You are on page 1of 12

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

CHUONG 7 – ESTE - LIPIT

1 - Phát biểu nào sau đây không đúng?


*A.Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chứa một nhóm cacboxyl trong phân tử .
B.Axit béo là các axít mạch không nhánh thu đuợc do sự thuỷ phân các dầu mỡ thiên nhiên.
C.Este là sản phẩm loại H2O giữa rượu và axit tương ứng .
D.Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este được thực hiện trong môi trường kiềm .
2- Công thức phân tử chung của este tạo bởi axit no đơn chức và rượu thơm no đơn chức có dạng :
A. CnH2n – 6O2 (n 6) B. CnH2n – 4O2 (n 6)
C. CnH2n – 8O2 ( n 7) *D. CnH2n-8O2 (n 8).
3- Cho các công thức cấu tạo sau:
(1) CH3COOH (2) CH3OH
(3) CH3OCOCH3 (4) CH3OCH3
(5) CH3COCH3 (6) CH3CHOHCH3
(7) CH3COOCH3.
Các công thức cấu tạo nào cho ở trên biểu diễn chất có tên là metylaxetat ?
A. (1) , (2) , (3) B. (4) , (5) , (6)
C. (7) *D. (3) , (7).
4- Chất nào sau đây là este ?
A. CnH2n + 1Cl B. C2H5OSO3H
C. (C2H5O)2SO2 *D. Cả A, B, C.
5- Câu nào sau đây sai?
A. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng.
B. Trùng hợp buta -1,3-đien được cao su buna.
*C. Phản ứng este hoá là phản ứng bất thuận nghịch.
D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
6 – Một este có CTPT là C4H8O2 được tạo thành từ rượu metylic và axit nào sau đây?
A. Axit fomic *B. Axit propionic.
C. Axit axetic D. Axit oxalic.
7 – Hợp chất X có công thức chung: R – O – C – R’.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X là este được điều chế từ axit RCOOH và rượu R’OH.
B. Để X là este thì R và R’ đều không phải là nguyên tử H.
*C. X là este của axit R’COOH và rượu ROH.
D. A, B đúng.
8 – Hợp chất C4H6O3 có các phản ứng sau:
- Tác dụng với Na giải phóng H2.
- Tác dụng với NaOH và có phản ứng tráng gương.
- CTCT hợp lí của C4H6O3 có thể là:
A. CH3 – C – O – CH = CH2

B. H – C – OO– CH2 – CH2 – CH = CH2

*C. H – CO– O – CH = CH – CH3

CH – C – O – CH3
D. CH2 =O

9- Công thức chung của este


O tạo bởi rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit
axetic là công thức nào sau đây?
*A – CnH2nO2 B – CnH2n + 1O2 C – CnH2n – 1O2 D – CnH2n – 2O2
10- Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức cho kết quả nào sau đây?
A – nCO < nH *B - nCO = nH
2 2O 2 2O
C - nCO > nH O D – Không xác định được
2 2
11- Đốt cháy 6g este X thu được 4,48 lít CO2 ( đktc) và 3,6g H2O. CTPT của X là:
A – C3H6O2 *B – C2H4O2
C – C4H8O2 D – C5H10O2

1 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

12- Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 20g kết tủa.
CTPT của X là:
*A – HCOOCH3 B – CH3COOCH3
C – HCOOC2H5 D – CH3COOC2H5
13- Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,2g. Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A – 6g B – 8g *C – 10g D – 12g
14- Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch
nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2g. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là:
*A – 0,1 và 0,1 B – 0,01 và 0,1
C – 0,1 và 0,01 C – 0,01 và 0,01
15- Khi đốt một este cho nCO = nH O. Thuỷ phân hoàn toàn 6g este này thì cần dung dịch chứa 0,1 mol NaOH.
2 2
CTPT của este là:
*A – C2H4O2 B – C3H6O2
C – C4H8O2 D – C5H10O2
16- Đốt cháy 3,7g chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 ( đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 1: 1. X tác dụng
với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ . CTPT của X là:
*A – C3H6O2 B – C3H4O2
C – C2H4O2 D – C4H8O2
17- Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với
NaOH thì thu được 8,2g muối. CTCT của A là:
*A – HCOOCH3 B – CH3COOCH3
C – CH3COOC2H5 D - HCOOC2H5
18- Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A ( chứa C, H, O) thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 1,8g H2O. A
không làm đổi màu quỳ tím. A thuộc loại hợp chất nào?
A – Rượu no đơn chức B – Axit no đơn chức
*C – Este no đơn chức D – Không xác định được
19- Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8g H2O. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là:
*A – 2,24 lít B – 4,48 lít C – 3,36 lít D – 1,12 lít
20- Thuỷ phân este etylaxetat thu được rượu. Tách nước khỏi rượu thu được etilen. Đốt cháy lượng etilen này thu
được 11,2 lít CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là:
A – 4,5g *B – 9g C – 18g D – 8,1g
21- Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức và một este no, đơn chức. Lấy m gam hỗn hợp này thì phản ứng vừa đủ
với 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Đốt cháy m gam hỗn hợp này thu được 0,6 mol CO2. Hỏi thu được bao nhiêu gam
nước?
A – 1,08g *B – 10,8g C – 2,16g D – 2,61g
22- Este X tạo bởi rượu no đơn chức và axit không no ( có 1 liên kết đôi) đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được 44,8
lít CO2 (đktc) và 18g H2O. a có giá trị là:
A – 0,5 mol B – 2 mol *C – 1 mol D – 1,5 mol
23- Một este X có CTPT là C4H8O2, khi thuỷ phân cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. X có CTCT là:

