăng là:
A. 18,6g; B. 15,25g; C. 21,7g; D. 15,5g;
588: Liên kết hoá học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là:
A. Liên kết ion. B. Liên kết cho nhận.
C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết kim loại.
589: Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào:
A. Thành phần phân tử. B. Cấu tạo hóa học.
C. Liên kết hoá học. D. Cả B,C.
590: Công thức cấu tạo của 1 ankan là: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 ankan đó có tên gọi là:
A. Isohexan; B. 3-metylpentan; C. 3-metylhexan; D. Cả A,B.
56 1: Đốt cháy hoàn toàn một ankan cho tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 là:
A.>1; B. <1; C.=1; D. Không xác định.
592: Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có:
A. Cacbon,Hiđrô. B. Cacbon,Hiđrô,Ôxi .
C. Cacbon. D. Cacbon,Nitơ.
593: Phản ứng hoá học hữu cơ có đặc điểm sau:
A. Phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn. B. Phản ứng xảy ra chậm.
C. Phản ứng xảy ra theo nhiều hƣớng khác nhau. D. Cả B,C.
594 : Phản ứng đặc trƣng nhất của hiđrôcácbon no là:
A. Phản ứng ôxihóa. B. Phản ứng crackinh.
C. Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng thế.
595: Trong số các phân tử : etan,etilen, metan, axetilen. Phân tử có nhiều liên kết nhất là:
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Etan.
596: Nguyên tắc chung trong phép phân tích định tính và định lƣợng C và H là:
A. Chuyển các nguyên tố C,H thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
B. Chuyển C thành CH4 và H thành H2O rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
C. Chuyển C thành CaCO3và H thành HCl rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
D. Cả A,B.
597: Đồng phân là những chất hữu cơ có:
A. Cùng công thức phân tử nhƣng có cấu tạo khác nhau. B. Tính chất khác nhau.
C. Cùng thành phần nguyên tố. D. Cả A, B.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 71


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

598: Cho ankan C4H10 tác dụng với Cl2 có chiếu sáng thu đƣợc một sản phẩm thế B chứa Clo có %
khối lƣợng clo là: 38,378%. Công thức phân tử của B là:
A. C4H8Cl2; B. C4H9Cl; C. C4H7Cl3; D. C4H6Cl4
599: Đốt cháy hoàn toàn 6,72lit (ĐKTC) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp thu đƣợc 12,6g H 2O.
Thành phần thể tích ankan có khối lƣợng phân tử nhỏ hơn là:
A. 4,48 lit; B. 2,24lit; C. 3,36lit; D. 5,6lit.
60 0: Số lƣợng các đồng phân ankan tƣơng ứng với công thức phân tử C 4H10 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
601: Isopentan khi tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 tạo hỗn hợp các sản phẩm chứa 1
nguyên tử clo là:
A. 2 chất; B. 3 chất; C. 4chất; D. 5 chất.
602: Điểm giống nhau cơ bản giữa ankan và xicloankan là:
A. Dạng mạch cacbon. B. Kiểu liên kết giữa các nguyên tử.
C. Tỉ lệ về số nguyên tử cacbon và hiđrô. D. Cả B,C.
603: Số lƣợng các đồng phân cấu tạo xicloankan tƣơng ứng với công thức phân tử C 4H8 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
604: Cho n-butan tham gia phản ứng crackinh khi đun nóng và có xúc tác, số lƣợng các sản phẩm
crackinh tối đa là:
A.2; B.2; C.4; D. 5.
605: Đặc điểm nào không đúng với cấu tạo của ankan:
A.Phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Phân tử cùng nằm trên một
mặt phẳng.
C.Từ C3H8 trở đi các nguyên tử các bon tạo thành đƣờng gấp khúc. D. Các góc liên kết gần bằng
0
109,5 .
606: Hiđrôcacbon no cấu tạo phân tử có đặc điểm:
A. Mạch hở. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Chỉ có liên kết D. Mạch vòng
607: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hơi hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 35ml khí O 2 thu đƣợc 30ml CO2 và
40ml hơi H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là:
A. C3H8O; B. C3H8O2; C. C3H8O3; D. C3H6O;
608: Cho ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol là 1:1 thu đƣợc một sản phẩm thế chứa Clo có %
khối lƣợng là: 45,223%. Công thức phân tử của A là:
A. CH4; B. C4H10; C. C2H6; D. C3H8
609: Đốt cháy hoàn toàn 6 g hợp chất hữu cơ A thu đƣợc 13,2g CO 2 và 7,2g H2O. Tỉ khối hơi của A
so với H2 là 30. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2; B. C3H8O; C. C4H12; D. C2H4O;
610: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g một ankan thu đƣợc 10,8 g H 2O. Công thức phân tử của ankan là:
A. C5H12; B. C4H10; C. C3H8; D. C6H14.
611: Cho các chất propen, propin, isopren, isopentan,axetilen tác dụng lần lƣợt với dung dịch Br 2 thì
số chất có phản ứng là:
A. 1; B. 2; C. 3; D.4.
612: Với CTPT C5H8 có số lƣợng đồng phân ankin là:
A. 2; B. 3; C. 4; D. 5.
613: Cao su thiên nhiên là một polime đƣợc coi là sản phẩm trùng hợp của:
A. isopentan; B. butađien-1,3; C. 2-metylbutađien-1,3; D. tất cả đều sai
614: Cho một anken tác dụng với axit clohiđric có xúc tác thì anken chỉ tạo 1 sản phấm duy nhất có
tên gọi là:
A. Buten-1; B. Buten-2; C. Propen; D. Penten-2.
615: Khi xét về đặc điểm cấu tạo của cao su thiên nhiên ta có thể nói cao su thiên nhiên là hợp chất
cao phân tử thuộc loại:
A. hiđrocacbon no; B. hiđrocacbon không no có 1 nối đôi;
C. hiđrocacbon không no có nhiều nối đôi; D. hiđrocacbon no, mạch nhánh.
616: để phân biệt ankin, anken ta có thể dùng dung dịch:

