You are on page 1of 3

Trường THPT Trần Văn Thành ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI HỌC KỲ II

Tổ : TOÁN – TIN Năm học:2009-2010


MÔN: TOÁN 10 (BAN CƠ BẢN)

I. ĐẠI SỐ : gồm hai chương:


Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
► Kiến thức : Học sinh nắm vững các khái niệm, định nghĩa, tính chất và các định lí về phương trình ,
bất phương trình bậc hai một ẩn, hệ bất phương trình bậc hai một ẩn.
► Kỹ năng : Áp dụng các kiến thức lý thuyết cơ bản ở trên vào việc giải các bài toán cơ bản trình bày
trong phần bài tập sau mỗi bài học.
► Các bài tập tự ôn
Bài 1: Giải các bất phương trình :
(3− x)(x − 2)
a) ≤ 0 (KQ:S=(-1;2] ∪ [3; +∞)) ; b/ 2 x 2 − x − 3 < x 2 − 3x
x+ 1
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
3 1 x
a) 2x2 − 7x − 15 ≥ 0 (KQ:S=(-∞;- ] ∪ [5; +∞) ); b/ ≥
2 x x +2
7 15
c) 12x2 − 17x − 105 < 0 (KQ: - < x < ) ; d/ 5 x −4 < 6
3 4
Bài 3: Giải hệ bất phương trình sau:
 x2 − 4 > 0
  x < −2
a)  1 1 (KQ :  )
 < x > 2
 x+ 2 x+ 1
2x2 + x − 6 > 0
b)  2 (KQ:S=(-∞;-2) ∪ (3;+∞))
3x − 10x + 3 > 0
Bài 4: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm:
(m-2)x2+2(2m-3)x+5m-6=0 (KQ:m<1; m>3)
Bài 5: Tìm m để phương trình: x 2 + 2mx + 3m 2 − m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
► Kiến thức :
- Học sinh nắm vững các kiến thức về cung và góc lượng giác.
- Học thuộc các công thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc
biệt.
- Học sinh phải nắm vững các công thức lượng giác
► Kỹ năng : Biết áp dụng các công thức cơ bản, áp dụng cho công thức nhân đôi, công thức hạ bậc,
công thức biến đổi...để tính các giá trị lượng giác, chứng minh đẳng thức ...
► Các bài tập tự ôn
Bài 1:
a) Hãy tính: cos α biết sin α = 1/3 .
π
b/ Cho tan α = −2, < α < π . Tính cosα .
2
α α 4 π
c) Tính sinα, cos2α, sin2α, cos t cosα = vaø- < α < 0
vaøsin , bieá
2 2 5 2
3 7 α 10
(KQ: sinα = − ; cos2α= ; sin = − ).
5 25 2 10
Bài 3: Chứng minh biểu thức M không phụ thuộc α
M= 2(sin6 α + cos6 α) − 3(cos4 α + sin4 α) (KQ : -1)
Bài 4:
1− cos x + cos2x
a) Chứng minh = cot x . (BT7a trang 156 SGK)
sin2x − sin x
2 c o 2s α − 1
b) c/ Chứng minh rằng: = c o αs − s inα
s inα + c o αs
II. PHẦN HÌNH HỌC: gồm 01 chương
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
► Kiến thức :
- Định nghĩa về vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng .
- Định nghĩa về vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng .
- Góc giữa hai vectơ, góc giữa hai đường thẳng .
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng .
- Các khái niệm về phương trình đường tròn , phương trình tiếp tuyến của đường tròn .
- Định nghĩa elip, phương trình chính tắc của elip, hình dạng của elip.
► Kỹ năng :
- Tìm giao điểm của hai đường thẳng .
- Học sinh biết viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
- Viết phương trình đường thẳng qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho
trước.
- Tính góc của hai đường thẳng .
- Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng .
- Viết phương trình đường tròn , biết xác định tâm và bán kính của đường tròn .
- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn .
- Từ phương trình elip cho trước học sinh biết xác định tọa độ các đỉnh, tiêu điểm, ...
- Cho các dữ kiện liên quan đến elip, học sinh biết viết phương trình chính tắc của elip.
► Các bài tập tự ôn

Bài 1: Cho đường thẳng d: 2x-y+3=0 và điểm M(-3;1).


a)Viết pttq và ptts của đường thẳng d1 đi qua điểm M và song song với d.
b)Viết pttq và ptts của đường thẳng d2 đi qua điểm M và vuông góc với d.
c)Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm M trên đường thẳng d.
 7 1
(KQ: a)2x-y+7=0; b)x+2y+1=0; c) H  − ; 
 5 5
Bài 2: Cho hai điểm M(-2;3) và N(-1;-4).
a)Viết phương trình đường thẳng MN.
b)Viết phương trình đường tròn tâm M và đi qua N.
c)Viết phương trình đường trung trực của MN.
Bài 3: Cho ba đường thẳng ∆1 : x-2y+3=0; ∆ 2 : 5x-10y+1=0; ∆ 3 : 3x+y-5=0.
a)Tìm giao điểm M của ∆1 và ∆ 3 .
b)Viết phương trình đường thẳng d qua M và song song với ∆ 2 .
(KQ: M(1;2) và d: x-2y+3=0)
Bài 4: Cho hai đường thẳng d1: 2x+y-4=0 và d2: 5x-2y+3=0
a)Tính góc giữa hai đường thẳng d1 và d2.
b)Tính khoảng cách từ điểm M(-5;1) đến đường thẳng d1.(BT 8a trang 93 SGK)
Bài 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ có phương trình: x − 2 y −10 = 0
và đường tròn (T) có phương trình: ( x − 1) 2 + ( y − 3) 2 = 4 .
a/ Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn (T).
b/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm I của (T) và vuông góc với ∆ .
Bài 6: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2-4x+8y-5=0.
a)Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C).
b)Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1;0).
c)Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng 3x-4y+5=0
(BT 6 trang 84 SGK)
Bài 7: Cho elip (E) có phương trình 4x2+9y2 =1. Xác định độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, tọa độ
các đỉnh của (E).
(BT 1b trang 88 SGK)
Bài 9: Lập phương trình chính tắc của (E) trong các trường hợp sau:
 12 
a)(E) đi qua các điểm M(0;3) và N  3; −  .
 5
 3
( )
b)(E) có một tiêu điểm là F1 − 3;0 và điểm M  1;
 2 

.

(BT 3 trang 88 SGK)

III.CẤU TRÚC ĐỀ VÀ BIỂU ĐIỂM (90 phút)


A. ĐẠI SỐ (6,5 điểm)
Câu I.(2,5 điểm). Giải các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.

Câu II.(1,0 điểm) . Tìm các giá trị của tham số m để thỏa mãn điều kiện cho trước.

Câu III. (3,0 điểm). +Áp dụng các công thức lượng đã học để tính các giá trị lượng giác khi biết một
giá trị lượng giác cho trước.
+Áp dụng các công thức lượng đã học để chứng minh một đẳng thức lượng giác hoặc rút gọn một biểu
thức lượng giác.
B. HÌNH HỌC ( 3,5 điểm)
Câu IV.(3,5 điểm)
1) Bài tập về phương trình đường thẳng (1 điểm).
2) Bài tập về phương trình đường tròn , phương trình tiếp tuyến của đường tròn . (1,5 điểm)
3) Bài tập về phương trình chính tắc của elip, hoặc cho phương trình chính tắc của elip tìm tọa độ
các đỉnh, tiêu điểm,... (1 điểm)

You might also like