*A – HCOOC3H7 B – C2H5COOCH3
C – CH3COOC2H5 D – Không xác định được
24- Đốt cháy 6g este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. CTPT của X là:
A – C5H10O2 B – C4H8O2 C – C3H6O2 *D – C2H4O2
25- Công thức tổng quát của este tạo bởi axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và rượu thuộc dãy đồng đẳng của
rượu etylic là:
*A; B; R – O – CH2 – O – R’
O

R C
O R'
C; R – CH2 – O – O – R’ D; HR C RH
O
26- Chất X có CTPT C4H8O2, khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
CTPT là C2H3O2Na và chất có CTPT C2H6O. X là loại chất nào sau đây?

2 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

A – Axit B – Rượu *C – Este D – Không xác định được


27- Chọn câu đúng trong những câu sau:
A – Chất béo đều là chất rắn không tan trong nước
*B - Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C – Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D – Chất béo là este của glixerol với axit vô cơ.
28- Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A – Dầu vừng ( mê) B – Dầu lạc ( đậu phộng)
C – Dầu dừa *D – Dầu luyn
29- Chọn phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo trong số các phương pháp sau:
A – Giặt bằng nước B – Gặt bằng nước có pha thêm ít muối
C – Tẩy bằng giấm *D – Tẩy bằng xăng
30- Thuỷ phân hoàn toàn một chất béo. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn axit béo thu được thì thấy nH 2 O < nCO2 .
CTCT của chất béo đó là công thức nào sau đây?

*A B
C17H33COO CH2 C15H31COO CH2
C17H35COO CH C15H31COO CH
C17H35COO CH2 C17H35COO CH2
C D
C15H31COO CH2 C17H35COO CH2
C17H35COO CH C17H35COO CH
C17H35COO CH2 C17H35COO CH2
31- Thuỷ phân hoàn toàn chất béo A bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g axit béo duy nhất.
Chất béo đó là:
*A – ( C17H33COO)3C3H5 B – (C17H35COO)3C3H5
C – (C15H31COO)3C3H5 D – (C15H29COO)3C3H5
32- Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este của glixerol và axit stearic. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2
dư, khối lượng kết tủa sinh ra là:
A - 5300g B – 6500g C – 5600g *D – 5700g
33- Thuỷ phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được:
m1 g C15H31COONa (muối 1)
m2 g C17H31COONa (muối 2)
m3 g C17H35COONa (muối 3)
Nếu m1 = 2,78g thì m2 và m3 có giá trị là bao nhiêu?
*A – 3,02g; 3,06g B – 3,03g; 3,07g
C – 3,04g; 3,08g D – 3,05g; 3,09g
34- Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 0,5 mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH
0,75M, thu được m gam glixerol. V và m có giá trị là:
*A – 2000 ml; 46g B – 1500 ml; 36g
C – 2500 ml; 56g D – 3000 ml; 60g
35- Cho x mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46g glixerol. x có giá trị là:
A – 0,3 mol B – 0,4 mol *C – 0,5 mol D – 0,6 mol
36- Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH. Số este tối đa có
thể thu được là:
A–9 B – 12 C – 15 *D – 18
37- Glixerol C3H5(OH)3 có khả năng tạo ra este 3 lần este (tri este). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit
R1COOH và R2COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este?
A–2 B–4 *C – 6 D–8
38- Có các chất và các phương trình hóa học sau:

3 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

Chất 1 + NaOH C2H5OH + CH3COONa


Chất 2 + NaOH C2H4(OH)2 + C2H5COONa
Chất 3 + NaOH C3H5(OH)3 + CH3COONa
Chất 4 + NaOH C3H5(OH)3 + C17H35COONa
Chất nào là chất béo?
A – Chất 1 B – Chất 2 C – Chất 3 *D – Chất 4
39- Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
A – Phân huỷ chất béo
B – Thuỷ phân chất béo trong môi truờng axit
*C – Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm.
D – Cả 3 cách trên
40- Muối natri của axit béo được gọi là:
A – Este B – Dầu mỏ
C – Muối hữu cơ *D – Xà phòng
41- Xét các phản ứng:
1. CH3COOH + CaCO3
2. CH3COOH + NaCl
3. C17H35COONa + H2SO4
4. C17H35COONa + Ca(HCO3)2
Phản ứng nào không xảy ra được.
A–1 *B – 2 C–3 D–4
42- Trong thành phần của dầu mau khô dùng để pha sơn có các este của glixerol với các axit béo C17H31COOH và
C17H29COOH. Có bao nhiêu CTCT có thể có?
A–2 B–4 *C– 6 D–8
43- Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần dùng 3,5 mol O2. X là:
A – C2H5OH B – C5H11OH
C – C2H4(OH)2 *D – C3H5(OH)3
44- Các axit panmitic và stearic được trộn với parafin để làm nến. Công thức phân tử của 2 axit trên là:
A – C15H29COOH và C17H25COOH
B - C15H31COOH và C17H29COOH
*C - C15H31COOH và C17H35COOH
D - C15H31COOH và C17H33COOH
45- Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức, thực hiện xà phòng hoá cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Chưng cất hỗn hợp
thu được một ruợu duy nhất. Lấy rượu này thực hiện phản ứng este hoá với axit axetic. Khối lượng axit axetic cần
dùng là:
A – 20g *B – 30g C – 40g D – 50g
46- X là este tạo bởi rượu đồng đẳng của rượu etylic và axit đồng đẳng của axit axetic. Thuỷ phân hoàn toàn 6,6g X
cần 0,075 mol NaOH. CTCT của X là:
A – CH3COOCH3 *B – CH3COOC2H5
C - HCOOCH3 D – CH3COOC3H7
47- Chia a gam CH3COOC2H5 làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Đem thuỷ phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 6g CH3COOH.
- Phần 2: Thực hiện xà phòng hoá bằng NaOH thu được bg CH3COONa. Giá trị của b là:
*A – 8,2g B – 2,8g C – 7,2g D – 2,7g
48- Có các phản ứng:
X + NaOH muối + nước
Y + NaOH muối + rượu
Z + NaOH muối + bazơ
Q + NaOH muối 1 + muối 2
Chất nào là este?
A – Chất X *B – Chất Y C – Chất Z D – Chất Q
49- Phản ứng đặc trưng của este là:
A – Phản ứng thế B – Phản ứng cộng
C – Phản ứng cháy *D – Phản ứng thuỷ phân
50- X là este của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60g kết tủa. CTCT của X là:
*A – (HCOO)3C3H5 B – (CH3COO)3C3H5

4 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

C – (C2H5COO)3C3H5 D – Không xác định được


51- Đun nóng 4,03 kg chất béo glixerol panmitat với lượng dung dịch NaOH dư.
1) Khối lượng glixerol tạo thành là:
A – 0,41 kg B – 0,42 kg C – 0,45 kg *D – 0,46 kg
2) Khối lượng xà phòng 72% muối natri panmitat điều chế được là:
*A – 5,79kg B – 5,97 kg C – 6,79 kg D–6,97 kg
52- Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng
hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất. Công thức phân tử của 2 este là:
*A) HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B) C2H5COO CH3 và CH3COOCH3
C) CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
D) Không xác định được.
53- Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất. Khối lượng
NaOH đã phản ứng là:
A) 8 gam *B) 12 gam C) 16 gam D) 20 gam.
54- Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích
dung dịch NaOH cần dùng là:
A) 200ml *B) 300ml C) 400ml D) 500ml.
55- Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa hết 200ml dung dịch NaOH.
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
A) 0,5M B) 1,0M *C) 1,5M D) 2M.
56- Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các
muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3
lần lượt là:
A) 0,15 mol và 0,15 mol *B) 0,2 mol và 0,1 mol
C) 0,25 mol và 0,05 mol D) 0,275 mol và 0,005 mol.
57- Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các
muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%).
Khối lượng mỗi este trong hỗn hợp lần lượt là:
A) 18,5g và 3,7g B) 11,1g và 11,4g
*C) 14,8g và 7,4g D) Không xác định được.
58- Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối
sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Khối lượng muối HCOONa và CH 3COONa
lần lượt là:
A) 1,7g và 20,1g B) 3,4g và 18,4g
C) 6,8g và 15,0g *D) 13,6g và 8,2g.
59- Xà phòng hoá a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần
300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là:
A) 14,8g B) 18,5g *C) 22,2g D) 29,6g.
60- Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối
sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Tỉ lệ giữa n HCOONa : nCH3COONa là:
A) 3 : 4 B) 1 : 1 C) 3 : 2 *D) 2 : 1.
61- Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa
đủ, cần dùng hết 200ml dung dịch NaOH nồng độ 0,15M. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan
và cân được 21,8 gam. Phần trăm khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp là:
A) 50% và 50% *B) 66,7% và 33,3%
C) 75% và 25% D) Không xác định được.
62- Gọi tên hợp chất có CTCT như sau:
COOC2H5
CH2
COOCH(CH3) - CH3
A. etyl iso-propylsuccinat. *C.etyliso-proylmalonat.
B. iso-propyletylsuccinic. D.iso-propyletylmalonat.
63- So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau:
Axit propionic (1), axeton (2), metylaxetat(3),propanol-1(4).
A.(2)<(3)<(4)<(1). *C.(3)<(2)<(4)<(1).
B.(2)<(3)<(1)<(4). D.(3)<(2)<(1)<(4) .