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 72


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. Br2; B. KMnO4 ; C. HCl; D. AgNO3 trong NH3


617: Định nghĩa nào đúng với dãy đồng đẳng của ankin:
A.ankin là hiđrocacbon không no phân tử có 2 liên kết ;
B.ankin là hiđrocacbon không no phân tử có một liên kết ba;
C.ankin là hiđrocacbon không no mạch hở phân tử có một liên kết ba;
D.Tất cả đều đúng.
618: axetilen đƣợc điều chế từ các chất:
A. cacbuanhôm; B. cacbuacanxi; C. metan; D. cả A và C.
619: Khi đốt cháy một hiđrocacbon cho số mol CO2= số mol H2O thì hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng
đẳng:
A. ankađien; B. anken; C. xicloankan; D. A, B đúng.
620: Bản chất của quá trình lƣu hoá cao sulà:
A.Cho thêm lƣu huỳnh vào cao su.
B.Tạo ra loại cao su đàn hồi hơn, bền với nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung môi hữu cơ;
C.Tạo ra những cầu nối lƣu huỳnh giữa các polime cao su hình sợi thu đƣợc những phân tử cao su
khổng lồ có cấu trúc mạng không gian.
D. A,B,C đều đúng.
621: Để tách riêng eten và etin ra khỏi hỗn hợp ta có thể dùng các hoá chất là:
A. dd Ag2O(NH3) và dd HCl; B. dd Br2 và dd NaOH;
C. dd Ag2O(NH3) và dd NaOH; D. dd Br2 và dd HCl.
622: Cho isopren phản ứng với Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì thu đƣợc tối đa các sản phẩm đồng phân là:
A. 2; B. 3; C. 4; D. 5.
623: Anken có công thức phân tử C4H8 có tổng số đồng phân cấu tạo và hình học là:
A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.
624: Chất A có khả năng làm mất màu dd Br 2, dd KMnO4; tạo kết tủa với dd AgNO3(NH3). A thuộc
loại hợp chất:
A. anken-1; B. ankin-2; C. ankin-1; D. ankađien.
625: Khi nhỏ dd Br2 vào các khí sau, thì khí không làm mất màu dd Br 2 là:
A. Butađien-1,3; B. Buten-2; C. Butan; D. Cả A, B đúng.
626: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, thể khí (đktc) thu đƣợc 39,6 gam
CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử 2 hiđrocacbon là:
A. C2H6 và C3H8; B. C2H2 và C3H4; C. C3H4 và C4H6; D. C2H2 và C4H6.
627: Etilen có lẫn axetilen để loại bỏ đƣợc axetilen ra khỏi hỗn hợp , ta dẫn hỗn hợp qua:
A. dd Br2; B. dd KMnO4 ; C. H2O ; D. dd AgNO3 trong NH3.
628: Một hỗn hợp X chứa: C2H2 và C2H4. Dẫn m gam X đi qua dd Br2 dƣ thấy có 64 gam Br2 đã phản
ứng. Mặt khác cho m gam x đi qua dd AgNO3 trong NH3 dƣ thu đƣợc 24 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11 gam; B. 8 gam; C. 8,2 gam; D. 8,6 gam.
629: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít 1 anken cần vừa đủ 26,88 lit O 2 ở cùng (đktc). Công thức phân tử của
anken là:
A. C4H8; B. C3H6; C. C2H4; D. C5H10.
63 0: Từ CaCO3, C với các chất vô cơ cần thiết khác để điều chế đƣợc nhựa PVC cần tiến hành ít nhất
số phản ứng hoá học là:
A. 3; B.4; C. 5; D. 6.
631: Hiđrocacbon X mạch hở khi đốt cháy cho số mol CO2= số mol H2O. Cho 2,8 gam X đi qua dd
Br2 dƣ thuđƣợc 9,2 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của X là:
A. C2H2; B. C3H6; C. C5H10; D. C2H4.
632: Khi đốt cháy hoàn toàn cùng 1 số mol nhƣ nhau các hiđrocacbon thì hiđrocacbon cho ngọn lửa
sáng nhất là:
A. etin; B. etan; C. eten; D. metan.
633: Dẫn 4,4 gam 1 ankin qua dd AgNO3 trong NH3 dƣ thu đƣợc 16,17 gam kết tủa. Công thức phân
tử của ankin là:
A. C2H2; B. C3H4; C. C4H6; D. C5H8.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 73


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

63 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrôcacbon cho tỷ lệ khối lƣợng CO 2 và H2O >22:9 thì hiđrocacbon đó
thuộc dãy đồng đẳng:
A. ankin; B. anken; C. ankađien; D. cả A và C.
635: Hỗn hợp A gồm: propen và propin. Đốt cháy a gam hỗn hợp X thu đƣợc 20,16 lít CO 2 (đktc) và
12,6 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 11,8 g; B. 12,6 g; C. 12,4 g; D. 12,2 g.
636: Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2. Dẫn hỗn hợp A đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn
thu đƣợc hỗn hợp khí mới có % về V: 40% C2H4, 30% C2H6, 30% C2H2. % về thể tích H2 trong hỗn
hợp A là:
A. 60%; B. 40%; C. 50%; D. 45%.
637: Hỗn hợp B gồm propen và butađien-1,3 có tỷ khối so với H2 là 24,6. % về thể tích của propen
trong hỗn hợp là:
A. 40 %; B. 60 %; C. 50 %; D. 35 %.
638: Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon cho số mol CO2= số mol H2O thì hỗn hợp 2 hiđrocácbon đó là:
A. đồng đẳng ankin; B. 1 anken và 1 ankin;
C. 1 anken và 1 ankađien; D. 1 ankan và 1 ankin.
639: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam 1 ankin, sản phẩm cháy dẫn qua dd Ca(OH) 2, sau phản ứng thu
đƣợc 40 gam kết tủa và dd có chứa 6,48 gam Ca(HCO3)2. Công thức phân tử của ankin là:
A. C2H2; B. C4H6; C. C5H8; D. C3H4.
640: Hỗn hợp M gồm propin và butađien-1,3, có tỷ lệ số mol tƣơng ứng là 2:3. Đốt cháy a gam hỗn
hợp M thu đƣợc 79,2 gam CO2. Giá trị của a là:
A. 22,8 ; B. 24,2; C. 28,2; D. 22,4.
641: Liên kết hoá học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là:
A. Liên kết ion. B. Liên kết cho nhận.
C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết kim loại.
642: Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có:
A. Cacbon,Hiđrô. B. Cacbon,Hiđrô,Ôxi .
C. Cacbon. D. Cacbon,Nitơ.
643: Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào:
A. Thành phần phân tử. B. Cấu tạo hóa học.
C. Liên kết hoá học. D. Cả B,C.
644: Phản ứng hoá học hữu cơ có đặc điểm sau:
A. Phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn. B. Phản ứng xảy ra chậm.
C. Phản ứng xảy ra theo nhiều hƣớng khác nhau. D. Cả B,C.
645: Nguyên tắc chung trong phép phân tích định tính và định lƣợng C và H là:
A. Chuyển các nguyên tố C,H thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
B. Chuyển C thành CH4 và H thành H2O rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
C. Chuyển C thành CaCO3và H thành HCl rồi nhận biết và định lƣợng chúng.
D. Cả A,B.
646: Đồng đẳng là những hợp chất hữu cơ có:
A. Cùng công thức phân tử và tính chất hoá học. B. Cấu tạo và tính chất tƣơng tự nhau.
C.Thành phần phân tử hơn nhau 1 hay nhiều nhóm CH2. D. Cả B,C.
647: Đồng phân là những chất hữu cơ có:
A. Cùng công thức phân tử nhƣng có cấu tạo khác nhau. B. Tính chất khác nhau.
C. Cùng thành phần nguyên tố. D. Cả A, B.
648: Hiđrôcacbon no cấu tạo phân tử có đặc điểm:
A. Mạch hở. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Chỉ có liên kết D. Mạch vòng.
649: Điểm giống nhau cơ bản giữa ankan và xicloankan là:
A. Dạng mạch cacbon. B. Kiểu liên kết giữa các nguyên tử.
C. Tỉ lệ về số nguyên tử cacbon và hiđrô. D. Cả B,C.
650: Phản ứng đặc trƣng nhất của hiđrôcácbon no là:
A. Phản ứng ôxihóa. B. Phản ứng crackinh.