5 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

64-Tương ứng với CTPT C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở khi xà phòng hóa cho một muối và một
rượu:
A.3. *B.4. C.5. D.6.
65- Cho glixerol tác dụng với axit axetic thì có thể tạo ra bao nhiêu loại este?
A. 3 B. 4 *C.5 D. 6
66- Tương ứng với CTPT C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và 2 rượu:
A.2. B.3. *C.4. D.5.
67- Tương ứng với CTPT C5H6O4 có bao nhiêu đồng phân khi thủy phân bằng dung dịch NaOH dư ,thu được một
muối và một rượu.
A.3. *B.4. C.5. D.7.
68- Este X có CTPT C9H8O2 .Xác dịnh CTCT của X biết X cộng hợp với Br2 thoe tỷ lệ mol 1:1 và tác dụng với
NaOH dư cho hai muối.
A.o-( hay p-hoặc m-)vinylbenzoic. C.vinylbenzoat
*B.Phenylacrylat . D.Cả A,B,C.
69- Hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O ) tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 30.X không tác dụng với Na .X có phản ứng
tráng gương.Xác dịnh CTCT đúng của X.
A.CH2(OH)CHO. *B.HCOOCH3. C.CH3-O-CHO. D,Cả A,C.
70- Este nào sau đây tác dụng với xút dư cho 2 muối.
A.etylmetyl oxalat. *B.phenylaxetat.
C.vinylbezoat. D.Cả A,B,C.
71- Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương:
A.vinylaxetat. *B.vinylfomiat.
C.metylenoxalat. D.CảA,B,C.
72- Este nào sau đây có mùi quả táo:
A.metylbenzoat. B.metylfomiat. *C.etylfomiat. D.metylaxetat.
73- Este nào sau đây có mùi chuối chín:
A.isoamylaxetat. B.amylpropionat. *C.isoamylfomiat. D.amylaxetat.
74- Este nào sau đây có mùi dứa chín:
A.isoamylaxetat. B.Etyl fomiat.
*C.amylpropionat. D.metylaxetat.
75- Cho các yếu tố sau đây về phản ứng este hóa:
1)hoàn toàn. 2)thuận nghịch. 3)tỏa nhiệt mạnh.
4)nhanh. 5)chậm.
Phản ứng este hóa không nghiệm đúng các yếu tố nào?
*A.1,3,4. B.1,4. C.2,5. D.1,3.
76- Trong các biện pháp sau:
1)Tăng nhiệt độ . 2)Dùng H+ xúc tác. 3)Dùng nhiều axit hay rượu hơn.
4)Dùng OH làm xúc tác.
Biện pháp nào chỉ làm tăng tốc độ không làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa?
A.2,3. B.1,4. *C.1,2. D.1,3.
77- Trong phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu dùng các biện pháp
nào sau đây :
1)tăng nhiệt độ. 2)chưng cất để tách este.
3)dùng H2SO4đặc để hút nước. 4)cho dư rượu hoặc axit.
*A.(2)(3)(4). B.(1)(3 )(4). C.(3)(4). D.(2)(4).
78- Để thủy phân este có hiệu suất cao và nhanh hơn (cả 2 điều kiện)nên dùng biện pháp nào trong các biên pháp sau
đây:
1)Dùng nhiều nước. 2)tăng nhiệt độ. 3)dùng H+ làm xúc tác.
4)dùng OH làm xúc tác.
A.(1)(4). B.(1)(3). *C.(1)(2)(3). D.(1)(2)(4).
79- Phản ứng nào sau đây sai?

CH3COOC6H5 + NaOHdư CH3COONa + C6H5OH (1)


HCOOCH3 + Ag2O ddNH
CH 3COOOH
3 + 2Ag (2)

CH3 - C - O - CH3 + H2 CH
0 3
- CH - O - CH3 (3)
O Ni,t OH

6 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

HCOOCH2COOH + 2NaOH HCOOCH2COONa + 2 H2O (4)

*A.(1)(2)(3)(4). B.(2)(3)(4). C.(1)(3)(4). D.(3)(4).


80- Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4. Khi thủy phân X trongdung dịch NaOH thu
được một muối và hỗn hợp 2 rượu A,B .Phân tử rượu B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử rượu A.Khi đun nóng với
H2SO4đ ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho 3 olefin đồng phân.CTCT của X là.
A.CH3OOCCH2CH2COOCH2CH3. C.C2H5OCO-COOCH2CH2CH3.
B.HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH3. *D.C2H5OCO-COOCH(CH3)2.
81- Thủy phân chất X có CTPT C8H14O5 thu được rượu etylic và chất hữu cơ Y.Cho biết nX=nC2H5OH=1/2nY.Y
được điều chế trực tiếp từ glucozo bằng phản ứng lên men ,trùng ngưng B thu được một loại polime. CTCT của X là:
A. C2H5OCOCH(OH)CH2COOC2H5. *C.CH2(OH)CH2COOCH2CH2COOC2H5.
B.C2H5OCOCH-COOC2H5.

D.CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOC2H5.
CH2OH
82- X là dẫn suất của bezen có CTPT C9H8O2 trong phân tử chỉ chứa chức axit. hoặc este. X tác dụng tác dụng với
Br2 theo tỷ lệ mol 1:1.Tính tổng số đồng phân cấu tạo phù hợp của X ( kể cả đồng phân hình học(nếu có)).
A.8. B.10. *C.12. D.Kết quả khác.
83- Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C,H,O .Đốt cháy hoàn toàn X thu được nCO2 = 1,5 nH2O = 1,5 nO2 .Biết X tác
dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng gương.Xác định CTCT của X?
*A.HCOOCH2CH3. C.HCOOCH=CH2
B.HCOOCH3. D.HCOOCH2CH=CH2.
84- Các chất hữu cơ X,Y,Z,T,S,V có cùng CTPT là C4H8O2 .Biết chúng có các dữ kiện thực nghiệm sau:

X Y Z T S V
NaOH x x x X x x

Na x x

AgNO3/NH3 x x

CTCT đúng của X,Y,Z,T,S,V.(X,S có cấu tạo mạch không nhánh) là:

X Y Z T S V

*A CH3(CH2)2CO CH3CH(CH3)COO C2H5CO CH3CO OC2H5 HCOOCH2C2 HCOOCH(CH


OH H OCH3 H5 3)2

B CH3CH(CH3)C CH3(CH2)2COOH C2H5CO CH3CO OC2H5 HCOOCH(CH HCOOCH2C2


OOH OCH3 3)2 H5
C CH3(CH2)2CO CH3CH(CH3)COO CH3CO C2H5CO OCH3 HCOOCH(CH HCOOCH2C2
OH H OC2H5 3)2 H5
D CH3(CH2)2CO CH3CH(CH3)COO HCOOCH2C2 HCOOCH(CH3 C2H5CO OCH3 CH3CO OC2H5
OH H H5 )2

85- Chất nào sau đây là hợp chất tạp chức:


*A.HCOOCH3. B.CH2(COOCH3)2. C.HCOOCH2COOCH3. D.CH3COOCH2NO2.
86- Cho phản ứng este hóa:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Kcb= 4.
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu % rượu đã bị este hóa.Biết nồng độ ban đầu của
[C2H5OH] =2[CH3COOH] .
A.84,5%. *B.42,25%. C.8,45%. D.4,225%.
87- Cho phản ứng este hóa:
Axit + rượu este + nước Kc=9.

7 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

Nếu lúc bắt đầu số mol axit bằng số mol rượu thì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng có bao nhiêu %
rượu hay axit bị este hóa.
A.50%. B.70%. *C.75%. D.80%.
88- Cho phản ứng este hóa:
Axit + rượu este + nước
Nếu bắt đầu từ số mol axit bằng số mol rượu và khi đạt đến trạng thái cân bằng thì đã có 80% axit bị este
hóa . Hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A.7,62. B.6,72. *C.2,67. D.kết quả khác.

89- Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M.Sau khi phản ứng xảy ra hòan toàn cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A.8,2g. B.10,2g. C.19,8g. *D.21,8g.
90- Hỗn hợp A gồm 2 este X,Y là đồng phân của nhau có cùng CTPT C9H8O2và đều có chứa vòng bezen trong
phân tử .Xà phòng hóa hỗn hợp X cần 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 17,8 g hỗn hợp 2 muối . Số mol của X
và Y là:
A.X(0,075mol),Y(0,075mol). C.X(0,025 mol),Y(0,125 mol).
*B.X(0,1mol),Y(0,05 mol). D.Kết quả khác.
91- Xà phòng hóa 13,2 g hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 cần dùng 150 ml dung dịch NaOH x
(mol/l). Giá trị của x là:
A.0,5M. *B.1M. C.1,5M. D.Kết quả khác.
92- Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g một chất hữu cơ X (chứa C,H,O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X là:
A.(HCOO)3C3H5. *B.(CH3COO)3C3H5. C. C3H5(COOCH3)3. D.Kết quả khác.
93- Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau .Cho m g X tác dụng vừa đủ với 100ml
NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 rượu.Mặt khác nếu đốt cháy hoàn m g X thì thu
được 8,96 g CO2 và 7,2 g . CTCT của 2 este là:
A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2.
*B.HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3 .
C.CH3COOCH2CH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH2CH3.
D.CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2.
94- Hợp chất X mạch hở (chứa C,H,O).Đốt cháy hoàn toàn m g X thu được nCO2=nH2O. X thuộc loại hợp chất nào?
A.Este đơn chức no và axit đơn chức no .
B.Rượu hay ete không no có một nối đôi.
*C.Andehit hoặc xeton no đơn chức.
D.Cả A,B,C.
95- Polime nào sau đây là P.V.A(polivinyl axetat)
A. ( CH2 CH )n *B. (CH2 CH )n
COOCH3 OCOCH3
C. ( CH2 CH )n CH3
COOH D. ( CH2 CH )n
COOCH3
96- Hãy lựa chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 5 chất lỏng sau:
Rượu etylic, andehit axetic, axit axetic, metylfomiat.
A. Na2CO3, ddAgNO3/NH3 . C.Quỳ tím,Na.
B.Quỳtím, ddAgNO3. *D.Cả A,B,C.
97- Cho sơ đồ sau:

(X) (Y) (Z) Thủy tinh hữu cơ.


Các chất X,Y,Z phù hợp sơ đồ trên là:
A. X (CH3CH(OH)COOH),Y(CH2=CHCOOH),Z(CH2=CHCOOCH3).
B.X(C2H5OH),Y(CH3COOH),Z(CH3COOCH=CH2).
*C.X(CH3CCl(CH3)COOH),Y(CH2=C(CH3)COOH),
Z(CH2=C(CH3)COOCH3).
D.X(CH4),Y(C2H2),Z(CH2=CHCl).
98- Cho sơ đồ
(A) (C)
Ca(OH) (D) Etylenglycol.
2 H2,xt:Ni
C4H8O4
(X) (B) (E) (F) P.V.A.
HCl
8 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên
[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

CTCT phù hợp của X là:


A.CH3COO COOC2H5 . C.CH2(COOCH3)2.
*B.CH3COOCH2OCOCH3. D.HCOOCH2CH2OOCH.

99- Cho chất hữu cơ X (chứa C,H,O) và chỉ chứa một loại nhóm chức.Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol X thu được 1
mol muối của axit hữu cơ và n mol rượu.CTPT tổng quát của X là:
A.RCOOR'. B.(RCOO)nR'. *C. R(COOR')n. D.Rn (COO)n.mR'm.
100- Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A,B chỉ chứa một loại nhóm chức .Cho m g X tác dụng hết với NaOH thu
được một muối của axit hữu cơ đơn chức và hỗn hợp 2 rượu, tách nước hoàn toàn hai rượu này ở điều kiện thích
hợp chỉ thu được một anken làm mất màu 24 g Br2.Biết A,B chứa không quá 4 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của
m là:
A .11,1g. B.22,2g. *C.13,2g. D.26,4g.
101- Trộn 100ml CH3COOH 1M nguyên chất với 10 ml rượu 460. Để hỗn hợp này sau một thời gian rồi cho tác dụng
với Na dư thì thu được 3,584(l) H2(ddktc). Khối lượng este sinh ra là:
A,14,08g. B.28,16g. C.0,88g. *D.1,76g.
102- Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo gồm axit oleic(C17H31COOH),axit stearic (C17H33COOH) và axit
panmitic (C15H31COOH) thì thu được tối đa bao nhiêu este?
A.12. B.15. *C.18. D.21.
103- Để xà phòng hóa hoàn 1,51g một chất béo cần dùng 45ml dung dịch NaOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất
béolà:
A.100. B.150. *C.200. D.250.
104- Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m g mỡ trên thu được 138
g glixerol.Giá trị của m là:
A.1,209 kg. *B.1,3062 kg. C.1,326 kg. D.1,335 kg.
105- Điều khảng định nào sau đây KHÔNG đúng?
A.Lipit (chất béo) là este của glixerol với các axit béo.
*B.Các lipit đều nhẹ hơn nước ,tan một phần trong nước.
C.Nếu đun nóng chất béo với dung dịch NaOH sẽ thu được glixegol và xà phòng.
D.Phản ứng hidro hóa lipit lỏng được dùng trong công nghiệp chế biến để chuyển một số dầu thành mỡ hoặc
bơ có giá trị sử dụng cao hơn.
106- Sự hidro hóa các axit béo nhằm mục đích :
A.Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do phản ứng oxi hóa với oxi không khí).
B.Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn(magarin).
C.Thu được chất béo khác có mùi dễ chịu hơn.
*D.Cả A,B,C.
107- Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai?
1)Xà phòng (điều chế từ chất béo với NaOH) ở thể rắn còn xà phòng (điều chế từ axit béo với KOH ) ở thể
lỏng.
2)Dùng dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật.
3)Dầu thực vật và dầu để bôi trơn máy có đặc điểm cấu tạo giống nhau.
4)Mỡ động vật chứa nhiều axit béo không no.
A.(1),(3),(4). B.(1)(3). C.(3)(4). *D.(3).
108- Điều khảng định nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Xà phòng là hỗn hợp là hỗn hợp cấc muối natri (hoặc kali) của các axit béo có thêm phụ gia.
B.Xà phòng có khả năng giặt ,rửa là do nó có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn.
*C.Ưu điểm của xà phòng là có thể giặt rửa ngay trong nước cứng.
D.Cả A và B.
109- Để tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixegol phải cho vào dung dịch chất nào sau đây:
A.Các axit béo. B.Glixerol. C.Nước. *D.Muối ăn.
110- Cho sơ đồ:
(X) (Y) (Z) Axit acrylic.
Các chất X,Y,Z phù hợp sơ đồ trên là:
A.X(chất béo),Y(glixerol),Z(andehit acrylic).
B.X(tinh bột),Y(glucozo),Z(axitlactic).
C.X(andehit propionic),Y(axit propionic)Z( a xit -clo propionic).
*D,Cả A,B.C.