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 74


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

C. Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng thế.


651: Trong số các phân tử : etan,etilen, metan, axetilen. Phân tử có nhiều liên kết nhất là:
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Etan.
652: Trong số các phân tử : etan,etilen, metan, axetilen. Phân tử có nhiều liên kết nhất là:
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Etan.
653: Số lƣợng các đồng phân ankan tƣơng ứng với công thức phân tử C5H12 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
654: Số lƣợng các đồng phân ankan tƣơng ứng với công thức phân tử C 4H10 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
655: Số lƣợng các đồng phân cấu tạo xicloankan tƣơng ứng với công thức phân tử C 4H8 là:
A.2; B. 3; C.4; D.5.
656: Isopentan khi tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 tạo hỗn hợp các sản phẩm chứa 1
nguyên tử clo là:
A. 2 chất; B. 3 chất; C. 4chất; D. 5 chất.
657: Công thức cấu tạo của 1 ankan là: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 ankan đó có tên gọi là:
A. Isohexan; B. 3-metylpentan; C. 3-metylhexan; D. Cả A,B.
658: Cho n-butan tham gia phản ứng crackinh khi đun nóng và có xúc tác, số lƣợng các sản phẩm
crackinh tối đa là:
A.2; B.2; C.4; D. 5.
659: Đốt cháy hoàn toàn một ankan cho tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 là:
A.>1; B. <1; C.=1; D. Không xác định.

660: Đặc điểm nào không đúng với cấu tạo của ankan:
A.Phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Phân tử cùng nằm trên một
mặt phẳng.
C.Từ C3H8 trở đi các nguyên tử các bon tạo thành đƣờng gấp khúc. D. Các góc liên kết gần bằng
109,50.
661: Đốt cháy hoàn toàn 6 g hợp chất hữu cơ A thu đƣợc 13,2g CO 2 và 7,2g H2O. Tỉ khối hơi của A
so với H2 là 30. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2; B. C3H8O; C. C4H12; D. C2H4O;
662: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hơi hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 35ml khí O2 thu đƣợc 30ml CO2 và
40ml hơi H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là:
A. C3H8O; B. C3H8O2; C. C3H8O3; D. C3H6O;
663: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g một ankan thu đƣợc 10,8 g H2O. Công thức phân tử của ankan là:
A. C5H12; B. C4H10; C. C3H8; D. C6H14.
664: Cho ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol là 1:1 thu đƣợc một sản phẩm thế chứa Clo có %
khối lƣợng là: 45,223%. Công thức phân tử của A là:
A. CH4; B. C4H10; C. C2H6; D. C3H8.
665: Cho ankan C4H10 tác dụng với Cl2 có chiếu sáng thu đƣợc một sản phẩm thế B chứa Clo có %
khối lƣợng clo là: 38,378%. Công thức phân tử của B là:
A. C4H8Cl2; B. C4H9Cl; C. C4H7Cl3; D. C4H6Cl4;
666: Một ankan có % về khối lƣợng cácbon là: 81,818%. Công thức phân tử của ankan là:
A. C5H12; B. C4H10; C. C3H8; D. C6H14.
667: Đốt cháy hoàn toàn 6,72lit (ĐKTC) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp thu đƣợc 12,6g H 2O.
Thành phần thể tích ankan có khối lƣợng phân tử nhỏ hơn là:
A. 4,48 lit; B. 2,24lit; C. 3,36lit; D. 5,6lit.
668: Đốt cháy hoàn toàn 1,12lit (ĐKTC) 1 xicloankan có % về khối lƣợng cácbon là 85,7143% toàn
bộ sản phẩm đốt cháy hấp thụ hoàn toàn trong dd NaOH dƣ. Khối lƣợng của bình dd NaOH tăng là:
A. 18,6g; B. 15,25g; C. 21,7g; D. 15,5g;
669: Đốt cháy hoàn toàn 8,8g hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình 1 chứa dd
H2SO4 đặc dƣ rồi cho qua bình 2 chứa dd Ca(OH) 2 dƣ. Sau thí nghiệm thấy khối lƣợng bình 1 tăng
7,2g bình 2 có 40g kết tủa trắng. Tỉ khối hơi của A so với CO 2 là 44. Công thức phân tử của A là:

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 75


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

A. C3H4O3; B. C4H8O2; C. C5H12O; D. C4H6O;


670: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon(II)oxit ta thu đƣợc 25,7ml khí CO2 ở
cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất. Phần trăm thể tích propan trong hỗn hợp A là:
A.43,8%; B.48,3%; C. 45,8%; D. 48,5%.
671/ Cho A là một hiđrocacbon có thể điều chế đƣợc trực tiếp từ rựơu êtylic. Khi phân huỷ A ta thu
đƣợc cacbon và hiđro với thể tích hiđro gấp 3 lần thể tích của A. Công thức phân tử của A là
a C4H6 b C3H6 c C2H6 d C2H4
672/ Một hiđrocacbon A có CTPT là C8H14. Khi hiđro hoá A ta thu đƣợc etylxiclohexan thì số đồng
phân có thể có của A là:
a 4 b 2 c 1 d 3
67 3/ Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
a ankan là những hiđrocacbon no mạch hở
b ankin là những hiđrocacbon không no có liên kết 3
c anken là những hiđrocacbon không no có một liên kết đôi
d aren là những hiđrocac bon có vòng benzen
674/ Để điều chế nhựa PS (poli stiren) từ CH4 ngƣời ta cần phải dùng ít nhât mấy phản ứng?
a 8 b 6 c 5 d 7
67 5/ Nhóm khí nào sau đây đều không làm mất màu dung dịch nƣớc Br 2 ?
a C3H8, CO2, C2H6 b CH4, H2S, C2H6 c C4H8, SO2, C2H6 d C3H8, CO2,
C2H4
676/ Khí C2H4 điều chế từ rƣợu êtylic thƣờng có lẫn hơi nƣớc CO2, SO2 và C2H5OH. Để làm sạch và
khô khí C2H4 ngƣời ta dẫn khí vừa điều chế đƣợc lần lƣợt qua các bình đựng các chất:
a dd KOH đặc, dd H2SO4 đặc b dd H2SO4 đặc, dd Br2
c dd Br2, dd H2SO4 đặc d dd H2SO4 đặc, dd KOH đặc
677/ Cho phản ứng sau:
C6H5-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5-COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của
phản ứng đó là:
a 39 b 48 c 28 d 36
678/ Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 ta thu đƣợc 4,4 gam CO2 và
2,52 gam H2O.Giá trị của m là:
a 2,48 gam b 24,8 gam c 14,8 gam d 1,48 gam
67 9/ Đốt cháy hết 1,32 gam một hiđrocacbon A rồi cho toàn bộ sản phẩm đi qua bình đựng dung
dịch Ba(OH)2 thì thu đƣợc 5,91 gam kết tủa và dung dịch B, cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn đến
khối lƣợng không đổi thì còn lại 4,59 gam. Công thức phân tử của A là:
a C3H6 b C2H4 c C3H8 d C2H6
680/ Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H2. Cho hỗn hợp X vào bình kín có bột Ni và đun
nóng sau một thời gian thu đƣợc hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu đƣợc m gam
H2O. Giá trị của m là:
a 5,4 gam b 9 gam c không xác định đƣợc d 4,5 gam
681/ Khi đề hiđro hoá (tách loại 1 phân tử H2 của 2,3-đimetyl butan thì có thể thu đƣợc bao nhiêu tối
đa bao nhiêu anken?
a 4 b 2 c 3 d 5
HNO3 Br2 ( Fe ,t 0 )
682/ Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Benzen 1:1
X 1:1
Y . Y có tên gọi là
a o-brom nitrobenzen b p-brom nitrobenzen
c o-brom đinitrobenzen d m-brom nitrobenzen