9 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

111- Xà phòng hóa 1 kg lipit có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350 ml dd KOH 1M. Khối lượng glixerol thu
được là:
A.9,2 g. B.18,4g. C.32,2 g. *D.kết quả khác.
112- Khi thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng tráng gương. Công
thức cấu tạo của C4H6O2 là một trong các công thức nào sau đây?
A) CH3–C–O–CH=CH2 B) H–C–O–CH2–CH=CH2
O O
*C) H–C–O–CH=CH–CH3 D) CH2=CH–C–O–CH3
O O
113- Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2g
rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 1270C và 600mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít.
Công thức phân tử của chất X là:
COOCH3
A) HC COOCH3 B) CH2–COOCH3
COOCH3 CH2–COOCH3
*C) COO–C2H5 D) COOC3H5
COO–C2H5 COOC3H5
114- Với phản ứng este hoá của các rượu bậc 1,2,3, thực nghiệm cho kết quả như sau:
Hỗn hợp đầu Cân bằng đạt tới
Axit Rượu Axit Rượu Este Nước
1 mol etanoic 1 mol rượu bậc nhất 0,33 mol 0,33mol 0,67 mol 0,67 mol
1 mol etanoic 1 mol rượu bậc nhì 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol
1 mol etanoic 1 mol rượu bậc ba 0,95 mol 0,95 mol 0,05 mol 0,05 mol
Rượu cho phản ứng este tốt nhất là rượu:
A) Bậc 3 B) Bậc 2
C) Bậc 2 và 3 *D) Bậc 1
115- Hằng số cân bằng của phản ứng thuỷ phân este CH3COOC2H5 ( trong cùng một điều kiện) là:
A) 3,5 B) 4
C) 8 *D) 0,25
116- Để điều chế axit benzoic C6H5 – COOH ( chất rắn trắng, tan ít trong nước nguội, tan nhiều trong nước nóng)
người ta đun nóng 46 gam toluen
C6H5 – CH3 với dung dịch KMnO4, đồng thời khuấy mạnh liên tục. Sau khi phản ứng kết thúc; khử KMnO4 còn dư,
lọc bỏ MnO2 sinh ra, cô cạn hơi nước, để nguội rồi axit hoá dung dịch bằng HCl thì C6H5COOH tách ra, cân được
45,75g. Hiệu suất phản ứng là:
A) 89% B) 50%
C) 25% *D) 75%
117- Các axit panmitic và stearic được trộn với parafin để làm nến. Công thức phân tử của axit là:
*A) C15H31COOH, C17H35COOH B- C15H29COOH, C17H35COOH
C) C15H31COOH, C17H29COOH D) Kết quả khác
118- Axit đicacboxylic X mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố
C % = 40,68; H% = 5,08; O% = 54,24. X là:
*A) CH3CH( COOH)2 B) Kết quả khác
C) (CH)2C(COOH)2 D) HOOC - CH2 –CH(CH3) – COOH
119 và 120- Hợp chất hữu cơ A đơn chức, mạch hở, có công thức CxHyOz với
x+ y + z = 12 và y>x
119- Biết rằng (A) tác dụng hết với dd NaOH. (A) có công thức phân tử là:
A) C5H6O *B) C4H6O2
C) C3H6O3 D) C3H8O
120- Sau khi cho A tác dụng hết với dd NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C); từ (C) chưng cất thu
được (D), D tráng Ag cho sản phẩm (E), cho (E) tác dụng với NaOH thu được (B). Công thức cấu tạo (A)
A) HCOOCH2 – CH = CH2 B) HCOOC(CH3) = CH2
C) CTCT khác *D) CH3COOCH = CH2
121- Cho glixerol tác dụng với dd HNO3 ( đặc) thu được hợp chất ( A) chứa 18,5% nitơ. Công thức cấu tạo của (A)
là:
A) CH2ON2 – CHOH – CH2OH
B) CH2OH – CHONO2 – CH2OH
*C) CH2ONO2 – CHONO2 – CH2ONO2
D) CH2ONO2 – CHOH – CH2OH và CH2OH – CHONO2 – CH2OH