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 76


NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 2007

683/ Cho 3 chất lỏng gồm benzen, toluen, stiren, đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt. Chỉ đƣợc dùng
một thuốc thử để nhận biết 3 chất lỏng đó thì thuốc thử cần dùng là:
a dung dịch KMnO4 b dung dịch Br2 c khí Cl2 d dung dịch HNO3
684/ Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp X gồm 2 ankan ở ĐKTC ta thu đƣợc 3,36 lít CO 2 ở ĐKTC
và m gam H2O. Giá trị của m là:
a 3,6 gam b 4,5 gam c 1,8 gam d không xác định đƣợc
685/ Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp các hiđrocacbon cần dùng V lít khí O2 ở ĐKTC ta thu đƣợc
2,24 lít CO2 ở ĐKTC và 2,7 gam H2O.Giá trị của V là:
a 3,92 lít b 5,6 lít c 4,48 lít d 2,8 lít
686/ Khi dẫn khí C2H4 lội từ từ vào dd Br2 dƣ thì nhận định nào sau đây là đúng nhất?
a dd Br2 bị nhạt màu b dd Br2 bị mất màu ngay
c màu đỏ của dd Br2 đậm dần d dd Br2 bị nhạt dần đến mất màu
687/ Khi đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp A gồm 2 ankin ta thu đƣợc 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam
H2O. Măt khác x gam hỗn hợp A làm mất màu vừa hết V ml dung dịch chứa m gam Br 2. Giá trị của m
là:
a 32 gam b không xác định đƣợc c 16 gam d 8 gam
688/ Cho các hiđrocacbon có công thức phân tử sau:C3H8, C4H10, C4H6, C3H4, C5H10, C6H6. Có mấy
chất có thể tồn tại đồng phân phản ứng đƣợc với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
a 1 b 2 c 4 d 3
689/ Công thức tổng quát của một hiđrocacbon là CnH2n + 2 - 2k. Với phân tử Naphtalen thì k có giá trị
là bao nhiêu?
a 7 b 4 c 6 d 8
690/ Dãy các chất nào dƣới đây đều có thể điều chế trực tiếp đƣợc CH 4 ?
a Al4C3, C4H10, C2H4 b Al4C3, C4H8, CH3COONa
c Al4C3, C4H10, CH3COONa d Al4C3, CH3COONa, CaC2
691/ Cho Cl2 tác dụng với 2,2-đimetyl butan thì có thể thu đƣợc bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
a 4 b 5 c 6 d 3
692/ Để điều chế m-nitroclobenzen từ CH4 ta cần dùng ít nhất mấy phản ứng?
a 3 b 5 c 6 d 4
693/ Một dẫn xuất halogen A có công thức phân tử là C3H6Cl2.Số đồng phân có thể có của A là:
a 3 b 4 c 2 d 5
694/ Một ankan A tác dụng với Cl2 ta thu đƣợc dẫn xuất monoclo B có hàm lƣợng clo bằng 55,04%
về khối lƣợng. Công thức phân tử của A là:
a C3H8 b C2H6 c C4H10 d CH4
695/ Một aren A có hiđro chiếm 9,43% về khối lƣợng. Hỏi A có thể có bao nhiêu đồng phân?
a 5 b 3 c 2 d 4

THPT Thaùi Phieân - Nhoùm Hoùa hoïc 77

You might also like