10 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

122 và 123- Xét các yếu tố sau đây:


(I): Nhiệt độ
(II): Chất xúc tác
(III): Nồng độ của các tác chất
(IV): Bản chất của các tác chất
122- Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng este hoá:
A) (I)(II)(III) B) (III)(IV)(I)
*C) (II)(III)(IV) D) (I)(II)(III)(IV)
123- Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng este hoá:
A) (I)(II) B) (IV)(I)(II)
*C) (I)(II)(III) D) (III)(IV)
124 và 125- Xét các phản ứng sau :
(1) CH3COOH + CaCO3 (3) C17H35COONa + H2SO4
(2) CH3COOH + NaCl (4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2
124- Phản ứng nào để giải thích sự mất tác dụng tẩy rửa trong nước cứng của xà phòng:
A) (4) B) (1)
C) ( 3) D) ( 2) và (6)
125- Phản ứng nào không xảy ra được:
*A) (2) và ( 4) B) ( 4)
C) ( 3) D) (1)
126 và 127- Có một loại lipit đơn giản, giả thuyết thuộc loại triolein hay glixerol trioleat .
126- Chỉ số iot của lipit là: ( giả sử chỉ số axit = 7)
A) 68,2 B) 98,8
C) 57,5 *D) 86,2
127- Chỉ số xà phòng hoá của lipit là:
A) 183 B) 157
*C) 197 d) 177
Lưu ý: -chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam lipit.
-Chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa axit tự do có trong 1gam lipit.
128- Thành phần của dầu mau khô dùng để pha sơn có các trieste ( este ba chức) của glixerol với các axit không no
C17H31COOH ( axit linoleic) và C17H29COOH ( axit linoleic). Có bao nhiêu CTCT có thể có:
A) 2 B) 8
C) 4 *D) 6
129- Xét phản ứng este hoá giữa CH3COOH và C2H5OH. Nếu phản ứng được khởi đầu với một mol axit và một
mol C2H5OH, ta có đường biểu diễn số mol este thu được theo thời gian. Hằng số cân bằng K c của phản ứng este
hoá là:
Số mol este

1
( Thuỷ ngân)

2/
3
1/
Este hoá
3

Thời gian
*A) 4 B) 6 C) 2 D) 3,5
130- Hỗn hợp da cam gồm 50% 2,4 - Đ ( axit - điclophenoxi axetic) và 50% 2,4,5 – T ( axit 2,4,5 – triclophenoxi
axetic) dưới dạng este n- butylic.
A) (X) + CH3COOH
*B) (X) + ClCH2COOH ( môi trường kiềm, sau đó axit hoá)
C) (X) + ClCH2COOH ( Môi trường axit)
D) (X) + HO – CH2 – COOH

11 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên


[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] 2009

131- Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có
khả năng tráng Ag. CTCT đúng là:
A) HCOO – CH2 – CHCl – CH3 B) C2H5COO – CH2Cl
C) CH3COO – CHCL – CH3 *D) HCOOCHCl – CH2 – CH3
132- Bậc của rượu càng cao, phản ứng este hoá với axit hữư cơ càng khó thực hiện, hiệu suất càng thấp. Trong các
phản ứng sau phản ứng nào có hằng số cân bằng K nhỏ nhất?
A) CH3COOH + (CH3)2CHOH B) CH3COOH + C2H5OH
C) CH3COOH + CH3CH2CH2OH *D)CH3COOH + (CH3)3COH
133- DEP ( thuốc chống muỗi) là sản phẩm este hoá giữa (A) với (B) (dư). CTCT của DEP là:
*A) C6H4(COOC2H5)2 B) CH3CH2COOC2H5
C) Kết quả khác D) C6H3(COOC3H7)3

12 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên

You might also like